1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.

288 93 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Của Giáo Viên Mầm Non
Tác giả Lê Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn GS.TS Trần Quốc Thành
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non. Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non. Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non. Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non. Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tơi hồn thành xong luận án tiến sĩ với đề tài “Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non” Bằng tất lòng chân thành, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới: * GS.TS Trần Quốc Thành, người Thầy tận tình hướng dẫn học thuật động viên gặp khó khăn cơng việc, sống * Hội đồng khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Ban Giám đốc Học viện, GS.TS Vũ Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, TS Vũ Thu Trang quý Thầy Cô Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn tơi thủ tục hành tận tình chia sẻ kiến thức chuyên môn suốt trình thực luận án * Ban giám hiệu thầy cô giáo 25 trường mầm non thuộc quận Bình Thạnh, quận Tân Bình, Quận 1, Quận Quận TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ tơi nhiều q trình nghiên cứu Nếu không nhận tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban giám hiệu quý thầy cô nhà trường hoàn thành nghiên cứu * Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non anh chị em đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tơi tinh thần, giúp tơi có đủ điều kiện học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án tiến sĩ * Chồng trai, bạn bè bên quan tâm, động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực luận án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN ÁN năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON .7 1.1 Những nghiên cứu quản lý cảm xúc 1.1.1 Hướng nghiên cứu quản lý cảm xúc đối tượng khác 1.1.2 Hướng nghiên cứu lao động cảm xúc, công việc cảm xúc quản lý cảm xúc giáo viên .13 1.2 Những nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc .19 1.2.1 Hướng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc với tư cách thành phần trí tuệ cảm xúc 19 1.2.2 Hướng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc giáo dục kỹ sống 26 1.3 Những nghiên cứu yêu cầu nghề nghiệp giáo viên mầm non 30 1.3.1 Hướng nghiên cứu phẩm chất, lực trí tuệ cảm xúc giáo viên mầm non 30 1.3.2 Hướng nghiên cứu kỹ nghề nghiệp giáo viên mầm non 35 1.3.3 Hướng nghiên cứu giải pháp đổi mới, phát triển phẩm chất, lực kỹ nghề nghiệp giáo viên mầm non 39 Tiểu kết chương .42 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 43 2.1 Lý luận quản lý cảm xúc 43 2.1.1 Các lý thuyết cảm xúc 43 2.1.2 Cấu trúc cảm xúc 45 2.1.3 Vai trò cảm xúc 47 2.1.4 Phân loại cảm xúc .48 2.1.5 Cảm xúc giáo viên mầm non .53 2.1.6 Quản lý cảm xúc 56 2.2 Lý luận giáo viên mầm non 60 2.2.1 Tính đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non 60 2.2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 64 2.3 Lý luận kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 66 2.3.1 Kỹ .66 2.3.2 Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 70 2.3.3 Tiêu chí mức độ đánh giá kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non trình chăm sóc – giáo dục trẻ 73 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non .73 2.4.1 Tính cách 75 2.4.2 Nhận thức giáo viên mầm non quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc .76 2.4.3 Áp lực công việc GVMN 76 2.4.4 Cách thức giao tiếp tập thể sư phạm 77 2.4.5 Cơ hội phát triển công việc 78 2.4.6 Mức độ gắn bó với tổ chức 79 2.4.7 Tiểu kết chương 80 2.4.8 C hương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Tổ chức nghiên cứu 81 3.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu 81 3.1.2 Địa bàn mẫu nghiên cứu .83 3.2 Phương pháp nghiên cứu 86 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .86 3.2.2 Phương pháp chuyên gia 87 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung .87 3.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 88 3.2.5 Phương pháp tập tình 94 3.2.6 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý .95 3.2.7 Phương pháp quan sát 96 3.2.8 Phương pháp vấn 96 3.2.9 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 97 3.2.10 Phương pháp thực nghiệm .99 3.2.11 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học .101 3.2.12 .Tiểu kết chương .102 3.2.13 .Ch ương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 103 4.1 Thực trạng cảm xúc giáo viên mầm non q trình chăm sóc – giáo dục trẻ .103 4.1.1 Mức độ xuất cảm xúc tích cực tiêu cực công việc giáo viên mầm non 103 4.1.2 Mức độ ảnh hưởng cảm xúc đến hiệu công việc giáo viên mầm non 104 4.2 Thực trạng kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 105 4.2.1 Thực trạng chung kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 105 4.2.2 Thực trạng kỹ thành phần thuộc kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 106 4.2.3 So sánh kỹ quản lý cảm xúc chung giáo viên mầm non với 3.2.14 .các biến nhân 114 4.2.4 Mối tương quan kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 116 4.2.5 Mối tương quan kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 116 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 117 4.3.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 117 4.3.2 Một số mô hình dự báo thay đổi kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non TP Hồ Chí Minh từ yếu tố ảnh hưởng 118 4.4 Nghiên cứu trường hợp kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non121 4.4.1 Trường hợp 1: Cô giáo Đ.T.M.L 121 4.4.2 Trường hợp 2: Cô giáo B.T.N.D 124 4.4.3 Nhận xét chung trường hợp 127 4.5 Đề xuất biện pháp nâng cao kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 127 4.5.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ quản cảm xúc giáo viên mầm non 127 4.5.2 Một số biện pháp nâng cao kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 128 4.5.3 Thực nghiệm biện pháp rèn luyện kỹ quản lý cảm xúc cho giáo viên mầm non thông qua tập huấn chuyên đề 130 Tiểu kết chương 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .137 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU NÀY 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên mầm non GVMN Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Chăm sóc giáo dục trẻ CS-GDT Thành phố TP Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC gồm biểu sau: Suy nghĩ cảm xúc gặp phải: Tôi cảm thấy nào? Cảm (7) xúc diễn với tôi? Biểu thể nào? Hành vi nào?; Thay đổi biểu thể (tập trung vào thở, hít thở sâu, ngồi tĩnh lặng, nắm chặt tay thả ra…); Thay đổi hành vi (uống nước, tạm thời khỏi lớp, nhờ hỗ trợ đồng nghiệp, ban giám hiệu, chia sẻ với người thân…); Thay đổi ngôn ngữ giao tiếp với trẻ (nói chậm, nói lời xin lỗi, nói thầy cần ngồi chút…); Suy nghĩ hậu bộc lộ cảm xúc với cường độ mạnh; Kìm nén, tiết chế, làm chậm trình bộc lộ cảm xúc; Bộc lộ cảm xúc cách từ tốn với mức độ thấp có thể; Ln để ý, theo dõi cảm xúc suốt q trình CSGDT (8) Kiểm sốt cảm xúc điều kiện trực tiếp để GVMN đánh giá khách quan suy nghĩ liên quan đến cảm xúc, từ giúp GVMN điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với mục đích cơng việc Ngược lại, GVMN khơng kiểm sốt cảm xúc ý thức, họ bộc lộ cảm xúc vô thức với cường độ không phù hợp (quá mạnh yếu), từ làm ảnh hưởng đến hiệu CS-GDT mầm non 3.2.3 Kỹ điều chỉnh cảm xúc GVMN (9) Kỹ điều chỉnh cảm xúc GVMN lực lựa chọn cảm xúc cách bộc lộ cảm xúc thông qua việc thay đổi suy nghĩ, niềm tin thân kiện kích hoạt cảm xúc nhằm đạt hiệu công việc (10) Kỹ điều chỉnh cảm xúc GVMN trình CS-GDT bao gồm biểu sau: biết tìm hiểu nguyên nhân cảm xúc từ nhiều phương diện khác nhau; biết xác định nguyên nhân nguyên nhân làm xuất cảm xúc; biết đặt vào vị trí trẻ người khác; biết phân tích thuận lợi/khó khăn, được/cái không điều chỉnh cảm xúc; hiểu cảm xúc có liên quan đến nhận thức, suy nghĩ thân kiện kích hoạt cảm xúc; hiểu việc thay đổi suy nghĩ, niềm tin kiện kích hoạt giúp điều chỉnh cảm xúc; điều chỉnh cảm xúc phù hợp với niềm tin suy nghĩ kiện kích hoạt; hầu hết tình nhanh chóng điều chỉnh cảm xúc phù hợp với niềm tin suy nghĩ (11) Kỹ điều chỉnh cảm xúc kết trình đánh giá khách quan suy nghĩ, niềm tin thân kiện kích hoạt cảm xúc, từ giúp GVMN quản lý cảm xúc nhằm đạt hiệu việc CSGDT Ngược lại, GVMN không đánh giá khách quan kiện kích hoạt cảm xúc, khơng thay đổi suy nghĩ, niềm tin theo hướng tích cực kiện kích hoạt cảm (12) xúc họ khơng quản lý cảm xúc mình, từ làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu CS-GDT mầm non 3.3 Tiêu chí mức độ đánh giá kỹ quản lý cảm xúc GVMN (1) Kỹ quản lý cảm xúc GVMN đánh giá với mức độ (yếu – trung bình – tốt) thơng qua tiêu chí tính hiệu tính linh hoạt Cụ thể sau: Tính linh hoạt: Thể vận dụng cách hợp lý (chủ động, mềm dẻo, (2) sáng tạo) GVMN điều kiện, hồn cảnh khác nhau, biểu lực cá nhân GVMN GVMN thể linh hoạt hoạt động CSGDT mầm non thay đổi điều kiện hoạt động chăm sóc giáo dục (về khơng gian, thời gian, tính chất nhiệm vụ hoạt động trường mầm non) Đây tiêu chí quan trọng để khẳng định khác biệt kỹ kỹ xảo (3) Tính hiệu quả: Chất lượng CS-GDT mầm non đạt hiệu quả, tăng lượng thần kinh, bắp Đây tiêu chí biểu rõ lực GVMN hoạt động chun mơn Khi GVMN thực khơng hiệu kỹ quản lý cảm xúc họ không đánh giá cao ngược lại (4) Kết hợp mức độ với tiêu chí đánh giá, chúng tơi có bảng quy ước mức độ, mức điểm biểu tương ứng với tính hiệu quả, tính linh hoạt kỹ quản lý cảm xúc GVMN sau: (5) Bảng 1: Quy ước mức độ, tiêu chí đánh giá biểu tính hiệu quả, tính linh hoạt kỹ quản lý cảm xúc GVMN (6) Tiêu chí đánh (7) giá kỹ (10) (11) (12) Tính hiệu (24) (25) (26) Tính linh hoạt (8) Mức độ (9) Biểu (14) Khơng nhận diện, kiểm sốt khơng điều chỉnh (13) Yếu cảm (15) xúc, không mang lại hiệu mong muốn (18) Nhận diện, kiểm soát điều chỉnh được phần (17) Trun cảm g bình (19) xúc, mang lại phần hiệu mong muốn (22) Nhận diện đúng, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc, (21) Tốt (23) mang lại hiệu mong muốn (28) Lúng túng tình cần nhận diện, kiểm (27) Yếu sốt (29) điều chỉnh cảm xúc (32) Đơi cịn lúng túng cần nhận diện, kiểm soát (31) Trun điều g bình (33) chỉnh cảm xúc (35) Tốt (36) Linh hoạt hầu hết tình cần nhận diện cảm (37) xúc, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc (38) (39) - Mức “Yếu” (khơng có kỹ năng): mức này, kỹ quản lý cảm xúc GVMN chưa có tính hiệu linh hoạt, họ chưa nhận diện đúng, chưa kiểm soát chưa điều chỉnh cảm xúc hầu hết tình huống, họ lúng túng (40) tình cần nhận diện, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc Mức độ nói lên GVMN gần chưa có kỹ quản lý cảm xúc - Mức “Trung bình” (kỹ mức bình thường): mức này, kỹ quản lý cảm xúc GVMN có tính hiệu linh hoạt không thường xuyên Họ nhận diện, kiểm soát, điều chỉnh phần cảm xúc mang lại phần hiệu mong muốn Đơi họ cịn lúng túng nhận diện, kiểm sốt điều chỉnh cảm xúc Mức độ nói lên GVMN có kỹ quản lý cảm xúc mức bình thường - Mức “Tốt” (kỹ mức sử dụng có hiệu linh hoạt): mức này, kỹ quản lý cảm xúc GVMN mang lại hiệu linh hoạt hầu hết tình Tức họ nhận điện đúng, kiểm soát tốt điều chỉnh cảm xúc tình Mức độ nói lên GVMN có kỹ quản lý cảm xúc tốt Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN (1) Có nhiều quan niệm khác yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc nói chung kỹ quản lý cảm xúc GVMN nói riêng Dưới số yếu tố ảnh hưởng nhà nghiên cứu ra: 4.2 Tính cách (1) Theo Nguyễn Quang Uẩn (2003, tr.177), “Tính cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ thực thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng” Khái niệm cho thấy, tính cách mang tính ổn định bền vững, tính thống tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho cá nhân Vì tính cách thống chung riêng, điển hình riêng biệt Tính cách ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng nhân cách cá nhân, tạo khác biệt cá nhân (2) Tính cách xem yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến kỹ quản lý cảm xúc Theo Kardum Knezevic (1996), nhiều nghiên cứu cho thấy kiểu khí chất tính cách khảo sát dựa test nhân cách Eysenk hay test NEO - PI có liên quan chặt chẽ đến số cách sử dụng để kiểm soát cảm xúc (3) Ebata A T Moos R H (1994) cho rằng, người có tính cách hướng nội thường có nhìn bi quan khó khăn dễ dàng thả mặc, buông xuôi cho cảm xúc chi phối Ngồi ra, với cơng trình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc thân nói chung sinh viên sư phạm, tác giả Nguyễn Thị Hải (2014) Nguyễn Minh Ngọc (2017) tính cách có ảnh hưởng đến kỹ Như vậy, tính cách có ảnh (4) hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc với mức độ khác nhóm khách thể khác Do đó, tính cách ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN 4.3 Nhận thức GVMN quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc (1) Tác giả Robert N.Lussier (2000) xem nhận thức nhân viên tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực kĩ giao tiếp, theo tác giả tự nhận thức có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, thái độ hành vi cá nhân Xuất phát từ quan điểm mà tác giả nhấn mạnh đến cần thiết phải nâng cao tự nhận thức cho để có nhận thức tích cực cơng việc mơi trường công việc (2) Tác giả Brouwer (1964) nhận định “Việc tự xem xét lại bước chuẩn bị cho bên đủ điều kiện gieo giống tự hiểu bơng hoa thay đổi hành vi nở ra” [dẫn theo Nguyễn Bá Minh, 2014, tr.34] (3) Trong hoạt động, yếu tố nhận thức có chi phối lên thái độ, ý chí hành vi chủ thể Nhận thức làm tảng cho thái độ, từ định hướng hành vi người Nhờ có nhận thức mà người xác định mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu thân để nảy sinh rung động, quan điểm tương ứng Nhận thức sâu sắc giúp thái độ ổn định [Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, 2012, tr.161] (4) Theo Nguyễn Minh Ngọc (2017), GVMN nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn, với cơng việc mình, xác định vị trí mối quan hệ xã hội với trẻ họ có ý thức rèn luyện kỹ giao tiếp cách tự giác tích cực Nhận thức sở cho vấn đề, có nhận thức có thái độ đúng, hành vi (5) Do vậy, GVMN nhận thức nội qung quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc, vai trị, ý nghĩa cơng việc sống GVMN nâng cao kỹ quản lý cảm xúc q trình CS-GDT 4.4 Áp lực cơng việc GVMN (1) Torres cộng (2009), tiến hành nghiên cứu căng thẳng công việc giáo viên trung học Kết cho thấy gần nửa giáo viên tham gia nghiên cứu phải làm việc từ 46 - 65 tuần Số làm việc tuần yếu tố dự báo lớn tất yếu tố ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng công việc, yếu tố đứng thứ hai giới tính, phụ nữ có mức độ stress cao nam giới (2) Trong nghiên cứu căng thẳng, áp lực GVMN tiến hành Kelly Berthelsen, (1995, 1997); Tsai cộng (2006); Zinsser cộng (2013) (3) cho thấy: GVMN ngày phải đáp ứng nhiều công việc từ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên có cảm giác khơng đủ thời gian để thực cơng việc Ngồi cơng việc trường mầm non, giáo viên phải làm nhà chuẩn bị đồ dùng dạy học, hoàn thành thủ tục giấy tờ Do đặc thù trường mầm non, giáo viên phải làm sớm để đón trẻ muộn phải trả trẻ, GVMN nhiều thời gian dành cho cơng việc Ngồi ra, GVMN với đặc thù hầu hết giới tính nữ, họ cịn phải dành thời gian để chăm sóc cho gia đình, chồng, chăm sóc thân Tất nhiều góp phần gia tăng căng thẳng cho GVMN, qua ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN 4.5 Cách thức giao tiếp tập thể sư phạm (1) Nghiên cứu P.Robbins & Coulter (2004) cho thấy thái độ người sử dụng lao động có ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc (2) Alina Maria Andries (2011) nghiên cứu cảm xúc tích cực tiêu cực bối cảnh tổ chức rằng: Việc lãnh đạo yêu cầu nhân viên tuân thủ quy tắc cứng nhắc việc thể cảm xúc tạo tác dụng ngược Nơi mà người cảm thấy tiếp xúc sâu sắc với người cảm xúc Xâm nhập không gian cá nhân cách yêu cầu nhân viên trải qua đào tạo để tối ưu hóa cảm xúc mối tương tác với khách hàng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn nội mang lại cảm giác tổ chức có quyền kiểm soát thứ bao gồm việc xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp nhân viên Việc tôn trọng trải nghiệm cảm xúc chân thật thành viên tổ chức để đảm bảo môi trường cảm xúc tối ưu (quản lý xung đột, thúc đẩy truyền thơng, truyền bá cảm xúc tích cực đến nhân viên) mạnh mẽ so với thay đổi tổ chức cảm xúc quy tắc xây dựng rõ ràng (3) Trong nghiên cứu Alina có chứng thực nghiệm cho thấy cảm xúc người lãnh đạo ảnh hưởng đến cảm xúc thành viên tập thể: phấn khích lan tỏa từ xuống dưới, từ người có thẩm quyền đến người cấp Một nhà lãnh đạo lo lắng, tự ti, cảm thấy bị đe dọa khả cấp hướng đến quyền lực kiểm sốt Khi đó, thành viên nhóm bị tác động đến cảm xúc họ theo hướng khác với mong đợi người lãnh đạo Điều kiện để nhà lãnh đạo có hiệu việc quản lý cảm xúc cấp độ tổ chức khả quản lý cảm xúc họ Tương tự vậy, khả gặp gỡ người làm việc liên quan mức độ tự tin tối ưu (4) Đội ngũ quản lý nhân tố định việc tạo trì mơi trường cảm xúc tích cực cơng việc, mang lại hoạt động tích cực cho tổ chức (5) Nguyễn Minh Ngọc (2017) nghiên cứu kỹ giao tiếp GVMN với trẻ mẫu giáo lớn yếu tố phong cách giao tiếp lãnh đạo trường mầm non có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp GVMN Vũ Thị Thanh Hiển (2019) nghiên cứu thái độ với nghề GVMN rằng: Trong trường Mầm non, mức độ hoạt động, hoà hợp phẩm chất tâm lý cá nhân người tập thể lao động hình thành từ thái độ người công việc, bạn bè, đồng nghiệp người lãnh đạo tạo nên bầu không khí tập thể (6) Như vậy, tương tác cá nhân tập thể sư phạm trường mầm non có ảnh hưởng đến việc hình thành, rèn luyện phát triển kỹ quản lý cảm xúc GVMN Những tương tác tích cực tạo hiệu ứng tốt, giúp GVMN phát triển kỹ quản lý cảm xúc theo hướng phù hợp ngược lại 4.6 Cơ hội phát triển công việc (1) Tác giả Nguyễn Minh Ngọc (2017) yếu tố môi trường điều kiện làm việc ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp GVMN Trong đó, có hội thăng tiến cho nhân viên, giáo viên, nhằm đáp ứng nhu cầu tự nhiên cá nhân mong muốn vươn lên công việc, tiếp cận với tri thức mới, công nghệ đạt vị trí Vũ Thị Thanh Hiển (2019) cho hội phát triển cơng việc GVMN cịn bao gồm tiền lương, chế độ đãi ngộ, tiền thưởng, đánh giá, ghi nhận, tôn vinh nhà trường, phụ huynh xã hội Những điều nhiều ảnh hưởng đến thái độ GVMN nghề nghiệp mình, qua ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển kỹ quản lý cảm xúc họ theo hướng đạt mức độ (2) Do đó, hội phát triển cơng việc GVMN (bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, vị trí cơng tác, điều kiện làm việc, ghi nhận, tôn vinh nhà trường, phụ huynh xã hội) có ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc họ 4.7 Mức độ gắn bó với tổ chức (1) Theo Lý thuyết Homans (1958) Becker (1960) cho rằng, gắn bó người lao động với tổ chức xem kết mối quan hệ trao đổi cá nhân tổ chức Buchanan (1974) hầu hết học giả định nghĩa gắn bó mối quan hệ cá nhân người lao động người sử dụng lao động - tổ chức Porter cộng (1974) đề xuất ba thành phần gắn bó với tổ chức niềm tin mạnh mẽ (2) chấp nhận mục tiêu tổ chức, sẵn sàng nỗ lực tổ chức, mong muốn trì thành viên tổ chức (3) Mowday cộng (1982) khẳng định gắn bó gắn liền với lịng trung thành đưa ba thành phần gắn bó, đồng với mục tiêu giá trị tổ chức, mong muốn thành viên tổ chức sẵn lịng nỗ lực tổ chức Meyar Allen (1997) định nghĩa gắn bó với tổ chức lại với tổ chức, tham gia công việc thường xuyên, nỗ lực làm việc ngày, bảo vệ tài sản tổ chức tin vào mục tiêu tổ chức ksel, Ư (2000) định nghĩa gắn bó với tổ chức q trình bao gồm lòng trung thành người lao động, nỗ lực lợi ích thành cơng tổ chức Trần Kim Dung (2005) định nghĩa gắn bó với tổ chức thể nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, tự hào thành viên tổ chức trung thành với tổ chức Như vậy, thành công doanh nghiệp gắn liền với mức độ gắn bó tin tưởng nhân viên vào mục tiêu tổ chức (4) GVMN TP Hồ Chí Minh với đặc điểm đa số giáo viên trẻ làm việc nhiều trường tư thục, mức độ gắn bó với nhà trường điều kiện quan trọng để họ phát triển lực chun mơn, có kỹ quản lý cảm xúc, giáo viên phát triển gắn bó với nhà trường giúp nhà trường phát triển bền vững (5) PHỤ LỤC 13 (6) SLIDE BÀI GIẢNG VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẬP HUẤN (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) (41) (43) (45) (47) (42) (44) (46) (52) (48) (49) (50) (51) ... thực kỹ học viên đạt mức có khác mức độ kỹ quản lý cảm xúc học viên năm học Biểu kỹ quản lý cảm xúc học viên bao gồm kỹ năng: Kỹ nhận diện cảm xúc, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ điều khiển cảm xúc, kỹ. .. nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non; - Chương 2: Cơ sở lý luận kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non; - Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non thành... xúc, khái quát số vấn đề lý luận khái niệm cảm xúc, quản lý cảm xúc, kỹ năng, kỹ quản lý cảm xúc, kỹ quản lý cảm xúc GVMN Đồng thời, luận án kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc GVMN Chỉ tiêu chí đánh

Ngày đăng: 18/12/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thị Dư (2017), Kỹ năng phối hợp của giáo viên mầm non với phụ huynh trong chăm sóc, giáo dục trẻ, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (Kì 1-10/2017), tr.26- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Dư
Năm: 2017
17. Đoàn Văn Điều (2014), Khảo sát trí tuệ cảm xúc của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 54/2014, tr.61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đoàn Văn Điều
Năm: 2014
18. Đỗ Văn Đoạt (2013), Kỹ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên sư phạm, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theotín chỉ của sinh viên sư phạm
Tác giả: Đỗ Văn Đoạt
Năm: 2013
19. Đào Minh Đức (2018), Ảnh hưởng của một số yếu tố chủ quan đến trí tuệ cảm xúc nghề dạy học của sinh viên sư phạm, Tạp chí Tâm lý học, Số 5(230):86-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Đào Minh Đức
Năm: 2018
20. Gardner, H. (1998), Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn, Phạm Toàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn
Tác giả: Gardner, H
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao (2013), Trí tuệ cảm xúc của giám đốc doanh nghiệp tư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc của giám đốc doanh nghiệptư nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao
Năm: 2013
22. Goleman, D. (2002), Trí tuệ cảm xúc: Làm thế nào để những cảm xúc của mình thành trí tuệ - Lê Diên dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc: Làm thế nào để những cảm xúc của mìnhthành trí tuệ -
Tác giả: Goleman, D
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
24. Goleman, D. (2008), Trí tuệ xúc cảm - Lý giải tại sao người kém thông minh lại thành công hơn những người thông minh, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ xúc cảm - Lý giải tại sao người kém thông minh lạithành công hơn những người thông minh
Tác giả: Goleman, D
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
25. Goleman, D. (2014), Trí tuệ xúc cảm - Ứng dụng trong công việc, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ xúc cảm - Ứng dụng trong công việc
Tác giả: Goleman, D
Nhà XB: NXB Lao động– Xã hội
Năm: 2014
26. Nguyễn Khánh Hà (2014), Rèn kĩ năng sống dành cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng sống dành cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Khánh Hà
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2014
27. Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Thị Thủy Vân (2015), Trí tuệ cảm xúc và các mối quan hệ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 1/2015, tr.20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhânvăn
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Thị Thủy Vân
Năm: 2015
28. Vũ Thị Thu Hà (2017), Nhiệm vụ của giáo viên trong việc xây dựng môi trường giao tiếp cho trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (Kì 2-8/2017), tr.19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2017
29. Phạm Minh Hạc và Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lí học Liên xô: Những vấn đề lịch sử tâm lí học, tâm lí học đại cương, tâm lí học thần kinh, tâm lí học sư phạm (Tuyển tập các bài báo), NXB Tiến bộ. Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Liên xô: Những vấn đềlịch sử tâm lí học, tâm lí học đại cương, tâm lí học thần kinh, tâm lí học sư phạm(Tuyển tập các bài báo)
Tác giả: Phạm Minh Hạc và Hồ Thanh Bình
Nhà XB: NXB Tiến bộ. Matxcơva
Năm: 1978
30. Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm), (1993), Con người Việt Nam và công cuộc đổi mới:Kỉ yếu Hội thảo khoa học từ 28-29 tháng 7 năm 1993 tại TP Hồ Chí Minh, Chương trình KHCN cấp Nnhà nước KX-07, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người Việt Nam và công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm)
Năm: 1993
31. Tô Thúy Hạnh (2009), Đo lường trí tuệ cảm xúc, Tạp chí Tâm lý học, Số 12/2009, tr.45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Tô Thúy Hạnh
Năm: 2009
32. Hoàng Thị Hạnh (2015), Kỹ năng cơ bản của giáo sinh trong thực tập sư phạm, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng cơ bản của giáo sinh trong thực tập sư phạm
Tác giả: Hoàng Thị Hạnh
Năm: 2015
33. Nguyễn Thị Hải (2014), Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của sinh viên sưphạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2014
34. Nguyễn Thị Minh Hằng (Chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2017), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng (Chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2017
35. Nguyễn Thị Diễm Hằng (2016), Một số nguyên nhân và biện pháp góp phần nâng cao năng lực trí tuệ cảm xúc của giáo viên mầm non, Tạp chí thông tin khoa học và công nghệ Quảng Bình, Số 1/2016, tr.54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tinkhoa học và công nghệ Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hằng
Năm: 2016
36. Nguyễn Thị Hiền (2009), Ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc đến việc hình thành kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, Số 7/2009, tr.53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w