1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

K12408 KTVM tai c cu ngan hang VN

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Nhóm – K12408 - UEL DANH SÁCH NHĨM Phan Huỳnh Thảo Nguyên – K124081409 Nguyễn Hoàng Trọng – K124081458ảo Nguyên – K124081409 Phạm Thị Bích Hạnh - K124081376 Phạm Minh Tú - K124081456 Trần Như Quỳnh - K124081425 Chu Minh Thông - K124081434 Phạm Thị Mỹ Lan - K124081390 Nguyễn Thiên Trường - K124082356 Trần Quang Thiện - K124081441 Thị Mỹ Lan-K124081390 Nhóm – K12408 - UEL TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM I Ngân hàng thương mại: Định nghĩa: Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thể nhiệm vụ ngân hàng huy động vốn cho vay vốn Ngân hàng thương mại cầu nối cá nhân tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan thiếu Lịch sử hệ thống NHTM Việt Nam: Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kỳ cách mạng công xây dựng Đất nước a Thời kỳ 1951 – 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực trọng trách theo chủ trương Đảng nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hố, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch b Thời kỳ 1955 – 1975: Đây thời kỳ nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng chiến đấu, vừa sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; hoạt động kinh tế xã hội phải chuyển hướng theo yêu cầu Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụ sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế - Phát triển cơng tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nơng, cơng, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc giải phóng Miền Nam c Thời kỳ 1975 – 1985: Là giai đoạn 10 năm khơi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà, thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nước lý hệ thống ngân hàng chế độ cũ miền Nam Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam quyền Việt Nam cộng hồ (ở miền Nam) quốc hữu hố sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam – Bắc vào năm 1978 Đến cuối năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thay đổi chất hoạt động hệ thống ngân hàng – chuyển dần sang hoạt động theo chế thị trường bắt đầu khởi xướng từ cuối năm 80, kéo dài ngày Nhóm – K12408 - UEL d Thời kỳ 1986 đến nay: Từ năm 1986 đến diễn nhiều kiện quan trọng, đánh dấu chuyển biến hệ thống Ngân hàng Việt Nam thể qua số “cột mơc” có tính đột phá sau đây: - Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực tách dần chức quản lý Nhà nước khỏi chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch tốn, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Cơ chế hoạt động ngân hàng hình thành hồn thiện dần – Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hàng đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ) thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang cấp – Trong lần đối tượng nhiệm vụ mục tiêu hoạt động cấp luật pháp phân biệt rạch ròi: + Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối ngân hàng; Thực thi nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương – ngân hàng phát hành tiền; Là ngân hàng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước; NHTW quan tổ chức việc điều hành sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu chi phối sách điều hành cụ thể hệ thống ngân hàng cấp + Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thơng tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng tồn kinh tế quốc dân Định chế tài Ngân hàng phi ngân hàng thực Cùng với trình đổi chế vận hành hệ thống ngân hàng trình đời hàng loạt ngân hàng chuyên doanh cấp với loại hình sở hữu khác gồm Ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh văn phòng đại diện ngân hàng nước ngồi, Hợp tác xã tín dụng, QTDND, cơng ty tài chính…Trong thời gian này, ngân hàng thương mại quốc doanh lớn thành lập gồm: 1) Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; 2) Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam; 3) Ngân hàng Công thương Việt Nam; 4) Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Từ năm 1991 đến nay: Thực chủ trương đường lối sách Đảng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng ngừng đổi lớn mạnh, đảm bảo thực trọng trách nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước thiên niên kỷ Những dấu ấn liên quan trực tiếp thúc đẩy trình đổi mạnh mẽ hoạt động Ngân hàng: - Năm 1993: Bình thường hố mối quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) - Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị bỏ thuế doanh thu hoạt động ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo Nhóm – K12408 - UEL - Năm 1997: Quốc hội khố X thơng qua Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng (ngày 2/12/1997) có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998; Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Sông cửu long (Quyết định số 769/TTg, ngày 18/9/1997) - Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999) - Năm 2000: Cơ cấu lại tài hoạt động NHTMNN cấu lại tài hoạt động NHTMCP - Năm 2002: Tự hoá lãi suất cho vay VND tổ chức tín dụng – Bước cuối tự hố hồn tồn lãi suất thị trường tín dụng đầu vào đầu - Năm 2003: Tiến hành cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế Ngân hàng thương mại; Thành lập NHCSXH sở Ngân hàng phục vụ người nghèo để tiến tới tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại theo chế thị trường; Tiến hành sửa bước Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  Thập kỷ qua, với trình đổi hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) có nhiều thay đổi quan trọng Sự xuất ngân hàng (NH) 100% vốn nước việc loại bỏ dần hạn chế hoạt động chi nhánh NH khiến mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, buộc NH Việt Nam (VN) phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển số NHTM Nhà nước (NN) thực cổ phần hóa thức hoạt động theo mơ hình đa sở hữu gần hai năm Các NHTM cổ phần (CP) mặt cấu trúc lại, có tham gia nhà đầu tư chiến lược nước ngồi lộ trình tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu 3.000 tỉ VND Tất động thái nhằm hướng tới phát triển bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Khái quát tình hình ngân hàng thương mại Việt Nam: a Những thành tựu: - Phát triển nhanh số lượng nguồn vốn sở hữu: sau đổi mới, từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống NHTM VN có bước phát triển nhanh mặt số lượng Tính đến tháng 10/2012, hệ thống NHTM VN có 39 NHTM cổ phần, NHTM nhà nước, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, hệ thống NHTM có mạng lưới bao phủ đến tất tỉnh, thành phố nước, đặc biệt có NHTM xây dựng hệ thống chi nhánh bao phủ đến tận huyện, chí tới xã, liên xã; mạng lưới hệ thống NHTM trải rộng khắp đến vùng, miền đất nước, qua ngày đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tổ chức, cá nhân nước - Hệ thống vốn điều lệ nâng cao: theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ đến năm 2010, vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng thương mại phải đạt 3.000 tỷ VND Đến nay, ngân hàng thực xong quy định vốn pháp định tối thiểu, số ngân hàng cịn có số vốn điều lệ cao như: VCB, BIDV, Viettinbank, Agribank, ACB Nhóm – K12408 - UEL - Dư nợ cho vay tăng nhanh năm vừa qua: thực tế, hệ thống NHTM VN đóng vai trị chi phối thị phần tín dụng (86,47% tồn hệ thống) Tính đến hết tháng 10/2012, dư nợ cho vay toàn ngành kinh tế đạt 2.939.892 tỷ đồng [6], nguồn vốn đáng kể góp phần cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo ổn định trật tự xã hội - Chính sách quản lý ngoại hối bước tự hóa: việc thực sách quản lý ngoại hối tiến hành theo hướng đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu hoạt động địa phương - Hệ thống công nghệ ngành ngân hàng có tiến rõ rệt: Điều thể rõ trước đây, khâu toán phải thời gian từ ngày đến hàng tuần thực hoàn chỉnh giao dịch tốn, ngày nhờ có đổi cơng nghệ, thời gian tốn rút ngắn tính phút, chí giây Hơn nữa, nhờ có đổi cơng nghệ mà hệ thống ngân hàng thương mại đưa nhiều sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng dựa tảng công nghệ thông tin, chẳng hạn như: dịch vụ ATM, POS, EDC, Internet Banking, Telephone Banking, ngân hàng trực tuyến b Những khó khăn: - Một là, nợ xấu ngân hàng đứng mức cao: Theo báo cáo số số ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng tháng đầu năm 2012; nợ xấu đặc biệt tăng mạnh ngân hàng ACB từ 0,9% lên 2,1%; Sacombank từ 0,57% lên 1,4%; BaoVietBank từ 4,56% lên 6,13%; NaviBank từ 2,92% lên 3,97% Một số ngân hàng giữ tốc độ nợ xấu tăng không mạnh, Techcombank từ 2,82% lên 2,94%; KienLongBank từ 2,77% lên 2,78% Riêng ngân hàng PGBank giảm nợ xấu từ 3,06% cuối năm ngối xuống cịn 2,96% - Hai là, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - “CAR”) giảm sụt NHTM trích lập quĩ dự phịng đúng, đủ theo quy định NHNN: thời gian qua, theo báo cáo NHTM VN đa số NHTM đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu 8% theo khuyến nghị Hiệp ước Basel II, nhiên, tỷ lệ CAR cịn có khác ngân hàng nhóm ngân hàng Đặc biệt giai đoạn nay, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nguồn thu khác giảm xuống, điều tất nhiên tỷ lệ bị sụt giảm nhanh NHTM tuân thủ theo quy định NHNN, hạch tốn đúng, đủ dự phịng cho khoản nợ - Ba là, tình hình khoản NHTM đơi lúc cịn bấp bênh: năm 2011, tỷ lệ sử dụng vốn hệ thống ngân hàng lên tới 100%, dẫn đến thiếu khoản; tình hình cải thiện, tỷ lệ sử dụng vốn dao động từ 93 - 96%, chưa chắn - Bốn là, rủi ro lãi suất tỷ giá hối đối: bất ổn kinh tế vĩ mơ nước giới, đặc biệt lạm phát cao năm trở lại sách thắt chặt tiền tệ NHNN nhằm kiềm chế lạm phát đặt hệ thống NHTM trước rủi ro lớn lãi suất Bên cạnh đó, biến động lớn đột ngột lãi suất, với biện pháp điều hành lãi suất cịn mang nặng tính hành Nhóm – K12408 - UEL khiến cho NHTM thường xuyên trạng thái đối phó, chạy đua tăng lãi suất huy động, lại giữ lãi suất cho vay mức cao để phòng ngừa biến động lãi suất - Năm là, tổ chức tín dụng ngân hàng yếu cần tái cấu: Từ quý IV/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) việc tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai biện pháp giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an tồn cho hệ thống thơng qua việc triển khai cấu số ngân hàng yếu cần ưu tiên tập trung xử lý Ngay sau Đề án phê duyệt, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực Đề án Quyết định phân công rõ ràng nhiệm vụ đơn vị theo lộ trình cụ thể triển khai đồng bộ, liệt giải pháp để tiến hành cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, định hướng lộ trình nêu Đề án Khơng để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước quan điểm quán Chính phủ NHNN việc cấu Quá trình chấn chỉnh, củng cố cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí ngân sách nhà nước cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng  Kết luận: Khách quan mà nói, thời gian qua hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có bước phát triển đáng kể quy mô tài sản, mạng lưới giao dịch, sản phẩm dịch vụ, hệ thống công nghệ ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hệ thống NHTM bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém; việc tái cấu lại để hệ thống NHTM hoạt động hiệu việc cần phải làm NHTM VN giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu đánh giá khái quát thực trạng hoạt động NHTM VN thời gian qua gợi ý số sách nhằm tái cấu hệ thống NHTM thời gian tới II Tái cấu hệ thống Ngân hàng thương mại: 1.Định nghĩa: Tái cấu ngân hàng thương mại việc ngân hàng thương mại “thay đổi” một, vài tất phương diện vốn, tài sản, tài chính, cấu tổ chức, tư quản lý, cách thức quản trị điều hành, … Từ giúp cho ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, lành mạnh có hiệu Các phương thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại nguyên tắc: a Các phương thức tái cấu:  Trên phương diện vĩ mô, vấn đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế cần phải “cơ cấu lại” theo hướng không nên đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao thay vào mức tăng trưởng hợp lý, bền vững Khi áp lực tăng trưởng kinh tế khơng đè nặng lên hệ thống ngân hàng, làm cho khu vực dễ tổn thương hiệu Một số cấu vĩ mô khác cần cấu lại để Nhóm – K12408 - UEL đảm bảo phát triển tăng trưởng bền vững cấu xuất nhập khẩu, cấu ngành sản xuất, cấu đầu tư, cấu ngân sách… Cũng phương diện vĩ mô, cần phải cấu lại hệ thống luật pháp tài chính, ngân hàng Hiện Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định khác xem xét sửa đổi cách Việc cấu lại NHNN nên đặt theo lộ trình sửa đổi Luật NHNN, để đảm bảo quan hoạt động theo chức ngân hàng trung ương đại Việc sửa đổi Luật tổ chức tín dụng cần đưa vấn đề cải cách quản trị vào cách tương ứng nhằm cải cách, chuyển đổi mơ hình quản trị NHTM cổ phần theo mơ hình quản trị hiên đại, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Ngoài ra, cần tăng cường quản trị, quản lý hệ thống ngân hàng phương diện vĩ mô vi mô Đến nay, vốn tự có NHTM cải thiện đáng kể (hầu hết NHTM có tỷ lệ an toàn vốn đạt vượt 8%) Tuy nhiên vấn đề quản trị quản lý đặt yêu cầu cấu lại Vấn đề quản trị cần cải thiện để đảm bảo NHTM cổ phần hoạt động theo nguyên tắc công ty cổ phần công ty đại chúng: chế độ công bố thơng tin, báo cáo tài chính; quyền cổ đông nhỏ lẻ; vấn đề chuyển đổi NHTMNN sau cổ phần hóa sang cơng ty cổ phần thực sự… Về mặt quản lý, cải thiện quản lý rủi ro khoản (như hệ thống ALCO) cần đặt yêu cầu bắt buộc NHTM để đảm bảo NHTM chịu đựng cú sốc Về phương diện vi mô, ngân hàng cần tiến hành cấu lại thị trường, sản phẩm cấu tài sản cho phù hợp với lực quản lý mình, đảm bảo phát triển hiệu bền vững Với cấu tài sản sản phẩm nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam dễ bị tổn thương (như năm 2008) Đối với NHTM Nhà nước vừa cổ phần hóa cần tập trung cải thiện quản trị ngân hàng theo chuẩn quốc tế nơi tập trung nguồn lực lớn Nhà nước, coi hình mẫu quản trị ngân hàng đại Việt Nam Về mặt nhân sự, cần nâng cao trình độ quản lý cấp lãnh đạo; cải thiện kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán hệ thống Cần tạo đội ngũ cán chuyên gia, cán phân tích đánh giá rủi ro, đơi với việc nâng cao khả quản lý rủi ro NHTM (nhất rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản…) Trước tiên, cần thành lập đảm bảo hoạt Chính phủ.động ủy ban (cơ quan) vấn đề quản lý rủi ro ủy ban vấn đề nhân quy định Nghị định 59/2009/NĐ - CP ngày 16/7/2009 Ngoài ra; Tùy theo trường hợp cụ thể, NHTM Việt Nam cấu lại theo phương thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo trình tự thủ tục qui định cụ thể Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11-2-2010 NHNN, hay bị rút giấy phép hoạt động, nghĩa bị giải thể, chấm dứt hoạt động, chí phá sản theo trình tự thủ tục qui định Thơng tư số 34/2011/TT-NHNN ban hành ngày 28-102011 có hiệu lực từ ngày 11-12-2011 Rõ ràng NHNN chuẩn bị đầy đủ, chi tiết, cụ thể khuôn khổ pháp lý cho phương thức cấu lại hệ thống ngân hàng để Nhóm – K12408 - UEL - NHTM vào tình hình cụ thể, vào chiến lược phát triển lựa chọn phương thức tham gia vào tiến trình cấu lại Bên cạnh việc hướng dẫn NHTM, tổ chức tài thực theo trình tự, thủ tục cấu lại thơng tư nêu trên, NHNN cần chủ trì thành lập ủy ban cấu lại hệ thống ngân hàng để: - Thống phối hợp bên liên quan; - Tập trung xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình cấu lại; - Thống hướng dẫn, tiếp nhận xử lý hồ sơ đề án sáp nhập, hợp nhất, mua lại, rút giấy phép, lý tài sản, giám sát, điều chỉnh trình cấu lại; - Thống ban hành định cấu lại chịu trách nhiệm kết cuối trình cấu lại Trong trình cấu lại hệ thống ngân hàng, kể hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại hay cho giải thể, phá sản xử lý tài sản, đặc biệt nghĩa vụ nợ phức tạp khó khăn qui mô lớn, đụng chạm đến nhiều đối tượng địa bàn rộng lớn, mối quan hệ lại đan xen, rắc rối, việc đánh giá chất lượng xác định giá trị tài sản không đơn giản, nên NHNN cần bổ sung phương thức xử lý tài sản trước, sau trình cấu lại với thể chế rõ ràng để bảo đảm nguyên tắc hợp lý, công bằng, an tồn, xác tránh thất b Ngun tắc cấu lại Ngay sau có chủ trương Đảng cấu lại hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước xây dựng Đề án tái cấu ngân hàng đưa bốn quan điểm, nguyên tắc trình tái cấu Nguyên tắc thứ phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình, nói cách khác bao gồm cả: (1) ngân hàng lớn đủ sức cạnh tranh tầm khu vực, quốc tế; (2) ngân hàng lớn làm trụ cột hệ thống ngân hàng; (3) ngân hàng vừa nhỏ, TCTD phi ngân hàng hoạt động số phân khúc thị trường Như vậy, tiêu chí để xác định đối tượng phải cấu lại qui mô ngân hàng “to” hay “nhỏ” mà tiêu chí “mạnh” hay “yếu” thơng qua đánh giá mức độ an toàn thể mức độ rủi ro tín dụng, rủi ro khoản tỷ lệ nợ xấu nêu Tuy nhiên, việc cho phép số NHTM giới hạn phạm vi hoạt động phụ thuộc vào quy mô vốn (tương tự ngân hàng nước khu vực) dường khơng thực tế Việt Nam (ít khuôn khổ đề án tái cấu NHNN lần này) mà quy định đến cuối năm 2011 tất NHTM phải có mức vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỉ VND (tương đương gần 150 triệu USD) Nghĩa là, có qui mơ vốn đủ lớn để hoạt động phạm vi nước thị trường tín dụng ngân hàng có quy mơ chưa tới 150 tỉ USD Việt Nam Thực tế đến gần cuối năm 2011, số NHTM có vốn điều lệ 3.000 tỉ VND giảm mạnh từ 16/37 vào cuối năm 2010 xuống cịn 4/37 (đó Bảo Việt, Xăng dầu Petrolimex, Phương Đơng, Sài gịn Cơng thương), nên việc phân loại nhóm NHTM nhỏ khơng cần thiết Ít vịng năm tới NHNN nên phân loại hệ thống ngân hàng thành nhóm nhóm NHTM lớn với chiến lược trở thành tập đồn tài cạnh tranh tầm khu vực nhóm NHTM hoạt động tầm quốc gia tương ứng với yêu cầu cụ thể quy mô vốn, trình độ quản lý, mức độ đa dạng hóa hoạt động, trình độ quản trị rủi ro Nhóm – K12408 - UEL - - công nghệ Ứng cử viên cho nhóm NHTM lớn khơng giới hạn số NHTM nhà nước Vietinbank, VCB hay BIDV,… (với quy mô vốn điều lệ 15.000 tỉ VND) mà lựa chọn nhóm NHTM cổ phần Sacombank, ACB, Eximbank,… có quy mơ vốn điều lệ 10.000 tỉ VND Nguyên tắc thứ hai việc bảo đảm nâng cao tính an tồn, lành mạnh hệ thống ngân hàng tỏ khơng cần thiết mục tiêu thường xuyên liên tục cần phải đạt tới tất hệ thống ngân hàng không việc cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguyên tắc thứ ba xác định việc sáp nhập, hợp ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan cần thiết phù hợp với nguyên tắc chung cấu lại hệ thống ngân hàng vì: (1) hệ thống ngân hàng đóng vai trị trung gian tài nên số lượng đối tượng bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nhiều, đa dạng phức tạp, theo đó, việc xử lý đối tượng cần cấu lại cần thận trọng để tránh làm tăng rủi ro hệ thống; (2) phương thức cấu lại cần lựa chọn sở tự nguyện để tránh gượng ép, ý chí hay “lắp ghép học” xảy việc hình thành tập đồn tổng cơng ty nhà nước thời gian qua, dẫn đến khơng làm tăng mức độ an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng, mà ngược lại, tăng thêm rủi ro cho NHTM an toàn phải tiếp nhận NHTM yếu Tuy nhiên, trình cấu lại cần can thiệp NHNN với tư cách quan quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng phó mặc cho NHTM tự xếp Bởi lẽ, NHNN cần tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình cấu lại diễn suôn sẻ, hướng dẫn giám sát chặt chẽ việc cấu lại; mặt khác, NHNN cần có hỗ trợ cần thiết để NHTM vượt qua trở ngại trình cấu lại - Nguyên tắc thứ tư cấu lại ngân hàng triển khai nhiều hình thức, biện pháp theo lộ trình thích hợp vào đặc điểm ngân hàng cụ thể  Bốn nguyên tắc NHNN cấu lại hệ thống ngân hàng nêu cần thiết, song chưa đủ cịn thiếu số nguyên tắc quan điểm không phần quan trọng, như: - Nguyên tắc gắn trình cấu lại hệ thống ngân hàng, hệ thống tài với q trình cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư cơng với q trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước Bởi vì, mặt, vốn đầu tư DNNN chiếm 20% đầu tư công DNNN chiếm 30% tổng tín dụng, chưa kể DNNN đồng thời khách hàng chủ yếu tín dụng nhà nước thơng qua VDB với qui mơ tới hàng trăm nghìn tỉ VND Vì vậy, cấu lại hệ thống ngân hàng tách rời với cấu lại đầu tư cơng DNNN Mặt khác, nhiều tập đồn, tổng công ty nhà nước tham gia đầu tư trực tiếp gián tiếp ngành vào ngân hàng, chứng khốn, bất Nhóm – K12408 - UEL động sản, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính,… nên việc cấu lại hệ thống ngân hàng thực thành công không đồng với cấu lại tập đoàn, tổng công ty nhà nước - Hệ thống ngân hàng Việt Nam phận quan trọng hệ thống tài song khơng thể cấu lại riêng hệ thống ngân hàng mà thiếu gắn kết với cấu lại tồn hệ thống tài định chế tài ngân hàng phi ngân hàng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn chặt chẽ Hơn nữa, trình cấu lại hệ thống ngân hàng phương hướng không đặt tổng thể xác định lại vai trò kênh dẫn vốn kinh tế Ngoài ra, cần bổ sung quan điểm tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào hệ thống tài ngân hàng Việt Nam để làm sở cho NHTM thực cấu lại - Vấn đề cộm hệ thống NHTM Việt Nam nợ xấu gia tăng tính khoản thấp, nên NHNN cần có nguyên tắc xử lý nợ xấu tính khoản trước, sau cấu lại hệ thống ngân hàng để thực lành mạnh hóa hệ thống kết thúc tiến trình cấu lại - Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thành công gắn kết với cấu lại NHTM, từ cấu lại vốn điều lệ đến cấu lại tài sản có tài sản nợ NHTM vừa tiền đề, vừa kết tất yếu trình cấu lại hệ thống NHTM với mục tiêu cuối tạo hệ thống NHTM lành mạnh, an toàn hiệu  Tóm lại, cấu lại hệ thống ngân hàng lần nằm tổng thể cấu lại kinh tế, thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nên nói chưa có tiền lệ Việt Nam Chính vậy, mặt, q trình cấu lại cần tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lần đổi xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam trước đó, kinh nghiệm cấu lại hệ thống ngân hàng quốc tế Mặt khác, tiến trình cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam lần cần triển khai dựa nguyên tắc, quan điểm, phương thức, lộ trình phù hợp với tình hình thực tế mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, an toàn, hiệu quả, có khả cạnh tranh tốt vai trị trung gian tài khơng thị trường tài ngân hàng Việt Nam mà cịn vươn thị trường tài chính, ngân hàng quốc tế III Tình hình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Sau năm tái cấu, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đạt số thành tựu định, nhiên khó khăn, trở ngại cần phải nhanh chóng khắc phục năm Những kết khả quan thu từ việc tái cấu: Nhóm – K12408 - UEL Trên sở hành lang pháp lý ban hành, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng triển khai cách liệt bước đầu đạt số kết đáng ghi nhận giúp hoạt động ngân hàng bước cấu lại theo hướng lành mạnh: - 8/9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu tái cấu sáp nhập vào hoạt động ổn định - Thị trường tiền tệ ổn định, khoản hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) bớt căng thẳng với mức tăng trưởng tiền gửi cao chi phí vốn thấp hơn, lãi suất liên ngân hàng trì, xử lý TCTD yếu - Thị trường huy động vốn từ quý 4/2011 tới thiết lập lại trật tự sau năm lộn xộn, tình trạng huy động vượt trần, chạy đua lãi suất khống chế - Lãi suất huy động, cho vay giảm nhanh (từ tháng 8/2011 đến nay, NHNN có lần hạ lãi suất điều hành, lãi suất cho vay giảm mạnh từ mức 17 - 19% xuống 12%) góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất - Hệ thống NHTM tích cực cơng tác trích dự phịng rủi ro, xử lý nợ xấu, tổng nợ xấu xử lý dự phòng rủi ro đưa theo dõi ngoại bảng năm 2012 tháng đầu năm 2013 86,3 nghìn tỷ đồng, số dư dự phịng cịn lại đến cuối tháng 7/2013 75,05 nghìn tỷ đồng, tăng 10,85 nghìn tỷ so cuối năm 2012  Những nỗ lực Chính phủ, Ngân hàng nhà nước thời gian qua tạo điều kiện tảng thuận lợi ban đầu cho tiến trình tái cấu hệ thống NHTM thời gian tới như: kinh tế vĩ mô ổn định, kinh tế xuất dấu hiệu phục hồi khoản hệ thống ngân hàng củng cố, cải thiện hệ thống tài nâng cao khả cung cấp tín dụng Những khó khăn thách thức mà ngân hàng gặp phải: a Khó khăn  Yếu tố khách quan: Tình hình kinh tế giai đoạn khó khăn với niềm tin thị trường giảm sút gây tác động lớn đến trình tái cấu trúc Ngân hàng Thương mại  Yếu tố chủ quan: - Nợ xấu: + Hoạt động xử lý nợ xấu bắt đầu, thực cịn chậm thiếu triệt để + Quy mơ nợ xấu toàn hệ thống mức cao, phải huy động nguồn lực lớn để xử lý Con số 30-35 nghìn tỷ đồng mà VAMC* Ngân hàng Nhà nước dự kiến thực tháng cuối năm 2013 bóc tách phần “tảng băng chìm” nợ xấu + Việc cơng bố nợ xấu TCTD cịn thiếu xác, chưa cơng khai, minh bạch - Sở hữu chéo: 10 Nhóm – K12408 - UEL + Sở hữu chéo lũng đoạn ngân hàng lớn kéo dài, nguyên nhân thiếu minh bạch nguồn gốc vốn góp, thiếu chế tài xử lý vấn đề sở hữu công tác quản trị ngân hàng quản trị rủi ro nhiều yếu + Việt Nam để ma trận sở hữu chéo mức kiểm soát Dù quan chức nhìn nhận vấn đề sở hữu chéo nghiêm trọng, chủ trương lại không để ngân hàng phá sản, dù làm ăn bết bát, sai luật Thậm chí có đơn vị nợ xấu tới 50% b Thách thức: - Nợ xấu ngân hàng đứng mức cao: Theo báo cáo số số ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng tháng đầu năm 2012; nợ xấu đặc biệt tăng mạnh ngân hàng ACB từ 0,9% lên 2,1%; Sacombank từ 0,57% lên 1,4%; BaoVietBank từ 4,56% lên 6,13%; NaviBank từ 2,92% lên 3,97% Một số ngân hàng giữ tốc độ nợ xấu tăng không mạnh, Techcombank từ 2,82% lên 2,94%; KienLongBank từ 2,77% lên 2,78% Riêng ngân hàng PGBank giảm nợ xấu từ 3,06% cuối năm ngối xuống cịn 2,96% (Thành Hưng, 2012) Nợ xấu số ngân hàng lớn không sáng sủa, theo công bố Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Argribank), tính đến ngày 31/12/2012, nợ xấu toàn hệ thống Agribank 27.800 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ nợ xấu 5,8% tổng dư nợ Trong đó, Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN (BIDV) cơng bố, tính đến ngày 31/12/2012, nợ xấu mức 2,77% so với tổng dư nợ, tương đương 8.980 tỷ đồng Theo công bố Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương (Vietcombank), tính đến ngày 31/12/2012, tổng nợ ngân hàng 5.398 tỷ đồng, chiếm 2,25% tổng dư nợ Còn nợ xấu Viettinbank mức 1,35%/tổng dư nợ, số tiền khoảng 4.464 tỷ đồng (Nguyễn Hiền, 2013) Tuy nhiên, số mà ngân hàng công bố nhiều chuyên gia kinh tế nước đánh giá chưa đáng tin cậy, số thực cao nhiều Mới đây, theo công bố Văn phịng Chính phủ, nợ xấu trước xác định theo tra NHNN khoảng 8% (làm tròn số) giảm xuống 6% (Võ Văn Thành, 2013) - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio -“CAR”) giảm sụt NHTM trích lập quĩ dự phòng đúng, đủ theo quy định NHNN: thời gian qua, theo báo cáo NHTM VN đa số NHTM đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu 8% theo khuyến nghị Hiệp ước Basel II, nhiên, tỷ lệ CAR cịn có khác ngân hàng nhóm ngân hàng Đặc biệt giai đoạn nay, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nguồn thu khác giảm xuống, điều tất nhiên tỷ lệ bị sụt giảm nhanh NHTM tuân thủ theo quy định NHNN, hạch toán đúng, đủ dự phịng cho khoản nợ - Tình hình khoản NHTM đơi lúc cịn bấp bênh: năm 2011, tỷ lệ sử dụng vốn hệ thống ngân hàng lên tới 100%, dẫn đến thiếu khoản; tình hình cải thiện, tỷ lệ sử dụng vốn dao động từ 93 - 96%, chưa chắn Tại NHTM hàng đầu giới, tỷ lệ sử dụng vốn khoảng 30 70%, 30 - 40% lại dùng để đầu tư vào cơng cụ có khoản cao, ngân hàng VN hoàn toàn đầu tư vào tín dụng ( Vũ Hạnh, 2012) Tính 11 Nhóm – K12408 - UEL khoản NHTM ngày giảm sút thể tỷ lệ tổng tín dụng/tổng vốn huy động (như năm 2010) tăng liên tục nguồn vốn huy động vào lại có biểu giảm Ngoài ra, tỷ lệ hầu hết quốc gia châu Á thấp 80% VN có thời điểm lên đến 130%, NHNN ban hành Thơng tư 13/2010/TTNHNN có hiệu lực vào tháng 10/2010 quy định tỷ lệ mức tối đa 80% cho ngân hàng 85% cho tổ chức tín dụng khác tỷ lệ chưa giảm vấn đề chưa giải triệt để Đồng thời, tỷ lệ tín dụng cho vay/vốn huy động lại có xu hướng tăng lên, năm 2008 0,95%, năm 2009 1,01%, năm 2010 1,01% năm 2011 1,03% tín dụng tăng trưởng cao mức tăng trưởng vốn huy động Đây điều không tốt để tăng tính khoản hoạt động cho vay ngân hàng (Ngô Xuân Thanh, 2012) - Rủi ro lãi suất tỷ giá hối đoái: bất ổn kinh tế vĩ mô nước giới, đặc biệt lạm phát cao năm trở lại vànhững sách thắt chặt tiền tệ NHNN nhằm kiềm chế lạm phát đặt hệ thống NHTM trước rủi ro lớn lãi suất Bên cạnh đó, biến động lớn đột ngột lãi suất, với biện pháp điều hành lãi suất cịn mang nặng tính hành khiến cho NHTM thường xuyên trạng thái đối phó, chạy đua tăng lãi suất huy động, lại giữ lãi suất cho vay mức cao để phịng ngừa biến động lãi suất Vì vậy, tượng vượt trần lãi suất diễn tương đối phổ biến làm giảm hiệu lực sách tiền tệ, đồng thời làm suy giảm đạo đức kinh doanh khơng cán quản lý cán tác nghiệp hệ thống ngân hàng Các giải pháp tái cấu: - Trong ngắn hạn: Kết điều tra cho thấy, việc xác định xác xử lý nợ xấu coi ưu tiên hàng đầu cho biện pháp ngắn hạn để tái cấu trúc NH (35% người trả lời), tăng vốn tự có cải thiện lòng tin dân chúng hệ thống NH (lần lượt chiếm 26% 22%), giải pháp phân loại NH để kiểm sốt tín dụng nhận đồng tình 13% người trả lời Rõ ràng, quan ngại lớn giới chuyên gia lãnh đạo NH việc xác định xác tỷ lệ nợ xấu xử lý nợ xấu, để bắt bệnh đưa liều thuốc chữa bệnh phù hợp Tuy nhiên, có chuyên gia cho rằng, việc tăng vốn tự có tạo áp lực buộc NH nhỏ tìm cách để đáp ứng yêu cầu vốn tự có tối thiểu, lực quản trị điều hành họ chưa kịp thay đổi với quy mô tổng tài sản tăng lên gấp 20 lần với đồng vốn tự có tăng lên (1 NH tăng vốn tự có từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng, có nghĩa có khả tăng tổng tài sản lên 20.000 tỷ đồng) Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012) cho rằng, điều đặt ngân hàng, đặc biệt ngân hàng cổ phần nông thôn ngân hàng quy mô nhỏ, phải chạy đua với để tăng quy mô vốn cách gấp gáp lực quản trị cần có cho ngân hàng quy mô lớn nhiều không theo kịp Vẫn máy quản trị ngân hàng cũ người cũ quản trị ngân hàng có quy mơ lớn lại hoạt động môi trường cạnh tranh Hệ kinh tế rơi vào bất ổn yếu 12 Nhóm – K12408 - UEL bắt đầu lộ mà hậu mà cơng tái cấu trúc cần phải giải Do vậy, thay quy định vốn tự có tối thiểu, quan quản lý, giám sát NH đưa quy định CAR tối thiểu, có chế giám sát cụ thể vừa đảm bảo khả an toàn hoạt động cho NH, vừa tạo điều kiện để NH chủ động việc tăng hay giảm quy mô phù hợp với lực quản trị Hầu hết giải pháp đề xuất đề án theo thông lệ quốc tế, nhiên, vấn đề chưa đề cập đến đề án nguồn lực, tài nhân lực, giác độ nhà nước, dân chúng, thân ngân hàng Do vậy, quan điểm nghiên cứu phản biện sách, nhóm nghiên cứu cho rằng, giải pháp thực hiện, phần nhiều có thiên hướng hành chính, tận dụng ưu quản lý điều hành NHNN để khuyến khích NH lớn đưa giải pháp hỗ trợ cho NH yếu dùng nguồn lực nhà nước, vốn khan để cứu NH yếu - Trong dài hạn: Kết khảo sát cho thấy, đánh giá biện pháp dài hạn, ưu tiên hàng đầu dành cho giải pháp nhằm tăng cường lực tra giám sát NHNN lực quản trị điều hành (corporate governance) NHTM (chiếm 50% người trả lời) Điều hoàn toàn phù hợp với Tuy nhiên, giải pháp nâng cao lực tra giám sát NHNN lại liên quan đến việc tái cấu trúc/cải cách NHNN, mà đề án không đề cập đến cách cụ thể chi tiết Bên cạnh đó, có số chuyên gia cho cần cải thiện lực quản lý, điều hành sách tiền tệ NHNN (chiếm 6% người trả lời) Điều không ngạc nhiên nhiều chuyên gia cho lý khiến nhiều NHTM gặp khó khăn khoản hay tín dụng, ngồi ngun nhân chủ quan, cịn có ngun nhân khách quan từ điều hành mang tính tình thế, sách sau thực tế NHNN Năng lực quản trị điều hành NHTM nguyên nhân quan trọng dẫn đến đổ vỡ NHTM Mỹ giai đoạn khủng hoảng 20072008 Nhóm nghiên cứu khác biệt lực quản trị điều hành NHTM Việt Nam so với thông lệ quốc tế quản trị công ty OECD Mặc dù thời điểm nghiên cứu, chưa có sở để kết luận có mối quan hệ lực quản trị điều hành với khả sinh lời NHTM, nhiên, nhóm nghiên cứu thấy khác biệt số lực quản trị điều hành (CGI) NHTM niêm yết với NHTM chưa niêm yết Như vậy, rõ ràng, dài hạn, việc nâng cao lực quản trị điều hành góp phần nâng cao tính minh bạch thơng tin hoạt động hệ thống NHTM Một điều bất ngờ có đến 22% người hỏi cho dài hạn cần xây dựng hệ thống pháp lý để Bảo hiểm tiền gửi có đủ lực tài kỹ thuật để xử lý NH đổ vỡ xây dựng hệ thống pháp lý cho phép NH phá sản Hai nhóm giải pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, pháp luật cho phép NH phá sản, Bảo hiểm tiền gửi đủ mạnh việc phá sản NH, xử lý NH đổ vỡ diễn theo quy luật thị trường Hai nhóm giải pháp hồn 13 Nhóm – K12408 - UEL tồn phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiên, chưa đề cập đến đề án tái cấu trúc Thêm vào đó, dài hạn, cần thiết lập mạng an tồn tài quốc gia Theo Fred Carns (2011và Hiroyuki Obata (2011), mạng an tồn tài hệ thống quan có trách nhiệm giám sát, trì ổn định hệ thống tài chính, ngăn ngừa khủng hoảng nước chế, công cụ quan thực nhằm đạt mục tiêu Theo thông lệ quốc tế, mạng an tồn tài nước thường bao gồm: Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Cơ quan giám sát tài chính, tổ chức BHTG số quan khác Trong mạng an tồn tài chính, Bảo hiểm tiền gửi có chức đảm bảo trì niềm tin người gửi tiền với vai trò giám sát, cảnh báo sớm, xử lý ngân hàng đổ vỡ góp phần đảm bảo an tồn hệ thống, qua đóng góp tích cực chủ động vào việc ngăn ngừa xử lý khủng hoảng Như vậy, tổ chức BHTG có vai trò quan trọng việc bảo vệ người gửi tiền (vi mơ) ổn định hệ thống tài (vĩ mơ) Có thể thấy, xu hướng giới nay, vai trò tổ chức BHTG tiếp tục củng cố thông qua việc áp dụng hạn mức cao hơn, củng cố nguồn vốn, quỹ BHTG, chi trả nhanh hơn, chế xử lý minh bạch có tham gia tổ chức BHTG Như vậy, nói Đề án, vai trị Bảo hiểm tiền gửi mờ nhạt, không tỏ rõ vai trò trách nhiệm BHTG xảy đổ vỡ ngân hàng, bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền Điều hồn tồn khơng phù hợp với thông lệ quốc tế,khi khủng hoảng NH xảy ra, BHTG tổ chức đứng xử lý khủng hoảng quan đầu mối tham gia thực tái cấu trúc (kinh nghiệm thành công Hàn Quốc, Đài Loan) Do vậy, với nguồn lực tái cấu trúc không rõ ràng, với tham gia mờ nhạt tổ chức BHTG, nói, thành cơng q trình tái cấu trúc hồn tồn phụ thuộc vào “tài tình” NHNN, quan đầu mối thưc tái cấu trúc hệ thống NH Việt Nam Xu hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nay: Với khó khăn phải đối mặt, tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2013 tiếp tục diễn biến với xu hướng:  Sáp nhập ngân hàng: Xu hướng hợp nhất, sáp nhập ngân hàng tiếp tục diễn mạnh mẽ phần hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Tiến trình tái cấu trúc hệ thóng ngân hàng diễn năm 2012 tiếp tục diễn mạnh mẽ năm 2013 vì: - Vấn đề tái cấu trúc ngân hàng trở nên cấp bách hết gần nhiều vấn đề thiếu minh bạch ngành ngân hàng bộc lộ - Hanubank ngân hàng thứ tư phải sáp nhật số ngân hàng Ngân hàng Nhà nước khuyến khích tự nguyện sáp nhập vào ngân hàng khác ngân hàng yếu cịn lại Đại Tín, Nam Việt, Phương Tân, Tiên Phong GPBank sớm hay muộn phải bắt buộc thực tái cấu theo kinh nghiệm nước, việc chậm xử lý tổ chức tín dụng yếu đe dọa tới an toàn hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới nổ lực ổn định kinh tế 14 Nhóm – K12408 - UEL Việc tái cấu trúc ngân hàng xảy theo hai hướng: Một sáp nhập ngân hàng tốt lại với để trở thành ngân hàng tốt theo cách thơn tín thương lượng; hai sáp nhập bắt buộc ngân hàng yếu với ngân hàng khác Trong bối bảnh quan điểm ngân hàng lớn ngân hàng tốt dẫn dắt thị trường lãnh đạo/ cổ đông ngân hàng đồng thuận chủ trương sáp nhập, hợp xu hướng thứ lựa chọn nhiều ngân hàng việc tìm kiếm hội sáp nhập nhằm nâng cao quy mô, khả cạnh tranh sức mạnh thương hiệu  Nợ xấu giảm bớt: Để khơi thông nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, ngân hàng nhà nước đề xuất thành lập công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) với vốn điều lệ 100 ngàn tỷ đồng, để giải nợ xấu cho ngân hàng thương mại Nhiều khả Ngân hàng Nhà nước thực theo đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015: “ Đối với số loại cơng trình, bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành hoàn thành chưa bán được, Chính phủ xem xét lại việc mua lại bất động sản để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước.” Mặt lãi suất giảm dần, dư nợ tín dụng tăng dần trở lại giúp doanh nghiệp có hội cải thiện kết kinh doanh để trả nợ Nỗ lực ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp: ngân hàng đầu VIB lần công bố biểu lãi suất cho vay bước đầu tạo nên minh bạch lãi suất cho vay khởi đầu cho cạnh tranh giảm lãi suất cho vay Bên cạnh đó, ngân hàng thực xử lý nợ theo hướng hỗ trợ cho doanh ngiệp EIB, cho chi nhánh thống kê lại mức lãi suất cho vay để có điều chỉnh thích hợp nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng, SHB xử lý nợ xấu Bình An, doanh nghiệp ngành giấy, điều… Các ngân hàng nỗ lực tăng cường công tác quản trị đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng MBB thành lập khối quản trị rủi ro riêng, phân tầng quản lý rủi ro đến chi nhánh để sát với khoản vay, từ kiểm sốt tốt rủi ro nợ xấu Các ngân hàng cẩn trọng cho vay nhằm hạn chế nguy tăng nợ xấu đồng thời thực xử lý nợ thông qua công ty mua bán nợ  Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng rà soát kĩ lưỡng hơn: Vấn đề đề cập gay gắt họp Quốc hội gần Chính vậy, năm tới vấn đề sở hữu chéo rà soát kĩ lưỡng để đảm bảo giới hạn tỷ lệ sở hữu theo Điều 55 Luật tổ chức tín dụng  Vấn đề pháp lý: Các văn liên quan đến quản trị ngân hàng đặc biệt dự thảo Thông tư 13 dự thảo Quyết định 493 điều chỉnh hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp ngân hàng bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập , hợp doanh nghiệp tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh từ thực 15 Nhóm – K12408 - UEL tế phát sinh vấn đề pháp lý liên quan đến việc can thiệp Ngân hàng Nhà nước vào ngân hàng yếu trường hợp: - Chuyển sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước số ngân hàng yếu - Cố đông không đồng ý có can thiệp ngân hàng nhà nước vào cấu sở hữu - Xử lý nợ xấu ngân hàng độc lập với ngân hàng Một vấn đề cần đặc biệt ý trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vấn đề minh bạch thông tin Hiện nay, nhiều thông tin quan trọng ngành công bố định kỳ theo quy định Thông tư 35 Điều cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động ngân hàng, đồng thời phù hợp với bước khác q trình tái cấu trúc tổng thể tồn ngành Bộ tiêu thơng tư 35 tiêu dùng để đánh giá phân loại ngân hàng Tuy nhiên, trọng số nào, đo lường chưa cơng bố Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động chung ngân hàng ngân hàng nhà nước phân nhóm kết cơng bố cho ngân hàng không công bố cho công chúng, Những hạn chế cần phải cải thiện, Ngoài ra, ngân sách nhà nước cần chọn lọc thông tin thông tin quy định thông tư 21/2010/TT- ngân hàng nhà nước cung cấp cho công chúng để dân chúng quen với thông tin thống từ ngân hàng nhà nước ngân hàng, quen với việc cập nhật, thống kê thông tin cơng bố thơng tin Tầm nhìn xa phương hướng tương lai việc tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại nước ta:  Một là, nâng cao hiệu công tác quản trị điều hành: so với NHTM nước có kinh tế phát triển cơng tác quản trị, điều hành NHTM VN thua kém, NHTM nước cần nâng cao công tác quản trị điều hành tất khâu như: tổ chức, nhân sự, quản trị tài sản nợ, quản trị rủi ro khoản, lãi suất, tỷ giá…tất vấn đề thiết, quan trọng nhằm tạo định hướng đắn để dẫn dắt định chế tài hoạt động an toàn hiệu  Hai là, tiếp tục sáp nhập, phá sản ngân hàng yếu kém: NHTM có tình hình nợ xấu cao, khoản yếu tình hình tài yếu NHNN nên tiếp tục đạo cho sáp nhậpvà mạnh dạn cho phá sản ngân hàng yếu kém; trước sáp nhập phá sản, nhà nước cần thận trọng để xử lý khoản phải thu phải trả cho khách hàng, thuê công ty kiểm toán độc lập để định giá đưa vào vốn góp( ngân hàng sáp nhập), lý tài sản NHTM để có sở để giải khoản nợ mà NHTM huy động vay tổ chức, cá nhân; song theo kinh nghiệm Trung Quốc khoản gốc, lãi hợp pháp chủ nợ nước người gửi tiền cá nhân phải ưu tiên chi trả Nếu việc sáp nhập, phá sản thực cách giúp NHTM hoạt động tốt hơn, đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động ổn định, cạnh tranh lành mạnh 16 Nhóm – K12408 - UEL  Ba là, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hành lang pháp lý: thực tế cho thấy, hành lang pháp lý lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều bất cập, cấp có thẩm quyền cần xây dựng khung pháp lý hoạt động ngân hàng thật công khai, minh bạch cơng nhằm tạo cho NHTM bình đẳng cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành mơi trường lành mạnh; xóa bỏ phân biệt đối xử NHTM loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp lĩnh vực ngân hàng  Bốn là, tăng cường lực tài NHTM : NHTM cần chủ động nâng cao lực tài số phương diện như: vốn tự có, chất lượng tài sản khả sinh lời Để thực điều đó, NHTM cần phải bước tăng vốn điều lệ, xây dựng lộ trình tăng vốn điều lệ cho phù hợp với điều hoàn cảnh thực tế VN, đảm bảo cho NHTM nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập khu vực giới; trích lập đầy đủ khoản dự phòng rủi ro nhằm minh bạch hóa tình hình tài tài sản có rủi ro; cho vay đầu tư phải thực quy trình cho vay đầu tư, chấp hành nghiêm chỉnh việc cho vay đầu tư vào doanh nghiệp sân sau ngân hàng…  Năm là, đổi kiện tồn cơng tác nhân sự: nhân yếu tố vô quan trọng phát triển hệ thống ngân hàng Một đội ngũ cán khơng có hạn chế trình độ, yếu đạo đức khó lịng đưa NHTM phát triển theo mục tiêu, định hướng đề ra, chí đẩy ngân hàng xuống “vực sâu” khủng hoảng Do đó, NHNN NHTM cần đặc biệt quan tâm đến cơng tác cán bộ, điều cần thực từ khâu tuyển dụng, đào tạo đến khâu bổ nhiệm cán bộ, để xây dựng đội ngũ cán có đủ lực trình độ, có lĩnh đạo đức nghề nghiệp  Sáu là, tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng, q trình hội nhập phải tính tốn cụ thể cho phù hợp với lực thực tế NHTM, khả quản lý kiểm soát quan quản lý nhà nước  Bảy là, NHNN cần chủ động linh hoạt việc điều hành chích sách tiền tệ: Căn vào thực tế dự báo tình hình kinh tế xã hội, hoạt động tài ngân hàng ngồi nước, NHNN cần chủ động linh hoạt việc sử dụng công cụ sách tiền tệ để điều hành hành sách tiền tệ theo hướng ổn định khoản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định tỷ giá; thường xuyên theo dõi kiểm tra kiểm soát việc tăng trưởng tín dụng, khoản bảo lãnh; kiên đạo NHTM thực hạch toán đầy đủ khoản dự phòng rủi ro xử lý rủi ro theo quy định; bám sát vào diễn biến thị trường ngoại hối, NHNN thực điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, hướng tới mục  Tám là, cấu lại mạng lưới giao dịch NHTM: Sau thời gian NHNN cho phép NHTM mở rộng mạng lưới giao dịch, số NHTM tiến hành mở rộng nhanh mạng lưới mà chưa tính tốn kỹ đến khả quản trị điều hành, chất 17 Nhóm – K12408 - UEL lượng nguồn nhân lực nhiều ngân hàng địa bàn thành lập nhiều chi nhánh, phịng giao dịch (đặc biệt thị lớn như: Hà Nội TP.HCM, tạo cạnh tranh không lành mạnh nội NHTM nhằm giành giật khách hàng làm cho thị trường tiền tệ đơi hỗn loạn Do đó, NHNN tiếp tục yêu cầu NHTM cấu lại mạng lưới giao dịch cho nội NHTM không cạnh tranh chồng chéo lên Tuy nhiên, NHNN thân NHTM cần cẩn trọng việc cấu mạng lưới, xem xét cụ thể trường hợp, có trường hợp cần sáp nhập, giải thể, có trường hợp thay đổi nhân chủ chốt chi nhánh để thực điều hành cho có hiệu hơn, tránh xáo trộn khâu tổ chức cán tâm lý hoang mang khách hàng  Chín là, tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng: Mặc dù việc ứng dụng cơng nghệ ngân hàng NHTM có bước phát triển chất thời gian qua, song so với NHTM nước tiên tiến giới NHTM VN cịn có khoảng cách xa Do đó, hệ thống NHTM nước cần tiếp tục đổi mới, ứng dụng công nghệ đại nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại dựa tảng công nghệ, tăng tính bảo mật thơng tin khách hàng 18

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w