1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC đề tài HIỆN TƯỢNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 150,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NV VÀ QHCC TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC Tên đề tài: HIỆN TƯỢNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY GVHD: TS Đinh Thị Chiến Lớp: 20DPTA1 Thực hiện: Bùi Nguyễn Anh Tú MSSV: 2011301866 – Nhóm trưởng Lê Chí Khánh MSSV: 20113015227 Nguyễn Hồng Phi MSSV: 2011301541 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chuyên đề báo cáo trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Đinh Thị Chiến người tận tình, giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề báo cáo lờicảm ơn sâu sắc nhất.Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại học Cơng Nghệ tạo cho em có hội học tập, nghiên cứu, học hỏi kiến thức áp dụng kiến học để làm sở nghiên cứu, phân tích Qua q trình nghiên cứu em học nhiều điều mẻ bổ ích để giúp ích cho cơng việc sau Vì kiến thức cịn nhiều hạn chế, q trình nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Những đóng góp từ thầy học để em hoàn thiện tốt báo cáo sau Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần dư luận xã hội phản ánh thực trạng bạo lực học xảy ngày nhiều với hành bị lạo diễn với chiều hướng khác với thay đổi theo chiều hướng ngày tiêu cực đặc biệt việc bạo lực học đường có vũ khí Học sinh khơng đánh vũ lực mà cịn sử dụng dụng vũ khí gây hậu nghiệm trọng trình trạng bạo lực học đưởng nữ chủ đề gây xôn xao cộng đồng mạng dư luận xã hội mà không đánh nhau, đánh hội đồng mà làm nhục bạn với hành quy phản cảm quay phim tung lên mạng gây nhiều tranh cãi phản cảm Hành vi bạo lực không mang lại hậu cho thân bạn mà gây hậu cho gia đình, người thân, nhà trường, xã hội với hậu nặng nề tổn thương tinh thần lẫn thể chất Việc tăng cường giáo dục em quan trọng giải pháp chưa mang lại hiệu tích cực chưa có nhiều tác động đến thân tâm lý em học sinh Theo báo cáo UNICEF cơng bố vào năm 2018 học sinh toàn giới từ 15 đến 18 tuổi 150 triệu học sinh bị bạo lực học đường Nằm 2017 có đến 396 vụ bạo lực trường học ghi nhận Cộng hòa Dân chủ, 26 vụ Sudan, 67 vụ Syria Cịn khu vực Đơng Nam Á nhiều nước Campuchia, Indonesia, Việt nam, học sinh mơ tả trường học nơi khơng an toàn, nguyên nhân yếu tố chịu ngôn ngữ lăng mạ, đánh bị học sinh cá biệt quấy rối Hình thức bạo lực, bắt nạn phổ biến nhà trường vấn đề trở nên đáng báo động Riêng Việt Nam, bạo lực học đường xem mối lo ngại nghành giáo dụng kể học sinh gia đình tồn xả hội Theo thống kê cảnh sát trật tự xã hội cơng bố năm vừa qua có đến 47.000 vụ đánh nhau, gây rối trật tự học sinh, sinh viên gây Nhưng thực tế số cịn ngày dần tăng lên nạn nhân khơng thể kể hết, phạm vi xảy bạo lực học đường khơng nằm gói gọn khn viên nhà trường mà cịn địa điểm trường học quán nước, quán game, ngồi sân bóng… mà ngun nhân gây ẩu đả vô lý Vấn đề, nguyên nhân lí dẫn đến tình trạng bạo lực học đường khơng thể bỏ qua yếu tố tâm lý cho quan trọng dẫn đến hành vi bạo lực học đường Vì việc phân tích yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học đường có ý nghĩa vơ to lớn giúp giải đáp cụ thể nhằm giảm bớt ngăn chặn hành vi bạo lực vấn đề mà gây xúc du luận xã hội Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu cề tài cụ thể “ Những yếu tố tâm lý ảnh hướng tới hành vi bạo lực học đường học sinh trung học ngày này” 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tế Ý nghĩa lý luận: Báo cáo tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp đưa nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường, ý kiến học sinh phụ huynh biện pháp Đề tài sử dụng số lý thuyết xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: lý thuyết xã hội hóa cá nhân, lý thuyết mâu thuẫn Ý nghĩa thực tiễn: Cuộc khảo sát mang lại thông tin thực trạng, nguyên nhân giải pháp thực số trường THPT TPHCM Báo cáo hy vọng đem lại nguồn thơng tin hữu ích, hình thức truyền thơng phịng chống bạo lực trường học TPHCM nước 1.2.2 Thực trạng bạo lực học đường: Tình trạng bạo lực học đường Việt Nam Tình trạng bạo lực học đường trở nên phổ biến hầu hết quốc gia giới Báo cáo quan phòng, chống phạm Liên hợp quốc, năm giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Số liệu ngày tăng, khiến bạo lực học đường trở thành vấn đề chung giáo dục quốc tế Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường Những vụ bạo lực học đường không gia tăng số lượng tăng mức độ nguy hiểm Theo thống kê Bộ Cơng An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước đây, tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Đối tượng phạm tội ngày có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, hành vi bạo lực ngày đa dạng Những vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm học sinh, sinh viên ngày nhiều Đáng lo ngại hơn, số liệu thơng báo Cịn nhiều trường hợp bị nhà trường hay học sinh dấu nhằm giữ thể diện cho danh nhà trường Bạo lực học đường không diễn theo hình thức đánh nhau, mà số học sinh khác cịn bị cơng mặt tinh thần Điều Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ, lối tư học sinh bị bạo hành sau Những xô xát dù nhỏ lại trở thành nghiêm trọng Tình trạng bạo lực học đường khơng xuất cá nhân, trường hợp mà lan rộng nhiều trường nhiều vùng khác từ thành thị tới nông thôn Theo số tư liệu Bộ giáo dục đào tạo, học mà xuất khoảng 1600 vụ bạo lực học đường trường ngồi trường Theo thống kê khoảng 5200 học sinh lại có vụ đánh khoảng 11000 học sinh lại có em phải nghỉ học đánh 1.2.3 Đề xuất kiến nghị Đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng 1.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tiềm hiểu phân tích yếu tố tâm lý dẫn đến hành vi bạo lực học đường Kèm theo việc tiềm hiểu nguyên nhân làm nảy hành vi bạo lực học đường trường trung học hậu hành vi bạo lực gây vả để lại ảnh hưởng đến trẻ em, gia đình xã hội Từ rút đề xuất biện pháp giúp giảm thiểu trình trạng bạo lực học đường có biện phát tác động tâm lý cho học sinh trung học độ tuổi tâm lý chưa phát triển đủ mặt tâm lý tính cách có phần nỗi loạn 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Yếu tố tâm lý số yếu tố xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học 1.4.2 Khách thể nghiên Đối tượng học sinh trung học Thầy cồ giáo dạy học trường Phụ huynh học sinh Những người chứng kiến hành vi bạo lực 1.5 Phạm vị nghiên cứu Xây dựng sở lí luận cho đề tài rõ số khái niệm : khái niệm hành vi bạo lực, khái niệm bạo lực học đường, yếu tố tâm lý cá nhân học sinh trung học khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu cịn số giới hạn tập trung vào vấn đề phân tích tâm lý hành vi học sinh trung học tập trung vào phân tích tài liệu khảo sát phạm vi hẹp 1.6 Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng việc bạo lực học đường học sinh trường trung học phần lớn học sinh có xu hướng ứng xử bạo lực xuất cảm xức tiêu cực tức giận, thất vọng Cùng với hành vi bạo lực học dường diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, với hình thức, biểu có chiều hướng ngày xấu khơng riêng học sinh nam mà số lượng học sinh nữ tham gia bạo lực ngày tăng lên Nguyên nhân học sinh có hành vi bạo lực sực thiếu quan tâm bố mẹ, giáo viên, ảnh hưởng số thành phần tiêu cực, số game bạo lực phần học sinh chưa hiểu rõ luật pháp Biện pháo nhằm hạn chế hành vi bạo lực học sinh làm giảm ngăn chặn vấn đề xử lý đe với hành vi bạo lực, đặc biết củng cố tư tưởng, tham vấn tâm lý học sinh 1.7 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng nghiên cứu, tham khỏa tài liệu tài liệu có nước học sinh trung học hành vi bạo lực học đường Dựa vào rút kết thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh số yếu tố làm ảnh hưởng tới hành vi bạo lực học đường - Phương pháp khảo sát Đây phương pháp nghiên cứu điều tra chủ yếu xây dựng với đối tượg 100 bạn học sinh theo học trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh xoay quanh vấn đề bạo lực học đường suy nghĩ bạn vấn nạn bạo lực học đường Thông tin bảng khảo sát thực thốnng kê Google Forms - Phương pháp quan sát NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1 Hành vi bạo lực Hành vi bạo lực hành vi mang tính cơng, sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại đến sử dụng lời nói, thể thái độ, hành vi đe dọa, sử dụng công cụ, phương tiện, để xúc phạm, lập, uy hiếp người khác Những điều dẫn đến tổn thất mặt thể chất, tinh thần, văn hóa, xã hội cho người chịu bạo lực 2.1.2 Hành vi bạo lực học đường Hành vi bạo lực học đường hành vi làm hại, gây tổn thương thể chất, tinh thần cho học sinh cách cố ý Bao gồm mức độ khác từ khơng lời đến có lời, từ hành động đơn giản đến thù địch, phá phách, sử dụng công cụ, phương tiện, … xảy trường học bên trường học mối quan hệ học đường gây nên Bạo lực học đường không đơn giản đánh đập mặt thể xác, mà nên hiểu theo nghĩa rộng mặt tinh thần lập, trích, body shaming (miệt thị ngoại hình), bị ép buộc theo khơng muốn làm 2.2 Tình hình bạo lực học đường Việt Nam Tại Việt Nam, bạo lực học đường diễn biến ngày phức tạp, theo thống kê Cục Cành sát điều tra trật tự xã hội, từ năm 2003 đến nay, trung bình năm xảy khoảng 10.000 vụ phạm tội lứa tuổi vị thành niên Đặc biệt, theo báo cáo Bộ giáo dục Đào tạo, năm 2011-2012, toàn quốc xảy gần 1600 vụ việc học sinh đánh trường học Các vụ trường xử lý kỉ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cso 1.588 học sinh Như vậy, bình qn 10.000 học sinh có học ính bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh có học sinh bị kỉ luật cảnh cáo đánh nhau, 1.111 học sinh có học sinh bị thơi học có thời hạn đánh 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Kết nghiên cứu cảu học sinh bạo lực học đường Để tìm hiểu sâu trải nghiêm mà em học sinh trải qua hành vi bạo lực học đường, nhóm chúng em tìm hiểu hỏi bạn học sinh theo học trường THPT theo kết mà chúng em tổng hợp bạn học sinh THPT có hành vi bạo lực học đường với bạn bè ngược lại Hành vi có phải Bạn bè làm Mình làm Hành vi bạo lực học đường với (%) với bạn bè (%) hay không (%) Kêu bạn bè biệt hiệu xấu Bịa tin đồn xấu bạn bè Chửi bạn ngôn từ xúc phạm Cô lập bạn với lớp, không chơi chung với bạn Chụp ảnh dìm bạn đăng lên mạng xã hội Cướp đồ dùng học tập bạn Các hành vi hành vi bạo lực học đường mặt tinh thần, số đó, có hai hành vi chiếm tỉ lệ cao 80% chụp ảnh dìm bạn lên mạng xã hội cướp đồ dùng học tập bạn, nhiên tỉ lệ cô lập bạn bè với lớp chiếm tỉ lệ thấp chiếm 10% cho hành vi bạn bè đối xử với 15% cho người đối xử với bạn bè Tiếp theo hành vi bạo lực thể chất học sinh THPT Hành vi có phải Bạn bè làm Mình với làm với bạn Hành vi bạo lực học đường (%) bè (%) hay không (%) Tát ném vào bạn Đẩy kéo tóc bạn Đấm bạn tay không Đá, kéo lê bạn Đe dọa đồ vật Trong nhóm hành vi bạo lực mặt thể chất số hành vi chiếm tỉ lệ phần trăm cao, điển hình đẩy kéo tóc bạn chiếm tới 13% 8% đấm bạn tay không chiếm 12% 6%, nhiên % cịn so với hành vi bạo lực tinh thần hành vi bạp lực thể chất dễ dàng nhận biết nên em học sinh có hành vi nhận hành vi từ phía bạn bè Qua ta nhận thấy rằng, bạo lực mặt tinh thần học sinh xảy bạn chưa đủ nhận thức đắn việc làm gây ra, nhiều bạn bất ngờ hành vi tưởng chừng bình thường lại hành vi bạo lực tinh thần, điều khiến chúng xảy nhiều mơi trường học đường đại cách vơ tình, bạn dần quen với việc khiến cho hành vi vơ tình trở nên bình thường Cịn với bạo lực mặt thể xác xảy rõ ràng nên bạn dùng hành vi 2.3.2 Đánh giá mức độ nhận biết bạn học sinh trước hành vi bạo lực Về mặt tinh thần: Cũng theo bảng khảo sát trên, nhóm chúng em đặt câu hỏi “Theo bạn hành vi có phải bạo lực học đường hay không?” kết không bất ngờ đa số bạn học sinh khơng nhận biết hành vi làm hành vi bạo lực tinh thần người khác, hành vi “Cô lập bạn bè với lớp, không chơi chung với bạn” chiếm tỉ lệ cao 70% điều thể rõ ràng qua hành động, kế tiêp hành vi “Bịa tin đồn xấu bạn bè” chiếm 50% “Chửi bạn ngôn từ xúc phạm” chiếm 20% thấp hành vi “Kêu bạn bè biệt hiệu xấu” chiếm 15% “Chụp ảnh dìm bạn chiếm” 10% “Cướp đồ dùng học tập bạn” chiếm 5% Về mặt thể xác: Theo bảng khảo sát trên, hành vi bạo lực thể xác thể bên nhiều nên dễ nhận thấy Qua tỉ lệ nhận biết bạn học sinh cao với đa số 50% cao “Đấm bạn tay khơng” với 90% “Tát ném vào bạn” với 80%, “Đẩy kéo tóc bạn” với 60%, “Đe dọa đồ vật” với 75% cuối “Đá, kéo lê bạn” với 55% Kết luận: Có thể thấy tỉ lệ nhận biết bạo lực mặt thể xác dễ dàng nhận biết người thường cho bạo lực phải gây hậu thể xác, gây đau đớn cho người đối diện hành vi đánh đập đập phá đồ vật Trong hành vi bạo lực tinh thần bạn ý cho hành vi bình thường khơng phải bạo lực Lý bạn không để ý hành vi bạo lực tinh thần ngày nhiều môi trường học đường ngày nên dần xem hành động bình thường 2.3.3 Nhận thức mục đích hậu hành vi bạo lực 2.3.3.1 Nhận thức mục đích hành vi bạo lực Khi nhắc đến nhận thức thực hành vi bạo lực bạn học sinh gây bạo lực mặt thể xác biết bạo lực học đường họ làm để răn đe bạn khác, làm để thể thân khơng cho người khác kiếm chuyện với hay đơn giản thể thân đánh đam mê từ máu Còn hỏi nhận thức mặt tinh thần bạn khơng nghĩ điều bạo lực, họ cho điều bình thường, trị đùa vui bình thường với bạn bè, khơng có ý xấu Nhưng hỏi bạn bị bạo lực mặt tinh thần từ bạn bè, có số bạn khơng thích điều họ chấp nhận phớt lờ bỏ qua họ nghĩ bạo lực mà tâm lý khơng thích điều 2.3.3.2 Nhận thức hậu hành vi bạo lực Kết dự đốn nhóm em rằng, nhiều bạn học sinh không nghĩ đến hậu hành vi bạo lực mặt thể chất tinh thần, bạo lực mặt thể chất bạn tức giận, lúc có cảm giác tức giận khơng thể suy nghĩ Dù có thời gian để xem xét hành vi nhiên em điều khơng thể bình tĩnh suy nghĩ lại bạn cho hành vi khơng gây tổn hại nhiều đến thân mà ngược lại cịn khiến oai phong mắt người Điều cho thấy việc khơng nhận thức cách tồn diện hậu hành vi bạo lực bạn không ngần ngại thực chúng với bạn bè 2.3.3.3 Cảm xúc thực hành vi bạo lực Theo khoa học, người có hành động bạo lực họ gặp khó khăn việc kiểm sốt cảm xúc Có thể họ bị tổn thương người khác có số người nghĩ khiến cho người sợ họ tôn trọng họ cách sử dụng bạo lực Sự tức giận dấu hiệu cảnh báo bạo lực phải xem xét hoàn cảnh xảy nhiên cảm xúc tức giận xuất hành vi bạo lực học sinh lựa chọn nhiều hướng giải khác Cụ thể chửi rủa hành vi thực thường xuyên giải pháp an tồn khơng phải dùng vũ lực Tuy nhiên thực tế cho thấy hành vi dẫn đến việc bạn học sinh thể bạo lực với Tóm lại xuất tức giận bạn học sinh có xu hướng chọn cách giải bạo lực tránh né phớt lờ đi, đồng thời thực hành vi bạo lực lời nói hành động gây tổn thương đến đối phương làm thỏa mãn cảm xúc 2.4 Hướng giảm vấn nạn bạo lực học đường 2.4.1 Giáo dục từ phía nhà trường Trước tiên, việc quản lý học sinh trường lỏng lẻo, chưa chặt chẽ Việc điều tra, phát hiện, xử lí hành vi bạo lực học đường thực khơng nghiêm túc chưa nghiêm minh Vì trường chuẩn quốc gia tượng xấu trường học sinh đánh nhau, đánh cờ bạc thường giáo viên, ban giám hiệu trường giải nhanh gọn, giảm nhẹ hình thức trách phạt để khơng để ảnh hưởng đến uy tín, thành tích trường Bên cạnh đó, “nghĩ cho tương lai” em học sinh nên nhà trường có cách ứng xử chưa nghiêm minh với trường hợp em học sinh có hành vi bạo lực học đường Tóm lại, mơi trường nhà trường, cách thức quản lý học sinh lỏng lẻo, xử phạt nhẹ, xử phạt không công trường hợp học sinh vi phạm kỉ luật nói chung, học sinh có hành vi bạo lực học đường nói riêng khiến cho học sinh khơng sợ hình thức kỉ luật nhà trường 2.4.2 Từ bạn bè Kết điều tra chúng tơi cho thấy nhóm bạn có ảnh hưởng quan trọng lên nhận thức, hành vi bạo lực học sinh Dưới áp lực tác động nhóm bạn bạn bè thân quen, học sinh khơng nhận thức vấn đề sai trái, chí cịn có em cho lời nói bạn mình, mong muốn bạn mình, cần bạn nhờ thực hiện, dù hành động tốt hay xấu bạn bè, thể bạn bè phải biết Nhóm bạn có tạo tác động tiêu cực đến thành viên nhóm khác cách dùng hành động để ruồng bỏ, làm xấu hổ chí hành hạ học sinh khác mặt thể chất tinh thần Ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè tình có tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách em học sinh, biến em từ người bị bạo lực thành người gây hành vi bạo lực người khác 2.4.3 Từ tâm lý học sinh Nâng cao nhận thức, thái độ học sinh hành vi bạo lực học đường Thứ hai nâng cao nhận thức học sinh tình có khuynh hướng sử dụng bạo lực với bạn bè Và cuối hình thành kĩ kiềm chế nóng giận, kĩ thương thuyết, từ bỏ thói quen sử dụng bạo lực xuất cảm xúc tiêu cực 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Bạo lực học đường có nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, khơng học sinh đánh học sinh, học sinh đánh giáo viên giáo viên đánh học sinh,… Trong tiểu luận này, chúng em muốn đề cập tới khía cạnh nhỏ khái niệm bạo lực học đường nghiên cứu bạo lực học sinh với trường học Những cảm xúc tiêu cực tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT nay, cảm xúc xuất xu hướng gây hành vi bạo lực học đường học sinh lớn Những tình dẫn đến cảm xúc tiêu cực tức giận, thất vọng gây nên bạo lực học đường học sinh bị đánh giá ngoại hình, học tập, xúc phạm danh dự, nhân phẩm động chạm đến lòng tự tự trọng đau lòng học sinh Trong đó, hành vi đáp trả học sinh im lặng, họ im lặng đến giới hạn bùng nổ hành vi bạo lực học đường chắn xảy Các yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT là: Các yếu tố thuộc cá nhân nhận thức em học sinh hành vi bạo lực, mục đích, hậu hành vi bạo lực Bên cạnh đó, cịn có ảnh hưởng khác giáo dục gia đình, giáo dục từ nhà trường, mối quan hệ bạn bè với nhau, hoạt động vui chơi, giải trí mà học sinh tham gia có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Chúng ta giảm bớt hành vi bạo lực học đường học sinh THPT biện pháp trị liệu tâm lý Từ vấn đề trên, đề tài đưa số khuyến nghị trước mắt nhằm hạn chế đến xóa bỏ tình trạng bạo lực học đường học sinh THPT 3.2 Kiến nghị số biện pháp Từ kết nghiên cứu trên, để giảm thiểu ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, góp phần nâng cao đời sống tâm lý học sinh THPT, chúng em có đưa số kiến nghị để giải vấn đề như: Về phía học sinh: Học sinh cần nâng cao khái niệm nhận thức hành vi bạo lực học đường, hậu mà gây cho học sinh Đồng thời, trang bị kỹ cần thiết cho học sinh gặp phải tình ngồi ý muốn dẫn đến tình trạng bạo lực học đường như: kiềm chế lại giận mình, kĩ thương thuyết… có ứng xử phù hợp với thân bạn bè trước tình dẫn tới hành vi bạo lực Về phía nhà trường: Trước hết, nhà trường cần ý, quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục mạt kiến thức liên quan đến hành vi bạo lực học đường, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả,… Việc nhà trường thơng qua môn để tuyên truyền bạo lực học đường giáo dục công dân, rèn luyện kỹ sống, kỹ mềm cho học sinh kiềm chế giận cách đối nhân xử kỹ giao tiếp học sinh Ngoài điều trên, gần gũi giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn với học trị điều vô quan trọng cần thiết Các giáo viên chia sẽ, tâm tình với học sinh xem em người bạn cách để thầy hiểu tâm tình, suy nghĩ, mong muốn có học trị Từ đó, có cách ứng xử phù hợp với học sinh thay giáo dục theo phương pháp áp đặt, chiều Bên cạnh đó, nhà trường nên thành lập phòng tư vấn tâm lý cho học sinh, để học sinh có vấn đề khúc mắt tìm đến nơi mà giải bày tâm tiếp nhận giúp đỡ truyền dạy tư vấn đưa vấn đề giải pháp cho học sinh Ngoài ra, nhà trường cần phải có biện pháp cứng rắn, xử phạt nặng học sinh vi phạm kỹ luật nói chung, có hành vi bạo lực nói riêng Về phía gia đình: Gia đình nên tạo khơng khí lành mạnh, khơng nên có bạo lực gia đình để gây nên ám ảnh in vào tiềm thức học sinh Gia đình phải làm gương cho em học tập noi theo hành vi gương mẫu ứng xử tốt Bên cạnh đó, bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm mình, nên gần gũi, lắng nghe, chia với Nên tạo cho có cảm giác xem cha mẹ người bạn đồng hành để giải bày tâm sự, suy nghĩ, mong muốn Từ đó, bố mẹ đưa biện pháp ứng xử, lời khun có ích cho Ngồi ra, gia đình cần phải kết hợp với nhà trường để đưa biện pháp giáo dục hợp lý phù hợp, hỗ trợ vượt qua khó khăn học tập sống tâm lý Về phía xã hội: Các phương tiện truyền thông đại chúng cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến vấn đề bạo lực học đường tác hại hậu bạo lực đem lại cho học sinh Góp phần định hướng cho người dân nói chung học sinh THPT nói riêng có nhận thức hành vi đắn trước vấn nạn bạo lực học đường Tất nhiên, phối hợp đồng yếu tố nêu yếu tố cần thiết để giảm thiểu vấn đề bạo lực học đườngmột cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Kỷ, Báo Ninh Thuận Online, Bạo lực học đường: Nguyên nhân giải pháp phòng tránh, số ngày 06/12/2020 Viện tâm lý Việt – Pháp, Tâm lý học đường quan trọng xã hội nay?, số 24/04/2020 Báo điện tử Công Luận, Lương Minh (Thực hiện), Bạo lực học đường nhìn từ góc độ tâm lý, số 02/04/2019 Luật Hoàng Phi, Phạm Kim Oanh (Thực hiện), Bạo lực học đường gì?, số 05/08/2021 Hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam, Bùng phát học sinh đnáh nhau: Chỉ hạn chế không triệt tiêu được, số ngày 23/03/2021 Báo Văn hóa đời sống, An Yên (Thực hiện), Cách ngăn chặn bạo lực học đường, số 21/05/2021 Phòng khám tâm lý y khoa – tâm thần kinh, Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường, số 05/09/2015 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Nội dung thực Tự cho điểm Bùi Nguyễn Anh Tú Chương 10 điểm Lê Chí Khánh Chương 10 điểm Nguyễn Hồng Phi Chương 10 điểm ... đường diễn biến ngày phức tạp, theo thống kê Cục Cành sát điều tra trật tự xã hội, từ năm 2003 đến nay, trung bình năm xảy khoảng 10.000 vụ phạm tội lứa tuổi vị thành niên Đặc biệt, theo báo cáo... cảm xúc tiêu cực tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT nay, cảm xúc xuất xu hướng gây hành vi bạo lực học đường học sinh lớn Những tình dẫn đến cảm xúc... pháp phòng tránh, số ngày 06/12/2020 Viện tâm lý Việt – Pháp, Tâm lý học đường quan trọng xã hội nay? , số 24/04/2020 Báo điện tử Công Luận, Lương Minh (Thực hiện), Bạo lực học đường nhìn từ góc

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về mặt tinh thần: Cũng theo bảng khảo sát trên, nhóm chúng em cũng đã đặt ra câu hỏi “Theo bạn hành vi này có phải là bạo lực học đường hay không?” và kết quả không quá bất ngờ khi đa số các bạn học sinh đều không nhận biết được những hành vi mình làm đều - TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC đề tài HIỆN TƯỢNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY
m ặt tinh thần: Cũng theo bảng khảo sát trên, nhóm chúng em cũng đã đặt ra câu hỏi “Theo bạn hành vi này có phải là bạo lực học đường hay không?” và kết quả không quá bất ngờ khi đa số các bạn học sinh đều không nhận biết được những hành vi mình làm đều (Trang 10)
w