Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
648,91 KB
Nội dung
THAM KHẢO VỀ FDI Toàn cảnh vốn FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2014 (NDH) Theo báo cáo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tháng đầu năm 2014, t vốn đăng ký (cấp tăng thêm) đạt 6,85 tỷ USD, giảm 35,3% so v ới kỳ năm 2013; tổng vốn thực đạt 5,75 tỷ USD, giảm 0,9% Tính đến ngày 20/6/2014, nước có 656 dự án cấp gi chứng nhận đầu tư, giảm 5,1% so với kỳ năm 2013, có 219 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư, giảm 33,4% Tổng vốn đăng ký cấp tháng đạt 4,86 tỷ USD, giảm 6,8% so với kỳ năm 2013; vốn đăng ký tăng thêm đạt soát tỷ USD, gi ảm 63% Trong tháng, nhà đầu tư nước đầu tư vào 17 lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều quan tâm với 326 dự án đầu tư đăng ký 168 lượt dự án tăng vốn Tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 4,8 tỷ USD Có 41 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam tháng đầu năm, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,55 tỷ USD Trong nửa đầu năm 2014, nhà đầu tư nước đầu tư vào 42 tỉnh thành phố, Tp.HCM địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư nước Xuất khu vực FDI (kể dầu thô) tháng đầu năm 2014 tăng 16,6% so với kỳ năm 2013, nhập khu vực tăng 11,6% Doanh nghiệp FDI chiếm 2/3 tỷ trọng xuất Việt Nam Báo cáo Bộ Công Thương khẳng định, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng góp lớn vào thành tích xuất (XK) tháng tháng đầu năm Việt Nam Cụ thể, tháng 7/2014, Kim ngạch xuất (KNXK) khu vực FDI đạt 7,5 t ỷ USD, chi ếm 60,8% KNXK tồn ngành Tính chung tháng đầu năm, khu vực FDI đạt KNXK 55,8 tỷ USD, chiếm 66,8% so với tổng KNXK Các DN có vốn ngoại ngày đóng góp lớn vào thành tích XK, DN nước chiếm phần nhỏ lại So sánh cán cân thương mại XNK khu vực DN FDI, tháng đầu năm, khối DN đạt thành tích xuất siêu Các DN FDI nhập (NK) tháng đầu năm 46,05 tỷ USD, chiếm 56% so với tổng KNNK So giá trị kim ngạch xuất v ới nhập khẩu, khu vực thặng dư thương mại khoảng 9,75 tỷ USD đạt thành tích xuất siêu Theo lãnh đạo Bộ Cơng Thương, DN FDI đầu tầu gia tăng XK Việt Nam thời gian qua Các DN FDI xuất nhiều nhập l ớn, khiến cho đạt giá trị gia tăng không cao, chênh lệch 1,25 tỷ USD Các ngành trọng điểm XK là: chế biến nông lâm thủy sản, chế tạo lắp ráp, dệt may, da gi ầy nhận đầu tư lớn DN nước Việt Nam ngày có lợi nhân công, thị trường chế thương mại song phương mở rộng Tuy nhiên, thực cho thấy nhiều năm, XK Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào khối DN ngoại Các DN FDI thường XK nhiều NK lắm, khiến thặng dư cán cân thương mại đạt thấp Đây nguyên nhân khiến cho hàng hóa Việt Nam XK nhiều giá trị gia tăng không cao phải nhập nguyên phụ liệu nhiều từ nước khác đặc biệt hai ngành trọng điểm XK là: điện thoại, điện tử, dệt may "Đẩy nhanh cải cách kinh tế công khai minh bạch" Các dự báo quốc tế gần dè dặt việc nhận định khả phục hồi kinh tế giới tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn, khủng hoảng nợ công Châu Âu nhiều nước khác, theo số liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nợ Hy Lạp lên tới 153% GDP, Anh 88%, Hoa Kỳ 107%, Bồ Đào Nha 112%, Ireland 113%, Ý 123%, Nhật Bản 236% Khủng hoảng nợ công tác động đến kinh tế Trung Quốc, Brazin, Ấn Độ, Nga khu vực Giáo sư Ferguson, người Tạp chí Time chọn 100 nhân vật có ảnh hưởng hành tinh cho rằng, “các khoản nợ thức bao gồm trái phiếu phủ khơng bao gồm khoản cịn lớn chương trình phúc lợi xã hội quốc gia” Mặc dù vậy, UNCTAD đưa dự báo lạc quan FDI tồn cầu năm 2012 đạt 1,6-2,0 nghìn tỷ USD, tăng 25% so với năm 2011 Sáu tháng đầu 2012, kinh tế n ước ta tăng trưởng chậm lại với GDP tăng 4,38%, thấp 1,25 điểm % so với kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp nước, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ lâm vào tình trạng đình trệ, phần lớn doanh nghiệp FDI vẩn trì sản xuất, kinh doanh, phận cịn mở rộng quy mơ, bật tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn FDI thực tăng không nhiều, vốn FDI đăng ký giảm sút so với kỳ 2011 Theo số liệu Tổng cục thống kê, từ 1/1 đến ngày 20/6/2012 vốn đăng ký 452 dự án FDI cấp phép 4762.1 triệu USD, vốn tăng thêm 12 dự án FDI hoạt động 1621,9 triệu USD, tổng cộng 6384 triệu USD 72,3% kỳ 2011 Trong tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt 4021 triệu USD chiếm gần 70% Dẫn đầu Bình Dương với số vốn đăng ký 1437,2 triệu USD chiếm 30,2%, tiếp Hải Phịng 875,1 tri ệu USD chi ếm 18,4%; Đồng Nai 631,5 triệu USD chiếm 13,3% tổng vốn đăng ký nước Nhật Bản với 3536,6 triệu USD chiếm 74,3%, tiếp Hồng Công (TQ) với 406,7 tri ệu USD chiếm 8,5%; Hàn Quốc với 272,9 triệu USD chiếm 5,7%, Singapore với 146,7 tri ệu USD chiếm 3,1%, Hà Lan với 106,1 triệu USD chiếm 2,2% tổng vốn đăng ký Cần lưu ý rằng, vốn FDI đăng ký tháng đầu 2012 biểu dòng chảy FDI giới vào nước ta giảm sút sau đạt đỉnh điểm vào năm 2008 với 68 t ỷ USD (đã điều chỉnh so với số công bố 72 tỷ USD ), cần tìm nguyên nhân từ nhân tố gắn với môi trường đầu tư để có giải pháp ngăn chặn tình trạng giảm sút, khôi phục mức tăng trưởng nửa cuối năm 2012 năm Tuy vậy, vốn FDI đăng ký tiềm năng, không nên lấy làm sở liệu để phân tích thực trạng động thái hoạt động FDI Chẳng hạn vốn FDI đăng ký dự án bất động sản lớn nhiều so với vốn FDI thực hiện, nhà đầu tư nước ngồi bỏ lượng vốn giải phóng mặt bằng, xây dựng phần hạ tầng kỷ thuật bán cho người mua nhà đầu tư thứ cấp, người cần nhà theo phương thức đặt hàng góp vốn, nhiều họ chuyển từ nước vào nước ta 20-25% vốn đăng ký Vốn FDI thực 5,4 tỷ USD, tăng 1,9% so với kỳ năm tr ước, tiêu chí đ ể đánh giá thực trạng, tác động vấn đề đặt hoạt động đầu tư nước Trong tổng vốn đầu tư xã hội sáu tháng đầu 2012 431,7 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư nước ngồi 110 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,5% Đó tỷ lệ tương đối hợp lý, nguồn lực nước gia tăng đáng kể từ đầu kỷ XXI, nhu cầu vốn đầu tư phát triển lớn để đáp ứng yêu cầu xây dựng hạ tầng kỷ thuật xã hội, tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng đại, nên với việc khai thác tối đa nguồn vốn dồi dân cư cần coi trọng thu hút nâng cấp vốn nước bao gồm ODA, đầu tư gián tiếp FDI Điểm sáng FDI thương mại quốc tế tốc đọ tăng trưởng kinh tế chậm lại kim ngạch xuất vẩn tăng 22,2%; tốc độ ấn tượng Khác với sáu tháng đầu năm 2011 yếu tố tăng giá tác động mạnh đến kim ngạch xuất hàng hóa sáu tháng vừa qua chủ yếu tăng lượng hàng xuất khẩu; doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng với 32,6 tỷ USD, tăng 37,3% chiếm tỷ trọng 61,5% tổng kim ngạch xuất tăng 6,8 điểm % so với kỳ 2011; kim ngạch xuất kh ẩu doanh nghiệp nước 20,5 tỷ USD, tăng 4% so với kỳ năm trước Tiếp tục đà tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất nhiều mặt hàng công nghiệp chế tạo năm 2011, tháng đầu 2012 kim ngạch xuất số mặt hàng công nghệ cao tăng trưởng nhanh, điện thoại linh kiện đạt 4,7 tỷ USD tăng 129,8%, ện tử, máy tính linh kiện đạt 3,4 tỷ USD tăng 84,9%, máy móc, thi ết bị ph ụ tùng đạt 2,7 tỷ USD tăng 43,5%, phương tiện vận tải phụ tùng đạt 2,2 tỷ USD, tăng 55,9% Những mặt hàng chủ yếu doanh nghiệp FDI chế tạo Kim ngạch nhập hàng hóa sáu tháng đầu 2012 đạt 53,8 tỷ USD, tăng 6,9%, khu vực kinh t ế nước đạt 25,8 tỷ USD giảm 8,2%, khu vực có vốn đầu tư nước đạt 28 tỷ USD, tăng 26,1% so với kỳ năm trước Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập sáu tháng năm tăng 3,6% so với kỳ năm trước; mức tăng thấp kể từ 2009 năm suy thoái kinh tế Nhập siêu nước 658 triệu USD, 1,3% kim ngạch xuất khẩu; giảm rõ rệt so với 6,7 t ỷ USD, chi ếm 15,7% kỳ năm trước Đáng lưu ý nhập siêu khu vực kinh tế nước 5,3 tỷ USD 25,8% kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lại xuất siêu 4,6 tỷ USD, 14,1% kim ngạch xuất Đối với việc giảm nhập siêu sáu tháng vừa qua cần trao đổi để có nhận định tượng thương mại quốc tế nước ta, không nên đơn giản cho rằng, kinh tế nước giảm tốc độ tăng trưởng nên nhu cầu nhập nguyên liệu, phụ liệu, máy móc phụ tùng đương nhiên giảm sút Số liệu thống kê mặt hàng nhập sáu tháng đầu 2012 chứng minh nhận định số ngành hoá chất đạt 1,4 tỷ USD tăng 7,6%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép đạt 1,5 tỷ USD tăng 3%; vải đạt 3,4 tỷ USD 100%; chất dẻo đạt 2,3 tỷ USD giảm 1,7%; thép đạt 3,1 tỷ USD, giảm 1,6% so với kỳ năm trước Tuy vậy, cần thấy rằng, việc giảm nhập siêu có nguyên nhân từ chủ trương hạn chế nhập số mặt hàng khơng khuyến khích cộng thêm việc giảm nhu cầu tiêu dùng nước, điển hình ơtơ đạt tỷ USD, giảm 34,1%, ơtơ ngun đạt 285 triệu USD, giảm 54,7% so với kỳ 2011, đồng thời xuất tín hiệu tích cực cấu hàng nhập sáu tháng đầu 2012 có thay đổi so với kỳ năm trước, tỷ trọng máy móc thi ết bị, dụng cụ phụ tùng tăng từ 27,8% lên 32,9%, nguyên, nhiên vật liệu gi ảm từ 64,8% xuống 60,6%; hàng tiêu dùng giảm từ 7,4% xuống 6,5% Nhập siêu chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, kim ngạch xuất hàng hóa 6,3 tỷ USD tăng 31,9%, kim ngạch nhập 13,2 tỷ USD, tăng 16,9%, nhập siêu 6,9 t ỷ USD Đây nút thắt việc giải mã tình trạng xuất siêu, cần nghiên cứu đưa giải pháp nhanh đồng đẩy nhanh công nghiệp phụ trợ, điều chỉnh sách thị trường để vừa mở rộng xuất khẩu, vừa thực tốt chủ trương “người Việt Nam ưu tien dùng hàng Việt Nam“ ,để từ thực trạng thương mại quốc tế sáu tháng đầu năm 2012 xuất khả cân xuất nhập sớm dự kiến vào năm 2015, tiến tới xuất siêu với mức tăng nhanh dần, với hoạt động kinh tế đối ngoại khác du lịch, dịch vụ…cân vững tài khoản toán vãng lai, gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, góp phần bảo đảm ổn định tích cực kinh tế vĩ mơ Hoạt động FDI sáu tháng đầu 2012 dư luận quan tâm vấn đề chuyển giá thông qua hai phương thức: chuyển giá lãi chuyển giá lỗ Chuyển giá lãi thực doanh nghiệp FDI xin chuyển đổi thành công ty cổ phần, số doanh nghiệp định giá khơng xác tài sản, báo cáo tăng l ợi nhuận niêm y ết sàn giao dịch chứng khoán để tăng giá trị cổ phiếu Chuyển giá lỗ cách nâng cao giá trị tài sản góp vốn, nâng giá mua bán nguyên vật liệu, bán thành phẩm với công ty mẹ cơng ty liên kết, cung ứng dịch vụ, phí quản lí, phí quyền, phí hỗ trợ kỹ thuật, lợi tức tiền vay, bảo lãnh, tiền lương, chi phí quảng cáo…Thanh tra 575 doanh nghiệp FDI báo cáo lỗ từ 2005 đến 2009 cho kết gi ảm lỗ 4.000 t ỷ đồng truy thu thuế 212 tỷ đồng, 43 doanh nghiệp có dấu hiệu chuy ển giá, xử phạt 37 doanh nghiệp truy thu thuế phạt 27 tỷ đồng Đây hi ện tượng thời mà bắt nguồn từ kinh tế thị trường với “ lòng tham không đủ”, không xử lý số doanh nghiệp bị phát mà quan trọng điều chỉnh pháp luật giám sát, kiểm tra quan nhà nước để giảm thi ểu tình trạng chuyển giá -IITrong quan hệ kinh tế đối ngoại, nước ta đứng trước hội có hoạt động FDI với số nhân tố chủ yếu là: 1) ASEAN tiến gần đến Cộng đồng kinh tế, có thị trường chung hàng hóa dịch vụ, khu vực đầu tư chung; 2) Từ 2010 với Hiệp định đối tác chiến lược với Nhật Bản, quan hệ hai nước có bước phát triển tốt đẹp trị kinh tế Nhật Bản nước đứng đầu ODA FDI Việt Nam, hợp tác đầu tư vào công nghệ cao, dịch vụ đại công nghiệp phụ trợ; 3) Việt Nam EU tiến thêm bước phát triển đánh dấu Hiệp định đối tác toàn diện vừa ký kết tiến tới FTA có lợi cho thương mại hai chiều giảm miễn thuế quan cho đầu tư từ nước thành viên EU vào Việt Nam; 4) Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ tiếp tục cải thiện thương mại hai chiều Việt Nam với Mỹ gia tăng nhanh chóng, nhiều phái đoàn nhà đầu tư từ bang Mỹ đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư, theo kết khảo sát trực tuyến Công ty tư vấn Boston Consulting thực tháng 2/2012 106 cơng ty Mỹ Trung Quốc, “37% cơng ty có doanh thu hàng năm tỷ USD lên kế hoạch cân nhắc việc dời sản xuất Mỹ Tỷ lệ cơng ty có doanh thu thường niên từ 10 tỷ USD trở lên 48% Nguyên nhân phổ biến mà doanh nghiệp đưa chi phí lao động (57%), chất lượng sản phẩm (41%), ều ki ện kinh doanh (29%) khả tiếp cận khách hàng (28%) Gần hai phần ba số doanh nghiệp trả lời rằng: làm ăn Trung Quốc tốn kế hoạch giấy nhiều” Nếu biết tranh thủ hội hệ thống giải pháp thích hợp với đối tác thu hút thêm FDI có chất lượng cao để góp phần sớm khôi phục t ỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm đạt 7,5- 8% theo hướng bền vững Nước ta đối mặt với vấn đề cộm mơi trường đầu tư, có ngun nhân từ tình trang suy thối kinh tế, nguyên nhân chủ yếu chậm trể, kéo dài vi ệc khắc phục yếu quản lý kinh tế vĩ mô phát từ nhiều năm.Theo khảo sát Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải (HSBC) “chỉ số PMI ngành sản xuất tiếp tục sụt giảm, từ 48,3 điểm tháng 5/2012 xuống 46,6 điểm tháng 6, cho thấy điều kiện kinh doanh lĩnh vực sản xuất tiếp tục sa sút Đây tháng thứ liên tiếp, tháng PMI giảm nhanh kể từ khảo sát bắt đầu tiến hành vào tháng năm 2011” UNIDO, Tổng cục Thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) vừa hoàn thành “Báo cáo sơ Đầu tư lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 2010” dựa điều tra gần 1.500 doanh nghiệp (57% doanh nghiệp FDI) cho thấy doanh nghiệp FDI có t ỷ suất l ợi nhu ận trước thuế khoảng 7,6% (mức trung bình vòng năm qua) số kỳ vọng doanh nghiệp FDI 9% Chỉ có 8% doanh nghiệp FDI cho biết có ý định mở rộng đầu tư vòng năm tới Con số tương ứng với doanh nghiệp nước 30% Khẳng định việc nâng cao thu nhập cho cán bộ, công nhân viên cần thiết UNIDO khuyến cáo quan quản lý cần có biện pháp để việc tăng lương kèm với chất lượng suất lao động Theo báo cáo khảo sát lần thứ đánh giá doanh nghiệp châu Âu hàng quý Phịng Thương mại Cơng nghiệp châu Âu (EuroCham) vừa công bố cho biết, “phản hồi doanh nghiệp đánh giá tình hình kinh doanh “khơng tốt” tăng 10% lên đến 29%, cao mức 19% quý trước Trong đó, khơng doanh nghiệp phản hồi tình hình kinh doanh hi ện họ “xuất sắc” Giám đốc điều hành EuroCham Paul Jewell nhận xét, “Sự bất ổn kinh tế vĩ mô, tỉ lệ lạm phát cao, tham nhũng thủ tục hành tiếp diễn Các nhà đầu tư châu Âu ngày tìm kiếm điểm đến đầu tư khác ASEAN Do đó, Việt Nam cần phải nỗ lực để trì sức cạnh tranh khu vực Các tiến trình nhìn thấy hướng đến hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU bước đắn giúp khơi phục lịng tin nhà đầu t ư” Những ý kiến đa chiều đại diện tổ chức quốc tế, nhà đầu tư chưa phản ánh đầy đủ tiến điều hành kinh tế vĩ mô, cải cách thủ tục hành mà Chính phủ Việt Nam thực hiện, vậy, cảnh báo cần thi ết nhà hoạch định sách việc đẩy nhanh cải cách kinh t ế công khai minh bạch hệ thống sách, luật pháp, “ nhà nước dịch vụ” điều hành với thủ tục hành đơn giản, có hiệu năng, với cấu máy tinh giản đội ngũ cơng chức có lương tâm nghề nghiệp, có lực chun mơn giỏi Báo cáo kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoan 2000-2013 (08:47 07/07/2014) Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành vào tháng 12 năm 1987, tr thành khuôn khổ luật pháp cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2005 tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp nói chung đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tăng lên nhanh chóng Đến khu vực trở thành phận quan trọng kinh tế, có vai trị đáng kể thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nhiều ngành kinh t ế, đặc biệt ngành thuộc công nghiệp chế biến, chế tạo, làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực góp phần giải có hiệu nhiều vấn đề xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Một số kết sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp FDI giai đoạn 2000-2013: Doanh nghiệp FDI tăng trưởng nhanh số lượng, quy mô kết s ản xuất kinh doanh Khu vực FDI tăng trưởng ổn định hầu hết lĩnh vực Tổng số doanh nghi ệp FDI hoạt động phạm vi toàn quốc thời điểm 31/12/2013 9093 doanh nghiệp, gấp lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 năm tăng xấp x ỉ 16% Trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi 7543 doanh nghi ệp (chiếm 83% toàn doanh nghiệp FDI) gấp 8,8 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 2013 năm tăng xấp xỉ 20% Doanh nghiệp liên doanh 1550 doanh nghi ệp (chiếm 17% số doanh nghiệp FDI) gấp 2,3 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 20002013 năm tăng 6,7% Số doanh nghiệp FDI hoạt động thuộc khu v ực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ cao với 73% (riêng ngành công nghiệp chiếm 66,4%) Tiếp đến khu vực dịch vụ với 25,7% Trong số doanh nghi ệp FDI hoạt động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có 123 doanh nghi ệp, chiếm 1,4% Lao động làm việc doanh nghiệp FDI thời điểm 31/12/2013 3,2 triệu người, gấp gần lần năm 2000, doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 92% (năm 2000 70,2%), doanh nghiệp liên doanh v ới n ước chi ếm 8% (năm 2000 29,8%), bình quân năm thu hút thêm 216,5 nghìn lao động, góp phần đáng kể vào giải việc làm kinh tế Khu vực công nghiệp xây dựng thu hút lao động khu vực FDI đạt tỷ lệ cao với 91% (riêng ngành công nghiệp 90,2%) Tổng số vốn khu vực doanh nghiệp FDI sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2013 3411 nghìn tỷ đồng, gấp 14,2 l ần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 tăng 22,4%/năm Trong vốn FDI đầu t vào khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 55,2% (riêng công nghiệp 54,1%); tiếp đến khu vực dịch vụ 44,5% khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 0,3% Doanh thu năm 2013 khu vực doanh nghiệp FDI 3138 nghìn t ỷ đồng, gấp 19,4 lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 tăng 25,3%/năm Theo khu vực, công nghiệp xây dựng có số doanh thu FDI cao với 81,5%, tiếp đến khu vực dịch vụ 18,2% thấp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 0,3% Lợi nhuận trước thuế năm 2013 khu vực FDI đạt 248 nghìn tỷ đồng, gấp 11,5 lần năm 2000, bình qn giai đoạn 2000-2013 tăng 15,4%/năm Đóng góp vào ngân sách Nhà nước khu vực năm 2013 214,3 nghìn t ỷ đồng, gấp lần năm 2000, bình quân giai đoạn 2000-2013 tăng 18,1%/năm 2 Doanh nghiệp FDI tăng nhanh qui mô kết SXKD tỷ trọng chiếm toàn khu vực doanh nghiệp giai đoạn 2000-2013 thay đổi không nhiều Các tiêu khu vực FDI có tỷ trọng năm 2013 gi ảm so v ới năm 2000 gồm: số doanh nghiệp giảm từ 3,6% năm 2000 xuống 2,2%; nguồn vốn giảm từ 21,8% xuống 16,2%; lợi nhuận giảm từ 52,4% xuống 45,4%; thuế khoản nộp ngân sách giảm từ 39,4% xuống 30,5% Các tiêu có tỷ trọng tăng gồm: số lao động tăng từ 11,5% lên 25,4%; thu nhập người lao động tăng từ 18,7% lên 27,7%; doanh thu tăng từ 20% lên 22% Doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào khu vực công nghiệp xây dựng Công nghiệp xây dựng khu vực doanh nghiệp FDI đầu tư nhiều Khu vực năm 2013 chiếm tới 73% tổng số doanh nghiệp FDI; 91% số lao động; 80% thu nhập người lao động; 55,2% nguồn vốn; 81,5% doanh thu; 47,9% lợi nhuận 81,3% nộp ngân sách nhà nước Khu vực FDI khu vực sản xuất kinh doanh động, ổn định hiệu qu ả Chỉ số quay vịng vốn (tính doanh thu vốn) khu vực FDI cao khu vực lại, số khu vực FDI năm 2013 đạt 0,9 lần (năm 2000 0,7 lần), khu vực DN nhà nước 0,7 lần thấp DNNN ch ỉ có 0,5 lần Hiệu suất sinh lợi vốn doanh thu khu vực FDI cao nhi ều so với khu vực lại, cụ thể hiệu suất sinh lời vốn doanh thu khu vực FDI năm 2013 đạt 7,3% 7,9% khu vực DNNN đạt 3,2% 6%, thấp khu vực DN nhà nước với 0,8% 1,2% Thu nhập bình quân lao động tháng năm 2013 đạt 6,6 triệu đồng, thấp mức 9,6 triệu đồng khu vực DNNN, cao mức 5,1 triệu đồng khu vực DN ngồi nhà nước Quy mơ đầu tư phát triển nhanh, khu vực FDI đóng góp ngày lớn cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Mặc dù khu vực doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng không cao toàn khu vực doanh nghiệp tiêu số doanh nghiệp, lao động, vốn doanh thu, khu vực lại chiếm tỷ trọng cao lợi nhuận nộp ngân sách nhà nước Năm 2013 doanh nghiệp FDI chiếm tới 45,4% tổng lợi nhuận 30,5% t số nộp ngân sách nhà nước toàn khu vực doanh nghiệp Do tăng trưởng nhanh khu vực kinh tế khác nên khu vực FDI đóng góp t ỷ trọng ngày vào GDP Năm 1995 tỷ lệ đóng góp vào GDP khu vực FDI đạt 6,3%, tăng lên 15,2% năm 2000 19,6% năm 2013 Một số hạn chế doanh nghiệp FDI Bên cạnh kết tích cực nêu trên, khu vực doanh nghiệp FDI thời gian qua bộc lộ số tồn tại, hạn chế, là: Thứ nhất, doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào hoạt động gia công, l ắp ráp, nguyên vật liệu chủ yếu nhập ngoại nên giá trị gia tăng chưa cao, điển hình hoạt động lắp ráp ô tô, xe máy, điện - điện tử, may mặc, da giầy, Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp tỷ trọng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI vào SXKD ngành nông, lâm nghiệp thủy sản thấp có xu hướng gi ảm dần, năm 2000 chiếm 0,6% tổng vốn FDI giảm xuống 0,3% năm 2013 Thứ hai, kỳ vọng lớn Việt Nam doanh nghiệp FDI góp phần tích cực vào việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ, kinh nghi ệm, kỹ cho nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời với kỳ vọng phát triển nhanh chóng ngành có cơng nghệ cao, tạo nhiều giá trị gia tăng, giúp đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên kỳ vọng lâu đạt mục tiêu Tỷ lệ doanh nghiệp 100% vốn nước thời điểm 31/12/2013 chiếm 83% (còn lại 17% DN liên doanh với n ước ngoài), tỷ lệ năm 2000 có 56% cho thấy mơ hình liên doanh khơng h ấp d ẫn với nhà đầu tư nước ngoài, thành lập liên doanh để tận dụng điều kiện thuận lợi đối tác nước đất, miễn giảm thuế, sở hạ tầng ưu đãi khác, mua lại toàn cổ phần để trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào hoạt động ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động phổ thơng có chi phí nhân cơng thấp Mặc dù đầu tư nước vào Việt Nam gần 30 năm, chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo, khai thác dầu khí, gia cơng, lắp ráp với trang thiết bị, dây chuyền công nghệ trung bình lạc hậu Thứ ba, Việt Nam áp dụng qui định môi trường dành cho n ước phát triển Tuy nhiên, cịn khơng doanh nghi ệp FDI không thực thực không đầy đủ cam kết đăng ký kinh doanh đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Trong 30 năm đổi mới, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp quan trọng tiến trình phát triển kinh tế nước ta khu vực tiếp tục có vai trị quan trọng giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động; nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục rà sốt mơi trường đầu tư, tạo yếu tố minh bạch ổn định cho nhà đầu tư nước để Việt Nam tiếp tục điểm đến nhà đầu tư Kinh tế Việt Nam ổn định với động lực từ FDI Kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng dự kiến, vốn FDI điểm sáng đáng kể tình hình vĩ mơ tháng đầu năm Những đánh giá từ phía định chế tài quốc tế củng cố thêm niềm tin đà hồi phục kinh tế ổn định Ngân hàng giới đánh giá, FDI lại điểm sáng tình hình kinh t ế vĩ mơ Việt Nam tháng đầu năm Cách ngày, theo cơng bố Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vốn FDI đăng ký cấp bổ sung giảm đến 35,3%, vốn thực giảm 0,9%, cho thấy hiệu giải ngân ổn định Điểm đáng mừng vốn FDI có thay đổi tích cực chất Giảm mạnh bất động sản, thu hẹp 10% chuyển dịch tích cực sang chế biến chế tạo với 70%, lĩnh vực tạo tăng trưởng thực cho kinh tế Những đánh giá phần xua tan lo ngại tình hình dịng vốn FDI gặp trở ngại căng thẳng Biển Đông vụ gây rối số khu cơng nghiệp vừa qua Ơng Sandeep Mahajan, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho biết: "6 tháng đầu năm, vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục ổn định Việt Nam điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước biết hoạt động xuất khối nửa đầu năm đóng góp đáng kể cho xuất nói chung Việt Nam" Giá trị xuất khu vực FDI tháng đầu năm tăng đến 16% so với kỳ năm 2013, đóng góp phần nhiều vào số xuất siêu ghi nhận nửa đầu năm Các định chế tài nước ngồi đồng thời giữ ngun dự báo tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2014 Thời gian qua, có căng thẳng với Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam khơng thay đổi mục tiêu tăng trưởng 5,8% cho năm Việc định chế tài quốc tế tiếp tục tin tưởng, giữ nguyên dự đoán tăng trưởng củng cố niềm tin kinh tế hoàn toàn đích 2014 với mục tiêu Chính ph ủ đặt Ông Sandeep Mahajan, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế gi ới Vi ệt Nam cho rằng: "Việt Nam làm nhiều Với mơi trường sách tại, chúng tơi tin Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% ngắn hạn" tháng đầu năm, dù nhận định tình hình vĩ mơ tiếp tục ổn định củng cố, định chế nước đánh giá tốc độ hồi phục kinh tế chậm, chưa tương xứng ti ềm Sức cầu nước yếu lý cản trở chính, để giải tốn tăng trưởng cần nhìn tổng thể cho kinh tế Ông Tomoyuki Kimura,Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á ADB Việt Nam cho biết: "Nhìn tổng thể, thách thức với kinh tế Việt Nam lúc phải đẩy nhanh tốc độ cấu lại ba lĩnh vực chính: ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước đầu tư công" Đồng quan điểm với Giám đốc ADB, Ngân hàng Thế giới khẳng định triển vọng dài hạn phụ thuộc vào vi ệc Việt Nam nhanh chóng giải vấn đề cấu kinh tế đến đâu Như vậy, tái cấu, theo tổ chức nước yếu tố then chốt để thúc đẩy tăng trưởng bền vững Tồn cầu hố khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế xu hướng trội trở thành môi trường cạnh tranh gay gắt nước phạm vi toàn giới Tuy thế, nước phận xã hội nước tồn khác biệt đáng kể nhận thức hành động trước tồn cầu hóa Những nước nhóm xã hội yếu thường bị thua thiệt tác động từ mặt trái tồn cầu hóa ln phản đối tâm thích ứng bị động Trong đó, nước người có sức mạnh chi phối tồn cầu hóa lại coi hội mang lại tiến cho sức tận dụng mặt tích cực Cho dù vậy, tồn cầu hóa diễn ra, chi phối hình thức hay khác, v ới mức độ khác tất lĩnh vực kinh tế xã hội hầu hết nước, nhìn dài hạn Trong viết này, đề cập số khía cạnh ảnh hưởng tồn cầu hóa kinh tế đến quan hệ cạnh tranh Tác động tồn cầu hóa kinh tế đến cạnh tranh quốc tế Do ảnh hưởng tồn cầu hóa, kình tế giới chuyển thành hệ thống liên kết ngày chặt chẽ thông qua mạng lưới cơng nghệ thơng tin Tồn cầu hóa địi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế (1) Từ cuối kỷ XX trở lại chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ nguồn vốn đầu tư nước gia tăng ngày nhanh, tạo biến đổi chất so với trước Xu phát triển kinh tế giới xu cạnh tranh quốc tế ngày mặt, tất nước phải gia tăng thực lực kinh tế lấy làm điểm tựa để mở rộng khả tham dự vào cạnh tranh ngày liệt phạm vi toàn cầu; mặt khác, cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh t ế làm cốt lõi có xu hướng ngày liệt khiến cho kinh tế gi ới phát triển theo hướng quốc tế hóa tập đồn hóa khu vực.Tồn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết trực tiếp gi ữa doanh nghi ệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh v ới ngày gay gắt Tuy nhiên, tồn cầu hóa hồn tồn khơng phải ‘‘trị ch ơi’‘ hai bên thắng, mà thường gây hiệu ứng hai mặt Có khu vực, n ước doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ tồn cầu hóa; có khu vực, nước doanh nghiệp bị thua thiệt chí bị đẩy khỏi dịng chảy sôi động thương mại đầu tư quốc tế (2) Ngày nay, muốn tránh thua thiệt hưởng lợi cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi phải tăng cường thực lực kinh tế chủ động hội nhập Động lực toàn cầu hóa lợi ích mà lực lượng tham dự thu nhờ vào mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việc mở rộng hoàn tồn phù hợp với cơng nghệ thay đổi, làm giảm chi phí vận tải thơng tin liên lạc quốc tế, tạo điều kiện cho vi ệc khuyếch trương hoạt động sản xuất tiếp thị khắp gi ới Song, khởi điểm mà nước gia nhập q trình khác nhau, lợi ích mà họ thu t tồn cầu hóa tự hóa khơng thể ngang Những nước phát triển nhóm xã hội yếu hạn chế lực cung ứng nguồn lực, họ không lợi thương mại Trong lúc nhiều quốc gia thuộc nhóm phát triển mạnh dạn áp dụng sách mở cửa, thu hút FDI đẩy nhanh thương mại, nhờ rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển Cho dù nghi ngại tồn cầu hóa, khơng thể phủ nhận né tránh ảnh hưởng khách quan tất nước Trong tiến trình tồn cầu hóa, chắn cạnh tranh quốc tế ngày mạnh mẽ liệt Xu hướng liên quan đến hàng loạt nhân tố, là: đời thị trường toàn cầu; đời với tốc độ nhanh chóng hàng loạt cơng ty giàu tinh thần lập nghiệp lực sáng tạo kinh tế; xuất liên tục kỹ thuật thị trường mới; gia tăng thường xuyên sức ép thị trường chứng khoán giá cổ phiếu; rút ngắn vòng đời sản phẩm thể hóa kinh tế có hiệu lực mặt pháp lý… Ngày nay, chủ thể muốn trụ vững giành thắng lợi thị trường khu vục giới, phải tính tốn đầy đủ nhân tố thiết kế thực sách cạnh tranh - Về số vấn đề liên quan đến Việt Nam Phát triển đất nước theo đường lối đổi Chính phủ Việt Nam ngày nhận thấy rõ cần thiết phải tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế cạnh tranh quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 nêu rõ, phải ‘‘Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời để phát triển… Trong trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chế lượng, hi ệu quả, không ngừng tăng lực cạnh tranh giảm dần hàng rào bảo hộ’‘(3) Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ (tháng 10-2003) Quốc hội khóa XI, thẳng thắn thừa nhận: Tăng trưởng kinh tế ba năm vừa qua (2001- 2003) chủ yếu theo chiều rộng, tăng số lượng, chậm chuyển biến chất lượng Nhìn chung, cạnh tranh hiệu doanh nghiệp kinh tế thấp(4) Từ nhấn mạnh giải pháp lớn ‘‘phải tạo bước phát triển kinh tế đối ngoại Năm 2004 phải có bước mạnh mẽ hơn, với tâm cao chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đi đôi với với việc thực cam kết lộ trình tham gia Khu vực Mậu dịch t ự Đông Nam (AFTA) phát triển quan hệ kinh tế song phương, cần đ ẩy mạnh đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) với phương án thích hợp để sớm trở thành thành viên tổ chức này’‘(5) Như vậy, tâm mặt trị vấn đề tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam rõ Nhưng phân tích thực chất, cuối năm 2003, Việt Nam nhiều vướng mắc liên quan đến việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế Một là, vướng mắc nhận thức Hiện thời, giới nghiên cứu hoạch định sách cấp chiến lược, nhiều bàn cãi vấn đề nên hội nhập nào(6) Gắn liền với câu hỏi lớn hàng loạt vấn đề cụ thể chưa có đáp án mạch lạc: Tốc độ tự hóa nên nào? Phải cần trì hỗn q trình tự hóa để doanh nghi ệp hi ện có thời gian thực cấu lại chuẩn bị sẵn sàng cho cạnh tranh quốc tế? Nên hay không nên phân kỳ tự hóa sở vào trình phát triển thể chế cần có cho kinh tế thị trường đại? Phương thức hội nhập nên nào: thông qua việc tham gia vào hiệp định đa phương, khu vực song phương, thơng qua việc đơn phương tự hóa, hay thông qua việc kết hợp yếu tố này? Để bổ trợ cho tự hóa thương mại đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro cần có biện pháp nào? v.v Hai là, vướng mắc thực tế thể loạt tiêu so sánh khả cạnh tranh(7) Về khả cạnh tranh xuất du lịch (bao gồm kim ngạch xuất khẩu; kim ngạch xuất tính theo đầu người; tăng trưởng kim ngạch xuất tính theo đầu người, thu nhập từ du lịch tính theo đầu người; tổng kim ngạch dịch vụ xuất khẩu): Tính đến năm 2003, Việt Nam có kim ngạch xuất mức trung bình yếu khu vực châu Á, với tỷ lệ khoảng 45% GDP Trong tỷ lệ Thái Lan 55%, Xin-ga-po 152%, Ma-lai-xi-a 114% Trung Quốc 22% Năm 2001, Vi ệt Nam nhập siêu 1,2 tỉ USD, 8% xuất khẩu, năm 2002 tỉ USD, 18% xu ất khẩu; năm 2003 lên tới 4,5 tỉ USD (về số tuyệt đối năm cao t trước đến nay, 23% xuất 11% GDP(8) Về khả cạnh tranh đầu tư (liên quan đến số: hoàn thành vốn gộp, tổng đầu tư cố định tư nhân, tăng trưởng tổng đầu tư nước, đầu tư nước ngồi thuần-tính theo tổng số đầu người): Tổng đầu tư nội địa Việt Nam đạt tỷ lệ 25% GDP, có cao mức trung bình khu vực ASEAN (23 - 24%), đầu tư nước ngồi (FĐI) cịn thấp nhiều so với nhiều nước khu vực, Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Suất đầu tư cho tăng trưởng (hệ số ICOR) Việt Nam tăng nhanh mức cao (năm 1995, đồng tăng trưởng cần 3,4 đồng, năm 2001 cần đồng, năm 2002 - 2003 giảm khơng đáng kể(9) Về khu vực tài (liên quan đến số: tiền tiền tương đương tính % GDP; tín dụng nước từ khu vực ngân hàng; tín dụng cấp cho khu vực tư nhân; đánh giá mức độ rủi ro tín dụng quốc tế; tổng tiết kiệm nước): Vào năm 2000, Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ tiết kiệm cao, xếp hạng 49/147 nước Tuy nhiên, khu vực tài nước tình trạng phát triển, chưa có khả cung cấp tín dụng để hỗ trợ cho phát triển khu vực tư nhân Tín dụng nước khu vực ngân hàng cung cấp mức thấp; mức độ rủi ro tín dụng quốc tế xếp mức 79/127 nước Cho đến cuối năm 2003, ‘‘tình hình tài - tiền tệ cịn yếu tố thiếu vững chắc, chứa đựng mầm mống gây cân đối kinh tế vĩ mô; lên là: nguồn thu ngân sách chưa vững chắc, tỷ lệ thu nội địa thấp; hệ thống tài - tín dụng, tỷ lệ nợ xấu có giảm cịn cao, nợ chưa tốn xây dựng lớn, việc sử dụng tiền gửi ngắn hạn vay trung hạn, dài hạn vượt q giới hạn an tồn, lãi suất tín dụng cao so với khả sinh lời doanh nghiệp ’‘ (10) Về môi trường vĩ mô (bao gồm số: lạm phát, thâm hụt ngân sách, tổng thương mại, thuế nhập khẩu, tiền thu từ tư nhân hóa): Phần lớn số sách vĩ mô Việt Nam đánh giá mức trung bình, riêng thuế nhập mức 26% mức cao so với yêu cầu WTO (từ 13 đến 15%) Về quy chế môi trường kinh doanh (bao gồm tiêu: số lượng doanh nghiệp thành lập; xử phạt hành chính; số nhận thức tham nhũng; số bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; xử lý quan liêu phủ; mức độ hoạt động kinh tế ngầm; số tự kinh tế): Theo phân loại Diễn đàn Kinh tế giới, Việt Nam xếp nhóm thấp thành tích quy chế hành chính, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quan liêu hành mức độ mở cửa kinh tế Vào năm 2001, số nhận thức tham nhũng Việt Nam mức 75/91 nước; số di sản tự kinh tế mức 144/149 nước Tại Kỳ họp thứ (tháng 1l-2003) Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi), dư luận xã hội cho luật chưa đáp ímg địi hỏi xúc thực tiễn nay: chưa tăng quy ền tự chủ, tự hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, chưa xóa bỏ chế chủ quản, chế bao cấp, ‘‘xin cho’‘ đặc quyền đặc lợi khác (khoanh nợ, dãn n ợ, xóa nợ, bù lãi suất tiền vay ) Đây kẽ hở, nguyên nhân d ẫn đến tâm lý phổ biến doanh nghiệp nhà nước trông chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước, không muốn vươn lên cạnh tranh lành mạnh Những hạn chế nguyên làm tăng thêm nạn tham nhũng tiêu cực vốn nghiêm trọng nhiều doanh nghiệp nhà nước Về khả cạnh tranh khoa học công nghệ (bao gồm tiêu: số lượng tiến công nghệ ứng dụng; số kỹ sư nhà khoa học triệu dân; tổng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển): Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế gi ới, Việt Nam có điểm thấp tiến công nghệ Cho đến cuối năm 2003, chưa tạo chế thiết thực để gắn kết khoa học - công nghệ với sản xuất, kinh doanh; chưa hình thành thị trường khoa học - cơng nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước Chưa phân biệt rõ hoạt động nghiên cứu cần Nhà nước tài trợ với hoạt động nghiên cứu ứng dụng mà sản phẩm nghiên cứu phải trở thành hàng hóa, tạo nguồn kinh phí từ người sử dụng sản phẩm Mơi trường kinh doanh phát tri ển coi tr ọng chất lượng mang nhiều yếu tố bao cấp nên chưa tạo động lực sức ép buộc doanh nghiệp chăm lo đổi cơng nghệ, tìm đến s khoa học, công nghệ(11) Về công nghệ thông tin truyền thông (bao gồm tiêu: số máy tính cá nhân 1000 người; số thuê bao In-tơ-nét; chi phí gọi điện thoại nước quốc tế; xếp hạng sẵn sàng kinh doanh điện tử ): Nếu so với trước đây, tốc độ tăng trưởng công nghệ thông tin Việt Nam năm qua nhanh; so với nước khu vực ASEAN nước phát triển, Việt Nam Di ễn đàn Kinh tế giới xếp mức thấp công nghệ thông tin truyền thông, chưa sẵn sàng để kinh doanh điện tử, sử dụng thư điện tử chi phí bình qn gọi nước quốc tế cao Về kết cấu hạ tầng (bao gồm số đường lát nhựa bê-tơng hóa tổng số đường có; số km2 đường lát tính bình qn theo đầu người; mật độ điện thoại cố định; mật độ điện thoại di động; tiêu thụ điện đầu người ): Trong năm gần đây, Việt Nam có nỗ lực l ớn để phát triển k ết cấu hạ tầng, xếp mức 76/100 nước; số tiêu dùng điện bình quân đầu người/năm đạt 39/kwh (trong Ca-na-da 17000 kwh/năm, Mỹ 14000 kwh/năm, Trung Quốc 926 Kwh/năm, Hồng Kông 5700 kwh/năm, Nhật Bản 8200 kwh/năm, Ma-lai-xi-a 2800 kwh, Thái Lan 1600 kwh, Xin-ga-po 8100 kwh, Cam-pu-chia 20 kwh) Về nhân lực (bao gồm số phát triển người, tỷ lệ lao động nữ, tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ không vào trung học độ tuổi, mức rò rỉ chất xám nước ngoài): Trong năm 2003, Việt Nam đạt trình độ trung bình yếu nhân lực, xếp thứ 3,79/10 đứng cuối 13 nước khu vực; đáng lo ngại trình độ tiếng Anh trình độ tiếp cận cơng nghệ cao mức cuối bảng Để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Theo chúng tơi, ngun nhân khách quan mang tính bao trùm tình hình Việt Nam chưa khỏi giai đoạn khởi động trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Nhưng chủ yếu nguyên nhân chủ quan bắt nguồn trực tiếp từ khiếm khuyết hoạt động quản lý nhà nước: Mơi trường đầu tư cịn nhiều hạn chế chưa đủ sức hấp dẫn, chưa đủ tâm chuyển mạnh đồng sang thể chế kinh tế thị trường Khung pháp lý có chưa đáp ứng kịp nhu cầu hình thành phát triển thị trường thiết yếu, máy quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa đủ sức kiểm soát ngăn chặn ‘‘thị trường ngầm’‘ gây nhiều tiêu cực Trong việc thiết kế áp dụng công cụ điều tiết vĩ mô, nhiều quan nhà nước thiên lợi ích cục mình, chưa thực coi trọng lợi ích nhu cầu đáng doanh nghiệp nhân dân Tình trạng phân biệt đối xử với thành phần kinh tế cịn phổ biến Những hình thái biến tướng bao cấp, bảo hộ độc quyền kinh doanh kìm hãm khả phát triển đất nước, chưa có biện pháp đủ mạnh để khắc phục Trong số lĩnh vực, độc quyền Nhà nước bị tổng công ty lợi dụng để biến thành đặc quyền riêng, biểu giá hầu hết sản phẩm hàng hóa dịch vụ mang tính độc quyền cao giá quốc tế, dẫn đến làm tăng chi phí ‘‘đầu vào’‘ doanh nghiệp Trong đó, chưa xây dựng khuôn khổ pháp lý bảo đảm cho cạnh tranh lành mạnh bình đẳng áp lực hội nhập kinh tế cạnh tranh quốc tế ngày mạnh, nhiều địa phương doanh nghiệp ‘‘đủng đỉnh’‘ để trông đợi vào đầu tư bảo hộ Nhà nước Nguồn vốn ngân sách khan tín dụng ưu đãi bị sử dụng dàn trải, chí bao cấp tràn lan kéo dài cho nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn khơng có hi ệu C quan quản lý nhà nước cấp nhìn chung can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, lại bỏ qua thực không tốt chức đích thực Biểu cụ thể là: quy hoạch vừa chất lượng vừa thiếu hiệu lực, chưa xây dựng hệ thống thể chế mang tính đồng thống phù hợp với yêu cầu khách quan chế cạnh tranh thị trường điều kiện tồn cầu hóa, quản lý sử dụng tài tài sản cơng cịn lãng phí - đất đai, đầu tư công cộng mua sắm tiền ngân sách, Những thiếu sót nêu với yếu kết cấu hạ tầng kỹ thuật có ảnh hưởng tiêu cực đến khả tham dự toàn cầu hóa kinh tế cạnh tranh quốc tế Việt Nam Để tăng cường khả cạnh tranh quốc tế kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa ngày tác động mạnh mẽ cần phối hợp trí tuệ nhiều nhà khoa học quản lý nhiều cấp, nhiều ngành đây, xin nêu số vấn đề chủ yếu Trước hết, cần thống nhận thức uy lớn kinh tế thí trường tính cạnh tranh Nói cách khác, cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trường Vì thế, thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức triệt phá sức sống Muốn có kinh tế thị trường theo nghĩa đích thực phải bảo vệ trì cạnh tranh thể chế cần thiết, đặc biệt quy định pháp luật minh bạch, dễ hiểu, dễ làm Hai là, nhanh chóng xác lập điều kiện tiền đề cho sách cạnh tranh Theo cần xác định rõ chủ thể thị trường, vạch rõ ranh giới thị trường Nhà nước; đồng thời, hình thành hệ thống thị trường đồng hồn thiện Ba là, có ‘‘cơng nghệ ‘‘ xây dựng sách cạnh tranh theo chuẩn mực đại, phù hợp với đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường thông lệ quốc tế Theo đó, kết hợp hợp lý có hiệu biện pháp pháp chế, với kinh tế bi ện pháp hành cần thiết Về biện pháp pháp chế, xác định rõ chủ thể thị trường đưa quy định thật khách quan chặt chẽ để bảo đảm chủ thể ln đối xử bình đẳng - điều kiện quan trọng hàng đầu để trì cạnh tranh cách công bằng; đồng thời phải trọng tăng cường hiệu lực pháp luật đối v ới trật tự thị trường, thúc đẩy việc thực Luật Phá sản, sớm xây dựng ban hành Luật Cạnh tranh chống độc quyền - làm cho luật Việt Nam ăn khớp với quy tắc thống khu vực giới Về biện pháp kinh tế, cần bảo đảm nguyên tắc không mâu thuẫn với biện pháp pháp chế, sở xây dựng nguyên tắc khách quan việc sử dụng địn bẩy kinh tế thuế, giá cả, tín dụng để thúc đẩy cạnh tranh; đồng thời, tất sách khác có liên quan phải có tác dụng bảo vệ khuyến khích cạnh tranh, sách phát triển ngành, sách tài chính, sách đầu tư, sách thương mại, sách vi ệc làm tiền lương, Về biện pháp hành chính, cần ý đến mối quan hệ với biện pháp pháp chế biện pháp kinh tế; sở đó, xác định rõ chức quy ền hạn quan chuyên trách chủ thể khác họ trực tiếp dùng quyền lực hành để can thiệp, giám sát quản lý hành vi thị trường doanh nghiệp Các chức quyền hạn phải quy định rõ ràng luật hành có điều khoản tương ứng Luật Cạnh tranh Bốn là, đẩy mạnh nghiên cứu thực việc quốc tế hóa sách cạnh tranh Việt Nam sớm có tổ chức chuyên trách xây dựng luật sách cạnh tranh Trong q trình này, cần trọng tính quốc tế hóa luật sách cạnh tranh Việt Nam (chú trọng đối tác quan trọng ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc tổ chức quốc tế lớn WTO, OECD, UNDP, UNCTAD ); đồng thời, đặc biệt lưu ý đến mối quan hệ sách Luật Cạnh tranh Việt Nam với chế giải tranh chấp WTO, Giới thiệu chung số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác nghiên cứu trợ giúp Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ US-Aid, xác định số (indicators) để đánh giá xếp hạng quyền tỉnh, thành Việt Nam việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh, số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI PCI từ viết tắt cụm từ Tiếng Anh “Provincial Competitiveness Index” Nó cơng bố thí điểm lần vào năm 2005 gồm tám số thành phần, số thành phần lý giải khác biệt phát triển kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, theo có 47 tỉnh, thành phố Việt Nam xếp hạng đánh giá Lần thứ hai, năm 2006 hai lĩnh vực quan trọng môi trường kinh doanh- Thi ết chế pháp lý Đào tạo lao động- đưa vào xây dựng số PCI Từ năm 2006 trở đi, tất tỉnh thành Việt Nam đưa vào bảng xếp hạng, đồng thời số thành phần tăng cường thêm Năm 2009, phương pháp luận PCI điều chỉnh để phản ánh kịp thời phát triển động kinh tế thay đổi môi trường pháp lý Vi ệt Nam Sau loại bỏ số Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, nay, PCI số thành phần, theo đó, tỉnh đánh giá thực tốt tất số thành phần cần có: 1) Chi phí gia nhập thị trường thấp; 2) Doanh nghiệp dễ dàng Tiếp cận đất đai có mặt kinh doanh ổn định; 3) Môi trường kinh doanh công khai minh bạch, doanh nghiệp có hội tiếp cận cơng thông tin cần cho kinh doanh văn pháp luật cần thiết; 4) Thời gian doanh nghiệp phải bỏ để thực thủ tục hành tra kiểm tra hạn chế (Chi phí thời gian) 5) Chi phí khơng thức mức tối thiểu; 6) Lãnh đạo tỉnh động tiên phong; 7) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, khu vực nhà nước tư nhân cung cấp; 8) Có sách đào tạo lao động tốt; 9) Hệ thống pháp luật tư pháp để giải tranh chấp công hiệu Phương pháp tiếp cận PCI có bốn đặc điểm đáng ý: Thứ nhất, số PCI khuyến khích quyền tỉnh cải thiện chất lượng cơng tác điều hành cách chuẩn hóa điểm số xung quanh thực tiễn điều hành kinh tế tốt sẵn có Việt Nam mà khơng dựa tiêu chuẩn điều hành kinh tế lý tưởng khó đạt được, tiêu, xác định tỉnh “ngơi sao” tỉnh đứng đầu tiêu đó, lý thuyết tỉnh đạt điểm số PCI tuyệt đối 100 điểm cách áp dụng thực tiễn tốt sẵn có Thứ hai, cách loại trừ ảnh hưởng điều kiện truyền thống ban đầu (các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh gần thay đổi ngắn hạn vị trí địa lý, sở hạ tầng, quy mô thị trường nguồn nhân lực), số PCI giúp xác định hướng vào thực tiễn điều hành kinh tế tốt đạt cấp tỉnh Thứ ba, cách so sánh đối chiếu thực tiễn điều hành với kết phát triển kinh tế, số PCI giúp lượng hóa tầm quan trọng thực tiễn điều hành kinh tế tốt thu hút đầu tư tăng trưởng Nghiên cứu mối tương quan thực tiễn điều hành kinh tế tốt với đánh giá doanh nghiệp, cải thiện phúc lợi địa phương Mối liên hệ cuối đặc biệt quan trọng cho thấy sách sáng kiến thân thiện với doanh nghiệp khuyến khích họ hoạt động theo hướng đem lại lợi ích cho chủ doanh nghiệp, người lao động cộng đồng thông qua tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho kinh tế Thứ tư, tiêu cấu thành số PCI thiết kế theo hướng dễ hành động, tiêu cụ thể cho phép cán công chức tỉnh đưa mục tiêu phấn đấu theo dõi tiến thực Các tiêu thực chất doanh nghiệp nhìn nhận sách then chốt thành công công việc kinh doanh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THU HÚT FDI Cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước (FDI) trở nên gay gắt kinh tế giới có dấu hiệu hồi phục Tuy vậy, nạn thất nghiệp cao vấn đề thời nước công nghiệp phát triển - nơi cung cấp 50% vốn FDI toàn cầu - chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch có xu hướng trở lại khiến nguồn cung FDI toàn cầu chưa thể tăng nhiều Như nhiều nước ASEAN cải thiện môi trường đầu tư tạo nên lực hấp dẫn FDI giới, số yếu tố môi trường đầu tư nước ta, hệ thống luật pháp thủ tục hành chính, chưa đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư lớn Trong bảng xếp hạng Ngân hàng giới (WB) mơi trường kinh doanh tồn cầu cơng bố ngày 29-10-2013, Việt Nam đứng thứ 99 189 kinh tế WB nhận định, thứ hạng Việt Nam không thay đổi dù từ năm 2005 đến thực 21 cải cách, nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Theo nhận xét nhiều chuyên gia, so với nước khu vực, Việt Nam chậm cải thiện môi trường kinh doanh, Campuchia tăng 23 bậc Indonesia Philippines tăng 19 bậc bảng xếp hạng môi trường kinh doanh tồn cầu Kết cơng bố tháng 3-2013 Phịng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) qua khảo sát 8.053 doanh nghiệp dân doanh 1.540 doanh nghiệp FDI, cho thấy cảm nhận doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI tương đồng Đó thủ tục hành đăng ký kinh doanh, thuế, đất đai, môi trường, xây dựng, hải quan "nút thắt" cần tháo gỡ để cải thiện môi trường đầu tư Do vậy, vấn đề cấp thiết bộ, ngành, quyền tỉnh, thành phố phải tự nhận biết điểm yếu công chức máy hành việc cải thiện môi trường đầu tư, thủ tục hành chính; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp FDI triển khai dự án khắc phục khó khăn kinh doanh; xử lý nhanh có kết vấn đề nhà đầu tư nước doanh nghiệp FDI kiến nghị Quan tâm đến đánh giá môi trường đầu tư tổ chức quốc tế, xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh, ý kiến hiệp hội ngành nghề nước nước đối thoại cần thiết Nhưng chừng lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố chưa coi trọng việc tự đánh giá lực máy công chức đề giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư nước địa phương Nhà đầu tư nước đến nước ta gặp lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố để trình bày ý tưởng dự án, sau gặp sở, ngành Cũng có trường hợp tiếp cận từ quan đầu tư đến lãnh đạo tỉnh, thành phố Song nhiều trường hợp việc chấp nhận ý tưởng dự án nhanh dễ dàng tùy thuộc vào thuyết phục nhà đầu tư, chưa biết lực nhà đầu tư có đáp ứng quy mô dự án không Kinh nghiệm thực tế lựa chọn nhà đầu tư dự án nhân tố định bảo đảm thành công Do cần thận trọng buổi tiếp xúc không nên đưa cam kết chưa biết rõ ý đồ tiềm lực nhà đầu tư Vấn đề đặt đổi đồng nhanh công tác quản lý nhà nước FDI Bộ Kế hoạch - Đầu tư tiến trình sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, liên quan đến số quy định luật khác Do đó, đạo Thủ tướng họp tổng kết 25 năm đầu tư nước ngồi "chính sách luật pháp phải tạo thuận lợi có lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp": Đổi phương thức xúc tiến đầu tư, quan trọng quảng bá hình ảnh đất nước, địa phương, thông qua internet để cung cấp thông tin nhà đầu tư cần lựa chọn dự án, định địa điểm đầu tư Tiếp tục cải tiến công tác thẩm định dự án FDI theo hướng giảm thiểu thủ tục, hồ sơ, giữ lại nội dung cần thiết để tính tốn hiệu kinh tế - xã hội, bảo đảm lợi ích quốc gia, địa phương, giảm thiểu thời gian thẩm định, cấp phép để tạo điều kiện cho nhà đầu tư sớm đưa dự án vào kinh doanh Để thu hút TNCs (công ty xuyên quốc gia) vào dự án FDI có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, phải có cam kết rõ ràng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cần coi trọng việc hỗ trợ nhà đầu tư, phân loại dự án FDI để có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo thuận lợi trình triển khai thực dự án hoạt động sản xuất kinh doanh Đổi công tác thông tin hoạt động FDI để đảm bảo tính hệ thống, quán, dễ tổng hợp, phân tích cập nhật Coi trọng việc đúc rút kinh nghiệm, áp dụng rộng rãi mơ hình phương thức quản lý nhà nước có hiệu thực tiễn kiểm chứng