1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển chương trình và tổchức các hoạt động đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ theo định hướng

9 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 668,56 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái quát về các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình đào tạo, so sánh mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ qua các năm; đánh giá về cách thức tổ chức các hoạt động đào tạo trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra một số đề xuất về phát triển chương trình và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ tại Trường Đại học Trà Vinh.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 22 – 09 – 2017 Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2017 http://jshe.ued.udn.vn/ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHMER NAM BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG Bùi Thị Luyến Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát yếu tố ảnh hưởng đến chương trình đào tạo, so sánh mục tiêu chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ qua năm; đánh giá cách thức tổ chức hoạt động đào tạo thời gian qua Trên sở đó, viết đưa số đề xuất phát triển chương trình tổ chức thực chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh Từ khóa: chương trình đào tạo; hoạt động đào tạo; mục tiêu; phát triển chương trình; Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Mở đầu Ngày nay, nhu cầu kết nối quốc gia ngày tăng Điều tạo hội đồng thời tạo vô số thách thức cho giáo dục nước nhà nói chung, giáo dục đại học nói riêng Các trường đại học có hội giao lưu, hợp tác quốc tế, mở rộng hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) Bên cạnh đó, giáo dục đại học Việt Nam đứng trước thử thách lực cạnh tranh quốc tế Muốn nâng cao lực cạnh tranh thời kì hội nhập, trường đại học nước phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT), lực đầu thu hút người học hoạt động hỗ trợ, tổ chức dạy học tốt Trường Đại học Trà Vinh đơn vị nước đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Trong năm qua, nhà trường ý thức trách nhiệm việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer cho Đồng Sông Cửu Long nói riêng, cho nước nói chung Nhận thức yêu cầu giáo dục đại học thời kì mới, quan tâm đến việc theo dõi phản hồi từ đơn vị sử dụng lao động, nhu cầu xã hội để cập nhật chương * Liên hệ tác giả Bùi Thị Luyến Trường Đại học Trà Vinh Email: btluyen@tvu.edu.vn 48| trình đào tạo; song song với việc xây dựng CTĐT mở lớp bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Khmer cho đơn vị có nhu cầu Để ngày hoàn CTĐT theo hướng phát triển lực người học, đặc biệt quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến chương trình đào tạo, tự đánh giá cách thức tổ chức hoạt động đào tạo thời gian sử dụng CTĐT để không ngừng cập nhật nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Nội dung 2.1 Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Ngày nay, vấn đề “nâng cao chất lượng đào tạo đại học” trở thành nhu cầu xúc, chủ đề nóng xã hội đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, năm qua, nhiều câu hỏi đặt cho nhà quản lí, nhà giáo dục cho người học vấn đề có liên quan đến bất cập cấp lực; lực đào tạo lực mà công việc cần; số ngành đào tạo, số sinh viên tuyển vào với nhu cầu thực tế xã hội,… Trong xu mở cửa, hội nhập ngày nay, có đường khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo để vừa đáp ứng đủ nhu cầu đất nước, vừa nâng cao uy tín giáo dục nước nhà trường quốc tế Muốn vậy, cần nghiêm túc nhìn nhận lại quy trình đào tạo đại học, điều chỉnh cách có hệ thống dựa mối quan hệ tác động qua lại khâu Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 48-56 P ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 48-56 Yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo CTĐT, CTĐT phải xây dựng từ nhu cầu thực tế, trọng vào việc hình thành phát triển lực hoạt động chuyên môn nghề nghiệp lực bổ trợ phục vụ cho công việc Thứ hai nội dung giảng dạy, nội dung phải phù hợp kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng dạy học Thứ ba phương pháp dạy học (PPDH), giảng viên (GV) phải trang bị vận dụng có hiệu PPDH tích cực hóa người học, nhằm hình thành phát triển lực cần có cho người học qua học phần Thứ tư phương tiện, điều kiện dạy học phải chuẩn bị tốt để phục vụ cho việc học tập, tự học nghiên cứu sinh viên (SV), hướng tới hình thành cho SV lực tự học suốt đời, tự thích nghi với thay đổi sau tốt nghiệp để kịp thời thích ứng Thứ năm, cơng tác kiểm tra - đánh giá phải thực cách xác, cơng khai minh bạch nhằm đánh giá thực tế dạy học đảm bảo uy tín sở đào tạo 2.2 Chương trình đào tạo tổ chức thực chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh 2.2.1 Về chương trình đào tạo Chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ ban hành lần năm 2008 (áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2008) đào tạo theo đơn vị học trình Qua thực tế đào tạo, chương trình chỉnh sửa, cập nhật cho phù hợp với tình hình thực tế chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín Các lớp tuyển sinh từ khóa 2012 bắt đầu áp dụng CTĐT ban hành theo định 1284/QĐ - ĐHTV ngày 09/8/2012 Trường ĐH Trà Vinh (138 tín chỉ) Đến ngày 16/11/2015, Hiệu trưởng Trường ĐH Trà Vinh kí định số 4824/QĐ –ĐHTV ban hành chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ (120 tín chỉ), chương trình đưa vào sử dụng cho khóa tuyển sinh năm 2016 Dưới bảng đối chiếu mục tiêu đào tạo chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2012 2015: Mục tiêu đào tạo chương trình Mục tiêu đào tạo chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2012 Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2015 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Ngữ văn chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ có kiến thức vững vàng khoa học khoa học giáo dục, sử dụng tiếng Khmer thành thạo, có kĩ sư phạm; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ đào tạo SV có phẩm chất trị vững vàng; có kiến thức khoa học giáo dục nói chung, dạy học Ngữ văn Khmer nói riêng; có kĩ tác phong sư phạm chuẩn mực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu phát triển xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể Chuẩn đầu CTĐT * Về kiến thức Có kiến thức bản, toàn diện hệ thống khoa học Ngữ văn Khmer, khoa học giáo dục Có kiến thức chuyên sâu mức độ định để tiếp tục học tập, nghiên cứu số chuyên ngành: Văn học dân gian - Có kiến thức tâm lí học, giáo dục học, khoa học xã hội để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy tiếng Khmer NCKH giáo dục Khmer; - Nắm vững chương trình SGK Tiếng Khmer bậc học; - Có kiến thức tồn diện, hệ thống lí luận PPDH tiếng Khmer; kiểm tra đánh giá dạy học tiếng Khmer; quản lí tổ chức lớp học; 49 Bùi Thị Luyến Khmer Nam Bộ, Lý luận PPDH Ngữ văn Khmer, Ngơn ngữ Khmer Nam Bộ,… - Có kiến thức quản lí, thiết kế nội dung dạy cụ thể cho tất phân môn chương trình SGK Tiếng Khmer bậc học; - Vận dụng tốt tiến công nghệ dạy học để phục vụ việc dạy học; NCKH học tập trình độ cao hơn; - Có kiến thức tảng nguyên lí bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực dạy học Tiếng Khmer để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; - Có kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Tiếng Khmer * Về kĩ - Có kĩ sư phạm, có kĩ sử dụng tiếng Khmer thành thạo, vận dụng tốt PPDH nói chung PPDH Ngữ văn Khmer nói riêng; thực yêu cầu đổi nội dung, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn Khmer trường Trung học phổ thông, Trung học sở Tiểu học - Có kĩ tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu chất lượng nghiệp giáo dục đòi hỏi ngày cao xã hội - Sử dụng thành thạo, linh hoạt, sáng tạo PPDH tích cực, đại; tổ chức quản lí lớp học; xử lí tình sư phạm; - Có kĩ giao tiếp sư phạm; tư sáng tạo; làm việc nhóm làm việc độc lập; NCKH giáo dục; - Có kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực dạy học Tiếng Khmer; - Có lực dẫn dắt, đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ đại phương vùng miền; - Có kĩ lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp; - Có kĩ đánh giá tự đánh giá dựa yêu cầu mặt chuyên môn nghề nghiệp thực tiễn; - Có kĩ ngoại ngữ mức hiểu, diễn đạt, xử lí số tình dạy học Tiếng Khmer thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến có liên quan đến cơng việc dạy học Tiếng Khmer * Về thái độ Có phẩm chất người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực người giáo viên - Có phẩm chất người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề; có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực người giáo viên; - Chấp hành chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước; - Có phẩm chất đạo đức, ý thức trị ý thức xã hội công dân đại; - Làm việc với tác phong khoa học, chuyên nghiệp giải vấn đề dạy học; - Ứng xử công bằng, minh bạch đánh giá người học đồng nghiệp; 50 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 48-56 - Có đức tính cần mẫn, kiên trì, trung thực giảng dạy nói riêng hoạt động nghề nghiệp nói chung; - Thích ứng nhanh trước thay đổi kinh tế - xã hội, đổi giáo dục: đổi nội dung giảng dạy, PPDH, quản lí nhà trường, quản lí chương trình giáo dục, chương trình Tiếng Khmer * Cơ hội nghề nghiệp Sau tốt nghiệp ngành này, SV giảng dạy Ngữ văn Khmer trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thơng Ngồi ra, sinh viên cịn làm cơng tác văn phịng, cơng tác nghiên cứu viện, trung tâm, quan đồn thể, trị xã hội (hoạt động lĩnh vực báo chí, xuất bản; theo dõi quản lí hoạt động văn hóa, văn học, nghệ thuật, ngơn ngữ ) có liên quan đến tiếng Khmer - Sau tốt nghiệp, SV có khả giảng dạy môn Tiếng Khmer trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông; sở giáo dục có giảng dạy mơn Tiếng Khmer; - Ngồi ra, SV cịn làm cơng tác văn phịng, cơng tác nghiên cứu, quản lí trường phổ thơng; viện nghiên cứu giáo dục; phịng, ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ quan Bộ Nhà nước có liên quan yêu cầu đến Tiếng Khmer - Làm chuyên viên, nhà báo; làm quản lí quan truyền thơng, tạp chí, nhà xuất Từ bảng đối chiếu trên, thấy, CTĐT 2015 có thay đổi từ mục tiêu đào tạo chung đến mục tiêu đào tạo cụ thể theo hướng chuẩn đầu (bám theo quy chuẩn đánh giá CTĐT đại học theo chuẩn AUN) Về mức độ tư yêu cầu cho chuẩn đầu ra, mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ trình bày cụ thể có phân bậc nhận thức theo thang Bloom Từ việc thay đổi, cập nhật mục tiêu đào tạo, lần cải tiến chương trình, chúng tơi quan tâm đến tính hợp lí thời gian đào tạo, tính chất học phần để chuyển đổi cho phù hợp, đảm bảo cân đối khối kiến thức mức phù hợp Cụ thể, tăng thời lượng thực hành kĩ nghề nghiệp cho môn chuyên ngành; sửa đổi đề cương môn học (ĐCMH), hướng nội dung dạy học thiên vận dụng Ví dụ thay đổi tên môn học “Kĩ xây dựng câu hỏi” thành “Kĩ xây dựng câu hỏi dạy học tiếng Khmer” nhằm tập trung hướng dẫn SV hình thành lực xây dựng, tổ chức sử dụng câu hỏi dạy học phân môn Tiếng Khmer cụ thể; bổ sung học phần thuộc nhóm kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ Khmer phương pháp giảng dạy, cụ thể môn: Ngữ nghĩa học tiếng Khmer; Phong cách học tiếng Khmer; Phương ngữ học phương ngữ Khmer; Phân tích, đánh giá chương trình sách giáo khoa Tiếng Khmer,…vào chương trình Khi thay đổi mô tả vắn tắt đề cương học phần, ĐCMH, tiến hành thay đổi đề cương chi tiết, biên soạn tài liệu giảng dạy phù hợp với học phần nhằm cải thiện cách có hệ thống CTĐT 2.2.2 Về tổ chức hoạt động đào tạo Trong thời gian đầu tổ chức thực CTĐT, gặp số khó khăn nguồn tài liệu giảng dạy (Đại học Trà Vinh đơn vị nước đào tạo ngành này); phối hợp với quan, đơn vị để tổ chức cho SV thực tập khó khăn nguồn nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn giảng dạy (do nước chưa có GV đáp ứng yêu cầu cấp chuyên ngành Ngữ văn Khmer); việc bố trí, xếp học phần qua thực tế thực xuất số bất cập, v.v Sau năm cố gắng khắc phục khó khăn, xây dựng nguồn lực, đến nay, có 06 khóa với 200 sinh viên tốt nghiệp, tỉ lệ có việc làm 70% Cho đến đầu năm học 2017-2018, chúng tơi có môi trường đào tạo tốt, nguồn nhân lực thực chương trình có kinh nghiệm, tạo uy tín người sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Cụ thể: - Tạo môi trường học tập thoải mái, thân thiện, có nhiều hợp tác trợ giúp: SV Sư phạm 51 Bùi Thị Luyến Ngữ văn Khmer Nam Bộ học tập Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ với sở vật chất trang bị tốt, hỗ trợ tốt trang thiết bị, sở vật chất Đội ngũ nhân viên phục vụ thân thiện, thông tin tiếp nhận phản ánh SV đội ngũ phục vụ dán phịng học GV nhiệt tình, hỗ trợ SV với PPDH lấy người học làm trung tâm Trong buổi học đầu tiên, GV cung cấp cho SV đề cương chi tiết mơn học (ĐCCT) có ghi rõ thơng tin GV, kế hoạch giảng dạy, PPGD thông tin để SV liên lạc cần hỗ trợ Tài liệu giảng dạy GV môn biên soạn thẩm định để lưu hành cấp trường, tài liệu giảng dạy biên soạn dựa kết học tập cần đạt, chuẩn đầu mà CTĐT xác định SV đọc in tài liệu thư viện điện tử Hàng tuần, GV dạy có lịch trực BM để hỗ trợ SV kịp thời - Linh hoạt việc tổ chức thực chương trình, tạo thuận lợi cho người học: GV Khoa BM cố gắng tạo môi trường học tập thuận lợi cho SV, môn chuyên ngành, đa phần SV học Khoa, GV thường xuyên thay đổi sử dụng hiệu PPGD, cung cấp tài liệu giảng dạy, ĐCCT, cơng bố tiêu chí đánh giá, phương thức đánh giá rõ ràng GV giảng dạy thỉnh giảng từ Khoa, BM khác đảm bảo dạy theo ĐCMH, có ghi nhận Ban cán lớp khảo sát chất lượng sau môn học Trong CTĐT, SV thực tập lần vào học kì học kì trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh để tiếp cận tình hình dạy học thực tế Ngồi ra, em cịn thực tập thực tế tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống Về tính linh hoạt chương trình học, chương trình có mơn tự chọn cho SV lựa chọn SV lựa chọn nhóm, GV để học, chủ động xếp lộ trình học - Đổi PPDH, lấy người học làm trung tâm, trọng tới lực NCKH SV: đội ngũ GV trọng áp dụng PP dạy học khuyến khích SV học tập, định hướng cho SV học phương pháp học thấm nhuần yêu cầu học tập suốt đời GV Khoa BM tạo điều kiện để SV Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ học theo PPDH linh hoạt theo đặc điểm mơn học, tạo chủ động, tích cực cho SV, hướng tới học tập suốt đời PPDH GV phản hồi tích cực từ phía SV Ngồi ra, GV Trường, Khoa, BM thường xuyên nghiên cứu phương pháp để 52 khuyến khích SV học tập nâng cao lực học tập em Ví dụ nghiên cứu đặc điểm song ngữ Khmer -Việt cô Nguyễn Thị Huệ, sử dụng phần mềm hỗ trợ việc học tiếng Khmer thầy Dương Ngọc Vân Khanh, hỗ trợ SV người Việt học tiếng Khmer Cô Lê Thị Diễm Phúc, nghiên cứu nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho SV Khmer cô Bùi Thị Luyến, nghiên cứu văn học dân gian Khmer Cô Nguyễn Thị Kiều Tiên, Thạch Thị Thanh Loan,… SV tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu suốt đời hoạt động NCKH thể qua học phần NCKH, Niên luận, nghiên cứu KHGD Nhà trường đơn vị đầu việc xây dựng tài liệu giảng dạy, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành cho SV Hầu hết môn học CTĐT tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu giảng dạy Để phục vụ tốt cho nhu cầu học tập, nghiên cứu người học, Nhà trường thực dự án Biên soạn Bộ từ điển song ngữ Khmer - Việt, Việt - Khmer, nghiệm thu ngày 26/10/2017 vừa qua Ngoài ra, Khoa, BM thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm khoa học, hội thảo khoa học mời SV đến tham dự để học hỏi kinh nghiệm, phục vụ chun mơn Song song đó, BM, Khoa tạo điều kiện cho việc tiếp tục học tập nâng cao trình độ SV Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ, cụ thể, Khoa có đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ ngành Lý luận PPDH Ngữ văn để SV trường tiếp tục học tập, nghiên cứu chuyên sâu - Quy trình kiểm tra, đánh giá kiểm sốt theo quy trình chặt chẽ: Trong suốt khóa học, SV kiểm tra đánh giá theo học phần Quy định kiểm tra đánh giá học phần quy định rõ ràng, cụ thể (quy định đánh giá học phần ban hành theo định 1167/QĐ – ĐHTV) bao gồm đánh giá trình đánh giá kết thúc Các hình thức đánh giá đa dạng, bao gồm viết, trắc nghiệm, tiểu luận, báo cáo,… Nội dung đánh giá thể ĐCCT gửi đến SV vào buổi học ĐCCT biên soạn dựa ĐCMH CTĐT để đảm bảo KQHT Quy định quản lí kết đánh giá rõ ràng minh bạch, đảm bảo công bằng, khách quan SV theo dõi kết tài khoản online 2.3 Một số đề xuất phát triển chương trình tổ chức thực CTĐT Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ thời gian tới ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 48-56 2.3.1 Thay đổi tên CTĐT phù hợp dựa theo tính chất chương trình thơng tư 24/2017/TT-BGDĐT CTĐT Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ CTĐT đặc thù xây dựng nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer cho tỉnh Đồng Sơng Cửu Long nói riêng, sở giáo dục có nhu cầu tiếng Khmer nói chung Ngồi ra, chương trình cịn cung cấp khối lượng kiến thức ngôn ngữ Khmer đủ để sinh viên tốt nghiệp ngành mở rộng hội nghề nghiệp sang lĩnh vực dịch thuật, báo chí,… Trước đây, chúng tơi xây dựng chương trình dựa theo khung chương trình, mã ngành Sư phạm Ngữ văn Để phân biệt, nêu rõ Chương trình Sư phạm Ngữ văn, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Do vậy, chương trình có đặc điểm đặc biệt, khác với chương trình khung đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn đơn vị đào tạo nước Cụ thể, chương trình đào tạo chúng tơi có khối lượng 120 tín chỉ, kiến thức lí thuyết 60 TC, thực hành 53 TC, khóa luận tốt nghiệp/ bổ sung kiến thức 07 TC Các môn chuyên ngành chủ yếu dạy kiến thức ngôn ngữ Khmer, PPGD tiếng Khmer (Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa học tiếng Khmer, Phong cách học tiếng Khmer, Phương ngữ học phương ngữ Khmer, Phương pháp dạy học Tiếng Khmer, Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy Tiếng Khmer, Phân tích chương trình Sách Giáo khoa Tiếng Khmer, Văn học dân gian Khmer,…) Ngày 10 tháng 10 năm 2017 vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 24/2017/TTBGDĐT cập nhật danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học, có ngành Sư phạm Tiếng Khmer, mã số 7140226 Đây điều kiện thuận lợi để thay đổi tên CTĐT cho phù hợp với mục tiêu đào tạo nội dung chương trình 2.3.2 Tiếp tục phát triển chương trình, hướng tới phát triển lực người học Qua gần 10 năm thực CTĐT ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh, đúc kết nhiều kinh nghiệm, từ xác định việc thay đổi xây dựng, rà soát, chỉnh sửa CTĐT nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội việc làm cần thiết cấp bách giai đoạn Qua việc phân tích tình hình thực tế trên, viết xác định lại mục tiêu chương trình, cụ thể hóa lực cần hình thành phát triển cho người học, xác định rõ hội nghề nghiệp cho SV sau trường để có định hướng rõ ràng việc kết nối sở thực tập cho SV, hướng dẫn SV thực hành a Xác định lại mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, hội nghề nghiệp * Mục tiêu đào tạo chung Chương trình Sư phạm Tiếng Khmer (Mã số 7140226) xây dựng nhằm đào tạo nguồn nhân lực có lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học xã hội, tâm lí học, giáo dục học,…; vận dụng kiến thức chun mơn ngơn ngữ, văn hóa phương pháp giảng dạy Tiếng Khmer vào thực tiễn công tác; có kĩ thực hành nghề nghiệp; có tác phong, đạo đức chuẩn mực nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội * Chuẩn đầu CTĐT Sau đào tạo theo chương trình Sư phạm Tiếng Khmer, SV có lực: ** Về kiến thức: - Vận dụng hệ thống kiến thức tâm lí học, giáo dục học, khoa học xã hội,… vào thực tiễn giảng dạy nghiên cứu tiếng Khmer; - Hệ thống hóa kiến thức ngơn ngữ Khmer, phương pháp giảng dạy Ngữ văn Khmer, kiểm tra đánh giá dạy học tiếng Khmer, quản lí tổ chức lớp học Ngữ văn Khmer; - Phân tích chương trình sách giáo khoa Tiếng Khmer hành để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy cách hiệu quả; - Thiết kế giáo án giảng dạy phân mơn chương trình sách giáo khoa Tiếng Khmer; - Vận dụng tiến công nghệ dạy học vào giảng dạy Tiếng Khmer; - Tổng hợp kiến thức chuyên môn để tiếp tục học tập nghiên cứu sau trường; ** Về kĩ năng: - Sử dụng thành thạo, linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ Khmer; 53 Bùi Thị Luyến - Giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Khmer dạy học tiếng Khmer; - Làm cơng tác văn phịng, cơng tác nghiên cứu, quản lí trường phổ thơng; viện nghiên cứu giáo dục; phòng, ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học Cơng nghệ quan ngồi Nhà nước có liên quan yêu cầu đến Tiếng Khmer; - Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào hoạt động nghề nghiệp; - Làm chuyên viên, nhà báo; làm quản lí quan truyền thơng, tạp chí, nhà xuất bản,… - Xây dựng kế hoạch hoạt động liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ; - Làm công tác dịch thuật ngôn ngữ Khmer - Việt, Việt - Khmer - Đánh giá tự đánh giá hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp; b Nghiên cứu thay đổi ĐCMH, nội dung giảng dạy phù hợp với đổi nhu cầu đơn vị sử dụng lao động - Lựa chọn sử dụng thành thạo PPDH tích cực giảng dạy tiếng Khmer; - Tổ chức quản lí lớp học; giao tiếp xử lí tình sư phạm; - Phối kết hợp với cá nhân, đơn vị để thực công tác chuyên môn, nghề nghiệp; - Nhận biết, phân tích thực trạng đề xuất hoạt động cải tiến chuyên môn sở, địa phương nơi cơng tác; - Diễn đạt, trình bày báo cáo khoa học, nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chuyên môn; - Vận dụng kiến thức ngoại ngữ, tin học để phục vụ công tác ** Về thái độ: - Yêu nước, yêu nghề; - Nhận thức đắn vai trò trách nhiệm người giáo viên; - Đạo đức sáng, tác phong chuẩn mực; - Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định quan, đoàn thể; - Nghiêm túc, chuyên nghiệp ứng xử làm việc; - Công bằng, khách quan đánh giá người học, đồng nghiệp đánh giá vấn đề trình hoạt động nghề nghiệp; - Cần mẫn, trung thực, cầu thị công tác, học tập, nghiên cứu; - Phản ứng thích nghi nhanh với thay đổi * Cơ hội nghề nghiệp: Sau tốt nghiệp ngành này, SV có hội làm việc lĩnh vực sau: - Giảng dạy môn Tiếng Khmer trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông; sở giáo dục có giảng dạy môn Tiếng Khmer; 54 Từ việc xác định lại mục tiêu đào tạo theo hướng phát triển lực, tiến tới thay đổi mục tiêu dạy học cho học phần, cụ thể hóa học phần theo hướng: - Giảm bớt nội dung lí thuyết chung chung, tập trung vào hoạt động thực hành kĩ nghề nghiệp có định hướng theo thực tế cơng việc; - Sắp xếp học phần theo trình tự phù hợp, đảm bảo điều kiện tiên quyết; - Tổ chức biên soạn bổ sung, chỉnh sửa ĐCMH cho phù hợp với tình hình thực tế; - Cập nhật chương trình, sách giáo khoa Tiếng Khmer để đưa vào dạy học kịp thời (Ngày 29/9/2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông báo số 706/TB- BGDĐT; đến ngày 14/11/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu triển khai thực hoạt động chỉnh sửa thẩm định Chương trình Tiếng Khmer cấp tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng theo công văn số 5362/BGD ĐT-GDDT) 2.3.3 Về tổ chức hoạt động đào tạo Song song với đổi mới, cập nhật mục tiêu, ĐCMH nêu trên, tiếp tục phát huy mạnh tổ chức hoạt động đào tạo mà thời gian qua thực được, đặc biệt ý điểm quan trọng sau: - Tiếp tục phát huy mơi trường học tập thoải mái, thân thiện, có nhiều hợp tác trợ giúp: ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 48-56 + Ngoài điều kiện có, Khoa Bộ mơn phân bố, xếp học phần có 02 GV giảng dạy để SV có điều kiện lựa chọn; GV phụ trách học phần phải có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực phụ trách; + Xây dựng kho tài liệu chuyên môn phục vụ GV, SV nghiên cứu, học tập; định kì, GV Khoa, Bộ môn cập nhật danh mục tài liệu tham khảo có liên quan đến chuyên ngành Sư phạm Tiếng Khmer để thư viện trang bị thêm đầu sách phục vụ SV nghiên cứu Thư viện Khoa, Trường trang bị nhiều tài liệu tham khảo loại cho SV nghiên cứu thư viện sử dụng thư viện điện tử để đọc sách qua mạng, đặc biệt Khoa sưu tầm sách q có liên quan đến ngơn ngữ - văn hóa nghệ thuật Khmer Nam Bộ scan đưa lên web phục vụ SV nghiên cứu, vận động tài trợ phát triển mở rộng “Tủ sách miền Tây” có Khoa - Phân cơng GV biên soạn mới/ bổ sung chỉnh sửa thường xuyên ĐCMH, ĐCCT tài liệu giảng dạy phục vụ giảng dạy - Thường xuyên lấy ý kiến chuyên gia ngành cho hoạt động đào tạo buổi họp chuyên môn hàng tháng - Tổ chức kiểm tra lực Tiếng Khmer đầu vào tân sinh viên để tạo điều kiện cho SV miễn học phần Tiếng Khmer bản, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức lớp học GV - Tạo điều kiện cho SV tham gia thực đề tài NCKH với chuyên ngành học - Tổ chức hoạt động dịch vụ dịch thuật song ngữ, dạy kèm, để SV có thêm hội thực hành chuyên môn - Trang bị sở vật chất phục vụ cho hoạt động tập giảng, sinh hoạt ngoại khóa, học nhóm - Kết hợp lồng ghép kĩ mềm kĩ làm việc nhóm, kĩ tìm kiếm đánh giá tài liệu, kĩ tư sáng tạo phê phán, kĩ thuyết trình, kĩ quản lý thời gian, vào hoạt động giảng dạy nhằm hình thành phát triển kĩ sống cho SV - Phát triển đội ngũ GV chuyên nghiệp, có khả ứng dụng PPDH đại, phương tiện công nghệ hỗ trợ dạy học để SV sư phạm có mơ hình để học tập theo lớp - Về PPGD, khuyến khích GV áp dụng đa dạng phương pháp, tạo điều kiện cho SV phát huy khả nghiên cứu, thảo luận nhóm, phản biện, thuyết trình,… Với đặc thù ngành Sư phạm Tiếng Khmer, học lớp, SV thường xuyên phải tự học, tự nghiên cứu để nâng cao khả ngôn ngữ Trong số môn học, GV áp dụng hình thức tập nhóm dạng dự án nhỏ, SV tự nghiên cứu tài liệu, hồn thành báo cáo thuyết trình trước lớp - Song song với việc tạo môi trường học tập tốt nhất, việc cập nhật phản hồi từ SV lần họp lớp định kì cố vấn học tập hay phiếu khảo sát SV sau môn học cập nhật phản hồi từ đơn vị sử dụng lao động lần phối hợp đưa SV thực tập (2 đợt/ năm) mang đến thơng tin hữu ích cho việc cập nhật, điều chỉnh CTĐT - Tạo điều kiện cho GV dạy môn Tiếng Khmer Phương pháp giảng dạy Ngữ văn Khmer học tập, nâng cao trình độ theo chuyên ngành, đảm bảo chuẩn giảng dạy theo quy định (Hằng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo có thơng báo tuyển sinh học Vương quốc Campuchia theo diện Học bổng Hiệp định) - Đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá: BM khuyến khích, tạo điều kiện để GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp để đảm bảo việc đạt kết học tập mong đợi; phát triển sử dụng đa dạng công cụ/nguồn lực hỗ trợ giảng dạy; giám sát, đánh giá chất lượng giảng dạy thân đánh giá chất lượng học phần phụ trách; rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy thân để cải tiến chất lượng thể qua họp rút kinh nghiệm chun mơn theo học kì, hồ sơ đợt dự phản hồi từ SV Kết luận Để đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển, trường Đại học Việt Nam nói chung, Đại học Trà Vinh nói riêng thực cần thiết phải thay đổi nhằm cải thiện nội dung, sửa đổi bổ sung nội dung mới, làm cho giáo dục phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước, xóa tồn có CTĐT đại học Từ phân tích dựa tình hình thực tế, viết đưa đề xuất phát triển thực 55 Bùi Thị Luyến CTĐT Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Trường ĐHTV với hi vọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội; tầm nhìn xa hướng đến việc xây dựng CTĐT chuẩn quốc tế, đào tạo cho SV nước bạn Campuchia Điều nhằm góp phần thực thành công kế hoạch chiến lược phát triển dài lâu nhà trường mà khâu cốt yếu xây dựng hoàn thiện CTĐT, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo Tài liệu tham khảo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2016) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH NXB Đại học Sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư ban hành [1] Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học, số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2017 [3] Nguyễn Vinh Hiển (2017) Trường học Việt Nam, Dân chủ - Sáng tạo - Hiệu NXB Giáo dục Việt Nam [4] Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh (2017) Tổ chức hoạt động dạy học đại học (Tái lần thứ 3) NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Trường Đại học Trà Vinh (2012) Chương trình đào tạo Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ ban hành theo định số 1284 /QĐ - ĐHTV ngày 09 tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Trà Vinh [6] Trường Đại học Trà Vinh (2015) Chương trình đào tạo Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ ban hành theo định số 4824 /QĐ - ĐHTV ngày 16 tháng 11 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Trà Vinh [7] Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2017) Giao tiếp sư phạm NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh CURRICULUM DEVELOPMENT AND ORGANIZATION OF TRAINING ACTIVITIES FOR THE SOUTHERN KHMER LANGUAGE PHILOLOGICAL PEDAGOGY DISCIPLINE IN THE DIRECTION OF ENHANCING STUDENTS’ COMPETENCES Abstract: This article provides an overview of factors that influence the curriculum and a comparison between objectives of the curricula of the Khmer language philological pedagogy discipline in Southern Vietnam over a number of years as well as an evaluation on how training activities have been organized over the last period All these form a basis for proposing some suggestions for developing and implementing the curriculum of the Southern Khmer language philological pedagogy at Tra Vinh University Key words: curriculum; training activities; objectives; curriculum development; Khmer language philological pedagogy discipline in Southern Vietnam 56 ... chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2012 2015: Mục tiêu đào tạo chương trình Mục tiêu đào tạo chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2012 Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ năm 2015... dựng chương trình dựa theo khung chương trình, mã ngành Sư phạm Ngữ văn Để phân biệt, nêu rõ Chương trình Sư phạm Ngữ văn, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ Do vậy, chương trình có đặc... 2.2.1 Về chương trình đào tạo Chương trình Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ ban hành lần năm 2008 (áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2008) đào tạo theo đơn vị học trình Qua thực tế đào tạo, chương trình

Ngày đăng: 14/11/2020, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w