1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTCuong decuong chitiet mon CSXH caohoc

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Người soạn: GS.TS Bùi Thế Cường - Địa liên hệ: 17-07C Cao ốc SCREC 974A Đường Trường Sa Quận TPHCM - Điện thoại: DĐ: 0913317950 - Email: cuongbuithe1603@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp luận nghiên cứu xã hội, lý thuyết xã hội học, sách xã hội, sách cơng, nghiên cứu xun ngành II THƠNG TIN TỔNG QT Tên mơn học: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÃ HỘI VIỆT NAM Tiếng Anh: Social Policy and Vietnamese Society Mã số môn học: Thuộc khối kiến thức/ Kỹ năng:  Kiến thức  Kiến thức chuyên ngành  Môn học chuyên đề kỹ chung  Kiến thức sở ngành  Kiến thức khác  Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp Môn học tiên quyết: Lý thuyết xã hội học, công tác xã hội, phương pháp nghiên cứu Môn học song hành: III MƠ TẢ MƠN HỌC (Vị trí mơn học CTĐT, mục đích nội dung yếu mơn học) Mơn "Chính sách xã hội thực tiễn xã hội Việt Nam" cung cấp cho người học nhìn xã hội học vào lĩnh vực sách xã hội, làm quen với thực tế Việt Nam mặt thực tiễn sách nghiên cứu, liên hệ sách xã hội với công tác xã hội Kết thúc học phần, người học hiểu khía cạnh chủ yếu xung quanh khái niệm sách xã hội; mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội; mơ hình chung, đặc điểm, thành tựu, vấn đề, triển vọng sách xã hội Việt Nam đương đại; tìm hiểu kỹ phân tích vấn đề sách xã hội thông qua việc làm tập, thảo luận Vấn đề xã hội cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa Tây Âu đầu kỷ XIX làm nảy sinh loạt vấn đề xã hội dẫn đến bùng nổ cách mạng khởi nghĩa vũ trang Giới trí thức Tây Âu thời kỳ nghiên cứu tranh luận xung quanh gọi "Vấn đề xã hội", xác định vấn đề cơng nhân: hồn cảnh sống lao động giai cấp vơ sản gia đình họ Nhiều nhận định đề xuất giải pháp khác cho vấn đề xuất Bên cạnh giải pháp mang tính cách mạng, nhiều học giả trí thức đề xuất hai hướng giải pháp khác - sách xã hội công tác xã hội - giải pháp mang tính lịch sử cho vấn đề xã hội cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa Cả ba hướng giải pháp nhiều gắn bó với hình thành phát triển xã hội học tảng tri thức chúng Từ cuối kỷ XIX suốt kỷ XX, trình tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa lan rộng tồn cầu Chính sách xã hội tiếp tục mở rộng biến đổi mạnh mẽ đáp ứng với vấn đề xã hội ngày phức tạp Trong thập niên đầu kỷ XXI, sách xã hội phát triển bối cảnh vấn đề xã hội lên trình tồn cầu hóa mạnh mẽ Nói cách khác, “vấn đề xã hội cách mạng công nghiệp” từ đầu kỷ XIX không đi, biến đổi, mở rộng mang hình thái Sự hình thành sách xã hội Tầm quan trọng sách xã hội Thuật ngữ "chính sách xã hội" biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, đặc biệt phổ biến vào thập niên 1980 Năm 1986, lần thuật ngữ xuất Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV làm tiêu đề cho phần riêng biệt Ngày nay, thuật ngữ thông dụng thực tiễn, diễn ngôn, mặt học thuật, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu có liên quan Định nghĩa bối cảnh lịch sử Chính sách xã hội tập hợp hoạt động sách nhằm tác động đến ba cấp độ: phân bố vị vai trò xã hội cho nhóm xã hội; hình thành phân bố điều kiện sống (tập hợp yếu tố thoả mãn nhu cầu phúc lợi người), cải thiện hồn cảnh sống cho nhóm yếu Chính sách xã hội hướng giải pháp lịch sử mang tính trị sách, nảy sinh trình hình thành xã hội cơng nghiệp tư chủ nghĩa Tây Âu đầu kỷ XIX, nhằm giải vấn đề xã hội nảy sinh Hai đặc trưng sách xã hội nhằm vào nhu cầu, quyền vấn đề phúc lợi xã hội người; giải chúng theo hướng nâng cao bình đẳng cơng xã hội Chính sách xã hội có chức hỗ trợ cho ổn định xã hội, tạo điều kiện để biến đổi xã hội theo hướng nhân đạo hóa xã hội Các lĩnh vực sách xã hội Do mục tiêu chức mình, sách xã hội trở thành lĩnh vực rộng lớn, xem thẩm thấu vào khía cạnh đời sống xã hội Có thể phân chia sách xã hội theo nhiều lát cắt để tìm hiểu quản lý Có thể nói đến sách xã hội cấp độ nhà nước, khu vực, nơi làm việc, cộng đồng Chính sách xã hội phân chia theo nhóm xã hội tác động: nhóm nghề nghiệp, giới, tuổi, tộc người Thơng thường, người ta nói đến lĩnh vực chủ chốt sau đây: sách bảo đảm thu nhập trường hợp bình thường gặp rủi ro; sách thị trường lao động; sách xã hội doanh nghiệp; sách nhà ở; sách gia đình, phụ nữ trẻ em; sách xã hội giáo dục; sách xã hội y tế; sách giúp đỡ niên; sách người cao tuổi; trợ giúp xã hội; sách tạo sản phát triển giới trung lưu Chức xã hội Chính sách xã hội thực chức xã hội khác nhau, thực theo kiểu "chức kép" tuỳ thuộc vào quan điểm xem xét nó: bảo đảm liên kết xã hội đồng thời phân tầng xã hội, kiểm soát xã hội, chức quản lý xã hội chung đồng thời chức trị phản ánh lợi ích giai cấp nhóm Nghiên cứu sách xã hội Một môn khoa học? Song song tương tác chặt chẽ với sách xã hội thực tiễn nghiên cứu sách xã hội Người ta nói đến mơn chun biệt hướng nghiên cứu đặc thù, tuỳ cách hiểu tác giả Trong trường hợp, hướng nghiên cứu lâu đời (từ kỷ XIX), có tính đa liên ngành (kinh tế học, dân số học, xã hội học, pháp luật, quản lý, ) Lý thuyết sách xã hội Một tập hợp có tổ chức định đề giả thuyết khoa học nhằm nhận diện giải thích thực tế sách xã hội (bao gồm tư tưởng, tức học thuyết sách xã hội) Các kiểu nghiên cứu sách xã hội thực nghiệm/ nghiên cứu trường hợp Trong mơn thực tiễn làm sách xã hội, người ta thực nhiều kiểu (đề tài) nghiên cứu sách xã hội cụ thể Chẳng hạn: nhận diện thực trạng hoàn cảnh (trạng thái, thực tế) sách xã hội, đánh giá chẩn đốn hồn cảnh đó; dự đốn xu hướng điều kiện phát triển/ biến đổi; phân tích mục tiêu; phân tích chủ thể sách xã hội; phân tích cơng cụ nguồn lực sách xã hội; phân tích dự báo kết hậu sách xã hội; phân tích sách xã hội vĩ mơ (các hệ thống sách xã hội), v.v Những khái niệm vấn đề lý luận sách xã hội Thuật ngữ Trong tài liệu sách xã hội, có loạt thuật ngữ khái niệm khác có liên quan: bảo đảm xã hội, phúc lợi xã hội, Nhà nước phúc lợi, Nhà nước xã hội, bảo vệ xã hội, Xung quanh khủng hoảng tài năm 1997 châu Á, người ta nói đến lưới an tồn xã hội Việc xuất sử dụng thuật ngữ nhập vào Việt Nam Gần đây, Việt Nam hay dùng thuật ngữ “an sinh xã hội”, thực thuật ngữ dùng phổ biến miền Nam Việt Nam trước 1975 Chính sách Việc phát triển thực sách ln ln hoạt động trị Chính sách liên quan đến mục tiêu bản, chuỗi hành động, tập hợp quy tắc điều chỉnh Có thể phân tích sách theo nghĩa giá trị, mục tiêu (targets), nguồn lực, phong cách chiến lược Các học thuyết mơ hình sách xã hội Mỗi quốc gia thời điểm có thực tiễn sách xã hội riêng biệt kết tương tác với học thuyết sách xã hội Khái quát hoá kết tương tác thực tiễn, nói đến "mơ hình" Một số nhà nghiên cứu cho nói đến ba mơ hình sách xã hội: hệ thống bảo đảm toàn dân, hệ thống bảo hiểm xã hội, hệ thống bảo đảm chọn lọc Mơ hình thứ nhằm mục tiêu thực bảo đảm xã hội cho công dân Về khía cạnh tổ chức, nguyên tắc chủ yếu xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội thống tập trung Nhà nước thực tái phân phối mạnh, nhằm thu hẹp bất bình đẳng kinh tế xã hội Về khía cạnh tài chính, chi tiêu xã hội chủ yếu lấy từ thuế Mơ hình thứ hai lấy cốt lõi hệ thống bảo hiểm xã hội dựa đóng góp chủ doanh nghiệp người lao động Về mặt tổ chức, hệ thống bảo hiểm không tổ chức thống nhất, mà theo loại rủi ro nhóm nghề nghiệp Mức độ tái phân phối mơ hình Mơ hình thứ ba chủ yếu dựa hệ thống bảo hiểm tự nguyện tổ chức bảo hiểm tư nhân thực Trách nhiệm nhà nước hạn chế việc đảm bảo khuôn khổ cho hoạt động bảo hiểm tự nguyện (tư nhân tập thể) số chương trình nhà nước hỗ trợ nhóm dân cư cần giúp đỡ Mục tiêu yếu mơ hình có tính hai mặt: bảo đảm mức hoạt động tự cao cho lực lượng thị trường, đồng thời trọng sách xã hội cho người nghèo yếu Mức độ tái phân phối thấp, song ảnh hưởng tái phân phối lại nghiêng nhiều cho nhóm dân cư khó khăn Các học thuyết xã hội làm tảng cho sách xã hội Các mơ hình quan điểm sách xã hội thực tế xuất phát từ quan điểm trị-xã hội, phản ánh cách nhìn lợi ích nhóm xã hội trường phái lý thuyết xã hội khác Chính sách xã hội Việt Nam Khái niệm "phúc lợi xã hội" phát triển Viện Xã hội học Trong năm 1990, Chương trình nghiên cứu "Phúc lợi xã hội" Viện Xã hội học (IOS-SW) Bùi Thế Cường chủ trì xây dựng xoay quanh việc hình thành khái niệm lý thuyết phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội nơi xem kết hợp ba lĩnh vực tiếp cận Các vấn đề xã hội, Chính sách xã hội Cơng tác xã hội, theo nghĩa sách xã hội cơng tác xã hội phối hợp với để giải vấn đề xã hội nhằm tạo nên phúc lợi cho người, cộng đồng xã hội Ba kiểu sách phúc lợi xã hội Việt Nam Do độ kiểu xã hội hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam trải qua ba kiểu phúc lợi xã hội: phúc lợi cổ truyền, phúc lợi xã hội kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch hoá tập trung phúc lợi xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Q trình khơng dẫn đến việc thay hồn tồn, mà mơ hình giai đoạn trước cịn bảo lưu nhiều đặc điểm giai đoạn sau, dẫn đến kết hợp, pha trộn ba mơ hình thời điểm Kiểu q độ giúp cho nhà nước xã hội Việt Nam vượt qua nhiều biến cố (khó khăn) lịch sử cách thành công chiến tranh, khủng hoảng, cấm vận, chuyển đổi mơ hình kinh tế-xã hội Nhưng bên cạnh đó, tạo khó khăn thách thức việc định hình hệ thống phúc lợi xã hội Khung sách pháp luật phúc lợi xã hội Từ ngày đầu lập nước đến nay, Nhà nước Việt Nam nhanh chóng bền bỉ xây dựng nên khung phức hợp sách phúc lợi quốc gia Thử hệ thống hoá thực tế phức tạp hoạt động lập pháp, sách điều hành hàng ngày lĩnh vực phúc lợi xã hội, thấy khn khổ sách pháp luật phúc lợi xã hội thời kỳ Đổi Mới phát triển xung quanh trục bản: Xây dựng ba khu vực hệ thống phúc lợi xã hội (ưu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, cứu trợ xã hội); Hình thành quan hệ lao động phúc lợi nơi làm việc (Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động, ); Triển khai phúc lợi cho nhóm xã hội nói chung nhóm yếu (trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, ); Xố đói giảm nghèo; Tạo dựng khuôn khổ cho chủ thể lĩnh vực phúc lợi xã hội (Nhà nước, đoàn thể xã hội, tổ chức phi Chính phủ, doanh nghiệp, nhóm hoạt động, v.v ) Mơ hình phân tích trạng sách phúc lợi xã hội, áp dụng trường hợp Việt Nam Mơ hình dựa việc phát triển lý thuyết tương tác ba kiểu xã hội ba kiểu phúc lợi xã hội Trên sở đó, kết hợp tiếp cận liên hệ với nhau: nhu cầu/ quyền/ vấn đề phúc lợi xã hội; trục phát triển phúc lợi xã hội; tiếp cận xã hội học tiếp cận quản lý Những đặc điểm vấn đề phúc lợi xã hội Việt Nam Những biến đổi Đổi Mới đem lại cho phép nói đến tồn thực tế mơ hình phúc lợi xã hội Toàn thời kỳ năm 1990 đến giai đoạn hình thành mơ hình nói Tuy nhiên, thời điểm cho thấy mơ hình cần tiếp tục tổng kết mặt lý luận, phải nên đặt chủ đề "Hướng đến chiến lược phúc lợi xã hội mới"? Trong việc cần tính đến vấn đề: Nhận thức chất, vị trí chức phúc lợi xã hội; Định hình lại học thuyết phúc lợi xã hội quốc gia, ý đến định hình chủ thể phúc lợi quan hệ chúng; Định hướng rõ chi tiêu phúc lợi nhằm vào nhóm nghèo; Phát triển nguồn lực cán tổ chức phúc lợi xã hội; Xây dựng tổ chức phối hợp cấp độ quốc gia địa phương.Trong thời gian trước mắt cần tính đến xu ưu tiên chiến lược phúc lợi mới: Phúc lợi định hướng vào phát triển kinh tế; Sử dụng nguồn lực tiết kiệm, mang tính mục tiêu hiệu quả; Nhà nước tập trung vào chức thực mình; Hiệu điều hành IV NGUỒN HỌC LIỆU (Các giáo trình, tài liệu tham khảo, phần mềm) Giáo trình [1] Tên tác giả (năm xuất bản) Tên giáo trình Nơi xuất bản: Tên nhà xuất Bùi Thế Cường 2017 Một số viết tham khảo cho mơn sách xã hội Việt Nam TPHCM: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Có gói Tài liệu Tham khảo Online Tài liệu khác [1] Tên tác giả (năm xuất bản) Tên giáo trình Nơi xuất bản: Tên nhà xuất Butler, Eamonn 2017 Lựa chọn công lược khảo (Phạm Nguyên Trường dịch) Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Compston, Hugh (Editor) 2004 Handbook of Public Policy in Europe: Britain, France, Germany Palgrave Macmillan Dye, R Thomas 2013 Understanding Public Policy 14th edition Pearson Fischer, Frank et al 2007 Handbook of Public Policy Analysis – Theory, Politics, and Methods CRC Press Taylor & Francis Group Hogan, John and Michael Howlett (Editors) 2015 Policy Paradigms in Theory and Practice – Discourses, Ideas and Anomalies in Public Policy Dynamics Palgrave Macmillan Holzmann, Robert Quản lý rủi ro xã hội: Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống bảo đảm xã hội Palier, Bruno Louis-Charles Viossat (Chủ biên) 2003 Chính sách xã hội trình tồn cầu hố Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trang 41-72 Có gói Tài liệu Tham khảo Online Lê Như Thanh Lê Văn Hịa 2016 Hoạch định thực thi sách cơng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Lê Quốc Lý 2014 Chính sách an sinh xã hội Thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Mai Ngọc Cường (Chủ biên) 2009 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Mai Ngọc Cường (Chủ biên) 2013 Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Ngân hàng Phát triển châu Á, Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh, Liên minh châu Âu, Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức, Ngân hàng Thế giới 2007 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ Xã hội Hà Nội Có gói Tài liệu Tham khảo Online 12 Ngân hàng Thế giới 2012 Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai Hà Nội Có gói Tài liệu Tham khảo Online 13 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch đầu tư 2016 Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, cơng dân chủ Washington D.C Trang 66-91 Có gói Tài liệu Tham khảo Online 14 Ngân hàng Thế giới Viện Khoa học lao động xã hội 2009 Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam – Bình đẳng giới bền vững Quỹ bảo hiểm xã hội Hà Nội Có gói Tài liệu Tham khảo Online 15 Nguyễn Hữu Hải Lê Văn Hịa 2013 Đại cương sách cơng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Nguyễn Thị Kim Phụng 2013 Giáo trình luật an sinh xã hội Hà Nội: Nxb Công an nhân dân 17 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hội đồng Lý luận Trung ương 2013 Những thách thức giải pháp sách an sinh xã hội bền vững cho tất người Việt Nam Đức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Schultz, David 2004 Encyclopedia of Public Administration and Public Policy Facts on File, Inc 19 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thùy Dương 2011 Pháp luật an sinh xã hội: Kinh nghiệm số nước Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Trần Hữu Quang 2009 Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại Tạp chí Khoa học xã hội TPHCM Số 4(128)/2009 Trang 12-31 Có gói Tài liệu Tham khảo Online 21 Trần Hữu Quang 2010 Phúc lợi xã hội xu hướng “hàng hóa hóa” (Phân tích kết khảo sát TPHCM) Tạp chí Khoa học xã hội TPHCM Số 7(143)/2010 Trang 24-32 Có gói Tài liệu Tham khảo Online 22 UNDP 2015 Tổng quan báo cáo phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người New York Có gói Tài liệu Tham khảo Online 23 UNDP Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 2016 Tăng trưởng người Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Trang 87-131, 139-152 Có gói Tài liệu Tham khảo Online 24 Viện Khoa học lao động xã hội Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit 2011 Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam Golden Sky Company Ltd Có gói Tài liệu Tham khảo Online 25 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) 2012 An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia V MỤC TIÊU MÔN HỌC (Các mục tiêu tổng quát môn học, thể tương quan với chủ đề CĐR (X.X.X) CTĐT trình độ lực phân bổ cho môn học, tối đa mục tiêu) Mục tiêu (Gx) (1) G1 G2 G3 G4 Mô tả mục tiêu (2) Cung cấp cho người học nhìn xã hội học vào lĩnh vực sách xã hội, làm quen với thực tế Việt Nam mặt thực tiễn sách nghiên cứu Những khía cạnh chủ yếu xung quanh khái niệm sách xã hội Các mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội CĐR CTĐT (X.x.x) (3) Có khối kiến thức số lực phân tích lĩnh vực sách xã hội TĐNL (4) Người học có khối kiến thức biết cách phân tích sách xã hội Việt Nam Trình bày khía cạnh chủ yếu khái niệm sách xã hội Nắm nội dung mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội cách vận dụng Mơ hình chung, Nắm vững phân đặc điểm, thành tựu, tích đặc vấn đề, triển vọng điểm, thành tựu, vấn sách xã hội đề, triển vọng Việt Nam đương đại sách xã hội Việt Nam đương đại Biết sử dụng khái niệm sách xã hội để phân tích Bước đầu vận dụng mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội vào thực tế Có khả vận dụng mơ hình để phân tích đặc điểm, thành tựu, vấn đề, triển vọng sách xã hội Việt Nam đương đại [1]: Ký hiệu mục tiêu môn học [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm động từ chủ động, chủ đề CĐR (X.X.X) bối cảnh áp dụng tổng quát [3], [4]: Ký hiệu CĐR CTĐT trình độ lực tương ứng phân bổ cho môn học VI Chuẩn đầu môn học (Các mục tiêu cụ thể hay CĐR môn học mức độ giảng dạy I, T, U ) CĐR (G.x.x) (1) G1 G2 G3 G4 Mô tả CĐR (X.x.x.x) (2) Có khối kiến thức số lực phân tích lĩnh vực sách xã hội Trình bày khía cạnh chủ yếu khái niệm sách xã hội Nắm nội dung mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội cách vận dụng Nắm vững phân tích đặc điểm, thành tựu, vấn đề, triển vọng sách xã hội Việt Nam đương đại Mức độ giảng dạy (I,T,U) (3) I, T, U I, T I, T, U I, T, U [1]: Ký hiệu CĐR môn học [2]: Mô tả CĐR, bao gồm động từ chủ động, chủ đề CĐR cấp độ (X.X.X) bối cảnh áp dụng cụ thể [3]: Mức độ I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng VII Đánh giá môn học (Các thành phần, đánh giá, tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể tương quan với CĐR môn học) Thành phần đánh giá [1] Bài đánh giá (Ax.x) [2] A1 Đánh giá kỳ A1 Tiểu luận A2 Đánh giá cuối kỳ A2 Tiểu luận vấn đáp CĐR môn học (Gx.x) [3] G1.1 Bối cảnh lý hình thành sách xã hội châu Âu kỷ XIX G1.2 Những mốc hình thành chủ yếu sách xã hội Việt Nam G1.3 Định nghĩa, chức năng, phân loại sách xã hội G1.4 Hiểu thuật ngữ sách xã hội G2.1 Các mơ hình sách xã hội Việt Nam vận Tiêu chí đánh giá [4] Trình bày bối cảnh lịch sử hình thành sách xã hội châu Âu Trình bày hình thành sách xã hội Việt Nam Nắm vững định nghĩa sách xã hội số thuật ngữ Trình bày ba mơ hình sách xã hội giới mơ hình sách xã hội Ngân hàng Thế giới Trình bày ba mơ hình sách xã hội Việt Chuẩn đánh giá [5] Trình bày có logic, đủ nội dung Cộng điểm tích cực tham gia thảo luận lớp Tỷ lệ (%) [6] Hệ số Trình bày có logic, đủ nội dung Hệ số 1,5 dụng vào nhận thức thực tiễn sách xã hội Việt Nam G2.2 Các phân chia trục phát triển sách xã hội Việt Nam vận dụng vào thực tiễn sách xã hội Việt Nam G2.3 Những đặc điểm thực tiễn sách xã hội Việt Nam G2.4 Phân tích vấn đề thực tiễn sách xã hội Việt Nam Nam Mơ tả có trật tự trục phát triển sách xã hội Việt Nam nội dung chúng Trình bày đặc điểm chủ yếu sách xã hội Việt Nam, thành tựu vấn đề tồn Thể khả phân tích liên hệ với vấn đề thực tiễn sách xã hội Việt Nam Cộng điểm tích cực tham gia thảo luận lớp [1]: Các thành phần đánh giá môn học [2]: Các đánh giá [3]: Các CĐR đánh giá [4]: Tiêu chí đánh giá [5]: Chuẩn đánh giá [6]: Tỷ lệ điểm đánh giá tổng điểm môn học VIII Kế hoạch giảng dạy: (Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể tương quan với CĐR môn học, hoạt động dạy học (ở lớp, nhà), đánh giá môn học) Lý thuyết Tuần/Buổi học [1] Nội dung [2] CĐR môn học [3] Bài Chính sách xã hội: Lịch sử bối cảnh hình thành G1.1 Nắm mốc hình thành chủ yếu sách xã hội Việt Nam giới G1.2 Hiểu bối cảnh lý hình thành sách xã hội Bài Chính G2.1 Nắm định sách xã hội: Khái nghĩa, chức năng, phân niệm lý thuyết loại sách xã hội G2.2 Đọc hiểu thuật ngữ sách xã hội Hoạt động dạy học [4] Thuyết trình Làm tập lớp Đọc trước nhà: Giáo trình (Bài 2, 3); Tài liệu khác: TL17 (tr 2351, 95-161); TL20 Thuyết trình Làm tập lớp Đọc trước nhà: Giáo trình (Bài 2, 3); Tài liệu khác: TL9 (tr 9140); TL10 (tr 13-35); TL16 (tr 7-50); TL19 (tr 9-66, 299-309); TL20; TL24 Bài đánh giá [5] Bài Các mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội (I) G3.1 Hiểu bước đầu vận dụng mơ hình hành động phân tích sách xã hội Bài Các mơ hình (hành động phân tích) sách xã hội (II) Bài Chính sách xã hội Việt Nam: Các mơ hình trục phát triển G4.1 Hiểu bước đầu vận dụng mơ hình hành động phân tích sách xã hội Bài Những đặc điểm vấn đề sách xã hội Việt Nam G6.1 Nắm đặc điểm thực tiễn sách xã hội Việt Nam G6.2 Bước đầu phân tích vấn đề thực tiễn sách xã hội Việt Nam G5.1 Nắm mơ hình sách xã hội Việt Nam vận dụng vào nhận thức thực tiễn sách xã hội Việt Nam G5.2 Nắm trục phát triển sách xã hội Việt Nam vận dụng vào thực tiễn sách xã hội Việt Nam Thuyết trình A1 Tiểu Làm tập lớp luận Đọc trước nhà: Tài liệu khác: TL1 (tr 17-60, 158-180); TL3 (tr 1530); TL7 (tr 31-37, 58134); TL15 (tr 294-368) Thuyết trình Làm tập lớp Đọc trước nhà: Như Bài Thuyết trình Làm tập lớp Đọc trước nhà: Giáo trình (Bài 4, 5, 6); Tài liệu khác: TL8 (tr 111296); TL9 (tr 140-432); TL10 (tr 36-384); TL11; TL12; TL13 (tr 66-91); TL14; TL17 (tr 52-94, 162-188); TL19 (tr 310388); TL21; TL23 (tr 87131, 139-152); TL25 (tr 123-387) Thuyết trình A2 Tiểu Làm tập lớp luận Đọc trước nhà: Như vấn đáp Bài [1]: Thông tin tuần/buổi học [2]: Liệt kê nội dung chương trình giảng dạy theo chương, mục [3]: Liệt kê CĐR liên quan môn học (ghi ký hiệu Gx.x) [4]: Liệt kê hoạt động dạy học (ở lớp, nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu) [5]: Liệt kê đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x) Thực hành Tuần/Buổi học [1] Nội dung [2] Bài tập Căn vào mô tả lời ba kiểu sách xã hội giới, mơ tả ba kiểu hình thức bảng hai chiều Bài tập Suy đoán CĐR mơn học [3] Biết cách làm việc, thuyết trình theo nhóm Cá nhân ơn lại hồn thiện tập nhà Hoạt động dạy học [4] Sơ làm tập theo nhóm, trình bày thảo luận lớp Cá nhân làm lại tập nhà Cộng điểm cho cá nhân, nhóm tích cực làm việc lớp, hồn thành tập có chất lượng Biết cách làm Sơ làm tập Cộng điểm cho cá 10 Bài đánh giá [5] xem, phương pháp sử dụng để khái quát nên ba kiểu sách xã hội giới? Bài tập Vận dụng mơ hình sách xã hội Ngân hàng Thế giới để xây dựng kế hoạch hành động lĩnh vực sách xã hội cho đơn vị sở (địa phương, quan, công ty) Bài tập Vận dụng mơ hình hành động/ phân tích sách cơng để hình thành sách xã hội cụ thể việc, thuyết trình theo nhóm Cá nhân ơn lại hoàn thiện tập nhà Biết cách làm việc, thuyết trình theo nhóm Cá nhân ơn lại hồn thiện tập nhà theo nhóm, trình bày thảo luận lớp Cá nhân làm lại tập nhà Sơ làm tập theo nhóm, trình bày thảo luận lớp Cá nhân làm lại tập nhà nhân, nhóm tích cực làm việc lớp, hồn thành tập có chất lượng Cộng điểm cho cá nhân, nhóm tích cực làm việc lớp, hồn thành tập có chất lượng Biết cách làm việc, thuyết trình theo nhóm Cá nhân ôn lại hoàn thiện tập nhà Sơ làm tập theo nhóm, trình bày thảo luận lớp Cá nhân làm lại tập nhà Cộng điểm cho cá nhân, nhóm tích cực làm việc lớp, hồn thành tập có chất lượng [1]: Thông tin tuần/buổi học [2]: Liệt kê nội dung thực hành theo thực hành [3]: Liệt kê CĐR liên quan môn học (ghi ký hiệu Gx.x) [4]: Liệt kê hoạt động dạy học (ở lớp, nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu) [5]: Liệt kê đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x) IX Quy định môn học (Các quy định môn học (nếu có), thí dụ: sinh viên khơng nộp tập báo cáo thời hạn, coi không nộp bài; sinh viên vắng buổi thực hành trở lên, không phép dự thi cuối kỳ…) Học viên cần đọc trước tài liệu cho buổi học Vắng mặt buổi trở lên không dự thi cuối kỳ Nộp tiểu luận hạn, trễ hạn bị trừ điểm Trước thi vấn đáp phải nộp trước tiểu luận Học viên tích cực tham gia thảo luận lớp cộng thêm điểm X Phụ trách môn học - Khoa/ Bộ môn: Công tác xã hội - Địa liên hệ: - Email: 11 Bình Dương, ngày 16 tháng 12 năm 2017 Phòng Đào tạo Trưởng Khoa …………… ………………… Bình Dương, ngày….tháng … năm 20… KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG TS Ngơ Hồng Điệp 12 Người soạn Bùi Thế Cường………

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các mô hình (hành động và phân tích)  chính sách xã hội.  - BTCuong decuong chitiet mon CSXH caohoc
c mô hình (hành động và phân tích) chính sách xã hội. (Trang 7)
G3 Nắm được nội dung các mô hình (hành động và - BTCuong decuong chitiet mon CSXH caohoc
3 Nắm được nội dung các mô hình (hành động và (Trang 8)
hình thành chủ yếu của chính sách xã  hội ở Việt Nam.  G1.3. Định nghĩa,  chức năng, phân  loại chính sách xã  hội - BTCuong decuong chitiet mon CSXH caohoc
hình th ành chủ yếu của chính sách xã hội ở Việt Nam. G1.3. Định nghĩa, chức năng, phân loại chính sách xã hội (Trang 8)
hình (hành động và phân tích)  chính sách xã hội  (I)  - BTCuong decuong chitiet mon CSXH caohoc
h ình (hành động và phân tích) chính sách xã hội (I) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w