1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án CV5512 địa lý 12 học kì i

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,55 MB
File đính kèm GiáoánCV5512-Địalý12-HọcKìIzip.zip (6 MB)

Nội dung

Ngày soạn: TIẾT - BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Xác định đồ (át lát) điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền; phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: Có kĩ giao tiếp làm việc nhóm hiệu + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề, đề xuất biện pháp giải phù hợp với vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm không gian, thực tiễn + Tìm hiểu địa lí: Sử dụng cơng cụ địa lí: tranh ảnh, vi deo, đoạn văn để tìm hiểu, giải thích tượng tự nhiên + Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thơng tin liên hệ thực tế; biết tìm kiếm thông tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức,số liệu; liên hệ thực tế để biết sâu sắc kiến thức địa lí Phẩm chất: + Trung thực: Ý thức tự giác, trung thực học tập; có ý chí vượt khó khăn để đạt kết học tập tốt + Chăm chỉ: chăm chỉ, chuyên cần học tập; tự đánh giá điểm mạnh, yếu hay thuận lợi, khó khăn học tập để tự vươn lên + Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập; công việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: - SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video - Phiếu học tập., bút nhiều màu, giấy khổ to… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Kiểm diện sĩ số Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 12 12 12 3.2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập môn (đầu năm học) 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG XUẤT PHÁT (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước bước vào - Kết nối học b) Nội dung: - Tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào học - HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: - Các câu trả lời cá nhân HS/ nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu đồ Khu vực Đông Nam Á (hoặc quan sát Atlat Địa lí Việt Nam (trang 4, 5) sau u cầu HS lên bảng xác định phận lãnh thổ Việt Nam - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Chia lớp thành đội đội kể đặc điểm Việt Nam Giáo viên ghi bảng để tính điểm cộng GV đại diện số HS làm thư kí ghi chép kết đội - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày kết - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí nước ta a) Mục tiêu: HS trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam, điểm cực Bắc, cực Nam, Đông, Tây phần đất liền; Xác định hệ tọa độ nước ta b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK mục 1; 2: H2; át lát địa lí VN để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời HS - HS hoàn thành phiếu HT - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Vị trí địa lí - Nằm rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á + Tọa độ địa lí đất liền: Cực Bắc: 23023’ B (tỉnh Hà Giang) Cực Nam: 08034’ B (tỉnh Cà Mau) Cực Tây: 102009’ Đ (tỉnh Điện Biên) Cực Đơng: 109024’ Đ (tỉnh Khánh Hịa) + Trên vùng biển kéo dài tới khoảng 6050’B từ 1010Đ đến 117020’Đ - Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông, thông Thái Bình Dương Nước ta nằm múi số d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân, Át lát Địa lí VN + Hoàn thành phiếu học tập: Câu hỏi Trả lời …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ? Nêu vị trí địa lí nước ta BA C 7D ? Tọa độ điểm cực + Cực Bắc + Cực Nam + Cực Đông + Cực Tây ? Tọa độ vùng biển …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ? Nước ta nằm múi ………………………………………… ? Nêu đặc điểm vị trí nước ta ……………………………………… ……………………………………… - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 03 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh bất trả lời Mỗi nhóm cặp mời bạn trả lời ý Và chốt lại cách ngắn gọn GV kể thêm câu chuyện điểm cực… - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta a) Mục tiêu: HS hiểu phạm vi vùng đất, vùng biển, vùng trời diện tích lãnh thổ b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS/ nhóm HS - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn, gồm phận: a Vùng đất: - Tổng diện tích: 331.212 km2 (Niên giám thống kê 2006) - Gồm toàn đất liền hải đảo + Đất liền: với 4600 km đường biên giới (giáp TQ, Lào, C - P - C) 3260 km bờ biển (28/63 tỉnh/thành phố giáp biển) + Hải đảo: Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ; có quần đảo lớn xa bờ Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) b Vùng biển: - Vùng biển thuộc chủ quyền VN Biển Đông khoảng triệu km Giáp vùng biển nước Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan - Bao gồm: phần nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa c Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu tất HS đọc SGK, kết hợp với hiểu biết thân, sử dụng Bản đồ Địa lí hành Việt Nam, Atlat Địa lý Việt Nam, sơ đồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam để trả lời câu hỏi: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm phận nào? Trình bày khái quát phận - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp HS nghiên cứu SGK, Bản đồ, Atlat, sơ đồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam, ghi đề cương đáp án câu hỏi giấy nháp (trong thời gian 03 phút) + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa vị trí địa lí a) Mục tiêu: - HS phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, KT XH an ninh - quốc phòng b) Nội dung: - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày cách tương đối thành thục - Hoạt động cá nhân/ nhóm với kĩ thuật khăn trải bàn c) Sản phẩm: - Các câu trả lời HS - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Ý nghĩa vị trí địa lí a Tự nhiên: - VTĐL qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Có nguồn khống sản phong phú - Có nguồn tài nguyên SV đa dạng - Thiên nhiên có phân hoá đa dạng - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán; rét đậm rét hại miền Bắc,… b KT, VH - XH, AN - QP: - Kinh tế: + Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với nước + Là cửa ngõ thông biển thuận lợi cho Lào, ĐB Thái Lan Campuchia, Nam Trung Quốc + Tạo điều kiện vùng, ngành thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước - VH - XH:Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển; đa dạng hóa VH - XH - AN - QP:Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vị trí chiến lược khu vực ĐNÁ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3: Phân tích ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta + Nhóm 2, 5: Phân tích ý nghĩa kinh tế vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta + Nhóm 4, 6: Phân tích ý nghĩa văn hóa - xã hội an ninh - quốc phịng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi TN sau: Câu 1: Các nước Đơng Nam Á khơng có chung đường biên giới với nước ta biển A Phi - lip - pin, Mi - an - ma B Phi - lip - pin, Bru - nây C.Đông - ti - mo, Mi - an - ma D Ma - lai - xi - a, Phi - lip - pin Câu 2: Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau đây? A Á - Âu Bắc Băng Dương B Á - Âu Đại Tây Dương C Á - Âu Ấn Độ Dương D.Á - Âu Thái Bình Dương Câu 3: Đường biên giới biển đất liền nước ta dài gặp khó khăn lớn A thu hút đầu tư nước B.bảo vệ chủ quyền lãnh thổ C thiếu nguồn lao động D phát triển văn hóa Câu 4: Ý nghĩa kinh tế vị trí địa lý nước ta A tự nhiên phân hóa đa dạng Bắc - Nam, Đông - Tây B nguồn tài ngun sinh vật khống sản vơ giàu có C.thuận lợi giao lưu với nước khu vực giới D thuận lợi để xây dựng văn hóa tương đồng với khu vực Câu 5: Sự đa dạng sắc dân tộc nước ta vị trí A.có gặp gỡ nhiều văn minh lớn với văn minh địa B diễn hoạt động kinh tế sôi động C nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế lớn D liền kề hai vành đai sinh khống lớn Câu 6: Khí hậu nước ta khơng khơ hạn nước vĩ độ A nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khống lớn B.ảnh hưởng biển Đơng khối khí di chuyển qua biển C nước ta nằm hồn toàn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu D thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt gió Tín phong Câu 7: Vị trí địa lí quy định đặc điểm của thiên nhiên nước ta A.Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa B Có nhiệt độ cao, chan hịa ánh nắng C Khí hậu có mùa đơng lạnh, mưa D Chịu ảnh hưởng chế dộ gió mùa châu Câu 8: Hình dạng kéo dài hẹp ngang lãnh thổ Việt Nam không gây hạn chế sau đây? A Hoạt động giao thông vận tải B Bảo vệ an ninh, chủ quyền C.Khống sản có trữ lượng khơng lớn D Khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp Câu 9: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam nước ta chủ yếu A địa hình chủ yếu đồi núi B khí hậu nhiệt đới C.lãnh thổ trải dài D tiếp giáp với biển d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng liên hệ kiến thức để phân tích, đánh giá vị trí địa lí nước ta lại có ý nghĩa to lớn tự nhiên, kinh tế quốc phòng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi: Tại nước ta khơng có khí hậu nhiệt đới khơ hạ số nước có vĩ độ Tây Nam Á Bắc Phi? * Trả lời câu hỏi: - Nước ta nằm khu vực thường xun chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch (Tín phong) gió mùa Châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu có mùa rõ rệt - Tác động khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò Biển Đông nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, làm cho thiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia HS thành nhóm chuyên gia Dùng giấy A0 vừa lấy mặt sau + GV yêu cầu HS giải câu hỏi + Thời gian làm cá nhân phút Sau bạn nhóm đại diện tổng hợp ý kiến thành viên ghi vào ô phút - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo viên gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày Những nhóm khác dùng bút đỏ tích vào ý có bổ sung ý chưa có vào phiếu cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt phân tích sâu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án; Nguyên nhân dẫn tới ý nghĩ 3.4 Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi 1,2 (SGK trang 17) - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (thước kẻ, bút chì, giấy A4) để làm thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam Ngày soạn: … /09 /2021 TIẾT BÀI THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông điểm, đường tạo khung Xác định vị trí địa lí VN số địa danh quan trọng Năng lực: - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc giao tiếp; hiểu nội dung phương thức giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp; biết vận dụng để giao tiếp hiệu + Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề, đề xuất biện pháp giải phù hợp với vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, thực tiễn + Tìm hiểu địa lí: Sử dụng cơng cụ địa lí: tranh ảnh, vi deo, đoạn văn để tìm hiểu, giải thích tượng tự nhiên + Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế; biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức,số liệu; liên hệ thực tế để biết sâu sắc kiến thức địa lí Phẩm chất: + Trung thực: Ý thức tự giác, trung thực học tập; có ý chí vượt khó khăn để đạt kết học tập tốt + Chăm chỉ: chăm chỉ, chuyên cần học tập; tự đánh giá điểm mạnh, yếu hay thuận lợi, khó khăn học tập để tự vươn lên + Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập; công việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 12 12 12 3.2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: 1) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta? 2) Giải thích thiên nhiên Tây Nam Á, Bắc Phi khác hẳn so với Việt Nam vĩ độ? Những ngành kinh tế có lợi từ vị trí địa lí lãnh thổ vậy? 3.3 Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG XUẤT PHÁT (KHỞI ĐỘNG) a) Mục tiêu: - HS xác định yêu cầu, nhiệm vụ thực hành - Tạo hứng thú cho HS vào b) Nội dung: HS chơi trò chơi: “Chúng nhà thông thái” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trò chơi d) Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm nhỏ + Bước 2: GV nêu nhiệm vụ trị chơi: Mỗi nhóm bốc thăm chủ đề phiếu GV chuẩn bị sẵn, thảo luận ghi câu trả lời giấy vịng phút Trong GV chia bảng thành phần + Bước 3: Các nhóm cử đại diện ghi câu trả lời lên bảng vòng phút + Bước 4: GV tổng hợp kết quả, nhóm có nhiều câu trả lời nhóm chiến thắng hơ vang hiệu “Chúng nhà thông thái” * Các chủ đề: Liệt kê tên dịng sơng dài 10km nước ta Liệt kê tên núi có độ cao 1000m Liệt kê tên tỉnh giáp biển nước ta Liệt kê tên tỉnh có biên giới với nước ngồi Liệt kê tên đảo lớn nước ta Liệt kê sân bay nước ta (cả quốc tế nội địa) (Các nhóm quyền sử dụng Atlat) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Vẽ lược đồ Việt Nam a) Mục tiêu: Biết cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông điểm, đường tạo khung b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, Atlat, đồ c) Sản phẩm: HS vẽ lược đồ Việt Nam với độ xác tương đối theo yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình chiếu hướng dẫn: + GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông + GV: HD HS xác định điểm đường khống chế khung lãnh thổ Việt Nam phóng to + GV hướng dẫn HS vẽ đoạn biên giới bờ biển tạo thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam * Đ1: Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến Lào Cai * Đ2: Từ Lào Cai đến Lũng Cú * Đ3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái * Đ4: Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH * Đ5: Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam Hoành Sơn * Đ6: Từ Nam Hoành Sơn đến NTB * Đ7: Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau * Đ8: Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá, Hà Tiên * Đ9: Biên giới ĐB Nam Bộ Campuchia * Đ10: Biên giới Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia Lào * Đ11: Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến cực Tây Nghệ An Lào * Đ12: Biên giới phía Tây Nghệ An, Thanh Hóa với Lào * Đ13: phần cịn lại biên giới phía Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào + GV: Quan sát, sửa sai + GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu tượng trưng cho đảo san hơ để thể QĐ Trường Sa Hoàng Sa + GV: Chỉ khung lãnh thổ Việt Nam phóng to, HD h/s vẽ sơng Việt Nam: Sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, Sơng Cả, sông Đồng Nai, sông Cửu Long - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát đồ, Atlat SGK để thực vẽ lược đồ Việt Nam thời gian 25 phút GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ để HS hoàn thành yêu cầu vẽ lược đồ Việt Nam - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV quan sát trực tiếp gọi đại diện HS treo lược đồ trống lên bảng, vị trí chủ yếu như: điểm cực, hệ tọa độ…HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Điền vào lược đồ trống số địa danh quan trọng a) Mục tiêu: Xác định vị trí dịng sơng, thành phố, núi, đồ đất nước b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu HS xác định vị trí số địa danh theo yêu cầu thực hành, có thẻ theo quy ước sau: - Tên nước: Viết chữ in đứng - Tên tỉnh/thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ - Tên sông: viết dọc theo hướng chảy dịng sơng - Vị trí số địa danh: + Hà Nội: Nằm hai bên bờ sông Hồng khoảng vĩ độ: 21 0B + TP Đà Nẵng: 160B + TP Hồ Chí Minh: 10049’B d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ: + Nhóm nhóm 3: Xác định vị trí thủ đô HN, TP Đà Nẵng điền vào lược đồ + Nhóm nhóm 4: Xác định vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc điền vào lược đồ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết 10 + Theo độ cao + Các miến địa lí tự nhiên * CĐ Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 2: Kĩ năng: - Kỹ sử dụng Át lát - Kỹ nhận dạng biểu đồ - Kỹ xác định nội dung thể biểu đồ - Kỹ nhận xét biểu đồ - Kỹ nhận xét bảng số liệu d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức học sơ đồ hướng dẫn GV theo cấu trúc đề kiểm tra - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại hệ thống hoá kiến thức học - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Do tác động gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A lạnh, ẩm B ấm, ẩm C.lạnh, khơ D ấm, khơ Câu 2: Tính chất gió mùa mùa hạ A nóng, khơ B.nóng, ẩm C lạnh, ẩm D lạnh, khơ Câu 3: Q trình hình thành biến đổi địa hình vùng ven biển nước ta A.mài mòn - bồi tụ B xâm thực - thổi mòn C xâm thực - bồi tụ D bồi tụ - xói mịn Câu 4: Sự phân chia mùa khí hậu thành mùa mưa mùa khơ phần lãnh thổ phía Nam đặc biệt rõ nét từ vĩ độ A 160B trở vào B 160B trở C.140B trở vào D 140B -160B Câu 5: Khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có đặc điểm sau đây? A Nóng, ẩm quanh năm B.Tính chất cận xích đạo C Tính chất ôn hòa D Khô hạn quanh năm Câu 6: Đai cận nhiệt đới gió mùa núi nước ta có đặc điểm A tháng có nhiệt độ 28°C B khơng có tháng nhiệt độ 25°C C.khơng có tháng nhiệt độ 25°C D có tháng nhiệt độ 25°C Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhanh 88 A cháy rừng B trồng rừng chưa hiệu C.khai thác mức D chiến tranh Câu 8: Hậu ô nhiễm trường nước, vùng cửa sông, ven biển A biến đổi khí hậu B mưa a-xít C cạn kiệt dịng chảy D.hải sản giảm sút Câu 9: Biện pháp sau sử dụng bảo vệ đất đồng nước ta? A Làm ruộng bậc thang B.Chống nhiễm mặn C Trồng theo băng D Đào hố kiểu vảy cá Câu 10: Vùng chịu ảnh hưởng mạnh bão A ven biển đồng sông Hồng B.ven biển Trung Bộ C ven biển Nam Trung Bộ D ven biển Nam Bộ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức, kỹ lực học tập, rèn luyện để trả lời câu hỏi mang tính chất liên hệ thực tiễn b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Hiện tượng thời tiết sau xảy áp thấp Bắc Bộ khơi sâu vào đầu mùa hạ? A Hiệu ứng phơn Đông Bắc B Mưa ngâu Đồng Bắc Bộ C Mưa phùn Đồng Bắc Bộ D.Hiệu ứng phơn Đồng Bắc Bộ Câu 2: Ngun nhân dẫn đến phân hóa lượng mưa theo không gian nước ta A tác động hướng dãy núi B phân hóa độ cao địa hình C tác động gió mùa sơng ngịi D.tác động gió mùa địa hình Câu 3: Biểu khí hậu gió mùa phần lãnh thổ phíaNam A có mùa mưa với lượng mưa lớn B có mùa khơ khơng có mưa C.sự phân chia thành hai mùa mưa khô D nhiệt độ trung bình năm 250C Câu 4: Tính nhiệt đới miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ tăng dần phía Nam khơng phải A ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc bị giảm sút B gần xích đạo nên lượng xạ tăng C ảnh hưởng gió phơn Tây Nam khơ nóng D.Tín phong Đông Bắc thổi ổn định quanh năm Câu 5: Hiện tượng sương muối xảy nhiều khu vực sau nước ta? A.Miền núi phía Bắc B Đồng Bắc Bộ C Vùng ven biển Trung Bộ D Tây Nguyên 89 d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 Củng cố, dặn dị: - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm liên quan đến thi - Yêu cầu HS hoàn thành tập 3.5 Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu HS làm dàn ý, đề cương vào - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 90 Ngày soạn: … /… /… TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh khả vận dụng kiến thức HS vào tình cụ thể sau học xong nội dung học kỳ I, đặc biệt nội dung: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng, Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Việt Nam Năng lực: - Năng lực chung: Tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Phẩm chất: - Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Bút, thước kẻ, giấy nháp Học liệu: Đề kiểm tra, Atlat III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi 3.2 Kiểm tra cũ:Không kiểm tra 3.3 Hoạt động học tập: A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề (nội dung) / Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ nhận thức Thiên nhiên Trình bày Giải thích Phân tích nhân ảnh nhiệt đới ẩm biểu tính nguyên chất nhiệt đới ẩm làm cho thiên hưởng gió mùa gió mùa qua nhiên nước ta thiên nhiên thành phần tự mang tính chất nhiệt đới ẩm nhiên nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa tới gió mùa hoạt động sản xuất đời sống 27,5 % tổng 18,2 % tổng số 54,5 % tổng số 18,2 % tổng số số điểm điểm chủ đề = điểm chủ đề = điểm chủ đề = = 2,75 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm (01 0,5 điểm 91 Vận dụng cao Vận dụng kiến thức khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đề giải thích tượng thời tiết nước ta 9,1 % tổng số điểm chủ đề = 0,25 (05 câu TN + 01 câu TL) Thiên nhiên phân hóa đa dạng (02 câu TN) câu TL) (02 câu TN) Trình bày biểu tính chất thiên nhiên phân hóa đa dạng nước ta Giải thích nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng 18,2 % tổng số điểm chủ đề = 0,5 điểm (02 câu TN) 54,5 % tổng số điểm chủ đề = 1,5 điểm (01 câu TL) Phân tích mạnh hạn chế, nguyên nhân có khác biệt tự nhiên miền 18,2 % tổng số điểm chủ đề = 0,5 điểm (02 câu TN) Trình bày trạng sử dụng số loại tài nguyên thiên nhiên nước ta, số thiên tai chủ yếu vấn đề môi trường đáng quan tâm 30 % tổng số điểm chủ đề = 0,75 điểm (03 câu TN) Hiểu nguyên nhân số biện pháp nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai 30 % tổng số điểm chủ đề = 0,75 điểm (03 câu TN) Kỹ Xác định đối tượng thể Át lát Địa lí Việt Nam Nhận xét Nhận xét biểu đồ Xác bảng số liệu định nội dung thể biểu đồ 20 % tổng số điểm = 2,0 điểm (08 câu TN) 37,5 % tổng số điểm chủ đề = 0,75 điểm (03 câu TN) 37,5 % tổng số điểm chủ đề = 0,75 điểm (03 câu TN) Tổng số: 10 điểm Tổng số câu: 28 câu TN + 2,5 điểm; 25 % tổng số điểm (10 câu TN + 01 câu 4,5 điểm; 45% tổng số điểm (06 câu TN + 02 câu 27,5 % tổng số điểm = 2,75 điểm (05 câu TN + 01 câu TL) Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 25 % tổng số điểm = 2,5 điểm (10 câu TN) 92 Giải thích nguyên nhân dẫn đến suy giảm số tài nguyên cụ thể vùng, địa phương 20 % tổng số điểm chủ đề = 0,5 điểm (02 câu TN) điểm (01 câu TN) Vận dụng giải thích phân hóa thành phần tự nhiên cụ thể 9,1 % tổng số điểm chủ đề = 0,25 điểm (01 câu TN) Liên hệ thực tiễn, đánh giá vai trò, trạng sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 20 % tổng số điểm chủ đề = 0,5 điểm (02 câu TN) Xác định dạng biểu đồ thích hợp theo yêu cầu đề đặc điểm bảng số liệu 12,5 % tổng số 12,5 % tổng điểm chủ đề = số điểm chủ 0,25 điểm đề = 0,25 (01 câu TN) điểm (01 câu TN) 1,75 điểm; 1,25 điểm; 17,5 % tổng 12,5 % tổng số điểm số điểm (07 câu TN) (05 câu TN) 02 câu TL TL) TL) B ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 01 A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Do tác động gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đơng miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A lạnh, ẩm B ấm, ẩm C.lạnh, khô D ấm, khô Câu 2: Q trình hình thành biến đổi địa hình vùng ven biển nước ta A.mài mòn - bồi tụ B xâm thực - thổi mòn C xâm thực - bồi tụ D bồi tụ - xói mịn Câu 3: Cho biểu đồ diện tích lúa nước ta, giai đoạn 2005 - 2016: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Quy mơ diện tích lúa phân theo mùa vụ B Quy mô cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ C.Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ D Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa phân theo mùa vụ Câu 4: Mùa mưa vào thu - đông đặc điểm khu vực sau nước ta? A Đông Bắc B Đồng Bắc Bộ C.Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 5: Đặc điểm sau thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn, trở ngại cho cơng nghiệp, khai thác? A Tính chất thất thường B Sự phân mùa khí hậu C.Số nắng năm cao D Nhiều thiên tai bão, lũ lụt Câu 6: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hóa đa dạng tạo điều kiện cho nước ta A phát triển mạnh nông nghiệp ôn đới B hình thành vùng kinh tế trọng điểm C đưa chăn ni thành ngành sản xuất nơng nghiệp D.đa dạng hóa cấu mùa vụ cấu sản phẩm nông nghiệp Câu 7: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ HUẾ (Đơn vị: 0C) 93 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Huế 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, trang 44) Theo bảng số liệu, nhận xét sau với chế độ nhiệt Hà Nội Huế? A Biên độ nhiệt độ trung bình năm 9,7 0C 12,50C B Biên độ nhiệt độ trung bình năm Hà Nội gấp 2,8 lần Huế C.Nhiệt độ trung bình 12 tháng 23,5 0C 25,10C D Hà Nội Huế có tháng nhiệt độ trung bình 200C Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu sau thuộc miền khí hậu phía Bắc? A.Đơng Bắc Bộ B Tây Ngun C Nam Trung Bộ D Nam Bộ Câu 9: Gió tín phong nửa cầu Bắc chiếm ưu từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng A Tây Bắc B Tây Nam C Đông Nam D.Đông Bắc Câu 10: Gió mùa Đơng Bắc khơng xóa tính chất nhiệt đới khí hậu cảnh quan nước ta A nước ta chịu ảnh hưởng gió mùa mùa hạ nóng ẩm B.gió mùa Đơng Bắc hoạt động đợt miền Bắc C nhiệt độ trung bình năm tồn quốc lớn 200C D lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến Câu 11: Khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có đặc điểm sau đây? A Nóng, ẩm quanh năm B.Tính chất cận xích đạo C Tính chất ơn hịa D Khơ hạn quanh năm Câu 12: Thành phần loài chiếm ưu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta A kim thú có lơng dày B chịu hạn, rụng theo mùa C động thực vật cận nhiệt đới D.động thực vật nhiệt đới Câu 13: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa núi miền Bắc hạ thấp so với miền Nam chủ yếu A.có nhiệt độ thấp B có nhiệt độ cao C có địa hình thấp D có địa hình cao Câu 14: Khó khăn lớn tự nhiên vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ A bão lụt với tần suất lớn, khô hạn xảy diện rộng B thời tiết bất ổn định, dịng chảy sơng ngịi thất thường C thất thường nhịp điệu mùa khí hậu dịng chảy sơng ngịi D.xói mịn, rửa trơi, ngập lụt diện rộng, thiếu nước vào mùa khô Câu 15: Cho biểu đồ diện tích lúa nước ta năm 2010 2018: 94 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu diện tích lúa phân theo vụ nước ta B.Quy mơ diện tích lúa phân theo vụ nước ta C Quy mơ, cấu diện tích lúa phân theo vụ nước ta D Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa phân theo vụ nước ta Câu 16: Điểm khác miền Nam Trung Bộ Nam Bộ với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ A cấu trúc địa chất địa hình B cấu trúc địa hình hướng sơng ngịi C chế độ mưa thuỷ chế sơng ngịi D.đặc điểm chế độ khí hậu Câu 17: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9,cho biết tháng sau trạm khí tượng ĐàNẵng có lượng mưa lớn nhất? A Tháng XI B.Tháng X C Tháng XII D Tháng IX Câu 18: Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam khơng phải nguyên nhân sau đây? A Các dãy núi có hướng tây - đông B.Lãnh thổ rộng 70 kinh tuyến C Lãnh thổ trải dài khoảng 150 vĩ tuyến D Phạm vi hoạt động gió mùa Đơng Bắc Câu 19: Hoạt động nơng nghiệp sau có nguy cao dẫn tới ô nhiễm đất? A Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ B Trồng lúa nước làm đất bị glây C.Sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học D Canh tác không hợp lý đất dốc Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn khu vực Nam Bộ giảm nhanh năm gần A phá rừng để lấy gỗ B.phá rừng để nuôi tôm C thiên tai hạn hán D cháy rừng Câu 21: Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt nguyên nhân chủ yếu sau đây? A.Ơ nhiễm mơi trường nước khai thác mức B Khai thác mức bùng phát dịch bệnh 95 C Dịch bệnh tượng thời tiết thất thường D Thời tiết thất thường khai thác mức Câu 22: Nguyên nhân mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học nước ta A phát triển nông nghiệp B.biến đổi khí hậu C chiến tranh tàn phá D săn bắt động vật Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thủy sản chết hàng loạt vùng biển miền Trung nước ta năm 2016 A biến đổi khí hậu B đánh bắt hủy diệt C.chất thải cơng nghiệp D thiên tai xảy liên tiếp Câu 24: Nguyên nhân làm cho tài nguyên đất nước ta bị thoái hoá A.Sức ép dân số sử dụng khơng hợp lí kéo dài B Tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C Có khác biệt lớn vùng vốn đất D Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Câu 25: Vai trị chủ yếu rừng ngập mặn Đồng sông Cửu Long A cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị kinh tế B.đảm bảo cân sinh thái, phòng chống thiên tai C giúp phát triển mơ hình kinh tế nơng, lâm kết hợp D tạo thêm diện tích, mơi trường nuôi trồng thủy sản Câu 26: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi sau thuộc miền Tây Bắc vàBắc Trung Bộ? A Tây Côn Lĩnh B Kiều Liêu Ti C Pu Tha Ca D.Phu Luông Câu 27: Cho biểu đồ: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét sau xuất nhập nước ta giai đoạn 2005 - 2017? A Nhập tăng nhiều xuất B Xuất lớn nhập C Việt Nam nước nhập siêu D.Xuất tăng nhanh nhập Câu 28: Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG HẢI SẢN KHAI THÁC CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 96 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2008 2010 2012 2016 Tổng sản lượng 791,1 946,7 220,0 510,9 035,9 Trong đó: cá biển 367,5 475,8 662,7 818,9 242,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, để thể sản lượng hải sản khai thác nước ta, giai đoạn 2005 - 2016, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B.Cột C Tròn D Miền B PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới Giải thích nguyên nhân Câu (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta ĐỀ SỐ 02 A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Tính chất gió mùa mùa hạ A nóng, khơ B.nóng, ẩm C lạnh, ẩm D lạnh, khơ Câu 2: Cho biểu đồ doanh thu dịch vụ lữ hành nước ta, giai đoạn 2010 - 2015: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Quy mô cấu doanh thu dịch vụ lữ hành theo thành phần kinh tế B Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ lữ hành theo thành phần kinh tế C.Cơ cấu doanh thu dịch vụ lữ hành theo thành phần kinh tế D Quy mô doanh thu dịch vụ lữ hành theo thành phần kinh tế Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nước ta A đất xám bạc màu B đất mùn thô C đất phù sa D.đất feralit Câu 4: Loại gió sau nguyên nhân tạo nên mùa khơ Nam Bộ nước ta? A Gió mùa Đơng Bắc B.Tín phong bán cầu Bắc C Gió phơn Tây Nam D Gió mùa Tây Nam Câu 5: Mùa khô kéo dài Đồng sông Cửu Long khôngtrực tiếp gây hậu sau đây? 97 A Xâm nhập mặn sâu vào đất liền B Thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt C Làm tăng độ chua chua mặn đất D.Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh nơng nghiệp nước ta A khí hậu phân hóa theo Bắc - Nam theo độ cao B địa hình, đất trồng, sơng ngịi có phân hóa rõ C.thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa D đất trồng có nhiều loại sinh vật phong phú Câu 7: Cho bảng số liệu sau: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Lượng bốc Lượng mưa (mm) Địa điểm Cân ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 + 687 Huế 2868 1000 + 1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245 (Nguồn: SGK Địa lí lớp 12, trang 44) Theo bảng số liệu, nhận xét sau lượng mưa, lượng bốc cân ẩm ba địa điểm trên? A Lượng mưa tăng dần từ bắc vào nam B Cân ẩm tăng dần từ bắc vào nam C Lượng mưa giảm dần từ bắc vào nam D.Lượng bốc tăng dần từ bắc vào nam Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9,cho biết tháng sau trạm khí tượng SaPacó lượng mưa lớn nhất? A Tháng XI B.Tháng VIII C Tháng IX D Tháng X Câu 9: Địa hình Caxtơ (hang động, suối cạn, thung khơ) hình thành chủ yếu loại đá sau đây? A Granit B.Vôi C Badan D Sét Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến phân hóa lượng mưa theo khơng gian nước ta A tác động hướng dãy núi B phân hóa độ cao địa hình C tác động gió mùa sơng ngịi D.tác động gió mùa địa hình Câu 11: Hệ sinh thái đặc trưng khu vực cực Nam Trung Bộ nước ta A.xa van bụi B rừng thưa nhiệt đới khô C rừng nhiệt đới D rừng thường xanh đá vơi Câu 12: Đặc trưng khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ A mùa mưa lùi dần mùa thu - đông B gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh C.chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc D phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc Câu 13: Miền Bắc độ cao 600 - 700 m, miền Nam phải độ cao 900 - 1000 m có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu A.nhiệt độ trung bình miền Nam cao B địa hình miền Bắc cao 98 C miền Bắc giáp biển nhiều miền Nam D miền Bắc mưa nhiều Câu 14: Đặc điểm địa hình bật miền Nam Trung Bộ Nam Bộ A.gồm nhiều cao nguyên badan xếp tầng B khối núi cao chiếm phần lớn diện tích C sơn ngun, cao ngun đá vơi đồ sộ D hướng núi phổ biến tây bắc - đông nam Câu 15: Cho biểu đồ số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 - 2016: (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Chuyển dịch cấu sản lượng than, dầu thô điện B Quy mô cấu sản lượng than, dầu thô điện C.Sản lượng khai thác than, dầu thô sản lượng điện D Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô điện Câu 16: Rừng họ Dầu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển mạnh mẽ chủ yếu A đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn B.khí hậu cận xích đạo, mùa khơ rõ rệt C mưa nhiều, nhiệt độ quanh năm cao D nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ Câu 17: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu sau thuộc miền khí hậu phía Bắc? A Nam Trung Bộ B Tây Ngun C.Đơng Bắc Bộ D Nam Bộ Câu 18: Tính nhiệt đới miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ tăng dần phía Nam khơng phải A ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc bị giảm sút B gần xích đạo nên lượng xạ tăng C ảnh hưởng gió phơn Tây Nam khơ nóng D.Tín phong Đơng Bắc thổi ổn định quanh năm Câu 19: Phát biểu sau không với tài nguyên rừng nước ta? A Tổng diện tích rừng tăng lên B Tài nguyên rừng bị suy thối C.Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn D Chất lượng rừng chưa thể phục hồi 99 Câu 20: Hạn chế lớn tự nhiên để phát triển nông nghiệp đồng sông Cửu Long A ngập lụt triều cường ngày tăng B tài nguyên rừng suy giảm C.diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn D tài nguyên khoáng sản hạn chế Câu 21: Tính đa dạng sinh học cao thể A.số lượng thành phần loài B phát triển sinh vật C diện tích rừng lớn D phân bố sinh vật Câu 22: Để đảm bảo vai trị rừng việc bảo vệ mơi trường vùng núi dốc, theo quy hoạch phải đạt A 40 - 50% B 50 - 60% C 60 - 70% D.70 - 80% Câu 23: Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng nước ta A trồng rừng đất trống đồi trọc khai thác hợp lí B.bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học vườn quốc gia C đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng D có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có Câu 24: Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp đồng A làm ruộng bậc thang B đào hố vẩy cá C bón phân thích hợp D trồng theo băng Câu 25: Diện tích rừng ngập mặn nước ta ngày bị suy giảm, nguyên nhân chủ yếu A phá rừng để khai thác gỗ củi B phá rừng để lấy đất thổ cư C ô nhiễm môi trường đất môi trường nước D.phá rừng để lấy diện tích ni trồng thủy sản Câu 26: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi sau thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? A.Tam Đảo B Phu Luông C Phanxipăng D Pu Trà Câu 27: Cho biểu đồ: TỈ LỆ LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC ĐÃ QUA ĐÀO TẠO CỦA THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 (Số liệu theo Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê 2016) Theo biểu đồ, nhận xét sau không với tỉ lệ lao động qua đào tạo thành thị nông thôn nước ta? A Thành thị tăng không B.Thành thị tăng nhanh nông thôn C Nông thôn thành thị tăng D Nông thôn tăng 100 Câu 28: Cho số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG NƯỚC TA NĂM 1983 VÀ 2017(Đơn vị: triệu ha) Trong Tổng diện tích Năm rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng 1983 7,2 6,8 0,4 2017 14,4 10,2 4,2 (Nguồn: www.gso.gov.vn) Theo bảng số liệu, để thể diện tích rừng nước ta năm 1983 2017, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B Miền C.Cột D Tròn B PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Chứng minh nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn Giải thích nguyên nhân Câu (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam nước ta C ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 01 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C A B B 15 22 A D D C 16 23 C B B A 10 17 24 C B B B 11 18 25 C D C D 12 19 26 D A B D 13 20 27 C D A B 14 21 28 B PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm * Tính chất nhiệt đới khí hậu: 0,75 - Tổng xạ lớn, cân xạ dương 0,25 - Nhiệt độ cao, trung bình năm 20 c (trừ vùng núi cao) 0,25 - Nhiều nắng, số nắng cao: từ 1400 đến 3000 giờ/ năm 0,25 * Nguyên nhân: Do VTDL quy định: nước ta nằm vùng nội chí 0,75 tuyến, lãnh thổ nước ta nhận lượng xạ lớn có góc nhập xạ lớn nơi có lần mặt trời lên thiên đỉnh/năm Đặc điểm khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc: 1,5 - Giới hạn: Từ dãy BM miền Bắc 0,25 - Kiểu khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh 0,25 0,25 - Nhiệt độ trung bình năm: 20 c - Số tháng có nhiệt độ 18 c (mùa đông): - tháng 0,25 - Biên độ nhiệt: lớn (trên 10 c) 0,25 - Sự phân mùa: mùa rõ rệt mùa đông mùa hạ 0,25 ĐỀ SỐ 02 A PHẦN TRẮC NGHIỆM 101 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B B C D 15 22 C B B B 16 23 D D C C 10 17 24 B A D D 11 18 25 D C C A 12 19 26 C A C B 13 20 27 D A A C 14 21 28 B PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm * Nước ta có lượng mưa độ ẩm lớn: 0,75 - Lượng mưa trung bình năm cao: từ 1500 mm - 2000 mm 0,25 - Vùng núi cao, sườn đón gió biển, lượng mưa đạt 3500 - 4000 0,25 mm - Độ ẩm khơng khí 80% 0,25 * Ngun nhân: Do VTĐL quy định: nước ta tiếp giáp vùng biển 0,75 rộng lớn (biển Đơng), khối khí trước vào nước ta qua biển cung cấp ẩm lớn Đặc điểm khí hậu phần lãnh thổ phía Nam: 1,5 - Giới hạn: Từ dãy BM vào miền Nam 0,25 - Kiểu khí hậu: Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm 0,25 - Nhiệt độ trung bình năm: 25 c 0,25 - Số tháng có nhiệt độ 18 c (mùa đơng): khơng có 0,25 - Biên độ nhiệt: lớn (2 - c) 0,25 - Sự phân mùa: mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô 0,25 3.4 Nhận xét, đánh giá: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra - Rút kinh nghiệm 3.5 Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị nội dung học kì I 102 ... Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập; công việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN... Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập; công việc giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN... khơng có chung đường biên gi? ?i v? ?i nước ta biển A Phi-lip-pin, Mi-an-ma B Phi-lip-pin, Bru-nây C.Đơng-ti-mo, Mi-an-ma D Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin Câu 2: Tính chất nhiệt đ? ?i khí hậu nước ta quy

Ngày đăng: 16/12/2021, 20:37

w