1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luân văn tốt nghiệp BCTC KH CNTT (5)

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Lĩnh vực: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dành cho CBQL giáo viên Trung học phổ thông Hà Nội, năm 2015 Mục lục Lời nói đầu Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN I Khái niệm dạy học tích hợp liên môn II Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn III Bố trí giáo viên giảng dạy IV Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn V Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn 12 Phần II GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN 21 A TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN KHTN 21 Hoạt động 1: Đặc điểm dạy học môn KHTN 21 Hoạt động 2: Các mức độ tích hợp dạy học mơn KHTN 21 Hoạt động 3: Qui trình hướng dẫn xây dựng chủ đề tích hợp mơn KHTN 22 Hoạt động 4: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học chủ đề tích hợp 22 Hoạt động 5: Phân tích tiến trình hoạt động dạy học chủ đề tích hợp 23 B TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC CHỦ ĐỀ MƠN KHTN 37 CHỦ ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT 37 I Giới thiệu chung 37 II Kế hoạch dạy học 43 III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ 45 IV Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 45 CHỦ ĐỀ NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ SỰ SỐNG 47 I Giới thiệu chung 47 II Kế hoạch dạy học 49 III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ 53 IV Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 65 CHỦ ĐỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, KHÍ HẬU VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 67 I Giới thiệu chung 67 II Kế hoạch dạy học 69 III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ 82 IV Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 83 CHỦ ĐỀ KHƠNG KHÍ XUNG QUANH EM 84 I Giới thiệu chung 84 II Kế hoạch dạy học 88 III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ 95 IV Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 123 CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 124 I Giới thiệu chung 124 II Kế hoạch dạy học 147 III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ 153 IV Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 Lời nói đầu (Lãnh đạo Vụ viết) PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN I Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí Cơng nghệ động cơ, máy phát điện; kiến thức Vật lí Hóa học nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử Địa lí chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn Giáo dục Công dân giáo dục đạo đức, lối sống… Các chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn II Ưu điểm việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Đối với học sinh, trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xun phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm III Bố trí giáo viên giảng dạy Trong thời gian đầu, tổ/nhóm chun mơn thảo luận, phân cơng giáo viên phối hợp thực tham mưu để hiệu trưởng lựa chọn phân cơng giáo viên có điều kiện thuận lợi thực Thông qua việc triển khai dạy học chủ đề tích hợp liên mơn qua sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, giáo viên giúp tự bồi dưỡng để năm học sau giáo viên đảm nhận nhiều phân mơn mơn học tích hợp Việc quản lý dạy học chủ đề tích hợp liên mơn cần thực theo hướng bảo đảm quyền tự chủ nhà trường, tổ/nhóm chun mơn giáo viên; nâng cao lực đội ngũ cán quản lý công tác kiểm tra, giám sát hỗ trợ nhà trường thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Chú trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian, kinh phí…; khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Các hoạt động đạo, tra, kiểm tra cấp phải tôn trọng kế hoạch giáo dục phê duyệt nhà trường Các cấp quản lý chưa xếp loại dạy, chưa tra hoạt động sư phạm giáo viên dạy học chủ đề tích hợp liên môn Tập trung đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học Tăng cường hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để điều chỉnh góp điều chỉnh nội dung dạy học chủ đề tích hợp liên mơn; hoàn thiện bước nội dung chủ đề kế hoạch mơn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Nên ghi hình tiết dạy họp, thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tư liệu chia sẻ cho giáo viên tham khảo Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường; cử người phụ trách tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn "Trường học kết nối" đạo trường tích cực tham gia hoạt động chuyên môn mạng; tăng cường tổ chức hội thảo, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực dạy học chủ đề tích hợp liên môn Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường với sở giáo dục triển khai mơ hình trường học sở giáo dục khác IV Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Xác định nội dung dạy học tích hợp liên mơn Tuy có mối liên hệ với chương trình mơn học chương trình giáo dục trung học phổ thơng hành có tính độc lập tương đối, thiết kế theo mạch kiến thức môn học nguyên tắc kiến thức học trước sở kiến thức học sau Vì thế, số nội dung kiến thức có liên quan đến nhiều mơn học đưa vào chương trình mơn học gây chồng chéo, q tải Không thế, thời điểm dạy học kiến thức mơn học khác khác nhau, thuật ngữ dùng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh Để khắc phục khó khăn đó, chưa có chương trình mới, cần phải rà sốt chương trình mơn học có liên quan với chương trình giáo dục phổ thơng hành, tìm kiến thức chung để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Ví dụ: - Trong chương trình mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí có nội dung kiến thức chung thuộc chủ đề như: Cấu tạo chất, Năng lượng, Cơ khí Rà sốt chương trình mơn học này, xác định số kiến thức liên môn sau: + Kiến thức "Cấu tạo chất", "Thuyết động học phân tử" "Các định luật chất khí" mơn Vật lí 10 kiến thức "Nguyên tử" "Liên kết hóa học" mơn Hóa học 10; + Kiến thức "Chất rắn kết tinh Chất rắn vơ định hình", "Biến dạng vật rắn" mơn Vật lí 10 kiến thức "Liên kết ion, tinh thể ion", "Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử" mơn Hóa học 10; + Kiến thức "Sự chuyển thể chất", "Độ ẩm khơng khí" mơn Vật lí 10 kiến thức "Ngưng đọng nước khí Mưa" mơn Địa lí 10 - Trong chương trình mơn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Cơng dân, có nội dung kiến thức chung thuộc chủ đề như: Môi trường, Bùng nổ dân số, Dịch bệnh, Truyền thống dân tộc, Xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa Rà sốt chương trình mơn học này, xác định số kiến thức liên môn sau: + Môn Lịch sử Địa lý có kiến thức chung về: Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, Phát kiến địa lý, Hệ thống đồ, Lịch sử Địa lí quốc gia vùng lãnh thổ giới; + Mơn Ngữ văn Lịch sử có kiến thức chung về: Các tác phẩm văn học, Văn học nước ngồi, Văn hóa Phục hưng, Các tảc giả, tác phẩm; - Trong chương trình mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ có nội dung kiến thức chung ứng dụng đời sống kĩ thuật Rà sốt chương trình mơn học này, xác định số kiến thức liên môn sau: + Kiến thức "Nội biến đổi nội năng", "Các nguyên lí nhiệt động lực học" mơn Vật lí 10 kiến thức "Động đốt trong" môn Cơng nghệ 11; + Kiến thức dịng điện xoay chiều" môn Vật lý kiến thức động điện, máy phát điện môn Công nghệ Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn đề cập đến nội dung dạy học, đến hình thức tổ chức phương pháp dạy học, đến nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Chương trình giáo dục tồn nội dung kiến thức liên mơn, việc dạy học tích hợp liên mơn cần phải thực chương trình hành, việc thiết kế, xếp nội dung dạy học chương trình, sách giáo khoa chưa thật tạo nhiều thuận lợi cho mục tiêu Việc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp nhằm khắc phục khó khăn Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên; đạo sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh Từ năm học 2013-2014, trường phổ thông giao quyền tự chủ việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định chương trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường theo tinh thần văn đạo Bộ GDĐT: Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; Cơng văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm Theo đó, thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Các kiến thức liên mơn nằm chương trình lớp khác lựa chọn để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Tùy vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể, nhà trường xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp Trong thời gian đầu, để tránh xáo trộn nhiều gây khó khăn cho việc thực kế hoạch giáo dục chung, nhà trường chọn nội dung kiến thức liên mơn nằm chương trình lớp để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, đảm bảo hồn thành chương trình mơn học khối năm học Trong năm học tiếp theo, sở chủ đề tích hợp liên mơn xây dựng thực hiện, nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn toàn kế hoạch giáo dục nhà trường Trong năm học 2015-2016, có điều kiện thuận lợi, nhà trường giao cho tổ/nhóm chun mơn xây dựng thực vài chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp Trong trường hợp chưa có điều kiện thực năm học 2015-2016, nhà trường cần tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục có chủ đề tích hợp liên mơn để thực từ năm học 2016-2017 Nội dung trình bày chủ đề tích hợp liên mơn 3.1 Tên chủ đề Căn vào nội dung kiến thức ứng dụng chúng thực tiễn để xác định tên chủ đề cho phù hợp, thể nội dung tích hợp liên mơn 3.2 Nội dung chương trình mơn học tích hợp chủ đề 10 (iii) đường tiêu hoá ăn uống thức ăn sử dụng dụng cụ ăn, uống nhiễm thuốc Những ảnh hưởng HCBVTV cấp tính, mãn tính tuỳ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc HCBVTV gây phản ứng khác Theo tính chất tác động HCBVTV thể người, phân loại theo nhóm sau đây: Kích thích gây khó chịu; Gây dị ứng; Gây ngạt; Gây mê gây tê; Tác động đến hệ thống quan chức năng; Gây ung thư; Ảnh hưởng đến hệ tương lai (đột biến gen); Hư bào thai; Bệnh bụi phổi Trẻ nhạy cảm với HCBVTV vi hoạt động sinh lý thể trẻ khác với người lớn: tốc độ trao đổi chất cao hơn, khả khử độc loại thải chất độc thấp người lớn Ngoài ra, khối lượng thể thấp nên mức dư lượng HCBVTV đơn vị thể trọng trẻ em cao so với người lớn Nhìn chung, trẻ em nhạy cảm HCBVTV cao người lớn 10 lần nảy sinh hội chứng thiếu ôxi máu, da xanh xao, suy dinh dưỡng, chậm lớn, giảm số thông minh, chậm biết đọc biết viết  Các biện pháp phịng ngừa nhiễm hố chất bảo vệ thực vật - Sử dụng hợp lí HCBVTV Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân xem HCBVTV "Thần dược" nên có thói quen thường xuyên sử dụng Gần đây, có nhiều báo cáo đề cập đến tượng lạm dụng HCBVTV tăng số lần nồng độ phun thuốc, không đảm bảo thời gian cách ly, phun định kỳ không theo diễn biến dịch hại Do đó, cần giáo dục tuyên truyền để người dân thực nghiêm ngặt việc lưu giữ sử dụng theo phương châm “Đúng thuốc; liều lượng; lúc dùng cách” - Quản lý dịch hại tổng hợp: bao gồm việc sử dụng đồng thời thuốc trừ sâu cách có chọn lọc dựa việc sử dụng phương pháp sinh học, tính đề kháng di truyền thực tiễn quản lý thích hợp Cụ thể: + Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch; dùng công nghệ gen để lai tạo giống kháng sâu hại, + Biện pháp canh tác: bố trí cấu trồng xen canh; luân canh; nông lâm nghiệp kết hợp gieo trồng, bón phân, tưới hợp lý, quy cách giúp trồng khoẻ mạnh có sức đề kháng cao với sâu hại 140140 + Biện pháp hoá học: sử dụng có giới hạn hợp lý HCBVTV dùng giải pháp khác khơng Cần hiểu biết kiến thức vòng đời sâu hại, nơi chúng trú ngụ tất mối quan hệ tương hỗ chúng Cần hiểu tường tận giai đoạn khác để tác động vào sâu hại Thời điểm xử lý quan trọng xác định việc quan trắc cẩn thận mật độ sâu hại - Áp dụng biện pháp nông lâm nghiệp kết hợp: Trồng nhiều loài mảnh đất trường hợp theo phương thức xen canh, luân canh nông, lâm nghiệp kết hợp Xen canh hay nông, lâm kết hợp nhằm đa dạng hoá trồng, vận dụng quy luật tự nhiên sâu hại loài khống chê sâu hại lồi khác Ln canh: nhằm cắt thói quen ăn uống sâu hại, cắt đứt chuỗi thức ăn để tiêu diệt sâu hại - Đào tạo giáo dục cần thiết người trực tiếp sử dụng người gián tiếp tiếp xúc với HCBVTV: Hiểu luật pháp quy định luật pháp việc sử dụng HCBVTV; Hiểu thủ tục lưu giữ thuốc biện pháp bảo vệ cần áp dụng, triệu chứng bị nhiễm độc, cách chữa trị thích hợp chất giải độc; Hiểu thủ tục để lưu giữ thuốc thủ tục loại bỏ thuốc cách an toàn; Thực tốt tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, nhận biết triệu chứng nhiễm độc cấp cứu ban đầu Hiểu biết mối nguy hiểm dùng vật liệu chứa HCBVTV để giữ thức ăn, trữ nước, may quần áo trường hợp bao bì sợi nilon; vứt bừa bãi bao bì, chai lọ đựng thuốc đồng ruộng Hiểu biện pháp bảo vệ người sử dụng như: quần áo bảo vệ, nón mũ, bao găng tay, trang kính bảo vệ phù hợp với nhu cầu thích nghi với khí hậu Hiểu vịng đời sâu hại, sử dụng thuốc số lượng sâu hại đạt đến mức gây hại vào thời điểm thích hợp chu kỳ sống chúng 4) Biện pháp bảo vệ MT Môi trường vấn đề rộng, liên ngành phức tạp, định sống nhân loại Giải vấn đề môi trường chi thực thơng qua phối hợp liên ngành toàn giới khắc phục mưa axit, lỗ thủng tầng 141141 ơzơn, BĐKH tồn cầu, hạn chế vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại, Các tổ chức môi trường giới UNEP; IUCN; WWF; IPCC có nhiều giải pháp bình diện quốc tế kêu gọi giảm kinh phí quốc phịng; hậu thuẫn phong trào hồ bình xanh liên kết toàn cầu để giải Việt Nam nước phát triển đường hội nhập tồn diện kinh tế, nên phải có sách đắn vấn để tài nguyên MT khơng đế cản trở tiến trình cơng nghiệp hố (CNH) đại hố (HĐH) đất nước Đó thúc đẩy phát triển sở khai thác hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến MT Từ năm 1993, Dự án tiến hành đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cho chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển Quan điểm Chính phủ Việt Nam rõ ràng: "đầu tư cho môi trường đầu tư cho phát triển" có nhiều chủ trương văn pháp quy lĩnh vực Cụ thể: - Năm 2004, Chính phủ ban hành chiến lược BVMT Quốc gia đến 2010 định hướng đến năm 2020 - Định hướng Chiến lược PTBV đến 2010 đến năm 2020 - Nhiều luật môi trường thành phần môi trường ban hành, gần Luật ĐDSH - Hệ thống quản lý môi trường hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, đồng thời dành 1% tổng chi ngân sách hàng năm cho công tác BVMT - Năm 2008, Chính phủ định thành lập Ban quản lý lưu vực sông (LVS): sông Cầu; sông Nhuệ - Đáy; sông Đồng Nai - Năm 2008 Quyết định số 158/2008/QĐ - TTg ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu khoa học BĐKH Mục tiêu dạy học Sau học xong chuyên đề, HS có khả năng: 2.1 Về kiến thức - Nêu khái niệm MT; thành phần MT - Phân tích tác động tiêu cực tích cực người đến MT 142142 - Nêu khái niệm nhiễm MT - Trình bày tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm MT chung ô nhiễm MT đất, nước, khơng khí, tiếng ồn - Phân tích số biện pháp hạn chế nhiễm MT đất, nước, khơng khí, tiếng ồn - Phân tích tác động HCBVTV đến MT sức khỏe người nêu số biện pháp phòng ngừa nhiễm HCBVTV - Trình bày số biện pháp bảo vệ MT 2.2 Kĩ - Kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp - Kĩ học tập: tự học, hoạt động nhóm, quan sát tranh hình thu nhận kiến thức - Kĩ sinh học: quan sát mẫu vật, quan sát MT 2.3 Thái độ - Yêu MT, có thức bảo vệ MT - Tuyên truyền người thân, bạn bè bảo vệ MT 2.4 Năng lực - Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp ngôn ngữ Năng lực thẩm mỹ Bảng mô tả mức độ yêu cầu câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực học sinh Nội dung Nhận biết Tổng quan - Nêu khái MT niệm MT Tác động Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Phân biệt thành phần MT - Chỉ MT sống người, MT trường học - Giải thích tác - Giải thích cần bảo vệ MT trường học - Nêu thành phần MT Nêu số Phân tích tác động tác - Đánh giá tác 143143 người đến MT tự nhiên Ô nhiễm MT người đến MT tự động nhiên người đến MT tự nhiên (tác động tiêu cực tác động tích cực) động qua lại người MT tự nhiên động người MT tự nhiên địa phương - Xác định tác động người MT tự nhiên địa phương - Nêu khái niệm ÔNMT - Xác định tác nhân gây nhiễm khơng khí, tiếng ồn, ô nhiễm MT đất, nước - Dự đoán MT địa phương tương lai người tác động vào MT - Giải thích khơng nên chặt phá bừa bãi rừng đầu nguồn - Phân tích tác - Trình bày nhân gây tác nhân gây ÔNMT ÔNMT - Giải thích - Nêu số biện pháp hạn biện pháp hạn chế ÔNMT chế ÔNMT - Giải thích địa khơng phương nên sử dụng - Nêu khái - Phân tích bếp than tác - Giải thích niệm nhiễm số khơng khí, tiếng nhân gây ô ồn, ô nhiễm MT nhiễm không giải pháp khí, tiếng ồn, giảm nhiễm phịng kín đất, nước gió - Trình bày nhiễm MT khơng khí, tiếng ồn, - Giải thích tác nhân gây đất, nước nhiễm MT - Giải thích nhiễm khơng số đất, nước địa cần tăng khí, tiếng ồn, phương cường trồng giải pháp nhiễm MT đất, xanh giảm ô nhiễm làm nước thành - Nêu không khí, phố, thị, tiếng ồn, số giải pháp xung quanh nhiễm MT 144144 Tác động HCBVTV giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn, ô nhiễm MT đất, nước - Nêu khái niệm HCBVTV - Liệt kê đặc trưng HCBVTV đất, nước - Phân tích đặc trưng HCBVTV - Giải thích - Trình bày được tác tác động động HCBVTV HCBVTV đến đến sức khỏe sức khỏe con người người - Nêu - Phân biệt số số biện pháp biện pháp phịng ngừa phịng ngừa nhiễm nhiễm HCBVTV HCBVTV Biện pháp Nêu số Phân tích bảo vệ MT biện pháp số BVMT biện pháp BVMT nhà máy, khu cơng nghiệp - Giải thích cần lưu giữ sử dụng HCBVTV theo phương châm “Đúng thuốc; liều lượng; lúc dùng cách” - Giải thích cách lựa chọn rau - Giải thích cách xử lí rau trước chế biến để hạn chế bớt tác động HCBVTV - Đề xuất - Giải thích biện pháp tuyên cần trồng xen truyền người canh, luân dân trồng rau canh sử - Giải thích dụng rau cần diệt sâu bọ giai đoạn định Chỉ Lập kế số biện hoạch tuyên pháp BVMT truyền cho mà địa người dân địa phương phương thực HS trường 145145 chung tay BVMT II Kế hoạch dạy học Thời gian Tiết Tiết 2, 3, Tiết Hoạt động học sinh Hoạt động khởi Xem video, động nhận nhiệm vụ giải vấn đề Hoạt động hình Học sinh làm việc cá thành kiến thức nhân làm việc nhóm đọc tài liệu Hoạt động luyện Nhận nhiệm vụ theo tập giao nhiệm tài liệu học tập vụ nhà Tiến trình dạy học Hỗ trợ giáo viên Cho HS xem phần mềm mô pháng, hình ảnh… Làm rõ nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ trực tiếp phiếu học tập Giao nhiệm vụ trực tiếp phiếu học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động nhóm: - Hãy quan sát tranh sau thích tượng tranh - Hãy thảo luận viết tác động người MT dựa vào tranh …………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ……………………………………… 146146 ………………………………………… ………………………………………… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hãy thảo luận nhóm viết vào bảng tác động người vào MT mà em biết hậu TT Tác động người vào MT Hậu Dựa vào bảng trên, thống kê tác động tiêu cực người tới MT 02 tác động tích cực người vào MT Tác động tiêu cực: 1) ………………………………………………………………………… 2) ………………………………………………………………………… 3) ………………………………………………………………………… Tác động tích cực: 1) ………………………………………………………………………… 2) ………………………………………………………………………… 147147 Hãy thảo luận chọn 01 hậu lớn mà người gây cho MT, hậu ảnh hưởng đến mạnh đến sức khỏe đời sống người Dạy học dự án, chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” Tên dự án: Ơ nhiễm môi trường tự nhiên Nội dung Hoạt động GV Bước Lập kế hoạch (Thực lớp) Nêu tên dự án - Nêu tình có vấn đề ô nhiễm môi trường để dẫn đến tên dự án Xây dựng - Tổ chức cho học sinh phát tiểu chủ đề/ý triển ý tưởng, hình thành tưởng tiểu chủ đề Hoạt động HS - Nhận biết chủ đề dự án - Hoạt động nhóm, chia sẻ ý tưởng - Cựng GV thống - Thống ý tưởng lựa tiểu chủ đề nhỏ chọn tiểu chủ đề + ƠN mơi trường khụng khớ, tiếng ồn + ƠN mơi trường đất + ƠN mơi trường nước + nhiễm HCBVTV Lập kế hoạch - Yêu cầu học sinh - Căn vào chủ đề học tập thực dự án nhiệm vụ cần thực gợi ý GV, HS nêu dự án nhiệm vụ phải thực - GV gợi ý câu hỏi - Thảo luận lên kế hoạch nội dung cần thực thực nhiệm vụ (Nhiệm + Tác nhân gây ÔN (đất, vụ; Người thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương nước…) gì? + Hiện trạng ÔNMT (đất, tiện; Sản phẩm) nước…) địa phương + Thu thập thông tin nào? + Điều tra, khảo sát + Cần làm để hạn chế trạng (nêu cụ thể) ÔNMT (đất, nước…) + Thảo luận nhóm để xử lý thơng tin + Viết báo cáo 148148 + Lập kế hoạch tuyên truyền Bước 2: Thực kế hoạch dự án xây dựng sản phẩm (2 tuần) (Hoạt động vào thời gian lên lớp) - Thu thập thông - Theo dâi, hướng dẫn, giúp tin đỡ nhóm (xây dựng câu - Điều tra, khảo hỏi pháng vấn, câu hỏi phiếu điều tra, cách thu thập sát trạng thông tin, kĩ giao tiếp ) - Thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ nhóm để xử lý nhóm (xử lý thơng tin, cách thơng tin lập trình bày sản phẩm dàn báo cáo nhóm) - Thực nhiệm vụ theo kế hoạch - Từng nhóm phân tích kết thu thập trao đổi cách trình bày sản phẩm - Xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm - Hồn thành báo cáo nhóm Bước 3: Báo cáo kết nêu ý tưởng chiến lược tuyên truyền phòng tránh điều trị bệnh truyền nhiễm địa phương Báo cáo kết - Tổ chức cho nhóm báo - Các nhóm báo cáo kết cáo kết phản hồi - Trình chiếu Powerpoint - Gợi ý nhóm nhận xét, - Trình chiếu dạng bổ sung cho nhóm khác file video - Các nhóm tham gia phản hồi phần trình bày nhóm bạn Nhìn lại trình thực dự án Nêu ý tưởng chiến lược tuyên - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào kết thu thập từ nhóm ghi kiến thức cần đạt vào - Tổ chức nhóm đánh - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá, tuyên dương nhóm, cỏ giá lẫn nhân - Yêu cầu HS nêu ý tưởng - Nhóm trưởng báo cáo kết tổng hợp ý tưởng 149149 truyền phòng tránh điều trị bệnh truyền nhiễm địa phương nhóm chiến dịch tuyên truyền - GV cho cac nhóm thảo BVMT địa phương luận lựa chọn ý tưởng tốt nhất, phự hợp với điều kiện Các biện pháp BVMT - Các nhóm thảo luận biện pháp BVMT chung thông qua việc thực dự án Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - Thảo luận vai trị người HS việc BVMT HS cần làm để góp phần BVMT C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Sử dụng câu hỏi vận dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá để yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức GV chiếu video đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sống lồi số hoạt động khai thác khơng hợp lí dẫn đến suy thối, nhiễm mơi trường D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu nhóm HS đóng vai cán phịng Tài ngun & Mơi trường huyện thiết kế kế hoạch đánh giá trạng môi trường địa phương - Mỗi HS đóng vai trị trưởng phịng Tài nguyên & Môi trường huyện lập kế hoạch tuyên truyền nhân dân BVMT E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Yêu cầu HS nhà đọc thêm Hiệu ứng nhà kính, mưa axit - Tìm thêm hình ảnh, video BVMT, ÔNMT Sắp xếp thành sưu tập để mang lên giới thiệu báo cáo cho người III Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ Tài liệu bổ trợ (website tài liệu in) - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Chương trình mơn học môn KHTN 150150 - website: “truonghocketnoi” - Các tài liệu dạy học tích hợp - Câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh: 1) Giải thích phải BVMT trường học, nơi sống? 2) Phân tích tác động người đến mơi trường nói chung? 3) Giải thích các tác động qua lại người mơi trường? Cho ví dụ minh họa? 4) Hãy đánh giá tác động người môi trường tự nhiên địa phương em sinh sống? 5) Hãy dự đốn mơi trường nơi em sống sau 10 năm, 20 năm, 50 năm giữ nguyên tác động người môi trường bây giờ? 6) Theo em, muốn địa phương phát triển bền vững cần có tác động vào mơi trường tự nhiên xã hội nào? 7) Nêu định nghĩa ô nhiễm môi trường? Phân tích tác nhân gây ÔNMT? 8) Giải thích số biện pháp hạn chế ƠNMT? 9) Phân tích tác nhân gây nhiễm khơng khí 10) Giải thích số biện pháp giảm nhiễm mơi trường khơng khí 11) Phân tích tác nhân gây nhiễm tiếng ồn 12) Giải thích số biện pháp giảm nhiễm tiếng ồn 13) Phân tích tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất 14) Giải thích số biện pháp giảm nhiễm mơi trường đất 15) Phân tích tác nhân gây nhiễm mơi trường nước 16) Giải thích số biện pháp giảm ô nhiễm môi trường nước 17) Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí tiếng ồn địa phương em 18) Phân tích số biện pháp giảm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí tiếng ồn địa phương em 19) Giải thích khơng nên chặt phá bừa bãi rừng đầu nguồn 20) Giải thích khơng nên sử dụng bếp than phịng kín gió 21) Giải thích cần tăng cường trồng xanh thành phố, đô thị, xung quanh nhà máy, khu cơng nghiệp 22) Nêu khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật 23) Phân tích đặc trưng HCBVTV 24) Giải thích tác động HCBVTV đến sức khỏe người 25) Phân biệt số biện pháp phịng ngừa nhiễm HCBVTV 26) Nhằm mục tiêu BVMT, nhà khoa học khuyên người dân cần lưu giữ sử dụng HCBVTV theo phương châm “Đúng thuốc; liều 151151 lượng; lúc dùng cách” Vì nhà khoa học lại có lời khuyên vậy? 27) Khi nghiên cứu cách trồng nông nghiệp, nhà khoa học khuyên người nông dân nên trồng xen canh, luân canh Bằng hiểu biết mình, em giải thích sao? 28) Tranh luận việc diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, bạn HS cho rằng: sâu bọ có hại nên diệt lúc Tuy nhiên, bạn khác lại không đồng vậy, bận cho cần diệt sâu bọ giai đoạn định Bằng kiến thức mình, em nêu phân tích kiến hai bạn HS nêu quan điểm 29) Trong giai đoạn nay, bà nội trợ mua rau chế biến nhiều người lúng túng cách xử lý rau trước chế biến để hạn chế bớt tác động HCBVTV Bằng hiểu biết mình, em đưa số gợi ý giúp bà nội trợ 30) Nếu em nhà khoa học nghiên cứu HCBVTV, em đưa đề xuất biện pháp tuyên truyền người dân trồng rau sử dụng rau 31) Nhằm mục tiêu phát triển bền vững, người phải có nhiệm vụ BVMT, em phân tích số biện pháp cụ thể nhằm BVMT thiên nhiên 32) Ở địa phương em có biện pháp BVMT, em phân tích số biện pháp BVMT mà địa phương thực Nêu thuận lợi khó khăn biện pháp 33) Trong vai ơng trưởng phịng mơi trường huyện, em lập kế hoạch tuyên truyền cho người dân địa phương HS trường học chung tay BVMT Thiết bị dạy học - Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; máy tính nối mạng, phần mềm … IV Dự kiến thuận lợi khó khăn cách khắc phục Thuận lợi - Kỹ công nghệ thông tin HS tương đối tốt - Chương trình nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo chủ đề - Giáo viên dạy liên mơn q trình dạy học nên có kinh nghiệm liên mơn tích hợp - Nội dung kiến thức SGK hành có nhiều nội dung phù hợp với dạy học Tích hợp liên mơn KHTN 152152 Khó khăn - Lần thực dạy học tích hợp liên mơn theo quy trình dựa sở khoa học nên GV cịn nhiều bỡ ngỡ - Nhiều GV chưa hồn tồn có đủ kiến thức mơn học liên quan nên hạn chế việc vận dụng liên môn giải vấn đề thực tiễn Việc bố trí thời khóa biểu dạy chủ đề tích hợp khó khăn - Hệ thống SGK biên soạn chưa thực có tính logic mơn học liên quan nên học sinh có nhiều khó khăn vận dụng kiến thức liên môn nhận thức - Cơ sở vật chất trường học hạn chế Cách khắc phục khó khăn - Trang bị cho GV sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp liên mơn thơng qua “trươnghocketnoi” chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Bồi dưỡng cho GV kiến thức môn học liên quan đến chủ đề liên môn qua chương trình bồi dưỡng thường niên - Bố trí lại phân phối chương trình mơn KHTN nhằm đáp ứng trình tự logic kiến thức tạo thuận lợi cho học sinh học chủ đề tích hợp - Tăng cường cộng tác GV môn KHTN - Nâng cao nhận thức cán quản lý, GV tính chất cấp thiết dạy học tích hợp liên môn đến phát triển lực học sinh 153153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm Phạm Hữu Tịng “Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Lê Văn Khoa (chủ biên), Đoàn Văn Cảnh, Nguyễn Quang Hùng - Lâm Minh Triết, (2011), Giáo trình Con người MT, Nxb Giáo dục Trần Thanh Ngun (2006), Hình thành mơđun dạy học - hướng thực đổi phương pháp dạy học đào tạo theo học chế tín đại học, Đại học Tiền Giang Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQL Giáo Dục Đào Tạo II, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Viết Vượng (2008), Cơ sở lý luận việc tiếp cận môđun việc thiết kế nội dung môn học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/199995/hieu-ung-nha-kinh moi-hiemhoa-toan-cau.html 11 www.tusach.thuvienkhoahoc.com 12 http://vi.wikipedia.org 13 http://vi.khihau.org 14 http://truonghocketnoi.edu.vn 154154 ... Kh? ?ng kh? ? ↔ bề mặt da ↔ thể + Vận chuyển qua hệ thống ống kh? ?: Kh? ?ng kh? ? ↔ lỗ thở ↔ ống kh? ? + Vận chuyển qua mang: Kh? ?ng kh? ? → miệng → mang → kh? ?ng kh? ? + Vận chuyển qua ống dẫn kh? ? vào phổi Kh? ?ng... trình mơn học gây chồng chéo, tải Kh? ?ng thế, thời điểm dạy học kiến thức môn học kh? ?c kh? ?c nhau, thuật ngữ dùng kh? ?c nhau, gây kh? ? kh? ?n cho học sinh Để kh? ??c phục kh? ? kh? ?n đó, chưa có chương trình... chất kh? ? thực nhờ hệ hơ hấp, kết q trình biến đổi thể thay đổi trong thành phần chất kh? ? hít vào thở Thành phần hóa học kh? ?ng kh? ? Loại kh? ? O2 CO2 N2 Kh? ?ng kh? ? hít vào 20,96% 0,03% 79,01% Kh? ?ng kh? ?

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông -Những vấn đề chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
3. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại –Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2014
4. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển1 Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
5. Phạm Hữu Tòng. “Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học ”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướngphát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
6. Lê Văn Khoa (chủ biên), Đoàn Văn Cảnh, Nguyễn Quang Hùng - Lâm Minh Triết, (2011), Giáo trình Con người và MT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Con người và MT
Tác giả: Lê Văn Khoa (chủ biên), Đoàn Văn Cảnh, Nguyễn Quang Hùng - Lâm Minh Triết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
7. Trần Thanh Nguyên (2006), Hình thành môđun dạy học - một trong các hướng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở đại học, Đại học Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành môđun dạy học - một trong cáchướng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo họcchế tín chỉ ở đại học
Tác giả: Trần Thanh Nguyên
Năm: 2006
8. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQL Giáo Dục và Đào Tạo II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề lý luận dạy học, Trường CBQLGiáo Dục và Đào Tạo II
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1994
9. Phạm Viết Vượng (2008), Cơ sở lý luận của việc tiếp cận môđun trong việc thiết kế nội dung môn học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc tiếp cận môđun trongviệc thiết kế nội dung môn học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Năm: 2008
11. www.tusach.thuvienkhoahoc.com 12. http://vi.wikipedia.org13. http://vi.khihau.org Link
w