1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham lun v d tho sa di b lut han

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Kính gửi: Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam – VCCI V/v: Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hàng Hải Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập (Dzungsrt & Associates LLC) công ty Luật hoạt động Việt Nam, bao gồm luật sư chuyên sâu lĩnh vực luật hàng hải giải tranh chấp thương mại Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập tiền thân Văn phòng Luật sư Tư vấn Độc Lập (Dzungsrt & Associates) thành lập năm 2002, thừa hưởng danh tiếng quốc tế lĩnh vực hàng hải tranh tụng thương mại từ Công ty Tư vấn Độc Lập thành lập vào tháng 10 năm 1997 Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn Độc Lập thành lập vào tháng 10 năm 1999 Kể từ thời điểm thành lập, Công ty Luật TNHH Tư vấn Độc Lập công ty luật hàng đầu Việt Nam lĩnh vực luật hàng hải luật bảo hiểm hàng hải giải tranh chấp thương mại Tịa án Trọng tài khu vực Thơng tin chi tiết tham khảo trang web địa http://dzungsrt.com Chúng hân hạnh nhận lời mời tham gia góp ý cho Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam năm 2005 gửi kèm theo ý kiến đóng góp Công ty số tài liệu thực buổi hội thảo, giảng dạy thời gian gần để quý Phòng kịp tổng hợp gửi tới Ban soạn thảo, Cục Hàng hải Việt Nam Với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn trình hợp tác với luật sư hàng hải quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Đức, Na Uy, Singapore, Hong Kông, hợp tác để mời luật sư hãng luật hàng hải hàng đầu giới Ince&Co, Holman Fenwic Willian, Watson Farley & Williams, v v tổ chức thành công nhiều buổi hội thảo tọa đàm cho chủ tàu Việt Nam thực số chuyến thăm đối tới hiệp hội bảo hiểm lớn giới khu vực Chúng tơi sẵn lịng phối hợp với Ban soạn thảo để mời luật sư, trọng tài viên hàng đầu khu vực tới trao đổi với thành viên Ban soạn thảo quy định đặc thù cập nhật quy định hệ thống pháp luật hàng quốc tế thời gian tới QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM NĂM 2005 1.1 Vì dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật hàng hải Việt nam nên cần tiến hành tổng kết thực tiễn trình thực Bộ luật hàng hải từ năm 2005 để xác định quy phạm pháp lý thực ổn định cần kế thừa bất cập trình thực cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn thông lệ hàng hải quốc tế www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 1.2 Do đặc điểm luật hàng hải số ngành luật quốc tế nên cần phải cập nhật kịp thời với xu hướng phát triển lĩnh vực luật hàng hải quốc tế 1.3 Khi xây dựng dự thảo sửa đổi bổ sung luật hàng hải cần phải dựa tảng học thuật thống cần tham khảo chương trình giảng dạy luật hàng hải hành triển khai Đại học luật TP HCM, Đại học luật Hà Nội Đại học hàng hải chương trình giảng dạy luật hàng hải quốc tế danh tiếng, bao gồm (i) Khóa học Thạc sĩ Luật Hàng Hải học viện Lloyd, (ii) Khóa học Thạc Sĩ Luật Hàng Hải Đại học Southampton nước Anh, (iii) Khóa học Thạc sĩ Luật Hàng Hải Đại học Quốc Gia Singapore (NUS), (iv) Chương trình nghiên cứu sinh Viện Luật Hàng Hải Quốc Tế Tổ chức Hàng Hải Quốc Tế (IMO) tổ chức IMO International Maritime Law Institute P.O Box 31, Msida, MSD 01, Malta (v) Đại học Hàng Hải Thế Giới (World Maritime University) Thụy Điển 1.4 Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật Việt nam coi hệ thống luật thành văn (Civil Law) mang đặc trưng XHCN nên nhiều khái niệm pháp lý luật hàng hải chưa thực tương thích với ngành luật khác Luật dân luật thương mại cần phải điều chỉnh lại có văn hướng dẫn bổ sung bên luật để phù hợp với thực tiễn pháp lý thực tiễn xét xử tòa án Việt Nam Chúng sẵn sàng phối hợp cung cấp tới thành viên Ban soạn thảo trích lục án, định tòa án để làm ví dụ minh chứng cho điểm khác biệt, bất cập 1.5 Dự thảo luật lần cần tính đến hội nhập hàng hải khu vực mà cụ thể Singapore Hồng Kong nên tham khảo xây dựng dự thảo Và dự thảo luật thật chất lượng, kiến nghị Ban soạn thảo nên trân trọng mời chuyên gia nhiều lĩnh vực có liên quan tổ chức kinh doanh khai thác cảng biển, chủ tàu Việt Nam nước kinh doanh Việt Nam, nhà cung cấp dịch vụ có liên quan Logistic, freight forwarder, giáo viên giảng dạy trường đại học hàng hải, đại học luật có chuyên ngành luật hàng hải Việt Nam giới đặc biệt luật sư, thẩm phán trọng tài viên người thường xuyên tham gia vào vụ tranh chấp hàng hải để họ chia kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam giới 1.6 Cuối cùng, theo ý kiến chúng tôi, xây dựng dự thảo sửa đổi Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam, Ban soạn thảo cần dựa tảng học thuật thống nên tham khảo nghiên cứu kỹ ấn phẩm quan trọng hệ thống pháp luật hàng hải quốc tế như: - A.D Hughes BCL, MA (Oxon), Barrister (LI) (1994), Casebook on carriage of goods by sea ,Blackstone Press Limited Chorley & Giles (8th Edition, 1995), Shipping Law, Christopher Hill, (6th Edition, 2004), Maritime Law, Lloyd's of London Press Ltd John F Wilson (7th Edition, 2010), Carriage of Goods by Sea, Pitman Publishing Julian Cooke, Timothy Young QC, John Kimball, LeRoy Lambert, Andrew Taylor, David Martowski (3rd edition 2007), Voyage Charters - - Michael Wilford (London, Solicitor Clyde & Co), Terence Coghlin (Partner, Thos R Miller & Son), John D.Kimball (New York, Attorney Healy & Baillie) (6th Edition 2008), Time Charters, Lloyd's of London Press Ltd N Gaskell, C Debattista and R Swatton, (8th ed., 1987), Chorley and Giles' Shipping Law NJJ Gaskell, C Debattista and RJ Swatton (08th Edition in 28/08/198), Shipping Law, Pitman Publishing BỐ CỤC CỦA BỘ LUẬT HÀNG HẢI (bản dự thảo tháng năm 2013) 2.1 Theo đánh giá bố cục dự thảo lần (bản tháng năm 2013) cập nhật thêm số tiêu chuẩn quốc tế ISPS code, công ước HagueVisby số cơng ước có liên quan 2.2 Tuy nhiên để phù hợp với hệ thống pháp luật hàng hải quốc tế với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn trình hợp tác với luật sư hàng hải quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Đức, Na Uy, Singapore, Hong Kông, tin tốt Ban soạn thảo thay đổi cấu trúc, bố cục Bộ luật hàng hải hành nên chia thành Chương lớn, đó, tối thiểu cần đảm bảo tính thống chương đây: - Các quy định Luật hàng hải (Admiralty Law), chương bao gồm mục, tiểu mục Tai nạn đâm va biển (Collision at Sea), Giới hạn trách nhiệm Quỹ bảo đảm bồi thường (Limitation of Liability and Limitation Fund), Ô nhiễm hàng hải trách nhiệm ô nhiễm dầu (Marine Pollution and Liability for Oil Pollution), Tai nạn hàng hải tổn thất người (Marine Incident and Personal Injury and Death), Lai dắt (Tug and towage), Cứu hộ trục vớt (Salvage), Tổn thất chung, tổn thất riêng (General Avarage/Private Avarage), v v; - Vận chuyển hàng hóa đường biển (Carriage of Goods by Sea), bao gồm hai mục lớn (i) Chứng từ vận chuyền hàng hóa biển bao gồm tiểu mục vận đơn, khiếu nại hàng hóa mức giới hạn trách nhiệm, quan hệ pháp lý chủ thể xung quanh việc phát hành vận đơn, yêu cầu Người thuê tàu (ii) Hợp đồng thuê tàu, v v; - Các hoạt động tài liên quan tới tàu biển (Ship Finance), bao gồm mục, tiểu mục nhỏ Mua bán tàu (Sale and Purchase of Ship), đóng tàu (Shipbuilding), Đăng ký tàu (Ship Registration), Cờ tàu (Ship Flag), loại tài liệu giao dịch tài có liên quan đến tàu biển (Ship Documentation), v v www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 - Bảo hiểm hàng hải (Marine Insurance) bao gồm tiểu mục nhỏ Hợp đồng bảo hiểm hàng hải (Insurance Policy), Các thiệt hại thực tế hay tổn thất tài sản hàng hải (Physical loss or damage to maritime property (hull and cargo), khiếu nại bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm tương hỗ (protection and indemnity – P&I), trách nhiệm đại lý bảo hiểm, người môi giới bảo hiểm nhà bảo hiểm (liability of agents, brokers and underwriters), hệ việc công ty bảo hiểm bị phá sản (the effect of the insolvency of an insurance company), v v - Jurisdiction and Choice of Law, bao gồm quy định (i) việc lựa chọn thẩm quyền tài phán phù hợp lựa chọn luật áp dụng (Choice of Law and Jurisdiction), (ii) quy định bắt giữ tàu biển thả tàu biển biện pháp bảo đảm (Ship Arrest, Ship Release and Security), (iii) quy định quyền cầm giữ hàng hải quyền khiếu nại hàng hải (maritime lien & maritime claim) thứ tự ưu tiên quyền này; - Thẩm quyền Cảng vụ hàng hải (power of port authorities) thẩm quyền tòa án (jurisdiction of the Vietnamese courts) Bên cạnh việc bố cục lại chương lớn cho hợp lý với hệ thống pháp luật hàng hải nước khu vực giới, chúng tơi có vài đóng góp sơ số chương, mục, quy định Bộ luật hàng hải 2005 dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng hải mà cung cấp Chúng cam kết nỗ lực hợp tác với quý Phòng Ban soạn thảo để góp ý thêm quy định cụ thể thời gian tới: NHỮNG ĐIỂM GÓP Ý VỚI CÁC CHƯƠNG, MỤC CỦA BỘ LUẬT/DỰ THẢO LUẬT 3.1 Chương I: Những quy định chung 3.1.1 Về bản, quy định Chương tương đối đầy đủ, nhiên theo chúng tơi bổ sung thêm trường hợp xung đột pháp luật quy định Điều Chương I 3.2 Chương II: Tàu biển 3.2.1 Các quy định đăng ký tàu biển (mục 2) đăng kiểm tàu biển (mục 3) cần bổ sung thêm để phù hợp với văn khác ban hành suốt năm qua Cũng cần trao đổi với Bộ Tư pháp để thống sở liệu cho quan đăng ký tàu biển tài sản tàu tra cứu sở quốc gia đăng ký giao dịch bảo đảm 3.2.2 Các quy định an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường quy định Mục Chương II nên phát triển thành chương độc lập tầm quan trọng quy định quốc gia có bờ biển dài Việt Nam 3.2.3 Các quy định chuyển quyền sở hữu chấp tàu biển quy định mục nên bổ sung thêm quy định chấp chuyển quyền sở hữu tàu biển đóng Hiện cách hiểu áp dụng pháp luật quan đăng ký tàu biển, quan đăng ký giao dịch bảo đảm quan chức có nhiều điểm chưa thống 3.2.4 Các quy định Quyền cầm giữ hàng hải Bắt giữ tàu biển nêu Mục Mục Chương II, cần quy định chi tiết để quan thực thi, tòa án dễ hiểu vận dụng bên cạnh quy định quy định Pháp lệnh bắt giữ tàu biển năm 2008 Hiện Bộ luật Hàng hải năm 2005 Việt Nam vào quyền ưu tiên mà chia thành loại cầm giữ hàng hải với thiệu hiệu năm 17 loại khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển Tuy nhiên, cần bổ sung quy đinh chi tiết thời hiệu khởi kiện 17 loại khiếu nại hàng hải thông thường 3.3 Chương IV: Cảng biển Bộ luật Hàng hải 2005 có quy định chung định nghĩa cảng biển, phân loại hệ thống ba hệ thống cảng biển chức loại Tại dự thảo lần cần có quy định thêm số loại cảng biển đặc thù cảng biển tàu chứa dầu, khí khu vực mỏ, cảng biển chuyên dụng, v v Bên cạnh đó, cần phát triển quy định Cảng vụ Hàng hải (điều 66) thẩm quyền Giám đốc cảng vụ hàng hải (điều 67) trường hợp cảng vụ hàng hải quyền tạm giữ tàu biển (điều 68) thành quy phạm hoàn chỉnh tách rời với quy định Chương IV và/hoặc xây dựng thành mục/tiểu mục nằm chương IV 3.4 Chương V: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 3.4.1 Về bố cục chương 3.4.1.1 Bố cục chương dự thảo không rõ ràng, mục chương dự thảo nói hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển, mục nói hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến Chúng tơi hiểu rằng, vận tài hảng hải, học giả dựa vào thức vận chuyển, mà chia làm vận chuyển theo tàu chợ vận chuyển theo tàu chuyến Tuy nhiên, vào giấy tờ pháp lý, lại phân thành loại: vận chuyển theo chứng từ vận chuyển vận chuyển hàng hóa hợp đồng thuê tàu Trong có vận chuyển theo chứng từ vận chuyển vận chuyển hàng hóa đường biển Chứng từ vận chuyển phát hành theo tàu chợ, phát hành dựa hợp đồng thuê tàu chuyến Nhưng dù có phát hành từ www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 đâu (tàu chợ hay hợp đồng thuê tàu chuyến) chứng từ vận chuyển (i) chứng quyền sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, (ii) chứng hợp đồng vận chuyển, (iii) chứng việc người vận chuyển nhận hàng Theo đó, có người cầm vận đơn hợp pháp có quyền kiện, khiếu nại người chuyên chở tình trạng hàng hóa 3.4.1.2 Tham khảo pháp luật số nước có truyền thống pháp luật mạnh luật hàng hải, ví dụ nước Anh, Úc, Singapore, Hồng Kơng họ có cách phân loại tương đương Theo điều 1, schedule 1, Australia Carriage of Goods by Sea Acts 1991, hợp đồng vận chuyển hàng hóa áp dụng cho vận chuyển hàng hóa điều chỉnh vận đơn, giấy tờ tương đương khác, bao gồm vận đơn phát hành theo hợp đồng thuê tàu.1 Theo part 2, Australia Carriage of Goods by Sea Acts 1991, luật áp dụng chung cho loại vận đơn nói cơng ước Hague (có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh nước Úc), số điều công ước Hamburge 3.4.1.3 Chúng biết số ấn phẩm giáo trình giới ghi nhận hợp đồng thuê tàu chuyến hình thức hợp đồng chuyến chở (Ví dụ Shipping Law Chorley & Giles”2, hay Carriage of Goods by Sea John H Wilson3) Tuy nhiên chúng tơi hiểu rằng, hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản phát hành vận đơn kèm với hợp đồng thuê tàu Người thuê tàu ban đầu người cầm vận đơn hợp pháp có quyền kiện/khiếu nại người chuyển chở hư hỏng/mất mát hàng hóa Tuy nhiên, vận đơn ký hậu cho người thứ 3, người thuê tàu chuyển nhượng vận đơn với quyền lợi hưởng theo vận đơn cho người thứ Vì chuyển nhượng vận đơn với quyền lợi kèm theo, nên họ khơng cịn quyền khiếu nại/kiện người chun chở hư hỏng/mất mát hàng hóa theo vận đơn Họ kiện người chuyển chở dựa điều khoản hợp đồng thuê tàu: ví dụ thưởng phạt, xếp dỡ chậm…và đối tượng việc kiện tụng có khơng phải việc hư hỏng mát hàng hóa, mà tàu Chí có người cầm vận đơn hợp pháp có quyền kiện/khiếu nại người chuyển chở mát hư hỏng hàng hóa 3.4.1.4 Trở lại chương dự thảo, chương vừa có hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển (mục 2), lại vừa có hợp đồng vận chuyển theo Chuyến (mục 3) Như vậy, hiểu, theo luật hàng hải 2005 Article 1, schedule 1, Australia Carriage of Goods by Sea Act 1991: “Contract of carriage” applies only to contracts of carriage covered by a bill of lading or any similar document of title, in so far as such document relates to the carriage of goods by sea, including any bill of lading or any similar document as aforesaid issued under or pursuant to a charter party from the moment at which such bill of lading or similar document of title regulates the relations between a carrier and a holder of the same.” Chorley & Giles, 1995, Shipping Law 8th Edition, p.174 John F Wilson 2010, Carriage of Goods by Sea 7th Edition, p.6 dự thảo sửa đổi, người cầm vận đơn hợp pháp kiện người chuyển chở đành, người ký tên hợp đồng thuê tàu chuyến kiện người chuyên chở hư hỏng mát hàng hóa Chúng tơi hiểu, mục dự thảo, luật hàng hải hành kế thừa cách hiểu hợp đồng vận chuyển tài sản luật dân sự, theo bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển, để hàng hóa bị mát hư hỏng (điều 546 BLDS 2005) Cách hiểu vậy, với tư pháp luật Việt Nam, không với luật pháp nước thơng lệ hàng hải quốc tế, theo ghi nhận người cầm vận đơn hợp pháp người có quyền kiện/khiếu nại người chuyển chở mát hư hỏng hàng hóa 3.4.1.5 Mục 3, chương dự theo quy định “hợp đồng vận chuyển theo chuyến” thay “hợp đồng thuê tàu chuyến”, trái với thông lệ quốc tế theo gây nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật, ví dụ việc kiện/khiếu nại người người chuyển chở mà dựa vào “hợp đồng vận chuyển theo chuyến” không dựa vào vận đơn, trách nhiệm người chuyên chở giới hạn nào, miễn trách sao…đều không mục BLHH hành qui định Tham khảo công ước vận tải hàng hóa đường biển giới Hague, Hague Visby họ quy định trách nhiệm miễn trách người vận chuyển theo vận đơn, (chứng từ vận chuyển) chứng khơng có quy định trách nhiệm người vận chuyển theo “hợp đồng thuê tàu chuyến” (voyage charter party), khơng có khái niệm “hợp đồng vận chuyển theo chuyến” 3.4.1.6 Chúng biết, số thẩm quyền tài phán, ví dụ Trung Quốc, cụ thể điều 43 Bộ Luật Hàng Hải Trung Quốc4, theo yêu cầu người giao hàng hay người chuyên chở bên ghi nhận hợp đồng vận chuyển hàng hóa văn Tuy nhiên quy định pháp luật điều chỉnh loại văn hoàn toàng giống với quy định điều chỉnh chứng từ vận chuyển, cụ thể vận đơn người chuyên chở phát hành đơn phương 3.4.1.7 Chính bất cập kể trên, chúng tơi kiến nghị nên tham khảo pháp luật quốc gia phát triển thông lệ hàng hải quốc tế để sửa lại bố cục chương Theo đó, mục “Những quy định chung”, mục “hợp đồng vận chuyển hàng hóa” (chứng từ vận chuyển nói ln mục 2), mục “những quy định đặc biệt hợp đồng thuê tàu chuyến” mục “ quy định đặc biệt hợp đồng vận tải đa phương thức” Article 43 of China Maritime Code: “The carrier or the shipper may demand confirmation of the contract of carriage of goods by sea in writing However, voyage charter shall be done in writime Telegrams, telexes and telefaxex have the effect of written documents www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 3.4.2 Về điều khoản cụ thể 3.4.2.1 Điều 72.2 người vận chuyển theo đó, người vận chuyển người tự ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Quy định tham khảo từ công ước Hague công ước Hague-Visby, công ước khơng thiếu tính cập nhật ngày bị trích Hiện nhiều nước xem người vận chuyển bao gồm người làm công, đại lý người vận chuyển thực phần công việc người vận chuyển Ví dụ điều Carriage of Goods Act 1979 New Zealand, kế thừa công ước Hague-Visby mở rộng khái niệm người vận chuyển đến người đóng gói hàng hóa, trước hàng lên tàu Mục đích mở rộng để thầu phụ, người làm công, đại lý địa phương người chuyên chở hưởng giới hạn trách nhiệm người chuyển chở Ý kiến người vận chuyển thuê dịch vụ cảng địa phương để thực phần cơng việc liên quan đến hàng hóa vận chuyển người th xem người vận chuyển để hưởng giới hạn trách nhiệm người vận chuyển Thật không công người vận chuyển nước giới hạn trách nhiệm miễn trách người làm công cho họ cảng địa phương lại khơng Vận nên sửa thành “người chuyển chở thực tế người người vận chuyển ủy thác thực toàn phần việc vận chuyển hàng hóa đường biển, bao gồm người làm công, đại lý người vận chuyển thực phần công việc người vận chuyển” 3.4.2.2 Điều 73(o) Quyền định đoạt hàng hóa người gửi hàng Điều nói “người giao hàng có quyền định đoạt hàng hóa hàng trả cho người nhận hàng hợp pháp, chưa giao quyền cho người khác, có quyền yêu cầu dỡ hàng trước tàu biển bắt đầu chuyến đi” Ở luật chưa quy định rõ thời điểm coi bắt đầu chuyến để có cách hiểu thống quan chức thẩm phán nhiều địa phương khác 3.4.2.3 Điều 73(q) Kiến nghị thêm cụm từ “theo chứng từ vận chuyển”, thời hiệu khởi kiện hư hỏng mát hàng hóa theo chứng từ vận chuyển năm Lý do: thời hiệu năm lấy từ công ước Hague, mà công ước Hague điều chỉnh chứng từ vận chuyển Theo đó, có người nhận hàng hợp pháp theo chứng từ vận chuyển có quyền khởi kiện hư hỏng mát hàng hóa 3.4.2.4 Điều 77.2 quy định người vận chuyển thực tế, người làm công, đại lý người người vận chuyển thực tế có quyền hưởng quyền liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển theo Luật Hàng Hải, cụ thể theo quy định chương Bộ Luật Hàng Hải Điều cần thiết chưa đủ, nên quy định thêm người vận chuyển thực tế, người làm công, đại lý có quyền hưởng lợi ích người vận chuyển theo luật theo hợp đồng vận chuyển dù họ không bên hợp đồng Lý do: điều 74.4 BLHH cho phép bên giảm nhẹ trách nhiệm người vận chuyển so với luật định, ví dụ bên có quyền thỏa thuận giảm nhẹ trách nhiệm người vận chuyển khoảng thời gian từ nhận hàng đến trước bốc hàng lên tàu khoảng thời gian từ kết thúc dỡ hàng trả xong hàng Như vậy, khơng có lý mà người vận chuyển thầu phụ lại phải chịu trách nhiêm cao người vận chuyển 3.4.2.5 Điều 94 xử lý hàng hóa bị lưu giữ Bố cục điều không rõ ràng, không phù hợp với điều 73(h) dự thảo Theo điều 73(h) người vận chuyển có quyền lưu giữ hàng người nhận hàng chưa toán đủ khoản nợ Trong hàng hóa bị lưu giữ theo điều 94 lại bao gồm hàng hóa người nhận hàng khơng đến nhận, từ chối nhận hàng hay trì hỗn nhận hàng Theo quan điểm chúng tôi, người nhận hàng không đến nhận, từ chối nhận hàng trì hỗn việc nhận hàng người vận chuyển có quyền dỡ hàng gửi nơi an tồn thích hợp mà thơi, khơng phải gọi lưu giữ hàng hóa Hơn nữa, lưu giữ hàng hóa, người vận chuyển lưu giữ bán đấu giá phần hàng hóa tương ứng với số nợ, đó, người có quyền nhận hàng trì hỗn việc nhận hàng, từ chối nhận hàng người vận chuyển có quyền dỡ tồn hàng hóa khỏi tàu gửi giữ tồn hàng hóa nơi thích hợp Chính đó, chúng tơi cho cần phải phân biệt trường hợp “lưu giữ hàng hóa” thiếu nợ “dỡ hàng xuống tàu” từ chối nhận hàng, chậm nhận hàng Tham khảo pháp luật Singapore, thấy pháp luật Singapore phân biệt rạch ròi trường hợp, bao gồm: (i) quyền dỡ hàng khỏi tàu quy định điều 126 part VIII Merchant Shipping Act Singapore Marine Shipping Act 02nd February 1996 (ii) quyền cầm giữ hàng hóa để bảo đảm cho phí vận chuyển quy định điều 127 part VIII Merchant Shipping Act Singapore Marine Shipping Act 02nd February 1996 3.4.2.6 Điều 100 ký phát vận đơn hợp đồng thuê tàu chuyến Đồng ý với quan điềm không bỏ điều (i) phù hợp với thơng lệ quốc tế, (ii) vận đơn có sau, người vận chuyển đơn phương phát hành, hợp đồng thuê tàu chuyến thỏa thuận, đó, vận đơn phát hành trái với hợp đồng thuê tàu điều khoản hợp đồng thuê tàu ưu tiên theo điều 100 Luật Hàng hải, hợp lý hành vi phát hành vận đơn đơn phương cao thỏa thuận bên hợp đồng 3.4.2.7 Điều 102 “Thời hạn bốc hàng” 103 “Phạt dôi nhật”: nên sửa thành “bốc dỡ hàng” điều 102 103 quy định cho trường hợp hàng lên tàu, BLHH thiếu quy định phạt dôi nhật trường hợp chậm chễ dỡ hàng khỏi tàu www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 3.4.2.8 Điều 108 Tuyến đường thời gian vận chuyển Cần có thêm quy định hậu việc chệnh tuyến đường vận chuyển Một số học giả giới, ví dụ John Shijian Mo, “International Commercial Law” tái lần thứ 3, năm 2003 cho việc chệch tuyến đường vận chuyển dẫn đến người chuyển chở không hưởng giới hạn trách nhiệm miễn trách 3.5 Chương VI: Hợp đồng thuê tàu Như phân tích điểm 2.4 bên trên, chúng tơi cho nên gộp quy định hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng thuê tàu định hạn hợp đồng thuê tàu trần Các ý kiến chi tiết chúng tơi loại hình hợp đồng thuê tàu gửi tới quý Phòng/Ban đóng góp ý kiến tới Ngồi dự thảo luật nên đưa vào mục/tiểu mục quy định hợp đồng chủ tàu với người quản lý tàu, người khai thác tàu, v v bên cạnh quy định điều chỉnh mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu 3.6 Chương VIII: Đại lý tàu biển môi giới hàng hải Các quy định đại lý tàu biển cần bổ sung thêm cho phù hợp với luật pháp nước phát triển thông lệ quốc tế Các quy định Hợp đồng đại lý tàu biển phải giao kết văn thiếu tính thực tiễn hầu hết cảng vụ đồng ý việc chủ tàu, người thuê tàu định đại lý thông qua email, fax, v v Các quy định môi giới hàng hải cần phát triển thêm thực tiễn có nhiều loại hình mơi giới S&P broker (môi giới mua bán tàu), insuarance broker (môi giới bảo hiểm), v v 3.7 Chương IX: Hoa tiêu hàng hải Các chế định hoa tiêu hàng hải chịu trách nhiệm dân lỗi dẫn tàu gây xúc cho nhiều chủ tàu bên liên quan Cần chỉnh sửa chế định hoa tiêu hàng hải để nâng cao trách nhiệm tính chuyên nghiệp đội ngũ hoa tiêu Việt Nam xứng tầm với phát triển ngành hàng hải Việt Nam thời gian qua 3.8 Chương X: Lai dắt tàu biển Thực tế, hoạt động lai dắt tàu biển hoạt động đặc thù phức tạp nhiều cảng biển Việt Nam thời gian qua Vì chúng tơi kiến nghị dự thảo lần cần bổ sung thêm quy định hình thức hợp đồng lai dắt tàu biển theo hướng linh động hơn, ví dụ lai dắt tình khẩn để cứu người, cứu tàu hay cứu hàng khơng thiết phải trờ tới có hợp đồng giao kết văn 3.9 Chương XI XII: Cứu hộ hàng hải Trục vớt tài sản chìm đắm Cứu hộ hàng hải số quy định mang tính nhân đạo phục vụ cho việc phát triển hàng hải nhân văn bền vững Các hoạt động trục vớt tàu, hàng hóa tài sản chìm đắm theo tàu theo phân loại giới nên xếp thành mục/tiểu mục chương Cứu hộ hàng hải Bên cạnh quy định chung Dự thảo cứu hộ hàng hải, cần bổ sung thêm mục, tiểu mục hoạt động chi tiết loại hình cứu hộ hàng hải đặc thù (i) cứu hộ hàng hải gần bờ, cứu hộ hàng hải vùng biển xa bờ, cứu hộ hàng hải hàng hóa trang thiết bị tàu, thải xác tàu tài sản chìm đắm, trục vớt, làm tàu tài sản tàu, v v 3.10 Chương XIII: Tai nạn đâm va Do Việt Nam phê chuẩn nội luật hóa quy định COLREGs 1972 Tại văn Thông số 19/2013, quy định cập nhật phù hợp với sửa đổi, bổ sung COLREGs 1972 năm 1981, 1987, 1989, 1993, 2001 2007 nên đề nghị có thay đổi tương ứng chương dự thảo 3.11 Chương XV: Giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải Các quy định giới hạn trách nhiệm dân dự khiếu nại hàng hải Quỹ bảo đảm bồi thường thực tế quy định nằm luật mà chưa tòa án thẩm phán Việt Nam hiểu đồng ý áp dụng thống tồn quốc Cần có thêm quy định cụ thể để quy định giới hạn trách nhiệm dân quy định có liên quan LLMC1976 hiểu cách thống cho phép áp dụng tòa án Việt Nam Một vấn đề kỹ thuật khác điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam nên sau năm kể từ Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 ban hành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam chưa có hướng dẫn hay cơng bố tỷ giá đồng Việt Nam đơn vị tính tốn (SDR) tổ chức tiền tệ giới (IMF) cơng bố Vì tịa án Việt Nam có đồng ý áp dụng quy định mức giới hạn trách nhiệm Quỹ bảo đảm bồi thường thẩm phán khơng có sở để chuyển đổi đồng Việt Nam theo quy định Điều 222, khoản Luật hàng hải Việt Nam 3.12 Chương XVI: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Cần phát triển đầy đủ vấn đề liên quan tới Hợp đồng bảo hiểm hàng hải, tổn thất toàn quyền tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm Các quy định sơ sài điều từ 250 đến 256 Bộ luật Hàng hải Việt Nam chưa đầy đủ, dẫn đến nhiều vướng mắc thực tế, vấn đề này, khuyến nghị Ban soạn thảo nên tìm hiểu thêm quy định trường hợp tàu biển tích cách xử lý, hậu pháp lý Luật bảo hiểm hàng hải nhiều quốc gia Vương quốc Anh, Singapore, Hồng Kơng có quy định riêng, chi tiết phần www.dzungsrt.com HANOI OFFICE: Unit 6, 11th Floor, HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 3.13 Chương XVII: Giải tranh chấp hàng hải Tinh thần quy định Luật tố tụng dân luật trọng tài ưu tiên áp dụng quy định luật chuyên ngành luật Hàng hải để đảm bảo giải mối quan hệ riêng Theo quan điểm chúng tơi, nên có quy định chi tiết thêm quy định hành điều 259 260 Luật Hàng hải theo cho phép bên có tranh chấp hồn tồn có quyền thỏa thuận lựa chọn quan tài phán mà họ cho phù hợp Vì vậy, ngoại trừ trường hợp thuộc thẩm quyền tài phán chun biệt tịa án Việt Nam nên trao quyền tự thỏa thuận chế giải tranh chấp tịa án Việt Nam cần tơn trọng quy định Theo quy định hiên Điều 259.3 nói trường hợp tịa án từ chối thụ lý bên có thỏa thuận trọng tài khơng nói rõ, việc từ chối thụ lý bên thỏa thuận chọn tòa án có thẩm quyền địa phương khác quốc gia khác Do thời gian yêu cầu đóng góp ý kiến gấp nên kiến nghị lần chúng tơi chưa có thời gian để sâu phân tích chương/mục/điều khoản cụ thể dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hàng hải Việt Nam Chúng hy vọng buổi tọa đàm tới chúng tơi có hội đóng góp thêm ý kiến nhằm góp phần phát triển hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế hệ thống pháp luật hàng hải quốc gia phát triển giới Trân trọng, Luật sư Đặng Việt Anh Phó giám đốc cơng ty Luật Tư vấn Độc lập Văn phịng Hà Nội: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, số 4A Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội ĐT: + (04) 3772 6970 | Fax: + (04) 3772 6971 Văn phòng Sài Gòn: Tầng 7, tòa nhà 162 Pasteur, phường Bến Nghé, quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: + (08) 3822 0076 | Fax: + (04) 3772 6971 Hotline: + 84 (0) 983 467 070 | Website: www.dzungsrt.com E-mail: anh.dang@dzungsrt.com | dzungsrt@fpt.vn ... HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam... HAREC Building, 4A Lang Ha, Ba Dinh Dist, Hanoi, Vietnam Tel: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 SAIGON OFFICE: 7th Floor, 162 Pasteur's Office Building, Ben Nghe Ward, Dist.1, HCMC, Vietnam... of Goods by Sea, Pitman Publishing Julian Cooke, Timothy Young QC, John Kimball, LeRoy Lambert, Andrew Taylor, David Martowski (3rd edition 2007), Voyage Charters - - Michael Wilford (London,

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w