Địa hình địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Trị

123 34 0
Địa hình địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng Trị về điều kiện địa hình nhƣ một Việt Nam thu nhỏ với trên 45 diện tích là đồi núi; nơi phong phú các hệ sinh thái từ núi trung bình, núi thấp, cao nguyên bazan, karst, đến gò đồi, đồng bằng ven biển, cồntrằm, cửa sông và đảobiển

Chương III C I 1.1 quan Quảng Trị điều kiện địa hình nhƣ Việt Nam thu nhỏ với 4/5 diện tích đồi núi; nơi phong phú hệ sinh thái từ núi trung bình, núi thấp, cao nguyên bazan, karst, đến gò đồi, đồng ven biển, cồn-trằm, cửa sơng đảo-biển (hình 3.1) Hình 3.1 Quảng Trị nhìn từ vũ trụ Nhìn chung địa hình Quảng Trị có dạng bậc, từ Đơng sang Tây, từ biển vào lục địa, địa hình nâng cao dần, lần lƣợt đồng cồn cát ven biển, đồng bồi tích sơng-biển, vùng gị đồi thấp cao, chuyển lên vùng núi thấp trung bình; sau địa hình thấp xuống với bậc núi thấp thung lũng, giáp biên giới phía Tây Các khối núi thấp trung bình tập trung chủ yếu phía Tây Bắc lãnh thổ (Động Sá Mùi 1617m, Động Voi Mẹp 1701m,…) số dãy núi thấptrung bình phân bố phía Nam, thuộc huyện Đakrơng (Động Ca Cút 1405m) Các dãy, khối núi thấp trung bình phần tiếp tục dải Trƣờng Sơn Bắc từ Nghệ An kéo vào; nhƣng đến Quảng Trị Trƣờng Sơn Bắc hầu nhƣ bị cắt thành đoạn thung lũng xuyên ngang Đakrông-Quảng Trị, với điểm thấp đƣờng chia nƣớc 370m, tạo hành lang Đông-Tây thuận lợi Bắc Trung Bộ 1.2 ặc điểm trắc lượng hình thái Trắc lƣợng hình thái địa hình Quảng Trị đƣợc nghiên cứu sở mơ hình số địa hình (theo đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000), thành lập đồ độ dốc, phân cắt sâu phân cắt ngang Các đồ trắc lƣợng hình thái phản ánh địa hình cách khách quan, sử dụng trực tiếp cho nhiều mục đích thực tiễn sản xuất đời sống, nhƣ nghiên cứu khoa học Việc phân tích đồ trắc lƣợng hình thái mang tính định tính, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm từ khảo sát khu vực vùng Quảng Trị nói riêng 1.2.1 Đặc điểm độ dốc Các cấp độ dốc đƣợc phân chia dựa theo yêu cầu sử dụng đất đai nông lâm nghiệp, gồm cấp: 250 Diện tích (ha) tỉ lệ (%) cấp độ dốc nhƣ sau: Cấp 250 : 80.445 – 16,9% Toàn tỉnh : 475.625 – 100% Nhƣ vậy, Quảng Trị vùng phẳng địa hình thoải (cấp 150): phân bố phía Tây Nam huyện Hƣớng Hố, sát biên giới Việt-Lào, tƣơng ứng với vùng núi thấp-cao nguyên sƣờn Đông thung lũng Mê Cơng Vùng địa hình dốc (chủ yếu 15-250 >250): tạo thành dải phƣơng TB-ĐN trùng với phần lớn địa bàn huyện Đakrông, vùng phát triển dải núi thấp, thung lũng núi hẹp dốc Vùng địa hình dốc (chủ yếu >250): phân bố TB lãnh thổ, thuộc địa hình khối núi Bắc huyện Hƣớng Hố (Hƣớng Lập, Hƣớng Sơn,…) Đây vùng núi thấp trung bình với đỉnh cao 1200m đến 1600-1700m Hai vùng tạo thành dải liên tục phƣơng TB-ĐN, trùng với phần cao dải Trƣờng Sơn Quảng Trị, đới đƣợc nâng Tân kiến tạo mạnh mẽ Trên đồ độ dốc phác hoạ số đứt gãy trẻ thể địa hình tuyến thẳng có bất thƣờng giá trị độ dốc thay đổi đột ngột tƣơng phản mạnh 1.2.2 Đặc điểm phân cắt sâu Giá trị phân cắt lãnh thổ đƣợc chia thành cấp (đơn vị: m/km2): 300 Việc chia cấp kết hợp theo kinh nghiệm theo địa hình thực tế Diện tích (ha) tỉ lệ (%) cấp phân cắt sâu nhƣ sau: Cấp 300 m/km2 : 67.494 – 14,3% Toàn tỉnh : 475.625 – 100% Trên lãnh thổ Quảng Trị, vùng phân cắt sâu trung bình mạnh (20100 100-300 m/km2, ứng với vùng đồi vùng núi thấp xen đồi) chiếm đa số diện tích tỉnh (66,1%) Theo độ dốc nhìn chung phản ánh tốt bậc địa hình số yếu tố Tân kiến tạo, cho biết số vùng nâng hạ tƣơng đối nhƣ đứt gãy trẻ giả định Cũng chia vùng có giá trị phân cắt sâu khác nhau, chúng nhiều gần phù hợp với vùng chia theo độ dốc, tạo thành dải phƣơng TB-ĐN Vùng phân cắt sâu yếu yếu (300 100-300m/km2): vùng núi trung bình phía Tây Bắc, thuộc phần Bắc huyện Hƣớng Hoá Các giá trị độ dốc phân cắt sâu nhƣ vùng đƣợc chia theo giá trị phù hợp với nhau, điều dễ hiểu thơng thƣờng chúng hệ nhau: phân cắt sâu mạnh tạo độ dốc lớn ngƣợc lại, độ dốc lớn (thí dụ Tân kiến tạo nâng lên) tạo điều kiện cho phân cắt sâu mạnh Căn vào đặc điểm phân cắt sâu thấy rõ lãnh thổ Quảng Trị gồm phần theo “chiều dọc”: phần phía Đơng phân cắt sâu yếu trung bình (100m/km2) Với độ dốc phân cắt sâu, chia lãnh thổ thành phần theo tuyến Đông-Tây Khe Sanh-Cửa Việt, với phần Tây Bắc có địa hình dốc độ phân cắt sâu mạnh phức tạp Dựa vào phân bố giá trị phân cắt sâu nêu lên số vùng nâng hạ tƣơng đối Tân kiến tạo: vòm Hƣớng Sơn, Tân Thành, Hƣớng Lộc, lõm Tà Rụt; số đứt gãy trẻ giả định 1.2.3 Đặc điểm phân cắt ngang So với độ dốc phân cắt sâu, phân cắt ngang lãnh thổ Quảng Trị có tranh khác hẳn, với dạng “da báo”, giá trị khơng cịn tập trung thành dải lớn Tuy nhiên phần bổ sung quan trọng cho độ dốc phân cắt sâu, phản ánh hình thái sơn văn, đƣờng chia nƣớc điểm nâng, hạ địa phƣơng Bản đồ chia cấp (đơn vị: km/km2): 3,0 Diện tích (ha) tỉ lệ (%) cấp phân cắt ngang nhƣ sau: Cấp 3,0 km/km2 : 2.203 – 0,5% Toàn tỉnh : 475.625 – 100% Nhƣ vậy, cấp phân cắt ngang 0,5-3,0 km/km2 chiếm hầu nhƣ toàn lãnh thổ Quảng Trị (95,8%): lãnh thổ thuộc phân cắt ngang trung bình Diện tích thuộc cấp 3,0km/km2 khơng đáng kể, nhƣng cung cấp thông tin tốt Trƣớc hết dựa vào tính chất khác hình “da báo” chia lãnh thổ Quảng Trị thành phần khác theo “chiều dọc”: phía Đơng với phân cắt ngang yếu phù hợp với vùng đồng đồi thấp, cịn phía Tây phân cắt mạnh kéo thành tuyến, thuộc địa hình núi đồi cao Một điều thú vị tuyến liên tục phân cắt ngang yếu phần phía Tây lại trùng với đƣờng chia nƣớc tạo thành cánh cung Các điểm phân cắt ngang có giá trị yếu thƣờng trùng với đỉnh, vòm, với mạng thuỷ văn tỏa tia, điểm nâng Tân kiến tạo Những nơi có mức độ chia cắt ngang mạnh nơi tập trung suối hƣớng tâm, tƣơng ứng với vùng hạ tƣơng đối Các vòm bazan đƣợc thể đồ điểm có mức độ phân cắt ngang yếu, nơi dòng chảy mặt thực khan hiếm, đất đá có độ thấm lớn Ở ven biển, phân cắt ngang yếu yếu thuộc vùng cát, nơi thiếu vắng dòng chảy mặt Ở đồng bằng, số nơi phân cắt ngang mạnh kênh mƣơng nhân tạo 1.2.4 Nhận xét chung Trắc lƣợng hình thái địa hình Quảng Trị có đặc điểm sau: Lãnh thổ Quảng Trị độ dốc có khoảng gần 1/2 diện tích phẳng (250) thuộc vùng núi trung bình thấp tạo thành dải trung tâm phƣơng TB-ĐN kéo từ Hƣớng Lập đến Nam Đakrông, khúc dải Trƣờng Sơn Bắc Về phía Đơng phía Tây dải núi trung tâm dải địa hình dốc dốc (8-15 >150), trùng với vùng núi thấp xen đồi thung lũng núi Vùng phân cắt sâu mạnh (>300 100-300m/km2) trùng với dải núi trung bình thấp trung tâm đó, giới hạn phía Đơng phía Tây dải núi thấp có độ phân cắt sâu mạnh trung bình (100-300 300m/km2) Bậc chia thành bậc phụ: Bậc phụ núi thấp 800-1000m (1200m), phân bố dải trung tâm Trƣờng Sơn, có phƣơng TB-ĐN, nhƣng khơng liên tục, với mảng lớn Tây Bắc Đông Nam Bậc phụ núi thấp xen đồi, dãy đồi 300-600-700m, tạo thành dải tiếp với dải trung tâm, phân bố sƣờn Đông Tây Trƣờng Sơn Trong phạm vi bậc phân bố thung lũng núi rộng: Mị óBa Lịng (sơng Quảng Trị), Tà Rụt (Đakrơng), Lao Bảo-Thanh-Xy (sơng Sê Pơn),… Các kiểu núi điển hình bậc kể: Khối núi thấp vịm-khối tảng dải núi thấp uốn nếp-khối tảng; Dải núi thấp đơn nghiêng; Dải núi thấp karst; Núi thấp bóc mịn-xâm thực 1.3.2.1 Khối núi thấp vòm-khối tảng Tiêu biểu cho kiểu khối núi Động Vàng Vàng (1250m), Động Châu (1254m) khối núi thấp lân cận (ảnh 5) Chúng cấu tạo đá trầm tích biến chất hệ tầng Long Đại (O-S1) trùng với cấu trúc nếp lồi: dạng địa hình (kiến trúc hình thái) thuận Các khối núi có sƣờn dốc khơng Động Vàng Vàng có sƣờn Đơng Bắc dốc sƣờn Tây Nam mực xâm thực phía Đơng Bắc thấp (180m, so với 280m phía Tây Nam) Cịn Động Châu, nhƣ Động Voi Mẹp, có sƣờn Đông dốc dốc, nơi đáy suối chân núi có Lê Đức An (1985): Địa mạo Việt Nam, luận án Tiến sĩ khoa học (tiếng Nga), 430 tr, Matxcơva 10 nƣớc ngầm từ hang ngầm karst làm xuất đột ngột hố sụt, nƣớc ngầm di chuyển nhanh chóng làm q trình xói mịn ngầm gia tăng Ở Việt Nam tai biến sập hang sụt đất giếng karst diễn phổ biến khu vực Đông Bắc Tây Bắc Đối với tỉnh Quảng Trị, tƣợng sụt lún đất xảy nhiều lần đƣợc ghi lại văn liệu Trong sách thƣ tịch cổ Nam Triều công nghiệp diễn chí Bảng Trung hầu Nguyễn Khoa Chiêm soạn năm 1719 thấy đề cập đến tƣợng sụt đất xảy phƣờng Mỏ Sắt huyện Cam Lộ vào năm Canh Thân (1680), hay xã Yên Ngạn huyện Cam Lộ vào năm Nhâm Tuất (1682) 61 Trở lại thời gian gần sụt đất xảy Trạm y tế Cam Lộ vào năm 1999 thôn Hậu Viên năm 2000 Đặc biệt trận sụt lún đất xảy thôn Tân Hiệp, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ vào 21h ngày 18/2/2006 tƣợng sụt lún đất tiếp tục tiếp diễn từ từ ngày 20/6/2006 Sụt lún đất gây tác hại nghiêm trọng ngƣời dân nơi Tồn thơn Tân Hiệp có 172 hộ có tới 122 hộ nằm vịng bị ảnh hƣởng từ nặng đến nhẹ, có 11 ngơi nhà bị sập đổ hoàn toàn, hàng chục nhà khác bị sập phần, bị lún nứt gây an tồn (ảnh 39); số cịn lại bị rạn nứt nhà, lún nền, nứt cơng trình phụ Nhiều đoạn đƣờng đổ bê tông làng bị sập gãy (ảnh 40) Trên sở kết khảo sát điều tra địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, đo địa vật lý, đo đa xuyên đất diện tích khoảng 25km2 thuộc huyện Cam Lộ phần thành phố Đông Hà Cục Địa chất Khống sản thuộc Bộ Tài Ngun Mơi Trƣờng khoanh định đƣợc vùng nguy hiểm sụt đất thôn Tân Hiệp có diện tích khoảng 64.000m2, chiều dài >300m, chiều rộng khoảng 200m Trong vùng nguy hiểm xác định đƣợc 35 hố sụt có kích thƣớc khác nhau, nhiều hố sụt có đƣờng kính 5-6m Cũng xác định đƣợc khu vực sụt lún đất nguy hiểm có quy mơ từ trung bình đến lớn trung tâm thôn Tân Hiệp, Tây thôn Hậu Viên; khu vực có nguy sụt đất qui mơ nhỏ, nguy hiểm gồm: Tây Tân Mỹ, Đơng Tân Mỹ, Hậu Viên-Trung Kiên, Vĩnh An Trạm y tế Cam Lộ, đồng thời nhà khoa học đề xuất biện pháp phịng tránh sụt đất là: cần di dời dân khỏi khu sụt đất nguy hiểm có kế hoạch di dân khỏi khu vực có nguy sụt đất yếu kể Nguyên nhân gây sụt lún đất khu vực Tân Hiệp nói riêng vùng Cam Lộ nói chung đƣợc xác định gồm nguyên nhân sau: - Một số cụm dân cƣ thuộc xã Cam Tuyền, Cam Thành, Cam Hiếu 61 Vũ Đức Thắng (2006): Hố sụt Cam Lộ tai hoạ địa chất đau lòng T/c Cầu đƣờng Việt Nam, số 6, tr 49-53, Hà Nội 109 số cụm dân cƣ sát bờ sông Hiếu thuộc xã Cam Thuỷ thành phố Đơng Hà phân bố vùng có tầng đất phủ bở rời mỏng khoảng 3,5-20m Lớp đất nằm trực tiếp tầng đá vôi bị hệ thống đứt gãy địa chất cắt qua, gây cà nát nứt nẻ mạnh, chứa nhiều hang hốc Các hang hốc tầng đá vơi có hình dạng phức tạp, thƣờng nằm ngang, kích thƣớc khác từ vài cm đến 25m, phân bố tới độ sâu 30-40m Các hang hốc dễ bị sập gây sụt lở đất - Nƣớc ngầm tầng đá vơi nhiều hang hốc có quan hệ chặt chẽ với nƣớc mặt Khi mƣa lũ lớn tạo dòng chảy ngầm mạnh làm rỗng chân lớp phủ, hết mƣa nƣớc mặt rút nhanh tạo độ chênh đột ngột với mực nƣớc ngầm tác động xấu đến liên kết lớp phủ bở rời Khi gặp hạn hán bất thƣờng làm co rút lớp đất hang hốc gây nứt sụt lún đất Ảnh 39: Sụt đất xảy ngày 18/2/2006 thôn Tân Hiệp, xã Cam Tuyền (Cam Lộ) làm sập nhà cửa dân Ảnh 40: Sụt đất xảy ngày 18/2/2006 thôn Tân Hiệp, xã Cam Tuyền (Cam Lộ) làm sập đƣờng giao thông 110 Ảnh 41: Trƣợt lở đất đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua động Sa Mùi làm bẻ tƣờng chắn Ảnh 42: Trƣợt chảy nhão vỏ phong hoá đá granit phức hệ Quế Sơn tuyến đƣờng Hồ Chí Minh qua Tà Rùng - Địa hình vùng Cam Lộ bồn thu nƣớc lớn từ phía, sƣờn núi nhiều diện tích rừng bị chặt phá nên thƣờng gây lũ đột ngột, lƣu lƣợng nƣớc lớn làm cho dòng chảy ngầm hoạt động mạnh gây sụt đất - Đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Đơng đƣợc đắp cao nhƣ đê chắn nƣớc từ thƣợng nguồn về, cửa xả lũ Cầu Đuôi hẹp làm cho vùng Cam Lộ bị ngập sâu hơn, lâu hơn, tác động bất lợi đến ổn định tầng đất phủ bề mặt Có thể nói sụt lún đất xảy để lại hậu nghiêm trọng sống ngƣời dân vùng Mặc dù thời gian xảy sụt lún khó dự báo trƣớc, nhiên dự đốn cảnh báo khu vực có khả xảy lún đất cơng việc thực đƣợc nhƣ nghiên cứu cách hệ thống dạng tai biến này, sở đề xuất biện pháp phòng tránh di dời ngƣời dân đến nơi an toàn d) Trượt lở đất: đƣợc dùng để chuyển động đất đá mặt hay gần mặt xuống phía dƣới sƣờn dốc Trƣợt lở đất lớn làm dịch chuyển hàng trăm ngàn mét khối vật liệu, tiêu huỷ làng, trung tâm định cƣ lớn, làm biến đổi cảnh quan, mạng lƣới thuỷ văn… Ngƣợc lại trƣợt đất thể nhỏ không gây thiệt hại đáng kể Nguyên nhân gây trƣợt đất chế độ hoạt động 111 kiến tạo đứt gãy làm thay độ độ ổn định sƣờn, thay đổi áp lực nƣớc lỗ rỗng, gia tăng độ ẩm, tăng tải trọng đỉnh sƣờn, tăng độ dốc sƣờn hệ thống khai đào, khe rãnh… Hiện tƣợng trƣợt lở đất xảy rộng khắp địa bàn đồi, núi tỉnh Việt Nam để lại hậu tai hại nhƣ chết ngƣời, sập đổ nhà, phá huỷ gây ách tắc đƣờng giao thơng, làm đất canh tác, ngăn lấp dịng chảy… ƣớc tính thiệt hại vật chất lên đến hàng ngàn tỷ đồng Hiện tƣợng trƣợt lở đất thƣờng xảy vùng núi phía Tây tỉnh Quảng Trị, điểm trƣợt lở tập trung chủ yếu dọc theo tuyến đƣờng Hồ Chí Minh nhánh phía Tây kéo dài từ dốc Cổng Trời đến đèo Peker Trên tuyến đƣờng xác định đƣợc 55 điểm trƣợt lở đất 62 Đáng ý đoạn đƣờng sau: - Đoạn đèo Cổng Trời dài 31km thuộc địa phận xã Ngân Thuỷ (Lệ Thuỷ, Quảng Bình) Hƣớng Lập (Hƣớng Hoá, Quảng Trị) ghi nhận đƣợc 15 điểm trƣợt lở qui mô vừa đến lớn Cầu Khỉ –Km 152, Km 154+800, Km 161 Bản Mới –Km170 - Đoạn đƣờng đèo Sa Mùi dài 22km từ thung lũng Tà Rùng đến Chênh Vênh xã Hƣớng Phùng (Hƣớng Hoá) ghi nhận đƣợc 27 điểm trƣợt lở, có 13 điểm trƣợt có quy mơ nhỏ vừa, điểm trƣợt có qui mô lớn đến lớn Km 185+600 Km 206+200 Tại điểm có nguy xảy hai khối trƣợt qui mô 60.000-80.000m3 35.000-45.000m3 đất đá Các điểm trƣợt có quy mơ lớn thƣờng trƣợt xoay hỗn hợp với mặt trƣợt sâu vỏ phong hố, khó xử lý trƣợt xảy tích tụ deluvi lẫn với nhiều khối tảng đá granodiorit rắn xuất lộ nhiều nƣớc ngầm Do đặc điểm bất lợi nhƣ nên taluy đƣờng đƣợc thi công thoải nhƣng trƣợt lở xảy liên tục, làm đổ bẻ gãy tƣờng chắn chân taluy (ảnh 41) Nếu không xử lý kịp thời, nguy trƣợt lở đèo Sa Mùi cao, đe doạ phá hỏng, vùi lấp nhiều đoạn đƣờng (ảnh 42) - Đoạn đƣờng xã Đakrông dài 11km uốn lƣợn theo sông Đakrông dƣới chân núi Động Chè cao 700-800m ghi nhận đƣợc điểm trƣợt lở có điểm trƣợt lớn, chủ yếu trƣợt phẳng, trƣợt dạng nêm đổ lở - Đoạn đƣờng xã Tà Rụt dài 8km ghi nhận 13 điểm trƣợt lở có điểm trƣợt lở trung bình, cịn lại chủ yếu vách đá, mái taluy cao dốc lộ 62 Nguyễn Xuân Giáp nnk (2005): Hiện trạng phân vùng dự báo trượt lở đất đá dọc số đoạn hành lang đường Hồ Chí Minh T/t Bc HNKH 60 năm ĐCVN, 324-339, Hà Nội 112 khối lởm chởm có nhiều nguy đổ lở Cũng theo tác giả Hà Văn Hành 63 đánh giá nguy trƣợt lở đất khu vực đồi núi tỉnh Quảng Trị, nhận thấy: vùng có nguy trƣợt lở đất cao cao có diện tích khoảng 117,4 km2 (chiếm khoảng 3,4% tổng diện tích tự nhiên) phân bố chủ yếu vùng đồi núi phía Tây Bắc (thuộc huyện Hƣớng Hóa) vùng đồi núi phía Đơng Nam (thuộc huyện Đakrơng) Khu vực có nguy trƣợt lở đất thấp đến trung bình chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên, phân bố khắp huyện Những khu vực cịn lại có nguy trƣợt lở đất thấp Tai biến trƣợt lở đất Quảng Trị nguy hại, phá huỷ vùi lấp nhiều đoạn đƣờng gây ách tắc giao thông, tốn tiền khắc phục hậu Nguyên nhân gây tai biến trƣợt lở kết tổng hợp hàng loạt yếu tố địa chất-địa mạo, khí tƣợng-thuỷ văn hoạt động nhân sinh Vai trò yếu tố điểm trƣợt lở cụ thể khác Điều địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể nhằm đề xuất giải pháp xử lý khắc phục có hiệu g) Lũ lụt: dạng tai biến thƣờng xuyên xuất tỉnh đồng ven biển Việt Nam Đặc biệt tỉnh ven biển miền Trung, lũ lụt hầu nhƣ năm xảy tuỳ theo năm mà chúng để lại hậu nghiêm trọng khác Quảng Trị tỉnh không nằm ngồi quy luật chung Quảng Trị có hệ thống sơng lớn Thạch Hãn Bến Hải (ngồi cịn có hệ thống sơng Ơ Lâu thuộc lƣu vực sông Mỹ Chánh đổ vào cửa biến Thuận An tỉnh Thừa Thiên-Huế hệ thống sông Tây Trƣờng Sơn - đổ sang CHDCND Lào) Mùa lũ hàng năm hệ thống sông Thạch Hãn Bến Hải thƣờng xuất từ tháng VIII đến tháng XII Do đặc điểm địa hình tỉnh ngắn, dốc nghiêng từ Tây sang Đơng, có địa hình lịng chảo vùng đồng nên thời gian truyền lũ nhanh nhƣng thoát chậm Mặt khác lƣợng mƣa phân bố không đồng năm, có đỉnh: đỉnh vào tháng V gây lũ tiểu mãn đỉnh vào khoảng tháng X đến tháng XI gây lũ vụ Tính trung bình nhiều năm mùa lũ lụt vụ thƣờng xảy khoảng từ tháng IX đến đầu tháng tháng XII hàng năm Tuy nhiên, năm gần ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tồn cầu nên địa bàn tỉnh thƣờng xảy lũ sớm vào tháng VIII đến đầu tháng IX lũ muộn từ cuối tháng XII đến đầu tháng I, đặc biệt tƣợng lũ trái mùa xảy vào tháng II năm 2006 Theo số liệu quan trắc dòng chảy sông Bến Hải trạm thuỷ văn Gia 63 Hà Văn Hành (chủ biên), 2014: Đánh giá mức độ an toàn điểm dân cư miền núi tỉnh quảng trị tác động thiên tai đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại, Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN Quảng Trị 113 Vòng thời kỳ từ năm 1977-2000 xảy 107 trận lũ, trung bình hàng năm có 5,35 trận lũ Những năm có nhiều trận lũ (từ 7-10 trận) năm 1980, 1990 năm 2000 Trong tháng mùa lũ tháng X có số lƣợng trận lũ lớn chiếm 44,8%, tiếp tháng XI chiếm 31,78%, tháng IX chiếm 16,8%, lại tháng VIII tháng XII số trận lũ không đáng kể 64 Đối với sông Thạch Hãn qua chuỗi số liệu quan trắc dòng chảy thời kỳ cho thấy tháng có số đỉnh lũ lớn năm phần lớn xuất vào tháng X chiếm khoảng 44%; tháng IX XI chiếm tỷ lệ tƣơng ứng 22% 15% Trong chuỗi số liệu 26 năm kể sơng Thạch Hãn có 14 năm lũ vƣợt báo động cấp Hạ lƣu hệ thống sông Thạch Hãn nơi thƣờng xuyên xảy ngập lụt Mức độ ngập lụt vùng nhƣ sau: - Vùng tả ngạn sơng Hiếu (phía Đơng Tây QL 1A đƣờng sắt) diện ngập lụt khoảng 3000ha, ngập sâu 1-2m - Vùng tả ngạn sông Thạch Hãn, từ thành Quảng Trị đến ngã ba sông Hiếu (nằm đƣờng sắt sông rộng 1,5-3km) diện ngập khoảng 3000-4000ha, ngập sâu 1-2,5m - Vùng hữu ngạn sông Thạch Hãn, từ Cửa Việt phía Bắc đến tuyến đê Hải Lăng phía Nam (nằm sơng tuyến kênh N3-N6) vùng kinh tế trù phú tỉnh nhƣng lại trũng nhất, diện ngập lụt lên tới 12.000ha; ngập sâu khoảng 22,5m khu vực Thành cổ Quảng Trị, 2,5-3m Triệu Phong 3-4m Hải Lăng Có nguyên nhân gây lũ lụt Quảng Trị nói riêng tỉnh ven biển miền Trung nói chung: - Do hệ thống sông suối ngắn, dốc, sông phần trung lƣu có nhƣng khơng đáng kể; đồng ven biển nhỏ hẹp lại thƣờng có đê-đụn cát chắn phía ngồi nên lũ lớn thƣờng gây ngập đồng - Lƣợng mƣa hàng năm lớn, lại tập trung chủ yếu tháng từ tháng IX đến tháng XI nên tháng thƣờng xảy lũ lớn Các hình thời tiết gây mƣa lũ lớn chủ yếu bão, áp thấp nhiệt đới phối hợp với khơng khí lạnh, dải hội tụ nhiệt đới khơng khí lạnh kết hợp với bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới, gió Đông Tai biến lũ lụt gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sống 64 Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị (2002): Đặc điểm thuỷ văn tỉnh Quảng Trị B/c đề tài nhánh, 86 tr Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội 114 ngƣời dân Quảng Trị, làm vỡ trôi số công trình thuỷ lợi, xói lở bờ sơng, hệ thống kênh mƣơng, sụt lở, sạt lở làm ngập lụt nhiều đoạn đƣờng giao thông QL 1A, đƣờng sắt Bắc-Nam, tuyến đƣờng liên huyện, liên xã gây ách tắc giao thông trầm trọng (ảnh 43) Đặc biệt trận lũ lớn xảy vào năm 1983, 1990, 1998, 1999 gây thiệt hại nặng ngƣời tài sản Ngồi lũ lụt cịn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Để giảm thiểu tác hại lũ lụt gây ra, công tác dự báo phòng chống bão, lũ đƣợc xem giải pháp hàng đầu kết hợp với sơ tán dân khỏi vùng có nguy ngập lụt cần đƣợc tiến hành trƣớc lũ lụt xảy h) Xói lở bờ biển: Dƣới tác động sóng vỗ bờ, mực nƣớc biển dâng cao liên tục có bão lớn gây xói lở bờ biển đoạn bờ có cấu tạo trầm tích bở rời Việt Nam có 3000km bờ biển, tƣợng xói lở bờ diễn phổ biến nhiều đoạn bờ toàn dải gây thiệt hại nghiêm trọng nhiều nơi Bờ biển Quảng Trị dài khoảng 70km, có khoảng 60km đƣờng bờ cấu tạo vật liệu trầm tích bở rời, cịn lại 10km bờ cấu tạo đá gốc rìa khối bazan Vĩnh Linh Bờ biển Quảng Trị chia thành đoạn có tốc độ, biên độ xói lở khác nhau65 - Đoạn bờ biển từ Thuỷ Liên Đông đến Bắc Mũi Lay: đƣợc cấu tạo trầm tích cát bở rời, khu vực có đƣờng bờ xói lở mạnh, trung bình khoảng 10m/năm Kết điều tra tác giả66 cho thấy từ tháng 11/1996 đến hết năm 2001, chiều dài đoạn bờ 1500m Nam xã Vĩnh Thái gồm thôn Tân Thuận, Tân Hồ bờ biển bị xói lở mạnh lùi sâu vào đất liền 100m khiến 26 hộ dân phải di dời Bờ biển vốn bị xói lở mạnh lại cộng thêm hoạt động khai thác sa khoáng titan khu mỏ Vĩnh Thái khiến cho đƣờng bờ khu vực bị biến động mạnh mẽ (ảnh 44) 65 Nguyễn Biểu (chủ biên), 2000: Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên không sinh vật biển ven bờ tỉnh Quảng Trị Báo cáo đề tài, 67 tr Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội 66 Phạm Khả Tuỳ, Trần Tân Văn, Thái Duy Kế (2005): Hiện trạng nguyên nhân xói lở-bồi tụ bờ biển tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên T/t B/c Hội nghị KH 60 năm ĐCVN, tr 516-526, Hà Nội 115 Ảnh 43: Lũ lụt làm ngập đƣờng giao thông đồng ruộng Hải Lăng bão số gây ngày 20/9/2006 Ảnh 45: Đoạn bờ biển khu vực xó Triệu Võn xúi lở yếu, tốc độ xúi lở trung bình 1,0-1,5m/năm Ảnh 44: Đoạn bờ biển xã Vĩnh Thái bị xói lở mạnh, tốc độ 10m/năm bị biến động mạnh khai thác sa khoáng ilmenit Ảnh 46: Cồn cát di động đồi Ông Tây cao 24-28m xã Gio ThànhGio Linh Phía dƣới rừng trồng chống cát di động 116 - Đoạn bờ biển từ Bắc Mũi Lay đến Cửa Tùng: đƣờng bờ phát triển đá gốc bazan vững nên đoạn bờ bền vững - Đoạn bờ biển từ Cửa Tùng đến Hƣơng Viên: đƣờng bờ phát triển trầm tích bờ rời (chủ yếu cát), hàng năm xói lở yếu, tốc độ xói lở trung bình khoảng 1,0-1,5m/năm (ảnh 45) Xói lở bờ biển Quảng Trị có xuất nhƣng không nghiêm trọng nhƣ nhiều đoạn bờ biển khác tỉnh miền Trung gây hậu quả; song cần có đầu tƣ nghiên cứu giải pháp khắc phục đoạn bờ biển Vĩnh Thái nơi có hoạt động khai thác sa khống titan, đƣợc coi nguyên nhân làm gia tăng xói lở đoạn bờ i) Xói lở bờ sơng: năm qua tƣợng xói lở xảy phổ biến triền sông tỉnh Quảng Trị, vào mùa mƣa lũ Quy luật chung cho thấy hầu hết phần bờ lõm khúc uốn sông Thạch Hãn, sông Hiếu, sông Bến Hải thấy xảy xói lở Hiện tƣợng thấy rõ cung uốn Nhan Biểu-Ái Tử Triệu Giang-Triệu Long sông Thạch Hãn hay cung uốn Hậu Viên Bích Giang sông Hiếu Đối với sông Thạch Hãn từ hạ lƣu đập Trấm đến Cửa Việt có chiều dài 36km có đến 13 vị trí xói lở bờ, xói lở mạnh khu vực Tân Mỹ Tại dịng chảy xói thẳng vào làng gây đất nông nghiệp, vƣờn nhà dân đáng ngại uy hiếp phá vỡ kênh hệ thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn; đe doạ phá huỷ chân cột đƣờng dây 500KV dịng tiếp tục lấn sâu vào chân cột gây sụt lở kè đá chân móng cột 67 Trên sơng Hiếu đoạn từ Cam Lộ đến Đơng Hà tƣợng xói lở bờ xảy 21 vị trí khác nhau, có đoạn có nguy xói lở mạnh Thạc Đậu-Bích Giang, Lâm Lang xóm Đị Riêng với sơng Bến Hải, tƣợng xói lở bờ xuất khu vực Chợ Kênh, Xuân Mỵ, Bạch Lộc Xói lở bờ sông Quảng Trị tƣợng tự nhiên tn theo quy luật hoạt động dịng chảy sơng với trạng thái “bên lở, bên bồi” Tuy nhiên tác động nguời nhƣ xây dựng công trình thuỷ lợi, hoạt động khai thác cát sỏi hệ thống sông Bến Hải Thạch Hãn tác động làm thay đổi chế độ động lực dịng chảy sơng gây tƣợng xói lở bờ sơng k) Tích tụ vùng cửa sơng Vùng biển ven bờ Quảng Trị có cửa sơng quan trọng lƣu thông với 67 Nguyễn Xuân Hãn (chủ biên), 2001: Nghiên cứu, đánh giá cố tác động tiềm ẩn môi trường tự nhiên khu vực Đông Hà, Quảng Trị, Cửa Việt Báo cáo tổng hợp đề tài, 196 tr, Hà Nội-Đông Hà 117 biển Cửa Tùng Cửa Việt Hàng năm sông Bến Hải Thạch Hãn vận chuyển lƣợng lớn vật liệu bóc mịn gồm cát, bột, sét mùn dạng keo vẩn lơ lửng từ vùng thƣợng nguồn đổ biển Ra đến cửa sơng, lƣợng dịng chảy giảm đột ngột tác động thuỷ triều dòng chảy biển dẫn đến phần lớn vật liệu đƣợc lắng vùng cửa sông, phần đƣợc mang xa để tiếp tục lắng đọng đáy biển Kết vùng Cửa Việt Cửa Tùng có xu bị bồi lấp, lịng sơng cạn dần, cửa hẹp lại Tích tụ vùng cửa sơng ảnh hƣởng tới hoạt động giao thông đƣờng thuỷ khiến cho tàu lớn vào sông triều xuống; làm cho cảng Cửa Việt trở thành cảng nƣớc sâu Tích tụ cửa sơng ảnh hƣởng đến khả tiêu nƣớc cửa sơng Bến Hải Thạch Hãn làm tăng lũ lụt đồng Quảng Trị có lũ gây tốn tiền cho việc nạo vét khơi thông luồng lạch l) Nhiễm mặn vùng hạ lưu: xảy hoạt động xâm nhập mặn dịng triều vào sơng theo cửa sông lớn Cửa Tùng Cửa Việt Độ mặn tăng cao vào tháng mùa khô dao động khoảng 8-18‰ Trong lƣu vực sông Bến Hải vào mùa khô mặn xâm nhập vào cách cửa sơng 5km nhánh Bến Xe; cịn với sơng Bến Hải, mặn xâm nhập qua cầu Tiên An cách cửa sông 15km Đối với vùng hạ lƣu sông Thạch Hãn vào mùa khô mặn xâm nhập vào đến tận Triệu Long dịng sơng Thạch Hãn cách Cửa Việt 20km, cịn sơng Hiếu mặn vào đến tận Trƣờng Xá cách cửa sông 15km 68 Nhiễm mặn vùng cửa sơng kéo theo q trình nhiễm mặn nƣớc dƣới đất vùng ven sông, đặc biệt tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen ven sông Bến Hải, Thạch Hãn bị nhiễm mặn không sử dụng đƣợc Nhiều nơi ranh giới nhiễm mặn nƣớc dƣới đất vào sâu nội đồng 5-6km gây thiệt hại cho sản xuất đời sống ngƣời dân Những hoạt động nuôi trồng thuỷ sản qui mô lớn dọc ven biển huyện Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng mức độ sử dụng nƣớc nhạt lớn gây hậu cạn kiệt nguồn nuớc nhạt, tạo điều kiện để nƣớc biển xâm nhập Đây vùng có nguy xâm nhập mặn cho nguồn nƣớc dƣới đất khơng có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn nuớc nhạt ven biển cho nuôi trồng thuỷ sản Hậu trực tiếp nhiễm mặn làm cho nhiều diện tích canh tác Quảng Trị bị thu hẹp, suất trồng giảm Nhiều nơi ruộng bị nhiễm mặn 68 Phạm Văn Thanh nnk (2005): Nghiên cứu đánh giá nhiễm mặn, nhiễm bẩn khả cung cấp nước sinh hoạt dải ven biển miền Trung từ tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Quảng Ngãi B/c lƣu trữ Trung tâm TTKH&CN Quốc Gia, 185 tr, Hà Nội 118 trở lên hoang hoá Vấn đề đặt cho Quảng Trị tìm biện pháp hữu hiệu ngăn chặn xâm nhập mặn tìm giống trồng phù hợp với loại đất m) Cát bay, cát lấp: dạng tai biến gây tác động mạnh vùng cát ven biển Chúng tạo cồn cát di động, mƣơng cát lấn sâu vào đất liền vùi lấp đồng ruộng, đƣờng giao thông, làm đất sản xuất Khu vực Quảng Trị xuất hai loại gió gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Ngồi cịn có gió Đơng hoạt động bão áp thấp nhiệt đới Các hoạt động gió, bão, mƣa lũ ngun nhân gây tƣợng cát bay, cát lấp dải ven biển Quảng Trị Do bờ biển Quảng Trị có hƣớng TB-ĐN nên hoạt động gió mùa Đơng Bắc có ảnh hƣởng nhiều đến di động cát Gió mùa Đơng Bắc xuất từ tháng X đến tháng IV năm sau, tháng tần xuất gió mùa Đơng Bắc thƣờng chiếm 30-40% Mỗi trận gió mùa Đơng Bắc thƣờng kéo dài liên tục khoảng 7-10 ngày, nhiều trận gió đạt cấp 6-7 ứng với vận tốc 1820m/s69 bắt đầu phát huy tác dụng đƣa cát di chuyển tạo nên cồn cát di động Gió Tây Nam xuất vào mùa hè, so với gió mùa Đơng Bắc cƣờng độ, song làm phức tạp địa hình cồn cát gió mùa Đơng Bắc tạo Cịn bão với sức gió mạnh có lên tới 40-50m/s nguyên nhân gây biến động mạnh địa hình cồn cát Hoạt động gió tạo nên loạt cồn cát di động có độ cao chủ yếu 5-10m phân bố dọc dải ven biển huyện Gio Linh, Triệu Phong Hải Lăng; đáng kể cồn cát di động cao 31m Nhĩ Thƣợng xã Gio Mỹ (nhân dân gọi đồi 31) hay đồi Ông Tây cao 24-28m hai thôn Nhĩ Hạ Nhĩ Trung xã Gio Thành có chiều rộng trung bình 500-700m, dài 1000-2000m, có sƣờn đón gió thoải 5-15o, sƣờn khuất gió dốc 40-450 (ảnh 46) Cát di động xâm lấn làm thu hẹp diện tích đất canh tác, giảm chất lƣợng đất nông nghiệp, làm hƣ hỏng công trình giao thơng, thuỷ lợi, nhà cửa nhân dân xã ven biển Trong nhiều năm qua, để hạn chế trình cát bay, cát lấp phát triển kinh tế vùng cát ven biển Quảng Trị; hàng loạt dự án thuỷ lợi, nông - lâm nghiệp, mơ hình kinh tế - sinh thái đƣợc đầu tƣ, triển khai vùng cát bƣớc đầu phát huy hiệu thiết thực, hạn chế đƣợc trình cát bay, cát lấp đem lại đời sống ổn định cho nhân dân vùng cát n) Tai biến xạ tự nhiên mơi trường 69 Hồ Vƣơng Bính (chủ biên), 1997: Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Đông Hà Báo cáo chung, 140 tr Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội 119 Trên giới, đặc biệt nƣớc phát triển, nghiên cứu tai biến gây xạ tự nhiên môi trƣờng đƣợc quan tâm từ lâu đƣợc tiến hành chặt chẽ, qui chế hoá trình khai thác lãnh thổ Ở Việt Nam vấn đề đƣợc tiến hành bƣớc ban đầu, kết hợp với công tác điều tra địa chất khoáng sản, đƣợc tiến hành có mức độ đề án điều tra qui hoạch địa chất đô thị, cục khai thác số mỏ có liên quan đến yếu tố phóng xạ tự nhiên Các dạng tai biến gây từ nguồn phóng xạ tự nhiên mà hậu tác động ngƣời không gây chết ngƣời ngay, huỷ hoại tài sản; song khơng kịp thời phát có biện pháp phịng ngừa hậu nặng nề tốn đẻ khắc phục chúng Tai biến phóng xạ tự nhiên liên quan trực tiếp đến trình địa chất xảy không gian sống Bức xạ tự nhiên môi trƣờng đƣợc biểu thị tổng liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ tự nhiên lên ngƣời Bức xạ tự nhiên đƣợc đƣợc đánh giá bao gồm: xạ vũ trụ tác động đến ngƣời; xạ đất đá lên mặt đất; nồng độ radom (Rn) khơng khí nhà ngồi trời; nồng độ nuclit phóng xạ nƣớc sinh hoạt nhƣ Urani (U), Thori (Th), Kali (K), Radi (Ra) Trong phạm vi khu vực tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu xa tự nhiên môi trƣờng đƣợc triển khai khu vực đông dân cƣ, cụ thể khu vực đô thị Đông Hà, Quảng Trị vùng lân cận thông qua báo cáo điều tra địa chất vùng đô thị Đông Hà70 Các kết nghiên cứu cho thấy nét đặc trƣng trạng xạ tự nhiên vùng đô thị Đông Hà nhƣ sau: - Tổng liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ tự nhiên (H) toàn vùng 66,28mrem/năm, liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ chiếu (Hn) 47,12mrem/năm, liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ chiếu qua đƣờng tiêu hố (Hd) 4,86mrem/năm liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ chiếu qua đƣờng hô hấp (Hp) 14,30mrem/năm Tuy nhiên chúng phân dị mạnh theo khu vực: - Nồng độ nuclit phóng xạ U, Th, K, Ra nguồn nƣớc sinh hoạt thấp (sạch phóng xạ), thể liều chiều qua đƣờng tiêu hố thấp, giá trị trung bình 4,86mrem/năm - Nồng độ nuclit Rn nhƣ tổng hoạt độ anpha khơng khí 70 Hồ Vƣơng Bính (chủ biên), 1997: Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Đông Hà Báo cáo chung, 140 tr Tài liệu lƣu trữ, Hà Nội 120 mặt đất thấp, dẫn đến liều chiếu qua đƣờng hô hấp thấp, giá trị trung bình tồn vùng 14,30mrem/năm Tuy nhiên phát dải dị thƣờng gama cao liên quan đến sa khống ilmenit có chứa Monazit-Zircon hàm lƣợng thấp ven biển Cửa Việt Vĩnh Thái diện tích gần 1km2 có tổng liều tƣơng đƣơng trung bình năm >150 mrem/năm Theo tiêu chuẩn an tồn phóng xạ, khu vực có tổng liều tƣơng đƣơng trung bình xạ tự nhiên >100mrem/năm gây tổn thƣơng đến sống ngƣời 71 Tổng liều tƣơng đƣơng trung bình năm xạ tự nhiên số vùng Quảng Trị có giá trị

Ngày đăng: 16/12/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan