1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI ĐỀ ÁN TIẾP CẬN SÁNG KIẾN CDIO & CẢI CÁCH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Tháng 2021 Phần Mở đầu Sự cần thiết Thế giới thay đổi ngày, công nghệ sáng kiến cập nhật để áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội mang tính tồn cầu, giáo dục đại học khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng tác động Xã hội tăng tốc, kết hoạt động đào tạo trường đại học phải đáp ứng mức độ tăng tốc ấy, không theo kịp tốc độ phát triển đáp ứng yêu cầu thời đại, tất yếu dẫn đến tụt hậu suy thối Cùng với thay đổi sách cải cách giáo dục & đào tạo Việt Nam thời gian qua nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội người học, đồng thời phù hợp với tình hình phát triển chung nước khu vực giới nhằm định hướng phát triển toàn diện ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn tới Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai (DNTU) từ đầu xác định trường đại học lấy công nghệ làm tảng cho phát triển, công nghệ áp dụng hầu hết hoạt động Nhà trường dần thay sức lao động người Đứng trước thay đổi không ngừng công nghệ số giới ngày với sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ rộng rãi khắp giới, Nhà trường tiếp cận với công nghệ sáng kiến mới, có sáng kiến CDIO mà nhiều trường đại học giới áp dụng để thay đổi từ tư cũ sang tư nhằm đào tạo kỹ sư/cử nhân có đủ kiến thức, kỹ lực tự chủ, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Đề cập đến vấn đề đào tạo kỹ sư cho năm 2020 trở đi, ông Charles M Vest nguyên Hiệu trưởng Học viện Công nghệ Massachusette (MIT) nói: “Các sinh viên cần phải trang bị để sống làm việc công dân quốc tế, hiểu người kỹ sư nên đóng góp cho xã hội Họ cần phải có kiến thức quy trình kinh doanh; thành thạo phát triển sản phẩm sản xuất có chất lượng cao; biết làm để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành hệ thống kỹ thuật có độ phức tạp thích hợp Họ phải làm việc ngày nhiều khuôn khổ phát triển bền vững, trang bị để sống làm việc công dân toàn cầu” Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho ngành giáo dục Việt Nam phát huy lợi so sánh nguồn lực để bước nâng cao lực cạnh tranh Khi sách cởi mở áp dụng, quốc gia giới quyền tham gia vào thị trường giáo dục Việt Nam cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Như vậy, có thay đổi hướng, kịp thời, xác định tầm nhìn mang tính chiến lược thời đại xem phương thuốc hữu hiệu để DNTU tồn phát triển bền vững Nhìn lại trình 16 năm hình thành phát triển, DNTU đạt thành đáng kể, sở vật chất xem nhân tố bật, đầu tư với quy mô lớn đại, hàng năm Nhà trường tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ tiện ích, số hóa (dữ liệu quy trình) nhiều hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục đại học thời đại công nghệ số Đội ngũ cán bộ, giảng viên thực thay đổi nhiều tư duy, cách nghĩ, cách làm tinh thần đoàn kết, hỗ trợ để đạt mục tiêu chiến lược đề tất lĩnh vực hoạt động Nhà trường Đặc biệt, Chương trình đào tạo nghiên cứu tiếp cận sáng kiến CDIO để xây dựng chuẩn đầu ra, phát triển CTĐT đề cương chi tiết môn học, đồng thời thay đổi phương pháp giảng dạy từ năm 2016 Tuy kết chưa thực theo quy trình hệ thống, nói cách tiếp cận sáng kiến CDIO năm qua tiền đề để Nhà trường tiếp tục áp dụng thời gian tới nhằm đào tạo cho sinh viên đạt chuẩn đầu mong đợi Đặc biệt, từ sứ mạng, tầm nhìn tâm đổi chiến lược phát triển từ đến 2025 lãnh đạo Nhà trường, tập trung thay đổi toàn diện từ tư duy, nhận thức đến hành động công tác quản lý chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ giảng viên có chuyển biến rõ nét việc tự rèn luyện nâng cao lực giảng viên ý thức nâng cao lực giảng dạy giảng viên thông qua đợt tập huấn sáng kiến CDIO Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM phối hợp với DNTU tổ chức đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, tích hợp, vai trò giảng viên người hướng dẫn trọng đến tinh thần học tập chủ động sinh viên, thay đổi giúp rút ngắn khoảng cách thầy trị, mơi trường học tập trở nên thân thiện tạo động lực cho sinh viên tương tác, tư sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo năm qua, xã hội doanh nghiệp chấp nhận Việc áp dụng thử nghiệm sáng kiến CDIO, học tập kinh nghiệm từ trường đại học nước quốc tế, đồng thời đúc kết trình đào tạo học phần tích hợp từ năm 2016 đến cho thấy việc áp dụng sáng kiến CDIO thực tế đem lại kết đáng ghi nhận, lý DNTU chọn lựa sáng kiến CDIO để áp dụng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đạt chuẩn đầu cho chương trình đào tạo nói chung chương trình kỹ thuật nói riêng Trong bối cảnh cạnh tranh giáo dục liệt nay, chất lượng đào tạo yếu tố định thành bại sở giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Thực tế đòi hỏi phải thay đổi cách nghĩ, cách làm, đổi trình đào tạo nhằm phát triển lực toàn diện người học đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, xã hội hội nhập quốc tế chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh chung đó, Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai có chiến lược tầm nhìn dài hạn nhằm đẩy nhanh chất lượng đào tạo Nhà trường, xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tích hợp đổi phương pháp giảng dạy theo cách tiếp cận sáng kiến CDIO, phương pháp dạy học tích hợp nhà trường áp dụng đạt hiệu tích cực Để tiếp tục phát huy lợi này, tháng năm 2020 Nhà trường vinh dự trở thành thành viên CDIO quốc tế, điều nói lên tâm cao độ Lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên để Nhà trường khơng ngừng phát triển mang tính bền vững Thay đổi tư để cải cách Chúng ta kỳ vọng lực sinh viên? Chúng ta biết khối lượng kiến thức bậc đại học vô lớn, phương pháp dạy học khác xa so với phổ thơng Chính vậy, sinh viên cần có chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế với xu phát triển thời đại công nghệ Đặc biệt cần áp dụng phương pháp dạy học thích hợp để tiếp thu hết khối lượng kiến thức đồ sộ Sinh viên coi người trưởng thành, việc dạy học bậc đại học nhấn mạnh đến tự giác tự chịu trách nhiệm kết cá nhân Do vậy, lực người đào tạo trình độ đại học là: - Sáng tạo; - Thích nghi, đáp ứng với biến động thay đổi hoàn cảnh; - Làm việc tập thể, đồng đội, nhóm; - Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá để chủ động tự phát triển; - Học tập suốt đời xã hội học tập Với cách thức quan điểm học tập, Tổ chức Giáo dục Khoa học Liên hiệp quốc (UNESCO) xác định trụ cột học tập đại học sau: - Học để biết (Learning to know); - Học để làm (Learning to do); - Học để làm người, để tồn ( Learning to be); - Học để chung sống, hòa nhập (Learning to live together) Để triển khai hoạt động đào tạo theo hướng tiếp cận sáng kiến CDIO, Nhà trường cần đồng lòng từ xuống nhằm thay đổi để hội nhập phát triển mang tính bền vững Mỗi thành viên DNTU cần xác định rõ quan điểm chung là: “sẵn sàng thay đổi để tồn phát triển” Khi nói đến thay đổi thường phải tốn nhiều thời gian, công sức, giải nhiều vấn đề mâu thuẫn theo quan điểm riêng, lập luận theo lối suy diễn truyền thống trở thành thói quen lâu đời làm cản trở hoạt động Như vậy, để thực thành công chiến lược DNTU ý kiến trái chiều cần phải giải tỏa đồng thuận theo quan điểm chung để đạt đến mục đích cuối phát triển bền vững Để vận dụng thực hoạt động đào tạo theo hướng tiếp cận sáng kiến CDIO, từ lãnh đạo đến cán bộ, giảng viên phải sẵn sàng thay đổi từ tư duy, cách nghĩ đến cách làm mang tính thống suốt trình triển khai thực giải pháp sáng kiến CDIO với nguồn lực sẵn có Khi tiếp cận triển khai sáng kiến CDIO hàm ý thay đổi giáo dục truyền thống sang chương trình giảng dạy tích hợp, thông qua trải nghiệm, bối cảnh kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Đây thực thách thức DNTU năm trước, nhiên năm trở lại đây, qua việc tiếp cận sáng kiến CDIO hầu hết đội ngũ lãnh đạo giảng viên qua đợt tập huấn đổi phương pháp giảng dạy (năm 2016), trải qua giai đoạn thử nghiệm thực hiện, chung tay thực tốt nhiệm vụ Kết cho thấy có nhiều chuyển biến tích cực hoạt động dạy học Nhà trường Năm 2019 2020 Nhà trường tiếp tục mời chuyên gia tập huấn xây dựng CĐR, cấu trúc CTĐT theo cách tiếp cận sáng kiến CDIO cho tất cán giảng viên toàn Trường đợt tập huấn kỹ cho 30 giảng viên nhằm đáp ứng u cầu tích hợp kỹ vào mơn học (Trong số 30 giảng viên tập huấn, Nhà trường chọn giảng viên tâm huyết, thành lập Tổ giảng dạy kỹ năng, tham gia đào tạo lại cho giảng viên toàn Trường theo kế hoạch P.QHDNG&PTKN lập) Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng thời kỳ hội nhập sở tiếp cận áp dụng sáng kiến CDIO cần thiết, đạo trực tiếp Hội đồng trường Ban Giám hiệu Nhà trường, đề nghị tất CB, GV cần thực nội dung sau: - Thay đổi tư duy, từ cách làm cũ sang cách làm sáng tạo, nhiệt huyết, động kịp thời; - Khi có đạo văn từ Ban Giám hiệu, lãnh đạo đơn vị phải chấp hành (những trường hợp góp ý, phản biện cần phân tích đề xuất văn bản); - Đặt nhiệm vụ lên hàng đầu, khơng đổ thừa cho hồn cảnh, thời gian công việc cá nhân (Trừ trường hợp bất khả kháng); - Làm việc không kể thời gian, tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ giao; - Thực cơng việc tn thủ chu trình PDCA (Plan, Do, Check, Act); - Đánh giá công việc hiệu suất kết sản phẩm/đơn vị thời gian; - Chấp hành quy trình, quy định định Nhà trường ban hành; - Tuân thủ theo quy tắc quản trị, tránh vượt cấp, trừ trường hợp đặc biệt cấp trực tiếp quản lý làm trái quy định, tư lợi có sai phạm cần xử lý; Để tiếp tục thực sáng kiến CDIO DNTU đạt kết tốt, xem bước đột phá để cải cách giáo dục đại học, cần đồn kết tập thể cán bộ, giảng viên DNTU với tâm cao độ đồng thuận từ xuống DNTU may mắn có Chủ tịch Hội đồng trường người khởi xướng, tiên phong thay đổi từ tư duy, cách nghĩ đến cách làm mang tính đoán sáng tạo phù hợp với xu phát triển thời đại gương động lực để người hiểu, đồng lòng thực tốt nhiệm vụ, khơng có áp đặt miễn cưỡng Mục tiêu 3.1 Mục tiêu chung Xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) theo phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO nhằm giúp người học đạt mục tiêu kép là: Có kiến thức kỹ thuật chuyên môn sâu tảng kiến thức, kỹ thuật đồng thời có khả dẫn đầu việc xây dựng vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống đạt hiệu môi trường ngày phức tạp cơng nghệ đẩm bảo tính bền vững 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tập trung xây dựng số CTĐT lựa chọn để tiếp cận sáng kiến CDIO chuyên ngành kỹ thuật chuyên ngành phi kỹ thuật điều kiện nguồn nhân lực có Nhà trường; - Tiến tới cập nhật đồng CTĐT dựa sáng kiến CDIO theo chu trình giai đoạn phát triển Nhà trường từ đến 2025 nhằm đào tạo sinh viên có khả năng: + Nắm vững kiến thức tảng chuyên sâu quy tắc kỹ thuật; + Dẫn đầu kiến tạo vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống mới; + Hiểu tầm quan trọng tác động chiến lược nghiên cứu phát triển kỹ thuật xã hội; - Vận dụng sáng kiến CDIO vào việc xây dựng CTĐT kỹ thuật phi kỹ thuật Nhà trường cho khóa học kể từ năm 2021 Cơ cấu tổ chức hoạt động Đề án tiếp cận sáng kiến CDIO cải cách hoạt động đào tạo (gọi tắt Đề án CDIO) thức triển khai thực năm học 2021-2022 áp dụng theo giai đoạn phát triển Nhà trường, phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam giới Cơ cấu tổ chức Đề án sau: 4.1 Ban chủ nhiệm Đề án CDIO Ban chủ nhiệm Đề án CDIO Hiệu trưởng Nhà trường định thành lập gồm có thành viên: Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, thư ký thành viên Ban Thực theo chức nhiệm vụ Hiệu trưởng Nhà trường phân công, cụ thể sau:  Chức - Tham mưu cho Hiệu trưởng hoạch định chiến lược xây dựng/ phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) theo phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế; - Tổ chức thực Đề án CDIO dựa nguyên lý chia sẻ kinh nghiệm từ thực tiễn qua hội thảo, đợt tập huấn nước quốc tế sáng kiến CDIO; - Phân công hướng dẫn cho đơn vị có liên quan Trường xây dựng hồn thiện văn bản, quy trình, quy định liên quan đến xây dựng/phát triển CTĐT hoạt động đào tạo;  Nhiệm vụ - Chủ trì, phối hợp với chuyên gia tổ chức tập huấn sáng kiến CDIO, xây dựng/phát triển CTĐT, tập huấn kỹ CDIO cho cán bộ, giảng viên Trường; - Tổ chức thực Đề án CDIO: Chỉ đạo hướng dẫn đơn vị Trường xây dựng kế hoạch tổng thể, triển khai thực hiện, kiểm tra/giám sát, đánh giá đề xuất giải pháp xây dựng/phát triển CTĐT, hoạt động đào tạo có liên quan, tuân thủ quy trình PDCA suốt trình triển khai thực Đề án; - Hướng dẫn phân công cho đơn vị tổ chức kết nối bên liên quan để khảo sát lấy ý kiến từ: doanh nghiệp, cựu sinh viên, nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý, giảng viên, sinh viên để xây dựng/ phát triển CTĐT hoạt động dạy học; - Điều hành nhóm chuyên trách tổ chức triển khai xây dựng/phát triển CTĐT hoạt động đào tạo theo Đề án CDIO; - Phân cơng cho Phịng ĐT-KT kết hợp với Phịng Truyền thơng Ban Công nghệ thông tin xây dựng giao diện CDIO trang web DNTU, thường xuyên cập nhật thơng tin, hình ảnh tun truyền, quảng bá CDIO Nhà trường; - Hướng dẫn đơn vị việc: i) Thu thập chọn lọc thông tin, hình ảnh trình tiếp cận áp dụng sáng kiến CDIO DNTU năm qua thời gian tới; ii) Lập báo cáo kết thực Đề án CDIO; iii) Viết tham luận để chia sẻ kinh nghiệm đợt hội thảo CDIO nước quốc tế; - Tổ chức, phân cơng cho nhóm giảng viên (đã Talentmind tập huấn cấp Giấy chứng nhận hồn thành khóa đào tạo kỹ năng) tập huấn kỹ cho tất giảng viên DNTU để tích hợp kỹ vào học phần thuộc CTĐT hành Nhà trường suốt khóa học; - Hướng dẫn, hỗ trợ nhóm chuyên trách thực tốt nội dung xây dựng/phát triển CTĐT hoạt động đào tạo thuộc Đề án CDIO đạt hiệu quả; - Tổ chức đánh giá giai đoạn thực kế hoạch thuộc Đề án CDIO nhóm chuyên trách, lập báo cáo kết thực đề xuất BGH xử lý trường hợp vi phạm quy trình, tiến độ thực Đề án; - Mỗi năm tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp cán bộ, giảng viên việc triển khai thực đề án CDIO DNTU từ đến lần; - Thực nhiệm vụ khác theo phân công Hội đồng trường, Hiệu trưởng 4.2 Tổ chức Nhóm chuyên trách CDIO - Mỗi khoa thành lập Nhóm chuyên trách CDIO gồm tối thiểu thành viên khoa đề cử (không phân biệt theo ngành) gửi danh sách Phịng ĐT-KT để trình Hiệu trưởng Quyết định thành lập; - Trưởng Nhóm chuyên trách CDIO lãnh đạo khoa (đồng thời ủy viên Ban chủ nhiệm Đề án CDIO) 4.3 Nhiệm vụ Nhóm chuyên trách CDIO - Thực nhiệm vụ Ban chủ nhiệm Đề án CDIO giao; - Trực tiếp tổ chức thực Đề án CDIO cho tất mơn thuộc khoa tùy vào tình hình, đặc điểm nguồn lực có mơn; - Nghiên cứu, tư vấn xây dựng/phát triển CTĐT cho ngành kỹ thuật/phi kỹ thuật thuộc khoa theo phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO, đổi hoạt động dạy học, xây dựng chuỗi kinh nghiệm học tập tích hợp, đồng thời tiếp cận áp dụng toàn phần phần Đề án CDIO CTĐT tùy điều kiện thực tế nhân lực ngành/chuyên ngành; - Hướng dẫn cho tổ môn: i) Thực Đề án CDIO theo kế hoạch; ii) Quy trình thực Đề án CDIO; iii) Khảo sát lấy ý kiến doanh nghiệp, cựu sinh viên, nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý, giảng viên, sinh viên để xây dựng/phát triển CTĐT hoạt động dạy học; iv) Lập hồ sơ minh chứng lưu trữ khoa cập nhật lên phần mềm Phòng TT-QLSV-ĐBCLGD quản lý lưu trữ theo quy định Nhà trường; - Chủ trì tổ chức xây dựng kế hoạch kế hoạch chi tiết, triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá đề xuất hướng phát triển CTĐT theo cách tiếp cận sáng kiến CDIO dự quy trình PDCA suốt trình triển khai thực Đề án; - Tổ chức hội thảo/tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm khoa phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO; - Tham gia chủ trì tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO theo định kỳ Nhà trường phân công luân phiên; - Tham gia viết tham luận hội thảo CDIO nước quốc tế; - Báo cáo kết triển khai thực Đề án CDIO khoa gửi Ban chủ nhiệm vào 31/7 hàng năm 10 thiên tai, dịch bệnh,…), đảm bảo trì sống cho cán bộ, giảng viên, chuyên viên Nhà trường hoàn cảnh Hệ thống Canvas nhanh chóng thay phương thức dạy học truyền thống để DNTU đạt mục tiêu đào tạo giới phẳng Áp dụng hệ thống Canvas xem bước ngoặt hoạt động đào tạo Nhà trường nhằm đạt mục tiêu chiến lược thời đại công nghệ số, với hệ thống quản lý số áp dụng đồng bắt đầu thức hoạt động vào ngày 3/10/2021 đưa DNTU trở thành trường “đại học số” Việt Nam Khi sâu tìm hiểu vận hành hệ thống Canvas cách chuẩn mực nghĩa thấy hiệu tính tích cực hệ thống mang lại Có thể nói hệ thống Canvas tơi luyện đức tính chăm cần mẫn cho thầy trò, tâm huyết có trách nhiệm lĩnh vực giáo dục thấy giá trị mang lại hệ thống Canvas hoạt động đào tạo nhằm nâng cao lực người học nhiều so với cách giảng dạy truyền thống Chính thế, hệ thống Canvas Nhà trường lựa chọn để quản lý giảng dạy ứng dụng mới, mang tính tiên phong giáo dục đại học Việt Nam nhằm tăng tính hiệu hoạt động dạy học Nếu không tận dụng tất tính cần thiết hệ thống Canvas cách triệt để nhằm tối ưu hóa hoạt động đào tạo lỗi người thầy Phần mềm Canvas cho phép giảng viên: + Có thể lựa chọn hình thức học trực tuyến hay truyền thống kết hợp hai hình thức cho tất môn học lý thuyết, dễ dàng quản lý theo dõi hoạt động trạng thái người học, sở phát sinh viên yếu kém, nhằm hỗ trợ kịp thời giúp sinh viên cải thiện tình hình học tập nhằm đáp ứng chuẩn đầu mong đợi môn học cách tốt + Xây dựng khóa học Self-paced giúp sinh viên tự định tiến độ học tập tùy theo lực thúc đẩy sinh viên phát triển khả tự học, tự nghiên cứu 67 + Đưa nhiều giải pháp nhằm hướng dẫn sinh viên cách học, nghe giảng, tham khảo liệu, nghiên cứu học liệu, giải đáp thắc mắc, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, hoạt động tương tác, làm việc nhóm, hoạt động đánh giá… để đạt mục tiêu CĐR môn học mà phần mềm khác chưa có Hệ thống Canvas cho phép Nhà trường quản lý, giám sát hoạt động sau: + Quản lý đào tạo: Theo dõi hồ sơ giảng viên, hoạt động dạy học, xây dựng cập nhật học liệu theo quy định Nhà trường; + Thanh tra: Kiểm tra, giám sát hoạt động dạy – học, đánh giá trình học tập sinh viên Nhà trường đầu tư phần mềm Canvas nhằm mục đích cơng nghệ hóa hoạt động dạy học, giảng viên cố gắng giai đoạn đầu thực bước xây dựng, thiết kế trang nhập liệu, hướng tới giảm nhẹ áp lực cho giảng viên sau này, giúp sinh viên chủ động hoạt động học tập rèn luyện Chính yêu cầu bắt buộc, Nhà trường đề nghị giảng viên cấp mã sử dụng phần mềm Canvas phải thực nghiêm túc điều kiện theo quy định hồ sơ giảng dạy hệ thống Canvas, đảm bảo đầy đủ học liệu, hoạt động có liên quan để sinh viên tiếp cận thực cách tốt yêu cầu, cập nhật thông tin, hướng dẫn hoạt động hệ thống Canvas nhằm đạt mục tiêu CĐR môn học * Hướng dẫn thực Để giảng dạy hệ thống Canvas đạt chuẩn đầu ra, giảng viên sinh viên cần làm gì? a) Đối với giảng viên Công tác chuẩn bị tinh thần sẵn sàng người học đóng vai trị quan trọng việc định chất lượng giảng dạy hệ thống Canvas Vì Canvas địi hỏi giảng viên phải dành nhiều thời gian, trí tuệ cơng sức để xây dựng trang thật đầy đủ, tốt nội dung, đẹp sinh động hình thức với bố cục hợp lý, cập nhật học liệu đầy đủ, áp dụng phương pháp giảng dạy cải tiến, quan tâm đến trình giảng dạy học cách chu đáo theo hướng dẫn sau: 68 1) Thiết kế trang cho lớp học Canvas: để thu hút người học, trang Canvas lớp học phải thiết kế bắt mắt, rõ ràng đầy đủ; Giảng viên cần chủ động thiết kế trang lớp cách sáng tạo, thể nét độc đáo, riêng biệt tùy theo đặc thù, phù hợp với nội dung môn học; 2) Xây dựng nguồn học liệu cách thiết lập video giảng đáp ứng mục tiêu học powerpoint giảng (có thuyết minh, hướng dẫn); 3) Thu thập cập nhật tài liệu tham khảo: cần thu thập nhiều tài liệu phong phú đa dạng có nội dung cốt lõi mở rộng liên quan đến mục tiêu CĐR môn học để sinh viên tham khảo, học tập nghiên cứu; Lưu ý: Nguồn học liệu hiệu Canvas tài liệu khơng giới hạn Canvas cho phép lớp học lưu trữ nguồn học liệu với dung lượng lớn Chính vậy, ngồi video giảng đạt chất lượng chuẩn bị từ giảng viên, nguồn học liệu bao hàm video từ nguồn tham khảo khác nhằm tạo phong phú cho học, chia sẻ từ giảng viên với video giảng 4) Sắp xếp cách khoa học giảng kèm với tài liệu tham khảo thích, dẫn cụ thể; 5) Sắp xếp học liệu theo lộ trình lịch giảng dạy ban đầu phù hợp với đề cương môn học Lưu ý: Lịch giảng dạy công bố đến sinh viên để sinh viên nắm bắt nội dung cần chuẩn bị cho buổi học giảng viên theo dõi tiến trình giảng dạy dễ dàng Trong lịch giảng dạy, giảng viên nên ghi rõ buổi học cần online công cụ online cho lớp, cài đặt ứng dụng Calendar Canvas cách nhắc lịch cho sinh viên dễ dàng 6) Xây dựng đủ số lượng ngân hàng câu hỏi theo quy định; Xây dựng dạng tập mức cốt lõi nâng cao mang tính đa dạng để tránh nhàm chán người học; 7) Thiết lập Rubrics - tiêu chí đánh giá, trọng số điểm phù hợp với tập, luận…; 69 Lưu ý: Hệ thống Canvas hỗ trợ giảng viên đa dạng hóa loại tập (trắc nghiệm, ghép nối, đúng/sai, nhiều lựa chọn, trả lời câu hỏi,…) 8) Sẵn sàng trả lời, tương tác giải thắc mắc với người học lúc 9) Cần theo dõi tiến độ học tập sinh viên cách thường xuyên thông qua công cụ thống kê, báo cáo hỗ trợ sẵn hệ thống Canvas để trợ giúp động viên kịp thời sinh viên gặp khó khăn q trình học tập giúp sinh viên có động lực hồn thành nội dung khóa học theo tiến độ Lưu ý: Một số yếu tố quan trọng để định thành công việc giảng dạy hệ thống Canvas giảng viên là: - Cần tâm sẵn sàng người thầy, mà người thầy sẵn sàng trả lời tương tác với người học lúc (Ví dụ: sau yêu cầu sinh viên làm tập trả lời câu hỏi nội dung học giảng viên cần có mặt online để hỗ trợ sinh viên giải thắc mắc làm sau đưa phản hồi, chấm điểm cho tập cách tích cực khách quan - Giảng viên không đơn giảng dạy xong vài tiết buổi học đủ, mà hệ thống Canvas đòi hỏi giảng viên sau buổi học phải tiếp tục đầu tư nhiều thời gian hơn, công sức theo dõi hoạt động người học cách tận tụy, tâm huyết để hoạt động dạy học mang lại hiệu cao - Giảng viên tuân thủ quy định thể chi tiết Quy định việc đào tạo theo hình thức E-learning Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai (Ban hành kèm theo Quyết định số 60/QĐ-ĐHCNĐN ngày 25 /03/2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai) - Cập nhật phát triển hàng năm hồ sơ học liệu giảng dạy hệ thống; - Tăng cường theo dõi hoạt động để việc học đạt kết tốt b) Đối với sinh viên Để học tập mang lại hiệu tốt hệ thống Canvas, giảng viên hướng dẫn thường xuyên nhắc nhở sinh viên: 70 1) Chủ động việc học mình, hiểu rõ hình thức phương pháp học tập hệ thống E-learning/Canvas; 2) Trang bị cho tối thiểu thiết bị như: máy vi tính/laptop/smart phone có kết nối với hệ thống wifi đủ tốt; 3) Nắm rõ lịch giảng dạy môn học từ đầu học kì, theo dõi lịch học cụ thể để không bỏ lỡ buổi online thông tin/yêu cầu kiểm tra đánh giá từ giảng viên hệ thống; 4) Tham khảo học tập nghiên cứu từ nguồn học liệu phong phú cung cấp trang lớp học mình; 5) Phải hồn thành dạng tập/câu hỏi giao môn học Canvas, cần ý đến thời hạn nộp bài; 6) Đặt câu hỏi cho giảng viên vấn đề/khía cạnh chưa rõ giảng tài liệu; 7) Có thái độ học tập tích cực, chủ động, khơng ngại tìm hiểu, đặt nghi vấn câu hỏi tương tác thường xuyên với giảng viên buổi online để việc học tập đạt hiệu quả; 8) Tích cực trao đổi/chia sẻ học thuật với nhóm, tương tác để giải vấn đề có liên quan đến môn học/ngành học; 9) Tập trung vào nội dung học, rèn luyện cho thói quen đầu tư thời gian công sức vào học so với cách học truyền thống 3.7 CỐ VẤN HỌC TẬP Trong cách tiếp cận CDIO, thấy rõ vị trí CVHT hệ thống tổ chức Nhà trường, cầu nối mối quan hệ đặc biệt Nhà trường, sinh viên thị trường lao động, vai trò cố vấn học tập (CVHT) quan trọng, với tinh thần trách nhiệm cao nhằm đáp ứng mục tiêu CĐR CTĐT Nhà trường thành lập Hội đồng CVHT Nhà trường Ban CVHT khoa để theo dõi, quản lý hoạt động mang lại hiệu thiết thực Công tác CVHT gồm lĩnh vực sau đây: a Trong lĩnh vực học tập: 71 - Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu khung CTĐT, tư vấn cho sinh viên xây dựng kế hoạch hoc tập tồn khóa học.Vì CVHT phải nắm vững khung CTĐT kế hoạch đào tạo học kỳ chuyên ngành; - Tìm hiểu hoàn cảnh lực học tập sinh viên để tư vấn hướng dẫn sinh viên đăng ký học phần học kỳ Do CVHT phải nắm danh sách lớp, thông tin cá nhân sinh viên, tổ chức lớp học; - Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập; - Cuối học kỳ, nắm kết học tập sinh viên, lập báo cáo gửi khoa để theo dõi, khoa tổng hợp sinh viên có học lực yếu gửi P ĐT-KT để có giải pháp; hướng dẫn sinh viên điều chỉnh kế hoạch học tập phù hợp để hoàn thành kế hoạch Nhắc nhở, động viên sinh viên có kết học tập chưa tốt; - Tìm hiểu hồn cảnh trường hợp sinh viên tự ý bỏ học kịp thời báo cáo với khoa, Trường Kết hợp với khoa, Trường xử lý trường hợp cảnh báo học vụ sinh viên có học lực yếu, kém; b Trong lĩnh vực rèn luyện - Kết hợp chặt chẽ với ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn theo dõi trình rèn luyện sinh viên; - Thực đánh giá kết rèn luyện sinh viên theo quy trình thời gian quy định c Trong lĩnh vực khác - Hướng dẫn, nhắc nhở sinh viên thực tốt nếp sống lành mạnh, tôn trọng quy định nội quy Nhà trường, tơn trọng pháp luật Vì CVHT cần nắm địa số điện thoại sinh viên thường xuyên cập nhật sinh viên thay đổi số điện thoại chỗ ở; - Tư vấn, khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động xã hội hướng đến lợi ích cộng đồng; 72 - Trao đổi, góp ý sinh viên việc phát triển nhân cách, hành vi đạo đức – lối sống văn hóa; - Trao đổi, góp ý sinh viên vấn đề nghề nghiệp Đối với sinh viên năm cuối, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với kênh thông tin thị trường lao động, tìm việc làm sau tốt nghiệp; - Tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên có hồn cảnh khó khăn việc đề nghị Phịng Quan hệ doanh nghiệp – Phát triển kỹ xem xét hỗ trợ cho vay ưu đãi, giới thiệu việc làm bán thời gian… Nắm bắt tâm tư nguyện vọng sinh viên để kịp thời tư vấn, giúp đỡ, có vấn đề vượt khả báo cáo lên cấp khoa, Trường để giải kịp thời Tham dự họp tư vấn cho khoa công tác xét khen thưởng, kỷ luật, xét tốt nghiệp, xét chọn học bổng tài trợ (nếu có) * Hướng dẫn thực hiện: - Hoạt động CVHT quản lý, giám sát chặt chẽ từ Bộ môn, Khoa Trường qua báo cáo, đánh giá học kỳ; - CVHT phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời tình hình sinh viên quản lý, đặc biệt sinh viên có học lực yếu nguy bỏ học; - CVHT Nhà trường thường xuyên tổ chức tập huấn để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ; - Được cấp giấy chứng nhận tham gia đợt tập huấn chung Nhà trường tổ chức; - Nhà trường định kỳ tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm công tác CVHT; - CVHT có trách nhiệm báo cáo lên Ban cố vấn cấp khoa Hội đồng CVHT Nhà trường tình hình lớp theo định kỳ hay trường hợp đặc biệt; - CVHT phân công theo lớp sinh viên (lớp sinh viên theo chuyên ngành) nên CVHT người ủy quyền trưởng khoa thực số nội dung công tác quản lý sinh viên phạm vi lớp phân cơng Vì vậy, CVHT chịu quản lý, giám sát trưởng khoa thực hoạt động quản lý sinh viên; 73 - Hoạt động tư vấn CVHT mang tính nghiệp vụ Đôi nội dung phạm vi hoạt động tư vấn vượt phạm vi khoa mà liên quan đến nhiều khoa khác, nhiều phịng ban khác Trường.Vì vậy.khi thực hieejncasc hoạt độg CVHT phải chịu giám sát Hội đồng CVHT Trường để đảm bảo tính độc lập, tập trung hoạt động tư vấn 3.8 HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Quan hệ hợp tác Nhà trường doanh nghiệp nói rộng với giới việc làm yếu tố cốt lõi việc xây dựng, phát triển thực CTĐT theo cách tiếp cận CDIO, điểm then chốt để rút ngắn khoảng cách Nhà trường làm xã hội thực cần Trong CTĐT theo cách tiếp cận CDIO mà Nhà trường phát triển thực hiện, toàn trình đào tạo vận hành nguyên lý “học đôi với hành”, “lý thuyết đôi với thực tiễn”, hợp tác Nhà trường doanh nghiệp coi nhân tố định chất lượng sản phẩm đào tạo giúp đem lại lợi ích thiết thực cho bên có liên quan cho cộng động xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng việc hợp tác Nhà trường doanh nghiệp, năm qua Nhà trường không ngừng kết nối, mở rộng hợp tác việc gửi sinh viên đến doanh nghiệp để thực tập chuyên ngành, thực tập tốt nghiệp trực tiếp làm việc dài hạn từ tháng đến 12 tháng số ngành nhằm giúp sinh viên trải nghiệm với thực tế nghề nghiệp Trong trình làm việc, sinh viên làm quen với nội quy, quy định, văn hóa doanh nghiệp sinh viên trải nghiệm chuyên môn lĩnh vực đào tạo, tiếp cận với trang thiết bị tiên tiến đại, từ sinh viên trở nên chuyên nghiệp việc thao tác vận hành trang thiết bị, máy móc chuyên dụng Tuy nhiên, việc hợp tác đào tạo Nhà trường với doanh nghiệp thời gian qua mặt hạn chế thỏa thuận Nhà trường doanh nghiệp chưa thực chặt chẽ rõ ràng, chưa phân định rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan đến kết hợp đào tạo để tiến hành theo dõi, giám sát thực đánh giá cách hiệu 74 Trong Đề án tiếp cận CDIO Nhà trường thay đổi cách làm, tập trung đẩy mạnh chi tiết hóa hoạt động hợp tác đào tạo Nhà trường doanh nghiệp việc giao cụ thể cho đơn vị có liên quan việc quán lý, phụ trách thực dự án cho ngành * Hướng dẫn thực hiện: 1) Phòng QHDN & PTKN - Thống kê lại tất doanh nghiệp Nhà trường kết nối thời gian qua, phân theo quy mô doanh nghiệp (FDI, doanh nghiệp lớn/trung bình), phân theo ngành/lĩnh vực (Cơng nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Công nghệ thực phẩm, Quản trị kinh doanh,…); - Lựa chọn doanh nghiệp có quy mơ lớn, lên kế hoạch nội dung làm việc, triển khai hợp đồng thỏa thuận (hoặc thỏa thuận lại doanh nghiệp ký thỏa thuận trước hiệu lực) lập đề án kết hợp đào tạo thực hành; - Tiếp tục tìm kiếm mở rộng hợp tác với doanh nghiệp lớn để triển khai cho tất ngành Nhà trường đào tạo, đảm bảo ngành có từ doanh nghiệp có quy mơ lớn ký kết thỏa thuận xây dựng đề án hợp tác đào tạo; - Phối hợp với khoa để xây dựng đề án kết hợp đào tạo cho ngành/lĩnh vực đào tạo; - Theo dõi tình hình thực đề án, đề xuất giải pháp tối ưu hóa hoạt động kết hợp đào tạo Nhà trường với doanh nghiệp - Lập kế hoạch theo dõi đánh giá kết thực đề án theo chu kỳ tháng/lần đề án - Kết hợp với doanh nghiệp khoa chủ quản đề án để tham gia đánh giá kết thực đề án theo chu kỳ 2) Các khoa 75 - Phối hợp với Phòng QHDN & PTKN xây dựng đề án hợp tác đào tạo với doanh nghiệp cho ngành/lĩnh vực đào tạo; - Quản lý, theo dõi, giám sát thường xuyên quan tâm đến hoạt động đề án khoa phụ trách; - Phân cơng lãnh đạo khoa để quản lý, theo dõi đề án lập sổ tay ghi nhớ nội dung cần thiết trình thực đề án; - Định kỳ tháng/lần đánh giá kết thực đề án, nêu rõ khó khăn, tồn tại, bất cập đề án đề giải pháp thực cho chu kỳ Trong trường hợp phát tình bất trắc khó giải quyết, lãnh đạo trực tiếp cáo BGH để có hướng xử lý kịp thời - Báo cáo đánh giá đề án có tham gia nhận xét doanh nghiệp Phòng QHDN & PTKN 76 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Những điểm cần lưu ý Kể từ năm 2021 chương trình đào tạo Phịng Đào tạo – Khảo thí (ĐTKT) chủ trì, phối hợp với khoa, đơn vị liên quan để lập kế hoạch xây dựng, phát triển CTĐT cho phù hợp với nhu cầu xã hội, đảm bảo CTĐT tối thiểu năm lần rà soát, phát triển theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Việc xây dựng, cải tiến CTĐT theo cách tiếp cận sáng kiến CDIO tổ chức định kỳ hàng năm vào khoảng đầu tháng hoàn tất CTĐT chậm vào ngày 30 tháng để ban hành Quyết định xây dựng kế hoạch đào tạo cho khóa học Để bước thực thành công việc xây dựng, phát triển CTĐT theo hướng tiếp cận sáng kiến CDIO, Nhà trường bước tiếp cận ngành kỹ thuật phi kỹ thuật, cụ thể sau: d Đối với ngành kỹ thuật - Các khoa quản lý ngành kỹ thuật chủ động lựa chọn lập danh mục dự kiến xây dựng, phát triển CĐR, CTĐT cho năm, lựa chọn ngành đáp ứng đủ điều kiện nhân lực để tổ chức xây dựng, phát triển CĐR CTĐT theo đề cương CDIO (CDIO Syllabus) điểm a mục 2.1.1 Đề án - Những ngành lại tùy theo tình hình thực tế áp dụng vài tiêu chuẩn thuộc sáng kiến CDIO để xây dựng, phát triển CTĐT thực Đề cương CĐR theo nhóm ngành, gồm nội dung: Kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm phụ lục Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt khung trình độ quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, ngành đủ điều kiện nhân lực cần tổ chức xây dựng, phát triển CĐR - CTĐT theo đề cương CDIO b Đối với ngành phi kỹ thuật (khoa học xã hội, sức khỏe) 77 Những ngành phi kỹ thuật, tùy tình hình thực tế đặc điểm ngành, nhân lực lực đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển CTĐT, khoa áp dụng đề cương CDIO (CDIO Syllabus) ngành kỹ thuật; tiếp cận phần sáng kiến CDIO để xây dựng, phát triển CTĐT thực Đề cương CĐR theo nhóm ngành điểm b mục 2.1.1 Đề án thực nội dung: Kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm theo phụ lục Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt khung trình độ quốc gia Việt Nam 4.2 Tổ chức thực Để quản lý theo trình tự thống nhất, nhiệm vụ đơn vị cụ thể sau: 4.2.1 Ban Chủ nhiệm Đề án CDIO Là phận đầu mối nghiên cứu, xây dựng phát triển CDIO Nhà trường, có chức nhiệm vụ: - Nghiên cứu, xây dựng phát triển CDIO Nhà trường; - Tư vấn hướng dẫn thực bước liên quan đến cách tiếp cận sáng kiến CDIO; - Tổ chức định kỳ buổi hội thảo tọa đàm theo quý để chia sẻ kinh nghiệm tiếp cận CDIO khoa/bộ môn Trường; - Kết nối với trường đại học nước quốc tế để học hỏi kinh nghiệm tiếp cận, triển khai CDIO; - Tham gia hội thảo CDIO quốc tế; - Kết hợp với Viện Irast triển khai hội thảo CDIO nước quốc tế; 4.2.2 Phịng Đào tạo – Khảo thí Là đơn vị quản lý hoạt động đào tạo, chịu trách nhiệm tổ chức, theo dõi, kiểm tra khoa thực hoạt động liên quan đến Đề án CDIO: 78 - Chủ trì hoạt động rà sốt, xây dựng, phát triển chương trình đào tạo; tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo theo Đề án CDIO Nhà trường; - Lập kế hoạch rà soát, xây dựng, phát triển CTĐT hàng năm trình Ban Giám hiệu phê duyệt; - Phổ biến quy trình rà sốt, xây dựng, phát triển CTĐT, cung cấp văn bản, quy định cần thiết để tiến hành rà soát, xây dựng, phát triển CTĐT nhằm đảm bảo tiến độ; - Phối hợp với Phòng QHDN & PTKN tổ chức họp triển khai buổi tọa đàm lấy ý kiến bên liên quan, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề xây dựng, phát triển CTĐT; - Kiểm tra tiến độ thực hiện, tiếp nhận thông tin từ đơn vị để tổng hợp báo cáo BGH giai đoạn triển khai kế hoạch thuộc Đề án CDIO; - Tổ chức đánh giá kết thực Đề án CDIO khoa đơn đơn vị có liên quan 4.2.3 Phịng Thanh tra – Quản lý sinh viên – Đảm bảo chất lượng - Xây dựng biểu mẫu đảm bảo đáp ứng yêu cầu nội hàm theo tiêu chuẩn, tiêu chí tự đánh giá; - Theo dõi giám sát hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục, minh chứng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu nội hàm tự đánh giá; - Tổ chức cập nhật minh chứng lên phần mềm quản lý hồ sơ Nhà trường 4.2.4 Các khoa quản lý ngành đào tạo đại học Là đơn vị trực tiếp điều hành, triển khai thực Đề án CDIO đến tổ môn khoa quản lý, cụ thể: - Xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai CDIO dựa kế hoạch chung Nhà trường; - Xác định cách tiếp cận Đề án CDIO cho chuyên ngành việc xây dựng, phát triển CTĐT (tiếp cận phần hay toàn diện tiêu chuẩn CDIO); 79 - Áp dụng cách tiếp cận CDIO cho số hoạt động đào tạo có liên quan: phương pháp giảng dạy, nâng cao lực giảng viên, nâng cao lực giảng dạy, tích hợp kỹ năng, học tập chủ động, học tập trải nghiệm, triển khai không gian thực hành kỹ thuật… để đáp ứng mục tiêu CĐR môn học CĐR CTĐT; - Phân công, theo dõi hoạt động có liên quan Đề án CDIO; - Chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu tính hiệu Dự án khoa đảm nhận… Lưu ý: - Nhà trường giao toàn quyền cho lãnh đạo khoa việc định cách tiếp cận sáng kiến CDIO việc phát triển CTĐT Đề án này, trừ hoạt động chung theo đạo trực tiếp từ Ban Giám hiệu; - Tùy vào lực quản lý lãnh đạo khoa để có giải pháp thích hợp việc tiếp cận sáng kiến CDIO cho phù hợp giai đoạn, lãnh đạo khoa cần xây dựng chiến lược cụ thể để triển khai thực hiện; - Không thiết phải áp dụng triệt để 12 tiêu chuẩn CDIO nguồn nhân lực cịn hạn chế, lãnh đạo khoa lựa chọn áp dụng số tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo tính khả thi, đáp ứng tốt mục tiêu CĐR CTĐT; - Nhà trường dựa vào kết đạt theo cách tiếp cận CDIO, sở đánh giá lực quản lý lãnh đạo khoa để có chế độ đãi ngộ xử lý phù hợp./ Đồng Nai, ngày 08 tháng năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) TS Đoàn Mạnh Quỳnh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Mai Hà, Phạm Công Bằng, Trần Anh Sơn, Giảng dạy đánh giá theo mơ hình CDIO đáp ứng chuẩn đầu từ cấp mơn học đến cấp chương trình, Hội nghị CDIO - Đại học Quốc gia TP.HCM, 2016 [2] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Một số phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO, Hội thảo CDIO – Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 [3] Nguyễn Văn Hiệp, Andrew Ryan Marchand cộng sự, Dạy học sâu sắc theo triết lý giáo dục hịa hợp tích cực, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2019 Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa, Hướng dẫn thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013 Biggs, J., Teaching for Quality Learning At University, 2nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England,2003 Edward F Crawley, Johan Malmqvist, Sưren Ưstlund, Doris R Brodeur Dịch giả: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách xây dựng chương rình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009 Gibbs, j., Improving the Quality of Student Learning, TES, Bristol, England, 1992 [4] [5] [6] [7] 81 ... 10 Phần TIẾP CẬN SÁNG KIẾN CDIO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾP CẬN SÁNG KIẾN CDIO 1.1 Khái quát CDIO CDIO sáng kiến quốc tế lớn phổ biến rộng rãi toàn giới nhiều trường đại học tiếp cận, ứng... Vận dụng sáng kiến CDIO vào việc xây dựng CTĐT kỹ thuật phi kỹ thuật Nhà trường cho khóa học kể từ năm 2021 Cơ cấu tổ chức hoạt động Đề án tiếp cận sáng kiến CDIO cải cách hoạt động đào tạo (gọi... THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SÁNG KIẾN CDIO 2.1 Phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO Xây dựng, phát triển CTĐT theo phương pháp tiếp cận sáng kiến CDIO mục tiêu

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thị Mai Hà, Phạm Công Bằng, Trần Anh Sơn, Giảng dạy và đánh giá theo mô hình CDIO đáp ứng chuẩn đầu ra từ cấp môn học đến cấp chương trình, Hội nghị CDIO - Đại học Quốc gia TP.HCM, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy và đánh giá theo mô hình CDIO đáp ứng chuẩn đầu ra từ cấp môn học đến cấp chương trình
[2] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Một số phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO, Hội thảo CDIO – Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO
[3] Nguyễn Văn Hiệp, Andrew Ryan Marchand và cộng sự, Dạy và học sâu sắc theo triết lý giáo dục hòa hợp tích cực, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học sâu sắc theo triết lý giáo dục hòa hợp tích cực
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
[4] Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa, Hướng dẫn thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
[5] Biggs, J., Teaching for Quality Learning At University, 2 nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England,2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching for Quality Learning At University
[6] Edward F. Crawley, Johan Malmqvist, Sửren ệstlund, Doris R. Brodeur. Dịch giả: Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Cải cách và xây dựng chương rình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách và xây dựng chương rình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
[7] Gibbs, j., Improving the Quality of Student Learning, TES, Bristol, England, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving the Quality of Student Learning

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành ý tưởng – Thiết kế - Triển khai – Vận hành: Chương trình đào tạo tiếp nhận nguyên lý phát triển và triển khai sản phẩm, quy trình và hệ thống –  Hình thành ý tưởng , thiết kế, triển khai  và vận hành là bối cảnh của giáo dục kỹ  thuật. - Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo
Hình th ành ý tưởng – Thiết kế - Triển khai – Vận hành: Chương trình đào tạo tiếp nhận nguyên lý phát triển và triển khai sản phẩm, quy trình và hệ thống – Hình thành ý tưởng , thiết kế, triển khai và vận hành là bối cảnh của giáo dục kỹ thuật (Trang 11)
Mô hình đánh giá và phát triển liên tục CTĐT - Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo
h ình đánh giá và phát triển liên tục CTĐT (Trang 21)
(9) Mô hình đánh giá năng lực của sinh viên - Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo
9 Mô hình đánh giá năng lực của sinh viên (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w