1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kết quả thực tế chuyên ngành thư viện thiết bị trường học

13 5,3K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ Sinh viên: TRIỆU THANH TÂM Mã sinh viên: BK1.28 Lớp: K1B BK Năm sinh: 1986 Bắc Kạn, ngày 10 tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đề tài tốt nghiệp em nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy, cô giáo Khoa Khoa học Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Ban giám hiệu trường Tiểu học Kim Lư Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo suốt năm học Với cố gắng cao khả cho phép em hoàn thành Báo cáo kết thực tế Song với kinh nghiệm chưa nhiều, Báo cáo không tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………….………… trang Mục lục…………………………………………………………………….……trang Lời mở đầu…………………………………………………………………… trang CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ …………….………trang CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ND CÔNG VIỆC THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ …trang 2.1 Nhận thức sinh viên đợt thực tế……………………………….……trang 2.1.1 Mục tiêu: …………………………………………………………………trang 2.1.2 Nhiệm vụ…………………………………………………………………trang 2.2 Thuận lợi, khó khăn…………………………………………… …………trang 2.2.1 Thuận lợi…………………………………………………………………trang 2.2.2 Khó khăn…………………………………………………………………trang 2.3 Hoạt động thực tế…………………………………………………… ……trang 2.3.1 Quá trình xây dựng, phát triển vốn tài liệu thư viện trường Tiểu học Kim Lư…………………………………………………………………………….…trang 2.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị Thư viện trường Tiểu học Kim Lư………………………………………………………………………………trang 11 2.3.3 Công tác biên mục tài liệu………………………………………………trang 11 2.3.3.1 Mô tả tài liệu.…………………………………………………………trang 11 2.3.3.2 Phân loại.………………………………………………………………trang 12 2.3.3.3 Tổ chức máy lưu trữ.………………………………………………trang 12 2.3.4 Tổ chức kho tài liệu thư viện trường Tiểu học Kim Lư…… ……trang 12 2.4 Công tác phục vụ bạn đọc ……………………………………………… ……… 13 2.4.1 Xây dựng kế hoạch đọc sách……………………………………………trang 14 2.4.2 Tuyên truyền, giới thiệu sách, báo đến bạn đọc.………………….……trang 14 2.4.2.1 Lựa chọn sách, báo phù hợp……………………………………….…trang 14 2.4.2.2 Lựa chọn phương pháp hình thức tuyên truyền …………….……trang 15 2.4.3 Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện……………………….trang 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… trang 17 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống xã hội thông tin, bùng nổ thông tin thời đại ngày người cang ý thức rõ giá trị thông tin sách báo, sách báo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Nó phương tiện ghi lại truyền bá tri thức, phương tiện giáo dục tư tưởng trị, phương tiện học tập, phương tiện thông tin, sách báo góp phần giáo dục tình cảm, bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao lực thẩm mĩ, sách báo bồi dưỡng người tâm hồn tài trí tuệ đem đến cho người đẹp, nhân văn nghĩa nâng cao văn hoá cho người Mà nguồn sách báo dồi mà tìm đến thư viện, Nhà nước ta quan tâm xây dựng phát triển mặt nghiệp thư viện nói chung cũngnhư công tác thư viện trường học nói riêng Thư viện trường học quan truyền thông nhà trường, nhằm cung cấp đầy đủ loại sách, báo, đồ… phục vụ cho việc học tập giảng dạy cho cán giáo viên toàn thể học sinh, sinh viên nhà trường Thư viện động lực đóng góp vào việc cải tiến giáo dục nhà trường, nhằm sử dụng nguồn tài liệu để hỗ trợ cho thay đổi cách học tập giảng dạy nhà trường Đối với Việt Nam, giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc đảm bảo phát triển nguồn tin cho lĩnh vực đời sống xã hội có ý nghĩa lớn lao Nghị Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc Văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường” [Đảng Cộng sản Việt Nam.- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ IX.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- tr.120] Thực nghị IX Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh chóng trình hội nhập kinh tế quốc tế với chức nhiệm vụ đặc thù Nhà trường, Trường Tiểu học Kim Lư nhiều năm qua đặc biệt trọng đến việc đổi giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu phương pháp dạy học có hiệu nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước nhân tài cho tương lai có đầy đủ phẩm chất đạo đức, ngoan trò giỏi, mầm non đất nước giai đoạn đổi CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ Trường Tiểu học Kim Lư thành lập từ năm 1997, Tiền thân Trường phổ thông sở Kim Lư Sau đó, Theo Quyết định số 235/CP ngày 14/08/11997 Hội đồng Chính phủ, Trường Tiểu học Kim Lư thành lập độc lập hoàn toàn Hiện nay, trường có khối, lớp học, phòng ban chức năng, tổ trực thuộc Trường Trường có 18 cán giáo viên, có trình độ Cao đẳng, Đại học Có cán làm công tác văn phòng Trong nhiều năm qua Trường Tiểu học Kim Lư luôn thực chủ trương đổi giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo Trường Tiểu học Kim Lư Trường có chất lượng đào tạo cao Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp học sinh vào cấp đạt 100% Bên cạnh công tác đào tạo, công tác nghiên cứu giảng dạy cán giáo viên học sinh lãnh đạo Trường quan tâm Trong thời kỳ mới, Nhà trường định hướng tiếp tục xây dựng phát triển Trường Tiểu học Kim Lư thành trường chuẩn Quốc gia đảm bảo số lượng chất lượng học sinh hàng năm, để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước sau Trường Tiểu học Kim Lư trọng đổi nội dung chương trình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu dạy học làm cho chất lượng đào tạo tiến kịp Trường tiên tiến khu vực giới Thư viện đời cách 10 năm sở đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy giáo viên học tập học sinh trường Trong thời gian đầu, cấu tổ chức Thư viện đơn giản, số lượng tài liệu hạn chế nội dung lẫn thể loại Kho sách có khoảng trăm nghìn gồm sách giáo khoa, giáo trình số tài liệu tham khảo Thư viện có phòng đọc Do chưa quan tâm mức việc đầu tư xây dựng, tu sửa nâng cấp cho Thư viện nên phận phục vụ đơn giản cho giáo viên học sinh khoá với hai hình thức phục vụ mượn nhà đọc chỗ Hiện việc tổ chức phục vụ bạn đọc, Thư viện thường xuyên mở rộng quan hệ giao lưu với Trường quan tổ chức khác nhằm trao đổi thông tin chuyên môn nghiệp vụ vốn tài liệu quan hệ với số Truờng Trung tâm Thông tin như: Trung tâm Thông tin – Thư viện huyện Na Rì, Trung tâm Thông tin – Thư viện THCS Kim Lư , Trung tâm Thông tin – Thư viện THPT Na Rì, … Bên cạnh đó, Thư viện thực dự án bổ sung loại sách tham khảo sách ngoại ngữ, đặc biệt sách tiếng Anh với loại báo, tạp chí nước phục vụ học sinh cán trường Với nguồn lực thông tin phong phú đáp ứng gần hết nhu cầu đội ngũ cán giáo viên học sinh trường Thư viện Trường Tiểu học Kim Lư khẳng định vị trí, vai trò trường trước nhiệm vụ đổi giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cùng với hoạt động khác Nhà trường, hoạt động thông tin – thư viện không ngừng trọng đầu tư nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ TẠI ĐƠN VỊ 2.1 Nhận thức sinh viên đợt thực tế 2.1.1 Mục tiêu: Để nâng cao thêm kiên thức học, áp dụng kiến thức lý thuyết gắn với thực tế Được nhìn nhận, đánh giá thực chất công việc, phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho trường vững vàng, tự tin để đáp ứng yêu cầu xã hội thực tế công việc đọc…) 2.1.2 Nhiệm vụ - Xây dựng, phát triển vốn tài liệu thư viên trường Tiểu học Kim Lư - Biên mục tài liệu (xử lý nội dung, phân loại tài liệu…) - Tổ chức kho tài liệu (sắp xếp, quản lý kho sách, hình thức phục vụ bạn - Công tác phục vụ bạn đọc (mượn trả sách, thời gian cho mượn, công tác tuyên truyền giới thiệu sách, hướng dẫn bạn đọc tra cứu…) 2.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2.1 Thuận lợi - Do thực tập thư viên đơn vị công tác nên không cảm thấy lạ lẫm bước đầu, không cần thời gian làm quen tìm hiểu kho sách, hiểu tập quán đọc bạn đọc qua có hình thức phục vụ bạn đọc phù hợp - Ban giám hiệu trọng đầu tư vào việc xây dựng sở vật chất Luôn quan tâm đến hoạt động thư viện, công tác tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, báo, công tác phục vụ bạn đọc 2.2.2 Khó khăn - Thư viện nhà trường chưa đạt chuẩn, vốn tài liệu 2.3 Hoạt động thực tế 2.3.1 Quá trình xây dựng, phát triển vốn tài liệu thư viện trường Tiểu học Kim Lư Tình hình phát triển Trường Tiểu học Kim Lư nghiệp đổi giáo dục: Qua năm gần đây, với quan tâm địa phương đặc biệt nỗ lực thầy trò công tác lao động, xây dựng cải tạo khuôn viên trường; sở vật chất hoàn chỉnh, học sinh có điều kiện học thể dục hoạt động Đến thời điểm trường Tiểu học Kim Lư để lại dấu ấn có khách ghé tham trường Có thể khẳng định trường Tiểu học Kim Lư trường có khuôn viên mặt đẹp huyện Na Rì 2.3.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị Thư viện trường Tiểu học Kim Lư Cơ sở vật chất thư viện chưa trang bị đầy đủ xong phần đáp ứng cho nhu cầu đọc sách giáo viên học sinh - Cơ sở vật chất thư viện bao gồm: a) Phòng Thư viện có diện tích 53m2, chia làm phòng: phòng đọc giáo viên có diện tích 20m2 có 15 chỗ ngồi Phòng đọc học sinh có diện tích 33m2 có 40 chỗ ngồi - Có giá, tủ chuyên dùng để đựng sách báo Đủ bàn ghế cho cán thư viện làm việc Có tủ mục lục, sổ mục lục, bảng giới thiệu sách b) Phòng Thư viện xây dựng kiên cố, cao ráo, sách báo bảo quản tốt, xếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học c) Trang thiết bị chuyên dùng tương đối đầy đủ bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện (giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính ), bước đại hoá theo xu phát triển chung * Kho sách chia thành phận: - Sách giáo khoa hành: + Đối với học sinh: Đảm bảo học sinh có đủ sách để học + Đối với giáo viên: Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên soạn giảng: 120 - Sách nghiệp vụ giáo viên: + Sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm : 246 - Sách tham khảo : + Sách tham khảo môn 165 + Sách tra cứu, từ điển, tác phẩm kinh điển có 96 + Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ môn học phù hợp với chương trình cấp học có 142 + Sách phục vụ nhu cầu mở rộng, cao kiến thức chung, tài liệu thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi 163 + Sách nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên: 86 - Báo, tạp chí: Có loại báo phù hợp với lứa tuổi học sinh tạp chí, báo chung Đảng, Nhà nước, địa phương đoàn thể quần chúng Hàng năm dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ - 3% tổng ngân sách giáo dục địa phương để mua sắm sách, báo, thiết bị sửa chữa, nâng cấp thư viện thực theo Thông tư liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990 Vốn tài liệu coi di sản văn hoá, tiềm lực niềm tự hào thư viện Nó phát triển trí tuệ, văn minh Quốc gia, dân tộc Vốn tài liệu chứa đựng tri thức kinh nghiệm loài người truyền lại từ hệ qua hệ khác, tiến loài người có nhờ tiếp thu, khai thác phát triển tri thức hệ trước để lại Nội dung vốn tài liệu phong phú, loại hình tài liệu đa dạng khả đáp ứng nhu cầu lớn có sức thu hút cao người sử dụng Một thư viện có khối lượng bạn đọc đông đảo Thư viện có vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với nhu cầu tin bạn đọc đặc biệt phải cập nhật với trình độ phát triển khoa học công nghệ nước giới Vốn tư liệu sở, tiền đề cho hình thành, tồn phát triển thư viện Pháp lệnh thư viện qui định, muốn thành lập thư viện trường THCS phải có bốn điều kiện: vốn tài liệu; độc giả; sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng; cán chuyên môn, nghiệp vụ Vốn tư liệu giúp thư viện hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, quan trọng phục vụ nhu cầu độc giả trường Trong đó, nhu cầu độc giả luôn thay đổi không ngừng phát triển, cán thông tin thư viện làm việc lĩnh vực tri thức rộng cần có sách bổ sung vốn tư liệu thường xuyên hợp lý Phát triển vốn tài liệu coi trình làm cho nhu cầu thông tin người dùng tin đáp ứng kịp thời tiết kiệm cách sử dụng nguồn lực thông tin sinh bên bên tổ chức Để phát triển nguồn vốn tài liệu, quan thông tin phải tiến hành thường xuyên công tác bổ sung vốn tài liệu Bổ sung vốn tài liệu trình lựa chọn có hệ thống thu thập theo kế hoạch tài liệu đưa vào thư viện làm tăng cường mặt số lượng chất lượng vốn tài liệu thư viện đồng thời loại bỏ tài liệu lỗi thời, không phù hợp Ngoài việc bổ sung tài liệu môn học, Thư viện thường xuyên bổ lĩnh vực khác như: văn hoá, trị, lịch sử, xã hội Do công tác bổ sung chịu tác động chế độ xã hội đất nước nên tính Đảng nguyên tắc nguyên tắc đạo công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện Trường Nguyên tắc tính Đảng đòi hỏi cán bổ sung Thư viện Trường phải lựa chọn đưa vào tài liệu phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin; văn kiện Đảng Nhà nước… Tham mưu tranh thủ giúp đỡ Ban giám hiệu, Công đoàn nhà trường cán thư viện thuyết phục giáo viên đóng góp từ đến sách cho thư viện Đối với học sinh, đợt thực tế "Ngày hội đọc" Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Na Rì phát động, cán thư viện tổ chức tuyên truyền quyên góp sách với chủ đề "Góp scáh để đọc nhiều sách hay hơn" Thông qua đợt vận động nhận 200 đầu sách loại (chủ yếu sách giáo khoa, sách tham khảo tranh chuyện thiếu nhi) Thư viện Trường Tiểu học Kim Lư thực kế hoạch bổ sung nguồn tài liệu phù hợp với đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Trường Công tác phát triển nguồn vốn tài liệu Thư viện góp phần tích cực hoạt động giáo dục, đào tạo Trường Giáo viên học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại hình tài liệu hơn, thu thập nhiều kiến thức hiệu học tập giảng dạy chất lượng Với hoạt động này, Thư viện đảm bảo tính xác, tính cập nhật tần số sử dụng thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cho người dùng tin Trường 2.3.3 Công tác biên mục tài liệu Vốn tài liệu yếu tố quan trọng định phát triển thư viện hay nói cách khác tồn thư viện với tồn phát triển vốn tài liệu Vốn tài liệu tài sản quý giá, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Vốn tài liệu sưu tập có hệ thống tài liệu phù hợp với chức năng, loại hình đặc điểm thư viện Tuỳ theo diện bổ sung phân ra: vốn tài liệu tổng hợp, đa ngành, chuyên ngành hay chuyên biệt Vốn tài liệu Thư viện trường học có đặc thù riêng phù hợp với chuyên ngành đào tạo Nhà trường Trong thời gian thực tế thư viện trường Tiểu học Kim Lư, sinh viên trược tế nhập 02 lô sách vào sổ đăng ký tổng quát, vào sổ đăng ký cá biệt, mô tả, phân loại 237 tên sách (trong có 94 sách tham khảo, 143 truyện thiếu nhi) 2.3.3.1 Mô tả tài liệu Tài liệu bổ sung thư viện tập trung biên mục xử lý kỹ thuật Công tác nghiệp thư viện bao gồm: Mô tả, phân loại, định chủ đề, định từ khoá tài liệu, tổ chức máy tra cứu - Đây công đoạn quan trọng giúp nhận dạng tài liệu - Mô tả tài liệu viêc lựa chọn yếu tố cần thiết để thông báo cho người sử dụng thiết lập điểm truy nhập nhằm tìm kiếm tài liệu - Mô tả tài liệu tuân theo nguyên tác thống để nêu đặc trưng tài liệu, tập hợp vào chỗ mục lục hay phiếu mô tả 2.3.3.2 Phân loại * Mục đích việc phân loại: - Phân loại tài liệu để xác định ký hiệu phân loại xếp giá, tổ chức kho, xếp sách giá giúp cho người cán thư viện phục vụ bạn đọc nhanh chóng - Phân loại tài liệu giúp cho công tác đăng ký báo cáo thư viện có tài liệu số lượng, môn loại giúp cho việc bổ sung đầy đủ hướng - Quy trình phân loại tài liệu thực gồm bước: + Phân tích tài liệu + Xác định vị trí môn loại bảng phân loại + Định ký hiệu cho tài liệu ghi ký hiệu vào tài liệu Thư viện trường Tiểu học Kim Lư sử dụng bảng phân loại DDC để phân loại tài liệu 2.3.3.3 Tổ chức máy lưu trữ Bộ máy lưu trữ tra cứu công cụ tra tìm tài liệu quan trọng thư viện quan thông tin Thư viện trường Tiểu học Kim Lư biên soạn loại hình thư mục theo quy tắc mô tả ISBD ISBD tập hợp quy tắc Liên đoàn quốc tế Hiệp hội thư viện (IFLA) xây dựng để mô tả nhiều dạng tư liệu khác trình biên mục Những quy tắc hệ thông hoá việc mô tả thông tin thư mục ấn phẩm thành vùng sau: Vùng 1: Nhan đề thông tin trách nhiệm Vùng 2: Ấn Vùng 3: Các thông tin đặc thù tư liệu Vùng 4: Thông tin xuất phát hành Vùng 5: Mô tả vật lý (số trang) Vùng 6: Thông tin thùng thư Vùng 7: Ghi Vùng 8: Các mã số chuẩn (ISBN, ISSN) 2.3.4 Tổ chức kho tài liệu thư viện trường Tiểu học Kim Lư Kho tài liệu sở vật chất quan trọng thiết yếu thư viện muốn tổ chức sử dụng bảo quản có hiệu phải tổ chức kho tài liệu khoa học Tổ chức vốn tài liệu khoa học tạo điều kiện cho thư viện hoạt động dễ dàng, hiệu Các tài liệu sau đă xử lư xong việc: dán nhăn đưa vào kho Kho phân theo chủ đề: Văn học, truyện thiếu nhi,…Sách xếp gọn gàng, dễ dàng cho việc lấy phục vụ độc giả 2.4 Công tác phục vụ bạn đọc Bạn đọc phận thiếu yếu tố tạo thành thư viện Vốn tài liệu thực phát huy giá trị bạn đọc sử dụng Phục vụ bạn đọc mục tiêu cuối bất bật kỳ hư viện Hoạt động thư viện nhằm thu hút, tuyên truyền giới thiệu đưa phục vụ dạng tài liệu, giúp đỡ người tới thư viện việc lựa chọn sử dụng tài liệu cách thích hợp Công tác tiến hành kết hợp trình liên quan chặt chẽ với việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục vụ thông tin tra cứu Công tác phục vụ bạn đọc thư viện trường Tiểu học Kim Lư có ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm: Thư viện nhận quan tâm, đạo phòng giáo dục đào tạo huyện Na Rì, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện mua sắm thiết bị dạy học, vốn tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập giáo viên học sinh Sách, báo, tạp chí thư viện tương đối nhiều nên cần bổ sung tại, cung cấp tài liệu xuất đồng thời giải phóng khỏi thư viện tài liệu giá trị sử dụng Hiện thư viện nên bổ sung thêm sách tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi, từ điển, tác phẩm kinh điển số sách thiếu nhi Cán thư viện có trình độ chuyên môn nghiệp thư viện nên công tác phục vụ bạn đọc cán thư viện quan tâm, phục vụ bạn đọc cởi mở, nhiệt tình Hàng tuần thư viện đặt mua nhiều loại báo, tạp chí phù hợp với lứa tuổi nhu cầu tìm hiểu học sinh toàn trường tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận thông tin Công tác phục vụ bạn đọc công tác trung tâm thư viện nhằm dùng hình thức, nhanh chóng luân chuyển để thỏa mãn nhu cầu đọc giáo viên học sinh * Hạn chế: Công tác phục vụ bạn đọc chưa tiến hành đồng bộ, chưa huy động phát huy chung sức tổ chức nhà trường xã hội Vốn tài liệu chưa phong phú, hoạt động trưng bày, triển lãm sách chung chung nên chưa thực kích thích niềm đam mê sách học sinh lứa tuổi Tiểu học Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí nhà trường Kinh phí cấp để bổ sung phát triển vốn tài liệu chưa nhiều nên cán thư viện đặt mua sách giáo khoa số loại sách nghiệp vụ phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường, bên cạnh loại báo, tạp chí chưa thật phong phú, đa dạng Mặt khác, học sinh lứa tuổi Tiểu học, tâm lý đọc sách em khác Tuy nhiên việc nắm bắt tâm lý học sinh cán thư viện chưa linh hoạt nên tồn tỷ lệ học sinh không tham gia đọc sách thư viện năm qua chiếm tỷ lệ cao từ ( 15% - 20 %) 2.4.1 Xây dựng kế hoạch đọc sách Kế hoạch đọc sách xây dựng nằm kế hoạch công tác năm học nhà trường Kế hoạch nêu lên chủ điểm đọc, sách tương ứng với chủ điểm, thời gian đọc Cán thư viện xây dựng lịch đọc sách khai thác thông tin qua mạng thư viện sở nghiên cứu chương trình học lớp nhu cầu đọc học sinh 2.4.2 Tuyên truyền, giới thiệu sách, báo đến bạn đọc Trong trường học,việc giới thiệu tuyên truyền sách, báo cho giáo viên học sinh chiếm vị trí quan trọng công tác thư viện, đặt lên hàng đầu Đây việc làm phải thường xuyên, khoa học, hợp ly ïnhằm giới thiệu sách, báo có nội dung phục vụ thiết thực cho dạy học trình thực cải cách giáo dục Chính theo để phát huy tối đa việc tuyên truyền , giới thiệu sách báo đến bạn đọc người cán thư viện phải thực nội dung sau: 2.4.2.1 Lựa chọn sách, báo phù hợp Việc lựa chọn sách, báo có tác dụng lớn cho công tác tuyên truyền, giới thiệu sách báo đến bạn đọc Để làm tốt công tác này, thời gian thực tế trường Tiểu học Kim Lư, em nắm bắt nhu cầu, yêu cầu bạn đọc kiện liên quan đến bạn đọc Như biết nhà trường nhiệm vụ thầy trò giảng dạy học tập Vì sách, báo tuyên truyền, giới thiệu có nội dung phù hợp phục vụ cho nhiệm vụ Sách giới thiệu tuyên truyền sách người quan tâm, có tính thời sự, sách mới, có giá trị cao.làm thu hút bạn đọc tự đến với sách, kích thích bạn đọc tự tìm tòi tài liệu để thỏa mản nhu cầu Cụ thể: - Đối với học sinh trung bình sách giáo khoa để học lớp người cán thư viện giới thiệu cho em sách tập, sách tham khảo để em luyện tập, bổ sung, củng cố lại kiến thức -Đối với em học sinh giỏi cán thư viện giới thiệu cho em sách nâng cao, sách tập khó để em mở rộng thêm kiến thức -Đối với giáo viên sách nghiệp vụ, sách giáo khoa để giảng dạy học tập 10 cán thư viện tìm tòi giới thiệu cho giáo viên sách tham khảo hay chuyên đề bồi giỏi để giáo viên có tài liệu học tập nâng cao chất lượng giảng dạy Qua thấy hiệu cuối việc tuyên truyền, giới thiệu sách báo phụ thuộc lớn đến công việc lựa chọn sách, báo tài liệu thư viện 2.4.2.2 Lựa chọn phương pháp hình thức tuyên truyền Phương pháp hình thức tuyên truyền sách báo có tác động trực tiếp lớn đến bạn đọc Theo em với đối tượng em học sinh phương pháp tối ưu cho việc tuyên truyền, giới thiệu sách, báo tuyên truyền miệng hiệu Phương pháp gần gủi với việc lên lớp giáo viên, tác động trực tiếp đến bạn đọc, gây hứng thú đọc sách, khắc phục đựợc phần tình trạng thiếu sách Phương pháp thông dụng thực lúc nào, nơi đâu, thời gian nhiều hay thời gian thực tế em áp dụng phương pháp - Đối với học sinh: áp dụng việc giới thiệu ngày sách cho em vào 15 phút đầu thông qua phương tiện truyền nhà trường Đồng thời cán thư viện kết hợp với Đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi ngoại khóa giới thiệu sách cho em tổ chức thi kể chuyện theo sách, thi vui đọc sách cho em nhân ngày lễ lớn (ngày 30/4 01/5) - Đối với giáo viên: buổi giới thiệu sách thông qua buổi sinh hoạt tập thể, họp, hội nghị cán thư viện kết hợp giới thiệu sách hay, sách - Đối với thông tin báo, tạp chí cán thư viện cập nhật hàng ngày thông qua phương tiện truyền nhà trường tuyên truyền, giới thiệu kịp thời đến bạn đọc để tham khảo Kết hợp việc tuyên truyền, giới thiệu sách báo cán thư viện trưng bày sách mới, sách hay tủ trưng bày sách thư viện để bạn đọc tiện theo giỏi Ngoài cán thư viện người nồng cốt buổi giới thiệu sách cộng tác viên thư viện gồm giáo viên học sinh mạng lưới tuyên truyền, giới thiệu sách báo hiệu người cán thư viện truyền tải thông tin đến bạn đọc cách nhanh 2.4.3 Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo thư viện Hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách, báo không bạn đọc nắm kỷ đọc sách báo đơn giản mà nhằm mục tiêu giáo dục định Thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể lứa tuổi, nhóm, chí giáo viên học sinh cá biệt Muốn làm tốt công tác cán thư viện phải xác định rõ nhiệm vụ sau đây: - Hướng dẫn bạn đọc sử dụng loại sách, báo gì? Đối với thư viện trường học muốn phát huy tốt tác dụng thư viện, người cán thư viện cần hướng dẫn chu đáo bạn đọc loại sách báo phục vụ trực tiếp yêu cầu giáo dục toàn diện nhà trường loại sách tham khảo,sách giáo khoa, sách nghiệp vụ sát hợp với chương trình học tập nhà trường, loại sách báo nhằm mở rộng kiến thức góp phần đẩy mạnh chất lượng giảng dạy học tập Ngoài có loại sách phục vụ việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong ý chí, tình cảm lành mạnh học sinh - Nắm bắt tâm lý nhu cầu sử dụng sách báo bạn đọc Ở lứa tuổi, đối tượng cấp học bạn đọc có nhu cầu sử dụng sách, báo khác 11 Nắm bắt nhu cầu bạn đọc người cán thư viện hướng dẫn bạn đọc sử dụng sách phù hợp đáp ứng yêu cầu bạn đọc Với học sinh cán thư viện hướng dẫn em cụ thể, trực tiếp vào môn học em - Đối với học sinh giỏi hướng dẫn em sử dụng loại sách tham khảo - Đối với học sinh trung bình hướng dẫn em sử dụng loại sách tập Ngoài thư viện kết hợp với giáo viên môn để nắm yêu cầu có kế hoạch phục vụ liên tục, chu đáo đối tượng,cần giúp em biết sử dụng thư viện, sử dụng hệ thống tra cứu thư viện, biết cách đọc sách, coi sách người thầy thứ hai CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Đây hội thuận lợi, song không khó khăn cần phải vượt qua ngành giáo dục nói chung Trường Tiểu học Kim Lư nói riêng Sự đổi giáo dục, đào tạo phương pháp giảng dạy Thầy học tập trò phải quán triệt song hành với việc đổi hệ thống trung tâm thông tin – thư viện nhà trường Đây giảng đường thứ hai giúp cho học sinh tự học, tự nghiên cứu Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông phát triển vũ bão Vì vậy, thư viện phải nơi đại hoá sở vật chất, thao tác nghiệp vụ quản lý việc phát triển nguồn tin để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ thông tin cho thầy trò Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu đáp ứng tốt nhu cầu xã hội thời kỳ đổi Một khâu then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu phục vụ thông tin cho thầy trò Trường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Tiểu học Kim Lư xác định xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ số lượng, phù hợp nội dung đa dạng hình thức sở phù hợp với nội dung nhu cầu thông tin Người dùng tin Thư viện Trường Trong thời gian thực tế thư viên nhà trường, đạt số kết sau: 100% giáo viên em học sinh tham gia vào hoạt động thư viện đọc, mượn tài liệu, sách, báo, tạp trí, nghe tuyên truyền giới thiệu sách trực tiếp tham gia tuyên truyền giới thiệu sách Lượng sách luân chuyển cao, qua góp phần nâng cao chất lượng công tác dạy học phong trào đọc sách giáo viên học sinh nhà trường * Kiến nghị: Để phong trào đọc sách phát huy đạt kết cao Tôi nghĩ đoàn thể nhà trường, đồng chí giáo viên, học sinh cần phải đáp ứng yêu cầu sau : Nhà trường : - Ban giám hiệu nên xếp hoạt động thư viện vào phong trào thi đua giáo viên * Ban phụ trách đội đưa phong trào đọc sách học sinh vào thi đua theo đợt mà hoạt động đoàn đội phát động * Giáo viên học sinh luôn ủng hộ phong trào thư viện phát động Như phân phối sách giáo khoa Đặc biệt công tác tuyên truyền giới thiệu sách, đọc sách tự học tập bồi dưỡng giáo viên, học sinh * Về sở vật chất : - Trang thiết bị tủ giá, máy tính nâng cấp, thư viện nối mạng, phòng kho phòng 12 đọc qui định tiêu chuẩn thư viện trường học - Phải có thêm tủ trưng bày giới thiệu sách Có kinh nghiệm xin cảm ơn thày cô giáo dẫn Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp Trong báo cáo hẳn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Bắc Kạn, ngày 02 tháng NGƯỜI VIẾT BÁO Triệu Thanh Tâ 13

Ngày đăng: 20/07/2016, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w