1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien tu va cau 2017 2018

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt dạng tập sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng với giáo viên , học sinh khối trường Tiểu học Tác giả: Lê Thị Thủy ( Nữ) - Ngày tháng năm sinh: 09/10/1986 - Trình độ chun mơn: Cử nhân Đại học Sư phạm Tiểu học - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường tiểu học Hồng An, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Điện thoại: 0977.801.201 Email: hoatigon910@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường tiểu học Hồng An- huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2015-2016 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: - Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt dạng tập sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng với giáo viên , học sinh khối trường Tiểu học Mơ tả chất sáng kiến: 3.1.Tình trạng giải pháp biết: Năm học 2015-2016, tự nghiên cứu đề cập đến giải pháp: “Giúp học sinh làm tốt dạng tập sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp 2” phạm vi cấp trường Tuy nhiên kinh nghiệm việc học hỏi đồng nghiệp chưa thật chi tiết Với giải pháp cũ, bên cạnh số ưu điểm bật như: + Học sinh bước đầu biết tác dụng, ý nghĩa số dấu câu thơng qua tập đơn giản nhờ có hướng dẫn cụ thể giáo viên Tuy nhiên, tơi nhận thấy cịn nhiều nhược điểm như: + Học sinh lúng túng tập sử dụng dấu Các em chưa xác định nên điền dấu câu đâu?, lại điền đó? + Bài làm em thường rập khuôn máy móc theo gợi ý giáo viên Nếu đưa tập khác ngồi sách giáo khoa, khơng có hướng dẫn giáo viên học sinh làm sai tương đối nhiều Tự nhận thấy giải pháp cũ cịn nhiều hạn chế, bất cập Tơi học hỏi nghiêm túc chịu khó tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để đưa giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm giải pháp cũ 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Bắt đầu lớp 2, môn Tiếng Việt, học sinh học thêm phân môn Luyện từ câu Ở phân mơn này, học sinh phải tìm từ theo chủ điểm dựa vào khả quan sát tổng hợp tư thực tế, tự động não, suy nghĩ, tìm tịi để biết cách đặt dấu câu vào câu cho Đây bước nâng cao tư khả diễn đạt học sinh Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết Tác dụng làm rõ mặt chữ viết cấu tạo ngữ pháp, cách ranh giới câu, thành phần câu đơn, vế câu ghép, yếu tố ngữ liên hợp Nói chung, thể ngữ điệu lên câu văn, câu thơ Việc dạy tập dấu câu phân môn Luyện từ câu địi hỏi người giáo viên phải có trình độ kiến thức có lực sư phạm định, để tổ chức tốt hoạt động học tập cho học sinh, để giúp em biết cách sử dụng dấu câu hợp lý Đối với học sinh Tiểu học, kiến thức xã hội cịn nhiều thiếu thốn, trí nhớ em chưa bền vững dừng lại phát triển tư cụ thể, tư trừu tượng phát triển, nên gặp dạng tập dấu câu giáo viên phải dùng câu hỏi gợi mở dựa dạng câu hỏi học từ em biết cách đặt dấu câu Trong phân môn Luyên từ câu lớp 2, em học làm tập với dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than.Tuy nhiên, khơng có phần lý thuyết dạy phần dấu câu, mà dạy đặt dấu câu thông qua tập thực hành Mục tiêu dạng tập cụ thể là: + Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách từ giữ chức vị câu + Biết đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào câu cho trước Là giáo viên trực tiếp giảng dạy khối lớp nhiều năm, băn khoăn trăn trở: Làm giúp em học tốt dạng sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu? Vì vậy, tơi ln tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước để hoàn thiện tốt việc giảng dạy - Nội dung giải pháp: Qua chọn lọc, áp dụng thực tế lớp giảng dạy nhiều năm , xin đưa số giải pháp nhằm giúp học sinh lớp làm tốt dạng điền dấu câu phân môn Luyện từ câu: + Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm vững kiến thức loại dấu câu để hướng dẫn học sinh + Giải pháp 2: Xác định tốt mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy dạng điền dấu khác + Giải pháp 3: Tạo hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng dễ hiểu + Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh làm tập sử dụng dấu câu cụ thể, sau hướng dẫn em cách đọc, ngắt để học sinh thấy vai trò quan trọng dấu câu + Giải pháp 5: Giúp học sinh củng cố, mở rộng liên hệ thực tế - Tính mới, sáng tạo giải pháp : Giải pháp nội dung cách thức nghiên cứu, gần gũi với chương trình học em học sinh lớp lên học Tiếng Việt theo Công nghệ giáo dục triển khai từ năm học 2014-2015 Các em sáng tạo với đầy đủ kỹ học từ lớp 1, theo cách: “Nói lần, làm nhiều lần Nói gọn lời, làm chi ly” Đây vấn đề nảy sinh q trình dạy học, chưa có văn hướng dẫn ngành mà nhiều đồng nghiệp khối thân tơi tìm tịi phương án giải Sáng kiến thống kê lại hệ thống kiến thức nội dung, phương pháp dạy học dạng tập giúp học sinh luyện kĩ sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp - Nội dung cụ thể cách thức biện pháp thực giải pháp mới: + Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm vững kiến thức loại dấu câu để hướng dẫn học sinh Hiện nay, văn Tiếng Việt sử dụng 10 dấu câu: Dấu chấm Dấu hỏi ? Dấu cảm ! Dấu ba chấm … Dấu phẩy , Dấu chấm phẩy ; Dấu hai chấm : Dấu ngang – Dấu ngoặc đơn ( ) 10 Dấu ngoặc kép “ ” Trong phân môn Luyên từ câu lớp 2, em học làm tập với dấu chấm hỏi, dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than Giáo viên cần hiểu biết cách sử dụng cụ thể, ý nghĩa dấu câu để hướng dẫn em cách chuẩn chi tiết Chương trình lớp 2, em cần hiểu biết cách sử dụng dấu đơn giản Vì vậy, tơi xin nêu cách sử dụng dấu cách đơn giản phù hợp với trình độ em a Dấu chấm (.) Dấu chấm dùng cuối câu kể, tường thuật Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu chấm Dấu chấm chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy Ví dụ: Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm b Dấu chấm hỏi (?) Dấu hỏi dùng cuối câu nghi vấn Thường gặp trường hợp dấu hỏi dùng đoạn văn đối thoại, có người hỏi, có người đáp Ví dụ: - Ngày mai bạn có đá bóng khơng? - Mai tớ có Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu hỏi, nói chung có lên giọng c Dấu chấm than(!) Dùng cuối câu cảm xúc, tỏ ý thán phục, khen ngợi: Ví dụ: Chiếc áo bạn mặc đẹp quá! Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu chấm than lên xuống giọng, tuỳ hoàn cảnh d Dấu phẩy (,) Dấu phẩy dùng để ranh giới phận nòng cốt với thành phần ngồi nịng cốt câu đơn câu ghép Sử dụng dấu phẩy để ngăn cách từ loại hay từ thời gan nơi chốn Ví dụ: Các bạn lớp em ln ngoan ngoãn, chăm học tập Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu phẩy Nói chung, quãng ngắt dấu phẩy tương đối ngắn, so với dấu nói + Giải pháp 2: Xác định tốt mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy dạng điền dấu khác Trong phân môn Luyện từ câu lớp 2, tập sử dụng dấu câu học tuần: + Tuần 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi + Tuần 8: Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy + Tuần 10: Mở rộng vốn từ: từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi + Tuần 12: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm Dấu phẩy + Tuần 14: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm gia đình Dấu chấm, dấu chấm hỏi + Tuần 20: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than + Tuần 22: Mở rộng vốn từ: từ ngữ loài chim Dấu phẩy + Tuần 26: Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển Dấu phẩy + Tuần 28: Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy + Tuần 31: Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ Dấu chấm, dấu phẩy + Tuần 32: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Các dạng tập sử dụng :  - Điền dấu phẩy vào chỗ câu cho hợp lý - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống - Điền dấu chấm hỏi vào câu cho trước, điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống Các phương pháp áp dụng:  Phương pháp động não, tự suy nghĩ Phương pháp dùng cho học sinh có khiếu Cứ tập dấu câu giáo viên nêu để yêu cầu học sinh thực hành phút đầu tiên, giáo viên không gợi ý mà yêu cầu học sinh đọc thầm để hiểu nội dung văn Với đối tượng học sinh có khiếu, hiểu nội dung văn em điền loại dấu vào đoạn văn Nếu điền hết có khoảng 80% số dấu sử dụng chỗ Đây phương pháp động não, tăng cường khả suy nghĩ học sinh, có hiệu sử dụng để dạy dấu câu cho học sinh có khiếu Phương pháp phân tích thành phần câu Đối với đối tượng học sinh chưa hồn thành, hay với chỗ khó giáo viên phải sử dụng phương pháp phân tích thành phần câu, khai thác việc đọc hiểu học sinh câu hỏi để em suy nghĩ điền dấu Phương pháp đọc mẫu Cuối cùng, lớp cịn vài học sinh chưa hồn thành, chưa thể điền hết giáo viên sử dụng phương pháp cuối Đó đọc, ý ngắt nghỉ chỗ để thông qua việc nghe đọc, học sinh điền dấu Và bước để học sinh có khiếu tự kiểm tra làm mình, xem hay chưa đúng, trước chữa trước lớp + Giải pháp 3: Tạo hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng dễ hiểu với cách sử dụng dấu có chương trình học * Hướng dẫn đặt dấu phẩy Để hướng dẫn học sinh đặt dấu phẩy vào câu hợp lý, sử dụng câu hỏi tìm phận kiểu câu, để giúp học sinh xác định vị trí cần đặt dấu phẩy a/ Dùng câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế ?  Ví dụ: Bài tập 3, tuần sách Tiếng Việt tập Có thể đặt dấu phẩy chỗ câu - Cô giáo chúng em yêu thương quý mến học sinh Giáo viên cần có câu hỏi gợi ý Câu hỏi: Cô giáo chúng em với học sinh? ( yêu thương, quý mến) Xác định: Dấu phẩy đặt sau từ yêu thương để ngăn cách với từ quý mến Kết quả: Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh b/ Dùng câu hỏi Khi nào? Lúc nào? Ở đâu? Sử dụng câu hỏi để giúp học sinh xác định từ ngữ thời gian, địa điểm, nơi chốn ( phận phụ thường đứng đầu câu) Từ học sinh dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với phận câu  Ví dụ: Bài tập 3, tuần 26 Tiếng Việt lớp tập Câu 1: " Trăng sông đồng làng quê, thấy nhiều " Câu hỏi: Tác giả thấy trăng nơi đâu? ( sông, đồng, làng quê) Xác định: Đặt dấu phấy sau từ sông từ đồng, Kết quả: " Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều " c/ Dùng câu hỏi Ai( gì, )? Có thể đặt câu hỏi với số lượng nhiều( Những ai? Những gì? Những gì? để gợi ý học sinh tìm vị trí đặt dấu phẩy ngăn cách từ ngữ giữ chức vụ câu  Ví dụ: Câu 4, tuần 12 Tiếng Việt lớp tập - Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ câu Chăn quần áo xếp gọn gàng Giáo viên gợi ý Câu hỏi: Những xếp gọn gàng? ( Chăn màn, quần áo) Xác định: Dấu phẩy đặt sau từ chăn để ngăn cách với từ quần áo Kết quả: Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng * Hướng dẫn tập điền dấu chấm Các tập điền dấu chấm vào đoạn văn cho trước thường kết hợp hai dấu với nhau: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống; Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống; Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống Tôi sử dụng số câu hỏi đề giúp học sinh xác định vị trí dấu Dùng câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế ?  Ví dụ: Câu 3, tuần 24 Tiếng Việt lớp tập Câu 1-2: " Từ sáng sớm, Khánh Giang náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn bách thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Giáo viên gợi ý xác định đặt dấu chấm: Câu hỏi: Từ sáng sớm, Khánh Giang nào? ( náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn bách thú) Câu hỏi: Hai chị em làm gì? ( mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang) Xác định: Ghi dấu chấm sau từ bách thú từ cầu thang "Từ sáng sớm, Khánh Giang náo nức chờ đợi mẹ cho thăm vườn bách thú.Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang." + Đối với tập điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi, đoạn văn cần điền dấu thường đoạn văn đối thoại hai nhân vật Khi hướng dẫn xác định để điền dấu chấm dạng tập giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định câu trả lời nhân vật, câu hỏi Ai- nào? Cuối câu trả lời nhân vật điền dấu chấm  Ví dụ: Câu 3, tuần 14 Tiếng Việt lớp tập Câu 5- 6: Bé đáp: -Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà chưa biết đọc Giáo viên gợi ý: Câu hỏi: Bé trả lời mẹ nào? ("Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà chưa biết đọc") Xác định: Ghi dấu chấm cuối câu Bé trả lời mẹ Kết quả: Bé đáp: -Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà chưa biết đọc * Hướng dẫn điền dấu chấm hỏi Đối với dạng tập điền dấu chấm hỏi, câu hỏi câu nhân vật Bài tập điền dấu chấm hỏi thường có hại dạng: Đặt dấu câu vào cuối câu cho trước; Điền dấu chấm hỏi vào đoạn văn đối 10 thoại Giáo viên cần hướng dẫn học sịnh xác định câu hỏi Từ giúp học sinh biết đặt dấu chấm hỏi cuối câu hỏi  Ví dụ: Câu 3, tuần 14 Tiếng Việt lớp tập Câu 3- 4: Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng biết viết đâu Giáo viên gợi ý: Câu hỏi: Em nêu câu mẹ hỏi đoạn văn Xác định: Đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu biết viết đâu? Kết quả: Mẹ ngạc nhiên - Nhưng biết viết đâu? * Hướng dẫn điền dấu chấm than Đối với dạng tập điền dấu chấm than, câu,cụm từ điền dấu chấm than nhân vật Bài tập điền dấu chấm than thường đoạn văn đối thoại Giáo viên cần hướng dẫn học sịnh xác định câu, cụm từ bộc lộ cảm xúc củ nhân vật Từ giúp học sinh biết đặt dấu chấm than  Ví dụ: Câu 3, tuần 20 Tiếng Việt lớp tập Câu 3b: Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét: - Mở cửa - Không Sáng mai ta mở cửa mời ông vào Giáo viên gợi ý Câu hỏi: Tìm từ thái độ Thần Gió đến nhà ơng mạnh? (Qt mở cửa ra) 11 Câu hỏi: Thái độ ông mạnh sao? ( không mở) Xác định: Đặt dấu chấm than sau từ từ không Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét: - Mở cửa ra! - Không! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào + Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh làm tập sử dụng dấu câu cụ thể, sau hướng dẫn em cách đọc, ngắt để học sinh thấy vai trò quan trọng dấu câu Trong trình dạy lớp sau học sinh xác định điền dấu câu, yêu cầu học sinh đọc lại câu, đọan văn Giáo viên cần hứơng dẫn học sinh ngắt nghỉ câu bộc lộ cảm xúc cuối câu có dấu chấm hỏi, câu có dấu chấm than Hướng dẫn học sinh đặt ngắt nghỉ câu phải hướng dẫn thường xuyên thực tất môn học Từ giúp học sinh thói quen sử dụng dấu câu nói viết Nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung  Ví dụ: Câu 3, tuần 20 Tiếng Việt lớp tập Câu 3b: Sau nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh làm có kết quả: Kết quả: Đêm ấy,/ Thần Gió lại đến đập cửa thét:// - Mở cửa ra!// - Không!/ Sáng mai ta mở cửa mời ông vào.// Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc cho cách ngắt, nghỉ lời Thần Gió :“ Mở cửa ra!” ( Đọc với giọng giận dữ) Với lời nói ơng Mạnh : “ Không! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào.”- ( Đọc với giọng dứt khoát, rõ ràng ) + Giải pháp 5: Giúp học sinh củng cố, mở rộng liên hệ thực tế Sau hướng dẫn học sinh làm xong, giáo viên cần phải củng cố lại học cách 12 đặt câu hỏi nội dung, cách làm Như biết, kiến thức Tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế Cho nên, sau hoạt động bài, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng điều học vào sống Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi, yêu thích mơn học Giáo viên giúp học sinh củng cố, mở rộng liên hệ thực tế học cách: Dùng viết sai học sinh để sửa chung cho lớp Khi kiểm tra, nhận xét tập, giáo viên cần ý lỗi dùng dấu câu sai học sinh thường mắc Khi trả bài, phải lấy làm tập để hướng dẫn lớp sửa chữa Có thế, em thấy lỗi mình, biết tự sửa để sau có ý thức học Tự viết đoạn văn có sử dụng tất dấu câu học Bài tập này, dành cho đối tượng học sinh có khiếu học tập môn học giáo viên cần dày cơng nghiên cứu, sưu tầm để có tuyển tập dạng đề nâng cao có kế hoạch áp dụng với đối tượng học sinh lớp cho phù hợp 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giải pháp mang lại lợi ích cho giáo viên học sinh trình dạy học mơn học Tiểu học nói chung phần dấu câu lớp nói riêng Sáng kiến có khả áp dụng em học sinh lớp nhà trường Cũng áp dụng linh hoạt em học sinh lớp học cao Sáng kiến góp phần nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên hiệu học tập 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Bản thân áp dụng sáng kiến khối lớp vào năm học: 2015-2016, 20162017, kì I năm học 2017-2018 Kết thu lại sau học kì thể tiến học sinh Qua việc quan sát em đọc Tập đọc, thực hành tập Luyện từ câu, viết Chính tả viết văn, nhận thấy em sử dụng dấu câu, khắc phục nhiều nhược điểm mà trước em nhầm lẫn Các em diễn đạt mạch lạc, rõ nghĩa, chân thật 13 biểu cảm nhiều Cụ thể so sánh năm, em thực yêu cầu làm, đối tượng học sinh đại trà, kết sau: Trước thực sáng kiến Lớp 2A Bài làm tốt Bài làm Năm học: (hiểu,làm (hiểu, làm tương ( làm vài ( Sai nội dung) 2015-2016 dấu câu, đọc tốt) đối dấu) 33 em em 12 em Bài làm trung bình Yếu ý, biết cách đọc) 15 em em Sau thực sáng kiến Năm học Lớp Bài làm tốt Bài làm Bài làm trung bình Yếu (hiểu,làm (hiểu, làm tương ( làm vài ý, ( sai nội dung) dấu câu, đọc đối dấu) biết cách đọc) tốt) 2016-2017 12 em 14 em em 14 em 16 em em Lớp 2A: 30 em 2017-2018 Lớp 2B:33 em 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Về chuyên môn: + Giáo viên dạy lớp 2, có trình độ chun mơn đạt chuẩn theo u cầu Bộ GD&ĐT + Bản thân giáo viên cần chịu khó tìm tịi, học hỏi thêm tài liệu để củng cố vốn từ vựng 14 phong phú cho thân + Thường xuyên tham dự tiết chuyên đề trường, phịng để tích lũy kinh nghiệm + Sưu tầm nhiều tranh ảnh liên quan đến viết giúp học sinh dễ tưởng tượng, sáng tạo - Về sở vật chất: + Học sinh học buổi / ngày nhà trường Tiểu học + Bàn, ghế, sách phải đảm bảo nội dung, cách thức đủ số lượng + Tranh ảnh lưu thư viện dạy chương trình cần bổ sung, làm phù hợp 3.8 Tài liệu kèm theo - Giáo án mẫu hoạt động tiết Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY ( Tuần 26) Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh -Hoạt động 3: hướng dẫn làm tập Mục tiêu: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu cịn thiếu dấu phẩy Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hỏi: + Bài tập yêu cầu làm gì? HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời: + Điền dấu phẩy thiếu vào câu số 15 + Để làm tập này, Hãy cho cô biết câu số phẩy dùng nào? + Dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần có chức vụ ngữ pháp câu ngăn cách từ hoạt động , ngăn cách từ địa điểm, hay ngăn cách từ trạng thái vật tượng + Tác giả nhìn thấy trăng đâu? -Trăng sông đồng làng quê +Tìm từ giống câu câu -Với từ giống nhau, nói tượng, ta ngăn cách chúng dấu phẩy - Từ “trên”, “càng” -Yêu cầu HS làm tập vào SGK bút - Học sinh làm: chì, bạn làm xong giơ tay cho GV biết để GV đến sửa HS làm tập vào SGK bút chì - Gọi HS lên bảng làm, HS khác theo dõi làm bạn HS lên bảng làm - Gọi HS đọc lại làm ( u cầu HS giải thích lí đặt dấu phẩy vị trí đó) - Gọi HS nhận xét, chữa Trăng sông, đồng, làng quê, thấy nhiều Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần - HS nhận xét - HS đọc lại - HS lắng nghe *Củng cố mở rộng: - Đưa câu cách làm học sinh năm trước viết, yêu cầu học sinh nhận xét 16 Bài làm cũ: Thời tiết mùa hè oi nồng Nóng - Nhận xét làm chưa đúng, sửa lại: Thời Vì em lại sửa lại vậy? tiết mùa hè oi nồng, nóng - Vì từ oi nồng, nóng nói đặc -Nhận xét điểm thời tiết mùa hè Cam kết không chép vi phạm quyền Sáng kiến “Giúp học sinh lớp làm tốt dạng tập sử dụng dấu câu phân môn Luyện từ câu” thân tơi đúc kết rút kinh nghiệm qua q trình giảng dạy Tơi xin cam đoan không vi phạm chép quyền Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Thái Bình, ngày tháng năm 2018 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lê Thị Thủy 17 ... dấu câu học tu? ??n: + Tu? ??n 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi + Tu? ??n 8: Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy + Tu? ??n 10: Mở rộng vốn từ: từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi + Tu? ??n 12: Mở... Dấu phẩy + Tu? ??n 14: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm gia đình Dấu chấm, dấu chấm hỏi + Tu? ??n 20: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than + Tu? ??n 22: Mở... ngữ loài chim Dấu phẩy + Tu? ??n 26: Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển Dấu phẩy + Tu? ??n 28: Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy + Tu? ??n 31: Mở rộng vốn từ:

Ngày đăng: 16/12/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w