Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
SƠ ĐỒ TUYẾN XUYÊN VIỆT TUYẾN TP HCM – KHÁNH HÒA(1) HUYỆN NINH HẢI Tháp Poklong GiaRai Ngã Cà Đú Đi Ninh Chữ, Vĩnh Hy Ngã tư Ninh Chữ QL27 Đi Đà Lạt Thị Trấn Phan Rang THỊ XÃ PHAN RANG Ngã ba Phan Rang Tháp PôRome QL 1A cũ THỊ TRẤN PHƯỚC DÂN Làng Dệt Mỹ Nghệ Cầu Phú Quý Mũi Dinh HUYỆN NINH PHƯỚC Cầu Giác Đan NINH THUẬN Núi Đá Bạc CÀ NÁ TUYẾN TP HCM – KHÁNH HÒA(2) ĐI NHA TRANG QL 1A Tuy Hoà- Phú Yên Ngã Thành Thành Cổ Suối Tiên THỊ TRẤN DIÊN KHÁNH Ngã Diên Khánh HUYỆN DIÊN KHÁNH Suối Dầu Khu thực nghiệm Suối Dầu Chùa Từ Vân THỊ XÃ CAM RANH THỊ XÃ CAM RANH Cảng Cam Ranh VỊNH CAM RANH Trạm thu phí tỉnh Cam Ranh KHÁNH HÒA Cầu Mỹ Thanh Ranh giới Ninh Thuận Khánh Hoà NINH THUẬN HUYỆN NINH HẢI Huyện Du Long Tháp Hòa Lai TUẾN nha trang – TUY HÒA (1) Dốc Lết Vana HuynDai HUYỆN NINH HÒA Đ BÁNH ÍT TT NINH HỊA QL26 Đi BMT Núi Tiên Du Ngã Ninh Hòa Hòn Bà Đ RỌ TƯỢNG Đầm Nha Phu Khu DL Ba Hồ QL 1A Eo Lương Sơn- thấy khu nuôi trồng ngọc trai đảo khỉ QL 1A Ngã Đ Đế Tượng Phật Bà Quan Âm Đèo Rù Rì Chùa Việt Kiều TP NHA TRANG Hòn Chồng Chùa Long Sơn Tắm Bùn Tháp Ponaga Cầu Xóm Bóng Sơng Cá TUYẾN NHA TRANG – TUY HÒA (2) CÁNH ĐỒNG LÚA TUY HÒA TT PHÚ LÂM Cầu Đà Rằng Sân Bay Đông Tác TD S Hinh Cầu Bạch Trạch HUYỆN TUY HÒA Thạch Bi Sơn PHÚ N Vũng Rơ Ranh giới Khánh Hồ Phú Yên ĐÈO CẢ HUYỆN VẠN NINH ĐÈO CỔ MÃ ĐẠI LÃNH Khu du lịch Đầm Môn BĐH Gốm V Trâu Năm BÁN ĐẢO HÒN GỐM TT VẠN GIÁ HUYỆN NINH HỊA Vịnh Văn Phong Vũng H Khói Ngã ba Vạn Giã Dốc Lết TUYẾN NHA TRANG – TUY HÒA (3) TT SÔNG CẦU N Nhật Tự Sơn Cầu Tam Giang Đèo GĂNG Vịnh Xuân Đài HUYỆN SÔNG CẦU Đèo GÀNH ĐỎ Bưu điện Rành Đỏ Cầu Ngân Sơn TT CHÍ THẠNH Ghềnh Đá Đĩa Nghĩa Trang Liệt Sĩ Tuy An Đèo TAM GIANG Đèo QUÁN CAU Đầm Ô Loan Tượng Đài Chíên Thắng Tuy An HUYỆN TUY AN Nhà máy xi măng Phú Yên Núi Chóp Chài Chùa B Lâm Khu du lịch Bà Long THỊ XÃ TUY HÒA Tháp Nhạn QL25 Đi Gia Rai Cầu S Chùa HUYỆN TUY HỊA Trạm thu phí cầu Đà Rằng Cầu Đà Rằng TUYẾN NHA TRANG – TUY HÒA (4) Đầm Thị Lại (VỊNH QUY NHƠN) TP QUY NHƠN BÌNH ĐỊNH Mộ Hàn Mặc Tử Đèo QUY HỊA Quy Hịa Ranh giới Phú Yên Bình Định VỊNH LÀNG MAI Đường Mới S Cầu Quy Nhơn Đèo CÙ MÔNG Cù Lao Xanh Cầu Nghĩa Phú Sông Cái Tiên QL 1A Đ Cù Mông PHÚ YÊN Đèo Nại VỊNH XUÂN ĐÀI Vào cung đường quanh co 15km TT SÔNG CẦU TUYẾN QUY NHƠN – QUÃNG NGÃI (1) HUYỆN PHÙ CÁT Tháp Thốc Lốc CHÙA THẬP THÁP Tháp Cảnh Tiên TT ĐẬP ĐÁ TT BÌNH ĐỊNH Cầu Tân An HUYỆN AN NHƠN Tháp Bánh Ít Cầu Gành Huyện Phú Long Bảo tàng Tây Sơn QL19 Đi LeiKu Cầu Bà Di Ngã BÀ DI Đầm Thị Nại HUYỆN TUY PHƯỚC TT DIÊU TRÌ Cầu Diêu Trì Ngã ba Phước Tuy vào tháp Chàm Cảng Quy Nhơn TP QUY NHƠN Ngã Phú Tài Đèo CÙ MÔNG TP QUY NHƠN TUYẾN QUY NHƠN – QUÃNG NGÃI (2) TT TAM QUAN HUYỆN HOÀI NHƠN TT BỒNG SƠN Cầu Bồng Sơn Đầm Trà Ồ HUYỆN PHÚ MỸ Đèo NHÔNG TT PHÚ MỸ HUYỆN PHÙ CÁT TL634 Đi Hồ Hội Sơn TT NGÔ MÂY HUYỆN AN NHƠN Chợ Gồm TUYẾN QUY NHƠN – QUÃNG NGÃI (3) TX QUẢNG NGÃI QL 1A Chùa Ông TT LAHA HUYỆN TƯ NGHĨA TT SƠNG VỆ Cầu Sơng Vệ Sơng Vệ HUYỆN MỘ ĐỨC QL24 Đi Batơ, Kontum TT MỘ ĐỨC Ngã Tư Trụ HUYỆN ĐỨC PHỔ TT ĐỨC PHỔ Ranh giới Qng Ngãi Bình Định QUẢNG NGÃI HUYỆN HỊAI NHƠN Đèo BÌNH ĐÊ TT TAM QUAN Bãi biển Sa Hùynh TUYẾN TAM KỲ – ĐÀ NẴNG (1) Cầu Cây Lâu HUYỆN ĐIỆN BÀN Sông Thu Bồn Bưu điện TL610 Đi Mỹ Sơn Ngã Duy Xuyên TT NAM PHƯỚC HUYỆN DUY XUYÊN Thị trấn Hương An HUYỆN QUẾ SƠN TT HÀ LAM QL 14B Đi Kontum HUYỆN THĂNG BÌNH Tháp Chiêu Dàn Phan Chu Trinh TX TAM KỲ Cầu Tam Kỳ Cầu Bà Bầu Cửu Đỉnh đỉnh đồng lớn đặt trước sân Thế Miếu Cửu Đỉnh đúc vào năm 1835 đến năm 1837 thời vua Minh Mạng Vua đặt tên cho đỉnh định rõ vị trí Cao đỉnh đến hai bên trái phải : Nhân, Chương, Anh, Nghị, Thuần, Tuyên, Dụ, Huyền Tên đỉnh niên hiệu vua thờ Thế Miếu: Cao – Gia Long, Nhân – Minh Mạng, Chương – Thiệu Trị, Anh – Tự Đức, Nghị – Kiến Phúc, Thuần – Đồng Khánh, Dũ Huyền chưa kịp tượng trưng cho vua nhà Nguyễn sụp đổ vào năm 1945 Cửu Đỉnh biểu cho uy quyền, cho lớn mạnh trường tồn mãi triều Nguyễn Chú ý ta thấy chân đỉnh quai đỉnh không giống đỉnh Cửu Đỉnh xếp hàng ngang thềm Hiển Lâm Cát theo thứ tự đối diện với thờ vua Thế Miếu Riêng Cao Đỉnh đặt nhích lên phía trước 3m với hàm ý nhắc nhở công lao to lớn vua Gia Long – vị vua triều Nguyễn Cao Đỉnh đối diện với thờ Gia Long nặng 2,5 tấn, cao 2,5m Mỗi đỉnh vua cho khắc hình núi non sơng ngịi, trái lâm sản vật… tiếng khắp miền đan xen Cao đỉnh cịn có hình núi Thiên Tơn Sơn gốc gác vua Nguyễn Thanh Hóa, có hình kênh Vĩnh Tế chạy từ Châu Đốc đến Hà Tiên, hình mặt trời – ví với vua Gia Long chiếu vào Hiển Lâm Các (những đỉnh khác có hình trăng sao), thuyền lúa, sông Bến Nghé (chuyện kể vua Gia Long lưu lạc đến đây, quân Tây Sơn đánh đuổi đến sau lưng khơng có thuyền qua sơng), có hoa Tử vi Huế màu tim tím mà người ta nói có hoa rụng xuống dường thân rung lên… Khi đúc đỉnh người ta phải dùng 60 lò nấu đồng, lò nấu chảy 35kg đồng Việc nấu chảy đồng liên tục để đỗ vào khuôn không nghỉ hồn tất Khn đỉnh đặt ngược lòng đất, dung dịch đồng đổ vào từ chân đỉnh Hiển Lâm Các: Hiển Lâm Các xây dựng lúc với Thế Miếu trêm hình chữ nhật Ở phía trước sau có hai bậc cấp nối với sân Thế Miếu, hai bên thành bậc đắp hai hình rồng chia thành ba lối đi, lối dành cho vua Hiển Lâm Các kiến trúc gỗ ba tầng Tầng thờ trời, tầng hai thờ đất, tầng ba tuyên dương công trạng vị vua anh minh Đây đài tưởng niệm ghi cơng người góp phần sáng lập nên triều Nguyễn Các vua thờ Thế Miếu, công thần thờ Tả, Hữu Tùng Tư hai bên Hiển Lâm Các Vì tính cách thiêng liêng nên triều Nguyễn có dụ cấm làm cơng trình kiến trúc kinh thành cao Hiển Lâm Các Tầng : quanh ba mặt hai chái xây gạch để tăng sức chịu đựng hàng cột để che bớt phần nội thất Ba gian để trống dựng lan can gỗ đẹp, chạm trổ tinh vi Gian bên phải bắc cầu thang lên tầng trên, bật thành tay vịn Trong ô học trang trí chữ “vạn”, chữ “thọ”… Đầu cuối tay vịn chạm hình đầu rồng tay rồng uốn lượn, vừa đẹp vừa trang nghiêm Tầng : nơi đặt thư sập ngự sơn son thiếp vàng Tầng lên tầng cầu thang bậc có kết cấu đơn giản Tầng : có gian, mặt trước mặt sau dựng cửa sách Từ cột bốn góc vươn cánh tay chống đỡ toàn thể phần mái Hệ thống có giá trị kết cấu trang trí tạo nên mảng tối sáng cho mặt ngồi, làm tăng thêm vẻ thâm nghiêm cho cơng trình Điều khó khăn cho việc phục chế tìm thay cho cột gỗ thơng tầng cao 14m, cột thông tầng cao 8m NHÀ THỜ PHAN BỘI CHÂU Khu du lịch Phan Bội Châu cách chùa Từ Đàm khoảng 500m Khu du lịch gồm nhà ở, vườn, mộ chí, tượng, … qui tụ tập trung đầu bên phải dốc bến Ngự Ơng sinh 1867, 1940 Đây nơi ơng sống 14 năm cuối đời Ơng nhà thi sĩ yêu nước hoạt động cách mạng vào năm đầu kỉ XX Ơng có nhiều đóng góp cho đất nước, đồng thời nhà văn, nhà thơ Biệt hiệu ông Sào Nam, sinh huyện Nam Đàn, Nghệ An, ông chịu ảnh hưởng Cần Vương Năm 1900 ông bắt đầu hoạt động yêu nước Tháng 09/1904, ông đứng thành lập Duy Tân Hội Năm 1905 ông xuất dương, lãnh tụ phong trào Đông Du (1905 – 1909), người sáng lập Việt Nam Quang Phục Hội năm 1912 Năm 1925 ông bị Pháp bắt Trung Quốc, sau bị giải Hà Nội xử án tù chung thân khổ sai Rồi bị đưa Huế giam lỏng ngày ơng Ơng sáng tác nhiều tác phẩm văn học, thời gian ông Huế (1926 – 1940) Nhân dân Huế gọi ông “ơng già bến ngự” Ơng ngày 29/09/1940 thọ 74 tuổi ĐÀN NAM GIAO Đàn Nam Giao thiết lập kinh đô vào thời lý để tế trời Các thời kỳ sau việc cúng tế kỹ Năm 1803 vua Gia Long cho lập đàn làng An Ninh Sau năm, đàn dời phía Nam kinh thành Huế khởi công xây dựng 25/03/1806 Đầu năm 1807 Gia Long tế lễ Đàn Nam Giao đàn tế lộ thiên, kiến trúc vừa có ý nghĩa tơn giáo vừa có ý nghĩa trị qn chủ phương Đơng Trong Vương quyền kết hợp chặt chẽ với Thần quyền Theo thuyết Minh Mạng đạo Nho, vua có Thần quyền Cấu trúc đàn diễn tả quan niệm vũ trụ hạn chế bao triều đại trước, trời tròn đất vng Đàn quay hướng Nam, vịng tường đá xung quanh Đàn trổ cửa theo hướng, dịp tế cửa sắm cờ với màu khác Đàn cấu trúc tầng, lên nhỏ tượng trưng cho Thiên – Địa – Nhân (thiên thang, địa hoàng) Tầng (Viên Đàn) tượng trưng cho trời, lan can xung quanh quét vôi màu xanh.Ngày tế giao, người ta dựng lên tầng nhà hình nón lợp vải màu xanh (Thanh Ốc) Tầng kế hình vng (Phương Đàn) tượng trưng cho đất, lan can phía màu vàng, Địa Hồng Khi tế triều đình dựng nhà vng lợp vải vàng nhỏ nhà (Hồng Ốc) Tầng cuối hình vng, màu đỏ tượng trưng cho người Khi tế có 128 văn sinh vĩ sinh đứng múa Ba tầng cao 4,65 m, hình thức phương hướng màu sắc kiến trúc, đàn áp dụng theo nguyên tắc Âm Dương Ngũ Hành Dịch Học Từ thời Gia Long tế lễ cử hành vào thượng tuần tháng hai âm lịch hàng năm Và sau lần tế lễ tốn nên triều đình Thành Thái thay đổi năm tế lần Trong khuôn viên đàn Nam Giao trồng nhiếu thơng Các hồng thân quan lớn triều tiến cử thi đỗ trạng nguyên phải trồng người QUẢNG NGÃI Có diện tích 5849 km2 Dân số khoảng 1.190.006 người (1/4/1999), có 10% đồng bào thiểu số Phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Bình Định, phía Tây giáp Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng Chiều dài tỉnh 98 km Từ Đông sang Tây rộng 50 - 60 km, nơi hẹp nước ta Hai phần ba diện tích tồn tỉnh rừng, chia làm hai miền rõ rệt: Miền thương du với rừng núi cao nối tiếp Hịn Thạnh Bích mà tục gọi Đá Vách hay Tổ Sơn cao 1.139 m Miền trung châu với cánh đồng xanh tươi trải dọc theo chân núi phía Tây bờ biển phía Đơng Bốn sông chảy từ Tây sang Đông chia cách cánh đồng khoảng rộng, bồi bổ phì nhiêu Đi từ Bắc vào Nam, qua sơng Trà Bồng, Trà Khúc Vệ, Trà Câu Trong sơng Trà Khúc rộng dài Ngược dịng lịch sử, Quảng Ngãi xưa đất Chiêm Thành Di tích họ cịn Châu Sa thuộc huyện Sơn Tinh Cổ Lũy thuộc huyện Tư Nghĩa Từ năm 617 đến năm 1402, đất Quảng mang tên Cổ Lũy Chiêm Thành Năm 1402, Hồ Quý Ly sai quân đánh Chiêm Thành Vua Chiêm dâng Chiêm Động-Quảng Nam bây giờ-nhưng Hồ Quý Ly bắt dâng thêm Cổ Lũy chia làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa Đất Cổ Lũy Chiêm Thành sáp nhập vào Việt Nam từ Sau đó, Cổ Lũy đổi tên thành Tư Nghĩa, đến đời Nguyễn Phúc Chu (xưng vương năm 1744) đổi tên Quảng Nghĩa Cuối kỷ XIX, Quảng Nghĩa đổi tên thành Quảng Ngãi Quảng Ngãi có sân bay Chu Lai, nằm khu quân Chu Lai Mỹ Có cảng Sa Kỳ tương lai Quảng Ngãi phát triển nhanh nhà nước tâm xây dựng nhà máy lọc dầu lớn vịnh Dung Quốc, vịnh lớn chắn núi Cô Tô Một thành phố khoảng 50.000 dân hình thành Quảng Ngãi có 12 thắng cảnh tiếng: Long Đầu Hí Thủy; Thiên Ấn Nam Hà; Bút Lãnh Phê Vân; Liên Trì Đức Nguyệt; Vân Sơn Túc Võ; Thạch Bích Từ Dương; Cổ Lũy Cơ Thơn; Hà Nhai Văn Độ; La Hà Thạch Trân; An Hải Sa Bàn; sơng Trà; núi Ấn Quảng Ngãi cịn tiếng với văn hóa cổ Sa Huỳnh chiến tích Sơn Mỹ, Vạn Tường Quảng Ngãi có đặc sản đường, cua Huỳnh đế loại hải sản Về hành chánh: Hiện Quảng Ngãi có thị xã thị xã Quảng Ngãi huyện: Trà Bồng, Sơn Hà, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Minh Long, Ba Tơ, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức Đức Phổ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa tháng đến tháng 1, mùa nắng từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm 26 0C, cao 410C vào khoảng tháng đến tháng Nhiệt độ thấp 130C vào tháng 12 đến tháng Về kinh tế: Quảng Ngãi có hai vùng kinh tế chủ yếu: vùng đồng rộng khoảng 151.000 ha, vùng trồng mía, lúa, cơng nghiệp, rau quả, sản xuất đường, rượu, chế biến gỗ, khai thác graphit, làm sành sứ, đánh cá, chế biến hải sản, làm muối chăn nuôi heo, gia cầm Vùng núi khoảng 390000 chủ yếu trồng quế, gỗ làm nguyên liệu giấy, sợi, có dầu, dược liệu chăn ni bị Lúa trồng cấu kinh tế nơng nghiệp với diện tích 91.000 Sản lượng đạt - ha/năm Ngồi đất đai cịn thích hợp trồng loại mía, lạc, sắn, ngơ, dâu tằm, điều, tỏi… Đặc biệt mía có diện tích 9.000 Mía đường ngành kinh tế mũi nhọn Quảng Ngãi Về giao thơng: Có quốc lộ xuyên suốt, quốc lộ 24 nối Quảng Ngãi với tỉnh Tây Ngun từ thơng thương với Lào, Campuchia Đơng Bắc Thái Lan Quảng Ngãi có hải cảng Dung Quốc nằm phía Đơng Bắc Quảng Ngãi, cách quốc lộ đường sắt xuyên Việt 12 km, cách thị xã Quảng Ngãi 38 km, cách Đà Nẵng 95 km sân bay Chu Lai km, cách đường hàng hải quốc tế 190 km Cửa vịnh dài km, rộng km với diện tích km, cách đường hàng hải quốc tế 190 km Cửa vịnh dài km, rộng km với diện tích km 2, chỗ nước sâu từ đến 20 m chiếm km2 Vịnh cho phép tàu có trọng tải 50.000 vào tàu dầu 100.000 150.000 vào vịnh an toàn, kể lúc triều thấp Bờ phía Nam vùng đất phẳng có ổn định thích hợp để xây dựng kho bãi, tổ hợp cơng nghiệp Quảng Ngãi cịn có đảo Lý Sơn, đảo cách đất liền 25 hải lý, diện tích gần 24 km 2, 500 có khả sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn lại núi đồi Tồn huyện có 17.000 dân sinh sống Người ta khai thác hải sản, trồng tỏi, hành (500 - 600 tấn/ năm) Ở có chùa Hang xây lòng núi Rõ ràng tiềm tỉnh Quảng Ngãi lớn KHU CHỨNG TÍCH MỸ LAI – SƠN MỸ Từ thị xã Quảng Ngãi theo quốc lộ qua khỏi cầu Trà Khúc gặp ngã ba thấy có biển đề “Khu chứng tích Sơn Mỹ”, quẹo phải vào 12 km đến bảo tàng Sơn Mỹ Trước đến bảo tàng Sơn Mỹ, bên trái bệnh viện cựu chiến binh Mỹ xây dựng Giá vé vào bảo tàng USD/pax Sơn Mỹ thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh gồm thôn: Trường Định, Cổ Lũy Mỹ Lai, Tư Cung Khu chứng tích Sơn Mỹ gồm tượng đài kỷ niệm lớn nhà bảo tàng trưng bày mua lại từ phóng viên người Mỹ 504 đồng bào khơng vũ khí, không phản kháng bị thảm sát vào buổi sáng kinh hoàng ngày 16/3/1969 Tượng đài: Tượng đài xây dựng năm 1992, Châu Đình Du vẽ kiểu, Hồ Thu điêu khắc Anh chồng chị Võ Thị Liên, người sống sót vụ thảm sát Sơn Mỹ Thơng qua tác phẩm điêu khắc này, Hồ Thu muốn nói lên hai ý nghĩa lớn: _ Hình ảnh người dân Sơn Mỹ bị tàn sát ngày 16/3/1968, diễn tả chết chóc chồng chất: gái ơm xác cha, mẹ, ơm xác con, anh ôm xác em… Họ người già, phụ nữ, trẻ con, khơng vũ khí, khơng phản kháng _ Dù cận kề chết họ muốn bảo vệ cho khuôn mặt lộ nét phẩn uất vô hạn _ Bên phải tượng đài người ta xây dựng 11 bia đá nằm rải rác khuôn viên rộng 2.3 11 bia đá xây dựng 11 nhà cũ 11 gia đình bị thảm sát mà họ khơng cịn thân nhân Tượng trưng cho 274 nhà cháy, 24 nhà bị triệt tôn, triệt tự Trên bia này, người ta ghi tên tuổi người chết nhà Trong khuôn viên cịn có hai hầm tránh pháo phục chế năm 1993 hồn tồn khơng giống hầm người dân trước vốn hầm chữ A dã chiến để tránh mảnh bom Nơi ta thấy rạch nhỏ, nơi lính Mỹ dồn dân xuống bắn chết hàng loạt Nhà bảo tàng: Tại người ta trưng bày số hình ảnh vật liên quan đến vụ thảm sát Sơn Mỹ ngày 16/3/1968 Vụ thảm xảy thôn Tư Cung hay gọi làng Hồng (Pink village) Người Mỹ gọi Mỹ Lai Lúc sáng ngày 16/3/1968, lính Mỹ ạt đổ xuống ấp Mỹ Lai Vụ thảm sát chủ yếu xảy chấm nhỏ đồ, tức xóm Thuận Yên, thôn Tư Cung Kẻ trực tiếp nhúng tay vào lực lượng đặc nhiệm Barker Lực lượng gồm ba đại đội: Đại đội Alpha (kí hiệu A) thuộc tiểu đoàn 3, trung đoàn 1; Đại đội Bravo (kí hiệu B) thuộc tiểu đồn 4, trung đồn 3; Đại đội Charlie (kí hiệu C) thuộc tiểu đoàn 1, trung đoàn 20 thuộc Americal đơn vị pháo binh Tất thuộc lữ đoàn 11 Trong đại đội Charlie đại đội chủ công vụ tàn sát đẫm máu Sơn Mỹ mà người thực trung đội Chỉ huy trưởng đại đội Charlie đại úy Ernest Medina, sinh năm 1936 bang New Mexico Chỉ huy trung đội trung úy William Calley Sáng ngày 16/3/1968, thường lệ người dân Sơn Mỹ dậy sớm lo cơm nước cho ngày lao động Khoảnh khắc bình n chóc bị phá vỡ, 30 sáng, tràng pháo đủ cỡ từ núi Răm, Bình Liên (huyện Bình Sơn), chi khu Sơn Tịnh tiểu khu Quảng Ngãi loạt dội vào thôn xã Sơn Mỹ Đợt pháo kéo dài chừng 30 phút vừa dứt hai trực thăng HU.1A bay đến đảo nhiều vòng nhả đạn rocket đại liên vào tụ điểm dân cư hai thôn Tư Cung Cổ Lũy Kế đội trực thăng xuất gồm từ hướng Chu Lai (ở hướng Bắc) bay vào, đổ quân xuống vạt ruộng phía Tây thơn Tư Cung Một tốp trực thăng khác gồm 11 đổ quân xuống bãi đất trống gần xóm Gị, thơn Cổ Lũy Mục đích họ tìm diệt Sư đồn 48 qn Cách Mạng Khu vực Tư Cung vùng đất nhỏ 2.3 Khu vực nằm sát đồi 35 nơi quân đội Mỹ chiếm đóng gọi đồi Đồng Hoang Đối diện với tượng đài núi Đầu Voi có quân đội Viện Nam Cộng Hịa đóng giữ Bọn chúng xơng vào nhà đốt phá, bắn giết, hãm hiếp phụ nữ Tất phụ nữ bị gom lại cưỡng hiếp bắn chết Chỉ chốc lát tất người già, phụ nữ trẻ em bị giết chết Tổn thất lính Mỹ hơm anh lính đến Herbert Carter, người khơng chịu đựng cảnh chết chóc man rợ, tự bắn vào chân để khỏi tham gia vào hành động tội ác Những hành động tội ác trung sĩ Ronald Haeberlenhiếp ảnh viên quân đội Mỹ chụp Những ảnh sau đưa ánh sáng để tố cáo tội ác lên quyền Mỹ Kết thảm sát có 504 người bị giết, có số người may mắn sống sót nhờ xác người chết ngã gục đè lên họ kịp khỏi làng trước Những người chết gồm: 182 phụ nữ (17 người mang thai), 173 trẻ em (56 em tháng tuổi), 60 cụ già 60 tuổi, 89 trung niên Riêng mương cuối xóm Thuận n lính Mỹ tàn sát tập thể 170 người Riêng thôn Tư Cung, buổi sáng hơm ấy, lính Mỹ sát hại 407 người, hầu hết người già, phụ nữ, trẻ em Có 24 gia đình bị giết Về cải, có 247 nhà bị thiêu hủy, hàng ngàn trâu bò, gia súc bị giết Và cịn nhiều người mang vết thương khó chữa lành thể chất lẫn tinh thần Vụ thảm sát ém tháng 6/1969, trước theo báo cáo họ nói diệt 90 VC, có lính Mỹ bị thương Đối với báo cáo tướng Mỹ nghi ngờ nên cho máy bay khảo sát thấy nhiều xác chết phụ nữ, trẻ em nằm rãi rác Nhưng vụ ém có lính Mỹ khai phía Mỹ cho lập ủy ban điều tra Sau điều tra, 35 người bị khiển trách, 16 người bị đề nghị truy tố trước tịa án binh Nhưng cuối có người bị tội Ho trở bị gọi quân giết trẻ em Ngày nay, Sơn Mỹ hồi sinh, cần thời gian để hàn gắn vết thương lịng người dân vơ tội BÌNH ĐỊNH Có diện tích 6.076km dân số 1.461người (1/4/1999) phía Bắc giáp Quảng Ngãi, phía Nam giáp Phú Yên, phía Tây giáp Gia Lai, Đơng giáp Biển Đơng Tỉnh Bình Định có đường bờ biển dài 134km Địa hình chia làm 03 vùng rõ rệt: đồi núi, đồng bằng, cồn cát đầm hồ ven biển Bình Định có thành phố Quy Nhơn huyện Vân Canh, Tuy Phước, An Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phú Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân An Lão Nhiệt độ năm dao động từ 250c tới 300c lượng mưa trung bình từ 1.700mm/năm Dân số 1,5 triệu người Việt chiếm 90% có trường Đại Học, 325 trường trung học tiểu học, bệnh viện cấp tỉnh, 11 bệnh viện cấp huyện nhiều bệnh xá, sản lượng hải sản hàng năm đạt 50.000 tấn, có nhiều loại có giá trị kinh tế cao cá Thu, cá Ngừ, cá Trích, cá Chuồn… 35 lồi tơm, 20 lồi mực, đặc biệt có yến sào, tơm hùm, cua huỳnh đế Về ni trồng thủy sản tổng diện tích nước lợ tự nhiên Bình Định khoảng 7600ha, có địa hình mơi sinh thích hợp với nhiều loại thủy sinh vật tôm sú, tôm bạc, tôm đất Về nông nghiệp trồng trọt ngành sản xuất chính, kế chăn nuôi Cây lúa sắn hai loại lương thực hàng đầu tỉnh Bình Định cịn có khả trồng loại công nghiệp dừa, dâu tằm, mía, tiêu, lạc, chuối, điều Diện tích trồng dừa cơng nghiệp tồn tỉnh 25 ngàn Chăn ni trâu, bị cho sản lượng 21.000 thịt/năm Cịn có nhà máy chế biến đơng lạnh cơng suất ngàn tấn/năm Về khống sản: cát có hàm lượng titan lớn từ 80g đến 500g/m cát, đá Granite có nhiều với màu sắc đẹp, khơng phai, tính trang trí cao Đá màu hồng nhạt đỏ sậm có huyện An Nhơn, Vân Canh, Tuy Phước, Quy Nhơn Đá màu đen tuyền có huyện Tuy Phước, Vân Canh Năm 1992 kim ngạch xuất ngành khai thác đá đạt 1.215 triệu USD Quy Nhơn có cảng Quy Nhơn lớn Cảng nằm vùng điểm nguồn tàu Việt Nam đến nước gần đường hàng hải quốc tế Cảng Quy Nhơn nằm kín đáo đầm Thị Nại có diện tích 30km2 độ sâu trung bình – 6m Luồng chạy tàu 10 – 11m đảm bảo cho tàu 15.000 vào thường xuyên Bờ biển từ cảng Thị Nại đến cảng Đống Đa dài 2,5km Có thể nối mạng lưới giao thông kết hợp với cảng Quy Nhơn hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh đồng Đường 19 nối liền Quy Nhơn với Tây Ngun, Lào, Campuchia cịn tốt Ngồi có tuyến đường sắt đến tận cảng hai sân bay Quy Nhơn Phù Cát tạo nên mạng lưới giao thơng liên hồn mà cảng nước có Quốc lộ 19 lên KonTum đường lên bảo tàng Quang Trung vùng thượng đạo Tây Sơn, đèo Mang Yang đèo An Khê Bình Định vốn đất cũ Chiêm Thành, trước tên khơng rõ Theo sách Đồ Bàn Ký Hồng Giáp Nguyễn Văn Hiển triều Minh Mạng sau bị Vua Lê Đại Hành đánh lấy thành Địa Rí (982) vua Chiêm Thành Xá Lợi Đà Ngô Nhật Hoan chạy vào đóng đặt tên Đồ Bàn Năm Canh Thìn (1470) vua Chiêm Thành Trà Tồn đem qn đánh phá Hố Châu Vua Lê Thánh Tông phải cầm quân đánh dẹp Trà Toàn đại bại phải rút quân giữ Đồ Bàn Vua Lê Thánh Tông thừa thắng đuổi đánh, quân Chiêm chống khơng nổi, Trà Tồn bị bắt đất Đồ Bàn bị quân ta chiếm sáp nhập đạo Quảng Nam đổi thành phủ Nguyễn Hoàng đổi tên Hoài Nhơn thành Quy Nhơn Bình Định quê hương Tây Sơn Nguyễn Huệ Tây Sơn có mối quan hệ chặt chẽ với người Pana, họ bn bán qua lại, Bình Định kinh đô Đồ Bàn ChămPa, cách Quy Nhơn 27km hướng Đông Bắc, tháp Cánh Tiên kinh đô Chămpa từ năm 1000 Năm 1799 Nguyễn Anh đánh dẹp nhà Tây Sơn đổi tên thành thành Bình Định đến năm 1814 thành bị nhân dân phá hủy THÀNH PHỐ QUI NHƠN Thành phố Quy Nhơn cách thành phố Hồ Chí Minh 660km thủ Hà Nội 1070km Thành phố Quy Nhơn có diện tích tự nhiên 221,12km 2, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 26,7 0c, lượng mưa trung bình năm 1700mm Dân số khoảng 300 ngàn người Ngày 20/10/1898 vua Thành Thái Dụ thành lập thị xã Quy Nhơn, ngày 4/7/1998 thủ tướng Chính phủ định cơng nhận Quy Nhơn thành phố cấp II Trải qua thăng trầm ngày thành phố Quy Nhơn trở thành trung tâm kinh tế khu vực Nam Trung Bộ Thành phố Quy Nhơn có 20 đơn vị hành chính, gồm 16 phường xã bán đảo, đảo Tiềm kinh tế đa dạng, có nhiều danh lam thắng cảnh, sơn thuỷ hữu tình Vịnh Quy Nhơn với Cù Lao xanh, bãi biển Quy Hoà, Ghềnh Ráng, bãi tắm Hoàng Hậu, núi Nhạn, đầm Thị Nại Quy Nhơn gần thành Đồ Bàn, thủ đô Chiêm Thành nhiều tháp độc đáo, thủ đô nhà Nguyễn Tây Sơn với chùa chiền cổ kính nhiều di tích văn hố, lịch sử xếp hạng BẢO TÀNG QUANG TRUNG Từ thành phố Quy Nhơn theo quốc lộ 19 vế hướng tây 49km thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – quê hương người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Vẫn cảnh sắc quen thuộc vùng quê trù phú miền Nam Trung Bộ với sông Côn chảy nương dâu, ngơi nhà thấp thống sau rặng tre Chính nơi phát sinh phong trào khởi nghĩa Tây Sơn Bải tàng Quang Trung điện thờ Tây Sơn thôn Kiên Mỹ nơi mà nước lưu giữ đầy đủ di tích vật có liên quan đến phong trào Tây Sơn Bên cạnh nhiều vật lịch sử văn hóa cịn có xác ướp dì vợ Nguyễn Nhạc Hai di tích nằmt rong khu bảo tàng gốc me cổ thụ giếng nước xưa gia đình anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Gị Đá Đen nằm phía đơng nhà Bảo Tàng, nơi đóng binh tập luyện nghĩa quân Gò Lăng Hồ Huyệt Ở Phú Lạc nơi thờ phụng lăng mộ ông bà Hồ Phi Phúc Nguyễn Thị Đồng thân sinh vua Quang Trung Hoàng Đế Quang Trung tên húy Nguyễn Huệ (tức Hồ Thơm) sinh năm Quý Dậu (1752), ông Nguyễn Phi Phúc bà Nguyễn Thị Đồng – sinh người Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ Gia đình ơng Phúc làm nghề bn trầu cau, sống giả: Anh em Nguyễn Nhạc theo học thầy giáp Hiến, thầy dạy văn lẫn võ Năm 1771, quân Tây Sơn phất cờ khởi nghĩa lật đổ quyền thần Trương Phúc Loan, phò hồng tơn Nguyễn Phúc Dương Qn Tây Sơn Thường lấy người giàu phân phát cho người nghèo Năm 1778, quân Tây Sơn diệt Chúa Nguyễn Đàng Trong Nguyễn Nhạc lên ngơi Hồng Đế lập nên triều đại Tây Sơn lấy niên hiệu Thái Đức Phong cho làm Long Nhương tướng quân giao quyền đánh Đông, dẹp Bắc, tướng hành quân chớp nhoáng, đánh đâu đấy, bách chiến bách thắng Năm 1777, Chúa Nguyễn Phúc Thuần hồng tơn Dương bị chết trận đánh Long Xuyên, Nguyễn Ánh chạy đảo Thổ Chu Năm 1786, Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm cho hai vạn quân thủy 300 thuyền sang xâm lược nước ta, bị Nguyễn Huệ đánh tan sơng rạch Gầm Xồi Mút (Định Tường) Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân Bắc Hà lật nhào Chúa Trịnh chun quyền, tơn phị nhà Lê Vua Lê Hiển Tông phong cho Nguyễn Huệ làm Nguyên Súy Dực phù vận Uy Quốc Cơng gả công chúa Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ Tháng 7/1786, vua Lê Hiển Tông qua đời, Lê Duy Kỳ lên ngơi vua lấy hiệu Lê Chiêu Thống Sau đó, Nguyễn Huệ công chúa Ngọc Hân rút quân Nam Tháng 4/1788, Lê Chiêu Thống bỏ kinh thành chạy ngoài, lần Nguyễn Huệ lại phải đem quân Bắc Hà dẹp loạn Ông tổ chức lại hệ thống cai trị Bắc Hà rút Phú Xuân Cuối năm 1788, Lê Chiêu Thống đưa đường cho đội quân xâm lược Mãn Thanh vào chiếm đóng kinh Thăng Long Nghe tin cấp báo, ngày hôm sau 25/11 Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huệ xuất quân tiến Bắc Hà Chiều ý tướng quân để tỏ danh nghĩa với nước, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy hiệu Quang Trung Ngày 29/11 Mậu Thân (26/12/1788), đại binh Hoàng Đế Quang Trung tới Nghệ An dừng chân 10 ngày để tuyển thêm binh lính nâng tổng số quân lên 10 vạn, với đội tượng binh 200 Quang Trung chia làm đạo quân: tiền, hậu, tả, hữu trung qn Hồng đế Quang Trung cịn tổ chức lễ duyệt binh Nghệ An đế khích lệ ý chí chiến, thắng tướng sĩ quân Mãn Thanh xâm lược Ngay sau lễ duyệt binh, Quang Trung cho tiến quân Bắc Hà Ngày 20/12 Mậu Thân (15/1/1789), đại quân Quang Trung tới Tam Điệp (Ninh Bình) Trước vào chiến địch, vua Quang Trung nói quan quân rằng: “Nay ta tới đây, thân đốc việc binh, chiến thư có phương lược sẵn nội mười ngày nữa, quét giặc Thanh” Và vua tổ chức cho binh lính ăn Tết Nguyên Đán trước vào ngày 25/12 Mậu Thân (20/11/1789) Đúng dự kiến lời hứa vị tổng huy với tài dùng binh táo bạo, thần tốc, ngày 5/1 Kỷ Dậu (1789) đội quân bách chiến bách thắng Hoàng đế Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh, tiêu biểu trận Ngọc Hồi Đống Đa vua Quang Trung trực tiếp huy, tiến vào giải phóng Thăng Long Ngày 29/7 Nhâm Tý (1792), vào khoảng 11 đêm, Quang Trung Nguyễn Huệ từ trần, năm, hưởng dương 41 tuổi, ông chết đi, để lại dự kiến to lớn người anh hùng kiệt xuất chưa thực Nhà bảo tàng Quang Trung xây dựng mảnh vườn cũ nơi sinh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ diện tích vào ngày 11/12/1977 Đến ngày 25/11/1979, cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng phục vụ cho nhu cầu tham quan nghiên cứu đông đảo quần chung nhân dân kỷ niệm 190 năm chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa Năm 1996, trước xuống cấp công trình, ngày 11/04/1996, UBND tỉnh Bình Định cho trùng tu, nâng cấp nhà bảo tàng Đến ngày 16/1/1998 công trình hồn thành đưa vào sử dụng kịp thời phục vụ lễ hội kỷ niệm 109 năm chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa So với cơng trình cũ cơng trình có diện tích sử dụng lên đến 1.380 m 2, toàn phần trần trụ bê tơng hóa vững chắc, mái lợp ngói âm dương tráng men Nhìn tổng thể, Bải tàng Quang Trung vừa mang tính đại, vừa mang tính cổ kính với hệ thống mái, cột, hoa văn mang dáng dấp kiểu kiến trúc mái đình, chùa Việt Nam kỷ 18 Phía trước bảo tàng có tượng vua Quang Trung xây dựng năm 1979 Hiện bảo tàng trưng bày phòng mới, mang tính hồng tráng, đại với chủ đề “khởi nghĩa chiến thắng” trùng tu năm 1996 Phong thờ anh em Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ – Nguyễn Lữ, khối lượng tiêu biểu cho người anh hùng nông dân áo vải, thể vai trị, lực tính cách cá nhân Tiếp bên tượng phù điêu đồng, bên chủ đề tư nghĩa khởi nghĩa, bên mô tả nghĩa quân Tây Sơn với tướng mạnh binh hùng làm nên lịch sử Trên tượng có phiến đá cách điệu núi vùng Bình Định, xếp vào cách vững nói lên sức mạnh, đoàn kết – yếu tố quan trọng tạo nên phong trào nghĩa Tây Sơn Cịn lại phịng trưng bày khép kín với tất vật sưu tầm phong trào thời gian từ 1975 đến năm 1979 theo nội dung tiến trình phát triển lịch sử phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn từ tổ chức xây dựng lực lượng đến triều đại Tây Sơn suy vong (1771 – 1802) Phòng 1: trưng bày 45 vật loại với chủ đề: “Bối cảnh lịch sử trước khởi nghĩa Tây Sơn” Phòng 2: trưng bày 26 tài liệu, vật với chủ đề: “Quê hương thời niên thiếu thủ lĩnh Tây Sơn” Phòng 3: trưng bày 78 tư liệu, vật với chủ đề: “Chuẩn bị khởi nghĩa” Phòng 4: trưng bày 45 tư liệu, vật với chủ đề: “Bước phát triển phong trào giải phóng hai phủ Quy Nhơn Quảng Ngãi” Phòng 5: trưng bày 19 tư liệu, vật với chủ đề: “Chống phong kiến thống đấ nước” Phòng & 7: trưng bày 64 tư liệu, vật với chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Phòng 8: trưng bày 139 vật liên quan đến với chủ đề: “Xây dựng đất nước” Phòng 9: trưng bày 60 hiên vật, tư liệu, gọi phịng lưu niệm, phản ánh tình cảm nhân dân Việt Nam người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ – Quang Trung Nhắc đến Bình Định nhắc đến làng đất Tây Sơn với làng võ tiếng miền Trung với roi Thuận Truyền, quyền An Vinh, côn An Thái Đàn bà, gái đâu có thua trang nam nhi tuấn kiệt qua câu ca bất hữu: “Ai Bình Định mà coi Con gái Bình Định đánh roi quyền” Nhạc võ Tây Sơn: Nhạc võ Tây Sơn gắn bó với võ tiếng người Việt Bình Định Tương truyền loại nhạc ba anh em người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đặt cho quân khởi nghĩa luyện võ Với trống 17 chiếc, người lập võ dùng hai tay để đánh 12 chiếc, lại đánh đầu, hai gót chân hai khuỷu tay Người tập võ đánh 17 trống xem “võ thuật thần” Sau ba Ngài mất, dịp tế lễ để tưởng niệm vị anh hùng lãnh đạo quân xâm lược khỏi bờ cõi, nhân dân quê Ngài đánh trống võ Nhạc võ Tây Sơn gồm bài: Xuất Quân, Hành Quân, Hãm Quân, Khải Hồn Nó trở thành loại nhạc lễ di sản nghệ thuật người Việt Nam MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ Hàn Mặc Tử qua đời an táng nghĩa trang bệnh viện Quy Hịa năm 1940 Mười chín năm sau, gia đình bạn bè Hàn Mạc Tử xin đất đồi thấp Gành Ráng cải táng vào ngày 13 – 01 – 1959, Nguyễn Thị Như Ngãi, Nguyễn Thị Như Lễ, Nguyễn Bá Hiếu Quách Tấn Nhà thơ có bút danh Hàn Mặt Tử, ngồi cịn có bút hiệu: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị Về bút danh Hàn Mạc Tử nguyên tước Hàn Mạc Tử – có nghĩa rèm lạnh Người bạn thơ Qch Tấn dí dỏm bảo: “Đã có rèm thêm bóng nguyệt vào Hỏi cịn cảnh nên thơ bằng!” Ông hiểu ra, thêm dấu ngữa chữ A, Hàn Mạc hóa “Hàn Mặc” Hàn Mặc Tử có nghĩa Chàng Bút Mực Còn bút hiệu Lệ Thanh ghép chữ đầu nơi sinh Lệ Mỹ chữ đầu qn Thanh Tân Ơng sinh ngày 22/9/1912 Lệ Mỹ (Đồng Hới) tỉnh Quảnh Bình, ông Nguyễn Văn Toản bà Nguyễn Thị Duy Tổ tiên vốn họ Phạm quê quán Thanh Hóa Ơng cố tên Phạm Chương liên can quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người Phạm Bồi trốn vào Thừa Thiên đổi họ Nguyễn, theo họ mẹ Thân sinh ông (Nguyễn Văn Toản) trưởng cụ Phạm Bồi tức Nguyễn Bồi Từ năm 1930 – 1931, ơng làm thơ bắt đầu có tiếng Ông làm việc sở Đạc Điền Quy Nhơn (1932), gửi thơ đăng tuần báo Phụ Nữ Tân Văn Nam, ký tắt bút hiệu P.T.Quy Nhơn Đầu năm 1935, ông xin việc vào Sài Gòn, giữ trang văn chương báo Sài Gịn, Cơng Luận, Tân Thời, Trong Kh Phịng Được năm ông trở Quy Nhơn, mắc bệnh phong, điều trị nhà lâu không hết, ông bị cưỡng vào nhà thương Quy Hòa Chẳng ông vào ngày 11/11/1940, hưởng dương 28 tuổi Ông để lại đời tập thơ như: Gái quê (1936), Thơ Hàn Mặc Tử (1957)… BÃI TẮM HOÀNG HẬU Giống thung lũng, chiều nắng đỏ, cách trung tâm thành phố km phía Nam, diện tích 25 Truyền thuyết ngày xưa, Bồng Sơn có người gái đẹp 17 tuổi Quan huyện bắt phải gả cho ông ta Nhưng cô có người yêu người dắt bỏ trốn lên Gị Gàng Sau quan huyện bắt hai người Ơng bắt phải tìm cho 10 kg yến sào vịng tháng, khơng người phải chia tay Vì khơng thể tìm số lượng họ trốn Nàng trao cho chàng nón Gị Gàng để làm kỉ niệm Hai người chốn đến Vũng Chua trời đất dậy, đất nở, nàng biến tạo thành Ghềnh Ráng Tiên Sa BÌNH THUẬN Giữa kỉ 17 Bình Thuận vùng đất cịn hoang sơ, qua lần theo đàn cá vụ Nam ngư dân miền Bắc phát vùng biển giàu hải sản, mưa thuận gió hịa Đến cuối kỉ khuyến khích Chúa Nguyễn cư dân người Việt di dân ngày đông, khai phá biến đất hoang sình lầy thành đồng ruộng, xóm làng vạn chài… Năm 1692, Chúa Nguyễn đặt tên vùng đất khai phá Thuận Phủ, năm 1694 đổi thành Thuận Thành trấn Đến năm 1697 phủ Bình Thuận đời với địa giới từ Nam sông Phan Rang trở vào giáp với vùng đất Biên Hòa ngày gồm đạo: Phan Rang, Phan Thiết, Ma Ly Phố Hài Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) thành lập tỉnh Bình Thuận gồm phủ: phủ Ninh Thuận phủ Hàm Thuận Ngày 20/10/1898, vua Thành Thái xuống Dụ công bố Phan Thiết thành thị xã lúc với Thanh Hóa, Vinh, Huế, Hội An… Năm 1976 tỉnh Thuận Hải Năm 1993, Thuận Hải tách thành tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Tỉnh Bình Thuận có diện tích 7.992km2, dân số 1.047.040 người (1/4/1999) gồm người Việt, Chăm, Hoa… người Việt chiếm 93% Tỉnh có 192km đường bờ biển, Phú Quý đảo lớn diện tích 2.300ha Khí hậu khắc nghiệt Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm 27 0C, lượng mưa 800 mm/ năm.Tỉnh lị thành phố Phan Thiết huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Mũi Né, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh huyện đảo Phú Quý Ngư trường Bình Thuận ngư trường lớn với sản lượng đánh bắt hàng năm đạt khoảng 120.000 / năm Tháp nước Phan Thiết: Đài nước xây dựng từ cuối năm 1928 đến năm 1934 hoàn thành Thiết kế tháp nước Hoàng thân Vương Quốc Lào, nguyên chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Lào Suphanouvong kỹ sư trưởng khu công chánh Nha Trang Tháp nước có chiều cao từ sân lên đến đỉnh 32m Tháp nước có phần: phần bầu dài (bồn nước) hình bát giác, phần thân đài Tuy tháp nước xây dựng 70 năm, với tàn phá khí hậu miền biển Phan Thiết qua trận bão lũ lịch sử tháp nước đến chất lượng tốt Nghề cá Phan Thiết: Vùng biển Phan Thiết trải dài từ 10 độ 45 đến 11 độ vĩ Bắc, vùng nội thủy kéo dài từ bờ biển đường sở thẳng 100km, chưa kể ranh giới lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế nước Việt Nam nằm trước vịnh Phan Thiết, kéo dài thêm gấp lần vùng nội thủy nói Do đó, người ta xác định từ trước mà từ sau Phan Thiết gắn liền vớ ngành kinh tế biển góp phần làm giàu cho đất nước Vịnh Phan Thiết nơng, tương đối kín gió, hàng năm mục lượng phù sa hai sông Mương Mán sông Quao đổ cửa biển Phan Thiết, Phú Hài cung cấp đặn lượng cát lẫn bùn, nhờ nước biển thêm chất màu thích hợp cho phù du sinh sơi phát triển làm mồi cho loại moi ruốc… loại tơm, cua, ốc, cá tầng đáy lồi cá nổi, cá tầng ln có nguồn thức ăn để ổn định môi trường sinh trưởng Với nguồn hải sản phong phú, đôi với thời tiết thuận lợi ngư dân bám biển quanh năm với loại nghề thích hợp Nếu Bình Thuận ngư trường lớn nước, Phan Thiết trung tâm nghề cá tỉnh Sản lượng khai thác hải sản hàng năm gần riêng tàu thuyền Phan Thiết 30.000 chiếm 30% tỉnh Phan Thiết cịn trung tâm tơm giống phía Nam Trung Bộ Nam Bộ Hiện có 61 trại tôm giống Tôm giống Phan Thiết năm qua cung cấp cho 250 nuôi tôm thương phẩm tỉnh xuất bán cho khách hàng nhiều tỉnh Nam Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau… Năng suất tôm thương phầm đạt loại cao so với nước, bình quân tấn/ ha/ vụ, năm – vụ Nghề cá Phan Thiết mạnh kinh tế địa phương, lại chủ trương công nghiệp hóa – đại hóa Đảng hỗ trợ, với ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hiểu biết đầu tư khoa học kỹ thuật gnày nâng cao, định nhanh chóng trở thành trung tâm nghề cá khu vực với Cảng cá Cồn Chà đại xây dựng, có sức đậu cho hàng trăm tàu công suất 1.000 CV, thu hút đội tàu nước ta nước đến làm ăn để phát triển Thành Phố Phan Thiết: Cách Tp HCM khoảng 200km, thành lập vào ngày 20/10/1898, nằm hai bên bờ sông Mường Mán hay cịn gọi sơng Cà Ty (một chi lưu dịng sơng Đồng Nai) Phan Thiết nâng cấp từ thị xã lên thành phố cấp III trực thuộc tỉnh vào ngày 25/08/1999 với diện tích 20.586ha Dân số thành phố Phan Thiết khoảng 186.500 người (1/4/1999) Cạnh bờ sông Cà Ty trường Dục Thanh (Do trưởng cụ Nguyễn Thông làm hiệu trưởng, nơi đầu việc dạy Quốc ngữ cắt tóc ngắn), nơi người niên Nguyễn Tất Thành dừng chân dạy học vào năm 1910 trước vào Sài Gịn tìm đường cứu nước (5/6/1911) Một kiện đánh giá quan trọng với phát triển Phan Thiết ngày nay, chàng Hồng Tử đánh thức nàng Cơng Chúa Phan Thiết – Hịn Rơm thức dậy, tượng Nhật thực tồn phần trăm năm có vào lúc 10h43’ ngày 24/10/1995 Chính nhờ dịp nhiều du khách biết đến phan Thiết Đặc sản vùng đất này: nước mắm, bánh cốm sữa, bánh rế… TRƯỜNG DỤC THANH Trường Dục Thanh nằm Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận Đây ngơi trường khơng tiếng vùng Bình Thuận mà cịn khắp nước với tính lịch sử mang tầm quan trọng – nơi dừng chân lâu nơi gắn bó nhiều kỷ niệm với vị cha già kính yêu – Lãnh tụ Hồ Chí Minh Vào năm 1862 trở đi, sau tỉnh Nam kỳ bị đánh chiếm, số nhà yêu nước bỏ lập nghiệp vùng Trung Bộ này, số có nhà thờ Nguyễn Thơng Trên đường tìm nơi thành lập kháng Pháp, tình cờ ơng dừng chân Phan Thiết làm việc sau ơng lâm bệnh vào năm 1884 (16/6 năm Đinh Hợi) với ý nguyện chưa thành Vào năm 1908, nối chí ông hai người ông Nguyễn Trọng Lợi (tức Am Năm) Nguyễn Quý Anh (tức Am Bảy) học trị ơng lập trường lấy tên trường Dục Thanh bảo trợ Hội Liên Thành Trường nằm ẩn với tán xồi cổ thụ với kiến trúc đơn sơ có diện tích 120m nối liền thảo bạc nhà thờ cụ Nguyễn Thơng Mái lợp ngói âm dương khơng có tường xây có song gỗ xếp chéo hình thoi Sân trường rộng rãi có bể non bộ, có hình phong, cổng trường nhìn sơng Cà Ty Trước sân trường có cổ thụ to, gần có hồ sen nhỏ Trường nhân dân ủng hộ góp quỹ hiến ruộng cho trường Lúc trường xem trường tiến khắp nơi vang danh Trường dạy chữ quốc ngữ chính, nhiều nhà nho yêu nước quan tâm Và trường tiếng vào năm 1911 người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đường tìm đường cứu nước dừng chân nơi dạy học Lúc Người trịn 20 tuổi phần cụ phó bảng nên Người nhiều thầy giáo quý trọng, Người nhận vào dạy học, điều dự định Người Nhưng chặng đường dài dừng chân dạy học Người biết kết hợp với việc dạy chữ việc học làm người thơng qua hình thức dạy thể dục, đưa học sinh tham quan thắng cảnh Để từ đưa thiếu niên thâm nhập sống nhân dân hiểu địa hoàn cảnh đất nươc Lúc trường có khoảng lớp với 100 học sinh đa số nam đông nữ Trường có xây nhà nhỏ gọi nhà Ngư để Thầy học sinh nghỉ ngơi, ăn uống Nếu ghé tham quan trường Dục Thanh khơng thể bỏ qua Ngọa Du Sào gắn bó với trường Dục Thanh mật thiết Ngọa Du Sào nơi làm việc Bác Mà trước vào năm 1878, Cụ Nguyễn Thông cáo quan lập nhà học Ngọa Du Sào Ngọa Du Sào không rộng dài khooảng 6,5m, rộng 4m cao 2m Bên bàn làm việc Bác có hộp bên hộp có đựng khay khảm xà cừ ba chén nhỏ chén trà “Lục ẩm” mà Bác thường dùng với thầy hay gặp gỡ bình văn thơ bàn chuyện quốc chiến sĩ u nước Ở cịn có góc gác xếp – trước kho sách cụ Nguyễn Thơng cịn có n thư gác loại giá sách cụ nhà Nho ngày trước – văng gỗ Bác dành nhiều thời gian để đọc sách Ngồi phía sau Ngọa Du Sào có khế cụ Nguyễn Thơng trồng mà từ đến Bác chăm sóc cho tươi tốt, ln đơm hoa kết 130 tuổi Kế đến du khách nhìn thấy giếng nước mà Bác thường dùng để sinh hoạt tưới hoa Có thể nói vịng thời gian ngắn tháng Bác dành hết tình thương u thương, đồn kết gắn bó, đùm bọc học trị người thân thương Bác sáng soi đường dìu dắt dân tộc Việt Nam đến với niềm hạnh phúc vinh quang Có thể nói nơi mà Bác dùng để liên hệ giao dịch với thương quán Liên Thành, bvới chuyến tàu biển Bác thường ý nghe ngóng để tìm hội nước ngồi tìm chân lý dẫn đến mục đích giải khỏi ách thống trị thực dân Pháp Và Bác tìm thấy niềm vui đón Tết trung thu Tết Nguyên Đán gia đình Cụ Nguyễn Thơng Hiện nay, ngơi nhà tu bổ trở thành nơi trưng bày đồ lưu niệm Bác Và ngày đầu năm 1990 trường lại hân hạnh đón tiếp đồn làm phim “Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh” để chào mừng 100 năm sinh nhật Bác Khi rời thành phố Phan Thiết, du khách nhớ đến trường Dục Thanh mà nhớ đến trường Dục Thanh du khách nhớ tới Bác Hồ Có thể nói đâu du khách bắt gặp hình ảnh Bác từ cầu bắc qua sơng Cà Ty, từ động Thiền Đức phía sau bến đị hình ảnh Bác – người Thầy giáo ln đàn em thân u, người anh hùng dân tộc nhân dân Việt Nam Mặc dù dạy học thời ngắn Bác để lại ấn tượng đẹp cho nhân dân Phan Thiết nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bác ln niềm tự hào, hãnh diện cháu nước Việt Nam PHÂN VIỆN BẢO TÀNG TP.HỒ CHÍ MINH Phân viện bảo tàng TP.HỒ CHÍ MINH đặt nhà hai tầng nằm đường Lê Lợi, nhìn sơng Cà Ty Đây mơ hình thu nhỏ viện bảo tàng Hồ Chí Minh khu vực phía Bắc Đây nơi trưng bày di vật đời nghiệp hoạt động Cách Mạng Bác Và trưng bày thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật, trị tỉnh Bình Thuận 1998 bảo tàng tu sửa vào hoạt động thức TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN Đường bờ biển dài 192km, có nhiều nhánh núi đâm biển tạo thành mũi: La Gàn, Mũi Nhỏ, Mũi Rơm, Mũi Né, Kê Gà, chia bờ biển thành đoạn lõm, tạo vùng cửa biển tốt; thuận lợi để phát triển du lịch Có tỉnh lỵ thành phố Phan Thiết nhiều bãi tắm đẹp, nhiều điểm du ngoạn tiếng Cà Ná, Mũi Né, Hàm Tân, Đồi Dương…rất ưa chuộng Có tuyến du ngoạn ưa thích như: Mũi Né (trường Dục Thanh, lầu Ong Hoàng, tháp Poshanư, Suối Tiên, bãi Đồi Dương), núi Tà Kóu, Hịn Rơm (đồi cát trắng, sa mạc cát vàng, Suối Hồng, biển Hòn Rơm), Cổ Thạch… Nền văn hóa đa dạng lâu đời nhiều dân tộc, đặc biệt dân tộc Chăm kiến trúc phong phú tháp Chàm lợi Các cơng trình kiến trúc cổ có đền, tháp, đình, chùa, lăng, miếu đan xen với di tích khảo cổ học, di tích lịch sử cách mạng, lễ hội truyền thống người Việt, người Chăm…đã đem lại cho Bình Thuận nét độc đáo văn hóa Quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh TỈNH NINH THUẬN Thị xã Phan Rang nằm giao điểm ba trục giao thông chiến lược đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, đường số 11 lên Đà Lạt Nằm cụm du lịch quốc gia thuộc tam giác Đà Lạt – Nha Trang – Phan Rang, Ninh Thuận có thắng cảnh: bãi biển Ninh Chữ, Bãi biển Cà Ná, đèo Ngoạn Mục, thủy điện Đa Nhim di tích lịch sử quý giá tháp Chàm: Po Klong Garai, Pơrơmê, Hịa Lai…hầu cịn nguyên vẹn Loại hình du lịch đa dạng: tắm biển, nghỉ dưỡng, du thuyền, leo núi, săn bắn, tham quan di tích lịch sử tham dự lễ hội người Chăm TỈNH KHÁNH HÒA Đường bờ biển dài 200km với 200 đảo lớn nhỏ, huyện đảo Trường Sa quy tụ 100 đảo Có sân bay Nha trang, sân bay Cam Ranh tiện lợi cho du khách Nằm trục giao thông quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt nối Khánh Hòa với tỉnh miền Nam Bắc, quốc lộ 26 nối Khánh Hòa với tỉnh Tây Nguyên Thành phố biển Nha Trang trung tâm du lịch lớn nước ta với bãi tắm 7km, di tích, chùa chiền nhiều phong cảnh đẹp Vịnh Văn Phong, Đại Lãnh, Dốc Lết…là tiềm du lịch to lớn Đặc biêt có Viện Hải Dương học quan lưu giữ vật nghiên cứu biển lớn Đông Nam Á, địa nhiều du khách đến tham quan TỈNH PHÚ YÊN Phú Yên có đồi núi, đồng ven biển 100km bờ biển tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp Có nhiều điểm du lịch di tích núi Nhạn, sơng Cầu, khu du lịch biển Long Thủy, đầm Ơ Loan, Hịn Chùa, Hịn Yến, bãi Tiên, chùa Đá Trắng, bãi Xếp, ghềnh Đá Đĩa, Vũng Rơ… TỈNH BÌNH ĐỊNH Tỉnh có đường giao thông thuận tiện với quốc lộ 1A chạy qua, quốc lộ 19 nối Quy Nhơn với tỉnh Tây Nguyên, tàu Thống Nhất dừng ga Mường Mán cách Quy Nhơn 11km, sân bay Phù Cát cách Quy Nhơn 36km Nền văn hóa lâu đời, cịn lưu giữ nhiều di tích người Chăm, đặc biệt thành cổ Chà Bàn – cố đô Chămpa Các cụm tháp Chàm Dương Long, Bánh Ít, Cánh Tiên, tháp Đơi Bình Định quê hương Quang Trung – Nguyễn Huệ, nơi lưu giữ di tích Tây Sơn, bảo tàng Quang Trung Đây cịn nơi nghệ thuật hát tuồng, dân ca chòi, điệu múa trống trận Quang Trung môn phái võ Tây Sơn, thu hút du khách nhiều nơi TỈNH QUẢNG NGÃI Điều khó khăn khu vực thường xuyên xảy lũ lụt, cịn vào mùa nắng khí hậu khắc nghiệt, nhiều ảnh hưởng đến du lịch Nền văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cảnh đẹp núi An, sông Trà Khúc, Cổ Lũy Cô thôn, bãi biển Mỹ Khê, Sa Huỳnh, di tích thành cổ Châu Sa… Đến Quảng Ngãi thăm lại chiến trường xưa, di tích lịch sử địa Ba Tơ, di tích khởi nghĩa Trà Bồng, di tích tội ác chiến tranh Sơn Mỹ, chiến thắng Ba Gia, chiến thắng Vạn Tường… TỈNH QUẢNG NAM Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích văn hóa thời đại kim khí kỷ trước Cơng ngun, văn hóa Sa Huỳnh, sau đường người Chăm kế thừa sáng tạo văn hóa Chămpa Vương quốc Chămpa có hai thời kỳ cực thịnh với cung điện, thành quách Đến Quảng Nam, du khách trở giới cổ xưa với thánh địa Mỹ Sơn, kinh thành Trà Kiệu, tháp Chàm Bằng An… Phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Nơi cịn ghi lại nhiều dấu tích lịch sử chiến thắng Núi Thành, địa đạo Kỳ Anh, đường mịn Hồ Chí Minh, Chu Lai, chiến khu Trà My… THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đến Đà Nẵng, du khách thăm danh lam thắng cảnh tiếng núi Bà Nà, Ngũ Hành Sơn với nhiều chùa chiền vàhang động, đèo Hải Vân…, thăm bãi biển đẹp kéo dài hàng chục km Đây vùng đất cổ gắn liền với văn hóa Sa Huỳnh thời kỳ đồ sắt cách 3.000 năm Bao nhiêu cung điện, đền đài, thành quách từ kỷ đến kỷ 13 dấu tích vật trưng bày bảo tàng Chàm, Đà Nẵng TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ Bờ biển dài 120km, có cảng Thuận An vịnh Chân Mây với độ sâu 18 – 20m, sân bay Phú Bài nằm quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy dọc tỉnh Gioa thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy thuận lợi Thời tiết diễn theo chu kỳ mùa, mùa du lịch đẹp từ tháng 11 đến tháng năm sau Cảnh quan thiên nhiên cộng với yếu tố nhân tạo cho Thừa Thiên Huế nét đẹp hài hòa, phản ánh đầy đủ thắng cảnh nước Việt Nam thu nhỏ Bên cạnh đó, nơi cịn lưu giữ hàng trăm di tích lịch sử văn hóa mà bật cung điện, lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn Tiềm du lịch bật quần thể di tích văn hóa Huế UNESCO cơng nhân di sản văn hóa nhân loại với 300 cơng trình kiến trúc bao gồm hệ thống thành quách, cung điện, lăng tẩm vua nhà Nguyễn, kiến trúc cung đình, dân gian, chùa chiền, miếu mạo, phủ đệ, hệ thống nhà vườn… TỈNH QUẢNG TRỊ Trong năm kháng chiến chống Mỹ, Quảng Trị mảnh đất nóng bỏng bom đạn Ngày nay, nơi có nhiều địa danh, di tích lịch sử cách mạng Qua cầu treo Dakrơng đến đường mịn Hồ Chí Minh lịch sử Thành cổ Quảng Trị nơi gắn liền với chiến dịch lịch sử mùa hè năm 1972 Cịn có địa danh khác nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, địa đạo Vịnh Mốc, chiến trường Khe Sanh, Cồn Tiên – Dốc Miếu, hàng rào điện tử Macnamara… Quảng Trị cịn có bãi tắm Cửa Tùng mệnh danh hồng hậu bãi tắm Đơng Dương Nơi chùa, nhiên biết đến nhiều Vương Cung Thánh Đường La Vang, thu hút đông đảo tín đồ Thiên Chúa Giáo TỈNH QUẢNG BÌNH Giao thơng Quảng Bình tương đối thuận tiện Thị xã Đồng Hới cách hà Nội 491km đường 522km đường sắt Nằm cửa ngõ đường vào Huế, gối đầu lên đèo Ngang, dải đất Quảng Bình hồnh tráng tranh kỳ vĩ Bờ biển Quảng Bình có bãi cát vàng rừng dương xanh, nước biển xanh chưa bị ô nhiễm Động Phong Nha hang động lớn đẹp Việt Nam Đây ranh giới Đàng Đàng Ngoài, chiến trường ác liệt hai kháng chiến, lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa thời đại khác Quảng Bình Quan, thành Đồng Hới, lũy Đào Duy Từ, làng chiến đấu Cảnh Dương… TỈNH HÀ TĨNH Bờ biển dài 137km, quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi Từ thời Hùng Vương, Hà Tĩnh trung tâm văn minh Đông Sơn, đất văn vật tiếng thời Lê – Nguyễn Vùng quê Hà Tĩnh cịn lưu giữ kho tàng văn hóa dân gian độc đáo phong phú vào bậc nước ta Hàng ngàn câu hát dân ca, hát ví, hát dặm, cống hiến đặc sắc vùng đất vào kho tàng văn hóa Việt Nam Có di tích lịch sử văn hóa chùa Tượng Sơn, đền Củi, di tích lưu niệm Lê Hữu Trác, di tíhc lưu niệm danh nhân Nguyễn Cơng Trứ, khu lưu niệm Nguyễn Du, mộ Phan Đình Phùng, di tích lưu niệm Trần Phú, di tích lưu niệm Bác Hồ, ngã ba Đồng Lộc; danh thắng núi Hồng Lĩnh, núi Thiên Cầm, đèo Ngang… TỈNH NGHỆ AN Hệ thống sơng ngịi dày đặc, bờ biển dài 82km với Cửa Lò cảng biển quan trọng, quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh dài 94km, có sân bay Vinh Giao thơng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàg không thuận lợi Là mảnh đất sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn hóa… Mai Hắc Đế, Hồ Xuân Hương Đặc biệt, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Có di tích lịch sử văn hóa đền Cng, Hồ Thành, khu du lịch Núi Quyết, di tích lưu niệm cụ Phan Bội Châu, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh; danh thắng bãi biển Cửa Lị, thác Khe Kẽm… TỈNH THANH HĨA Đây tỉnh có tiềm du lịch lớn Những thắng cảnh đặc sắc bãi biển Sầm Sơn, động Hồ Công, núi Hàm Rồng…Thanh Hóa có nhiều di tích lịch sử gắn với lịch sử dân tộc Lam Kinh, thành nhà Hồ Ngoài ra, hàng trăm đền, chùa với cảnh núi non sơng ngịi giúp Thanh Hóa có điều kiện để phát triển du lịch Thanh Hóa địa bàn cư trú người Việt cổ, nơi có văn hóa Đơng Sơn rực rỡ với trống đồng Đông Sơn di vật độc đáo TỈNH NINH BÌNH Giao thơng Ninh Bình thuận lợi, tỉnh giàu tiềm du lịch Thiên nhiên ban cho vùng đất nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động tiếng Tam Cốc – Bích Động, Địch Lộng, động Tiên, động Hoa Sơn… Vườn quốc gia Cúc Phương tiếng với hệ động thực vật phong phú Nơi từ xa xưa kinh đô nước Đại Cồ Việt từ năm 968 – 1010 Có nhiều di tích lịch sử cố đô Hoa Lư, quần thể nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non Nước…đều tuyến du lịch hấp dẫn du khách nước TỈNH NAM ĐỊNH Tỉnh có bờ biển dài 72km, nối tiếp hai cửa biển hai dịng sơng lớn sơng Hồng sơng Đáy Vì vậy, Nam Định có tầm quan trọng qn sự, kinh tế, trị, văn hóa du lịch Tỉnh có hệ thống sơng lớn sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ nhiều sông nhỏ giúp giao thông đường thủy thuận lợi Hệ thống đường bộ, đường sắt tương đối phát triển Những di tích lịch sử đồng thời danh lam thắng cảnh Đến Nam Định, thăm khu di tích đời Trần, chùa tháp Phổ Minh, phủ Giày… THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nằm tuyến du lịch Hà Nội – Hải Phòng – vịnh Hạ Long, Hải Phịng có khu nghỉ mát với bãi biển lượn quanh bán đảo Đồ Sơn, vươn biển Đông tới 5km Từ nhiều năm nay, Đồ Sôn trở thành khu nghỉ mát giải trí tiếng nước quốc tế Từ Đồ Sơn, tới thăm đảo vườn quốc gia Cát Bà, thăm vịnh Bái Tử Long vịnh Hạ Long Quần đảo đá vôi Cát Bà nằm kề bên vịnh Hạ Long với hàng trăm núi, đảo lớn nhỏ mọc biển Tại Hải Phịng có lễ hội độc đáo lễ hội Chọi Trâu, múa rối cạn múa rối nước, hội đua thuyền rồng…, di tích lịch sử văn hóa khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm, đền Nghè… TỈNH QUẢNG NINH Quảng Ninh với vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới, với hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa, thiên nhiên khác trung tâm du lịch lớn Việt Nam Đến đây, du khách thăm kỳ quan tìm hiểu truyền thống văn hóa đặc sắc địa phương Đây vùng đất cổ Đồng thời chứng kiến bao chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm mà bật chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, đánh tan giặc Nguyên Mông kỷ 13 TỈNH PHÚ THỌ Phú Thọ vùng đất có lợi truyền thống văn hóa, dựng nước giữ nước Đây nơi vua Hùng dựng nước Văn Lang với thủ đô Phong Châu Những di khảo cổ văn hóa Sơn Vi, Đồng Đậu, Làng Cả nhiều đình, chùa, lăng tẩm cịn để lại quanh vùng núi Nghĩa Lĩnh cho thấy trung tâm văn hóa dân tộc Có di tích danh thắng khu di tích đền Hùng, đền Ao Châu, núi Thắm… TỈNH LÀO CAI Lào Cai không giàu tài nguyên thiên nhiên mà cịn có nhiều cảnh đẹp tự nhiên ruộng bậc thang bên sườn núi; mùa đông đỉnh núi cao có tuyết phủ trắng xóa, mùa xuân hoa đào nở rộ khắp núi đồi Lào Cai có nhiều hang động danh thắng đẹp, đặc biệt có Sapa nơi nghỉ mát lý tưởng với nhiều cảnh đẹp Đặc biệt, tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống Mỗi dân tộc có văn hóa riêng tạo cho Lào Cai tranh văn hóa đa dạng phong phú Nét đặc sắc phiên chợ vùng cao Đó khơng nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà cịn nơi giao lưu văn hóa, hát múa, chơi khèn, thổi sáo Chợ cịn nơi trai gái hị hẹn, gặp gỡ, tìm hiểu lẫn TỈNH VĨNH PHÚC Hệ thống giao thông tỉnh đa dạng tương đối phát triển Tỉnh nằm gần sân bay quốc tế Nội Bài điều kiện giao thông thuận lợi Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng du lịch Bắc Bộ, thiên nhiên tạo cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan kỳ thú Tam Đảo, Tây Thiên, hồ Đại Lải Nhiều di tích lịch sử tỉnh Bộ Văn hóa – Thơng tin xếp hạng HÀ NỘI Là trái tim nước, Hà Nội hồn tồn thuận lợi mặt giao thơng, thời tiết mùa tinh tế nhuần nhụy phù hợp để lựa chọn thời gian du lịch Hà Nội tiếng với Quốc Tử Giám – trường đại học Việt nam xây dựng năm 1076 nhiều di tích lịch sử khác chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, chùa Quán Sứ, đền Quán Thánh… Hà Nội cịn có di tích gắn liềnvới đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại hàng loạt bảo tàng quốc gia Bên cạnh khu phố cổ, Hà Nội cịn có nhiều thắng cảnh đẹp hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm…đã thu hút khách du lịch nước Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến, trung tâm văn hóa lớn nước Hà Nội cịn lưu giữ nhiều kiến trúc tiếng, có tới 600 đền, chùa, nhiều phố cổ phố buôn bán náo nhiệt; nhiều sở hoạt động văn hóa văn nghệ, rạp chiếu phim, sân khấu, nhà hát; nhiều thư viện lớn; nhiều bảo tàng, nhà triển lãm, thông tin…và nơi nuôi dưỡng phát triển loại hình văn hóa truyền thống thu hút du khách