1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THOÁI VỐN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI VINAMILK

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 611,91 KB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả thối vốn doanh nghiệp nhà nước: Nghiên cứu tình huống tại VinaMilk ThS Hồ Quỳnh Anh, Khoa Tài doanh nghiệp, Học viện Tài  06:00 05/10/2019  Trong thương vụ thối vốn tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam, doanh  nghiệp này đóng vai trị là bên bán, hiểu rõ vị thế thị trường cũng như vị  thế tài chính của mình, đã chủ động trong việc cơng khai minh bạch thơng  tin về việc bán cổ phần của chủ sở hữu nhà nước, thực hiện các buổi đối  thoại với các cổ đơng tiềm năng, lên phương án lựa chọn cổ đơng chiến  lược. Bài viết nhìn lại quy trình thực hiện thương vụ bán cổ phần nhà nước tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam, đồng thời đưa ra các đánh giá về tình  hình tài chính của Cơng ty sau thương vụ, tác động từ vụ bán vốn cổ phần  nhà nước đến lợi ích của chủ sở hữu  từ đó nêu ra một số vấn đề đáng  quan tâm Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, thối vốn đích chặng cuối? Thoái vốn chậm, thu 165.956 tỷ đồng Sau Sabeco, tỷ phú Thái gom thêm cổ phần Vinamilk Thối vốn Vinamilk: Điều làm nên thành cơng SCIC? Quy trình thực hiện bán cổ phần nhà nước tại Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Hiện nay, chiến lược phát triển của Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) nổi bật  với ba trụ cột gồm: (1) Nâng cao năng lực sản xuất theo hướng hiện đại hố cơng nghệ và áp dụng các tiêu chuẩn sản xuất Global GAP; (2) Cam kết các trách nhiệm cộng  đồng thơng qua các chương trình hợp tác với các trường học nhằm nâng cao thể chất  cho trẻ em Việt Nam; (3) Khơng ngừng mở rộng thị trường thơng qua hoạt động đầu tư Ngồi 13 nhà máy hiện diện tại Việt Nam, Vinamilk đang nắm giữ 22,8% cổ phần tại  Nhà máy Miraka (New Zealand), sở hữu 100% cổ phần nhà máy Driftwood (Mỹ), nắm  giữ 100% cổ phần đầu tư nhà máy Angkor Milk (Campuchia), đặt văn phịng giao dịch  tại Thái Lan và mở cơng ty con tại Ba Lan làm cửa ngõ giao thương các hoạt động  thương mại của Vinamilk tại châu Âu. Vinamilk được coi là một trong những minh  chứng cho việc cổ phần hóa và thối vốn nhà nước thành cơng, khi thu hút được nhà  đầu tư chiến lược lớn nước ngồi sau đó tiếp tục đã duy trì và tăng trưởng tốt, đáp ứng được sự kỳ vọng của các nhà đầu tư Thị trường mua bán và sáp nhập của Việt Nam đã và đang diễn ra rất sơi động ở khu  vực kinh tế ngồi nhà nước với sự tham gia mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngồi vào  thị trường. Mặc dù các doanh nghiệp  nhà nước (DNNN) có những thế mạnh lớn về lợi  thế cạnh tranh và nguồn lực tài chính cịn tham gia khá hạn chế vào hoạt động mua  bán và sáp nhập. Tuy nhiên, sự thành cơng của một số thương vụ bán vốn nhà nước  tại Vinamilk và Tổng Cơng ty Cổ phần Bia ­ Rượu ­ Nước giải khát Sài Gịn (SABECO)  cho thấy mức đón nhận cao của thị trường đối với những DNNN có tiềm năng phát  triển và vị thế thị trường vững chắc. Đánh giá hai thương vụ điển hình này sẽ giúp các  nhà hoạch định chính sách cũng như các DNNN khác có được bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao vị thế khi gia nhập thị trường mua bán và sáp nhập DN Lộ trình bán vốn nhà nước tại Vinamilk được thể hiện trong Bảng 1. Từ năm 2007,  phần vốn nhà nước của Vinamilk được chuyển về Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh  vốn nhà nước (SCIC) làm đại diện chủ sở hữu. Kể từ đó, việc bán cổ phần vốn nhà  nước tiếp tục được SCIC thực hiện qua 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1 ­ Lập kế hoạch bán cổ phần nhà nước Thực hiện chủ trương của Chính phủ về cổ phần hố và thối vốn nhà nước tại các DN giai đoạn 2016­2020, vào tháng 12/2016, SCIC lập kế hoạch bán cổ phần nhà nước tại  Vinamilk. Tổng số lượng cổ phần chào bán là 130.630.500 cổ phần, tương ứng với 9%  vốn điều lệ của Vinamilk. Phương thức chào bán đấu giá cạnh tranh cơng khai trên Sở  Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE) với phương thức thanh tốn bằng  tiền mặt. Giai đoạn này, chỉ có hai nhà đầu tư đặt mua là F&N Dairy Investment và F&N Bev Manufacturing với tỷ lệ giới hạn tối đa 2,7%. Giá đấu bình qn thành cơng là  144.000 đồng/CP Giai đoạn 2 – Thực hiện thương vụ bán cổ phần nhà nước Tại thương vụ chào bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk, mục tiêu ban đầu của SCIC là  bán 9% cổ phần nhà nước tại Vinamilk đã khơng thực hiện được sau đợt chào bán lần  thứ nhất. Mặc dù, mức giá đấu thành cơng bình qn đạt được là 144.000 đồng/CP,  cao hơn mức giá tham chiếu bình qn cao nhất của Vinamilk 30 phiên giao dịch gần  nhất trước ngày đấu giá ngày 12/12/2016 là 137.550 đồng/CP, song tỷ lệ bán thành  cơng chỉ đạt 60% Bên cạnh đó, tại phiên đấu giá lần thứ nhất này, số lượng nhà đầu tư đặt lệnh mua chỉ  có 02 nhà đầu tư tổ chức, khơng có nhà đầu tư cá nhân. Kết quả này hồn tồn trái  ngược với những dự báo về phiên đấu giá cổ phần nhà nước tại Vinamilk khi SCIC  quyết định thực hiện đấu giá cơng khai trên HOSE cũng như áp dụng mức giới hạn tỷ lệ mua cho nhà đầu tư cá nhân và pháp nhân giống nhau Kết thúc đợt chào bán này, SCIC đã bán được 78.378.300 cổ phần, đạt tỷ lệ 5,67% vốn điều lệ của Vinamilk và thu về cho ngân sách nhà nước 11.287 tỷ đồng. Sau khi mua  thành cơng 5,67% vốn nhà nước tại Vinamilk, tỷ lệ sở hữu của F&N trong Vinamilk là  16,35%, đưa Tập đồn này trở thành cổ đơng lớn thứ hai sau SCIC trong cơ cấu sở  hữu của Vinamilk Do đợt chào bán vốn cổ phần nhà nước lần thứ nhất khơng đạt mục tiêu đề ra, ngày  10/11/2017, SCIC tiếp tục chào bán 3,33% vốn điều lệ của Vinamilk từ đợt chào bán  trước đó, từ đợt theo phương thức đấu giá cạnh tranh cơng khai trên HOSE, cũng với  phương thức thanh tốn tiền mặt. Tồn bộ số cổ phần đã được bán hết với mức giá  khớp lệnh bình qn 186.000 đồng/CP. Số lượng nhà đầu tư đặt mua tăng lên 19 nhà  đầu tư (05 tổ chức nước ngồi; 06 tổ chức trong nước; 08 cá nhân trong nước) với  mức giá đặt mua cao nhất là 186.000 đồng/CP, cao gấp 1,24 lần so với mức giá chào  bán khởi điểm và 1,145 lần mức giá tham chiếu ngày đấu giá Tổ chức nước ngồi mua thành cơng là Cơng ty Platinum Victory thuộc Tập đồn  Jardine Matheson (JC&C) của Singapore. Bên cạnh số cổ phần mua lại từ SCIC thơng  qua đấu giá, JC&C cịn mua cổ phiếu Vinamilk thơng qua giao dịch khớp lệnh và thỏa  thuận trên sàn. Tính đến ngày 17/11/2017, JC&C đã trở thành cổ đơng lớn thứ ba trong cơ cấu sở hữu của Vinamilk với tỷ lệ hơn 10%, đứng sau SCIC và F&N. Tỷ lệ sở hữu  của JC&C tại Vinamilk được nâng lần lượt từ 68,68 triệu cổ phiếu (4,73%) lên 120 triệu  cổ phiếu (8,27%) và đến 145,6 triệu cổ phiếu (10%) Tại phiên đấu giá cổ phần nhà nước tại Vinamilk lần thứ hai, tỷ lệ cổ phần chào bán  chiếm 3,33% vốn điều lệ song mức giá đấu thành cơng bình qn đạt 186.000  đồng/CP, thu về gần 9.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 80% so với giá trị bán 5,67% vốn  điều lệ trước đó. Tại phiên đấu giá lần hai, số lượng nhà đầu tư đặt mua là 19 với sự  đa dạng hơn về cơ cấu nhà đầu tư. Mặc dù, đợt bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk lần  thứ hai được diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi và thị trường chứng khốn có  những chuyển biến tích cực, khơng thể phủ nhận rằng phiên đấu giá lần hai đã có  những thành cơng tích cực hơn phiên đấu giá lần một, cả về mặt giá trị thương vụ lẫn  giá trị sau bán vốn Giai đoạn 3 ­ Kết thúc thương vụ bán vốn cổ phần nhà nước tại Vinamilk Vinamilk, SCIC và các nhà đầu tư thực hiện nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng  thoả thuận bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk. Số tiền thu được từ bán cổ phần nhà  nước được SCIC chuyển về ngân sách nhà nước theo quy định Tình hình tài chính của Vinamilk sau bán cổ phần Về tình hình tài sản Năm 2017, quy mơ tài sản của Vinamilk tăng thêm 5.288.663 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 18% cho thấy DN này đã tiếp tục mở rộng quy mơ hoạt động sau khi thực  hiện chào bán cổ phần Nhà nước. Bộ phận tài sản dài hạn tăng mạnh với mức tăng  3.655.056 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 34,14%. Đóng góp chính vào sự gia tăng tài sản dài hạn là tài sản cố định hữu hình, với mức tăng ngun giá là 4.659.697 triệu  đồng. Điều này cho thấy, cơng ty khơng những mở rộng quy mơ hoạt động mà cịn tiếp  tục đầu tư theo chiều sâu để nâng cao năng lực sản xuất. Tầm nhìn và sứ mệnh trở  thành một DN dẫn đầu trong ngành Sữa Việt Nam và thế giới tiếp tục được duy trì sau  thương vụ bán vốn cổ phần nhà nước Đối với tài sản ngắn hạn, bộ phận hàng tồn kho và nợ phải thu chiếm tỷ trong khơng  q cao trong tổng tài sản ngắn hạn, chỉ dao động xung quanh mức 35%. Phần lớn vốn lưu động của cơng ty đang nằm tại các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Điều này cho  thấy, tiềm lực về dịng tiền của Vinamilk là rất lớn. Song nó cũng cho thấy Vinamilk  đang ở giai đoạn phát triển ổn định và chưa có được cơ hội đầu tư tăng trưởng Về cơ cấu nguồn vốn Sau thương vụ bán vốn, Vinamilk duy trì năng lực tự tài trợ tốt, hệ số nợ ở mức thấp so với các DN trong ngành chế biến thực phẩm cũng như các DN trên thị trường chứng  khốn. Năng lực tự tài trợ đến từ nguồn vốn chủ sở hữu dồi dào, bao gồm cả nguồn lợi nhuận chưa phân phối và các quỹ. Trong năm 2017, hệ số nợ có sự gia tăng khơng  đáng kể, và tương đối ổn định so với giai đoạn trước bán vốn. Vinamilk khơng có sự  thay đổi nhiều về cơ cấu nguồn vốn, song có sự thay đổi đáng kể về phần nợ chiếm  dụng, người mua trả tiền trước. Việc F&N là một cơng ty thực phẩm lớn tham gia vào  cơ cấu sở hữu của Vinamilk cho phép Vinamilk có thể phát triển thị trường, tăng năng  lực thị trường, tận dụng được các khoản chiếm dụng Về doanh thu, lợi nhuận và khả năng sinh lời Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động của năm 2017 khơng có  sự biến động q nhiều so với giai đoạn 2009­2016. Chi phí lãi vay của Vinamilk năm  2017 giảm đáng kể làm gia tăng khả năng thanh tốn lãi vay. Tỷ suất sinh lời vốn của  Vinamilk chủ sở hữu (ROE) năm 2017 tiếp tục được duy trì ở mức rất cao, ở mức  43,05%, năm 2015 ở mức 32%, năm 2016 là 43,22%. EPS của Vinamilk tăng nhẹ,  tương đương với tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế khoảng 9%, song do tác động tích cực từ thương vụ chào bán cổ phần nhà nước, P/E của Vinamilk cuối năm 2017 lên đến  28,73 lần. Điều này cho thấy Vinamilk đã nhận được giá trị cộng hưởng tích cực từ việc chào bán thành cơng cổ phần nhà nước Tác động từ bán vốn cổ phần nhà nước đến lợi ích của chủ sở hữu Với giả thuyết nghiên cứu rằng việc thực hiện hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) DN  sẽ tạo ra giá trị cộng hưởng cho các chủ sở hữu, tác giả cho rằng việc tun bố bán  phần vốn nhà nước tại Vinamilk sẽ làm gia tăng lợi ích cho các chủ sở hữu. Điều này  sẽ được phản ánh vào giá cổ phiếu và thể hiện cụ thể thơng qua hai chỉ tiêu gồm: Chỉ  tiêu lợi nhuận bất thường và chỉ tiêu lợi nhuận bất thường tích luỹ được xác định cho  một khoảng thời gian nhất định xoay xung quanh sự kiện Nghiên cứu về phản ứng của thị trường đối với các tun bố liên quan đến M&A đã  được thực hiện bởi rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Ma và cộng sự (2009) đã  đánh giá lợi nhuận bất thường tại 10 quốc gia châu Á khi các cơng ty tun bố thực  hiện hoạt động M&A. Mẫu nghiên cứu này có hai thị trường là Trung Quốc ­ thị trường  khá tương đồng với Việt Nam về mặt thể chế và điều hành; và Thái Lan ­ thị trường khá tương đồng với Việt Nam về mặt quy mơ. Trong nghiên cứu này, các tác giả sử dụng  150 ngày quan sát để đánh giá hành vi của thị trường trước khi có tun bố thực hiện  M&A và 5 ngày làm khoảng thời gian nghiên cứu tác động sau sáp nhập Đối với thị trường chứng khốn Việt Nam, rất khó để đảm bảo giả định về thị trường  hồn hảo. Do vậy, bên cạnh việc sử dụng khoảng thời gian 150 ngày để đánh giá hành  vi thị trường trước khi thực hiện M&A, nghiên cứu của tác giả lần lượt sử dụng các  khoảng thời gian 120 ngày, 90 ngày, 60 ngày, 30 ngày và 15 ngày trước khi thực hiện  thương vụ để đánh giá hành vi thị trường Đối với thương vụ bán vốn cổ phần nhà nước tại Vinamilk lần 1 Từ kết quả tại Bảng 2, tác giả lựa chọn khoảng thời gian 150 ngày trước khi diễn ra  thương vụ bán cổ phần nhà nước lần 1 tại Vinamilk để đánh giá hành vi của thị trường  trước khi Vinamilk cơng bố chính thức bán cổ phần nhà nước, tỷ suất lợi nhuận bất  thường và tỷ suất lợi nhuận tích luỹ cho các khoảng thời gian nghiên cứu khác nhau  được thể hiện chi tiết ở Bảng 3 Bảng 3 cho thấy, tỷ suất sinh lời trung bình hàng ngày của Vinamilk 5 ngày trước và  sau khi tun bố về việc bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk. Thị trường chứng khốn  cho thấy phản ứng tích cực với việc bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk trước thời điểm thương vụ diễn ra song phản ứng tiêu cực sau khi kết thúc thương vụ. Trước khi  thương vụ diễn ra và hồn tất, nhìn chung, càng gần đến ngày thương vụ diễn ra, tỷ  suất sinh lời bất thường càng cao, đạt cao nhất vào thời điểm 1 ngày trước khi diễn ra  thương vụ bán vốn cổ phần, lên đến 1,61% Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời bất thường bình qn giảm chỉ cịn 0,52% vào ngày thực  hiện thương vụ. Xu hướng sụt giảm này diễn ra liên tục 5 ngày sau khi kết thúc thương  vụ, 02 ngày sau khi kết thúc thương vụ, tỷ suất sinh lời bất thường kỳ vọng giảm đến  mức ­4,16%. Tỷ suất sinh lời bất thường tích luỹ trong ba khoảng thời gian (­5,­1); (­ 5,0); (­2,0) cho thấy thơng tin về việc bán vốn đã được lan truyền và phản ánh vào giá  trước khi thương vụ thực sự diễn ra. Kết quả kiểm định thống kê cho thấy, giá trị t­value khá nhỏ, nghĩa là kết quả này chỉ có ý nghĩa với riêng trường hợp của Vinamilk mà  khơng thể khái qt thành xu hướng của thị trường Đối với thương vụ bán vốn cổ phần nhà nước lần 2 Bảng 5, 6 cho thấy, tỷ suất sinh lời bất thường của Vinamilk ở lần bán vốn cổ phần nhà  nước lần thứ hai có diễn biến hồn tồn khác với lần bán vốn cổ phần thứ nhất. Tỷ suất sinh lời bất thường trung bình tăng dần trong giai đoạn 5 ngày trước khi thương vụ diễn ra. Tại ngày diễn ra thương vụ, tỷ suất sinh lời trung bình đạt được là 5,34%. Tỷ suất  sinh lời bất thường và tỷ suất sinh lời bất thường bình qn tăng liên tục sau khi kết  thúc thương vụ, giảm nhẹ ở 02 ngày sau khi thương vụ kết thúc và tăng trở lại ở mức  xung quanh 20% Kết quả kiểm định cho thấy, tỷ suất sinh lời bất thường có ý nghĩa thống kê ở mức 5%   một ngày sau khi thương vụ kết thúc. Tỷ suất sinh lời bất thường tích luỹ trong các  khoảng thời gian đều có giá trị dương. Thêm vào đó, tỷ suất sinh lời bất thường đạt giá  trị cao trong khoảng (­1,1), lên đến 18,68%. Điều này cho thấy chủ sở hữu khơng  những nhận được lợi nhuận bất thường vào ngày thực hiện thương vụ mà tác động  tích cực này tiếp tục được duy trì sau khi hồn tất thương vụ. Thơng tin về việc bán cổ  phần nhà nước tại Vinamilk đã được phản ánh tích cực vào giá cho thấy việc thực hiện  thương vụ bán vốn lần hai đã mang lại giá trị cộng hưởng cho chủ sở hữu Đánh giá chung về thương vụ bán cổ phần nhà nước tại Vinamilk nước quy định./ Tài liệu tham khảo Chính phủ (2016), Quyết định 58/ 2016/QĐ- TTg, Tiêu chí phân loại DN có vốn nhà nước thực xếp giai đoạn 2016- 2020 Chính phủ (2017), Nghị định số 87/2017/NĐ- CP ngày 26/7/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài Quyết định 12323/QĐ-TTg ngày 17/08/2017 phê duyệt danh mục DN có vốn nhà nước thực thối vốn giai đoạn 2017- 2020 Chính phủ (2017), Quyết định 707/QĐ- TTg ngày 25/5/017 phê duyệt đề án Cơ cấu lại DN nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2016- 2020 Bộ Tài (2017), Thơng tư số 122/2017/TT- BTC ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 89/2013/NĐ- CP, ngày 6/8/2013 quy định chi tiết thi hành số điều luật giá thẩm định giá Theo Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam (VAA) Ths Hồ Quỳnh Anh * * Học viện Tài Theo ông Thanh, Kiểm toán nhà nước kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà kiểm tra xem vốn nhà nước nằm có an tồn khơng, có sử dụng hiệu hay khơng Trong khi, kiểm tốn độc lập kiểm tra, đánh giá độ tin cậy thơng tin kế tốn, tài để nhà đầu tư có nhìn xác hoạt động doanh nghiệp Kiểm toán độc lập khơng cơng khai trình bày tất sai phạm doanh nghiệp, nội dung trình bày thư quản lý Chỉ có báo cáo ý kiến kiểm tốn cơng bố kèm theo báo cáo tài Kiểm tốn Nhà nước soi cơng ty có vốn Nhà nước 50% Tác giả Bùi Trang Thứ Sáu, 15/7/2016 15:00 Chia sẻ (ĐTCK) Sau nửa năm thực Luật Kiểm toán Nhà nước 2015, Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc cho rằng, Luật Kiểm toán nâng cao địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước nhằm đảm bảo tốt tính minh bạch quản lý, sử dụng tài sản quốc gia Mở rộng đối tượng kiểm toán Theo Luật Kiểm toán nhà nước 2015, diện đối tượng kiểm toán mở rộng Về bản, đối tượng kiểm tốn tài chính, tài sản cơng Nhưng tình trạng tài chính, tài sản cơng thực tế nằm nhiều đơn vị phức tạp, cơng ty cổ phần Do đó, đối tượng kiểm tốn khơng cịn bó hẹp doanh nghiệp 100% 50% vốn Nhà nước mà bao gồm công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Tuy nhiên, ông Trọng cho biết, với trường hợp này, Kiểm toán Nhà nước cần xây dựng tiêu chí, lựa chọn phương pháp kiểm tốn phù hợp q trình lựa chọn Ơng Đặng Văn Thanh, Chủ tịch Hội Kế toán kiểm tốn Việt Nam cho rằng, tài sản cơng, tài cơng Nhà nước phải kiểm tra, kiểm sốt đơi có tập đồn, doanh nghiệp lớn, vốn Nhà nước vài % giá trị tuyệt đối lại lớn 100% vốn cơng ty nhỏ khác Do đó, khơng thể cứ tiêu chí tỷ lệ phần trăm vốn Bên cạnh đó, cịn ý kiến băn khoăn liệu có chồng chéo kiểm toán độc lập kiểm toán Nhà nước khối doanh nghiệp cổ phần hình thành từ trình xếp doanh nghiệp Nhà nước phải mời kiểm toán độc lập kiểm toán hàng năm Hơn nữa, phân tách đâu đồng vốn Nhà nước, đâu đồng vốn tư nhân để kiếm toán riêng việc sử dụng, quản lý vốn Nhà nước Theo ơng Thanh, Kiểm tốn nhà nước khơng phải kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà kiểm tra xem vốn nhà nước nằm có an tồn khơng, có sử dụng hiệu hay khơng Trong khi, kiểm tốn độc lập kiểm tra, đánh giá độ tin cậy thông tin kế tốn, tài để nhà đầu tư có nhìn xác hoạt động doanh nghiệp Kiểm tốn độc lập khơng cơng khai trình bày tất sai phạm doanh nghiệp, nội dung trình bày thư quản lý Chỉ có báo cáo ý kiến kiểm tốn cơng bố kèm theo báo cáo tài “Nhìn chung, nhà đầu tư sử dụng khơng sử dụng báo cáo tài kiểm tốn kiểm tốn độc lập mang tính chất xác nhận thơng tin tài doanh nghệp Trong đó, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra, đánh giá, xác nhận đưa kiến nghị; kiến nghị phải cơng khai kiểm tốn tài sản dân, Nhà nước Ở kiểm toán trách nhiệm nghĩa vụ người giao quyền quản lý sử dụng tài sản nhà nước”, ông Thanh nhận xét Tăng thêm quyền hạn Kiểm toán Nhà nước tháng đầu năm, Kiểm toán Nhà nước phát hành 100% báo cáo kiểm toán thuộc Kế hoạch kiểm toán năm 2015, Báo cáo kiểm toán toán Ngân sách nhà nước năm 2014, Báo cáo kiểm toán năm 2015 Tổng hợp kết kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý 19.863 tỷ đồng, kiến nghị tăng thu ngân sách 8.565 tỷ đồng, giảm chi ngân sách 5.562 tỷ đồng, khoản xử lý tài khác 5.735 tỷ đồng; kiến nghị rà sốt để hủy bỏ thay thế, sửa đổi, bổ sung 110 văn không phù hợp với quy định chung Nhà nước Đến tháng 5/2016, Chính phủ, bộ, quan trung ương địa phương thực xử lý tài 14.733 tỷ đồng, đạt 64,3%; hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung 45 văn theo kiến nghị kiểm toán năm 2014 Kiểm tốn Nhà nước Ơng Lê Huy Trọng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Kiểm toán Nhà nước) nhấn mạnh, Luật Kiểm toán 2015 tăng thêm quyền hạn Kiểm toán Nhà nước, báo cáo kiểm tốn có giá trị bắt buộc thực sai phạm việc quản lý sử dụng tài cơng, tài sản công Với nội dung khác thay thế, sửa đổi văn bản, Kiểm tốn có quyền kiến nghị Như vậy, so với Luật Kiểm tốn Nhà nước 2005 Luật trao thêm quyền cho quan kiểm tốn Nhưng với đó, trách nhiệm Kiểm tốn nặng nề Trước đây, Luật Kiểm toán Nhà nước 2005 khơng quy định trách nhiệm giải trình Luật quy định rõ Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ giải trình kết kiểm tốn Quốc hội quan Quốc hội Đồng thời, báo cáo kiểm tốn có giá trị bắt buộc thực nên đơn vị kiểm tốn có quyền khiếu nại Tổng kiểm tốn phải có trách nhiệm giải khiếu nại Theo ơng Trọng, Luật ghi nhận rõ ràng tính độc lập Kiểm toán Nhà nước Nếu trước đây, Kiểm tốn Nhà nước có nhiệm vụ định kế hoạch kiểm toán nhà nước hàng năm, báo cáo Quốc hội Chính phủ trước thực phải thực báo cáo Quốc hội “Quy định khẳng định vị trí độc lập Kiểm tốn Nhà nước Tuy nhiên, q trình thực hiện, Kiểm tốn Nhà nước thận trọng, kế hoạch có xin ý kiến ngành Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội, từ tiếp thu chỉnh sửa Tuy độc lập Kiểm tốn Nhà nước khơng làm việc đơn độc”, Theo khoản Điều 10 Nghị định 05/2019/NĐ-CP, doanh nghiệp sau phải thực công tác kiểm tốn nội bộ: - Cơng ty niêm yết - Doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ công ty mẹ hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - con; - Doanh nghiệp Nhà nước cơng ty mẹ hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - Các doanh nghiệp thuê kiểm toán độc lập đủ điều kiện hoạt động kiểm tốn KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG - CƠNG CỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG Đầu tư cơng phạm trù tài gắn liền với chức quản lý Nhà nước có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Hiệu quản lý đầu tư công đặt bối cảnh nguồn lực tài quốc gia có giới hạn định, thỏa mãn tốt nhu cầu cần thiết nhằm đạt mục tiêu quản lý kinh tế, trị, xã hội Nhà nước Kiểm tốn hoạt động - Công cụ nâng cao hiệu hoạt động đầu tư công Đánh giá hiệu quản lý chi tiêu công Việt Nam thời gian qua Giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo lan tỏa phát triển kinh tế, xã hội đất nước, thời gian qua, đầu tư công địa phương lại diễn dàn trải, phân bổ vốn chậm số nội dung sai Mặc dù đầu tư với tỷ lệ cao từ 40 – 41%, tăng trưởng lại khoảng 7%, cố đẩy mức tăng trưởng lên lâm vào tình trạng tăng trưởng nóng Hậu gặp khó khăn, kinh tế sinh tính trì trệ Trong q trình soạn lập ngân sách, kiểm soát yếu tố đầu vào coi trọng cải thiện kết hoạt động ngành thông qua thực thi mục tiêu nhiệm vụ ngành Các thông số đầu kết thường quan tâm, nên ngân sách thiếu thực tế dễ bị điều chỉnh tạo kết ngoại ý Ngân sách lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhân lực tiền bạc, vừa không dự liệu hết biến cố trung hạn ảnh hưởng đến dự toán Ngân sách chi thường xuyên ngân sách chi đầu tư phát triển soạn lập cách riêng rẽ làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực cơng Nói cách khác, nguồn tài trợ cho kế hoạch nói khơng quan tâm mức dẫn đến hụt hẫng tài nên nhiều cơng trình, dự án đầu tư phải chờ kinh phí bỏ dở Kinh phí đầu tư dàn trải cho nhiều dự án khiến ưu tiên Chính phủ khơng tài trợ tương xứng với tầm quan trọng chúng Những nguyên nhân Thực tế cho thấy, số lượng dự án đầu tư dàn trải, dự án duyệt chờ ngân sách cấp vốn có xu hướng tăng áp lực lớn ngân sách nhà nước điều kiện ngân sách hạn hẹp Thêm vào đó, trình xây dựng quy hoạch cịn xảy tình trạng quy hoạch sai, thiếu đồng bộ, quy hoạch phải điều chỉnh nhiều, quy hoạch chưa rõ ràng, minh bạch công khai Nhiều dự án quy hoạch thiếu hẳn kinh tế, xã hội; thiếu phân tích kinh tế tồn diện khoa học Một số nhóm ngun nhân dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí, hiệu đầu tư thấp kể sau: Cơ chế quản lý chất lượng, hiệu đầu tư cơng cịn lỏng lẻo Để xảy thiếu sót, sai phạm đầu tư cơng trước hết phải nói đến cơng tác giám sát đầu tư bộ, ngành, địa phương chưa thật nghiêm túc Bằng chứng Kiểm toán Nhà nước phát có 51% số dự án thực giám sát, chất lượng báo cáo giám sát nhiều dự án số chưa đạt yêu cầu, nội dung sơ sài, nặng tính hình thức, thành tích - Chất lượng đầu tư cơng vấn đề đáng ý Đây yếu tố bị buông lỏng nhiều kéo theo lãng phí khơng hiệu - Yếu tố thứ hai giá thành, chi phí, đặc biệt chi phí trì, tu Đã có cầu xây xong phải tốn nhiều chi phí để tu, trì mà khơng thành, chí phá làm lại rẻ - Thứ ba giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp liên ngành dự án đầu tư Giá trị bao gồm, tác động đến tăng trưởng GDP, phát triển ngành khác có liên quan, tác động đến lợi ích xã hội, phát triển văn minh xã hội, đặc biệt yêu cầu đảm bảo công việc phát triển vùng núi vùng xi, lợi ích cần tính đến thời kỳ đầu phát triển Thiếu mối liên kết chặt chẽ Quy trình phân bổ nguồn lực tài nhà nước thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn (3- năm) với nguồn lực khuôn khổ kinh tế vĩ mô dự báo Nói cách khác, nguồn tài trợ cho kế hoạch nói khơng quan tâm mức, dẫn đến hụt hẫng tài nên nhiều cơng trình, dự án đầu tư phải chờ kinh phí bỏ dở Thêm vào đó, kinh phí đầu tư dàn trải cho nhiều dự án khiến ưu tiên Chính phủ khơng tài trợ tương xứng với tầm quan trọng chúng Kiểm tốn hoạt động- cơng cụ nâng cao hiệu hoạt động đầu tư công Để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư từ ngân sách Nhà nước, có nhiều giải pháp tầm vĩ mô đưa Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả muốn đưa giải pháp, định hướng triển khai ngắn hạn Đó đẩy mạnh cơng tác kiểm toán, đặc biệt kiểm toán hoạt động lĩnh vực đầu tư cơng Theo Luật Kiểm tốn Nhà nước, kiểm tốn hoạt động loại hình kiểm tốn kiểm tra đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Đây công cụ đắc lực quản lý kinh tế vi mô vĩ mô thông qua việc tổ chức kiểm toán lĩnh vực, ngành, loại hình đơn vị kinh tế mà phát sinh hoạt động đầu tư công Cụ thể sau: Đối với công tác quản lý kinh tế vi mô Đánh giá cách khách quan hiệu năng, hiệu lực máy quản lý với mức độ thực mục tiêu hoạt động đơn vị trực tiếp thực hoạt động đầu tư công; Đánh giá tính tiết kiệm, hiệu quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị trực tiếp thực hoạt động đầu tư công; Đánh giá tuân thủ pháp luật quy định đơn vị việc thực quy trình hoạt động, quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị trực tiếp thực hoạt động đầu tư công Đối với công tác quản lý kinh tế vĩ mơ Góp phần đánh giá tồn diện (bao gồm yếu tố đầu vào, đầu yếu tố có liên quan), sở thúc đẩy, nâng cao chất lượng quản lý sử dụng cách tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực nguồn lực kinh tế Nhà nước đầu tư công ngành, địa phương toàn kinh tế quốc dân; Trên sở góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước, tạo sở cho việc khai thác nguồn lực kinh tế xã hội phục vụ cho mục tiêu chung kinh tế; qua góp phần tham gia vào việc phân bổ hợp lý nguồn lực kinh tế Nhà nước lĩnh vực, ngành, địa phương, Kiểm tốn hoạt động Kiểm tốn Nhà nước tư vấn cho Nhà nước giải pháp để hoàn thiện quy trình phân bổ ngân sách cụ thể hồn thiền chế, sách quản lý kinh tế; Trên sở cơng khai kết kiểm tốn phản ánh cách toàn diện hoạt động quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước, Kiểm tốn hoạt động Kiểm tốn Nhà nước góp phần phát huy dân chủ xã hội, sở trực tiếp gián tiếp góp phần đại hóa hành Nhà nước, phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kết luận Việc đầu tư cơng khơng kiểm sốt chặt chẽ suốt thời gian dài dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguồn lực vốn, tài sản khu vực Nhà nước Trong lúc kinh tế trải qua biến cố nay, lúc hết, kiểm toán hoạt động cần triển khai áp dụng phát triển công cụ sắc bén để “một đồng vốn Nhà nước bỏ ra, hiệu thu phải cân đong hợp lý, dựa nguyên tắc, nguyên lý khoa học lợi ích tồn dân”- lời Tổng Kiểm tốn Nhà nước Vương Đình Huệ Kiểm tốn hoạt động loại hình kiểm tốn phát triển giới thời gian gần Sự phát triển năm 70 kỷ XX khu vực công sau lan sang khu vực tư nhân Ở Mỹ, Canada vài nước châu Âu Thụy Điển, Đức , nghị sĩ quốc gia u cầu cung cấp thơng tin tính hiệu hữu hiệu khoản chi tiêu cơng quỹ Họ tỏ khơng hài lịng với vai trị truyền thống kiểm tốn – tập trung vào tính tuân thủ quy định khoản chi tiêu mà – mà họ muốn biết đích thực “giá trị đồng tiền”1 có thực chi dùng công quỹ hay không Đồng thời họ mong muốn người có trách nhiệm việc thu, chi quản lý công quỹ phải nâng cao trách nhiệm giải trình vấn đề Những yêu cầu tạo nên thách thức buộc kiểm toán viên phải cố gắng đáp ứng cách mở rộng phạm vi hoạt động Vì thế, họ bắt đầu triển khai kiểm tốn hoạt động, sau đó, vài quốc gia trên, Luật kiểm toán luật khác có liên quan ban hành (chẳng hạn Anh, Luật kiểm toán quốc gia năm 1983, Luật tài quyền địa phương năm 19822) có quy định kiểm tốn viên nhà nước kiểm toán viên nội phải xem xét đến giá trị đồng tiền tiến hành công việc kiểm tốn Ở Việt Nam, thuật ngữ khái niệm “kiểm toán hoạt động” biết đến vào năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX qua nguồn tài liệu từ nước Thế nay, số lượng người hiểu biết điều kiện để tiếp cận kiến thức nội dung loại kiểm toán vận dụng vào thực tế cịn nhiều hạn chế so với kiểm tốn báo cáo tài Bài viết nhằm giới thiệu nét khía cạnh giá trị đồng tiền qua ba thuật ngữ tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động, để giúp hiểu rõ chất, nội dung phạm vi loại hình kiểm tốn hoạt động, lợi ích xã hội đối tượng kiểm toán Nhưng trước tìm hiểu ba khía cạnh trên, cần phải có nhìn khái qt kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động gì? Khi đề cập đến kiểm tốn hoạt động nói chung, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để diễn đạt Có thể kể đến vài thuật ngữ sử dụng phổ biến nay, Performance Audit, Operational Audit, Value for Money Audit, Management Audit, Comprehensive Audit …3 Sự đa dạng thuật ngữ làm nảy sinh rắc rối gây khó khăn cho nhiều người việc nhận thức chất, xác định nội dung phạm vi thực chúng Do đến chưa có định nghĩa thống kiểm toán hoạt động, nên xin giới thiệu vài định nghĩa sau : Cơ quan kiểm toán nhà nước Mỹ (The United States General Accounting Office) định nghĩa sau: “Kiểm tốn hoạt động bao gồm kiểm tốn tính kinh tế, tính hiệu kiểm tốn chương trình (a) Kiểm tốn tính kinh tế tính hiệu bao gồm việc xác định: (1) Đơn vị có nguồn lực (nhân viên, tài sản, không gian), bảo vệ sử dụng chúng có tính kinh tế hiệu không ?, (2) Nguyên nhân hoạt động thiếu hiệu khơng có tính kinh tế, (3) Đơn vị có tuân thủ theo pháp luật quy định liên quan đến vấn đề tính kinh tế hiệu qủa khơng? (b) Kiểm tốn chương trình bao gồm việc xác định (1) Mức độ hồn thành theo kết mong muốn lợi ích quan lập pháp hay đơn vị có thẩm quyền đề ra, (2) Sự hữu hiệu tổ chức, chương trình, hoạt động chức năng, (3) Đơn vị có tuân thủ luật pháp quy định có liên quan đến chương trình khơng ?” Cịn theo Tổ chức kiểm tốn toàn diện Canada (The Canadian Comprehensive Audit Foundation) định nghĩa kiểm toán hoạt động là: “Một kiểm toán toàn diện việc kiểm tra nhằm đánh giá cách khách quan có tính xây dựng phạm vi: - Các nguồn tài lực, nhân lực vật lực quản lý có quan tâm đến tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu ; - Mối quan hệ trách nhiệm giải trình phải tách biệt rõ ràng.” Theo quan điểm Tổ chức kiểm tốn tồn diện Canada, kiểm tốn tồn diện đươc xem xét bao gồm loại cơng việc kiểm tốn mà chúng có mối quan hệ với tách theo loại riêng biệt gồm: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn qua giá trị đồng tiền (value for money audit) Hai định nghĩa thuộc phạm vi kiểm toán hoạt động khu vực nhà nước, khu vực tư nhân, Hiệp hội kiểm toán viên nội (IIA) định nghĩa kiểm toán hoạt động sau : “Kiểm tốn hoạt động q trình đánh giá có hệ thống hữu hiệu, tính hiệu quả, tính kinh tế hoạt động kiểm soát nhà quản lý báo cáo cho cá nhân thích hợp kết việc đánh giá, đồng thời đưa kiến nghị để cải tiến.” Ngồi ra, cịn nhiều định nghĩa khác liên quan đến kiểm toán hoạt động với quan điểm khác nhau, nội dung định nghĩa tập trung trình bày ba khía cạnh tính kinh tế (Economy), tính hiệu (Efficiency) hữu hiệu (Effectiveness7) Do đó, xem tiêu chuẩn quan trọng dùng để xem xét kết hoạt động kiểm toán Vì vậy, người ta cịn gọi loại kiểm tốn thuật ngữ đơn giản kiểm toán E Những điều cần suy nghĩ ý nghĩa chữ E Do trình hoạt động phận, tổ chức liên quan đến yếu tố đầu vào (Input), trình thực (Process) kết đầu (Output) Để hiểu rõ nội dung ý nghĩa ba chữ E nói trên, trước hết cần thống thuật ngữ đây: - Yếu tố đầu vào: nguồn lực gồm : người, máy móc thiết bị, nguyên liệu, công cụ, thông tin, lượng, đất đai,… (gọi tắt nhân lực, vật lực tài lực) để tạo kết xác định mong đợi - Quá trình thực hiện: tiến trình sử dụng nguồn lực nhằm đạt kết mong muốn Trong yếu tố đầu vào, người trình làm việc định tỷ lệ nguồn lực tiêu hao trình hoạt động để tạo kết Như người trình làm việc có ảnh hưởng định đến suất hoạt động - Kết đầu ra: sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu người Kết đầu xác định giới hạn số lượng chất lượng có xem xét đến ảnh hưởng, tác động kết tạo xã hội môi trường xung quanh Sau định nghĩa 3E : Tính kinh tế Tính kinh tế định nghĩa “tối thiểu hố chi phí cho nguồn lực sử dụng đảm bảo đạt kết đầu có chất lượng phù hợp” Như vậy, nội dung tính kinh tế nhấn mạnh đến yếu tố đầu vào, tức việc có tất nguồn lực để sử dụng cần đến Khi kiểm tốn tính kinh tế, kiểm tốn viên cố gắng xem nguồn lực có có số lượng, địa điểm, thời gian, chủng loại giá hay không Cụ thể kiểm tốn viên xem đơn vị có khả giảm thấp việc chi tiêu so với quy định đạt nguồn lực mong muốn hay khơng? Hoặc đơn vị có nguồn lực rồi, cịn có cách lựa chọn khác để giảm chi phí thấp so với khơng? Nếu khơng cịn cách khác chứng tỏ đơn vị thật tiết kiệm chi phí mua sắm nguồn lực Tuy nhiên, việc xác định điều khơng phải lúc dễ dàng dù giả sử có tiêu chuẩn dùng để xem xét đến tính kinh tế nguồn lực Vì vậy, địi hỏi kiểm toán viên phải thận trọng xây dựng tiêu chuẩn dùng để đánh giá Có thể nêu ví dụ để thấy khó khăn tiêu chuẩn dùng để xem xét tính kinh tế, sách đấu thầu để chọn nhà cung cấp bỏ giá thấp đơn vị mua sắm tài sản Cho dù đấu thầu phương pháp áp dụng phổ biến giới phương pháp có hiệu để giảm bớt chi phí mua sắm tài sản, ngày nhà thầu thường thông đồng với để phá vỡ cạnh tranh lành mạnh làm ý nghĩa đấu thầu cơng khai Vì vậy, việc áp dụng tiêu chuẩn giá thầu thấp để xem xét tính kinh tế nguồn lực khơng thỏa đáng Tính hiệu Tính hiệu hiểu việc sử dụng tối thiểu nguồn lực đảm bảo đạt mục tiêu đơn vị Có nghĩa kết tạo nhiều so với mục tiêu, mục đích kế hoạch sử dụng nguồn lực xác định, kết tạo mục tiêu, mục đích kế hoạch nguồn lực sử dụng lại Nói cách khác tính hiệu nhằm hướng đến việc cải tiến hoạt động để giảm giá thành giảm nguồn lực sử dụng đơn vị kết tạo Như vậy, tính hiệu liên quan mật thiết “yếu tố đầu vào” “kết đầu ra” thể qua tiêu suất đạt Năng suất tỷ số số lượng kết tạo (sản phẩm dịch vụ) chấp nhận với lượng yếu tố đầu vào (các nguồn lực) sử dụng để tạo chúng Sau vài ví dụ quan hệ tính hiệu quả:Tỷ lệ số giường bệnh số bệnh nhân bệnh viện, tỷ lệ số giáo viên học sinh trường học, tỷ lệ thời gian vận hành máy móc thiết bị sản lượng sản phẩm nhà máy… Rõ ràng tính hiệu khái niệm tương đối đo lường cách so sánh suất với tiêu, mục đích tiêu chuẩn mong đợi Về bản, việc đánh giá tính hiệu hoạt động có tiêu chuẩn chung chấp nhận Vấn đề đặt kiểm toán viên cần phải triển khai thành tiêu chuẩn cụ thể Kiểm toán viên thường phối hợp với nhà lãnh đạo đơn vị kiểm toán chuyên gia để xác định xây dựng chúng Ngay có sẵn tiêu chuẩn, kiểm toán viên cần xem xét tiêu chuẩn có cịn phù hợp khơng? Bởi lẽ, tiêu chuẩn lỗi thời tình hình thực tiễn có thay đổi Ví dụ, tiêu chuẩn để đánh giá tính hiệu q trình xử lý nghiệp vụ tốn chưa sử dụng máy vi tính phải xem xét lại đơn vị chuyển sang xử lý máy vi tính Lúc này, thời gian cần thiết để xử lý nghiệp vụ rút ngắn chi phí lại tăng lên Vì vậy, kiểm toán viên cần phải thận trọng với thay đổi trước chấp nhận tiêu chuẩn Một vấn đề cần phải xem xét việc đánh giá tính hiệu trường hợp hoạt động kiểm tốn mang tính chất chu kỳ tính chất học kết tạo đồng tương đối dễ dàng xác định hoạt động kiểm tốn khơng có đặc tính Ví dụ, đánh giá tính hiệu nhà máy phát điện dễ dàng đánh giá tính hiệu bác sĩ, bệnh nhân mắc loại bệnh mức độ bệnh tật khác Thơng thường tính hiệu hiểu vấn đề nội đơn vị Tính hiệu không ảnh hưởng hay tác động trực tiếp đến hoạt động đơn vị môi trường bên ngồi mà hoạt động Ví dụ, bệnh viện, đánh giá tính hiệu đánh giá qua việc sử dụng số giường bệnh, số ca phẫu thuật, việc sử dụng thuốc men … Tuy nhiên, việc đánh không cho thấy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc hay tình trạng bệnh tật sức khoẻ cộng đồng mà bệnh viện phục vụ Tính hiệu tính kinh tế cịn có ý nghĩa gần giống nên đơi khó tách biệt cách rõ ràng Nếu xét việc có nguồn lực hoạt động đơn vị việc tối thiểu hố chi phí để có nguồn lực số lượng, địa điểm, thời gian, chủng loại giá “tính hiệu quả” hoạt động tạo nguồn lực Cịn xét hoạt động phạm vi rộng hơn, tính kinh tế phận tính hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho nguồn lực cuối nhằm để giảm giá thành nguồn lực đơn vị kết tạo định Nói cách khác, việc có nguồn lực có tính kinh tế góp phần tạo nên tính hiệu cách tối thiểu hố chi phí cho đầu vào sử dụng Sự hữu hiệu Sự hữu hiệu xác định khái niệm hướng đến cuối đánh giá mức độ thực mục tiêu, mục đích định trước cho hoạt động chương trình thực (đạt kết thoả đáng từ việc sử dụng nguồn lực hoạt động tổ chức) Vì vậy, điểm quan trọng kiểm tốn hữu hiệu phải xem xét kết mong đợi kế hoạch với kết thực tế qua hoạt động Trong tất ngữ nghĩa từ hữu hiệu có lẽ ngữ nghĩa phổ biến lại phức tạp liên quan đến việc hoàn thành mục tiêu Những nhà nghiên cứu khác nhau, với hệ thống đánh giá khác nhau, có quan điểm riêng hữu hiệu, điều đưa họ xích lại gần mặt quan điểm việc hồn thành mục tiêu hoạt động để đáp ứng mục tiêu Mặc dù quan điểm cho trọng tâm kiểm toán hữu hiệu kiểm tra việc hồn thành mục tiêu gây tranh luận, kiểm tốn viên gặp phải rắc rối khó khăn xung quanh vấn đề : - Các mục tiêu thường xác định không rõ ràng, phức tạp, thay đổi lại mâu thuẫn với - Việc xác định mức độ hoàn thành đơn vị dùng để đo lường mức độ hồn thành thường khơng rõ ràng - Nhiều kỹ thuật chiến lược thực khác lại cho kết giống (Những hoàn cảnh điều kiện làm để xây dựng mục tiêu thường ý thích nhà lãnh đạo mà khơng có tham gia cơng chúng) Tóm lại, hữu hiệu nhìn nhận phụ thuộc vào người nghiên cứu Cơng chúng, quan phủ, nhà lãnh đạo đơn vị kiểm tốn có quan điểm khác Mỗi quan điểm có hợp lý bối cảnh riêng Sự hữu hiệu có mối quan hệ mật thiết với tính hiệu quả, xem yếu tố quan trọng việc xác định mối quan hệ chi phí bỏ hữu hiệu hoạt động (Cost-Effectiveness), việc đạt mục đích với chi phí thấp nhất, với chi phí hơn, với chi phí hợp lý mối quan hệ với giá trị kết tạo Từ vấn đề phân tích ta thấy ba yếu tố tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu có mối quan hệ với nhau, tính hiệu yếu tố trung gian nối kết tính kinh tế hữu hiệu, biểu qua sơ đồ đưới : Đặc tính kiểm tốn hoạt động Từ nội dung trình bày trên, ta thấy kiểm tốn hoạt động có đặc tính sau : - Có tính hệ thống, độc lập phạm vi kiểm tra rộng lớn Cũng giống loại kiểm toán khác, kiểm toán hoạt động bao gồm chuỗi bước công việc thủ tục cần thiết phải thực mà chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, như: lập kế hoạch kiểm toán thích hợp, thu thập đánh giá chứng cách khách quan liên quan đến đối tượng kiểm toán, phát hành báo cáo kiểm toán…; thực cơng việc kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn viên phải đảm bảo tính độc lập có tạo tin cậy kết kiểm toán; kiểm toán hoạt động sử dụng cho tất chương trình hoạt động liên quan đến đời sống, kinh tế, xã hội : mơi trường, giáo dục, y tế… Cịn doanh nghiệp, kiểm tốn hoạt động sử dụng cho tất hoạt động quản lý như: lập kế hoạch, tiếp thị, sản xuất, bán hàng, nghiên cứu, nhân sự, kế toán… - Chú trọng đến hệ thống quản lý hoạt động kiểm sốt có vấn đề khúc mắc mà chúng có liên quan đến nhân lực, vật lực tài lực đơn vị - Tập trung vào việc đánh giá tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động đơn vị Điều có nghĩa cơng việc chủ yếu kiểm tốn phải thu thập đánh giá chứng để chứng minh hoạt động kiểm tốn có đảm bảo tính kinh tế, tính hiệu quả, hữu hiệu hay không? - Tạo hội để cải tiến hệ thống quản lý hoạt động đơn vị Như trình bày, mục đích kiểm toán hoạt động giúp nhà nhà lãnh đạo đơn vị kiểm toán cải tiến tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hệ thống quản lý hoạt động thông qua kiến nghị nêu báo cáo kiểm toán Như vậy, kiểm toán hoạt động trọng đến tương lai đối tượng kiểm toán Lợi ích kiểm tốn hoạt động Lợi ích kiểm tốn hoạt động nhận thấy hai phương diện sau : Đối với xã hội: Qua thực kiểm toán hoạt động sẽ: - Giúp việc sử dụng nguồn tài nguyên đất nước hữu hiệu, tiết kiệm tránh lãng phí - Giúp hoạt động phủ tiến triển kế hoạch, chặt chẽ có hiệu lực, cách phát vấn đề sai trái kiến nghị hướng khắc phục lựa chọn phương hướng khác tốt - Giúp phủ xem xét việc chi tiêu công quỹ cho thật có lợi cho nhân dân - Tạo an tâm tin tưởng xã hội hoạt động phủ thơng qua việc nâng cao trách nhiệm giải trình cá nhân có liên quan đến việc quản lý hoạt động việc tiêu dùng công quỹ Đối với đơn vị kiểm toán: Kiểm toán hoạt động tạo lợi ích đơn vị kiểm toán sau: - Xác định phạm vi hệ thống quản lý kiểm soát cần phải cải tiến - Thu hút ý nhà quản lý đến nhân tố tiêu cực có ảnh hưởng đến tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu hoạt động - Giúp cho nhà quản lý có hội để hiểu biết sâu sắc nảy sinh hoạt động trình thực đơn vị - Nâng cao nhận thức khái niệm giá trị đồng tiền phận đơn vị chưa kiểm toán Kết luận: Mặc dù đời muộn so với kiểm toán báo cáo tài chính, lợi ích nó, nên nhiều quốc gia ngày quan tâm đến kiểm tốn hoạt động, khơng riêng khu vực nhà nước mà khu vực kinh tế tư nhân Đối với Việt Nam, kiểm toán hoạt động chưa trọng, với xảy cho thấy đất nước ta tình trạng lãng phí cơng, tình trạng lãng phí hay thất nguồn lực sử dụng cho tất hoạt động kinh tế phổ biến Theo xu chung, tất yếu phải thực kiểm toán hoạt động để hạn chế bớt tình trạng Vì vậy, xem hoạt động có nhiều triển vọng đầy hứa hẹn tương lai Đáp ứng mong mỏi đó, tổ chức hiệp hội nghề nghiệp quan chức có liên quan nên nhanh chóng tìm hiểu, triển khai áp dụng loại kiểm tốn để thật trở thành cơng cụ đắc lực góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước Chú thích: Cụm từ “giá trị đồng tiền” (value for money) thường đươc sử dụng để diễn tả phối hợp tính kinh tế, tính hiệu hữu hiệu Kiểm toán – Lý thuyết thực hành, John Dunn, Nhà xuất Thống kê, trang 404 Hiện Việt Nam gần tất thuật ngữ nêu dịch thuật đề cập đến sử dụng thuật ngữ “Kiểm toán hoạt động” Auditing and Assurance Services, Jack C.Robertson – Thimothy J Louwers, p 547 Tài liệu quan kiểm toán kiểm soát Ấn Độ – Kinh nghiệm kiểm toán hoạt động phương pháp quản lý kiểm toán, Hà Nội, tháng 8/2002 Modern Auditing, Australia, 1996, p 809 Từ Effectiveness có nhiều tác giả khác dịch sang tiếng Việt theo nhiều thuật ngữ khác : Hiệu lực, hiệu năng, hữu hiệu Vì vậy, dẫn đến có cách hiểu khác nội dung ý nghĩa

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w