1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN _ TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC GIẢNG VIÊN: TS PHAN THỊ THANH HƯƠNG HỌC VIÊN: NGUYỄN MỸ ANH THƯ LỚP: BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS / THPT TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2021 MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Câu 1: Phân tích nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh Đề xuất biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh Phần 1: Khái niệm động học tập học sinh Phần 2: Hình thành động học tập Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh Đề xuất biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh A Nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh B Những biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh Câu 2: Phân tích ngun nhân gây khó khăn tâm lý học sinh Đề xuất biện pháp (mỗi biện pháp phải đề mục đích cách thực hiện) để hỗ trợ học sinh khắc phục khó khăn Phần 1: Những khó khăn học sinh A Bối cảnh xã hội đại B Khó khăn tâm lí lĩnh vực khác học sinh cấp THCS Phần 2: Biện pháp tác động để giúp học sinh khắc phục khó khăn A Trong học tập B Trong giao tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu 1: Phân tích nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh Đề xuất biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh  Phần 1: Khái niệm động học tập học sinh  Phần 2: Hình thành động học tập  Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh Đề xuất biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh Phần 1: Khái niệm động học tập học sinh Động hiểu biểu tâm lý hoạt động liên quan đến nhu cầu hứng thú Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần phải thỏa mãn điều kiện định để tồn phát triển Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa đem lại cho cá nhân hấp dẫn mặt tình cảm Trong tâm lý học có nhiều quan niệm khác động hoạt động người, song điểm chung thống cách nhìn nhận tượng tâm lý xem động định hướng, kích thích, thúc đẩy trì hành vi người Trong giáo dục phổ thông, động học tập hệ thống yếu tố vừa có tính chất định hướng, vừa có chức kích thích, thúc đẩy trì hoạt động học tập Động nói chung động học tập nói riêng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn tâm lý học Động học tập đắn hay lệch lạc có ý nghĩa định thành bại hoạt động chiều hướng phát triển nhân cách người Sự khác biệt khả động học tập sinh viên ảnh hưởng đến hiệu học tập giảng dạy (Cole & ctg, 2004: Noe, 1986) Như vậy, chia động học tập thành loại (động bên động bên ngoài) Động bên (nội lực) động xuất phát từ nhu cầu, hiểu biết, niềm tin người học đến đối tượng đích thực hoạt động học tập, mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập Loại động giúp người học ln nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngồi, đồng thời, giúp sinh viên trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại khó khăn để đạt mục tiêu học tập Động bên loại động tác động từ bên lên hoạt động học tập sinh viên như: đáp ứng mong đợi cha mẹ, lịng hiếu danh, lơi vào giảng giảng viên, khâm phục bạn bè… Tuy động mang tính tiêu cực góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú nhu cầu cho người học tiếp thu tri thức, kỹ trình học tập Phần 2: Hình thành động học tập Động hoạt động học hình thành người học đặt khát khao vào chiếm lĩnh kiến thức hay kiến thức đối tượng hố người học hướng dẫn người thầy Lúc đầu, trẻ em đến trường chịu sức ép người lớn, chưa có hứng thú với việc chiếm lĩnh kiến thức, kỹ Ở giai đoạn này, động học tập thực chưa hình thành hoạt động học tập theo nghĩa chư thực diễn Khi người học tiếp xúc với kiến thức, cảm nhận thoải mái môi trường học tập, bắt đầu có hứng thú với tri thức mới, người học say sưa với việc lĩnh hội tri thức, say sưa tìm hiểu, hành động tích cực để khám phá chủ động thân, động học tập hình thành Việc hình thành động học tập khơng tránh khỏi gặp phải cản trở khó khăn lĩnh hội tri thức, trình độ chủ thể có hạn, thiếu ủng hộ từ bên Cuộc đấu tranh với thân diễn lần chiến thắng, chủ thể lại có thêm động lực học tập Động khơng có sẵn mà phải hình thành dần trình người học chiếm lĩnh sâu đối tượng học tập tổ chức điều khiển người thầy Việc tổ chức dạy học khám phá, dạy học sáng tạo giúp học sinh phát nhiều điều lạ, giải nhiệm vụ học tập cách sáng tạo, học tập trở thành nhu cầu bên thiếu người học Muốn thúc đẩy động cơ, trước hết cần khơi dậy học sinh nhu cầu nhận thức mạnh mẽ, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập, khơi dậy tính tự giác, tính tích cực hoạt động Phần 3: Những nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh Đề xuất biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh B Nguyên nhân tác động đến động học tập học sinh + Xét tác động bên trong, bên hình thành động học tập, có động chủ quan (nảy sinh nhân tố từ bên chủ thể) động khách quan (do nhân tố từ bên tác động lên chủ thể mà hình thành) + Xét tác động mơi trường đến chủ thể việc hình thành động học tập, có động cá nhân động xã hội + Xét tác động trực tiếp, gián tiếp hình thành động học tập, có động gần động xa + Xét tính chất việc hình thành động học tập, có động ham thích động nghĩa vụ + Xét mục tiêu, nhu cầu chủ thể hình thành động học tập, có động q trình động kết + Xét độ lâu bền tác động chủ thể hình thành động học tập, có động thời động lâu dài Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh (Woolfolk & Maragetts, 2007) Yếu tố cản trở Yếu tố tạo điều kiện Người học Nỗi lo sợ Hiệu hoạt động Đói khát Tự trọng Bệnh tật Mục tiêu cá nhân Sự lo lắng Mục tiêu học tập Sự thất bại Cảm giác thuộc nhóm Thiếu niềm tin vào lực thực công việc Giáo viên lớp học Phản hồi âm tính Sự phát triển nghề nghiệp giáo viên Không hỗ trợ Ra định với học sinh Giáo viên định Đưa mục tiêu phù hợp cho lớp học Độc đoán Đảm bảo hấp dẫn công việc Ghi nhận thành công học sinh Nhà trường B Những biện pháp để hình thành động học tập cho học sinh Để hình thành động học tập cho học viên,vai trị gíao viên quan trọng Thật vậy, với hấp dẫn nội dung học, vận dụng khéo léo, linh hoạt, phù hợp có hiệu phương pháp dạy học cách giao tiếp thân thiện, nhiệt tình, tơn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người học… giáo viên tạo cảm xúc dương tính, trở thành động thúc đẩy họ tích cực học tập + Giáo viên không áp đặt đưa mơ hình động học tập có sẵn cho học sinh Thầy đóng vai trị người khơi dậy mạnh mẽ học sinh nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh tri thức học tập, hình thành động học tập đắn tạo nguồn để xây dựng thái độ học tập tự giác, tích cực hướng đến mục đích học tập + Trong giảng dạy, giáo dục, sinh hoạt , giáo viên tổ chức cho học sinh tự phát mới, cách giải sáng tạo nhiệm vụ học tập, có trải nghiệm tốt đẹp qua học tập làm phát sinh nhu cầu học sinh tri thức khoa học, nhu cầu giải vấn đề học tập, ứng dụng sống Học tập trở thành nhu cầu, niềm vui thiếu học sinh Qua học tập biến thành động bắt đầu định hướng cho hoạt động học tập cụ thể, động lực thúc đẩy cho học sinh vượt qua khó khăn, nghịch cảnh học tập + Nội dung giảng phù hợp với trình độ, đáp ứng nhu cầu học viên Điều này, hút học sinh vào giảng, tạo hứng thú học tập, thu hút ý lắng nghe em vấn đề mà em quan tâm, em cần Giáo viên chia sẻ học sinh kinh nghiệm làm tốt, làm hay cá nhân, tập thể Học sinh muốn nghe kinh nghiệm Các em muốn chia sẻ kinh nghiệm giải tình bạn học, giáo viên Các em muốn chia sẻ khó khăn, vướng mắc cơng việc để giảng viên lớp tháo gỡ + Nội dung giảng thể line giáo án điện tử Do vậy, thiết kế giáo án điện tử cần ý: slide giảng không nhiều chữ, màu sắc đơn giản để tập trung ý học sinh tiện việc ghi chép nội dung mà em thấy cần Kích cỡ chữ, cách dòng phù hợp giúp cho việc tri giác dễ dàng… Khai thác hiệu công nghệ thông tin giảng làm bật thông điệp người dạy muốn truyền tải + Trong giảng dạy giáo viên nên sử dụng phương pháp thuyết trình cho phù hợp với lớp đông học viên Khi sử dụng phương pháp thuyết trình, người dạy ý tới âm lượng, nhịp điệu giọng nói; nên có ví dụ, liên hệ thực tế, giúp người học liên hệ kiến thức với kinh nghiệm thân, cần chủ động phát huy kinh nghiệm người học trình xây dựng học + Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp vấn đáp hệ thống câu hỏi linh hoạt tạo hứng thú cho học sinh lớp học.Người học với đặc điểm tâm lý ngại giơ tay phát biểu ý kiến, sợ sai, bị đánh giá nên xây dựng hệ thống câu hỏi ý tới nguyên tắc dạy học “sát đối tượng” Giáo viên tăng dần mức độ khó câu hỏi, tùy lớp học, học sinh mà có câu hỏi vừa sức, khuyến khích học viên trả lời lời nói, điểm số…kích thích học viên học tập + Ngồi ra, cịn nhiều phương pháp tích cực áp dụng giảng dạy học sinh thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình qua câu chuyện kể, đoạn clip, trị chơi chữ, trị chơi phá “tảng băng” Những phương pháp góp phần tạo hào hứng, tạo ấn tượng cho người học nhằm truyền tải nội dung giảng dạy cách nhẹ nhàng, hiệu + Giáo viên tùy theo mục tiêu, nội dung giảng, khả năng, trình độ học sinh, trang thiết bị dạy học mà lựa chọn, phối hợp phương pháp giảng dạy cho phù hợp, tăng cường hoạt động học sinh, hướng tới mục tiêu hình thành lực cho học sinh Câu 2: Phân tích ngun nhân gây khó khăn tâm lý học sinh Đề xuất biện pháp (mỗi biện pháp phải đề mục đích cách thực hiện) để hỗ trợ học sinh khắc phục khó khăn Phần 1: Những khó khăn học sinh Khó khăn tâm lý học sinh mức độ dạng khác nhau, khó khăn, rối nhiễu tâm lý thường tập trung vào năm lĩnh vực học tập, nhận thức, cảm xúc, hành vi xã hội Khó khăn tâm lý dạng tiềm tàng, thách thức-sẽ bộc lộ qua giai đoạn phát triển lứa tuổi; có chưa khơng bộc lộ rõ (ví dụ vấn đề hành vi hướng nội…); bộc lộ rõ ràng (một số rối nhiễu nặng: trầm cảm, lo âu, rối loạn thích ứng, ám ảnh cưỡng bức…) Trong tồn phát triển tâm lý cá nhân, giai đoạn tuổi học sinh THCS giai đoạn phát triển tâm lý phức tạp, có nhiều mâu thuẫn Chính thách thức đa dạng phức tạp từ xã hội, nhà trường, gia đình, từ thay đổi thể em giai đoạn gây nhiều khó khăn tâm lý phức tạp giai đoạn trước Các em thường gặp khó khăn việc vượt qua biến đổi tâm sinh lí tuổi dậy thì, tình bạn khác giới, quan hệ với thầy cơ, cha mẹ, khó khăn học tập Cũng giai đoạn này, em dễ chịu tác động, ảnh hưởng từ yếu tố bên mạnh mẽ lôi kéo bạn bè, cám dỗ xấu từ phương tiện truyền thông A Bối cảnh xã hội đại + Sự phát triển trẻ em có tốc độ nhanh hơn, sớm so với trẻ em trước thể chất giải phẫu- sinh lí + Quan hệ xã hội xã hội đại phức tạp hơn, đa dạng hơn, nhiều mối quan hệ hơn, biến động so với xã hội trước + Cùng với áp lực xã hội ngày lớn, tác động đến trẻ em + Sự tác động CNTT ngày mạnh sâu sắc B Khó khăn tâm lí lĩnh vực khác học sinh cấp THCS + Khó khăn học tập: • Khó khăn chuyển đổi hình thành động học tập đắn • Khó khăn torng việc định hình phương pháp học tập khoa học • Khó khăn việc chuyển từ tư trực quan-cụ thể sang tư lí luận-trừu tượng • Khó khăn giải toả áp lực xã hội thành tích học tập ngộ nhận khả • Khó khăn học tập-định hướng nghề nghiệp • Khó khăn hội chứng chán học + Khó khăn quan hệ giao tiếp • Khó khăn giao tiếp với cha, mẹ, anh chị em • Khó khăn giao tiếp với giáo viên • Khó khăn giao tiếp với bạn tuổi + Khó khăn phát triển thân • Khó khăn việc xây dựng hình ảnh thân • Khó khăn hình thành người mẫu lí tưởng • Khó khăn phát triển khả tự khẳng định thân • Hiện tượng sang chấn tâm lý học sinh THCS + Một số yếu tố tác động đến tâm lý học sinh THCS bối cảnh xã hội • Định hướng giá trị xã hội • Ảnh hưởng mạng xã hội đến nhận thức hành vi học sinh THCS • Ảnh hưởng hội nhập kinh tế văn hoá Phần 2: Biện pháp tác động để giúp học sinh khắc phục khó khăn A Trong học tập - Về phương pháp học tập: Giáo viên môn nên chia sẻ, hướng dẫn cách học môn cho lớp, đặc biệt cho nhóm học sinh có khó khăn Giáo viên chủ nhiệm giúp em tổ chức toạ đàm phương pháp học tập… để tháo gỡ khó khăn cho học sinh Mục đích: giúp em có cách học tập hiệu Nhiều em thường gặp khó khăn phương pháp học so cách học trường THCS thay đổi nhiều so với tiểu học Nếu không trợ giúp kip thời, em chán học, ngại học - Giáo viên giúp học sinh xây dựng thái độ động học tập đắn qua việc chia sẻ khó khăn với em, kết hợp cha mẹ giáo dục em Mục đích: làm nảy sinh nhu cầu em tri thức khoa học, phát huy tối đa mặt mạnh: tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Do số em chưa xây dựng động học tập nghiêm túc, cịn “học cha mẹ”, phần thưởng… - Cha mẹ giáo viên nên hướng dẫn, kiểm tra động viên cách kịp thời tiến học sinh Mục đích: giúp học sinh thể tốt khả mình, có nhiều sức mạnh hơn, học nhanh tự tin hơn, đón nhận thơng tin phản hồi cách vui vẻ, háo hức học tập để thành cơng Những nhân tố tạo nên kiên trì thành công học tập - Cha mẹ giáo viên nên giám sát thời gian, chất lượng học tập lớp nhà thiếu niên, tránh để em học thêm nhiều, thiếu thời gian tự học Cha mẹ nên trò chuyện, chia sẻ khó khăn Mục đích: giúp em có tiếp thu kiến thức phát triển tồn diện, đạt kết học tập tốt cân sống Một số em có thái độ phân hố học tập, dẫn đến học lệch, tri thức thiếu toàn diện Một số học sinh học thêm nhiều học khố, ảnh hưởng tới thời gian tự học B Trong giao tiếp - Để tránh xảy xung đột, mối quan hệ người lớn với thiếu niên tốt đẹp, thuận lợi cho phát triển nhân cách trẻ Người lớn nên đặt thiếu niên vào vị trí mới, vị trí người hợp tác theo tinh thần dân chủ, tôn trọng lẫn nhau, kiểu quan hệ người lớn-người bạn Về phía thiếu niên cần giáo dục để hiểu đồng cảm với cha mẹ - Người lớn (cha mẹ, thầy cô giáo) cần chia sẻ với em tình bạn trẻ, lưu ý đến trẻ bị bỏ rơi tẩy chay bị tách khỏi tập thể, thiếu niên dễ có hành vi tiêu cực phá phách, gây hấn, bạo lực , tìm kiếm nhóm tự phát, dễ sa vào tệ nạn xã hội - Người lớn (cha mẹ, thầy cô giáo) hướng dẫn, cung cấp thông tin giúp trẻ nhận diện có kĩ phịng tránh tượng bắt nạt, bạo lực nhà trường phổ thơng (nhóm học sinh “đại gia” lớp áp chế bạn…) Nhà trường cần triển khai chương trình phịng ngừa nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường tệ nạn xã hội diễn môi trường giáo dục Giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với gia đình xã hội cơng tác - Người lớn cần giúp thiếu niên xây dựng tình bạn sáng, trì gìn giữ tình bạn để giúp học tập sống Nhà trường nên tổ chức hoạt động, sinh hoạt tập thể (sinh hoạt Câu lạc Tình bạn, sinh hoạt tập thể theo chủ đề năm học…) để thiếu niên tham gia, em hiểu biết, chia sẻ kết bạn - Đối với tình bạn khác giới thiếu niên, cha mẹ thầy cô cần quan tâm giúp em xây dựng tình bạn lành mạnh, sáng Nếu có khó khăn tình bạn này, người lớn cần bình tĩnh, kiên quyết, giúp thiếu niên tháo gỡ tế nhị, tránh can thiệp thô bạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Sơn cộng (2019), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Phạm Thành Nghị (2016), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Terry B.Gutkin & Cecil R.Reynolds (2009), The Handbook of school psychology, John Wiley & Son, Inc Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Sư phạm, NXB Giáo dục

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w