Sổ tay Hướng dẫn thực hiện KHCNAT.

183 8 0
Sổ tay Hướng dẫn thực hiện KHCNAT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT Mục lục Lời nói đầu CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh sách bảng Danh sách hình Giới thiệu sổ tay hướng dẫn áp dụng KHCNAT Mục đích tài liệu hướng dẫn Đối tượng sử dụng tài liệu Tóm tắt nội dung sổ tay Chương mở đầu 10 Khái niệm Cấp nước An toàn Sơ đồ Hệ thống KHCNAT 10 0.1 Định nghĩa kế hoạch cấp nước an toàn 10 0.2 Khuôn khổ KHCNAT 10 0.3 Lợi ích áp dụng KHCNAT 11 0.4 Sơ đồ hệ thống KHCNAT 13 0.5 KHCNAT theo thông tư 08: 2012/BXD (Điều Nội dung kế hoạch cấp nước an toàn) mối liên quan với 11 modules KHCNAT ( WHO) 13 0.6 Quản lý KHCNAT cơng ty có nhiều nhà máy nước 14 0.7 CÁC ĐỊNH NGHĨA , THUẬT NGỮ: 15 Chương 1: Giới thiệu công ty cam kết áp dụng WSP 19 1.1 Giới thiệu công ty 19 1.2 Cam kết áp dụng KHCNAT 22 1.3 Mục tiêu Chất lượng nước cấp mục đích sử dụng nước 23 Chương 25 Thành lập ban KHCNAT 25 Giới thiệu 25 2.1 Mục đích 25 2.2 Kết chương 25 2.3 Thuật ngữ liên quan 26 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT 2.4 Những công việc xây dựng nhóm chun trách 26 2.5 Xác định khung thời gian để xây dựng KHCNAT 28 2.6 Các khó khăn thường gặp 29 2.7 Trình bày kết Chương 29 Chương 31 Mô tả hệ thống cấp nước 31 Giới thiệu 31 3.1 Mục đích 32 3.2 Kết 32 3.3 Các hoạt động 33 3.4 Các thơng tin cần có tài liệu mơ tả Hệ thống cấp nước 34 3.5 Các khó khăn thường gặp 52 Chương 54 Nhận dạng mối nguy đánh giá rủi ro Xác định kiểm chứng biện pháp kiểm soát có, đánh giá lại rủi ro xếp ưu tiên rủi ro 54 Giới thiệu 54 4.1 Nhận dạng mối nguy đánh giá rủi ro 54 4.1.1 Mục đích 54 4.1.2 Kết mong đợi .54 4.1.3 Các thuật ngữ liên quan 55 4.1.4 Các hành động 55 4.2 Xác định kiểm chứng biện pháp kiểm soát tại, đánh giá lại xếp ưu tiên rủi ro (module 4) 67 4.2.1 Mục tiêu .67 4.2.2 Kết mong đợi .67 4.2.3 Các thuật ngữ liên quan 67 4.2.4 Các nội dung .67 4.3 Các khó khăn thường gặp 77 Chương 78 Xây dựng, thực trì kế hoạch cải thiện 78 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT Giới thiệu 78 5.1 Mục tiêu 78 5.2 Kết mong đợi 78 5.3 Một số thuật ngữ liên quan 78 5.4 Các hành động (các nhiệm vụ chính) 79 5.5 Các khó khăn thường gặp 82 Chương 83 Xác định phương pháp giám sát biện pháp kiểm soát 83 Giới thiệu 83 6.1 Mục tiêu chương 83 6.2 Kết mong đợi 83 6.3 Một số thuật ngữ 83 6.4 Các nội dung thực 83 6.5 Các khó khăn thường gặp 90 Chương 91 Kiểm chứng hiệu kế hoạch cấp nước an toàn 91 Giới thiệu 91 7.1 Mục tiêu 92 7.2 Kết 92 7.3 Các thuật ngữ liên quan đến kiểm chứng 93 7.4 Các hoạt động 93 7.5 Các khó khăn thường gặp 95 7.6 Những Kết cần đạt sổ tay WSP 96 7.7 Các thơng số đưa vào chương trình giám sát, kiểm chứng hàng ngày 99 7.8 Danh sách nhân tố cần xem xét xây dựng chương trình giám sát, kiểm chứng hàng ngày 101 7.9 Kiểm toán KHCNAT thực KHCNAT 102 Chương 104 Soạn thảo quy trình quản lý 104 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT Giới thiệu 104 8.1 Mục tiêu 104 8.2 Kết 104 8.3 Các hoạt động 105 8.4 Xây dựng quy trình quản lý 105 8.5 Các khó khăn thường gặp 112 8.6 Thí dụ: Các quy trình quản lý thiết lập công ty cấp nước thực KHCNAT pha pha 113 Chương 113 Phát triển chương trình hỗ trợ 113 Giới thiệu 114 9.1 Mục tiêu 114 9.2 Kết mong đợi 114 9.3 Các thuật ngữ liên quan 114 9.4 Các nội dung 114 9.5 Các ví dụ tham khảo 115 9.6 Các khó khăn thường gặp 118 Chương 10 118 Lập kế hoạch định kỳ rà soát KHCNAT 118 Giới thiệu 119 10.1 Mục đích chương 119 10.2 Kết mong đợi 119 10.3 Các thuật ngữ 119 10.4 Các nhiệm vụ 119 10.5 Những thách thức điển hình 122 Chương 11 122 Rà sốt kế hoạch cấp nước an tồn sau cố 122 Giới thiệu 123 11.1 Mục tiêu 123 11.2 Kết 123 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT 11.3 Các hoạt động 124 11.4 Các cơng việc thường thực để triển khai rà sốt KHCNAT sau cố 124 11.5 Các thách thức điển hình 125 11.6 Các Ví dụ tham khảo 126 Kết luận 130 Tài liệu tham khảo 131 Phụ lục Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT Lời nói đầu “Kế hoạch Cấp nước An toàn” (“ Water Safety Plan” theo tiếng Anh) Tổ chức Y tế Thế giới giới thiệu vào Việt Nam thực thí điểm Công ty TNHH NN MTV kinh doanh nước Hải Dương năm 2006 Từ tháng 5/2007, “Kế hoạch Cấp nước An toàn” Tổ chức Y tế Thế giới, phối hợp với Hội Cấp Thoát Nước Việt Nam triển khai giới thiệu rộng rãi cho công ty cấp nước thị Việt Nam Từ đến nay,chương trình tiến hành qua hai giai đoạn; giai đoạn 1, từ tháng năm 2007 kết thúc năm 2009 với đợt tập huấn chuyên gia quốc tế Việt Nam tổ chức cho 67 công ty cấp nước tỉnh, thành phố Ba mơ hình thí điểm thiết lập cho công ty cấp nước thuộc tỉnh Hải Dương, Huế Vĩnh Long Trong đó, áp dụng thành cơng Cơng ty TNHH NN MTN Xây dựng Cấp nước Thừa Thiên Huế, công ty kết hợp với số dự án khác, triển khai mạnh mẽ “Kế hoạch Cấp nước An toàn” thực nước uống trực tiếp vịi cho điểm cơng cộng Năm 2009, cấp nước an tồn cơng bố thực tồn tỉnh Thừa Thiên Huế Giai đoạn Chương trình, triển khai từ cuối năm 2010 kết thúc vào tháng 6/2012 Rút kinh nghiệm việc triển khai giai đoạn 1, giai đoạn trọng phương pháp luận với nâng cao tính thực tế thực Tài liệu “Sổ tay Kế hoạch Cấp nước An tồn” bổ sung; Cơng cụ kiểm sốt chất lượng (QATool) sử dụng đánh giá thực mơ hình thí điểm Các chun gia quốc tế nước trọng chất lượng tập huấn hướng dẫn thực với 04 đơn vị thí điểm công ty cấp nước thuộc tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Trị, Khánh Hòa Bà Rịa - Vũng Tầu Các Cơng ty thuộc mơ hình thí điểm giai đoạn nhân tố điển hình cung cấp kinh nghiệm thực tế hỗ trợ đơn vị khác trình triển khai Kết đạt giai đoạn có nhiều tiến Điều đặc biệt giai đoạn cơng ty TNHH NN MTV Cấp nước Hải Phịng, cơng ty TNHH NN MTV Cấp Thốt Nước Khánh Hịa công ty Cổ phần Cấp nước Bà Rịa - Vũng Tầu trình triển khai Kế hoạch cấp nước an tồn tích hợp với phần mềm quản lý mạng, quản lý hệ thống, quản lý khách hàng, Qui trình quản lý chất lượng ISO 9001, kết hợp với công tác truyền thông, vận động với Ban đao cấp nước an toàn địa Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT phương, Trung tâm Y tế dự phòng để phát huy hiệu quản lý, bảo vệ nguồn nước, trì bảo đảm chất lượng nước cấp ổn định kế hoạch đặt Kế hoạch cấp nước an toàn góp phần tích cực cho cơng tác chống thất thoát nước Thực tế 6/7 đơn vị thực tốt Kế hoạch cấp nước an tồn có tỷ lệ thất thoát 20% Giai đoạn Chương trình triển khai “Kế hoạch Cấp nước An tồn” khởi động từ tháng 9/2012 Hội cấp thoát nước Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới đặt mục tiêu đến năm 2016, 50% tổng số công ty cấp nước đô thị Việt Nam thực cấp nước an toàn Chuẩn bị cho giai đoạn 3, từ năm 2012, chuyên gia quốc tế nước Tổ chức Y tế Thế giới Hội Cấp Thoát Nước Việt Nam, tiến hành đợt kiểm tra, đánh giá việc thực Kế hoạch cấp nước an tồn mơ hình thí điểm giai đoạn Tổ chức hai lớp tập huấn nâng cao cho giảng viên cán Ban CNAT cơng ty thí điểm Trong q trình triển khai Kế hoạch cấp nước an tồn, đơn vị đề xuất cần có tài liệu thống để thuận tiện cho việc tập huấn, đào tạo nội cho cơng nhân viên Mặt khác, q trình hướng dẫn thực hiện, chuyên gia cần có tài liệu thức biên tập sở tài liệu kết hợp với kinh nghiệm thực tế thực thành công Việt Nam Tiếp thu ý kiến đề xuất đơn vị hội viên, Hội Cấp Thoát Nước Việt Nam với hỗ trợ từ Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức biên tập tài liệu “Hướng dẫn Thực Kế hoạch Cấp nước An toàn” Đây tài liệu thức dùng cho tập huấn hướng dẫn thực triển khai giai đoạn Tài liệu “ Hướng dẫn Thực Kế hoạch Cấp nước An toàn” biên tập sở “Sổ tay Kế hoạch Cấp nước An toàn” Tổ chức Y tế Thế giới xuất năm 2009 Tài liệu sử dụng đào tạo đào tạo nâng cao cho chuyên gia, giảng viên, công ty cấp nước Việt Nam nước khác Nhóm biên tập gồm Tiến sĩ Tưởng Thị Hội, Tiến sĩ Trần Việt Nga, Kỹ sư Nguyễn Văn Hồng biên dịch hệ thống lại tài liệu, nêu rõ trình tự bước thực với kinh nghiệm đúc kết trình triển khai Kế hoạch cấp nước an tồn giai đoạn từ mơ hình thí điểm; xếp hệ thống lại bảng biểu cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Tài liệu “Hướng dẫn Thực Kế hoạch Cấp nước An toàn” tiếp thu Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT nhiều ý kiến góp ý chuyên gia, nhà khoa học Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam trình biên tập Với mong muốn nâng cao chất lượng, bảo đảm tính bền vững thực cấp nước an tồn, Hội Cấp Thốt Nước Việt Nam xuất tài liệu “Hướng dẫn Thực Kế hoạch Cấp nước An tồn” để cơng ty cấp nước, sở đào tạo, nghiên cứu tham khảo trình tổ chức thực hiện, giảng dạy, tập huấn nội Hội Cấp Thoát Nước Việt Nam chân thành cảm ơn Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, nhà khoa học, chuyên gia, cán tham gia biên tập, cán Ban cấp nước an tồn cơng ty thuộc mơ hình điểm giai đoạn hỗ trợ tham gia góp ý q trình biên tập tài liệu Lần xuất chắn không tránh khỏi thiếu sót, Hội cấp nước Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp nội dung cách trình bày để tài liệu hồn thiện HỘI CẤP THỐT NƯỚC VIỆT NAM Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT CÁC TỪ VIẾT TẮT BPKS Biện pháp kiểm soát Chi nhánh Chi nhánh cấp nước CNAT Cấp nước an toàn CSMT Cảnh sát Mơi trường GĐ Giám đốc (Xí nghiệp/ Chi nhánh) HTCN Hệ thống cấp nước KHCNAT Kế hoạch cấp nước an tồn MLCN Mạng lưới cấp nước MT Mơi trường NMN Nhà máy nước PGĐ Phó Giám đốc (Xí nghiệp/ Chi nhánh) Phòng QLCL Phòng Quản lý chất lượng Phòng KTKT Phòng Kinh tế - Kỹ thuật Phòng QLM Phòng Quản lý mạng lưới Phòng DVKH Phòng Dịch vụ - Khách hàng Phịng TC-HC Phịng Tổ chức - Hành PTGĐ Phó Tổng Giám đốc Cơng ty QCVN Quy chuẩn Việt Nam Sở TNMT Sở Tài nguyên & Môi trường Sở XD Sở Xây dựng Sở NNPTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở GTVT Sở Giao thông Vận tải TB Trạm bơm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT TGĐ Tổng Giám đốc Công ty TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phịng XNSXN Xí nghiệp Sản xuất nước XNCN Xí nghiệp cấp nước HACCP Hazard Analysis and Critical Control point (Phân tích rủi ro điểm kiểm sốt tới hạn) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WSC Water Supply Company (Công ty cấp nước) WSP Water Safety Plan (Kế hoạch cấp nước an toàn) Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Phụ lục IV MỘT SỐ MẪU BẢNG BIỂU 164 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.1 Sự kiện nguy hại, loại nguy hại – Biện pháp kiểm sốt có – Đánh giá rủi ro trước sau áp dụng BPKS có [1,2] Bước trình (1) Sự kiện nguy hại/ nguyên nhân Loại nguy hại (3) (2) Đánh giá rủi ro trước áp dụng BPKS Tần suất x Tác động = Điểm rủi ro (4) Biện pháp kiểm sốt có Giới hạn kiểm soát Kiểm chứng hiệu biện pháp kiểm soát Xếp hạng rủi ro (5) (6) (7) (8) Đánh giá lại rủi ro sau áp dụng BPKS có Tần suất x Tác động = Điểm rủi ro (9) Hành động cải thiện/nâng cấp Ghi Xếp hạng rủi ro (11) (10) (12) Nguồn nước / Cơng trình thu nước Trạm bơm cấp / Ống dẫn nước thô 165 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Keo tụ /tạo bong /lắng Lọc Khử trùng Bể chứa /Trạm bơm cấp Ống dẫn nước thô Mạng ống cấp 1, cấp 2, cấp Khách hàng 166 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.2 Trình bày kết đo chất lượng nước sau xử lý điểm đến khách hàng TT Tên tiêu Đơn vị Tổng số mẫu/năm Giá trị -max QCVN 01: 2009 /BYT Số mẫu đạt chuẩn N, % Lý không đạt chuẩn n Bảng 4.3 Báo cáo hàng quý, hàng năm tình hình xảy cố HTCN Bộ phận Sự kiện nguy hai Số lần xảy Biện pháp kiểm soát Giới hạn kiểm soát Kết Tác động tới CLN % khách hang bị ảnh hưởng Ai thực hiện/ báo cáo cho Nguồn nước Xử lý nước Mạng phân phối Khách hàng 167 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.4 Mẫu bảng thể nội dung Kế hoạch cải tiến Số ký hiệu Thống với Bảng nguy Nội dung Yêu cầu cải tiển (dựa gì) Kế hoạch hành động Giới hạn kiểm soát Trách nhiệm: người/cơ quan liên quan Thời gian thực Trạng thái Chi phí Ghi Ở thời điểm (ngày/tháng/ năm) 168 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.5 Lịch giám sát chất lượng nước Hoạt động giám sát Địa điểm Số điểm lấy mẫu Số tiêu phân tích Tần suất Nước nguồn Tại nhà máy xử lý Nước mạng cấp Bảng 4.6 Ví dụ mẫu bảng ghi thông tin Giám sát vận hành Biện pháp khắc phục Tên Biện pháp kiểm soát Số hiệu tham khảo Giới hạn vận hành Ghi rõ mức giới hạn số hay chữ Giám sát vận hành biện phám kiểm soát (CM) Biện pháp khắc phục vượt giới hạn vận hành cho phép Giám sát Cần thực hành động Giám sát Người thực Giám sát vị trí Thực Người giám sát Cần báo cáo cho ai/cơ quan hành động khắc phục thực Thời điểm giám sát 169 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.7 Những thông tin cần thiết Báo cáo kiểm chứng Qúa trình sản xuất Nhà máy xử lý nước Chỉ tiêu Nơi thực Thời gian/Tần suất thực Người thực Đo PH & hàm lượng Clo Đo độ đục (NTU) Jar-test Phịng thí nghiệm - Đo độ cứng CaCO3 Hàng ngày/ sáng, chiều Đo hàm lượng hợp chất: Sắt (Fe2+); & Mangan (Mn2+), … Công nhân vận hành/ nhân viên quản lý chất lượng (nếu sử dụng nguồn nước ngầm) Các hợp chất Ni tơ ammoniac (NH4), nitrit (NO2-), nitrat (NO3), …… Xác định liều lượng chất keo tụ Hệ thống phân phối pH Độ đục Tại điểm lấy nước mạng lưới Hàng tuần Hàng tuần Clo dư Hàng tuần Hàm lượng sắt (Fe), mangan – Mn (nếu sử dụng nước ngầm) Hàng tuần Công nhân vận hành/ nhân viên quản lý chất lượng Các hợp chất Ni tơ (N), phốt (P) Kiểm tra vi sinh Hàng tuần …… Hàng thàng 170 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT – Phụ lục Bảng 4.8 Các chương trình hỗ trợ TT Tên chương trình Phân cơng trách nhiệm Thời hạn bắt đầu & kết thúc Kết dự kiến Kinh phí đầu tư 171 Phụ lục V TCXD 233:1999 CÁC CHỈ TIÊU LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC MẶT – NƯỚC NGẦM PHỤC VỤ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT ... phối Cách tiếp cận KHCNAT mang tính ngăn ngừa: Thường xun giám sát tồn hệ thống để kịp thời ngăn chặn/ giảm thiểu nguy xảy gây an tồn nước; 0.2 Khn kh? ?? KHCNAT Hình 0.1 Khn kh? ?? Kế hoạch cấp nước... (pilot) áp dụng KHCNAT Sau mơ hình thí 14 Sổ tay Hướng dẫn thực KHCNAT điểm xây dựng áp dụng tốt KHCNAT cơng ty mở rộng áp dụng KHCNAT cho nhà máy cịn lại cơng ty Có cách để xây dựng KHCNAT cho cơng... cấp chứng KHCNAT làm việc hiệu  Rà soát KHCNAT (Review WSP): Ban/nhóm CNAT định kỳ rà sốt KHCNAT để ln cập nhật cải tiến KHCNAT (rà soát 11 modules cập nhật, đánh giá nội tất kh? ?a cạnh KHCNAT ,

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan