Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường thì việc tiếp xúc thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu. Do đó việc đi thực tế tham quan sẽ giúp ích rất nhiều cho mỗi sinh viên sau khi ra trường. Trong thời gian qua, Khoa đã tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tập tại nhà máy thủy điện An Khê. Đây là một cơ hội rất tốt để sinh viên có được nhận thức chung về việc sản xuất và phát điện tại một trong những nhà máy điện có cấu trúc hầu như đầy đủ nhất của nhà máy thủy điện . Trong thời gian thực tập, với sự quan sát của bản thân, đồng thời được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các kỹ sư công tác tại nhà máy, em đã có được những hiểu biết nhất định về nhà máy thủy điện An Khê nói riêng cũng như hệ thống thủy điện Việt Nam nói chung. Đây là kiến thực thực tiễn chuyên ngành rất bổ ích giúp chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết của những môn học mà mình đang học và đã được học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Sinh viên thực : Hồ Tiến Sĩ MSSV 4051070014 Lớp : KTĐ – ĐT K40B Cơ sở thực tập : Nhà máy thủy điện An Khê Địa : X.Tây Thuận, H.Tây Sơn, T.Bình Định Người hướng dẫn : Các cán nhà máy BÌNH ĐỊNH, 2021 This PDF document was edited with Icecream PDF Editor Upgrade to PRO to remove watermark Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Với sinh viên việc tiếp thu kiến thức lý thuyết giảng đường việc tiếp xúc thực tiễn u cầu khơng thể thiếu Do việc thực tế tham quan giúp ích nhiều cho sinh viên sau trường Trong thời gian qua, Khoa tạo điều kiện cho sinh viên thực tập nhà máy thủy điện An Khê Đây hội tốt để sinh viên có nhận thức chung việc sản xuất phát điện nhà máy điện có cấu trúc đầy đủ nhà máy thủy điện Trong thời gian thực tập, với quan sát thân, đồng thời giúp đỡ giáo viên hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình kỹ sư cơng tác nhà máy, em có hiểu biết định nhà máy thủy điện An Khê nói riêng hệ thống thủy điện Việt Nam nói chung Đây kiến thực thực tiễn chuyên ngành bổ ích giúp chúng em hiểu rõ lý thuyết mơn học mà học học Bài báo cáo làm với kiến thức học ghế nhà trường, kiến thức thu buổi thực tế tìm tịi mạng, tài liệu nên khơng thể tránh sai sót nhầm lẫm Rất mong quý thầy giáo bạn đọc góp ý để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! This PDF document was edited with Icecream PDF Editor Upe to PRO to remove watermark iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ .1 1.1 Sự hình thành phát triển 1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ cơng trình thủy điện An Khê 1.2.1 Vị trí dự án 1.2.2 Qui mơ cơng trình 1.2.3 Nhiệm vụ cơng trình 1.3 Tổ chức quản lý nhà máy An Khê Chƣơng 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ 2.1 Tuyến lượng 2.1.1 Cụm công trình Ka Nak 2.1.2 Cụm cơng trình An Khê 2.2 Các hệ thống, thiết bị Nhà máy thủy điện An Khê 2.2.1 Máy phát điện 2.2.2 Turbine thủy lực 2.2.3 Van cầu 10 2.2.4 Hệ thống điều tốc 10 2.2.5 Hệ thống kích từ 12 2.2.6 Hệ thống tự dùng 15 2.2.7 Hệ thống điều khiển phân tán DCS .16 2.2.8 Một số hệ thống phụ 18 Chƣơng 3: TRẠM PHÂN PHỐI 220kV 22 3.1 Sơ đồ nối điện 23 3.2 Máy biến áp 24 3.3 Máy cắt 26 3.4 Dao cách ly 28 3.5 Máy biến dòng điện ( TI ) 29 3.6 Máy biến điện áp 30 3.7 Chống sét van 31 Chƣơng 4: CÁC BẢO VỆ DÙNG TRONG NHÀ MÁY 33 4.1 Các bảo vệ role 33 4.1.1 Bảo vệ so lệch dọc máy phát (87G) 35 4.1.2 Bảo vệ so lệch ngang (87GN) 35 4.1.3 Bảo vệ trở kháng thấp (21G - BV khoảng cách) 36 4.1.4 Bảo vệ chống chạm đất rôto (64F) 36 4.1.5 Bảo vệ chống đồng (78) 36 4.1.6 Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32) 36 4.1.7 Bảo vệ kích từ (24) 36 4.1.8 Bảo vệ tần số giảm thấp (81) 37 4.1.9 Bảo vệ áp (27) 37 4.1.10 Bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch (46) 37 4.1.11 Bảo vệ chống kích từ (40) 37 4.1.12 Bảo vệ chống chạm đất mạch 13,8 kV ( 59N) 38 4.1.13 Bảo vệ chống tải cuộn dây stator ( 59S) .38 4.1.14 Bảo vệ máy chết (27/51) 38 4.1.15 Bảo vệ I U (51/27) 38 4.1.16 Bảo vệ chống chạm đất stator 95% ( 59NS) 38 4.1.17 Bảo vệ chống chạm đất stator 100% ( 64S) 39 4.1.18 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt (BFP) 39 4.1.19 Bảo vệ dòng trục 39 Chƣơng 5: KẾT QUẢ THU THẬP ĐƢỢC TRONG ĐỢT THỰC TẬP 40 5.1 Những kiến thức lý thuyết 40 5.2 Những kiến thức thực tế 40 kẾT LUẬN 44 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thông số máy phát điện Bảng 2.2 Thông số turbine Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật hệ thống điều tốc Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật hệ thống kích từ Bảng 3.1 Thơng số máy biến áp 12 15 24 Bảng 3.2 Thông số máy cắt trạm 220kV 27 Bảng 3.3 Thông số dao cách ly 28 Bảng 3.4 Thơng số máy biến dịng 30 Bảng 3.5 Thông số máy biến điện áp 31 Bảng 3.6 Thông số chống sét van 32 Bảng 4.1 Các bảo vệ role sử dụng 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Nhà máy thủy điện An Khê Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy thủy điện An Khê Hình 2.1 Van cầu 10 Hình 2.2 Sơ đồ điều tốc 11 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống kích từ 13 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống tự dùng AC nhà máy An Khê 15 Hình 3.1 Trạm phân phối nhà máy thủy điện An Khê 22 Hình 3.2 Máy biến áp 24 Hình 3.3 Máy cắt khí SF6 26 Hình 3.4 Dao cách ly 28 Hình 3.5 Máy biến dịng điện 29 Hình 3.6 Máy biến điện áp TU 30 Hình 3.7 Chống sét van 31 Hình 4.1 Sơ đồ bảo vệ phần nhà máy 33 Hình 5.1 Nhà máy thủy điện An Khê 40 Hình 5.2 Các hệ thống thủy lực đường ống dẫn nước vào turbine 41 Hình 5.3 Tủ điều khiển đo lường cho máy phát 41 Hình 5.4 Các máy cắt đường dây cho hệ thống tự dùng 42 Hình 5.5 Máy biến áp tăng áp 230±2×2,5%/ 13,8 kV 42 Hình 5.6 Trạm phân phối 220kV nhà máy Thủy điện An Khê 43 Hình 5.7 Một số khí cụ cao áp trạm phân phối 220kV 43 Đồ án môn học Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ 1.1 Sự hình thành phát triển Hình 1.1 Nhà máy thủy điện An Khê Nhà máy khởi công xây dựng vào ngày 14 tháng 11 năm 2005 Sau năm xây dựng, thủy điện An Khê - Kanak khánh thành vào năm 2011 Các mốc thời gian quan trọng cụm cơng trình An Khê: - Khởi cơng xây dựng: 26/11/2005 - Đóng cống, tích nước hồ chứa: 10/04/2010 - Phát điện tổ máy 1: 11/06/2011 - Phát điện tổ máy 2: 23/08/2011 - Hồn thành cơng trình: 18/10/2012 Từ đưa vào vận hành năm 2011 đến nay, sản lượng điện sản xuất công ty thủy điện An Khê - Ka Nak Như sau: - Năm 2012: 477 Triệu kWh - Năm 2013: 486 Triệu kWh - Năm 2014: 535 Triệu kWh - Năm 2015: 406 Triệu kWh - Năm 2018: 581,96 Triệu kWh This PDF document was edited with Icecream PDF Editor Upgrade to PRO to remove watermark Báo cáo thực tập Nhà máy thủy điện An Khê quần thể kiến trúc hòa quyện thiên nhiên người Một cơng trình cơng nghiệp khổng lồ ngành điện lực Việt Nam, công trình thủy điện đa chức bao gồm nhiệm vũ: Chống lũ, phát điện, Đây nơi sản xuất cung cấp nguồn lượng chủ yếu cho hệ thống điện lực nước phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ cơng trình thủy điện An Khê 1.2.1 Vị trí dự án Cụm đầu mối An Khê: nằm địa phận xã Cửu An, xã Thành An, Xã Tư An (T.X An Khê) bao gồm đập dâng – đập tràn, kênh dẫn nước, đường hầm dẫn nước Cụm nhà máy An Khê: nằm địa phận xã Tây Thuận (Tây Sơn) Tại phía sau đường hầm dẫn nước tuyến đường ống áp lực với độ cao chênh lệch 350m, lợi dụng độ cao để phát điện với công suất 160MW, nước xả hạ lưu nhập vào Sơng Cơn (bổ sung nước tưới cho nam Bình Định bình quân 9,79m 3/s để khắc phục thiếu nước vào mùa khơ phía sau đập An Khê có trích đường ống Φ 600 để vận chuyển nước năm vào mùa kiệt xả hạ lưu khoảng 44 triệu m nước) 1.2.2 Qui mơ cơng trình Dự án thủy điện An Khê – KaNak thuộc công trình cấp I Cơng trình gồm cụm tuyến với hồ cách khoảng 30km dọc theo dòng chảy sông Ba: Cụm KaNak nằm thượng lưu Cụm An Khê nằm hạ lưu Hồ KaNak hồ điều tiết nhiều năm chuyển nước qua chạy nhà máy thủy điện KaNak (02x6,5MW) xuống hồ An Khê để cung cấp nước cho nhà máy thủy điện An Khê (02x80MW) phát điện 1.2.3 Nhiệm vụ cơng trình Thủy điện An Khê – KaNak có nhiệm vụ phát điện lên hệ thống điện Quốc gia Cơng trình có tổng công suất lắp máy 173MW, công suất đảm bảo 33,2 MW, điện lượng trung bình hàng năm 701,5 triệu kWh, điện lượng trung bình hàng năm nhà máy thủy điện An Khê 645,5 triệu kWh Ngồi cơng trình cịn bổ sung nguồn nước tưới cho vùng đồng hạ lưu sơng Cơn, phía Nam tỉnh Bình Định điều tiết nước cho lưu vực sông Ba sau đập tràn An Khê mùa lũ mùa khô Điện phát thủy điện An Khê : 220kV hòa vào lưới điện Quốc gia rẽ đi: - Lộ 1: đến trạm 500/220kV Pleiku - Lộ 2: đến trạm 220kV Quy Nhơn This PDF document was edited with Icecream PDF Editor Upgrade to PRO to remove watermark 1.3 Tổ chức quản lý nhà máy An Khê Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy thủy điện An Khê Cụ thể: - Quản đốc: người quản lý hành nhà máy - Phó quản đốc: làm việc điều hành quản đốc Một ca trực có người - Trưởng ca: người có vai trị quan trọng ca trực (nếu trực vào ngày thứ 7, chủ nhật đóng vai trị quản đốc), làm nhiệm vụ điều hành ca trực (quản lý đập tràn ,cửa nhận nước điều hành tổ máy đáp ứng với hệ thống,…) liên hệ trực tiếp với cấp điều độ A3 (Điều độ miền trung), A0 (Điều độ quốc gia) - Trực chính: Chấp hành mệnh lệnh thao tác xử lý cố trưởng ca cách nhanh chóng khơng chậm trễ, khơng bàn cãi • Trực huy trực tiếp thao tác tất thiết bị nhà máy trạm (thao tác chỗ) với nhân viên vận hành phụ theo lệnh Trưởng ca • Trực phải thường xuyên theo dõi: tình trạng thiết bị, việc hoàn thành nhiệm vụ nhân viên vận hành phụ,… - Trực phụ: • Là người quản lý trực tiếp thiết bị, hệ thống công nghệ, thực thao tác thiết bị điện theo phiếu thao tác Trưởng ca Dùng để biến đổi dịng có trị số lớn điện áp cao xuống dịng điện có trị số 5A 1A để cấp cho đo lường điều khiển bảo vệ Bảng 3.4 Thơng số máy biến dịng STT THƠNG SỐ Tên LB – 220TH Kiểu Sứ xuyên, pha, ngâm dầu Nhà sản xuất Xi’an XD Power capacitor Co Ltd Cấp điện áp làm việc lớn Tỉ số biến đổi GIÁ TRỊ 245 400-600-800/1 ĐƠN VỊ kV A Cấp xác Đo lường 0,2 Bảo vệ 5P20 Tổ đấu dây Y Số cuộn dây Cuộn Công suất tiêu thụ 30 (VA) 3.6 Máy biến điện áp Hình 3.6 Máy biến điện áp TU Biến điện áp cao sang điện áp 110V 100V để đo lường bảo vệ Bảng 3.5 Thông số máy biến điện áp STT THÔNG SỐ Tên TYD242/ Nhà sản xuất Xi’an XD Power capacitor Co Ltd Cấp điện áp làm việc lớn Tỉ số biến đổi Số pha Tổ đấu dây Cấp xác GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ 245 kV - 0.0064TH kV Y/Y/Λ Cho đo lường 0,2 Cho bảo vệ 3P 3.7 Chống sét van Hình 3.7 Chống sét van Bảo vệ chống điện áp cho thiết bị pha Bảng 3.6 Thông số chống sét van STT THÔNG SỐ GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ Tên YH10W Nhà sản xuất XD H.V Porcelain Isulator Co.Ltd Điện áp định mức 245 kV Điện áp vận hành ngắn hạn đỉnh 145 kV Điện áp làm việc liên tục cực đại 156 kV Dòng điện làm việc định mức 10 kA Cấp tháo điện lớn Khả hấp thụ lượng cực đại (điều kiện ổn định nhiệt) kJ/kV Dòng ngắn mạch cực đại 50 kA Chƣơng 4: CÁC BẢO VỆ DÙNG TRONG NHÀ MÁY 4.1 Các bảo vệ role Hình 4.1 Sơ đồ bảo vệ phần nhà máy Hệ thống bảo vệ rơle MF-MBA NMTĐ An Khê hệ thống bảo vệ dùng rơle kỹ thuật số hãng ABB Thụy Điển Bảng 4.1 Các bảo vệ role sử dụng STT Ký hiệu I Chức Hệ thống Hệ thống Bảo vệ máy phát (REG 670) 87G Bảo vệ so lệch MF X 87GN-N Bảo vệ so lệch ngang MF X 64S BV chạm đất100% cuộn dây Stator X 64R BV chạm đất cuộn dây Rotorr 24 59NS Bảo vệ kích từ Bảo vệ chạm đất 90% - 95% Stator X X X X X 59 Bảo vệ áp X X 27 Bảo vệ áp X X 46 Bảo vệ dòng thứ tự nghịch X X 51/27 Bảo vệ q dịng có kiểm tra áp 40 Bảo vệ kích từ X X 32 Bảo vệ công suất ngược X X 21G Bảo vệ khoảng cách khối MF X X 26/49 Bảo vệ tải Stator X X 81 Bảo vệ quá/kém tần số X X 78 Bảo vệ đồng X X 38 Bảo vệ dòng dọc trục X 50/27 Bảo vệ máy chết X X 50BF Bảo vệ hư hỏng MC đầu cực X X II X Bảo vệ máy biến áp (REG670) 87T Bảo vệ so lệnh máy biến áp X 87GT Bảo vệ so lệnh MF - MBA 59N Bảo vệ chạm đất phía 13,8kV X 87TN Bảo vệ cố chạm đất hạn chế X 24T Bảo vệ kích từ X X 51C Khởi động làm mát MBA mức X X 50 Bảo vệ dòng tức thời X X 51 Bảo vệ q dịng có thời gian X X 49T Bảo vệ dòng tải MBA X X 51N Bảo vệ dòng cố chạm đất X X 51V Bảo vệ q dịng có kiểm tra áp X X X X CT fault Lỗi biến dòng điện CT X X PT fault Lỗi biến điện áp PT X X III Bảo vệ Máy biến áp kích từ (REX521-2) 49E Bảo vệ tải máy biến áp kích từ X X 50E Bảo vệ dòng tức thời X X 51E Bảo vệ q dịng có thời gian X X IV Bảo vệ máy biến áp tự dùng (REX521-1) 49A Bảo vệ tải máy biến áp tự dùng X 50/51A Bảo vệ q dịng có tức thời/có thời gian X 51AN Bảo vệ dòng cố chạm đất X 4.1.1 Bảo vệ so lệch dọc máy phát (87G) - Nguyên lý làm việc: Bảo vệ làm viêc dựa việc so sánh giá trị dòng điện thứ cấp TI hai đầu phần tử bảo vệ - Các dạng cố: Các dạng ngắn mạch thân máy phát.Bao gồm ngắn mạch nhiều pha chạm đất pha mạch có trung tính trực tiếp nối đất - Phạm vi bảo vệ: Bảo vệ phần tử khoảng điểm đặt TI 4CT đến 11CT Tức vùng bảo vệ từ MBA trung tính đến MCĐC máy phát điện 4.1.2 Bảo vệ so lệch ngang (87GN) - Nguyên lý làm việc: So sánh điện điểm trung tính nhóm nhánh cuộn dây Khi số vòng dây bị chạm chập, sinh chênh lệch điện điểm trung tính gây dòng điện qua TI đặt đoạn nối điểm trung tính - Bảo vệ trước dạng cố: • Ngắn mạch số vòng dây nhánh (với số vòng dây ngắn mạch đủ lớn) • Ngắn mạch hai nhánh pha ( khoảng cách từ trung tính máy phát đến hai điểm hư hỏng khác đủ lớn) - Phạm vi làm việc: Trong nội cuộn dây máy phát 4.1.3 Bảo vệ trở kháng thấp (21G - BV khoảng cách) - Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc bảo vệ dựa vào giá trị dòng điện qua chỗ đặt Ti quan hệ dòng điện điện áp Khi khoảng cách từ chỗ bị hư hỏng tới chỗ đặt bảo vệ lớn thời gian tác động tăng - Bảo vệ trước dạng cố: Các dạng ngắn mạch phạm vi bảo vệ - Phạm vi tác động: Mạch 13,8 kV phần mạch 220kV 4.1.4 Bảo vệ chống chạm đất rôto (64F) - Nguyên lý làm việc: Thường dùng sơ đồ rơle nối vào đầu (một cực) cuộn dây kích thích đầu nối đất Khi sảy chạm đất có dịng qua rơle, tác động báo tín hiệu để bảo vệ làm việc máy dừng, người ta thường mắc thêm vào bảo vệ nguồn khác có tần số khác tần số cơng nghiệp - Phạm vi làm việc: Báo tín hiệu có chạm đất hệ thống chiều mạch kích từ 4.1.5 Bảo vệ chống đồng (78) - Nguyên lý làm việc: Bảo vệ gồm phận đo tổng trở, kết hợp với đếm chu kỳ đưa tín hiệu cắt máy phát giá trị chu kỳ dao động tổng trở đạt tới giá trị định trước - Bảo vệ tác động khi: Máy phát bị giảm kích từ đột ngột làm cho rơto máy phát đồng với từ trường quay Việc đồng sảy MPĐ làm việc bình thường lưới có dao động cơng suất cố kéo dài, số đường dây truyền tải bị cắt khỏi hệ thống 4.1.6 Bảo vệ chống luồng công suất ngược (32) - Nguyên lý làm việc: để bảo vệ chống luồng công suất ngược người ta dùng rơle công suất để kiểm tra hướng công suất tác dụng MPĐ Yêu cầu rơle hướng cơng suất phải có độ nhạy cao để phát luồng công suất ngược với trị số bé - Phạm vi tác động: Tác động có luồng công suất từ hệ thống vào máy phát (trị số thời gian tác động cho chế độ bù phát cập nhật có tài liệu nhà thầu) 4.1.7 Bảo vệ kích từ (24) - Nguyên lý làm việc: Dựa giá trị điện áp đầu máy phát Khi điện áp đầu cực máy phát tăng giới hạn cho phép kéo dài mà hệ thống tự động điều chỉnh dòng kích từ bị lỗi khơng điều chỉnh giá trị cần điều chỉnh lại nằm dải điều chỉnh hệ thống tự động điều chỉnh dịng kích từ bảo vệ tác động - Phạm vi tác động: Tác động điện áp đầu cực tăng cao kéo dài 4.1.8 Bảo vệ tần số giảm thấp (81) - Nguyên lý làm việc: Sử dụng rơle tần số để đo giá trị tần số đầu cực máy phát bảo vệ tác động tần số hệ thống giảm thấp tới giá trị định trước (và đủ thời gian) - Phạm vi làm việc: Mất cân công suất hệ thống gây dao động tần số Khi điện áp cơng suất dao động mạnh gây chấn động tổ máy 4.1.9 Bảo vệ áp (27) - Nguyên lý làm việc: bảo vệ nhận tín hiệu từ biến điện áp, đưa tín hiệu đến rơle điện áp cực tiểu - Bảo vệ tác động khi: ngắn mạch cố làm điện áp đầu cực máy phát giảm thấp (nhỏ giá trị đặt đủ thời gian) 4.1.10 Bảo vệ dòng điện thứ tự nghịch (46) - Nguyên lý làm việc: Dòng điện thứ tự nghịch xuất cuộn dây stator máy phát điện có đứt dây hở mạch pha; có ngắn mạch không đối xứng tải hệ thống không đối xứng - Bảo vệ tác động khi: Giá trị dòng thứ tự nghịch mạch 13,8kV đạt đến giá trị đặt 4.1.11 Bảo vệ chống kích từ (40) - Nguyên lý làm việc: Khi máy phát làm việc chế độ thiếu kích từ, sức điện động E thấp điện áp U, máy phát nhận công suất phản kháng từ hệ thống, điện kháng máy phát thay đổi từ trị số điện kháng đồng đến trị số điện kháng độ Lúc dòng điện chạy vào máy phát mang tính điện dung vượt trước điện áp pha tương ứng góc 90 độ Như vậy: bảo vệ chống kích từ làm việc dựa vào góc lệch pha dịng điện điện áp - Phạm vi tác động: Bv tác động cắt máy phát sảy kích từ hư hỏng mạch kích thích ( Ngắn mạch hở mạch), hư hỏng hệ thống tự động điều chỉnh điện áp thao tác sai nhân viên vận hành 4.1.12 Bảo vệ chống chạm đất mạch 13,8 kV ( 59N) - Nguyên lý làm việc: Bảo vệ lấy tín hiệu điện áp từ cuộn tam giác hở TU đặt đầu cực máy phát ( máy cắt đầu cực) thực rơle điện áp - Ở điều kiện bình thường rơle điện áp có dịng điện khơng cân (do sóng điều hồ bậc cao gây nên) Khi chạm đất pha UR =3U¬0 rơ le tác động sau thời gian t 4.1.13 Bảo vệ chống tải cuộn dây stator ( 59S) - Nguyên lý làm việc: Khi máy phát bị tải, dòng điện cuôn dây stator tăng cao kéo dài giá trị đặt, bảo vệ sử dụng rơle dòng điện để đo dòng cuộn dây stator kết hợp với rơle thời gian để báo tín hiệu máy bị tải cho nhân viên vận hành biết sử lý - Phạm vi tác động: Quá tải cuộn dây stator máy phát 4.1.14 Bảo vệ máy chết (27/51) - Nguyên lý làm việc: Sử dụng rơle kiểm tra tín hiệu điện áp giảm thấp dịng điện tăng cao đầu cực máy phát Khi máy vận hành mà ngun nhân làm kẹt phần rôtor tổ máy mà máy cắt đầu cực chưa cắt máy ngừng mà đóng máy cắt đầu cực, cơng suất lưới tràn vào tổ máy gây phát sinh nhiệt lực tác động lên phần khí tổ máy - Phạm vi tác động: Bảo vệ phần tổ máy 4.1.15 Bảo vệ I U (51/27) - Nguyên lý làm việc: Dựa nguyên lý làm việc bảo vệ dòng Đểtránh tác động nhầm cố tải, người ta mắc thêm với khố điện áp Vì bảo vệ tác động dòng qua rơle đạt giá trị định trước điện áp qua rơle đạt giá trị khởi động rơle cực tiểu - Phạm vi tác động: Bảo vệ khởi động có cố ngắn mạch cn dây stator máy phát phía ngồi máy phát, đồng thời ln làm bảo vệ dự phòng cho bảo vệ khác 4.1.16 Bảo vệ chống chạm đất stator 95% ( 59NS) - Nguyên lý làm việc: Giám sát dịng thứ tự khơng rơle điện áp qua cuộn tam giác hở TU đặt đầu cực máy phát Ở điều kiện làm việc bình thường, rơle RU có điện áp khơng cân Khi hệ thống sảy chạm đất pha ( U¬R = U0), rơle tác động báo tín hiệu - Phạm vi tác động: Bảo vệ dạng chạm đất pha, pha phạm vi 95% cuộn dây stator máy phát Vùng chết bảo vệ ( 5%) xác định từ trung tính máy phát trở 4.1.17 Bảo vệ chống chạm đất stator 100% ( 64S) - Nguyên lý làm việc: Được mở rộng phạm vi bảo vệ điểm trung tính máy phát cách kết hợp thêm tín hiệu từ TU trung tính Ở chế độ làm việc bình thường, điện trở cuộn dây so với đất Rđ = ∞ dòng điện qua bảo vệ xác định theo dòng điện điện dung cuộn dây đất Dòng qua bảo vệ chủ yếu theo điện trở chạm đất Bảo vệ đưa thêm nguồn ngồi vào Nguồn có tần số khác với tần số công nghiệp để không bị ảnh hưởng tần số cơng nghiệp máy phát đẻ phát chạm đất ca tổ máy ngừng - Phạm vi tác động: Toàn cuộn dây stator dẫn 13,8 Kv 4.1.18 Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt (BFP) - Nguyên lý làm việc: Bảo vệ hệ thống bảo vệ tác động cắt máy cắt khơng thành cơng Lấy tín hiệu kết hợp từ TI đầu cực, tín hiệu tác động số bảo vệ khác gửi tới tiếp điểm phụ máy cắt để tác động cắt lại máy cắt, không thành cơng cắt máy cắt lân cận vùng cố - Phạm vi bảo vệ: Phạm vi bảo vệ khác gửi tới 4.1.19 Bảo vệ dòng trục - Nguyên lý làm việc: Dùng rơle dòng điện để kiểm tra dòng cảm ứng xuất trục tổ máy Tín hiệu dịng bảo vệ lấy từ TI đặt trục rôtor tổ máy qua chổi than (gần ổ hướng trên) - Phạm vi tác động: Phát hỏng hóc phần cách điện ổ hướng, ổ đỡ Chƣơng 5: KẾT QUẢ THU THẬP ĐƢỢC TRONG ĐỢT THỰC TẬP 5.1 Những kiến thức lý thuyết - Sau tuần thực tập chúng em biết rõ cấu tạo, chức vận hành nhà máy thủy điện Cụ thể, chúng em nắm tổng quan nhà máy thủy điện, số hạng mục tuyến lượng , hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ,tự dùng, Sinh viên chúng em biết thêm có hội thực quan, áp dụng kiến thức mà học ghế nhà trường vào thực tế - Thấy thiếu sót kiến thức để từ định hướng phát triển thêm - Ngồi việc tìm hiểu nhà máy thủy điện, thiết bị điện em biết thêm tác phong, kỹ làm việc khả làm việc theo nhóm - Học hỏi nhiều kinh nghiệm người trước để phát triển thân theo hướng tốt từ trở sau 5.2 Những kiến thức thực tế - Quan sát trực tiếp tổng quan nhà máy, phận cấu thành khn viên xung quanh nhà máy Hình 5.1 Nhà máy thủy điện An Khê Hình 5.2 Các hệ thống thủy lực đường ống dẫn nước vào turbine - Quan sát tủ điều khiển hệ thống bảo vệ an tồn tủ kính Hình 5.3 Tủ điều khiển đo lường cho máy phát - Một số thiết bị bảo vệ đóng cắt Hình 5.4 Các máy cắt đường dây cho hệ thống tự dùng - Hai máy phát điện tăng áp có cơng suất bố trí phía sau tịa nhà Hình 5.5 Máy biến áp tăng áp 230±2×2,5%/ 13,8 kV - Có nhìn trực tiếp sơ đồ tứ giác trạm phân phối 220kV, vị trí đặt thiết bị, số lượng, cách đấu nối, yêu cầu khoảng cách an toàn tham quan trạm điện cao áp nói chung Hình 5.6 Trạm phân phối 220kV nhà máy Thủy điện An Khê - Cách bố trí khí cụ điện cao áp máy cắt, dao cách ly, máy biến điện áp , máy biến dòng, chống sét van, nối đất, dây chống sét, xà đỡ dây, Hình 5.7 Một số khí cụ cao áp trạm phân phối 220kV KẾT LUẬN Sau tuần thực tập chúng em biết rõ cấu tạo, chức năng, cách vận hành quy trình sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị nhà máy thủy điện An Khê Cụ thể, chúng em nắm tổng quan nhà máy điện, số hạng mục tuyến lượng, hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ, hệ thống tự dùng,…Sinh viên chúng em biết thêm có hội thực quan, áp dụng kiến thức học vào mơi trường thực tế Ngồi việc tìm hiểu nhà máy thủy điện, em học tác phong chuyên nghiệp công việc, cách thức làm việc nhóm,… Qua em xin chân thành cảm ơn cán công nhân nhà máy thủy điện An Khê nói chung đặc biệt anh kĩ sư vận hành tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tốt suốt trình thực tập mang lại cho em kiến thức thực tế bổ ích để sau trường khơng bị bỡ ngỡ công việc ... QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ 1.1 Sự hình thành phát triển Hình 1.1 Nhà máy thủy điện An Khê Nhà máy khởi công xây dựng vào ngày 14 tháng 11 năm 2005 Sau năm xây dựng, thủy điện An Khê - Kanak... chạy nhà máy thủy điện KaNak (02x6,5MW) xuống hồ An Khê để cung cấp nước cho nhà máy thủy điện An Khê (02x80MW) phát điện 1.2.3 Nhiệm vụ cơng trình Thủy điện An Khê – KaNak có nhiệm vụ phát điện. .. gian qua, Khoa tạo điều kiện cho sinh viên thực tập nhà máy thủy điện An Khê Đây hội tốt để sinh viên có nhận thức chung việc sản xuất phát điện nhà máy điện có cấu trúc đầy đủ nhà máy thủy điện