1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lecture 1 – 2 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

81 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Lecture – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ThS Nguyễn Thị Mai Khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Ngoại thương Giới thiệu mơn học •Bức tranh tổng quan khía cạnh vĩ mơ Tài quốc tế •Nội dung TGHĐ, BOP, thị trường tài quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế, định chế tài quốc tế khủng hoảng tài quốc tế •Mối quan hệ tiền tệ kinh tế vĩ mô nước Đánh giá học phần Điểm chuyên cần 10% tổng điểm Bài kiểm tra kỳ 30% tổng điểm Bài kiểm tra cuối kỳ 60% tổng điểm Bài tập nhỏ lớp, đóng góp Điểm thưởng ý kiến hay Mục tiêu mơn học • Hiểu khái niệm Tài quốc tế • Mối quan hệ tiền tệ kinh tế vĩ mô nước • Áp dụng để giải thích vấn đề thực tiễn giới như: - Chính sách liên quan đến tiền tệ - tỷ giá - Mối quan hệ tiền tệ - kinh tế vĩ mô quốc gia - Di chuyển vốn quốc gia - Thị trường tài quốc tế - Hệ thống tiền tệ quốc tế, định chế tài quốc tế - Khủng hoảng tài quốc tế Nội dung học phần • Lecture 1: Giới thiệu Tài quốc tế Những nội dung Tỷ giá hối đối • Lecture 2: Nội dung Tỷ giá hối đối (Tiếp) • Lecture 3: Lý thuyết cung-cầu tài sản • Lecture 4: Các điều kiện ngang giá quốc tế - PPP • Lecture 5: IRP, Fisher • Lecture 6: BOP • Lecture 7: Các học thuyết tiếp cận cán cân tốn • Lecture 8: Ơn tập Nội dung học phần • Lecture 9: Kiểm tra • Lecture 10: Mundel-Flemming model • Lecture 11: Thị trường tài quốc tế (Forex) • Lecture 12: Thị trường tài quốc tế • Lecture 13: Hệ thống tiền tệ quốc tế Các định chế tài quốc tế • Lecture 14: Khủng hoảng tài quốc tế • Lecture 15: Ôn tập Tài liệu tham khảo • Slides Giảng viên • Sách “Câu hỏi tập Tài quốc tế”, tác giả Mai Thu Hiền • Sách “Multinational Business Finance”, tác giả Eiteman et al (2010, 12th edition) • Sách “International Finance”, tác giả Pilbeam Keith (2006, 3th edition) • Sách “International Finance”, tác giả Levi Maurice D (2009, 5th edition) • Các sách báo tham khảo tài Wall Street Journal, Financial times, New York Times,…; kiến thức thực tế Lecture - Giới thiệu Tài quốc tế Những nội dung Tỷ giá hối đối Nội dung I Giới thiệu Tài quốc tế II Những nội dung Tỷ giá hối đoái Định nghĩa Phương pháp yết tỷ giá Tỷ giá chéo Các cặp khái niệm tỷ giá Phân loại tỷ giá Cơ chế tỷ giá I Giới thiệu Tài quốc tế Thị trường ngoại hối chợ đen: Hà Trung, Cán cân thương mại Việt Nam năm 2015 thâm hụt Khủng hoảng tài châu Á 1997 IMF, WB, ADB Hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ Vậy Tài quốc tế gì? 5.3 Tỷ giá danh nghĩa đa phương Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) phản ánh mối quan hệ bình quân tỷ giá song phương đồng tiền với đồng tiền khác NEER = [ 𝒏 𝒋_𝟎 𝒆𝒋 ∗ 𝒘𝒋 Trong đó: e số tỷ giá danh nghĩa song phương W tỷ trọng tỷ giá song phương Ví dụ: chọn năm 2004 năm sở, đối tác thương mại chủ yếu Mỹ Canada Nhật Bản Tính NEER? NER CPI 2004 2006 Canada 1,40C$/$ 1,45C$/$ 115,6 Nhật 120,48¥/$ 119,20¥/$ Mỹ 2004 XK Mỹ NK Mỹ (triệu $) (triệu $) 2006 2004 2006 117,7 160.900 209.087 114,4 116,6 51.449 121.428 119,0 118,0 • Tính tỷ trọng đồng CAD JPY dựa tỷ trọng thương mại: Wcanada = WNhật = • Tính số tỷ giá dạng index Tỷ giá năm 2004 Tỷ giá năm 2006 Chỉ số năm sở Chỉ số năm 2006 (2004=100) Canada 1,40CAD/USD 1,45CAD/USD 100 Nhật 120,48JPY/USD 119,20JPY/USD 100 • Tính NEER dạng index NEER(2004) = NEER(2006) = • Giá trị bình quân đồng USD so với CAD JPY năm 2006 so với năm 2004 Đồng đô la Mỹ giá bình quân so với hai đồng tiền 5.4 Tỷ giá thực đa phương Tỷ giá thực đa phương (REER) tỷ giá danh nghĩa đa phương điều chỉnh tỷ lệ lạm phát, phản ánh tương quan sức mua đối ngoại đồng nội tệ so với đồng tiền lại 𝑪𝑷𝑰𝒘 𝒏 REER = NEER*𝑪𝑷𝑰 , 𝑪𝑷𝑰𝒘 = [ 𝑽𝑵 𝒋_𝟏 𝑪𝑷𝑰𝒋 ∗ 𝑮𝑫𝑷𝒋 Trong đó: CPIw, CPIVN số giá tiêu dùng trung bình tất đồng tiền rổ đồng nội tệ Việt Nam Ý nghĩa: thước đo vị cạnh tranh thương mại nước so với tất nước bạn hàng lại NEER REER VND/USD Cơ chế tỷ giá (Exchange rate regimes) - Hệ thống tiền tệ giới thực theo chế tỷ giá sách tiền tệ theo định hướng chung Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) từ sau chiến thứ hai đến - Từ năm 1998, IMF không phân loại chế tỷ giá theo báo cáo nước thành viên mà tập trung phân tích sách tiền tệ chế tỷ giá quốc gia thành viên để đưa phân loại công bố Báo cáo chế điều hành tỷ giá hàng năm (Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions) IMF phát hành 6.1 Phân loại IMF năm 2014: Nhóm chế Neo cứng (hard pegs) Cơ chế tỷ giá Cơ chế tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng (No separate legal tender) Bản vị tiền tệ (Currency board) Neo mềm (soft pegs) Chế độ tỷ giá cố định thông thường (conventional fixed peg) Tỷ giá cố định biên độ (pegged exchange rates within horizontal bands) Cố định trượt (crawling peags) Cố định trượt biên độ (within crawling bands) Cơ chế thả (floating arrangements) Thả (floating) Cơ chế khác Cơ chế có quản lý khác (other managed arrangement) Thả hoàn toàn (free floating) Việt Nam Cụ thể, theo cách phân loại de jure IMF trình chuyển đổi tỷ giá Việt Nam chia thành ba giai đoạn: - Từ năm 1989-1991, chế độ tỷ giá thả áp dụng để giúp giảm giá trị đồng tiền Việt nam bị định giá cao - Từ 1992-1998, chế độ tỷ giá cố định trì để nhằm mục tiêu ổn định kinh tế sau khủng hoảng 1990-1991 - Từ 2/1999 đến Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết Tuy nhiên, theo phân loại IMF đồng tiền Việt neo cố định với đồng đô la Mỹ, cụ thể theo tỷ giá neo cố định quy ước (conventional fixed peg) 6.2 Ưu, nhược điểm (1)Cơ chế tỷ giá cố định Ưu điểm Nhược điểm - Giữ tin cậy vào đồng nội tệ - Kiềm chế lạm phát - Thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế - Buộc sách vĩ mơ phải có kỷ luật để thực cam kết biên độ tỷ giá phủ - Thúc đẩy hợp tác quốc tế - Chính sách khó độc lập có tự hố di chuyển vốn - Cần có yêu cầu dự trữ ngoại hối, lực sản xuất, Nếu làm không tốt gây thiệt hại kinh tế - Tỷ giá cố định ấn định mức sai lệch - Các hoạt động đầu tư nhân làm tỷ giá bất ổn khiến nguồn lực bị phân phối hiệu 6.2 Ưu, nhược điểm (2) Cơ chế tỷ giá thả Ưu điểm Nhược điểm - Đảm bảo cân cán cân - Nếu độ tin cậy đồng nội tệ toán thấp, dễ gây biến động bất thường - Bảo đảm tính độc lập tỷ giá Gián tiếp dẫn đến lạm sách tiền tệ phát cao phụ thuộc nhiều vào - Chế độ tỷ giá thả làm cho nhập kinh tế trở nên độc lập - Dễ gây biến động bất thường liên - Góp phần ổn định kinh tế quan đến rút vốn nước ngồi - Thơng qua đầu tư nhân giúp ổn định thị trường Thank You!

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w