Tuy nhiên, các công trình này, trên những góc độ, quan nệm khác nhau, đã luận giải quá trình hình thành và phát triển địa chất, địa kiến tạo, sinh khoáng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riên
Trang 1i
UBND TINH BA RIA - VUNG TAU CUC DIA CHAT & KHOANG SAN VIET NAM |
SỬ KHCN & MỖI TRƯỜNG " LIÊN ĐGÀN BĐĐC MIỄN NAM
SỞ CONG NGHIEP
BAO CAO KET QUA
BIÊN HỘI BẢN DO DIA CHAT - KHOANG SAN
TINH BA RIA - VUNG TAU
Trang 2UBND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU CUC BIA CHẤT & KHOANG SAN VIET NAM
SỞ KHCN & MỖI TRƯỜNG LIEN ĐUÀN BĐĐC MIỄN NAM
SỐ CÔNG NGHIỆP
Tác giả: KS Mu Công Cọ Ths Nguyễn Văn Cường
KS Trần Đình Đồng, KS Lê Ngọc Lệ,
TS Pham Huy Long, KS Tran Tué,
Ths Võ Văn Vấn, KS Nguyễn Đăng Sơn Chủ nhiệm: Ths Pham Hitu Vii
BAO CAO KET QUA
BIEN HOI BAN DO DIA CHAT - KHOANG SAN
TINH BA RIA - VUNG TAU
TY LE 1/50.000
CO QUAN CHU QUAN CO QUAN CHU TRI CŨ QUAN THỰC HIỆN
SỞ KHCN VÀ MÔI TRƯỜNG SỬ 0ÔNG NGHIỆP “DOAN BDDC MIEN NAM
Trang 3I Giai đoạn trước năm 1975 3
Chuong IU Phuong pháp nghiên cứu và khối lượng thực hiện 17
24 2l
„HH Phức hệ Đèo Cả (K&c) 67
“TIL Plite hé Ankroet (Kak) 74
“IV, Phite hé Phan Rang (Ky-Epr) | 77
V, Phức hệ Cù Mông (K›-Ec) 79
° 1, Vị trí kiến tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong khung kiến tạo khu vực ị 81
| 8h
‘TI Kién trtic sâu
Trang 4
II Các tổ hợp thạch kiến tạo 84
| IV Đặc điểm biến dạng 86
| II Lịch sử phát triển địa hình 113
I Nhóm khoáng sản kim loại — 118
II Nhóm khoáng san không kim loại 121
IL2 Phụ nhóm vật liệu xây dựng “124
| H.3 Phụ nhóm đá quý và ban quy 136
| Chương 1X Dự báo triển vọng khoáng sản 141
IH Phân vùng triển vọng và dự báo khoáng sản 144
156 Tài liệu tham khảo
Trang 5
MỞ ĐẦU
Trên toàn bộ diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã được phủ kín bản dé dia
chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 bởi hai nhóm tờ Đông thành phố Hồ Chi Minh (1994)
và Ham Tân - Côn Đảo (2000) Đồng thời trong những năm gần đây công tác thăm
dò khai thác khoáng sản cũng đã được đẩy mạnh, đáp ứng tương đối có hiệu quả nhu cầu nguyên liệu khoáng đặc biệt là vật liệu xây dựng cho nên kinh tế Tuy
nhiên nếu có được những thông tin đẩy đủ, chỉ tiết về đặc điểm cấu trúc địa chất,
địa mạo, quy luật phân bố và triển vọng tài nguyên khoáng sản trên diện tích toần tỉnh thì việc quy hoạch ngành công nghiệp khoáng cũng như các lĩnh vực kinh tế
khác sẽ có đầy đủ cơ sở hơn và đặc biệt là công tác điểu tra thăm dò, khai thác chế biến và sử dụng khoáng sẩn sẽ có những bước tiến vững chắc hơn, đáp ứng
ngầy càng tốt hơn như cầu nguyên liệu khoáng cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Khu vực lân cận trước niắt cũng như các quy
hoạch đài hạn về sau
Xuất phát từ nhu cầu đó, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã giao cho Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường và Sở Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phốt hợp
với Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miễn Nam thực hiện để tài “Biên hội bản để địa chất khoáng sản tỷ lệ I:50.000 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”
Đề tài được thực hiện đựa trên các tài liệu đo vẽ bắn đồ địa chất và tìm kiếm
khoáng sẵn nhóm tờ Đông thành phố Hồ Chí Minh, nhóm tờ Hàm Tân - Côn Đảo
các lỗ khoan sâu (lưu trừ tại Liên đoàn BĐĐC Miễn Nam) và các tài liệu thăm dò
khảo sát các mỏ vật liệu xây dựng, nguyên liệu kỹ thuật do các doanh nghiệp đang khai thác khoáng sẩn trên địa bần tỉnh thực hiện (lưu trữ tại Sở Công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Các nhiệm vụ của để tài đã được hoàn thành như sau:
- Biên hội bản đỗ địa chất khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỷ lệ 1/50.000
- Biên hội bản đồ địa mạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỷ lệ !/50.000
- Lập bản đề đẳng đáy Kainozoi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỷ lệ 1/50.000
- Lập bản đổ phân bố và dự báo triển vọng khoáng san tinh BA Ria - Vũng
Tàu tỷ lệ 1/50.000
- Số hóa các loại bản đổ trên bằng phần mềm Map Infor 6.0 làm cơ sở cho
việc xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về địa chất khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu
Để tài do Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường quản lý Sở Công nghiệp
tính Bà Rịa Vũng Tàu là cơ quan chủ trì Liên đoần Bản để Địa chất Miền Nam là
cơ quan thực hiện theo hợp đồng nghiên cứu khoa học số 97/SCN-HĐKH ngày
18/11/2002 đã ký giữa Sở Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Liên đoàn Bản
để Địa chất Miền Nam
Trên cơ sở nhiệm vụ được giao thông qua hợp đồng kinh tế giữa Sở Công
nghiệp tinh Ba Rịa-Vũng Tàu và Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miễn Nam tập thể tác
-5-
Trang 6giả đã khẩn trương thực hiện nhằm đắm bảo tiến độ của để tài và hoàn thành nhiệm
vụ để ra Các bản đồ và báo cáo thuyết minh được thực hiện theo Quy chế tạm thời
về lập bản đồ địa chất và điểu tra khoáng sắn tỷ lệ 1/50.000 (1/25.000) ban hành kèm theo Quyết định số 56/2000/QĐ-BCN ngày 22/9/2000 của Bộ Công nghiệp
Trong quá trình thực hiện để tài tập thể tác giả luôn nhận được sự chỉ đạo kịp thời và tạo mọi điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ & Môi
trường Sở Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Liên đoàn Bản đổ Địa chất
Miễn Nam Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quí báu đó
Trang 7ee
DAC DIEM DIA LY TU NHIEN, KINH TE, XÃ HỘI
I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1 Vị trí địa lý
Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh thuộc Miễn Đông Nam bộ, có diện tích tự nhiên I.975,15 km” (kể cả Côn Đảo) Phía Nam giáp biển Đông, phía Đông - Bắc giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh,
phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai là địa bàn trọng điểm nằm trong tứ giác phát triển
kinh tế cửa miền Đông Nam bộ, được giới hạn bởi tọa độ sau:
10° 30° dén 10” 40' độ vĩ Bắc
10702" đến 107° 15’ dé kinh Dong
1.2 Dac diém dia hinh
Địa hình khu vực nghiên cứu có khuynh hướng thấp dẫn từ phía đông Bắc xuống phía Nam và Tây Nam Về phía Đông và Đông Nam nổi lên các đãy núi cao chạy đài theo hướng Bắc Nam gồm các đãy núi Thị Vải - Ông Trịnh, Bao Quan và
Núi Dinh độ cao thay đổi từ 118 đến 500m, Ở phía tây dọc sông Thị Vải là các
trùng tích tụ đầm lầy biển, hiện tại là các rừng ngập mặn
I.3 Hệ thống sông suối
Hệ thống sông suối ở vùng nghiên cứu phân bố khá dầy, nhưng phần lớn tập
trung ở vùng đồng bằng ven biển và cửa sông
Các sông chính chẩy qua trong tỉnh là: sông Thị Vải, sông Dinh, sông Cổ
May cùng nhiều suối kênh rạch lớn nhỏ
Sông Thị Vải đài hơn 70 km rộng trung bình 0,4 km, ở đoạn cửa sông rộng tới Ikm, đáy sâu trung bình là 12m còn ở đoạn cửa sông có đáy sâu trên 30m tới
50-60m thuận lợi cho tầu có trọng tải lớn ra vào Đoạn cửa sông chẩy ra biển gọi là
Trang 8BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG
Người thành lập: Nguyễn Đăng Sơn TY LỆ 1: 2.000.000 Bản đồ vị trí địa lý, giao thông
° =—————¬ 2 50Km tinh Ba Ria - Vong Tau
Trang 9
Hệ thống sông rạch ở phan ha lưu sông Dinh và sông Thị Vải phát triển khá
dầy đặc trên vùng đồng bằng đầm lay ven biển thuận lợi cho giao thông đường thủy trong vùng nhưng bất lợi cho giao thông đường bộ Phẩn hạ lưu cửa các sông
nói trên chịu ảnh hưởng của thủy triểu, đặc biệt là trong mùa khô, sự đao động cửa
mực nước sông mang tính chất bán nhật triểu không đều Các cửa sông đều rộng và
sầu nền triểu truyền vào rất mạnh
1.4 Khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm) trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo,
với hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa nưa Nhiệt độ trung bình năm 25,4°C - 27,6°C,
nhiệt độ cao nhất vào tháng 4: 33°C - 35,2°C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 17,7C
- 20°C
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng I2 tới tháng 4 năm sau Mùa này có gió Đông-
Bắc là chính; nhiệt độ trung bình cửa mùa khô 25 - 32 °C: độ ẩm tương đối trung
bình 74-79%; số giờ nắng trong tháng 2l9 - 296 giờ; lượng bốc hơi trung bình 310-
485nm/tháng; lượng mưa rất nhỏ và phân bố cũng không đều (chiếm khoảng 10-
I5% lượng mưa trong năm)
+ Mùa mưa bất đầu từ tháng 5 tới tháng I1 Lượng mưa giảm theo hướng từ
đất liễn ra biển Mùa này có gió Tây Nam là chính; lượng mưa chiếm tới 85 - 90%
tổng lượng mưa trong năm; nhiệt độ trung bình 27 - 30°C; độ ẩm tương đối trung
bình 74 - 84%: số giờ nắng trong tháng 144 - 270 giờ: lượng bốc hơi trung bình 255 -
420mm/tháng
Đây là vùng có chế độ khí hậu với nền nhiệt, lượng bức xạ và số giờ nắng
cao ổn định nóng ẩm quanh năm ít chịu ảnh hưởng của bão và bão đã suy yếu đi
khi dịch chuyển từ phía Bắc xuống phía Nam hoặc từ ngoài khơi vào đất lién
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào chế độ mưa trong vùng Độ ẩm trung bình năm đạt 79 - 89,6% Độ ẩm trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 - 9, tháng thấp
Trang 101.5 Đặc điểm động, thực vật
LS Thue vat
Khu vực nghiên cứu tương đối đa dạng về hệ sinh thái, bao gồm các hệ sinh
thái rừng tự nhiên rừng trồng và rừng ngập mặn
Điện tích trồng rừng mới và thành rừng ngày càng gia tăng, khôi phục lại một
phần lớn điện tích đã kiệt quệ do hậu quả chiến tranh cũng như sự khai thác và chặt
phá bừa bãi Cây rừng chủ yếu là các loài trong hệ thực vật nhiệt đới Rừng trồng
ph xanh đất trống, đổi trọc (bạch đàn, phi lao ), rừng ngập mặn (mắm, bẩn )
Các cây ngắn ngày hằng năm gồm lúa, bắp, khoai mì, nhãn, mít, rau xanh
các loại
Các cây công nghiệp dài ngày: cao su, tiêu, điểu
Nói chung, thẩm thực vật của vùng nghiên cứu có vai trò rất quan trọng ngoài chức năng cung cấp lương thực thực phẩm, gõ, trái nó còn có ý nghĩa trong việc cân bằng sinh thái môi trường, tạo cảnh quan hài hòa và điều hòa khí hậu
15.2 Động vật
Động vật trên cạn, ngoài gia súc còn có các loài chìm Một số loại động vật lớn không còn như voi bồ rừng
Động vật nước ngọt cũng rất hiếm Tại các vùng cửa sông và biển ven bờ có
các loại cá nước lợ nước mặn, tôm với số lượng không lớn
Nhìn chung, với điều kiện địa lý tự nhiên và khí hậu của vùng rất thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế - xã hội
II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI
II.1 Dân cư
Toàn tỉnh Ba Rịa - Vũng Tàu hiện có khoảng 841.519 người (Niên giám năm
2001, Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Khu vực thành thị có 356.034 người khu vực nông thôn có 485.485 người Mật độ dân số trung bình là 426người/km” Tĩnh độ dân trí khá cao chủ yếu là người dân tộc Kính, ít hơn là người Hoa và các
đân tộc thiểu số khác Phần lớn đân cư theo đạo Phật và Thiên Chúa ngoài ra còn
một số đạo khác như Cao Đài, Hoà Hảo
II.2 Phân vùng cơ cấu lãnh thổ
Theo quy hoạch phát triển kính tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm
2015 điện tích nghiên cứu được phân ra các vùng kinh tế sau:
- Vùng phát triển các khu công nghiệp hệ thống cảng sông trải dọc phía tây
QL 51 với chiều dài khoảng 25km
- Vùng phát triển các khu dân cư về phía đồng QL51 dén gan chan cae day
núi Thị Vải Bao Quan Núi Dinh
- Vùng quy hoạch khai thác vật liệu xây dựng ôm vòng chân núi về phía
Đông giáp Phước Tân - Châu Pha
-10-
Trang 11- Vùng sinh thái nông, lâm sẵn: rau xanh, cây trái phía Nam và phía Đông
H.3 Công nghiệp
Vùng nghiền cứu có công nghiệp phát triển với nhiều nhà máy, xí nghiệp khác nhau, tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp tập trung như Khu công
nghiệp Phú Mỹ I, Phú Mỹ II Mỹ Xuân Ngoài ra, dọc sông Thị Vải đang hình thành
một cụm cảng nước sâu phục vụ cho việc thông thương hàng hóa trong khu vực với
các cảng biển trong nước và Quốc tế
Các ngành công nghiệp chính: Năng lượng (nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I,
nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ TJ, nhà máy thép, các nhà máy chế biến thức ăn gia
xúc, nhà máy cơ khí sửa chữa phục vụ cho các ngành giao thông vận tải, thủy hải
sản công nghiệp chế biến
Tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển, nổi tiếng là hàng mỹ nghệ trang sức
bằng vỏ sò ốc
Từ năm 1979, tỉ trọng công nghiệp có gia tăng, nhất là từ khi khu công nghiệp
dầu khí Vũng Tầu hình thành Riêng ngành công nghiệp đầu khí chiếm khoảng 2/3
trong tổng sẩn phẩm toàn tỉnh
Ngành dịch vụ du lịch cũng phát triển mạnh
H.4 Nông - lâm - ngư nghiệp
Được phát triển theo vùng chuyên canh Những nơi có địa hình thấp thì
chuyên canh cây lứa nước; những vùng có địa hình cao thì được sử dụng để trồng
cầy công nghiệp đài ngày như cao su Ngoài ra còn có các loại cây công nghiệp
ngắn ngày như đậu phông mía cũng như các cây thực phẩm
Vùng ngập mặn ven bờ biển có ưu thế trong việc nuôi hải sản và đánh bắt
tôm cá Nghề làm muối cũng phát triển như ở Long Sơn
ILS Giao thông vận tai
Vùng nghiên cứu có mạng lưới giao thông khá phát triển, bao gồm các hệ
thống giao thông chính sau:
Các dường §! đường Hội Bài-Tóc Tiên cất ngang khu vực nghiên cứu theo
hướng Đông Tây
Đường Châu Pha - Phước Tân là đường trục Bấc Nam giới hạn về phía đông
khu vực nghiên cứu tiếp giấp với các trục lộ theo hướng đông tây
Các đường này cũng chính là đường vận chuyển sẵn phẩm khai thác của các
mổ vật liệu xây dựng
-t1-
Trang 12Trong tương lai sẽ có thêm đường sắt chạy dọc phía tây đường QL 5I và
đường cao tốc nối liển với thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai chạy từ phía tây bắc
khu vực nghiên cứu vòng qua phía đồng các dãy núi Thị Vải- Bao Quan, về thị xã
Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu
II.5.2 Đường thủy: vận tải hàng hóa là chính Gồm:
- Cảng dầu khí Vũng Tàu
- Cảng thương mại Thị Vải,
- Đường thủy Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh
11.5.3 Đường hàng không: có sân bay Vũng Tàu, chưa phát triển, chủ yếu chỉ phục vụ cho ngành khai thác dầu khí là chính
Với đặc điểm địa lý tự nhiên rất nhiều thuận lợi, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có rất nhiều ưu thế trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội
-12-
Trang 13CHƯƠNG II
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG `
Nằm trong khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm thuộc Miền Đông Nam Bộ, lịch
sử nghiên cứu địa chất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gắn liễn với lịch sử nghiên cứu địa
chất Nam Trung Bộ miền Nam Việt Nam và có thể chia làm 2 giai đoạn
I GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1975
Tài liệu địa chất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần đầu tiên được ghi nhận trên bản
đổ địa chất Đông Dương do E Fuchs và E Saladin thành lập ở tỷ lệ 1:4.000.000
cùng với sự mô tả trong kỉ yếu nghiên cứu khoáng sẩn nhiên liện và kim loại của miên giám Mỏ Paris năm 1882, Tuy vậy, đó chỉ là những nét phác thảo ban đầu qua các cuộc khảo sát không mang tính hệ thống, địa chất và khoáng sẩn của tỉnh hầu
như chưa đuợc nghiên cứu
Trong công trình “Nghiên cứu địa chất Nam Trung Bộ, Nam Việt Nam và Đông Campuchia” của E Saurin (được xuất bắn kèm theo bộ bẩn đổ địa chất Đông Đương tỷ lệ I:1.000.000) trên tờ Sài Gòn, tác giả đã phân chia vùng nghiên cứu thành những thể địa chất (địa tầng, magma xâm nhập và trầm tích Đệ Tứ) Theo đó,
E Saurin xếp các đá sranit ở vùng nghiên cứu vào tuổi Antracolitic (granit
antracoliliquez) Các đá bazan được phân chia chia thành 2 loại: bazan nghèo olivin và bazan có olivin
Có thể nói E Saurin là một trong những nhà địa chất Pháp thuộc thế hệ đầu tiên xây dựng được công trình có giá trị Tuy vậy phải 40 năm sau, khi lập bản đồ
địa chất Nam Việt Nam người ta mới thấy được những nhầm lẫn và hạn chế trong
công trình của E Saurin cả về địa tầng, magma và quan điểm kiến tạo
Vào năm 1941 trong chuyên khảo nổi tiếng “Đông Dương cấu tạo địa
chất các đá các mó và sự liên quan có thể của chúng với kiến tạo” (LTndochine
Fransaisesa Structare geologique, Ses mines et leurs relations possible avec la
tetonique) (Bull Geo de I’ind, vol XXVI, fase 2 Ha N6i, 1941) ciing bé ban dé dia
chất tỷ lệ I:2.000.000 (1952) của J Fromaget cũng để cập đến địa chất Bà Ria-
Vũng Tàu tuy nhiên cơ sở tài liệu địa chất chủ yếu vẫn dựa vào những kết quả nghiền cứu trên của E Saurm
Năm 1960 khi cuốn Từ điển dia tầng Đông Dương” của E Saurin ra đời, có
thể là mốc đánh đấu sự hoàn thiện nghiên cứu địa chất Việt Nam cửa các nhà địa
chất Pháp Song các tài liệu về địa chất và khoáng san tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói
chung Không có gì mới hơn
Vào những năm 1954-1975 do ở miễn Nam Việt Nam có chiến tranh nên các
công trình nghiên cứu địa chất có tầm cỡ khu vực hầu như không triển khai được
Trong một số công trình nghiên cứu của các nhà địa chất ở Sở Địa chất Nam
Việt Nam đã để lại những tài liệu có giá trị cho vùng như: “Nghiên cứu phù sa cổ”
Trang 14
-13-của H, Fontaine và Hoàng Thị Thân (1971), Nghiên cứu cổ sinh -13-của Tạ Trần
Tấn(1968-1974) Riêng công tác địa vật lý hàng không tỷ lệ I:200.000 (từ, trọng
lực) được các nhà vật lý người Mỹ tiến hành trên cả miền Nam Việt Nam, trong đó
có điện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Một số công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp tài liệu về kiến tạo Đông
Dương của các nhà địa chất Liên Xô cùng thời gian đó, cũng dựa trên nền tẩng các kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp như: Trên tờ “Bản đồ kiến tạo Đông Dương" do E X Poxtelnikov L K Zatonxki thành lập năm 1964, vẫn xếp các đá magma xâm nhập vào tuổi đồng uốn nếp Hercyn Như vậy, có thể nói các công
trình trên hầu như không có bổ sung điểu gì mới vào văn liệu nói về địa chất và khoáng sản Bà Rịa-Vũng Tàu
H GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1975
Đây là giai đoạn có lịch sử nghiên cứu địa chất, điều tra khoáng sẵn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và phụ cận rất phong phú và sồi động
Trước hết phải kể đến công trình đo vẽ bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam
tý lệ I:500.000, do các nhà địa chất Đoàn 500 (Liên đoàn Ban đồ) thực hiện từ năm
1976 đến năm 1980 dưới sự lãnh đạo khoa học của nhà địa chất - anh hùng lao động
Nguyễn Xuân Bao Công trình này được ghép nối với “Bắn đồ Địa chất miễn Bắc
Việt Nam ty lé 1:500.000” do A E Dovjikov chii bién,1960 thanh “Ban dé dia chat
Việt Nam tỷ lệ I:500.000” (Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao, 1982) Công trình bản đô địa chất tỷ lệ 1:500.000 đã cho chúng ta những nhận thức hoàn toàn mới về địa chất và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, nó còn là nền tẩng cho các nghiên cứu tiếp theo bao trùm lên các lĩnh vực địa chất, địa mạo, vỏ phong hóa
kiến tạo, khoáng sản thổ nhưỡng
Ý nghĩa quan trọng nhất của bản để tỷ lệ I:500.000 đối với tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu và vùng Nam Trung Bộ nói chung là: Phát hiện ra điện tích rộng lớn các
trầm tích lục nguyên tuổi Iura sớm-giữa có chứa phong phú đi tích Cúc đá, mà hâu
hết trùng với các thành tạo thuộc seri Đà Lạt của E Saurin đã vẽ trên bẩn đổ địa chất Đông Dương năm 1935 Chính những phát hiện này đã làm thay đổi quan niệm
về cấu trúc địa chất Nam Trung Bộ Trước đây coi cấu trúc này là một đới nâng với
các trầm tích Paleozoi thì nay nhận thức lại là một vùng hoạt hóa Mesozoi lấp đây
bởi các thành tao tram tich va tram tích núi lửa Jura - Creta Nghiên cứu magnia xâm nhập và phun trào của vùng Nam Trung Bộ cũng đã được tiến hành khá chi tiết
ở tỷ lệ I:500.000 Kết quả cho thấy trên diện tích tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hoàn toàn
không có các granitoit Hercyn như trên bẩn để của E Saurin Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 đã đóng góp nhiều tài liệu quí giá cho sự nghiệp nghiên cứu địa
chất trong vùng cũng như trên bán đảo Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới
Tiếp theo là công trình đo vẽ bản đổ địa chất chuẩn Quốc gia tỷ lệ !:200.000 trên diện tích nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai Kết quả của công trình này đã nâng
cao hơn và chỉ tiết hơn các kết quả cửa công trình bản đổ địa chất tỷ lệ 1:500.000
Các tác giả của nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai đã phân chia chỉ tiết loạt trầm tích
-34-
Trang 15Bản Đôn (J¡.›bđ) phun trào hệ tầng Đơn Dương, các granitoit phức hệ Định Quán -
Ankroet mà chúng đã được xác lập và thể hiện trên bẩn đổ địa chất tỷ lệ
Cự Tiến và nnk, 1986), “Thành hệ địa chất, địa động lực Việt Nam và các vùng
biển kế cận” tỷ lệ I:!.000.000 (Trân Văn Trị, Nguyễn Xuân Tùng, 1992) Trong
những công trình kể trên, nói chung đều sử dụng tài liệu của công trình đo vẽ bản
đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 (Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao, I982) Tuy nhiên,
các công trình này, trên những góc độ, quan nệm khác nhau, đã luận giải quá trình
hình thành và phát triển địa chất, địa kiến tạo, sinh khoáng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
nói riêng và đới Đà Lạt nói chung không giống nhau (trong tài liệu của Nguyễn
Xuân Tùng cho rằng quarzit ở núi Thái Phiên - Đà Lạt có thể là đại biểu của trầm
tích loạt Đà Lạt do E Saurin xác lập)
Một trong số các công trình có giá trị cả về khoa học lẫn thực tiễn được thành
lập trong khoảng thời gian từ 1985 đến 1990 là công trình nghiên cứu lap ban dé
sinh khoáng và dự báo khoáng sẩn đới Đà Lạt tỷ lệ 1:200.000 do Nguyễn Tường Tri chủ biên Theo ông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc phụ đới sinh khoáng Đèo Cả -
Long Hải, khoáng sản trọng tâm là vàng, molybden, ilmenit
Nam 1987-1994 công trình đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng san nhóm tờ Đồng Thành Phố Hồ Chí Minh tỷ lệ I/50.000 do Ma Công Cọ chủ biên, trong đó diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ kinh tuyến 107°15' về phía tây đã được
nghiễn cứu trong công trình này Phần diện tích từ kinh tuyến 107°15' về phía đông
thì được nghiên cứu trong công trình “Đo vẽ bẩn đề địa chất và điều tra khoáng sản
tŸ lệ 1/50.000 nhóm tờ Hàm Tân - Côn Đảo” do Nguyễn Văn Cường chủ biên thực hiện từ năm 1996 đến năm 2000 Trong các công trình này đã nghiên cứu chỉ tiết thêm đặc biệt về các trầm tích và phun trào Kainozoi va cdc dA magma Mesozoi
muộn cũng như phần đáy Kainozoi, phân địa mạo và vỏ phong hóa
Năm 1994, công trình “Hiệu đính, biên tập bản đổ địa chất tỷ lệ !:200.000
miền Nam Việt Nam” do Nguyễn Xuân Bao chủ biên đã được hoàn thành Nhiều
tài liệu mới về địa chất khoáng sản đã được cập nhật trong công trình này Đây là
công trình tổng hợp các thành quả nghiên cứu địa chất miễn Nam Việt Nam từ năm:
1975 đến năm 1994 và đã được Cục Địa chất và Khoáng sẩn Việt Nam xuất bản
vào năm 1997
Để tài “Địa chất đô thị Tam giác Kinh tế trọng điểm phía Nam” tỷ lệ
1:100.000 (Vũ Văn Vĩnh, Ma Công Cọ và nnk 1995) là công trình biên hội các tài
Trang 16
-15-liệu địa chất, khoáng sản để phục vụ cho qui hoạch, xây đựng và phát triển kinh tế
- Tìm kiếm đánh giá triển vọng cát trắng và sa khoáng ven biển từ Hòn Gốm
đến Vũng Tàu (Nguyễn Viết Thắm, 1984)
- Thăm đò puzlan núi Mu Rùa (Liên đoàn Địa chất 6, 1982)
- Thăm dò sét bentonit Gia Qui, Long Đất, Đồng Nai (Phạm Đình Chương, 1986)
- Thim do da gabro ốp lát Cổ Ong (Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mai Du
lịch Vũng Tàu, 1995) và nhiều cong trình khác
Ngoài ra trong thời gian qua, trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn có
các hoạt động nghiên cứu địa chất sau đây:
- Công trình đo vẽ bản dé địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:25.000
Côn Đảo (Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 1996)
- Công trình biên hội bẩn đồ địa chất - khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỷ
lệ 1:50.000 (Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 1996)
- Để tài nghiên cứu kiến tạo sinh Khoáng Nam Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 do
Nguyễn Xuân Bao chủ biên Đây là công trình nghiên cứu địa chất, khoáng sản và giải thích quy luật sinh khoáng Nam Việt Nam trên góc độ của học thuyết kiến tạo
mảng
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, các hoạt động khai thác khoáng sẵn trên
diện tích tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũng được phát triển mạnh, chủ yếu tập trung vào
các khoáng sản vật liệu xây như đá xây dựng, puzlan, sết gạch ngói, cát xây dựng,
vật liệu san lấp
Trang 17
-16-CHƯƠNG IH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ KHỔI LƯỢNG THỰC HIỆN
I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tính đến thời điểm hiện nay, toàn bộ diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã
được Liên đoàn BĐĐC Miễn Nam tiến hành công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất và
tìm kiếm khoáng sẩn tỷ lệ 1/50.000 tại các để tài được Nhà nước giao Các để tài này đã được Cục Địa chất và Khoáng sẩn Việt Nam phê duyệt và nộp lưu trữ địa chất theo quy định hiện hành Tuy nhiên, trong phạm ví tỉnh lại thuộc 2 để tài khác nhau và được thi công ổ những thời điểm khác nhau Nhóm tờ Đông thành phố Hê Chí Minh do Ma Công Cọ chủ biên được thực hiện từ năm 1987 đến năm 1994 đã phủ từ kính tuyến 107°15' về phía Tây Nhóm tờ Hàm Tân Côn Đảo do Nguyễn Văn Cường chủ biên bao trầm diện tích từ 107°15° về phía Đông, được thực hiện vào năm 2000 Bên cạnh đó, trong quá trình điều tra lập “Quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sẩn và nước ngầm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010”
do Sở Công nghiệp tỉnh tiến hành đã phát hiện ra một số loại hình khoáng sản mới,
trong đó có những nhóm vật liệu xây dựng rất quan trọng như cát xây dựng, sét gạch
ngói Đồng thời trong quá trình thăm đò phục vụ Khai thác khoáng sản trên địa bần
tỉnh do các doanh nghiệp tiến hành đã đánh giá trừ lượng khoáng sản ở một số mỏ vật liệu xây dựng, puzolan và sết gạch ngói Do dó, việc biên tập, thống kê các tài
liệu hiện có trên cơ sở kết quả điều tra lập bẩn đồ địa chất khoáng sản tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu làm cơ sở phục vụ các quy hoạch khai thác tài nguyên khoáng sẵn cũng như các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khác cửa tỉnh có một ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Trên cơ sở đó việc biên hội bẩn đổ địa chất khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sử dụng các tổ hợp phương pháp nghiên cứu sau:
1.1 Công tác thu thập tài liệu cũ
Đây là công tác chủ yến của để tài, bao gồm thu thập các tài liệu điểu tra địa
chất khoáng sản đã có trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, các tài liệu quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản của tỉnh cũng như các tài liệu thăm dò, khảo sát khoáng sản do các doanh nghiệp trong tỉnh tiến hành
Bên cạnh đó còn thu thập các tài liệu tổng hợp về tình hình khai thác khoáng sẵn trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dự báo tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử
dụng nguyên liệu khoáng vật liệu xây dựng tại các huyện thị trên địa bàn tỉnh
1.2 Tiến hành khảo sát thực địa bổ sung trên các diện tích đọc theo biên giữa 2 nhóm tờ và các diện tích khoáng sản có triển vọng
Nhằm thu thập thêm các thông tin ngoài thực tế về các điểm khoáng sẵn có
triển vọng đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phương chính xác hóa các ranh giới dia
Trang 18chất dự đoán cũng như khảo sắt các vùng, các khu vực đang xảy ra các hiện tượng
địa chất động lực như xói lở bổi tụ, trượt lở, đá đổ và các vùng đang xẩy ra các hiện tượng nứt đất, tân kiến tạo,
Để có cơ sở đánh giá chất lượng khoáng sản tại những vùng điều tra bổ sung,
đã lấy và phân tích một số mẫu độ hạt toàn diện của cát xây đựng, độ hút vôi của
puzolan, mẫu lát mỏng cũng như mẫu cơ lý Bên cạnh đó cũng tiến hành khoan 2 lỗ khoan nhằm phát hiện sét vùng Mỹ Xuân làm cơ sở cho công tác khoanh vùng triển vọng sét để cấp mỏ cho các doanh nghiệp trong tỉnh
I.3 Tổng hợp tài liệu
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp các tài liệu đã có về điều tra địa chất khoáng sản, các số liệu khảo sát bổ sung, thành lập các loại bản đổ địa chất, bản đồ quy luật phân bế và dự báo tài nguyên, bẩn đổ địa mạo, đẳng đáy Kainozoi và viết báo cáo thuyết minh tổng hợp
Ban đề địa chất - khoáng sẵn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được biên hội chủ yếu
trên cơ sở tài liệu đo vẽ bẩn đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 các nhóm tờ Đồng thành phế Hồ Chí Minh (Ma Công Cọ chủ biên, năm 1994) và nhóm tờ Hàm
Tân - Côn Đảo (Nguyễn Văn Cường chủ biên, năm 2000) Đo kinh phí và thời gian
có hạn nên công tác biên hội chủ yếu được thực hiện trong phòng nhằm liên hệ, ghép nối và thống nhất một khung chú giải chung trên toàn bộ diện tích của tỉnh theo qui chế mới cửa Bộ Công nghiệp Công tác nghiên cứu bổ sung và luận giải
thêm hầu như không có
I4 Xây dựng cơ sở dữ liệu làm nên tảng cho chương trình GIS về địa chất
khoáng sản của tỉnh
Trên các tài liệu tổng hợp, sử dụng phần mềm Map Infor 6.0 số hoá các loại
bản đồ ở hệ tọa độ UTMI để làm cơ sở cung cấp các thông tin cho chương trình xây
dựng GI§ trên địa bàn tỉnh Nội dung cửa công tác này bao gồm:
- Số hóa bẩn đề địa hình: Bản đồ địa hình làm cơ sở số hoá được sử dụng là ban dé UTM do Cục Bản đồ - Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam xuất bẩn năm 1987 tỷ lệ 1/50.000
- Số hoá ban dé địa chất khoáng sản, bản đổ địa mạo, bản đổ đẳng đáy Kainozoi va ban dé phân bố và dự báo triển vọng khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trên cơ sở bản đổ địa hình tỷ lệ 1/50.000
- Phần mềm sử dụng: sử dụng phần mềm Map Infor 6.0 để số hoá và quần lý các cơ sở dữ liệu của các loại bản đồ trên
LH KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN
Khối lượng thực hiện của để tài đã được Hội đồng Khoa học tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tau thẩm định và thông qua được trình bày 6 bang 1:
Trang 19
-18-Bảng L -18-Bảng tổng hợp khối lượng thực hiện
Ì 1 | Thi công để tài
| LI Biên hội bản đồ địa chất - khoáng sản tỷ lệ Tháng tổ 36 36
|" [480.000
ân tổng ài liệu có liên quan, viết `
i Thu thập, lổng hợp tài liệu có liên quan, viÊ Tháng tổ Ị |
| báo cáo chuyền đề
| 2 | Khảo sát thực địa Tháng tổ | 0,6 06
3 | Thanh lap ban dé dia chat - khoáng sản Tháng tổ 2 2
: Điện hội, thành lập bản đồ phân bố và dự báo | „ „
12], triển vọng khoáng sản tỷ lệ 150.000 7? _« ‘ | tháng tó hang 7 4
Là Thụ thập, tổng hợp tài liệu có liền quan, viết Tháng tổ |
báo cáo chuyền để
] Thụ thập tổng hợp tài liệu có liên quan Tháng tổ 0,6 0,6
2 | Thanh lap ban dé dia mao t¥ 16 1/50.000 Tháng tổ 2 2
Trang 20
TT Nội dung công việc DVT Dự toán Thực biện
11 | Khoan khảo sát, lấy và phân tích mẫu
°—_1- | Khoan khảo sát địa chất AG10 m 0 30
2 | Phân tích mẫu độ hạt cát sỏi VLXD Mẫu 0 5
' 3 | Phần tích mẫu thạch học lát mỏng Mẫu 0 4 |
L+ Phân tích mẫu đồ hút với ` Mẫu 0 5
IV | Xây dựng, xét duyệt đề cương
V_| Mua ban dé
2 | Mua ban dé dia hình tỷ lệ 1/10.000 tỜ 50 50
VỊ j Nhiên liệu
¡1 | Xăng xe đi lại km 2500 2500
VIL} Can in, xuất bản, giao nộp Bộ 5 5 |
Khối lượng thực hiện so với khối lượng đã được phê duyệt không có gì thay
dối lớn chỉ bổ sung một số khối lượng khoan, lấy và phân tích một số mẫu theo yêu
cầu của Sở Công nghiệp những kinh phí thực hiện không thay đổi
Trang 21
-20-CHUONG IV
DIA TANG
Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 của hai nhóm tờ Đông
thành phố Hồ Chí Minh và Hàm Tân - Côn Đảo, trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tan cdc dé trầm tích, trầm tích phun trào và các thành tạo bở rời có tuổi từ Jura giữa
đến Đệ tứ được xếp vào các phân vị địa tÂng từ dưới lên như sau:
I GIỚI MESOZOI
1.1 HE JURA
Các tram tich hé Jura, thống trung có mặt trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu được phân ra 2 hệ tầng Mã Đà và Trà Mỹ
1.1.1 Hệ tầng Mã Đà (J„mđ)
Hệ tầng Mã Đà đo Vũ Khúc, Nguyễn Đức Thắng và nnk (1986) xác lập khi
đo vẽ bản để địa chất tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Vĩnh An
Trong diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu các trầm tích của hệ tầng không lộ ra trên mặt chỉ gặp trong một số lỗ khoan (LK.635, LK.636, LK.641) thuộc tờ bản đồ
Tân Thành (ƯTM-6430 TH), ở khu vực Bình Ba, Ngãi Giao,
Thành phân thạch học cửa hệ tâng gồm chữ yếu là đá phiến sét, sét bột kết
và bột kết, phần trên có xen ít tập cát kết, mầu xám, xám đen, phân lớp mỏng đến
trung bình Ranh giới dưới của hệ tầng chưa quan sát được Ranh giới trên cửa hệ
tầng bị trầm tích hạt thô hoặc bazan Kainozoi phủ lên
Chiểu dày của hệ tầng trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chưa được xác
định (2) Theo các lễ khoan bề dày của hệ tầng này đạt khoảng 20m
Theo các đặc điểm thạch học địa chất vị trí địa tầng sự liên hệ so sánh với
các vùng lân cận, các trầm tích vừa mô tả trên so sánh tương đồng với hệ tâng Mã
Đà được xếp vào Iuổi Jura giữa
I.1.2 Hệ tầng Trà Mỹ (J;m)
Các trầm tích của hệ tầng phân bế tập trung chủ yếu trên tờ bản đồ Xuyên
Méc (UTM 6430 II) dọc theo hai bờ sông Ray, với diện lộ khoảng 100km” và gặp
trong một số lỗ khoan sâu thuộc tờ bẩn đồ Xuyên Mộc (LK.ŠI! LK.I) Căn cứ vào đặc điểm mặt cắt và hóa thạch có thể so sánh với phần thấp đến giữa của hệ tầng ` Trà Mỹ (Nguyễn Đức Thắng và nnk, 1998)
Thành phân thạch học của hệ tầng gềm đá phiến sét sét bột kết bột kết xen
kẽ cát bột kết cát kết xen ít lớp mỏng sét kết màu xám đen đến xám nhạt
Các trầm tích của hệ tầng được chia ra 2 tập từ dưới lên như sau:
- Tập 1 (zm,)
Gồm bột kết xen kẽ với cát bột kết và cất kết, có xen ít lớp mỏng sét kết màu đen, cát kết hạt nhỏ chứa vẩy mica Thành phần cát kết dạng arkos là chính
Trang 22
Đá có cấu tạo khối đến phân lớp dày Kiến trúc hạt nhỏ hạt không đều Tỷ lệ vụn thô (cát kết cất bột kết) khoảng 40+50% Bề dày của tập từ 120m đến 200àn
- Tập 2 (›im;)
Gồm lớp bột kết dạng sọc đải màu đen chứa vụn thực vật vài nơi có chứa
hóa thạch động vật được Vũ Khúc xác định có tuổi Tura giữa và sét đen dòn kiểu
sết than, chứa nhiều tỉnh thể pyrit Đây là tầng đánh đấu ở đáy tập 2 Chuyển tiếp lên là cát kết arkos dạng khối đến phân lớp dày hạt vừa đến nhỏ, xen bột kết và cát bột kết là chính, ít lớp mỏng sét kết màu đen Phần cao xuất hiện các lớp cát kết, cát bột kết phân lớp dày có cấu tạo đạng kết hạch) Sự xen kẽ các lớp trầm tích
không nhịp nhàng Bề dày của tập 2 khoảng 350m
Tổng bể dày cửa hệ tầng Trà Mỹ trong vùng nghiên cứu đạt từ 470+550m Các hóa thạch phát hiện ở khu vực Xuyên Mộc đã được tiến sỹ Vũ Khúc, Đặng Trần Huyên xác định gồm hai dang chan riu Posidoniu va Bositra đặc trưng
cho tuổi Jura giữa Riêng chân rìu 8osửra và dấu vết của ?3neioceras chỉ thấy xuất
hiện trong Aalen phần cao và Bajoci Do vậy chúng tôi xếp các trầm tích chứa các hóa thạch nêu trên vào tuổi Jura giữa và so sánh tương đồng với hệ tâng Trà Mỹ là
có cơ sở chắc chắn
1.2 HE JURA-CRETA
Hệ Jura, thong thugng-hé Creta, théng ha Hé tang Long Binh (Js-K,/>)
Hệ tầng Long Binh do Bùi Phú Mỹ (1983) xác lập đã mô tả các trầm tích núi lửa trước Kainozoi tại khu vực đổi Long Bình (Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh)
Trong điện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu các đá của hệ tầng Long Bình gặp
trong các lỗ khoan sâu (LK.646, LK.647) ở khu vực Vũng Tàu Trong các lỗ khoan sâu này thành phần thạch học chủ yếu gặp tập trên của hệ tầng gồm đá phiến sét,
bột kết xen bột kết chứa tu mầu xám sẫm Các đá andesit màu xám xanh đen lộ ra
ở khu vực đốc Trâu Tế (Côn Đảo) cũng được xếp vào hệ t¡ng này
Chiểu đày của hệ tầng chưa được xác định, theo lỗ khoan vào khoảng I5m, Còn ở Côn Đảo chưa rõ bể dày
Tuổi của hệ tầng: dựa vào các hóa thạch nằm trong lớp bột kết và quan hệ
trên đưới tại các vùng Long Bình (Thủ Đức) cũng như một số lỗ khoan sâu khác cho
thấy tuổi của hệ tâng là J;-K:
13 HE CRETA
[.3.1 Hệ Creta không phân chia Hệ tầng Nha Trang (Kø?
Hé tang Nha Trang do A P Belouxov va nnk xác lập (1983), trên cơ sở nghiên cứu mặt cắt các thành tạo núi lửa thành phần felsit ở thành phố Nha Trang
và ven biển Nam Trung Bộ
Các thành tạo núi lửa thuộc hệ tầng Nha Trang phân bố rải rác ở các núi trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong đó chúng phân bố rộng rãi nhất là ở Côn
Đảo
-22-
Trang 23Tại Bà Rịa các dá phun trào ryolit hệ tÂng Nha Trang lộ ra ở sườn phía Đông Bắc Khối núi Thị Vải núi Dinh rộng 1-2km, kéo dài liên tục hơn IOkm
Trong phun trào hệ tầng Nha Trang ở Bà Rịa có các thể tù andesit của hệ ting Long Binh (J;-K,/>) và chúng bị các thănh tạo xâm nhập ở núi Dinh thuộc phức
hệ Đèo Cả (GK›#c) xuyên cất, gây biến đổi sừng hóa Dọc thung lũng suối Châu
Pha các thành tạo phun trào của hệ tầng Nha Trang bị phủ bởi bazan và trầm tích
Đệ Tứ
Ở núi Nghệ các đá phun trào của hệ tầng Nha Trang lộ ra ở sườn Đông Tại
đây chúng bị granit thuộc phức hệ Đèo Cả (GK›;đc) xuyên cắt và bị phủ bởi bazan
Xuân Lộc (BQ;*x!),
Ở Long Hải, phun trào hệ tầng Nha Trang lộ ra rất hạn chế ở bãi tắm Long
Hải, ở sườn TN và ĐB núi Đá Dựng
Tại Vũng Tàu phun trào hệ tầng Nha Trang lộ ra nửa phía ĐN núi Nhỏ và dưới dạng các thể tù trong granit phức hệ Đèo Cả (GK›đc) ở Núi Lớn
Ở đảo Ba Hòn (Hòn Ba - Côn Đảo) là mặt cắt lộ đầy đủ nhất của các thành tạo đang xếp vào hệ tầng Nha Trang ở Côn Đảo Phần dưới là andesit porphyrit
mầu xám đen xen các thành tạo tuf andesit porphyrit Phần trên là các thành tạo
dacit porphyr, ryodacit porphyr, ryolit porphyr, trachiryolit porphyr, felsit porphyr, xen tuf ctia chting
Tại khu vực phía Tây của đảo này còn quan sát được các tập dăm kết tu, sạn
kết tu nằm xen kẽ trong phần trên của mặt cắt
Bề dày chung tại mặt cắt đảo Hòn Bà khoảng 350m
Ở đảo Côn Sơn: Trong phạm vị đảo Côn Sơn các đá của hệ tầng phân bố rải rác từ phía Bấc xuống phía Nam đảo, chúng tạo thành các diện tích nhỏ rời rạc
không liên tục với các đặc điểm khác biệt nhan
- Đoạn mãt cắt từ Bến Đầm đến mãi Cá Mập gặp chủ yếu các thành tạo
ryolit porphyr, tuÝ ryolit porphyr ryodacit porphyr màu xám tro, xám đen; chuyển
dan sang ryolit porphyr
- Đoạn mặt cắt khu vực mũi Lò Vôi, Mũi Tàu Bể gặp chủ yếu các thành tạo ryolit porphyr mau đen cấu tao dang dòng chảy thanh nét, xen lớp mỏng đãm sạn
kết tuf của chứng
- Đoạn mặt cất khu vực đốc Trâu Té dốc Ông Triệu gặp chủ yếu các thành
tạo andesit porphyrit màu xám đen, cấu tạo phân lớp đầy hoặc dạng khối: hiểm hơn cùng có dạng dòng chay những không đặc trưng
- Đoan mặt cất tại Vịnh Đầm Tre gặp chủ yếu các thành tạo ryolit porphyr và
tuƒ của chúng
Tại các mặt cát Hòn Tre Lớn Hòn Tre Nhỏ, Hòn Tài, Hòn Thổ Hòn Bảy Cạnh có thành phần khá giống nhau, bao gồm các thành tạo ryolit porphyr và tu cửa chúng
Trang 24Về quan hệ địa chất, nhiều nơi đã quan sát được quan hệ xuyên cắt hoặc bất
tù cửa các thành tạo granit granophyr á núi lửa đang được xếp vào pha 3phức hệ Đèo Cả với các thành tạo phun trào này
Như vậy, trên diện tích nghiên cứu các đá của hệ tầng Nha Trang có thành
phần thạch học thay đổi từ andesit - đacit - ryolitdacit đến ryolit porphyr ˆ
Các thành tạo đá núi lửa của hệ tầng Nha Trang trong phạm vi tinh Ba Ria - Vũng Tàu được chia làm 3 tướng: tướng phun trào thực sự, tướng á núi lửa, tướng” họng núi lửa
Tướng phun trào thực sự (A,Dc.R„tR/Kmij): Tướng phun trào thực sự chiếm
khoảng 95% khối lượng của hệ tầng Bao gồm các đá phun trào thành phần Andesit
porphyrit, dacit porphyr, ryolit porphyr, felsit porphyr Cac thành tạo này thường
chiếm tru thế trong các trường phun trào wén dat lién Bé day chya r6
Tướng á núi lửa (Rp,Pp,sG/Kz;): Thường chiếm khối lượng nhỏ khoảng 2+3#% khối lượng chung của hệ tầng Chúng thường phát triển dưới dạng các thể nhỏ
hoặc đá mạch kéo đài dạng tuyến dọc theo các đứt gãy phương á kinh tuyến hoặc
Đông Bắc-Tây Nam Thành phân thach hoc gém: felsit porphyr soc dai, felsit porphyr, ryolit porphyr granit porphyr Bé day khodng 300-500m
Tướng họng núi lửa (Fp/Kø;): Chỉ chiếm khoảng 2+3% khối lượng chung của
hệ tầng (phần bố ở Côn Đảo) Các thành tạo tướng họng núi lửa thường bao gồm
tướng họng phun nổ đăm kết tuf và tập hợp mạch felsit porphyr, ryolt porphyr các thể “nek”, dọc theo các ranh giới đá thường có cấu tạo định hướng cấu tạo lỗ hổng
Tướng họng núi lửa tạo thành các địa hình đạng tháp, thấp đôi, tháp ba, hình chóp ở
Hòn Bà (Côn Đảo) Bề dày khoảng 50-100m
a Đặc điểm thạch học
- Các đá thuộc tướng phun trào thực sự
+ Ryolit porphyr felsit porphyr thường có mầu xám, xám sắng, xám tro, xám
nâu xám phớt hồng, xám tối đến xám đen Đá có kiến trúc porphyr, vi porphyr, nền kiến trúc felsit, vĩ felsit ví ẩn tỉnh, đôi nơi vi aplit, vi khẩm; cấu tạo đạng khối, dạng
dòng chảy hoặc định hướng phân đới Thành phần khoáng vật (%): ban tỉnh chiếm
từ một vài phần trăm đến 9+i9 gồm plagioclas 1+2, thường bị sét hóa, sericit hóa,
carbonat hóa: felspat kali 2+8, thường là orthoclas bị sét hóa; thạch ạnh 5+7:
hornblend 1+2 Nền gồm tập hợp vi tỉnh felspat (sericit hóa) thạch anh ít khoáng
vật màu (biotit, hornblend lục), thủy tĩnh núi lửa Thủy tỉnh thường bị tái kết tính phân hủy tạo tập hgp sericit clorit, epidot, zoisit, carbonat
+ Dacit-rvodactt porphyr cé mau x4m xanh,.xám nhạt, xanh lục nhạt Đá có
kiến trúc porphyr với nên pilotaxic, hialopilit vĩ felsit, vi ẩn tỉnh: cấu tạo khối hoặc dòng chảy Thành phan khoáng vật (%): ban tỉnh là plagioclas 25+30, felpat kali 2+3 thạch anh 2+3, hornblend-biotit 0+10 Nền gồm tập hợp vi hat felpat, thạch anh, biotit và thủy tỉnh biến đổi; ít hạt quặng: đôi nơi có apatit
+ Andesit porphyrit, andesitiodacit porphyr ¢6 mau xám xanh, xám sẫm, xám
đen xanh đen phớt lục tới đen Đá có kiến trúc porphyr với nền pilotaxit hyalopilit,
-24-
Trang 25cấu tạo khối hoặc dòng chảy Thành phần khoáng vật (%): Ban tỉnh I+40 gồm
plagioclas I+20, amphibol 0+l0 cá biệt 32, amphibol bị clorit hóa, pyroxen 6+§, thạch anh 0+2 Nền là các tập hợp hạt nhỏ felspat, thạnh anh, ít khoáng vật màu và
thủy tỉnh núi lửa bị biến đổi Khoáng vật phụ thường gặp apatit, magnetit đôi nơi có
sphen
+ Các thành tạo cuột kết !uƒ` thường có mặt với khối lượng hạn chế Đá có
cấu tạo phân lớp, kiến trúc tuÝ vụn Thành phan cudi (%): felsit 16+14, andesit
10+12, đá sừng 52+56 thạch anh I+2 granit 2+3 Xi măng gắn kết là tuf tro bụi vụn
thủy tỉnh núi lửa 15+16%, dưới dạng các vi hạt, ẩn tỉnh bị thạch anh hóa hoặc bị sericit hóa, clorit hóa, epidot hóa; đôi nơi có tập hợp quặng magnetit dạng hạt nhỏ, Kích thước cuội và mảnh vụn từ i+2cm đến 30+40cm, trung bình 10+15cm
+ Tuf ryodacit cé6 mầu xám đến xám trắng xám xanh Kiến trúc mảnh vụn
với nên ẩn tính, vi ẩn tỉnh hoặc thủy tỉnh Thành phần (%): mảnh vụn 19+70 là
plagioclas 320; mảnh đá felsit, ryolit 18+20; thủy tỉnh 7+34 là thạch anh 3+10 Nền 30+8I là tập hợp plagioclas, silic, thạch anh, biotit, hydroxit sắt
+ Các thành tạo Iaƒ dụng nham thành phần dacit porphyr, tuf andesit-dacit ĐOIPhVr, tHỊ andesit porjphyrf chúng có mầu xám lục, xám đen tới xám xanh nhạt, hạt mịn cứng, đặc sít Đá có kiến trúc mảnh vụn với nền vi ẩn tính hoặc thủy tĩnh
Cấu tạo khối hoặc phân lớp dày Mảnh vụn chiếm hàm lượng từ 15 đến 70%, bao
gồm các mảnh tinh thể: plagioclas 2+43%, mảnh đá felsit, ryolit 2+20%, mảnh đá
andesit I+1§%, mảnh thủy tỉnh 2+17, mảnh thạch anh I+5%: đôi nơi có các tỉnh thể
biotit, sphen, apatit zircon, quặng dạng vảy, hạt nhỏ
- Các đá thuộc tướng á núi lửa
+ Felsit porphyr, ryolit porphyr thường có màu xám, xám sáng Đá có kiến
trúc porphyr vi porphyr hoặc đôi nơi dạng giả cầu; nền felsit, felsit biến dư, vị granophyr hoặc vĩ aplit Cấu tạo khối hoặc định hướng Thành phần khoáng vật (%) Ban tinh 0+32 gồm: plagioclas 0+22, thạch anh 1+2, felspat 3+32, biotit 2+5, đôi nơi
có quặng sulfur <1: các ban tính bị serict hóa, muscovit hóa, pertit, kaolin hóa không đều Nền là tập hợp vi hạt felspat, thạch anh hoặc thủy tỉnh núi lửa; đôi nơi
có tập hợp quặng dạng ví hạt Đá thường bị setict hóa, clorit hóa, ít hơn còn bị
muscovit héa
+ Granit porphyr c6é mầu xám trắng phớt hồng, hạt nhỏ đến mịn Kiến trúc porphyr với nên vị aplit cấu tạo khối Thành phân khoáng vật (%): ban tỉnh 13+20
là plagioclas 6+0 felpat kali 3+8 thạch anh 2+6; các ban tĩnh plagioclas, orthoclas
bị pertit hóa kaolin hóa Nền khoảng 87+80 gém tập hợp thạch anh, plagioclas felspat dạng hạt nhỏ tha hình: rải rác trong nền có ít đám vầy nhỏ biotit Nền thường
bị biến đổi sét hóa sericit hóa epidot hóa
- Các đá thuộc tưởng họng núi lia
+ Felsit porphyr, ryolit porphyr, felsit porphyr thường có mầu trắng phớt hồng, hạt mịn Đá có kiến trúc porphyr hoặc vi porphyr với nền bị tái kết tỉnh dạng
vay hat hoặc vi felsit biến dư; cấu tạo khối hoặc lỗ hổng Thành phần khoáng vật
-25-
Trang 26(%): ban tỉnh I+2 thường là felspat, ít hơn là thạch anh Nền khoảng 98+100% gỗm
tập hợp hạt nhỏ felspat thạch anh, biotit, thủy tỉnh núi lửa, vi quặng; nên bị biến đổi
sericit hóa, epidot hóa chứa hydroxit sắt hoặc oxít sắt
b Đặc điểm khoáng vật tạo đá
Các khoáng vật chính thường gặp là plagioclas, felspat kali, thạch anh, biotit, hornblend
Plagioclas có đang mảnh, dạng tấm đôi khi gặp các tấm có cấu tạo lăng trụ song tỉnh đa hợp Một số tấm plagioclas trong thành phần ban tỉnh có cấu tạo phân
đới Chúng thường bị biến đổi sericit hóa, carbonat hóa, epidot hóa ở các mức độ
khác nhau Plagioclas thường là oligoclas đến oligoclas-andezin trong các đá thành
phần axit hơn, tới andezin trong đá trung tính
Felspat kali chỉ gặp trong các đá felsit, gramit porphyr Khoáng vật thường có dạng tấm đẳng thước hoặc tha hình và thường bị sét hóa
Thạch anh dạng mảnh sắc cạnh, dạng hạt tha hình kích thước khác nhau, đôi
nơi bị gặm mòn
Biotit dạng vẫy dạng tấm kéo dài, đa sắc theo Ng-nâu đậm, theo Np-vàng nhạt Biotit thường bị biến đổi clorit hóa epidot hóa, oxyt sắt hóa
Hornblend chỉ gặp trong đá trung tính, có dạng tấm lãng trụ, nhỏ đến Imm
Chúng thường bị biến đổi clorit hóa, artinolit hóa
+ Đặc điểm thạch hóa
Qua kết quả phần tích mẫu hóa silicat và nguyên tố vết cho thấy các đá của
hệ tầng có sự phân di chuyển tiếp thành phần từ andesit-andesitodacit-ryodacit
porphyr đến ryolit porphyr Hầm lượng SiO; dao động từ 52,22 đến 76,37%; cá biệt
80.90% (felsit tưởng họng núi lửa bị thạch anh hóa) Tổng kiểm dao động 2.56+10.20% Trong các đá andesit porphyrit hàm lượng Na;O>K:O và trội hơn khoảng I+4 lần thì ở các đá có thành phần axit hàm lượng K›O> Na›O và tỷ số đó
dao động 1+2.3 lần Các thành tạo cửa hệ tầng thuộc loạt kiểm bình thường, dãy
thạch hóa bình thường và đấy bão hòa nhôm (hàm lượng nhôm !2+20.2%) Khi hàm lượng SiO› tăng thì hàm lượng kiểm tăng trong đó chủ yếu là sự đao động của kali; trong khi đó hầm lượng Al:O;, MgO, CaO giảm
Trên biển đổ AFM các thành tạo thuộc hệ tầng Nha Trang tập trung trong trường tholeit, ít hơn trong trường vôi kiểm và biểu để Mg-Al-(Fe+Ti) (theo Jensen) các đá của hệ tầng tập trung trong trường trung gian giữa loạt tholeit và loạt vôi
kiểm
Xử lý các kết quả phân tích quang phổ bán định lượng cho thấy các đá tướng
phun trào của hệ tầng có các nguyên tố Pb, Cu Zr V Mo, Ag, Sn, Cr, Ni Ga Ce
Y Yb va Se cao va cao hon Clark 2+5 lần Các đá tướng á phun trào chứa cao các
nguyên tố V Ni Cr, Mo, Sn Cu, Ag, Pb, Ga, Y Yb và Se từ xấp xỉ đến hơn 5 lan
Clark
-26-
Trang 27d Đặc điểm địa vật lý
Kết quả đo xa đường bộ cho thấy các đá của hệ tầng có hoạt tính phóng xạ
dao động 20+40 kR/h; trong đó ryolit porphyr và felsit porphyr thường có cường độ
34+40LuR/h; cao hơn so với các thành tạo andesit porphyrit và tuf của chúng
Kết quả đo tham số địa vật lý từ của các thành tạo felsit porphyr, ryolit
porphyr: Độ từ cảm 25xI0°CGSM+236x10°CGSM; độ từ dư 12xl0°CGSM + 100x10°CGSM: hoạt tính phóng xạ thấp khoảng I2ppm; mật độ 2,57g/cm” Các thành tạo andesit porphyrit có độ từ cảm 66+6.710x10°CGSM, trung binh 1.970x10° CGSM: độ từ dư 440x10°CGSM: hoạt tính xạ thấp 7ppm; mật độ cao 2,75g/cmr Các thành tạo đacit porphyr, ryodacit porphyr thường có độ từ cảm 482+19.511x10Ẻ CGSM trung bình 2.615xI0®CGSM: độ từ dư 3.879xL05CGSM; hoạt tính phóng xạ
thap 11 ppm; mat dé cao 2,71 g/cm’
c Các đặc điểm biến đổi sau magma và khoáng sẵn liên quan
Qua kết quả nghiên cứu thực địa và nghiên cứu thạch học đưới kính hiển vị
đã ghi nhận các dạng biến đổi chính trên các đá của hệ tầng gồm biến đổi kiểu
propilit hóa, berezit hóa, ít hơn là sericit hóa, silic hóa
Các biểu hiện propilit hóa thường phát triển với qui mô nhỏ trên các đá
andesit porphyrit Tổ hợp khoáng vật biến đổi đặc trưng bao gồm anbit, epidot, clorit pyrit, carbonat Mức độ biến đổi yếu và không đều
Các biểu hiện berezit hóa, sericit hóa, silic hóa thường có biểu hiện phát
triển mạnh mẽ hơn trong các đá tướng á núi lửa và tướng họng núi lửa Tổ hợp
khoáng vật biến đổi đặc trưng là thạch anh, sericit, kaolinit, pyrit, chalcopyrit, sphalerit Trong phạm ví tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phát hiện biểu hiện các khoáng hóa chì kẽm, đồng có liên quan với kiểu biến đổi này Ngoài ra hiện nay các thành
tạo núi lửa thuộc hệ tầng Nha Trang đang được khai thác sử dụng làm vật liệu xây
dựng qui mô lớn
f Cơ sở định tuổi
Về quan hệ các thành tạo phun trào ryolit - trachiryolit có chứa thể tù cửa
phun trào andesit hé tang Long Binh méi Jura muộn - Creata sớm (J:-Kj/b) và bị
xuyên cắt bởi gramit hoặc dưới dạng thể sót trong granit của phức hệ Đèo Cả có tuổi
Creta muộn - Paleogen (Ks-Eđc) ở khu vực núi Dinh Trong các đá tuƒ vụn núi lửa ở đốc Trâu Té có chứa các mảnh vụn của đá diorit pha l đang xếp vào phức hệ Định
Quán Kết quả phân tích tuổi đồng vị phóng xạ của đá ryolit porphyr lấy ở Mũi Cá Mập có tuổi tuyệt đối 69+4 triệu năm Trên các cơ sở đó xếp mặt cắt các đá phun trào trên diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào hệ tầng Nha Trang tuổi Creta
Il GIOL KAINOZOI
Các thành tạo Kainozoi chiếm 80% diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Chúng bao gồm nhiều kiểu thành tạo với đặc điểm phân bố và qui mô khác nhau của 2 nhóm nguồn gốc trầm tích và phun trào
Trang 28
-27-Các đá phun trào bazan Kainozoi phân bố rộng rãi Đây là phần phía Nam của trường bazan Xuân Lộc Trường bazan này có phương kéo dài á kinlï tuyến từ
Định Quán qua Xuân Lộc đến Đất Đồ (huyện Long Đất)
Các trầm tích Kainozoi chủ yếu phân bố ở phía Đồng, Tây và Nam diện tích
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm phần lớn diện tích các tờ bản đổ Tân Thành, Vũng
Tàu, Bình Ngãi, Hàm Tân, Bình Châu, Đất Đỏ
Diện tích vùng nghiên cứu là phần cực Nam Trung Bộ và một phần của Đông
Nam Bộ, vì vậy các thành tạo Kainozoi phát triển trong bối cảnh địa chất-kiến tạo
khá đặc biệt vừa mang dáng dấp của đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ vừa mang dáng đấp cảnh quan phun trào bazan trên lục địa của Miền Đông Nam Bộ
Theo tài liệu hiện có, các thành tạo Kanozoi được phân chia thành các phân
vị địa tầng với nguồn gốc khác nhau, tuổi từ Phocen đến hiện đại Cụ thể như sau:
IL1 HE NEOGEN
11.1.1 Thống Pliocen Hệ tang Ba Miéu (N,bm)
Hé tang Bà Miêu do Lê Đức An (1976-1981) xác lập mặt cắt đặc trưng tại vết lộ xóm Bà Miêu, huyện Long Thanh, tinh Đồng Nai
Trên điện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, hệ tầng Bà Miêu chỉ gặp trong một số
lỗ khoan sâu (LK.646, LK.647, LK.641, LK.645) ở phần phía Tây từ Bình Ba xuống
Vũng Tầu,
Thành phần gồm cuội sỏi kết, cát sạn kết, cát kết, sét bột kết chứa di tích thực vật hóa than, vi cổ sinh và bào tử phấn Bê dày của hệ tầng Bà Miêu trong
điện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể đạt tới 50m
Trầm tích của hệ tầng Bà Miêu phân bố trong LK646 từ độ sâu 99,1 đến
114.6m Mặt cắt từ dưới lên gồm hai tập như sau
thạch anh (60%), mảnh đá (10-20%) Các khoáng vật nặng gồm turmalin, ilmenit,
zircon, granat, it pirit
Về đặc điểm cổ sinh : trong tập 2 của mặt cất chứa bào tử phấn hoa va Foraminiferta với lượng không nhiều
Các dạng Bào tử phấn thường gặp là Polypodium sp Osmunda sp Larix sp
Cryptomeria sp., Castunia sp Carva sp., Leiosporitex sp., cic dang Foraminifera, gam Avumonia unectens, Asterorotalia multispinosa, Aste Pulchella, Pseudorotalia
schroeteriana, Adelosia phílppinensis Các kết quả trên cho môi trường vũng vịnh
ven bờ tuổi Pliocen muộn,
Trang 29Bê đầy của trầm tích Bà Miễu tại LK 646 là I5,5m và LK647 là 22,5m Các
đặc điểm thạch học và cổ sinh cho thấy trâm tích của hệ tầng Bà Miêu ở LK646
thuộc trầm tích vũng vịnh ven bờ chịu nhiều tác dụng của sóng
Qua mặt cắt các lỗ khoan theo đặc điểm thạch học, cấu tạo và cổ sinh, các trầm tích cửa hệ tầng Bà Miêu phân bố trên phạm vi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm các thành tạo nguồn lục địa theo kiểu châu thổ nội địa đầm hổ và vũng vịnh cửa
sông ven bờ
Trên cơ sở các kết quả phân tích cổ sinh nêu ở mặt cắt vừa đưa ra trên và trong nhiều lỗ khoan khác có cùng kiểu mặt cắt (cdc 16 LK647, LK648, LK641), đồng thời theo quan hệ địa chất, tuổi của hệ tầng Bà Miêu được xếp vào Pliocen
muộn là hợp lý
H.1.2 Thống Pliocen Hệ tầng Suối Fầm B6 (Nostb)
Hệ tầng Suối Tầm Bó được Nguyễn Văn Cường và nnk xác lập theo mặt cắt chuẩn ở suối Tâm Bó (phía bắc Xuyên Mộc) trong quá trình đo vẽ lập ban dé dia chất và điểu tra khoáng sản tý lệ I/50.000 nhóm tờ Hàm Tân - Côn Đảo (1996 -
2000)
Trên diện tích phần phía Đông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trầm tích Pliocen hệ
tầng Suối Tầm Bó lộ ra phân bố rộng rãi ở phía Tây núi Mây Tào, phía Bắc Xuyên
Mộc ven sông Ray Ngoài ra chúng còn bị phủ bởi các thành tạo bazan hệ tầng Túc Trưng ở Suối Tầm Bó hoặc bị phủ bởi các trầm tích Đệ Tứ ở vùng Gia Qui
Hệ tầng Suối Tâm Bó được chia ra 2 tập tập dưới là trâm tích hạt thô cát, cất
sạn sét đôi nơi chứa sạn-cuội mài tròn tốt màu xám hoặc nâu vàng, chọn lọc kém
đến vừa thành phần đa khoáng hoặc ít khoáng Tập trên là các trầm tích hạt mịn:
sét bột hoặc bột sét cát mầu xám, xám phớt xanh, xám đen, đen chứa di tích thực
vật sét than hoặc than nâu Bề mặt mái của chúng thường thấp hơn 75m, bị phủ với
bazan hệ tầng Túc Trưng hoặc các trầm tích Đệ Tứ Bề dày cửa hệ tầng có thể đạt
+ Lớp I: Cất lẫn sạn sồi màu xám trắng Kết quả phân tích mẫu độ hạt cho
ham lượng hạt vụn như sau: sạn 3.35+4.2%: cát 95.10+96.95% Đường kính cấp hạt
trung binh (Md) 0.80+0.94mm, (Cv) 9.14+10,23%: So 1,65+1.75 Thanh phan khoáng
vat trong cap hat >0.lmm gém thạch anh 75,85+81.43%; felspat 5.61+5.71%; manh
vun 2.76%: khoáng vật nặng 2,67+1.80%: hợp phần khác 7,13+13,85% Khodng vật
nặng bao gồm ilmenit 745 g/T siderit 2.015 g/T zircon 31.16 g/T limonit 697 9/T
saphyr 8 hat/ 01 mẫu đãi lõi khoan Bề dày lớp 3m
+ Lớp 2: Cát lẫn sét, bột, sạn màu vàng nâu, trắng xám loang lổ Kết quả
phân tích mẫu độ hạt cho hàm lượng hạt vụn: sạn 4,05%; cát 69.4%; bột sét 26,55%,
Md 0.14mm Cv 45.98%: So 4.47: độ mài trồn (Ro) 0,21 Thành phần khoáng vật cấp hạt >0.10mm: thạch anh 60.1 1%: felspat 1.87%: mảnh vụn khác 0,12%; khoáng
Trang 30
-29-vật nặng 1,62%; hợp phần khác 7,83% Kết quả phân tích mẫu giã đãi cho hàm
lượng khoáng vật nặng (g/T): ilmeuit 333+358; siderit 1526293; ` limonit
24.60+14,60; saphyr [0 hat/mau đãi lõi khoan Bề dày lớp 3,2m
+ Lớp 3: Cát lẫn bột mầu trắng đục Bể dày I,6m
+ Lớp 4: Cát lẫn ít sạn mầu vàng nâu loang lổ trắng bị nén chặt Kết quả
phân tích 3 mẫu độ hạt cho hầm lượng hạt vụn: sạn 1,55+6,50%; cat 93,50+98,45%
Md 0,47mm; Cv 11,66+17,81%; So 1.72+2,20,; Ro 2,10+2,40 Thanh phan khoáng
vật trong cấp hạt >0,Inìm: thạch anh 67.28%; felspat I,90+12,62%; mảnh vụn khác
0,00+3,60%; khoáng vật nặng 0,07+0,26%; hợp phần khác 0,00+19,03% Kết quả
phân tích mẫu giã đãi cho hàm lượng khoáng vat nang: ilmenit 497,60g/T; hematit 10.20g/T; siderit 8,20g/T; limonit 247,00g/T; ở phần cao của hệ lớp này có chứa di tích tảo Acfinocychis Sp xác định môi trường lợ, mặn Bể dày lớp 4,6m
+ Lớp 5: Cát lẫn sét, sạn màu trắng đục Kết quả phân tích mẫu độ hạt cho
hàm lượng hạt vụn: sạn 7,15%; cát 63.45%; sét 29,40% Md 0,l4mm; Cv 53,72%; Ro
0.21 Ham lượng khoáng vật ở cấp hạt >0,!1mm: thạch anh 67,28%; felspat I,11%; mảnh vụn khác 0,88%; hợp phần khác 0,18% Bề dày lớp Im
- Lớp 6: Cát lẫn ít sạn, sổi mầu vàng nâu trắng loang lổ Kết quả phân tích
mẫu độ hạt cho hàm lượng hạt vụn: sạn-sỏi 0,55%; cát 99,45% Md 0,25mm; Cv 17.55%; So 2,20; Ro 0.22 Hàm lượng khoáng vật trong cấp hạt >0,Imm: thạch anh 66.89%; felspat 1,03%: mảnh vụn khác 0,25%; hợp phần khác 4.43% Bể dày lớp day 1.10m
Bề dày của tập † đạt 14,50m,
- Tập 2: gồm 3 lớp thành phần chủ yếu là sết 70+74%, bột 10+22%, cát 6+18 mầu xám xanh đến xám đen, dày 9.Im
+ Lớp 7: Cát sét lẫn bột sạn màu xám nâu vàng nâu bị nén chặt Kết quả
phân tích độ hạt cho hầm lượng hạt vụn: sạn 0,15+15,75%; cát 52,35+32,53%; bột
47.50+51,70% Md 0,03+0,05mm; Cv 63,47+75,69%; So 0,00+22,19, Ro 0,23+0,24 Hàm lượng khoáng vật cấp hạt >0,Imm: thạch anh 30,31+43,22%; felspat 3.13:0,36%: mảnh vụn khác 1.05-8.65%; khoáng vật nặng 0,00-5,60%; hợp phần khác 0.34+3.76%, Kết quả phân tích mẫu trọng sa 1⁄2 lõi khoan cho hàm lượng
khoáng vật gồm hematit I.013,70 g/T: limonit 3.883,1 g/T Bể đầy 2,7m
+ Lớp §: Sét bột lẫn ít cát, lớp móng sét than, than nâu màu xám đen nén ép chặt phân lớp thanh nét Kết quả phân tích độ hạt cho hàm lượng hạt vụn: sạn-sối
Như vậy từ dưới lên, các trâm tích mịn dần Tập ! gồm các trầm tích hạt thô
được thành tạo trong môi trường sông và sông-biển Tập 2 trầm tích hạt mịn chứa
-30-
Trang 31nhiếu sét mầu den, giầu đi tích hữu cơ có chứa than nâu được thành tạo trong điểu
kiện biển vũng vịnh (°) Chúng phủ lên granit phức hệ Đèo Cả, bị bazan'hệ tầng
Túc Trưng phủ lên ở độ cao 72m (độ sâu 5.9m) Day 23.6m
b Trong lỗ khoan LK42: nằm cách lỗ khoan LK43 về phía Đông Bắc khoảng
12km được xếp tương đương trầm tích Pliocen mô tả trong lỗ khoan LK43, có 2 tập phân bố ở độ sâu khoảng 2,6+15,Im Tập !: cát mầu xám trắng kết vón cất sét màu xám trắng vàng loang lỗ, chọn lọc kém đầy 5,8m khoáng vật sét theo phân tích Ronghen thach anh 40%, felspat 5%, kaolinit 35%, hydromica 20% Tập 2: sét xám phot xanh, dày 7,Im có chứa bào tử phấn Cyatheaceae, Polypodiaaceae,
Rhizophara, Euphorblaceae thuộc môi trường cửa sông nước lợ Trong sét theo kết
quả phân tích Ronghen: thạch anh 40% felspat 10%, kaolinit 20%, hydromica 15%,
monmorilonit 10%, clorit 15%
c Tạt lỗ khoan 1la-LKI› cách lễ khoan LK43 khoảng 3km về phía Bắc-Tây
Bắc Các trầm tích ở độ sâu 19,5+33,8m được xếp tương đương với mặt cất trầm tích
ở lỗ khoan LK43 gồm 2 tập rõ rệt Tập dưới gồm sạn cát, cát sạn sổi, dày 6,3m
trong đó có sổi thạch anh mài tròn tốt Tập trên gồm cát bột xen kẽ với cất bột sét mầu nâu đỏ, vàng trắng loang lỗ dày §m Chúng phú trên đá trầm tích hệ tầng Trà
Mỹ (1;m), bị phủ bởi bazan hệ tầng Túc Trưng (BN:-Q,), mái ở độ cao 68m Bê day chung 14,3m Kết quả phân tích trọng sa mẫu 1⁄2 lõi khoan ở độ sâu 22.3+24.5m: 29,2+31.7m; 31,7:33,8m đều gặp ilmenit, hematit, limonit, zircon rutin, leucoxen va saphyr (6+37 hat/mau)
Hầu hết các trầm tích ở vùng Hòa Hiệp được xếp tương đương với các trầm tích ở mặt cắt LK43 đều có đặc điểm giống như đã gặp ở lỗ khoan T.Ia-LKI ở lỗ khoan LK5I1, chúng là cát đơn khoáng mầu trắng đục với bể đày 5m, phủ trên đá trầm tích hệ tầng Trà Mỹ () và bị bazan có tuổi tuyệt đối 2.2 triéu nam phi
d Tại lỗ khoan T']-LK3: cách lỗ Khoan LK43 khoảng 21km về phía Tây Nam, các trầm tícb được xếp tương đương với các trầm tích mô tả ở mặt cất Suối Tầm Bo,
phân bố trong khoảng sâu 50,5+70.5m gồm 2 tập: tập l: cát sạn sỏi, cát bột sạn sỏi,
mầu vàng nâu chọn lọc trung bình So 3+4,5: sạn sối thạch anh mài tròn cấp 2+4 phủ
trên vỏ phong héa granit Day 17m Thanh phan khoáng vật trầm tích trong cấp hạt lớn hơn 0.1mm: thạch anh <60%, felspat+ mảnh sét 5+l2% Kết quả phân tích trọng
sa 1⁄2 lõi khoan 5 mẫu ở các khoảng sau: 56+57,5m; 65+66,3m; 66.3+67.8m đều gặp limonit rải rác có zircon pyrit monazit hai mẫu trên cùng có saphyr 4 hạt/mầu Tập
2: sét cát bột sét bột màu vàng xám: chứa bào tử phấn gồm 8 dạng Acrostichum
arenm, Anucardiuceue, Blechnacede, Blechnuceae, Fagacede gen indet, Ponneratia ovata, Polypediaceue gen indei, thuộc môi trường ngập mặn, Chúng bị phủ bởi tầng cát mịn xám phớt vãng nguồn gốc biển tuổi Pleistocen giifa-mudn (mQ,”) Đầy 3m,
Ẵ Tại mặt cắt suối Tâm Bó: tập L với thành phần là cái sạn xen lớp mỏng
(5+I0cm) bột sét nu xám nâu có chứa hóa thạch thực tá? 2i2spvr2s brachysebala
A.Br.: Graminiphy sp.: Laurophyllum sp., tuổi Miocen-Pliocen
Như vậy qua các tài liệu néu trén thay rang:
Trang 32Về quan hệ các trầm tích xếp vào hệ tẳng Suối Tầm Bó có quan hệ dưới phủ
trên các thành tạo Mesozoi quan hệ trên bị phử bởi bazan (có tuổi tuyệt đối 2.2
triệu năm) được xếp vào hệ tâng Túc Trưng (BN›-Q,) và các trầm tích Đệ Tứ
Về hóa thạch ở phần dưới mặt cắt đã phát hiện được các hóa thạch thực vật
tuổi Miocen- Pliocen (trong đó có loài /2/os/yvros brachysepala A.BI ; được tiến sỹ Tĩnh Dánh xác định là một trong hai đạng chỉ định tên phức hệ thứ hai trong các
phức hệ sinh thái-tuổi thực vật Neogen Việt Nam
So sánh với các trầm tích Pliocen (hệ tầng Bà Miêu) ở phần phía Tây tỉnh
Bà Rịa-Vũng Tàu tuy có nét tương đồng về thành phần nhưng xét về tuổi lại không
trùng hợp vì ở đây các thành tạo thuộc hệ tầng Suối Tầm Bó ngoài tuổi Phocen ít nhiều còn có yếu tố tuổi Miocen, có nghĩa là chứng tương đương với khoảng thời
gian thành tạo từ hệ tâng Bình Trưng đến hệ tầng Bà Miêu Mặt khác so sánh với trầm tích Pliocen (hệ tâng Liên Hương) ở phía Đông tỉnh Bình Thuận mặc đù chúng
có thể tương đương về tuổi những thành phần thạch học và nguồn gốc thành tạo lại
hoàn toàn khác biệt
Với các lý do đã trình bày việc xác lập hệ tầng Suối Tâm Bó tuổi Pliocen (Ñ:s¡6) cho các thành tạo nêu trên là hợp lý
J- Mặt cắt tuyến khoan T11: Ngoài ra trên điện tích nghiên cứu còn có 2 kiển
mặt cắt khác được chúng tôi xếp tương đương với mặt cắt của hệ tâng Suối Tâm Bó, chứng có các đặc điểm hơi khác biệt với mặt cắt chuẩn bao gồm:
- Trên mặt cất địa chất tuyến khoan II qua Hòa Hiệp đến núi Mây Tào các trầm tích thuộc mặt cắt sông Tram gặp trong lỗ khoan T.II-LK? T.H-LK8 (Nam núi Mây Tào) Bể mặt của trầm tích nằm ở độ cao từ 90+120m đến 140m nghiêng dốc
80/00
- Tại lỗ khoan T.II-LK7 dé cao 90m cách chân núi Mây Tào khoảng 2.7km
về phía Tây Nam, các trầm tích được xếp vào nguồn gốc deluvi-proluvi là sét bột
(50+60%), cdt san sdi (san soi 5+20%) mau vàng nâu, trắng loang lổ, chọn lọc kém
với So 7+17 Kết quả phân tích trọng sa 1⁄2 lõi khoan cả 2 mẫu ở phần trên và phần
dưới mặt cắt đều gặp cromspinel 243,8+332,7g/T: phần trên còn xuất hiện iImenit
24.8g/T, hematit 1683g/T zircon 20,6g/T va saphyr 2 hat/mau Vé quan hệ: các trầm
tích nằm phử lên bể mặt phong héa ctia da trim tich hé tang Tra MY (Jatm) bi bazan
lệ tầng Túc Trưng (BN:-Qitt) phú lên Dày 8m
Quan hệ: trầm tích tương ứng với bể mặt san bằng Pliocen, bị phủ bởi bazan
hệ tầng Tức Trưng hệ tầng Xuân Lộc và trầm tích nguồn gốc hồ tuổi Đệ Tứ Do vậy tuổi của trầm tích là Pliocen (Ns) và được xếp giả định vào hệ tầng Suối Tầm
Bó (Na:()505) Khoáng sẩn liên quan: cát xây dựng sết gạch ngói nước dưới đất
1.2 HỆ NEOGEN - HỆ ĐỆ TỨ
1 2.1 Hệ Neogen, thống Pliocen Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, phụ thống
Hạ Hệ tầng Túc Trưng (BN;-Q) 1⁄9
Hệ tầng Túc Trưng được Ma Công Co và nnk (1993) gọi là bazan Túc Trứng
và sau đó được Nguyễn Xuân Bao và nnk (1994) xác lập hệ tầng Tức Trưng
Trang 33Các thành tạo phun trào bazan xếp vào hệ tâng Túc Trưng trong vùng nghiên
cứu chiếm khối lượng lớn phân bố dọc theo sông Ray; chúng tạo nên lớp phủ mỏng bằng phẳng, hơi nghiêng thoải theo hướng từ Bắc xuống Nam hoặc từ Tây sang Đông
a Đặc điểm địa chất
Các kết quả nghiên cứu hiện nay cho thấy bazan hệ tầng Túc Trưng thường đặc trưng chủ yếu là các thành tạo bazan tướng phun trào thực sự kiểu dung nham
chẩy tràn, chưa ghi nhận được các thành tạo tướng phun nổ họng núi lửa kiểu tuf
vụn, đãm kết tuf hoặc các lớp trầm tích xen kẹp Mặt cất đặc trưng cửa hệ tầng
được nghiên cứu theo lỗ khoan ở các vùng khác nhau bao gồm:
- Mặt cắt Núi Nứa Mặt cắt được nghiên cứu đẩy đứ nhất tại lỗ khoan T.Ia-
LK.I (độ cao tuyệt đối 90m); thuộc xã Xuân Sơn, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng
Tàu) Thứ tự từ dưới lên gồm:
+ Tập |: Phin bố ở độ sâu từ 17 đến 19,5m; chủ yếu đặc trưng bởi bazan olivin - plagioclas mầu xám đen, cấu tạo lỗ hổng xen đặc sít phân bố không theo qui
luật Đá có kiến trúc porphyr với nên kiến trúc gian phiến, hialopilii Thanh phan ban tinh 20+27% gém olivin 19+25%, plagioclas 1+2%; nén 77+80% chi yéu 1a
pyroxen, thủy tính: đầy 2,5m
+ Tập 2: Phân bố ở độ sâu 14+l7m; đặc trưng bởi bazan olivin mầu xám den
Đá có kiến trúc vi porphyr với nền gian phiến, cấu tạo lỗ hổng Thành phần ban tỉnh
18% chit yéu 1A olivin: nén 82% gồm plagioclas pyroxen, thủy tỉnh 77%, quặng magnetit 3%; day 2m
+ Tập 3: Phân bố ở độ sâu từ 12.5 đến 14m; được đặc trưng bởi bazan olivimn -
pyroxen mau xám sâm Đá có kiến trúc porphyr với nền hialopilit; cấu tạo lỗ hổng
xốp nhẹ Thành phẩn ban tinh 13% gồm olivin 8%, pyroxen 5%; nền 87% gồm
plagioclas, pyroxen thủy tỉnh núi lửa; dày 1,5m
+ Tập 4: Phân bố ở độ sâu từ 9,8 đến 12,5m; có mặt bazan olivin-pyroxen
mầu xám nâu; đá có kiến trúc porphyr với nền gian phiến; cấu tạo lỗ hổng Thành
phan khoáng vat (%): ban tinh 25+28 gồm olivin 20+28, pyroxen 3, magnetit 5; nền
72+75 gồm plagioclas 35+37, pyroxen 28§+30, olivin, thủy tính núi lửa 3+7; dày
Tổng bể dày của mặt cắt Núi Nứa đạt tới I9.5m,
Quan hệ dưới phủ bất chỉnh hợp trên các trầm tích hệ tầng Suối Tầm Bó
(N›s(b) quan hệ trên Không rõ
Trang 34
-33 Mặt cắt Bàu Ngúa
Trong lỗ khoan T.IA-LK 3 (độ cao tuyệt đối 9m) vùng Bàu Ngứa, Xuyên
Mộc Đây là các thành tạo bazan tướng phun trào thực sự thuộc hệ tầng Túc Trưng
bị các thành tạo Đệ tứ phủ Thứ tự mặt cắt từ dưới lên gồm 4 tập:
+ Tập l: phân bố ở độ sâu từ 9,2 đến I1,7m; là các thành tạo bazan phong
hóa mầu xám đen; dầy 2,5m
+ Tập 2: phân bố ở độ sâu từ 7,7 đến 9,2m; có mặt bazan olivin màu xầm nâu
Tại mặt cất này quan sát được các phun trào bazan phủ trên trầm tích Pliocen
(N›) và chúng bị các trâm tích nguồn gốc hồ tuổi Đệ tứ phử (1Q,)
- Mặt cắt Hòa Hiệp
Tại lỗ khoan T.I-LK7 (độ cao tuyét déi 118m) thuộc xã Hòa Hiệp - huyện
Xuyên Mộc; thứ tự mặt cắt từ dưới lên gồm 6 tập:
+ Tập 1: phân bố ở độ sâu từ 21 đến 28m; là bazan phong hóa triệt để tạo sét
bột nâu tím loang lễ có kết vón laterit; dày 7,2m
+ Tập 2: phân bố ở độ sâu từ 20 đến 2Im; có mặt bazan lỗ hổng nhẹ, xốp
mau vang; day Im
+ Tập 3: phân bố ở độ sâu từ 16 đến 20m; là bazan đặc sít màu xám den,
kiến trúc vi khẩm, ophyt; cấn tạo lỗ hổng, hạnh nhân Thành phần khoáng vật (%) gồm: plagioclas 40+45 pyroxen 35+40, thủy tỉnh I5+16, magnetit 4+5; dày 4m
+ Tập 4: phân bố ở độ sâu từ 14,5 đến lóm; có mặt bazan olivin kiến trúc gian phiến; cấu tạo lỗ hổng Thành phần khoáng vật (%): ban tỉnh 2 là olivin và 1-2
tấm plagioclas: nền 90 gồm plagioclas 38+40, pyroxen 35+37, olivin 4+5, thủy tỉnh
núi lửa Ió+18%, magnetit 3+4%; dày I,5m
+ Tập 5: phân bố ở độ sâu từ J3 đến 14,5m; là bazan lỗ hổng nhẹ xốp màu
nầu nhạt; đầy 1,5m
+ Tập 6: phân bố ở độ sâu từ 0 đến !3m; đặc trưng là bazan phong hóa; đầy
13m
Tổng bể dày của lớp phủ bazan trên mặt cắt Hòa Hiệp đạt 28m
Tại đầy quan sát được các thành tạo bazan phủ trên cát sạn trầm tích hệ tầng
Suối Tầm Bó tuổi Pliocen
Nhu vậy lớp phủ bazan hệ tầng Túc Trưng có bể đầy dao động lớn từ 8,7 đến 28m, bao gồm khoảng 6+8 tập bazan; phần thấp cửa mặt cắt chủ yếu là bazan, bazan olivin: phần trên có sự tăng lên của bazan pyroxen, phần lộ trên mặt đôi nơi
còn có bazan olivin pyroxen plagioclas Đá có kiến trúc porphyr với hần! lượng ban
Trang 35
tinh dao động từ 2% đến 28%; hàm lượng nền 72z98%; hàm lượng thủy tinh có sự
dao động từ 2+3% đến 20+22% Bazan hệ tầng Túc Trưng thường bị nhiều hệ thống khe nứt phân cất Trên phần đỉnh vòm bazan hệ tầng Túc Trưng thường bị phong hóa tạo lớp đất đỏ bazan với bể dày khoảng 5+20m: nhưng ở những nơi địa hình nghiêng thoải chúng tạo thành vỏ phong hóa mỏng khoảng I+2m có màu xám nâu, giàu limonit
b Đặc điểm thạch học
- Basan olivin là các thành lạo phổ biến trong mặt cắt của hệ tầng Túc Trưng
(BN;-Q,) Đá có kiến trúc porphyr với nền kiến trúc gian phiến, doleit Cau tao dic
sít hoặc lỗ hổng Thành phần khoáng vật (%): ban tỉnh 0+28 là olivin; nền 72+100
gồm plagioclas 27+5§ pyroxen 23+35, olivin 3+5, thủy tính núi lửa 0+l5, quặng
[+5
- Buzan olivin pyroxen (augit) là các thành tạo ít phổ biến hơn so với bazan
olivin Chúng thường xen kẽ với bazan olivin ở phần giữa và phần cao trong mặt cắt
Đá có kiến trúc pocphyr với nên kiến trúc gian phiến hoặc dolerit Thành phân
khoáng vật (%): ban tĩnh 6:30 gồm olivin 3+26, pyrocen 1+8; nên 70:87 gồm
plagioclas 27+65, pyrocen 28+35, olivin 0+6, magnetit 0+6
- Busan olivin pvroxen plagioclas có mặt hạn chế và cũng nằm xen kẽ với
bazan olivin Đá có kiến trúc porphyr với nền hialopilit, ophyt hoặc gian phiến Cấu
tạo đặc sít hoặc ít lỗ hổng Thành phần khoáng vật (%): ban tỉnh 3+24 gồm olivin
0+21, plagioclas 1+2 pyroxen it; nén 76+97 gồm plagioclas 22+30, olivin 2+3, thủy tỉnh núi lửa 0+24
c Đặc điểm khoáng vật
- Đlagioclas là khoáng vật rất phổ biến trong nền dưới dạng tấm mỏng Kích
thước từ (0,01x0.05mm) đến (0,3x0.8mm) và ít hơn hơn trong ban tính dưới dạng
lăng trụ, tấm lớn Khoáng vật ít thể hiện rõ song tỉnh, thường chưa hoặc ít bị biến đổi thứ sinh
- Pyroxen (augi) là Khoáng vật phổ biến trong nền và đôi khi gặp trong ban
tình đưới dạng lăng trụ ngắn, tấm ngắn, tương đối tự hình hoặc hạt nhỏ Khoáng vật
thường không màu hoặc phới xanh vàng bậc II: tắt xiên với góc tất lớn CNg`40+42”
Các tấm hạt pyroxen chưa bị biến đổi thứ sinh
- Olivin la khoáng vật phổ biển trong ban tỉnh dưới dạng các lăng tụ ngắn,
tấm ngắn tương đối tự hình hoặc dưới đạng các hạt nhỏ gần tròn Trong nên olivin thường có mặt với số lượng ít dưới dạng các hạt nhỏ gần tròn hoặc dị hình Khoáng
vật thường không màu đến trong suốt mầu giao thoa tím đỏ, xanh vàng bậc II Các tỉnh thể olivin thường bị biến đổi itdingxit hóa đọc theo khe nứt: đôi chỗ oHvin bị
biến đổi hoàn toàn chỉ còn lại ít tần dư
- Thủy tỉnh núi lửa: Có mặt với hàm lượng thay đổi và thường đạt 20+25% ở
phân cao của mặt cắt thủy tỉnh lấp đẩy khoảng trống giữa các tấm plagioclas và các
hạt olivin pyroxen Chúng thường có mầu xám xám đục đôi nơi có xâm tán bụi
-35-
Trang 36quặng cho màu xám đeu Nhìn chung thủy tỉnh núi lửa chưa bị biến đổi và chưa bị tái kết tĩnh
Khoáng vật quặng là tập hợp hạt nhỏ tự hình, tha hình hoặc đôi khi có dạng kim que có rìa lồi lõm kiểu răng cưa
c Đặc điểm thạch hóa Kết quả phân tích mẫu hóa silicat các đá phun trào bazan hệ tầng Túc Trưng
trên diện tích tỉnh Bà Ria-Vũng Tàu cho thấy chứng thường phân dị từ các thành tạo không hoặc gần bão hòa silic đến các thành tạo quá bão hòa silic Trong thành phần
mô thức có mặt các biến thể chứa olivin, nephelin hoặc thạnh anh Chúng thường có ham lượng TiO›;, MgO, KạO, P;O; ở mức trung bình cao Các chỉ số phân dị (DD, chỉ
sO magne (Mg) déu ở mức trung bình hoặc cao Tương quan giữa Si0; với
(Na:O+K›O), KạO, TiOa›, CaO, MgO, P:O; là mối tương quan nghịch biến; với Al;O;
là tương quan đồng biến Tỷ số K;O/P:O; thường dao động từ 2,3 đến 6,29 Tỷ số giữa Ce/Ta, Ba/Ce, Y/Yb, Rb/Sr có sự dao động đáng kể thể hiện tính không đồng nhất của magma bazan
Trên biểu đổ tương quan giữa chỉ số mầu (CD và số hiệu plagioclas theo
Irvine va Baragar chúng đều thuộc vào trường Hawait và ít hơn là trường bazan kiểm; nhưng trên biểu đổ Jensen chúng rơi vào loạt toleit cao magne
Kết quả phân tích quang phổ bán định lượng cho thấy bazan hệ tầng Túc
Trưng tập trung với hàm lượng cao của các nguyên tế Mo Sn Ag, Pb, Ga, Ge, Be,
Li Zr La Y, Yb từ xấp xỉ trị số Clark đến lớn hơn gần 5 lần Clark
d Đặc điểm địa vội lý Kết quả đo xạ đường bộ cho thấy các đá bazan hệ tầng Túc Trưng có hoại
tính phóng xạ 6+l0uR/h, Kết quả đo tham số địa vật lý cho thấy các thành tạo
bazan olivin, bazan olivin pyroxen cấu tạo đặc sít và bọt, thường có độ từ tính mạnh;
cụ thể là độ từ cảm 300x LO°CGSM; độ từ dự 5.000x10°CGSM; hoạt tính xạ thấp Šppm: mật độ trung bình của bazan đặc sít 2,75g/em*
e Co sé dinh tuoi Quan hệ dưới các thành tạo này nằm phủ trên các trầm tích hệ tầng Suối
Tâm Bó (N.stb) chifa than nau, sét than (LK42, T.Ia-LK1)
Quan hệ trên bị đá bazan có tuổi 0,58 + 0,06 triệu năm phủ trên bể mật
phong hóa, bị trầm tích hỗ tuổi Đệ Tứ phủ lên
Trong lỗ khoan LK.5I! tại độ sâu 8m, kết quả phân tích tuổi tuyệt đối cho
giá trị 2,2 triệu năm
Với các cơ sở trên chúng tôi xếp tuổi Pliocen-Pleistocen sớm cho mặt cất các
Trang 37đới laterit dày vài chục mét đây là đốt tượng nhân dân khai thác để rải đường, làm
IL3 HE DE TU
11.3.1 Thong Pleistocen, phy théng ha Hé tang Trang Bom (aQ,'tb)
Hệ tâng Trắng Bom được Hà Quang Hải xác lập và đặt tên trên cơ sở liên kết mặt cắt các lỗ khoan sâu, với vết lộ Suối Đá-xã Trảng Bom (Hà Quang Hải, Lê Đình Thám, 1987) :
Trên diện tích tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trầm tích hệ tầng Trắng Bom lộ ra một
diện tích nhỏ trên bể mặt cao 50-70 mét ở khu vực Hắc Dịch và gặp trong nhiều lỗ
khoan ở khu vực Tây Bắc Bà Rịa và Vũng Tàu (LK.632, LK.634, LK.635, LK.641,
LK.645, LK.646, LK.647 va LK.648) Đặc điểm trầm tích thường có độ hạt biến đổi không đều và chiếm tỷ lệ cao, chứ yếu là cát bột chứa sạn sổi, một phần là cát sỏi cuội gắn kết yếu bởi bội sét Trong các lỗ khoan trầm tích hệ tầng Trảng Bom với thành phần chủ yếu là hạt mịn (sét, sết bộ) ít cát sạn, sỏi Trong trầm tích chứa ít vị
cổ sinh và bào tử phấn thuộc môi trường cửa sông Các trầm tích hệ tầng Trảng
Bom phủ lên các trầm tích hệ tầng Bà Miêu hoặc bể mặt đá trước KZ và bị phử bởi bazan hệ tầng Xuân Lộc hoặc trẫm tích hệ tầng Thủ Đức Chiểu day 5-25m (trong
lỗ khoan) Tuổi được xác định là Pleistocen, phụ thống hạ
II.3.2 Thống Pleistocen, phụ trống trung
Các thành tạo pletstocen trung trong vùng nghiên cứu có phun trào bazan (B)
và trầm tích nguồn gốc biển (m)
II.3.2.1 Phun trào bazan Hệ tầng Xuân Lộc (BQ;”x?)
a Đặc điểm địa chất
Hệ tầng Xuân Lộc do Nguyễn Đức Thắng và nnk xác lập (1985)
Trong diện tích tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bazan xếp vào hệ tầng Xuân Lộc
phân bố ở phần trung tâm phía bắc của bai tờ bẩn đồ Tân Thành, Xuyên Mộc (UTM
6430 II & 6430 ID), với diện phử khoảng gần 1000km”, kéo dài từ Châu Đức qua
Sông Ray xuống tới Long Phước
Trên bể mặt hiện tại của vùng phủ bazan Xuân Lộc có lớp vỏ phong hóa khá đầy với sự giảm dần từ trung tâm ra rìa, (từ trên 35m xuống I+2m) Phân tích mặt
cắt các lỗ khoan sâu ở trong vùng, có thể ghi nhận được 3 giai đoạn hoạt động của bazan Xuân Lộc Mỗi thời kỳ ngưng nghỉ được đánh dấu bằng các bể mặt phong
hóa laterit Mỗi giai đoạn có sự khác nhau về tướng phun trào chảy tràn và phun nổ, càng về sau tướng phun nổ tăng lên và ngược lại
Dựa vào các đặc điểm nêu trên kết hợp với các đặc điểm địa mạo và vỏ
¬
hong hóa có thể phân chia bazan hệ tầng Xuân Lộc ra 3 tấp ứng với 3 giai đoan g I š J : g g 4
hoat déng :
Tap | (BQ; xl): Bazan tướng phun trào chảy tràn Bề dày 20+30 mét
Tập 2(BQ¡ +/:): Bazan tướng chảy trần xen ít tướng phun nổ Bề dày 40+60m
Trang 38
-37-Tập 3 (BQ,.¿) : Bazan tướng phun nổ là chủ yếu xen ít tướng chẩy tràn Bề
- Tập ! (BQj xi,): có diện tích phân bố dạng các dải năm ở phần thấp nhất
của vòm bazan Chúng thường tạo thành bể mặt địa hình nghiêng thoải, bị phân cắt Thành phần thạch học bao gồm các đá bazan, bazan olivin, bazan pyroxen Đá có
cấu tạo khối đặc sít hoặc lỗ hổng Nhìn chung bể dày của các thành tạo này không
ổn định mà có sự đao động trong khoảng từ 20 đến 30m
- Tập 2 (BQ) x/;): có diện phân bố rộng rãi, chúng thường tạo nên bể mặt dia hình khá bằng phẳng ở phân cao của vòm bazan Thành phần thạch học chủ yếu là bazan olivin, bazan pyroxen đặc sít, lỗ rỗng màu xám đen, dày 40 đến 60m
- Tập 3 (BQ¡ x1;): tướng họng núi lửa có khối lượng và diện phân bố hạn chế
Diện phân bố của chúng hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng dung nham, vào bể mặt địa hình (khi hoạt động phun trào xẩy ra) và đạt từ vài ba km” đến hàng chục km” Mặt khác diện phân bố của tướng họng núi lửa cũng không phụ thuộc vào tướng dung nham chảy tràn Phân tích các tài liệu từ, trọng lực cho thấy chúng có mối quan hệ với các đứt gãy phương á kinh tuyến, Các thành tạo tướng họng thường
tạo nên địa hình dang nón hoặc phéu với sườn bị phân cắt mạnh mẽ, độ dốc của sườn đạt đến 20+35°
Thành phần thạch học của tướng họng phức tạp, bao gồm: ít tập mỏng thấu kính bazan olivin, bazan olivin pyroxen, bazan olivin pyroxen plagioclas, hialobazan nằm xen trong tuf tro bom núi lửa Trong các đá tướng họng chứa phổ
biến các modul leczolit spinel và các mảnh tỉnh thể lớn pyroxen hoặc các mảnh đá
tù thành phần khác nhau Bề dày của các thành tạo tướng họng thay đổi phức tạp khoảng 20+50m: thường nhô cao trên bể mặt
Bể dày chung của bazan hệ tầng Xuân lộc thay đổi từ 5+l0m đến 70+80m
(chưa kể phần đỉnh, miệng núi lửa) Các đá của hệ tầng bị phong hóa mạnh mẽ tạo nên vỏ phong hóa dày 2+20m
b Đặc điểm thạch học
- Đasan olivin là các thành tạo gặp phổ biến trong tướng phun trào kiểu lớp
phủ dòng dung nham và tướng họng phun nổ Đá có kiến trúc porphyr, ví porphyr
với nền gian phiến vi ophyt, dolerit hoặc ít hơn là ẩn tinh Cấu tạo đặc sit hoặc lỗ hổng Thành phân khoáng vật (%): ban tỉnh 7+I§ là olivin Nền 93+82 gồm,
plagioclas 40+50, pyroxen 2+34, olivin 5+3, thủy tỉnh núi lửa 0+40, quặng l+z3
- Bazan olivin pyroxen là các thành tạo phổ biến trong tướng phun trào và tướng họng Đá có kiến trúc porphyr, vi porphyr với nền gian phiến, hialopilit ophyt
hoặc dolerit Cấu tạo đặc sít hoặc lỗ hổng Thành phân khoáng vật (%): ban tĩnh
6+30 gồm olivin 5+26 pyroxen I+8 Nền 94+70 gồm plagioclas 35+5§, pyroxen
20+33, olivin 2+3, thủy tĩnh 0+2, khoáng vật quặng 0+5
- Bazan olivin pyroxen plagioclas chi gap trong tướng họng núi lửa Đá có
kiến trúc porphyr với nên gian phiến, khá giàu ban tỉnh Thành phần khoáng vật
Trang 39(%): ban tỉnh 2I+24% gồm: olivin 14+22, pyroxen 3+5, plagioclas I+2 Nền 79+76
gồm plagioelas+pyroxen 36+62, olivin 2+3, thủy tính 0+40%, ít quặng fs
- Hialobazan olivin it phổ biến, chỉ gặp ở các vị trí gần họng Đá có kiến trúc
vỉ ban tỉnh với nên hialopilit, cấu tạo vi lỗ hổng Thành phan khoáng vật (%): ban tính 7%, gồm: olivin 5+6, pyroxen I Nền 93% gồm plagioclas+pyroxen I3+14, thủy
tinh núi lửa 80
- Pyroxen là khoáng vật rất phổ biến trong nều cũng như trong ban tính dưới
dạng các lăng trụ, tấm ngắn hoặc hạt nhỏ, tương đối tự hình Khoáng vật thường
không màu, cát khai theo ! phương, màu giao thoa phớt lục, góc tắt xiên lớn CNg”
40+45°
- Olivin là khoáng vật phổ biến trong ban tính, nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ trong
nền Olivin có dạng các lăng trụ ngắn, tấm ngắn tương đối tự hình, không màu, kích
thước các hạt olivin 0.2+l,2mm mầu giao thoa cao; góc tắt đứng CNg' x0”, Chúng bị
idingsit hóa theo khe nứt, đôi nơi chỉ còn sót lại phần nhân
- Thầy tính núi lử¿ có mặt với hàm lượng thay đổi, thường lấp đầy khoảng
trống giữa các tấm plagioclas hoặc các hạt pyroxen và olivin Thủy tỉnh có mầu
xám đen, ít bị biến đổi
~ Khoáng vat quặng thường tập hợp dạng hạt nhỏ hoặc dạng kim, que
d Đặc điểm thạch địa hóa
Kết quả phân tích mẫu silicat các đá phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc cho thấy chúng phân dị từ bazan không bão hòa đến bazan gần bão hòa silic, Trong
thành phân mô thức có các biến thể chứa nephelin, olivin, hiếm khi có bao thể chứa thạch anh Chúng thường có hàm lượng T¡O›, MgO, K›O, P;O; ở mức cao Các chỉ
số phân dị DI CI hoặc hầm lượng FeO Fe›O; thường cao hơn bazan hệ tầng Túc Trưng và hệ tầng Phước Tân
Tương quan giữa SỉO› với Na›:O+K›:O TIÒ›, MgO, P:O; là tương quan nghịch biến: với Al:O; là tương quan đồng biến TỶ số K;O/P:O; thường dao động trong
khoảng từ 3+4 đến 7 lần
Trên biểu đổ Jensen chúng đều rơi vào trường bazan tholeit cao magne Trên
biểu đổ theo Irvine và Baragar 1971: chúng đều gần gũi với bazan kiểm đảo đại dương kiểu Hawait và ít mẫu gần gũi với bazan tholeit đảo đại dương
Kết quả phân tích mẫu quang phố bán dịnh lượng cho thấy các đá bazan hệ
tầng Xuân Lộc chứa cao các nguyên tố MIo Sn Ag Pb, Ga Ge Be, Li, La, Y, Yb từ
xấp xỉ đến lớn hơn 5.6 lần ClarK: nhưng chứa rất thấp các nguyên tố Co, Ni, Zn, Nb
từ 0,43 đến 0.51 lần Clark
Trang 40
-39-e Đặc điểm địa vật lý
Kết quả đo địa vật lý xạ mặt đất cho thấy các đá phun trào hệ tầng Xuân Lộc
có năng tính phóng xạ rất thấp và thấp dao động từ 6 đến 20 (R/h, trung bình 8 (R/h
Kết quả đo tham số địa vật lý cho thấy các đá của hệ tầng Xuân Lộc cho
thấy các thành tạo bazan olivin có từ tính rất cao; độ từ cẩm biến đổi từ 371 đến I.771x10°CGSM, (trung bình 600x105CGSM); độ từ dư 15.000x105CGSM; hoạt tính xạ thấp 5ppm; mật độ biến đổi từ 1,7 đến 2,96g/cm” (mật độ trung bình bazan
đặc sít là 2,76g/cm” và các bazan lỗ hổng là 2,28g/cm”
Sf Quan hệ địa chốt
Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối các đá bazan olivin pyroxen dạng đặc sít
đang xếp vào hệ tầng Xuân Lộc ở họng núi lửa đổi Sáu Lé cho tuổi 0,58 +0.06 triệu
năm
Với các cơ sở trên việc xếp tuổi Pleistocen giữa cho hệ tâng Xuân Lộc là
hoàn toàn hợp lý
g Khoáng sản liên quan
Các đá bazan cấu tạo đặc sít là đối tượng khai thác làm đá xây dựng Các đá
bazan bọt có thể làm phụ gia cho xi măng
Trong trường phân bố bazan hệ tầng Xuân Lộc đã phát hiện được các vành phần tán saphyr bậc 3 và vành phân tan saphyr bac 1
1I.3.2.2 Trầm tích biển Hệ tầng Mũi Né (mQ¡ mm)
Hệ tầng Mũi Né được xác lập từ năm 1988 [64] với tên gọi trầm tích biển
tầng Mũi Né Chúng được nghiên cứu chỉ tiết, bố sung và hoàn chỉnh hơn vào những
năm 1990 [50] Đến nay, các trầm tích của hệ tầng được coi như một tầng đánh dấu với các đặc điểm: màu xám, gắn kết cứng chặt "tầng bê tông” Thành phần chủ yếu
là cát pha bột sét, cát sét pha bột sét lẫn sạn, nguồn gốc biển vũng vịnh ven bờ, có
chứa montmorilonit, saphyt, phủ trên bazan hệ tầng Túc Trưng (BN:-Q/0) và các
trầm tích hệ tầng Tuy Phong, bị phủ bởi cát đỏ hệ tầng Phan Thiết Bề dày Iz2m
dén 21.6m, ting dần về phía biển
Trong tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, các trầm tích hệ tầng Mũi Né mới chỉ phát hiện
trong các lỗ khoan ở khu vực Đất Đỏ Bề dày 2-13,7m
Được xếp chưa hoàn toàn chắc chắn vào hệ tầng Mũi Né là các trầm tích ở
khu vực Đất Đồ tại lỗ khoan T.I-LK2 (21,3+32,5m), T.I-LK3 (33,4+53.5m) Tại T.I-
LK3, chúng có thành phần cát lẫn sạn sổi, chọn lọc tốt, gắn kết yếu; 2/3 trong mẫu
lõi khoan có chiêu dai 1+1,5m chita saphyr [+2 hạ/mẫu Tại T.I-LK2 chúng nằm trên các tập trầm tích được xếp vào Pliocen bị chấn tram tích biển Pleistocen giữa-
muộn Dầy 6-l2m
H.3.3 Thống Pleistocen, phụ thống trung-thượng (Q¡'?)
Các thành tạo Pleistocen, phụ thống trung - thượng có 2 kiểu thành tạo nguồn
gốc khác nhau trâm tích sông-biển (hệ tầng Thủ Đức) và biển với các tướng vũng vịnh-ven bờ và tướng bar cát (hệ tầng Phan Thiết)
-40-