3.Nội dung báo cáo3.1Nhận thức của sinh viên về đợt thực tế3.1.1 Mục tiêu: Với đợt thực tế này tôi đã đặt ra cho mình các mục tiêu để hoàn thành đợt thực tế hiệu quả nhất:+ Lập cho mình một bảng thời gian hoạt động riêng cho thực tế.+ Đi đến xã đúng giờ, chấp hành mọi quy định trong xã .+ Đọc các tài liệu liên quan bổ trợ cho quá trình thực tế.+ Tìm được thân chủ cho mình .+ Tạo ấn tượng tốt cho các cán bộ, nhân viên trong xã .+ Tạo dựng mối quan hệ với thân chủ và thu thập thông tin.+ Nhận diện được vấn đề của thân chủ và lên kế hoạch trợ giúp.3.1.2 Nhiệm vụ : +Thông qua đợt thực tế này sinh viên ngành Công tác xã hội phải biết vận dụng những phương pháp, những kỹ năng đã được học vào trong quá trình thực tế để từ đó biết cách tiếp cận đối tượng, tạo dựng mối quan hệ, nhận diện vấn đề thân chủ gặp phải và thu thập những thông tin liên quan. Từ đó giải quyết vấn đề của thân chủ.+ xây dựng phong trào, tổ chức xây dựng các hoạt động tập thể.+ Tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện, giúp đỡ những người già neo đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, những người có hoàn cảnh khó khăn.3.1.3 Thuận lợi, khó khăn: Thuận lợi: Ngày đầu tiên đến với cơ sở thực tế chúng tôi đã nhận được sự chào đón, giúp đỡ nhiệt tình từ các cô, chú cán bộ trong xã .Được chú phó chủ tịch UBND xã giới thiệu sơ qua về lịch sử hình thành và quá trình phát triển trong các thời kỳ lịch sử của xã, được cô kiểm huấn viên dẫn đi và giới thiệu tham quan xã .Trước đó chúng tôi đã được học các môn học như : công tác xã hội với cá nhân, tâm lí, tham vấn tâm lí….. đã giúp ích cho tôi trong quá trình thực tế.Sự giúp đỡ nhiệt tình, cởi mở của các cô, chú trong xã đã giúp tôi trong quá trình thực tế và hoàn thành đợt thực tế này. Khó khăn: vì đây là đợt thực tế đầu tiên nên cũng gặp không ít những khó khăn trong quá trình thực tế, có những sự tò mờ và lúng túng trong quá trình thực tế.Thân chủ của tôi người gia neo đơn, bà có tâm lí tự ti, mặc cảm, bà sống độc lập không chia sẻ nhiều điều nên tôi phải rất cố gắng trong từng phương pháp, thu thập thông tin.3.2 Đối chiếu kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành vào quá trình thực tế 3.2.1. Nhập môn công tác xã hội Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội ( cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực.Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp đã được vận dụng là:Vận dụng các bước cơ bản của tiến trình nhập môn Công tác xã hội+Khái niệm: thực chất của tiến trình công tác xã hội là quá trình giúp đỡ, giải quyết vấn đề của đối tượng nhằm đạt mục tiêu mang lại hiệu quả của sự giúp đỡ đối tượng. Gồm 4 bước: (1) Nhận diện vấn đề, (2) Lập kế hoạch giải quyết vấn đề, (3) Thực hiện kế hoạch, (4) lượng giá kết quả đạt được.=> Phần kiến thức này đã được vận dụng có hiệu quả, trong quá trình mà nhân viên công tác xã hội và thân chủ đã tương tác theo một trình tự nhất định, giúp đỡ thân chủ giải quyết vấn đề của thân chủ sau khi thực hiện xong kế hoạch thì thân chủ đã có những biến đổi theo chiều hướng tích cực.Như vậy, việc vận dụng các bước của tiến trình công tác xã hội sẽ là cơ sở nền tảng, là kiến thức nền cho việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc giải quyết vấn đề cho thân chủ.3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội họcNhững kiễn thức đã được học trong môn phương pháp điều tra xã hội học tôi áp dụng một cách khá hiệu quả, qua việc xây dựng các bảng phỏng vấn sâu nhằm khai thác thông tin nắm bắt từ thân chủ và lắng nghe thân chủ để thu được hiệu quả tốt nhất. Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn khi tiếp cận đối tượng, nói chuyện và chia sẻ với đối tượng. Đã thu được một số thông tin về thân chủ.3.2.3.Tâm lý học xã hội. Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng chung của một nhóm xã hội cụ thể, nảy sinh từ sự tác động qua lại trong các hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm, chi phối thái độ, hành vi của họ khi ở trong nhóm. Trong quá trình đi thực tế việc vận dụng các môn học rất cần thiết đối với mỗi sinh viên. Qua môn học này mà tôi biết được nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của đối tượng là gì? Hiểu được tâm lý chung của các nhóm đối tượng và bầu không khí tâm lý trong xã , cũng như tâm trạng, của các đối tượng. Đồng thời biết vận dụng khả năng giao tiếp để trò chuyện và chia sẻ với thân chủ của mình. Nhu cầu xã hội: Là những đòi hỏi tất yếu hợp quy luật, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của một nhóm xã hội, một cộng đồng. Tuy các người già đang sống tại xã có những nhu cầu tinh thần khác nhau nhưng đề có những nhu cầu vật chất giống nhau, phù hợp với nhu cầu chung của nhóm ( gọi là nhóm người cao tuổi) sống tại xã . Qua đó có thể biết được những nhu cầu của thân chủ. Bầu không khí tâm lý xã hội: Bầu không khí tâm lý xã hội là toàn bộ các trạng thái tâm lý có ý nghĩa quyết định đến tốc độ, nhịp độ, cường độ hoạt động chung của các thành viên trong nhóm xã hội, đó là không gian chứa đựng các trạng thái tâm lý chung của toàn nhóm trong một thời gian nhất định.Trong quá trình tổ chức các hoạt động như tết trung thu, hay ngày người cao tuổi cần tạo được bầu không khí vui vẻ để tất cả các cá nhân tham gia đều có tâm trạng thoải mái, vui tươi từ đó tạo một không khí chung. Như vậy các hoạt động tổ chức sẽ đạt được kết quả như mong muốn. Dư luận xã hội: dư luận xã hội là những phán đoán, đánh giá và thái độ biểu cảm của nhóm xã hội đối với một sự kiện, hiện tượng nào đó, có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của nhóm. Trong quá tiếp cận và tìm hiểu đối tượng tôi đã áp dụng môn tâm lý học xã hội trong hoạt động thâm nhập và tìm hiểu cộng đồng, để hiểu được tâm lý của thân chủ. Lắng nghe và hiểu được tâm tư, tình cảm của đối tượng. Từ đó giải quyết được vấn đề của thân chủ dễ dàng hơn.Nắm bắt tâm lý của thân chủ qua các cuộc nói chuyện và khai thác thông tin bằng cách đặt ra những câu hỏi .Có thể giao tiếp ở bất cứ chỗ nào có thể giao tiếp được. Sử dụng bằng những ngôn từ nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ hiểu và những lời nói ngọt ngào, ấm áp. Khiến những lời nói đó đi vào lòng người và từ đó thân chủ dễ dàng cởi mở tự bộc bạch hết mọi vấn đề. Thân chủ có những thái độ và phản ứng của họ qua sắc thái, nét mặt, cử chỉ và hành động. Có như vậy mới hiểu được tâm tư, nguyện vọng của họ. Mặt khác nắm bắt tâm lý của thân chủ tạo nên không khí thân thiện, xóa nhòa khoảng cách giữa tôi với thân chủ. Tạo được niềm tin và bước đầu tạo xây dựng được mối quan hệ tốt trong quá trình tiếp cận thân chủ.3.3.3 Công tác xã hội cá nhân Khái niệm công tác xã hội cá nhân: Công tác xã hội cá nhân vừa là một quá trình vừa là một phương pháp can thiệp giúp đỡ từng cá nhân con người có vấn đề về chức năng xã hội (bị mất, bị giảm thiểu hoặc bị phát triển lẹch lạc các chức năng) thông qua mối quan hệ 1 – 1 (giữa nhân viên công tác xã hội và thân chủ) Những kiến thức trong công tác xã hội cá nhân đã được vận dụng. Một số kiến thức, kĩ năng và phương pháp đã được vận dụng trong quá trình giải quyết vấn đề của thân chủ như: Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội cá nhân: Nguyên tắc cá nhân hóa. Chấp nhận thân chủ. Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ. lôi kéo sự tham gia của thân chủ vào quá trình giải quyết vấn đề. Đảm bảo sự bí mật riêng tư cho thân chủ Nhân viên xã hội ý thức được mình. Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp giữa nhân viên xã hội và thân chủ. Các tiến trình giải quyết vấn đề trong công tác xã hội cá nhân Khái niệm: Tiến trình là những bước công việc cần làm trong một khoảng thời gian nhất định. Khi giúp đỡ một cá nhân, nhân viên công tác xã hội cũng thực hiện những bước đi trong một tiến trình gọi là tiến trình giải quyết vấn đề. Trong tiến trình giải quyết vấn đề cho thân chủ gồm 7 bước. các bước của tiến trình đã được vận dụng có hiệu quả. Bước 1: Tiếp cận thân chủGặp gỡ, làm quen, xác định đúng đối tượng cần giúp đỡ là Bà Vũ Thị Ca ( 60 tuổi).Là người già neo đơn, không nơi nương tựaBước 2: Nhận diện thân chủKhi đã xác định được đối tượng cần trợ giúp, cần nhận diện thân chủ thông qua: Xác định vấn đề hiện tại của thân chủ là gì?v ấn đề đó thuộc khó khăn vật chất hay tinh thần?ai là thân chủ chính? thân chủ trọng tâm ?=> sau khi có đối tượng là Bà Vũ Thị Ca là đối tượng cần giúp đỡ thì có thể xác định được một số vấn đề mà bà đang gặp phải như : vấn đề sức khỏe, vấn đề tâm lý,..xác định được bà Ca là thân chủ chính thân chủ trọng tâm.Việc nhận diện đúng vấn đề mà thân chủ đang gặp phải, xác định chính xác nguồn gốc nảy sinh vấn đề là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theoCác thao tác kĩ thuật cơ bản để nhận diện vấn đề của thân chủlà tiếp xúc ban đầu với đối tượng : Quan sát hành động cử chỉ, thái độ hành vi... để có những đánh giá sơ bộ về thân chủ.Bước 3 : Thu thập và xử lý thông tinKhi đã thiết lập được mối liên hệ với thân chủ, bắt đầu quá trình thu thập thông tin nhằm : kiểm chứng tính chính xác các vấn đề của thân chủ, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề của thân chủ, tìm ra các yếu tố tác động đến thân chủ, tìm hiểu các mối quan hệ của thân chủ, tìm hiểu các hoạt động đã làm và các thế mạnh của thân chủ.để có thể đưa ra sự đánh giá toàn diện về thân chủ. +Nguồn thu thập thông tin : Bản thân thân chủ, các cô,chú, ông bà cùng sống trong xã bảo trợSau khi đã thu thập được thông tin về thân chủ, cần phải phân tích và xử ký thông tin đó. Đặc biệt là phải kiểm chứng tính chính xác của các thông tin(thông qua các cô,chú, ông bà trong xã bảo trợ). Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của thân chủBước 4 : Chẩn đoán và xác định vấn đề•Thân chủ đang gặp phải vấn đề gì ?•Vấn đề của thân chủ nằm ở đâu ?•Mức độ nghiêm trọng của vấn đề ra sao ?mối quan hệ giữa thân chủ với gia đình, cộng đồng, môi trường là như thế nào ?=> vận dụng để trả lờiNhân viên công tác xã hội cùng với thân chủ phân tích kĩ lưỡng các vấn đề của thân chủ gặp phải và những nguyên nhân dẫn đến các vấn đề của thân chủ. Trong quá trình đó, ta sẽ cố gắng giúp cho thân chủ bình tĩnh, xóa bỏ dần những mặc cảm tự ti với bản thân và những người xung quanh. Sắp xếp lại các vấn đề, lựa chọn vấn đề ưu tiên cần giải quyết việc xác định vấn đề ưu tiên là để thực hiện tính rõ ràng không dàn trải.Bước 5 : Lên kế hoạch để giải quyếtĐây vừa là một phương pháp vừa là một công cụ quan trọng trong tiến trình giải quyết vấn đề cho thân chủ. Kế hoạch chính là những công việc cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đã định. Kế hoạch chính là quá trình ấn định mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đó.Xây dựng kế hoạch sẽ được thực hiện cùng với thân chủ, đảm bảo phát huy tính tự giác, sáng tạo, lôi kéo sự tham gia của thân chủ, tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ. Xác định rõ mục đích, mục tiêu của kế hoạch. Nhu cầu, mong muốn của thân chủ.mục đích của giải quyết vấn đề là để thay đổi hoặc cải thiện môi trường sống của thân chủ, thay đổi các mối quan hệ của thân chủ, thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi.Bước 6 : Thực hiện kế hoạchĐây là bước thực hiện hóa của các hoạt động đã được đề ra trong kế hoạch là quá trình nhân viên xã hội cùng thân chủ thực thi các hoạt động đã đề raNhân viên xã hội là người định hướng trợ giúp cho thân chủ khi thân chủ cần. Nhân viên xã hội không được làm thay cho thân chủ.Bước 7 : Lượng giá các hoạt độngĐây chính là sự đo lường, thẩm định và đánh giá được toàn bộ các hoạt động đã được thực hiện. Một công cụ cơ bản trong công tác xã hội cá nhân. Lắng nghe : Lắng nghe là một công cụ cơ bản của công tác xã hội cá nhân. Nghe ở đây là phải hiểu được lời nói, suy nghĩ, cảm xúc của thân chủ. Lắng nghe là một hoạt động thực thi có ý thức của nhân viên công tác xã hội. Để thu thập được thông tin từ thân chủ, tạo niềm tin cho thân chủ bộc lộ vấn đề của mình, ta cần phải vận dụng kĩ năng lắng nghe. Ở đây, đối tượng tiếp xúc là người đặc biệt, là người già neo đơn bà có sẵn tâm lí mặc cảm lời nói của thân chủ không chỉ lắng nghe bằng thích giác mà con phải lắng nghe và cảm nhận bằng trái tim. Vấn đàm : vấn đàm là cuộc nói chuyện (đối thoại, trao đổi) trực tiếp giữa nhân viên xã hội và thân chủ hoặc với những người, những tổ chức liên quan đến thân chủ nhằm mục đích tìm hiểu và thu thập thông tin để từ đó phân tích, đưa ra biện pháp trị liệu, cách can thiệp hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề. + Vận dụng vấn đàm nhằm :•Thu thập thông tin từ thân chủ, chia sẻ những thông tin đối với thân chủ•Khảo cứu và đánh giá các vấn đề của thân chủ và các tình huống có liên quan•Đưa ra sự giúp đỡ cho thân chủTùy theo mục đích tiếp cận mà ta sử dụng các loại hình vấn đàm cho thích hợp. Có 3 loại vấn đàm :+ Vấn đàm tìm hiểu :Đây là loại hình vấn đàm nhằm tìm hiểu thông tin liên quan đến tiếu sử bản thân, môi trường sống của cá nhân, cộng đồng, xã hội và các mối quan hệ trong môi trường mà cá nhân đang sinh sống... Vận dụng vấn đàm khi muốn thu thập những thông tin về bản thân thân chủ, hoàn cảnh gia đình, những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải, các mối quan hệ của thân chủ trong cuộc sống hàng ngày. +Vấn đàm chẩn đoán : Là loại hình vấn đàm sử dụng nhằm xác định tình trạng vấn đề đang gặp phải của thân chủ, mức độ tác động của vấn đề đó đối với đời sống của thân chủ và khả năng của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề. Vận dụng loại hình vấn đề này khi muốn tìm hiểu những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Từ đó, đưa ra vấn đề ưu tiên cần giải quyết là vấn đề gì ? Mức độ ảnh hưởng của vấn đề đó đối với đời sống cũng như trong các mối quan hệ của đối tượng ra sao ?+ Vấn đàm trị liệu: Là loại vấn đàm đặc biệt vừa có ý nghĩa tìm hiểu thông tin, chia sẻ với thân chủ đồng thời qua vấn đàm giúp thân chủ tìm ra phương hướng, giải pháp hành động đối với vấn đề của mình. vận dụng khi muốn đưa ra giải pháp giúp đỡ cho thân chủ đồng thời có thể tìm hiểu thêm một số thông tin để làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề cho thân chủ. Vãng gia : Công cụ này chưa vận dụng được do điều kiện của cá nhân, gia đình của thân chủ xa nơi mà sinh viên sống và học tập, còn hạn chế về phương tiện đi lại cũng như thời gian nên không có khả năng đến tận nhà của thân chủ, tìm hiểu trực tiếp gia cảnh gia đình thân chủ, chỉ tìm hiếu được những thông tin này qua những thông tin từ thân chủ và các cô, chú trong xã . Mối quan hệ :Xây dựng mối quan hệ thân thiết là yếu tố càn thiết khi làm công tác xã hội cá nhân để tạo được các mối quan hệ cần sử dụng các kĩ năng khác để thiết lập mối quan hệ như thấu cảm, lắng nghe...Tạo mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ là nền tảng ban đầu cho quá rình tiếp cận và giải quyết vấn đề cho thân chủ.=> Công tác xã hội cá nhân được sử dụng khá hiệu quả trong quá trình thực tế3.3.4 Tham vấn: Tham vấn là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân giữa nhà tham vấn với một hoặc vài người đang cần sự hỗ trợ để đối mặt với những khó khăn hoặc thách thức trong cuộc tham vấn. Trọng tâm của cuộc tham vấn nhằm vào người được tham vấn.Để có thể khai thác được thông tin từ phía thân chủ một cách có hiệu quả đòi hỏi mỗi sinh viên Công tác xã hội phải biết vận dụng các kỹ năng lắng nghe, chia sẻ, thấu hiểu và kỹ năng đặt câu hỏi, kĩ năng phản hồi để có thể hiểu rõ hơn về thân chủ của mình và nhận diện vấn đề của thân chủ một cách chính xác. Đồng thời tránh vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp của một nhà tham vấn. Tôi đã vận dụng khá hiệu quả môn học này:+ Lắng nghe là quá trình im lặng để thu nhận những thông tin phát ra từ người nói qua cơ quan thính giác (tai). Tôi đã vận dụng kĩ năng lắng nghe rất tốt trong quá trình thu thập thông tin từ thân chủ. Nghe có chọn lọc Có kĩ năng lắng nghe mà khiến tôi hiểu thêm về thân chủ. Từ kĩ năng lắng nghe này khiến tôi giúp thân chủ giai quyết vấn đề của chính mình tốt hơn. Lắng nghe những điều mà thân chủ chia sẻ, từ đó tôi đã hiểu được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của thân chủ.+ Kĩ năng đặt câu hỏi: Đây là một kĩ năng tôi vận dụng trong khi trò chuyện, giao tiếp với thân chủ. Đặt câu hỏi là một dạng người hỏi muốn khai thác thông tin ở người được hỏi. Kĩ năng này tôi sử dụng khi thực hiện kĩ năng giao tiếp với thân chủ, trong mọi lúc khi gặp thân chủ, bất kể trong lúc làm việc giúp đỡ hay ngồi chơi với thân chủ. Kĩ năng này mang lại hiệu quả khá cao trong quá trình khai thác thông tin. Làm cho thân chủ với tôi thân thiết hơn, thân chủ dễ chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng của mình. Khi phỏng vấn, nói chuyện tôi không những sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp mà còn kết hợp các hành động phi ngôn ngữ, không sử dụng các từ ngữ khoa học khó hiểu. Khi tôi hỏi thì thân chủ không chỉ nói ra những điều mình biết mà còn giúp thân chủ nhớ lại được, nói ra được những điều mà lãng quên trong bấy lâu nay. Qua đó tôi đã thu lại được những thông tin vô cùng bổ ích. Hiểu được và biết được thân chủ muốn gì và suy nghĩ gì?+ Kĩ năng thấu hiểu, thấu cảm: Có thể nói, thấu hiểu là khả năng nhận biết, cảm nhận, hiểu cảm xúc của người khác thông qua cử chỉ, lời nói và hành vi của người đó và khả năng giao tiếp đúng mực để hiểu người đó. Tôi đã vận dụng kĩ năng này khá tốt trong quá trình tiếp cận thân chủ. Nghe những lời nói bộc bạch tâm sự, tôi hiểu và có thể mỉm cười, tán thưởng…Qua những lời nói của thân chủ mà đã giúp cho tôi đánh giá đúng được vấn đề của thân chủ. Lắng nghe tốt giúp cho tôi hiểu được và cảm nhận được những điều mà thân chủ đã trải qua. Tôi có thể đặt địa vị của mình vào thân chủ, có thể cảm nhận được những gì thân chủ cảm thấy. + Kĩ năng phản hồi: Tôi đã sử dụng được kĩ năng phản hồi trong quá trình thu thập thông tin ở thân chủ. Có thể nói phản hồi là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lại lời của thân chủ một cách cô đọng hay làm sáng tỏ điều thân chủ cảm thấy và đạt được sự tán thành của thân chủ. Trong khi trò chuyện có thể hỏi lại, nhắc lại những điều thân chủ nói.+ Kĩ năng xử lý im lặng: Đó là một kĩ năng lắng nghe, im lặng khi thân chủ nói. Im lặng thì mới xử lý được tình huống mà thân chủ nói. Khi nghe thân chủ nói phải im lặng để suy nghĩ thì mới có thể thấu hiểu được những lời nói. Từ đó tôi có thể giải quyết tốt và nhanh với tốc độ gấp gáp mà vẫn đạt được hiệu quả cao. Im lặng đã giúp tôi hiểu rõ hơn những điều thân chủ nói.3.3.5 An sinh xã hội: Có thể nói an sinh xã hội là một hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp của nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế xã hội làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do bị ốm đau, thai sản, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động hay vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thoonng qua các hệ thống chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, và trợ giúp đặc biệt.Việc học tập môn học này và áp dụng vào thực tế giúp tôi tìm hiểu được nguyên nhân mà các đối tượng vào xã là do bị tàn tật không nơi nương tựa, mồ côi cha mẹ, hoàn cảnh gia đình nghèo khổ hay già cả không còn sức lao động,… từ đó biết cách tiếp cận và chia sẻ với đối tượng. Qua môn học này từ sự hiểu biết các chính sách tôi đã giúp các đối tượng bằng sự truyền đạt thông tin và sự hiểu biết của mình về các chính sách của nhà nước vận động các đối tượng vào các xã bảo trợ xã hội để được nhà nước chăm sóc, được hưởng các chính sách và quyền lợi.`3.3.6 Chính sách xã hội:Chính sách xã hội là bao gồm tổng hợp các chính sách cụ thể, là thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư. Trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của đảng nhằm hướng tới công bằng và tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người.Nhờ việc vận dụng môn học này mà tôi biết được các chương trình, chính sách .Nhà nước trợ cấp cho các đối tượng như chính sách y tế, chính sách giáo dục, chính sách văn hóa, chính sách cho người có công, người già không nơi nương tựa, chính sách cho những người do chiến tranh và còn rất nhiều chính sách cho các vấn đề xã hội sảy ra... Xã đã áp dụng các chính sách đó như thế nào? Đạt hiệu quả ra sao, những gì còn thiếu sót cần khắc phục, và những đối tượng như thế nào thì được hưởng chính sách? 3.3 Các hoạt động thực tếa. Hoạt động với thân chủ Tiếp cận với thân chủ trong buổi thứ hai thực tế tại xã , tiến hành thu thập thông tin và tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của thân chủ trong các buổi thực tế tiếp theo. Thực hiện 3 buổi quan sát những hành vi, biểu hiện tâm lý của thân chủ trong khi thân chủ làm việc.Trong thời gian thực tế tại Xã tôi đã có những hoạt động với thân chủ như sau:Tiếp cận và làm quen với thân chủThu thập thông tin từ thân chủCùng làm các hoạt động với thân chủ : trồng rau, nhổ cỏCó buổi nói chuyện vấn đàm với thân chủb. Các hoạt động với kiểm huấn viên:+ Kiểm huấn viên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành kế hoạch đúng thời gian và thực hiện kế hoạch có hiệu quả nhất, đạt được những mục tiêu nhất định.+ Kiểm huấn viên đưa chúng tôi đi tham quan cơ sở thực tế.+ Kiểm huấn viên buổi thứ hai hướng dẫn chúng tôi tiếp cận với thân chủ.+ Tôi và kiểm huấn viên bàn bạc về vấn đề của thân chủ, đưa ra những phương hướng tốt để tìm hiểu những vấn đề của thân chủ.+ Kiểm huấn viên tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi có thể rễ ràng tiếp cận với thân chủ và tạo được sự tin tưởng ở thân chủ.+ Kiểm huấn viên cung cấp những thông tin bổ sung về thân chủ cho tôi và đánh giá kết quả thực tế của tôi.+ Trong qúa trình làm việc với thân chủ, gặp phải những vấn đề khó khăn. Tôi đều nhận được sự giúp đỡ của kiểm huấn viên. Đặc biệt trong việc giải đáp những câu hỏi, những thắc mắc của chúng tôi về phía thân chủ.Ngày 1262017 tổ chức nghe giới thiệu về UBND xã từ kiểm huấn viên. Kiểm huấn viên trả lời những thắc mắc chưa biết về xã cho sinh viên. Ngày2062017 nộp báo cáo quan sát cùng phiếu đánh giá cho kiểm huấn viên nhận xét. Ngày 2462013 nhận lại phiếu đánh giá và báo cáo quan sát từ kiểm huấn viên. Chào và chúc sức khỏe kiểm huấn viên trong buổi cuối thực tế tại cơ sở.c.Các hoạt động với cơ sở thực tế: Trong buổi đầu tiên thực tế tại xã , có tổ chức gặp và làm quen với lãnh đạo xã , nghe giới thiệu qua về quá trình hoạt động cũng như các quy định khi thực tế tại đây. Được các cán bộ xã đưa đi tham quan xã và gặp gỡ các đối tượng hiện đang ở trong xã Tham gia một số hoạt động chung tại xã như :+ Ngày mùng 126, tôi bắt đầu tập trung tại xã, là buổi đầu tiên, tôi đã được chú phó chủ tịch xã phát biểu và giới thiệu vê lịch sử hình thành và phát triển của xã .+ Buổi đầu tiên nhóm chúng tôi tặng quà cho xã .+ Chúng tôi đến không chỉ tiếp cận thân chủ mà còn đến để giúp đỡ thân chủ, cùng quét dọn nhà cửa cho thân chủ .+ Ngày 206 chúng tôi đến nghe báo cáo và thông báo kết thúc đợt thực tế tại xã .d.Các hoạt động bổ trợ trong quá trình thực tế:+ Vệ sinh khuôn viên xã . Tham gia cùng xã tổ chức ngày người cao tuổi, tham gia văn nghệ, tặng quà, trang trí…cũng như gửi động viên tới tới toàn thể các em nhỏ và người cao tuổi trong xã .Qua đợt thực tế này chúng tôi có những hoạt động giao lưu, giải trí sau:+ Ngày mùng 156 chúng tôi đã cùng xã tổ chức cho các cụ, hội người cao tuổi. Giúp các cụ vui tươi, sống khỏe.+ Ngoài ra chúng tôi còn tổ chức cho các em thiếu nhi trong xã cùng vui chơi và dạy các em hát những bài hát thiếu nhi.+ Chúng tôi tạo nên sự gần gũi và chia sẻ với các em nhiều hơn. Thường xuyên thăm hỏi, động viên các em để các em cảm thấy thân thiện. + Các hoạt động trên tuy chưa nhiều nhưng cũng cho bản thân tôi nói riêng cũng như cả nhóm nói chung thêm những kinh nghiệm tổ chức các hoạt động , phong trào trong các kì thực tế lần sau.3.4 Những kinh nghiệm thu được sau quá trình thực tế.Đây là đợt thực tế lần đầu tiên của những nhân viên tương lai công tác xã hội như chúng tôi, 15 ngày thôi cũng để cho chúng tôi không ít kinh nghiệm. Đợt thực tế tại UBND xã Nội Duệ nhóm chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ trong xã và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo viên hướng dẫn. Nhờ đó mà chúng tôi đã hoàn thành đợt thực tế theo đúng kế hoạch đề ra.Qua đợt thực tế này tôi mới hiểu được những gì chúng tôi h
Trang 1PHỤ LỤCBẢN ĐĂNG KÝ THỰC HÀNH/ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Nén Lớp: CTXH Khóa 4
Địa chỉ liên lạc: Lộ Bao– Nội Duệ– Tiên Du – Bắc Ninh
ĐT liên hệ: 01697923619.
Nơi đăng ký thực hành/ thực tập: UBND xã Nội Duệ – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh.
Địa điểm do khoa đề xuất hay tự liên hệ:
Do khoa đề xuất Sinh viên tự liên hệ
Tôi xin cam đoan sẽ tuân thủ theo đúng các quy định thực hành/ thực tập tốt nghiệp của khoa CTXH
Sinh viên
(Ký ghi rõ họ tên)
Trang 2KẾ HOẠCH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
(Từ ngày ……./……… /2017 đến ngày …… /…… 2017)
Họ và tên: Nguyễn Thị Nén
Lớp: CTXH Khóa 4
Cơ sở thực hành: UBND xã Nội Duệ
Địa chỉ: UBND xã Nội Duệ – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Bích Thảo
Thời gian Địa điểm Nội dung công việc Người thực hiện Ghi chú
Ngày 12/6/2017 Xã Nội Duệ - Tìm hiểu về sơ sở, nơi
thân chủ sinh sống và làm việc
Nguyễn Thị Nén
Ngày 13/6/2017
đến ngày
19/6/2017
Nhà thân chủ - Tiếp cận thân chủ, tìm
hiểu các mối quan hệ của thân chủ với người thân, bạn bè, hàng xóm
- Áp dụng các đạo đức, quy tắc nghề nghiệp để giải quyết vấn đề của thân chủ mắc phải một cách triệt để
Nguyễn Thị Nén
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn Người lập kế hoạch
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Công tác xã hội là hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành Để củng cố và bổ sung kiến thức cũng như nắm vững quy trình của ngành công tác xã hội, tìm hiểu rõ hơn thực tế chuyên môn công tác xã hội với cá nhân Đồng thời hiểu biết thêm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhân viên công tác xã hội.Thực hành công tác xã hội với cá nhân nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội.Nhân viên công tác xã hội vận dụng các
kỹ năng, kỹ thuật và các hoạt động đa dạng phù hợp với từng thân chủ và đối tượng cụ thể.Qua đó, nắm chắc hơn và biết cách vân dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào thực tiễn phân tích, đánh giá những vấn đề nảy sinh trong công việc từ đó hình thành kĩ năng nghề nghiệp Đợt thực tế tại UBND xã Nội Duệ này là cơ hội cũng như thách thức qua đó giúp tôi có thể tìm tòi và học hỏi thêm kiến thức ngoài sách vở, góp phần nâng cao nhận thức của bản thân mình về người già neo đơn cũng như tiến trình tham gia vào giải quyết vấn đề, lập kế hoạch và trợ giúp cho thân chủ của mình Những gì tiếp thu được trong quá trình thực
tế là hành trang kinh nghiệm cho tôi áp dụng vào công việc chuyên môn sau này.Kì thực tế này kéo dài một tháng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cô,chú trong xã bảo trợ xã hội xã Nội Duệ đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tế tại xã Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới kiểm huấn viên của mình là cô Đỗ Thị Bích Thảo đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trinh tiếp cận và làm việc với thân chủ Do kỹ năng và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế vì vậy trong bài báo cáo còn nhiều thiếu sót, mong quý thầy cô cho tôi những
ý kiến đóng góp để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
BÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
Trang 4Tại: UBND xã Nội Duệ, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Ninh
Phần A
I PHẦN THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN.
Họ và tên sinh viên:Nguyễn Thị Nén
Ngày sinh:02 /11/1988
Lớp: công tác xã hội k4 Trường: Đại học Khoa học sư phạm Hà Nội
II VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ
- Tên cơ sở thực tế- Tên cơ sở thực tế: UBND xã Nội Duệ.
- Địa chỉ: UBND xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
- Điện thoại:
1 Lịch sử thành lập:
Thôn Đình Cả thuộc xã Nội Duệ - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyết định của huyện Tiên Sơn –Hà Bắc (cũ) nay là huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh, là một thôn có lịch sử lâu đời, có truyền thống cách mạng , là nơi của tướng quân Nguyễn Đình Diễn – Người đã khai sinh ra lễ hội Lim truyền thống, nổi tiếng của miền Kinh Bắc
2 Điều kiện tự nhiên
Đình Cả là một thôn của xã Nội Duệ, nằm dọc tuyến đường 295B (QL1A cũ) và đường sắt Hà - Lạng,cách huyện lỵ Tiên Du 3km, phía bắc giáp xã Hoàn Sơn , phía tây giáp xã Tương Giang, phía đông giáp thôn Duệ Khánh , thôn có 1km quốc lộ 1A (cũ) và đườngsắt Hà –Lạng chạy qua , có KCN Tiên Sơn, diện tích tự nhiên 1,5km2 , trong đó đất canh tác là 105 ha ,còn lại là đất thổ cư và các công trình phúc lợi
3 Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân số 4740 người ,với tổng số 970 hộ ,trong đó số hộ và lao động sản xuất nông
nghiệp chiếm 70% Đình Cả là vùng đất văn hóa , là cái nôi của vùng quan họ gốc, là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, thôn có Đình làng, Chùa, Nhà văn hóa ,có nhà thơ danh tiếng Nguyễn Đình Diễn
4 Chức năng và nhiệm vụ của thôn
a Chức năng:
- Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội , ANQP, ổn định chính trị tại địa phương Xây dựng các kế hoạch ,chương trình công tác phù hợp với địa phương mình Trưởng thôn, Trưởng các ban ngành đoàn thể đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy chi bộ Đảng
b Nhiệm vụ:
- Thực hiện các chương trình ,kế hoạch, Nghị quyết của Đảng ủy , chi bộ và của UBND
xã tổ chức các hoạt độn VHVN-TDTT nhằm nâng cao, đời sống tinh thần cho nhân dân.Quan tâm giúp đỡ các gia đình cô đơn, chính sách, khó khăn về vật chất và tinh thần
5 Thực trang cơ sở vật chất,đội ngũ cán bộ thôn:
a Cơ sở vật chất :
-Thôn có nhà văn hóa, nhà làm việc 2 tầng với diện tích 500m2, có đình làng kiên cố, cóChùa Cổ Lũng, đường làng đã được bê tông hóa, hệ thống đèn chiếu sáng, nước sạch đầy đủ, các ao trong làng đều được xây kè kiên cố
b Đội ngũ cán bộ :
Trang 51- Bí thư chi bộ : Đồng chí Nguyễn ngọc Dương
2- Trưởng thôn : Đồng chí nguyễn Đức Ngọ
3- Trưởng các ban ngành +đoàn thể :
Đồng chí Nguyễn Thị Thân :chi hội Trưởng nông dân
Đồng chí Nguyễn Đình Ngọc : chi hội Trưởng CCB
Đồng chí Nguyễn Ngọc Chính : chi hội Trưởng NCT
Đồng chí Chu Thị Hà : chi hội Trưởng phụ nữ
Đồng chí Nguyễn Văn Phúc : Bí thư chi đoàn
* Xuất phát từ những điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chất và độingũ cán bộ thôn nên thôn Đình Cả gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau :
* Thuận lợi:
- Địa bàn thôn nằm trên trục giao thông thuận lợi, địa bàn nhỏ gọn, dân cư tập trung nên thuận tiện trong công tác quản lý, thôn có nhiều ngành nghề phụ truyền thống phát triển, xây dựng, tơ tằm Trình độ dân số cao, có nguồn lao động dồi dào, có KCN Tiên Sơn trên địa bàn vì vậy dịch vụ cho thuê nhà trọ phát triển, tạo nên nguồn thu đáng kể cho nhân dân trong thôn Trông những năm qua kinh tế - xã hội của thôn phát triển tương đối mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, số hộ giàu ngày càng tăng, số hộ nghèo giảm, An ninh – chính trị ổn đinh
* Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi, thôn Đình Cả cũng gặp phải không ít khó khăn: Tác động của các mặt trái cơ chế thị trường đã tác động vào một số quần chúng nhân dân tại thôn, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội: nghiện hút, trộm cắp, đánh nhau Đất nông nghiệp bị thu hồi để làm KCN dẫn đến lao động thôn thiếu việc làm Ô nhiễm môi trường do nước thải của KCN, công nhân ở trọ nhiều dẫn tới việc quản lý nhân khẩu tạm trú, tạm vắng gặp nhiều khó khăn
6 Cảm tưởng của cá nhân về thôn:
- Thôn Đình Cả là một thôn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, cở sở hạ tầng đảmbảo Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, trách nhiệm, có trình độ và năng lực công tác, đoànkết và thống nhất cao trong các công việc của thôn, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong thôn
3.Nội dung báo cáo
3.1Nhận thức của sinh viên về đợt thực tế
3.1.1 Mục tiêu: - Với đợt thực tế này tôi đã đặt ra cho mình các mục tiêu để hoànthành đợt thực tế hiệu quả nhất:
+ Lập cho mình một bảng thời gian hoạt động riêng cho thực tế
+ Đi đến xã đúng giờ, chấp hành mọi quy định trong xã
+ Đọc các tài liệu liên quan bổ trợ cho quá trình thực tế
+ Tìm được thân chủ cho mình
+ Tạo ấn tượng tốt cho các cán bộ, nhân viên trong xã
Trang 6+ Tạo dựng mối quan hệ với thân chủ và thu thập thông tin.
+ Nhận diện được vấn đề của thân chủ và lên kế hoạch trợ giúp
3.1.2 Nhiệm vụ :
+Thông qua đợt thực tế này sinh viên ngành Công tác xã hội phải biết vận dụngnhững phương pháp, những kỹ năng đã được học vào trong quá trình thực tế để từ đóbiết cách tiếp cận đối tượng, tạo dựng mối quan hệ, nhận diện vấn đề thân chủ gặp phải
và thu thập những thông tin liên quan Từ đó giải quyết vấn đề của thân chủ
+ xây dựng phong trào, tổ chức xây dựng các hoạt động tập thể
+ Tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện, giúp đỡ những người già neo đơn, ngườitàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, những người có hoàn cảnh khó khăn
3.1.3 Thuận lợi, khó khăn:
- Thuận lợi: Ngày đầu tiên đến với cơ sở thực tế chúng tôi đã nhận được sự chào đón,
giúp đỡ nhiệt tình từ các cô, chú cán bộ trong xã Được chú phó chủ tịch UBND xã giới thiệu sơ qua về lịch sử hình thành và quá trình phát triển trong các thời kỳ lịch sử của xã, được cô kiểm huấn viên dẫn đi và giới thiệu tham quan xã
Trước đó chúng tôi đã được học các môn học như : công tác xã hội với cá nhân, tâm lí, tham vấn tâm lí… đã giúp ích cho tôi trong quá trình thực tế
Sự giúp đỡ nhiệt tình, cởi mở của các cô, chú trong xã đã giúp tôi trong quá trình thực tế
và hoàn thành đợt thực tế này
- Khó khăn: vì đây là đợt thực tế đầu tiên nên cũng gặp không ít những khó khăn trong quá
trình thực tế, có những sự tò mờ và lúng túng trong quá trình thực tế
Thân chủ của tôi người gia neo đơn, bà có tâm lí tự ti, mặc cảm, bà sống độc lập không chia
sẻ nhiều điều nên tôi phải rất cố gắng trong từng phương pháp, thu thập thông tin
3.2 Đối chiếu kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành vào quá trình thực tế
3.2.1 Nhập môn công tác xã hội
Công tác xã hội là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội ( cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực
- Những kiến thức, kĩ năng và phương pháp đã được vận dụng là:
Vận dụng các bước cơ bản của tiến trình nhập môn Công tác xã hội
+Khái niệm: thực chất của tiến trình công tác xã hội là quá trình giúp đỡ, giải quyết vấn
đề của đối tượng nhằm đạt mục tiêu mang lại hiệu quả của sự giúp đỡ đối tượng Gồm 4 bước: (1) Nhận diện vấn đề, (2) Lập kế hoạch giải quyết vấn đề, (3) Thực hiện kế hoạch, (4) lượng giá kết quả đạt được
=> Phần kiến thức này đã được vận dụng có hiệu quả, trong quá trình mà nhân viên côngtác xã hội và thân chủ đã tương tác theo một trình tự nhất định, giúp đỡ thân chủ giảiquyết vấn đề của thân chủ sau khi thực hiện xong kế hoạch thì thân chủ đã có những biếnđổi theo chiều hướng tích cực
Như vậy, việc vận dụng các bước của tiến trình công tác xã hội sẽ là cơ sở nền tảng, làkiến thức nền cho việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong việc giải quyếtvấn đề cho thân chủ
3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học
Những kiễn thức đã được học trong môn phương pháp điều tra xã hội học tôi áp dụng mộtcách khá hiệu quả, qua việc xây dựng các bảng phỏng vấn sâu nhằm khai thác thông tin
Trang 7nắm bắt từ thân chủ và lắng nghe thân chủ để thu được hiệu quả tốt nhất Sử dụng các câuhỏi phỏng vấn khi tiếp cận đối tượng, nói chuyện và chia sẻ với đối tượng Đã thu đượcmột số thông tin về thân chủ.
3.2.3.Tâm lý học xã hội.
- Hiện tượng tâm lý xã hội là những hiện tượng chung của một nhóm xã hội cụ thể,
nảy sinh từ sự tác động qua lại trong các hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân trongnhóm, chi phối thái độ, hành vi của họ khi ở trong nhóm
- Trong quá trình đi thực tế việc vận dụng các môn học rất cần thiết đối với mỗi sinhviên Qua môn học này mà tôi biết được nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của đốitượng là gì? Hiểu được tâm lý chung của các nhóm đối tượng và bầu không khí tâm lýtrong xã , cũng như tâm trạng, của các đối tượng Đồng thời biết vận dụng khả nănggiao tiếp để trò chuyện và chia sẻ với thân chủ của mình
- Nhu cầu xã hội: Là những đòi hỏi tất yếu hợp quy luật, đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển của một nhóm xã hội, một cộng đồng
Tuy các người già đang sống tại xã có những nhu cầu tinh thần khác nhau nhưng
đề có những nhu cầu vật chất giống nhau, phù hợp với nhu cầu chung của nhóm ( gọi lànhóm người cao tuổi) sống tại xã Qua đó có thể biết được những nhu cầu của thân chủ
- Bầu không khí tâm lý xã hội: Bầu không khí tâm lý xã hội là toàn bộ các trạng thái
tâm lý có ý nghĩa quyết định đến tốc độ, nhịp độ, cường độ hoạt động chung của cácthành viên trong nhóm xã hội, đó là không gian chứa đựng các trạng thái tâm lý chungcủa toàn nhóm trong một thời gian nhất định
Trong quá trình tổ chức các hoạt động như tết trung thu, hay ngày người cao tuổicần tạo được bầu không khí vui vẻ để tất cả các cá nhân tham gia đều có tâm trạng thoảimái, vui tươi từ đó tạo một không khí chung Như vậy các hoạt động tổ chức sẽ đạtđược kết quả như mong muốn
- Dư luận xã hội: dư luận xã hội là những phán đoán, đánh giá và thái độ biểu cảm của
nhóm xã hội đối với một sự kiện, hiện tượng nào đó, có ảnh hưởng đến sự tồn tại vàphát triển của nhóm
Trong quá tiếp cận và tìm hiểu đối tượng tôi đã áp dụng môn tâm lý học xã hội tronghoạt động thâm nhập và tìm hiểu cộng đồng, để hiểu được tâm lý của thân chủ
Lắng nghe và hiểu được tâm tư, tình cảm của đối tượng Từ đó giải quyết được vấn
đề của thân chủ dễ dàng hơn
Nắm bắt tâm lý của thân chủ qua các cuộc nói chuyện và khai thác thông tin bằngcách đặt ra những câu hỏi
Có thể giao tiếp ở bất cứ chỗ nào có thể giao tiếp được Sử dụng bằng những ngôn từnhẹ nhàng, dễ nghe, dễ hiểu và những lời nói ngọt ngào, ấm áp Khiến những lời nói đó
đi vào lòng người và từ đó thân chủ dễ dàng cởi mở tự bộc bạch hết mọi vấn đề Thânchủ có những thái độ và phản ứng của họ qua sắc thái, nét mặt, cử chỉ và hành động Cónhư vậy mới hiểu được tâm tư, nguyện vọng của họ
Mặt khác nắm bắt tâm lý của thân chủ tạo nên không khí thân thiện, xóa nhòakhoảng cách giữa tôi với thân chủ Tạo được niềm tin và bước đầu tạo xây dựng đượcmối quan hệ tốt trong quá trình tiếp cận thân chủ
3.3.3 Công tác xã hội cá nhân
Trang 8- Khái niệm công tác xã hội cá nhân: Công tác xã hội cá nhân vừa là một quá trình vừa làmột phương pháp can thiệp giúp đỡ từng cá nhân con người có vấn đề về chức năng xãhội (bị mất, bị giảm thiểu hoặc bị phát triển lẹch lạc các chức năng) thông qua mối quan
hệ 1 – 1 (giữa nhân viên công tác xã hội và thân chủ)
- Những kiến thức trong công tác xã hội cá nhân đã được vận dụng Một số kiến thức, kĩnăng và phương pháp đã được vận dụng trong quá trình giải quyết vấn đề của thân chủnhư:
* Các nguyên tắc hành động trong công tác xã hội cá nhân:
- Nguyên tắc cá nhân hóa
- Chấp nhận thân chủ
- Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ
- lôi kéo sự tham gia của thân chủ vào quá trình giải quyết vấn đề
- Đảm bảo sự bí mật riêng tư cho thân chủ
- Nhân viên xã hội ý thức được mình
- Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp giữa nhân viên xã hội và thân chủ
* Các tiến trình giải quyết vấn đề trong công tác xã hội cá nhân
- Khái niệm: Tiến trình là những bước công việc cần làm trong một khoảng thời gian
nhất định Khi giúp đỡ một cá nhân, nhân viên công tác xã hội cũng thực hiện những bước đi trong một tiến trình gọi là tiến trình giải quyết vấn đề.
- Trong tiến trình giải quyết vấn đề cho thân chủ gồm 7 bước các bước của tiến trình đãđược vận dụng có hiệu quả
Bước 1: Tiếp cận thân chủ
Gặp gỡ, làm quen, xác định đúng đối tượng cần giúp đỡ là Bà Vũ Thị Ca ( 60 tuổi).Làngười già neo đơn, không nơi nương tựa
Bước 2: Nhận diện thân chủ
Khi đã xác định được đối tượng cần trợ giúp, cần nhận diện thân chủ thông qua: Xácđịnh vấn đề hiện tại của thân chủ là gì?v ấn đề đó thuộc khó khăn vật chất hay tinh thần?ai
là thân chủ chính? thân chủ trọng tâm ?
=> sau khi có đối tượng là Bà Vũ Thị Ca là đối tượng cần giúp đỡ thì có thể xác địnhđược một số vấn đề mà bà đang gặp phải như : vấn đề sức khỏe, vấn đề tâm lý, xác địnhđược bà Ca là thân chủ chính thân chủ trọng tâm.Việc nhận diện đúng vấn đề mà thân chủđang gặp phải, xác định chính xác nguồn gốc nảy sinh vấn đề là cơ sở để thực hiện cácbước tiếp theo
Các thao tác kĩ thuật cơ bản để nhận diện vấn đề của thân chủlà tiếp xúc ban đầu vớiđối tượng : Quan sát hành động cử chỉ, thái độ hành vi để có những đánh giá sơ bộ vềthân chủ
Bước 3 : Thu thập và xử lý thông tin
Khi đã thiết lập được mối liên hệ với thân chủ, bắt đầu quá trình thu thập thông tinnhằm : kiểm chứng tính chính xác các vấn đề của thân chủ, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đếnvấn đề của thân chủ, tìm ra các yếu tố tác động đến thân chủ, tìm hiểu các mối quan hệcủa thân chủ, tìm hiểu các hoạt động đã làm và các thế mạnh của thân chủ.để có thể đưa ra
sự đánh giá toàn diện về thân chủ
+ Nguồn thu thập thông tin : Bản thân thân chủ, các cô,chú, ông bà cùng sống trong xãbảo trợ
Trang 9Sau khi đã thu thập được thông tin về thân chủ, cần phải phân tích và xử ký thông tin
đó Đặc biệt là phải kiểm chứng tính chính xác của các thông tin(thông qua các cô,chú,ông bà trong xã bảo trợ) Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ
Bước 4 : Chẩn đoán và xác định vấn đề
Thân chủ đang gặp phải vấn đề gì ?
Vấn đề của thân chủ nằm ở đâu ?
Mức độ nghiêm trọng của vấn đề ra sao ?mối quan hệ giữa thân chủ với gia đình,cộng đồng, môi trường là như thế nào ?
Bước 5 : Lên kế hoạch để giải quyết
Đây vừa là một phương pháp vừa là một công cụ quan trọng trong tiến trình giải quyếtvấn đề cho thân chủ Kế hoạch chính là những công việc cụ thể nhằm đạt được những mụctiêu đã định Kế hoạch chính là quá trình ấn định mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất
để thực hiện các mục tiêu đó
Xây dựng kế hoạch sẽ được thực hiện cùng với thân chủ, đảm bảo phát huy tính tựgiác, sáng tạo, lôi kéo sự tham gia của thân chủ, tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ Xác định rõ mục đích, mục tiêu của kế hoạch Nhu cầu, mong muốn của thân chủ.mục đích của giải quyết vấn đề là để thay đổi hoặc cải thiện môi trường sống của thânchủ, thay đổi các mối quan hệ của thân chủ, thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi
Bước 6 : Thực hiện kế hoạch
Đây là bước thực hiện hóa của các hoạt động đã được đề ra trong kế hoạch là quá trìnhnhân viên xã hội cùng thân chủ thực thi các hoạt động đã đề ra
Nhân viên xã hội là người định hướng trợ giúp cho thân chủ khi thân chủ cần Nhânviên xã hội không được làm thay cho thân chủ
Bước 7 : Lượng giá các hoạt động
Đây chính là sự đo lường, thẩm định và đánh giá được toàn bộ các hoạt động đã đượcthực hiện
* Một công cụ cơ bản trong công tác xã hội cá nhân
- Lắng nghe : Lắng nghe là một công cụ cơ bản của công tác xã hội cá nhân Nghe ở đây
là phải hiểu được lời nói, suy nghĩ, cảm xúc của thân chủ Lắng nghe là một hoạt độngthực thi có ý thức của nhân viên công tác xã hội Để thu thập được thông tin từ thân chủ,tạo niềm tin cho thân chủ bộc lộ vấn đề của mình, ta cần phải vận dụng kĩ năng lắng nghe
Ở đây, đối tượng tiếp xúc là người đặc biệt, là người già neo đơn bà có sẵn tâm lí mặccảm lời nói của thân chủ không chỉ lắng nghe bằng thích giác mà con phải lắng nghe vàcảm nhận bằng trái tim
- Vấn đàm : vấn đàm là cuộc nói chuyện (đối thoại, trao đổi) trực tiếp giữa nhân viên xã
hội và thân chủ hoặc với những người, những tổ chức liên quan đến thân chủ nhằm mục đích tìm hiểu và thu thập thông tin để từ đó phân tích, đưa ra biện pháp trị liệu, cách can thiệp hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề.
Trang 10+ Vận dụng vấn đàm nhằm :
Thu thập thông tin từ thân chủ, chia sẻ những thông tin đối với thân chủ
Khảo cứu và đánh giá các vấn đề của thân chủ và các tình huống có liên quan
Đưa ra sự giúp đỡ cho thân chủ
Tùy theo mục đích tiếp cận mà ta sử dụng các loại hình vấn đàm cho thích hợp Có 3loại vấn đàm :
+ Vấn đàm tìm hiểu :Đây là loại hình vấn đàm nhằm tìm hiểu thông tin liên quan đến tiếu
sử bản thân, môi trường sống của cá nhân, cộng đồng, xã hội và các mối quan hệ trongmôi trường mà cá nhân đang sinh sống Vận dụng vấn đàm khi muốn thu thập nhữngthông tin về bản thân thân chủ, hoàn cảnh gia đình, những vấn đề mà thân chủ đang gặpphải, các mối quan hệ của thân chủ trong cuộc sống hàng ngày
+Vấn đàm chẩn đoán : Là loại hình vấn đàm sử dụng nhằm xác định tình trạng vấn đềđang gặp phải của thân chủ, mức độ tác động của vấn đề đó đối với đời sống của thân chủ
và khả năng của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề Vận dụng loại hình vấn đề này khimuốn tìm hiểu những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải Từ đó, đưa ra vấn đề ưu tiên cầngiải quyết là vấn đề gì ? Mức độ ảnh hưởng của vấn đề đó đối với đời sống cũng nhưtrong các mối quan hệ của đối tượng ra sao ?
+ Vấn đàm trị liệu: Là loại vấn đàm đặc biệt vừa có ý nghĩa tìm hiểu thông tin, chia sẻvới thân chủ đồng thời qua vấn đàm giúp thân chủ tìm ra phương hướng, giải pháp hànhđộng đối với vấn đề của mình vận dụng khi muốn đưa ra giải pháp giúp đỡ cho thân chủđồng thời có thể tìm hiểu thêm một số thông tin để làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đềcho thân chủ
- Vãng gia : Công cụ này chưa vận dụng được do điều kiện của cá nhân, gia đình củathân chủ xa nơi mà sinh viên sống và học tập, còn hạn chế về phương tiện đi lại cũngnhư thời gian nên không có khả năng đến tận nhà của thân chủ, tìm hiểu trực tiếp gia cảnhgia đình thân chủ, chỉ tìm hiếu được những thông tin này qua những thông tin từ thân chủ
và các cô, chú trong xã
- Mối quan hệ :Xây dựng mối quan hệ thân thiết là yếu tố càn thiết khi làm công tác xãhội cá nhân để tạo được các mối quan hệ cần sử dụng các kĩ năng khác để thiết lập mốiquan hệ như thấu cảm, lắng nghe Tạo mối quan hệ tốt đẹp với thân chủ là nền tảng banđầu cho quá rình tiếp cận và giải quyết vấn đề cho thân chủ
=> Công tác xã hội cá nhân được sử dụng khá hiệu quả trong quá trình thực tế
3.3.4 Tham vấn:
- Tham vấn là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân giữa nhà tham vấn với một hoặc vài người đang cần sự hỗ trợ để đối mặt với những khó khăn hoặc thách thức trong cuộc tham vấn Trọng tâm của cuộc tham vấn nhằm vào người được tham vấn.
- Để có thể khai thác được thông tin từ phía thân chủ một cách có hiệu quả đòihỏi mỗi sinh viên Công tác xã hội phải biết vận dụng các kỹ năng lắng nghe, chia sẻ,thấu hiểu và kỹ năng đặt câu hỏi, kĩ năng phản hồi để có thể hiểu rõ hơn về thân chủ củamình và nhận diện vấn đề của thân chủ một cách chính xác Đồng thời tránh vi phạmquy tắc đạo đức nghề nghiệp của một nhà tham vấn Tôi đã vận dụng khá hiệu quả mônhọc này:
+ Lắng nghe là quá trình im lặng để thu nhận những thông tin phát ra từ người nóiqua cơ quan thính giác (tai) Tôi đã vận dụng kĩ năng lắng nghe rất tốt trong quá trình
Trang 11thu thập thông tin từ thân chủ Nghe có chọn lọc Có kĩ năng lắng nghe mà khiến tôi hiểuthêm về thân chủ Từ kĩ năng lắng nghe này khiến tôi giúp thân chủ giai quyết vấn đềcủa chính mình tốt hơn Lắng nghe những điều mà thân chủ chia sẻ, từ đó tôi đã hiểuđược tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của thân chủ.
+ Kĩ năng đặt câu hỏi: Đây là một kĩ năng tôi vận dụng trong khi trò chuyện, giaotiếp với thân chủ Đặt câu hỏi là một dạng người hỏi muốn khai thác thông tin ở ngườiđược hỏi Kĩ năng này tôi sử dụng khi thực hiện kĩ năng giao tiếp với thân chủ, trongmọi lúc khi gặp thân chủ, bất kể trong lúc làm việc giúp đỡ hay ngồi chơi với thân chủ
Kĩ năng này mang lại hiệu quả khá cao trong quá trình khai thác thông tin Làm chothân chủ với tôi thân thiết hơn, thân chủ dễ chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng củamình Khi phỏng vấn, nói chuyện tôi không những sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp màcòn kết hợp các hành động phi ngôn ngữ, không sử dụng các từ ngữ khoa học khó hiểu
- Khi tôi hỏi thì thân chủ không chỉ nói ra những điều mình biết mà còn giúp thânchủ nhớ lại được, nói ra được những điều mà lãng quên trong bấy lâu nay Qua đó tôi đãthu lại được những thông tin vô cùng bổ ích Hiểu được và biết được thân chủ muốn gì
và suy nghĩ gì?
+ Kĩ năng thấu hiểu, thấu cảm: Có thể nói, thấu hiểu là khả năng nhận biết, cảmnhận, hiểu cảm xúc của người khác thông qua cử chỉ, lời nói và hành vi của người đó vàkhả năng giao tiếp đúng mực để hiểu người đó Tôi đã vận dụng kĩ năng này khá tốttrong quá trình tiếp cận thân chủ Nghe những lời nói bộc bạch tâm sự, tôi hiểu và có thểmỉm cười, tán thưởng…Qua những lời nói của thân chủ mà đã giúp cho tôi đánh giáđúng được vấn đề của thân chủ Lắng nghe tốt giúp cho tôi hiểu được và cảm nhận đượcnhững điều mà thân chủ đã trải qua Tôi có thể đặt địa vị của mình vào thân chủ, có thểcảm nhận được những gì thân chủ cảm thấy
+ Kĩ năng phản hồi: Tôi đã sử dụng được kĩ năng phản hồi trong quá trình thu thậpthông tin ở thân chủ Có thể nói phản hồi là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lạilời của thân chủ một cách cô đọng hay làm sáng tỏ điều thân chủ cảm thấy và đạt được
sự tán thành của thân chủ Trong khi trò chuyện có thể hỏi lại, nhắc lại những điều thânchủ nói
+ Kĩ năng xử lý im lặng: Đó là một kĩ năng lắng nghe, im lặng khi thân chủ nói Imlặng thì mới xử lý được tình huống mà thân chủ nói
Khi nghe thân chủ nói phải im lặng để suy nghĩ thì mới có thể thấu hiểu được nhữnglời nói Từ đó tôi có thể giải quyết tốt và nhanh với tốc độ gấp gáp mà vẫn đạt được hiệuquả cao Im lặng đã giúp tôi hiểu rõ hơn những điều thân chủ nói
3.3.5 An sinh xã hội:
- Có thể nói an sinh xã hội là một hệ thống các cơ chế, chính sách, các giải pháp của nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi ro, các cú sốc về kinh tế - xã hội làm cho họ suy giảm hoặc mất nguồn thu nhập do
bị ốm đau, thai sản, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động hay vì các nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần cùng hóa và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, thoonng qua các hệ thống chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, và trợ giúp đặc biệt.
- Việc học tập môn học này và áp dụng vào thực tế giúp tôi tìm hiểu đượcnguyên nhân mà các đối tượng vào xã là do bị tàn tật không nơi nương tựa, mồ côi cha
Trang 12mẹ, hoàn cảnh gia đình nghèo khổ hay già cả không còn sức lao động,… từ đó biết cáchtiếp cận và chia sẻ với đối tượng.
- Qua môn học này từ sự hiểu biết các chính sách tôi đã giúp các đối tượng bằng
sự truyền đạt thông tin và sự hiểu biết của mình về các chính sách của nhà nước vậnđộng các đối tượng vào các xã bảo trợ xã hội để được nhà nước chăm sóc, được hưởngcác chính sách và quyền lợi
` 3.3.6 Chính sách xã hội:
Chính sách xã hội là bao gồm tổng hợp các chính sách cụ thể, là thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư Trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của đảng nhằm hướng tới công bằng và tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người.
- Nhờ việc vận dụng môn học này mà tôi biết được các chương trình, chính sách Nhànước trợ cấp cho các đối tượng như chính sách y tế, chính sách giáo dục, chính sách vănhóa, chính sách cho người có công, người già không nơi nương tựa, chính sách chonhững người do chiến tranh và còn rất nhiều chính sách cho các vấn đề xã hội sảy ra
Xã đã áp dụng các chính sách đó như thế nào? Đạt hiệu quả ra sao, những gì còn thiếusót cần khắc phục, và những đối tượng như thế nào thì được hưởng chính sách?
3.3 Các hoạt động thực tế
a Hoạt động với thân chủ
Tiếp cận với thân chủ trong buổi thứ hai thực tế tại xã , tiến hành thu thập thông tin và tìmhiểu tâm tư, nguyện vọng của thân chủ trong các buổi thực tế tiếp theo Thực hiện 3 buổiquan sát những hành vi, biểu hiện tâm lý của thân chủ trong khi thân chủ làm việc
Trong thời gian thực tế tại Xã tôi đã có những hoạt động với thân chủ như sau:
- Tiếp cận và làm quen với thân chủ
- Thu thập thông tin từ thân chủ
- Cùng làm các hoạt động với thân chủ : trồng rau, nhổ cỏ
- Có buổi nói chuyện vấn đàm với thân chủ
b Các hoạt động với kiểm huấn viên:
+ Kiểm huấn viên tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành kế hoạch đúng thời
gian và thực hiện kế hoạch có hiệu quả nhất, đạt được những mục tiêu nhất định
+ Kiểm huấn viên đưa chúng tôi đi tham quan cơ sở thực tế.
+ Kiểm huấn viên buổi thứ hai hướng dẫn chúng tôi tiếp cận với thân chủ.
+ Tôi và kiểm huấn viên bàn bạc về vấn đề của thân chủ, đưa ra những phương hướng
tốt để tìm hiểu những vấn đề của thân chủ
+ Kiểm huấn viên tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi có thể rễ ràng tiếp cận với thân
chủ và tạo được sự tin tưởng ở thân chủ
+ Kiểm huấn viên cung cấp những thông tin bổ sung về thân chủ cho tôi và đánh giá
kết quả thực tế của tôi
+ Trong qúa trình làm việc với thân chủ, gặp phải những vấn đề khó khăn Tôi đều nhận
được sự giúp đỡ của kiểm huấn viên Đặc biệt trong việc giải đáp những câu hỏi, nhữngthắc mắc của chúng tôi về phía thân chủ
Ngày 12/6/2017 tổ chức nghe giới thiệu về UBND xã từ kiểm huấn viên Kiểmhuấn viên trả lời những thắc mắc chưa biết về xã cho sinh viên Ngày20/6/2017 nộpbáo cáo quan sát cùng phiếu đánh giá cho kiểm huấn viên nhận xét Ngày 24/6/2013
Trang 13nhận lại phiếu đánh giá và báo cáo quan sát từ kiểm huấn viên Chào và chúc sức khỏekiểm huấn viên trong buổi cuối thực tế tại cơ sở.
c Các hoạt động với cơ sở thực tế:
- Trong buổi đầu tiên thực tế tại xã , có tổ chức gặp và làm quen với lãnh đạo xã ,nghe giới thiệu qua về quá trình hoạt động cũng như các quy định khi thực tế tại đây.Được các cán bộ xã đưa đi tham quan xã và gặp gỡ các đối tượng hiện đang ở trong xã
- Tham gia một số hoạt động chung tại xã như :
+ Ngày mùng 12/6, tôi bắt đầu tập trung tại xã, là buổi đầu tiên, tôi đã được chú phó chủtịch xã phát biểu và giới thiệu vê lịch sử hình thành và phát triển của xã
+ Buổi đầu tiên nhóm chúng tôi tặng quà cho xã
+ Chúng tôi đến không chỉ tiếp cận thân chủ mà còn đến để giúp đỡ thân chủ, cùng quétdọn nhà cửa cho thân chủ
+ Ngày 20/6 chúng tôi đến nghe báo cáo và thông báo kết thúc đợt thực tế tại xã
d Các hoạt động bổ trợ trong quá trình thực tế:
+ Vệ sinh khuôn viên xã Tham gia cùng xã tổ chức ngày người cao tuổi, tham gia vănnghệ, tặng quà, trang trí…cũng như gửi động viên tới tới toàn thể các em nhỏ và ngườicao tuổi trong xã
Qua đợt thực tế này chúng tôi có những hoạt động giao lưu, giải trí sau:
+ Ngày mùng 15/6 chúng tôi đã cùng xã tổ chức cho các cụ, hội người cao tuổi Giúpcác cụ vui tươi, sống khỏe
+ Ngoài ra chúng tôi còn tổ chức cho các em thiếu nhi trong xã cùng vui chơi và dạy các
em hát những bài hát thiếu nhi
+ Chúng tôi tạo nên sự gần gũi và chia sẻ với các em nhiều hơn Thường xuyên thămhỏi, động viên các em để các em cảm thấy thân thiện
+ Các hoạt động trên tuy chưa nhiều nhưng cũng cho bản thân tôi nói riêng cũng như cảnhóm nói chung thêm những kinh nghiệm tổ chức các hoạt động , phong trào trong các kìthực tế lần sau
3.4 Những kinh nghiệm thu được sau quá trình thực tế.
Đây là đợt thực tế lần đầu tiên của những nhân viên tương lai công tác xã hội nhưchúng tôi, 15 ngày thôi cũng để cho chúng tôi không ít kinh nghiệm Đợt thực tế tạiUBND xã Nội Duệ nhóm chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ trong xã và
sự giúp đỡ tận tình của cô giáo viên hướng dẫn Nhờ đó mà chúng tôi đã hoàn thành đợtthực tế theo đúng kế hoạch đề ra
Qua đợt thực tế này tôi mới hiểu được những gì chúng tôi học trên sách vở chỉ là mộtphần rất nhỏ so với thực tiễn, chúng tôi cần phải học tập thêm rất nhiều, phải chịu khótìm tòi, khám phá, và rèn luyện cho mình kỹ năng thực hành để sau này khi ra làm việckhông cảm thấy lung túng, khó khăn
Chúng tôi nhân được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Xã Điều đó đã giúpích rất nhiều để nhóm tôi cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thực tế của mình
Tuy nhiên trong quá trình thực tế chúng tôi cũng gặp rất nhiều khó khăn:
+ Được học tập về ngành công tác xã hội nhưng chúng tôi chưa trực tiếp đảm nhậncương vị là nhân viên công tác xã hội nên đôi khi trong quá trình tiếp cận và giải quyếtvấn đề của thân chủ còn lúng túng và gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên với sự đoàn kết của
Trang 14các thành viên trong nhóm và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân đã giúp tôi hoà nhập vànhận diện được vấn đề của thân chủ đang gặp phải
+ Trong quá trình tiếp cận thân chủ để khai thác thông tin do kinh nghiệm thực tế vềphương pháp đặt câu hỏi chưa nhiều nên những buổi đầu còn lung túng và gặp đôi chútkhó khăn Nhưng được sự giúp đỡ và hợp tác nhiệt tình của thân chủ nên tôi đã vượt quađược mọi trở ngại nho nhỏ ban đầu
+ Trong hoạt động bổ trợ cho quá trình thực tế, tổ chức các chương trình văn nghệ,các ngày lễ chưa có nhiều kinh nghiệm về tổ chức hơn nữa kinh phí vẫn còn rất hạn hẹpnên việc tổ chức các chương trình chưa được chu đáo
Những kinh nghiệm rút ra được trong quá trình thực tế:
- Đối với vấn đề chọn địa điểm thực tế.
Trong quá trình lựa chọn địa điểm thực tế, do chưa nắm bắt được hết mọi thông tin
về xã cho nên tôi phải tìm hiểu địa điểm thực tế một cách cụ thể và chi tiết hơn
Do đây là lần đầu tiên đi thực tế và kiến thức chuyên ngành vẫn còn nhiều hạn chế,nên gặp đôi chút khó khăn trong quá trình thực tế tại xã
- Xác định đối tượng thân chủ.
+ Đối tượng mà tôi đã lựa chọn là một người già neo đơn Kiến thức chuyên ngànhcủa tôi vẫn còn nhiều hạn chế nên việc tiếp cận thân chủ để khai thác thông tin là mộtviệc rất thường xuyên và rất cần phải làm
+ Phải luôn luôn vận dụng kiến thức chuyên ngành để nhận diện vấn đề của thân chủ, giải quyết và hỗ trợ thân chủ
- Mối quan hệ trong quá trình thực tế.
+ Cần phải tao mối quan hệ thân thiết gần gũi với các cán bộ trong xã và đặc biệthơn cả là tạo sự gần gũi với thân chủ của mình và cởi mở với mọi người
+ Đảm bảo mối quan hệ và tình thần làm việc cao và thống nhất trong nhóm
Cần phải hoà nhập với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của thân chủ, cần phải cùng đilàm, trò chuyện với thân chủ nhiều hơn để tạo sự thân thiết gần gũi
- Trong việc lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề
+ Cần phải đặt nhu cầu, mong muốn của thân chủ lên hàng đầu, và việc lựa chọn cácgiải pháp phải phù hợp và gắn liền với vấn đề mà thân chủ đang gặp phải
+ Để hoạt động để triển khai có hiệu quả, thì cần kêu gọi sự giúp đỡ của các cán bộ
và nhân dân trong xã
- Kiến thức, kỹ năng, phương pháp áp dụng.
Cần phải áp dụng kiến thức chuyên ngành Công tác xã hội và quá trình thực tế đặcbiệt là môn công tác xã hội với cá nhân và các kỹ năng trong việc giải quyết vấn đề củathân chủ Ngoài ra cần phải vận dụng các môn nhập môn, tâm lý học xã hội, tâm lý họcphát triển, tham vấn, an sinh và chính sách xã hội nhiều hơn nữa trong quá trình giảiquyết vấn đề của thân chủ Quá trình vận dụng kiến thức cần phải có chọn lọc
+ Kỹ năng giao tiếp:
Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng rất quan trọng trong bước đầu cũng như trong cả quátrình tiếp cận thân chủ Tôi đã chú ý tới lời nói cũng như thái độ trong khi nói chuyện vớithân chủ Nói nhẹ nhàng, rõ ràng dẫn dắt thân chủ ấn tượng với cách ăn nói của mình,không nói nhanh, nói không có đầu không đuôi làm cho họ nhận xét mình với chiều hướngtiêu cực
Trang 15Ngoài ra những cử chỉ, hành động tôi đều rất cẩn thận và ân cần để cho thân chủthấy được tôi là người rất biết quan tâm, biết cách nói chuyện
+ kỹ năng quan sát: Phải có kĩ năng quan sát thật thấu đáo mọi vấn đề của thân chủ,
quan sát bằng mắt, quan sát tất cả mọi hoạt động của thân chủ Quan sát tất cả từngbước đi, từng lời nói, từng hành động…
+ kỹ năng đặt câu hỏi: Khi đặt câu hỏi để thác thông tin thì nên lồng ghép các câu
hỏi vào trong các cuộc nói chuyên, trao đổi hàng ngày và ghi nhớ không nên hỏi lạinhiều mọi lúc hoặc hỏi dồn dập để thân chủ không thấy bị áp lực, rẽ chia sẻ hơn
+ kỹ năng nhận diện vấn đề: vận dụng các kĩ năng của môn công tác xã hội cá nhân
để nhận diện vấn đề một cách xác thực hơn
+ kỹ năng thu thập thông tin.
Đó là những kỹ năng cần thiết nhất để áp dụng trong quá trình thực tế
4.Kết luận và khuyến nghị.
1 Kết luận:
Qua lần thực tế chuyên môn lần thứ nhất này, nhóm thực tế chúng tôi nói riêng và tập thể lớp cử nhân công tác xã hội k4 nói chung, đã tích lũy được những kinh nghiệm rất là bổ ích cho riêng mình Biết vận dụng những kiến thức kỹ năng, phương pháp được học trên giảng đường vào quá trình thực tế nhằm tiếp cận đối tượng, nhận diện vấn
đề và đề xuất những giải pháp giúp thân chủ cùng khắc phục và tự giải quyết vấn đề củachính mình Qua quá trình thực tế giúp cho sinh viên hiểu được nghành nghề của mình hơn Những kiến thức sách vở được học, được vận dụng vào thực tiễn là nền tảng cho các bước đi sau này
Mặt khác giúp cho họ thấy được tầm quan trọng của nghề công tác xã hội, từ đó sinhviên chúng ta cảm thấy nghề công tác xã hội thật có ý nghĩa và có sự đam mê ngànhnghề của mình hơn Khi giải quyết các vấn đề của thân chủ tôi rút ra được kinh nghiệmcho bản thân là cần phải có cái nhìn tổng thể về các vấn đề mà đối tượng gặp phải,không nên có cái nhìn phiến diện để có thể nhận diện đúng vấn đề và đưa ra cách giảiquyết sao cho phù hợp và có hiệu quả cao nhất Đồng thời hiểu rõ hơn tầm quan trọngcủa các môn học, từ đó cố gắng phấn đấu để sau khi ra trường có kiến thức vầ kĩ năngnghề nghiệp để có thể vận dụng vào việc trợ giúp con người Và cần phải luyện tốt kỹnăng thực hành phục vụ cho những chuyến đi thưc tế sau này, đặc biệt phải tích cực họchỏi, trau dồi thêm kiến thức để nâng cao nghiệp vụ chuyện môn Đồng thời nhằm trang
bị cho những sinh viên của mình phẩm chất, đạo đức Đây chính bước khởi điểm banđầu để chúng ta biết được việc học qua sách vở với thực tế khác nhau như thế nào vàchúng ta vận dụng được bao nhiêu phần từ lý thuyết Đó cũng chính là nền tảng, là điểmnhấn đầu tiên trong suốt quá trình phấn đấu để trở thành một nhân viên Công tác xã hộichuyên nghiệp Bên cạnh đó nó còn giúp cho tôi biết cách kết hợp tổng hợp, thống nhất
ý kiến và đoàn kết trong khi làm việc nhóm Đó là một trong những yếu tố quan trọngquyết định sự thành công của đợt thực tế lần này
Đợt thực tế thành công tốt đẹp là do sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo khoacông tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổ chức những chuyến đi thực tếđầy ý nghĩa
Đợt thực tế đã kết thúc nhưng những kỷ niêm về chuyến đi thực tế lần này sẽ cònđọng mãi trong trái tim của mỗi chúng ta Tôi hi vọng rằng chúng ta sẽ giữ mãi tinh thần
Trang 16đoàn kết, ý thức trách nhiệm như vậy để sau khi ra trường tất cả những sinh viên lớpcông tác xã hội sẽ trở thành những nhân viên công tác xã hội thực thụ, tâm huyết vớinghề.
2 Khuyến nghị:
Đây là lần thực tế đầu tiên của các em sinh viên ngành Công tác xã hội k4, khoacông tác xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đã có được những sự quan tâm vàgiúp đỡ của khoa chủ quản cũng như các thầy cô giáo nên học phần Thực tế chuyênmôn lần 1 Công tác xã hội với cá nhân, đã diễn ra đúng kế hoạch đã đề ra Đồng thờibên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần khắc phục, để những đợt thực tế tiếp theocủa sinh viên khóa 4 nói riêng cũng như sinh viên ngành công tác xã hội của trường đạihọc Sư phạm Hà Nội nói chung đạt hiệu quả cao hơn Vậy nhóm sinh viên chúng tôi xin
đề xuất một số đóng góp để góp phần cho những thành công của đợt thực tế lần sau:+ Về phía khoa chủ quản:
Khoa công tác xã hội đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi hoàn thành đợt thực tế nhưngbên cạnh đó, chúng tôi mong muốn nhận được sự quan tâm hơn nữa từ phía khoa chủquản, đồng thời khoa chủ quản phải có kế hoạch giám sát, giúp đỡ, hướng dẫn tận tìnhchúng tôi hơn nữa thì kết quả thực tế sẽ đạt hiệu quả cao hơn
Mặt khác tôi mong rằng khoa sẽ tổ chức nhiều hơn nữa những đợt thực tế, để có thểvận dụng triệt để và có hiệu quả những kiến thức đã học vào thực tế Qua đó tích lũynhững kinh nghiệm phục vụ cho chuyên nghành của mình và đặc biệt sau khi ra trường
có đủ năng lực và kinh nghiệm để trở thành những nhân viên công tác xã hội thực thụcống hiến hết mình cho đất nước
+ Về phía các thầy cô giáo:
Để chuẩn bị cho đợt thực tế được diễn ra theo đúng kế hoạch, các thầy cô đã tổ chứcmột buổi họp lớp để phổ biến kế hoạch và phát hồ sơ cho sinh viên Nhưng trong quátrình hướng dẫn sinh viên, kính đề nghị quý thầy cô giáo quan tâm và giúp đỡ chúng tôinhiều hơn nữa
+ Về phía cơ sở thực tế:
Xã đã tạo điều kiện tốt nhất cho nhóm thực tế hoàn thành học phần Công tác xã hộivới cá nhân, nhưng bên cạnh đó trong quá trình phối hợp với nhóm thực tế chưa thật sựnhiệt tình với công việc, kính đề nghị quý cơ quan nhiệt tình hơn đồng thời có tinh thầntrách nhiệm đối với công việc của mình
+ Về phía kiểm huấn viên:
Kiểm huấn viên đã có sự xem xét, đánh giá rất tốt Tuy nhiên chưa thật sự nhiệt tìnhvới công việc Yêu cầu kiểm huấn viên phải có buổi để trao đổi, làm việc tốt hơn, phải
có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình được giao
PHẦN B BÁO CÁO NHẬN DIỆN THÂN CHỦ
I THÔNG TIN CHUNG VỀ THÂN CHỦ:
1 Giới thiệu khái quát về thân chủ
- Họ và tên thân chủ: bà Vũ Thị Ca
- Ngày sinh: 21/8/1944