1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luân văn tốt nghiệp BCTC KH CNTT (15)

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 575,56 KB

Nội dung

thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số loài cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tơm, cá hồi, hàu sị điệp có suất khai thác cao Trong ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá nuôi trồng thủy sản 29 khái niệm cần biết liên quan đến hoạt động thủy sản Pháp Luật VN22/11/2017 06:06 GMT+7Gốc Những khái niệm quy định cụ thể Luật Thủy sản vừa Quốc hội thơng qua Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV 29 khái niệm bao gồm: Hoạt động thủy sản hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản; chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập thủy sản Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí Tái tạo nguồn lợi thủy sản trình tự phục hồi hoạt động phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản Đồng quản lý phương thức quản lý, Nhà nước chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm với tổ chức cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau gọi tổ chức cộng đồng) tổ chức thành viên tự nguyện tham gia, quản lý, chia sẻ lợi ích, bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu vực địa lý xác định, có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân, quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận giao quyền tham gia đồng quản lý Khu bảo tồn biển loại hình khu bảo tồn thiên nhiên, xác lập ranh giới biển, đảo, quần đảo, ven biển để bảo vệ đa dạng sinh học biển Loài thủy sản nguy cấp, q, lồi thủy sản có phần lớn hay vịng đời sống mơi trường nước, có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng Loài thủy sản địa lồi thủy sản có nguồn gốc phân bố môi trường tự nhiên khu vực địa lý xác định Giống thủy sản loài động vật thủy sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thủy sản, bao gồm bố mẹ, trứng, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh thể, bào tử giống 10 Giống thủy sản chủng giống thủy sản có tính ổn định di truyền suất, giống kiểu gen, kiểu hình 11 Ương dưỡng giống thủy sản việc nuôi ấu trùng thủy sản qua giai đoạn phát triển, hoàn thiện thành giống 12 Khảo nghiệm giống thủy sản việc chăm sóc, ni dưỡng, theo dõi giống thủy sản điều kiện thời gian định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh đánh giá tác hại giống đưa vào khảo nghiệm 13 Kiểm định giống thủy sản việc kiểm tra, đánh giá lại suất, chất lượng, khả kháng bệnh, đặc tính giống thủy sản 14 Thức ăn thủy sản sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, thành phần có lợi cho phát triển động vật thủy sản, bao gồm thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống nguyên liệu 15 Chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản (sau gọi sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản) sản phẩm để điều chỉnh tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường theo hướng có lợi cho ni trồng thủy sản 16 Khảo nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản trình kiểm tra, đánh giá, xác định đặc tính, cơng dụng, tác động thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đến môi trường ni, an tồn thực phẩm thủy sản ni 17 Khu vực biển để nuôi trồng thủy sản khu vực biển bao gồm khối nước, đáy biển; có ranh giới xác định tính từ đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm trở để ni trồng thủy sản 18 Khai thác thủy sản hoạt động đánh bắt hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản 19 Hoạt động hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản hoạt động thăm dò, tìm kiếm, dẫn dụ, vận chuyển nguồn lợi thủy sản đánh bắt vùng nước tự nhiên 20 Tàu cá phương tiện thủy có lắp động khơng lắp động cơ, bao gồm tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản, tàu hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản 21 Tàu công vụ thủy sản phương tiện thủy chuyên dụng để thực công vụ điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; tra, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động thủy sản 22 Thuyền viên thuyền trưởng, máy trưởng, người có chức danh theo quy định bố trí làm việc tàu cá tàu công vụ thủy sản 23 Người làm việc tàu người chủ tàu, thuyền trưởng bố trí làm việc tàu cá, tàu công vụ thủy sản thuyền viên tàu 24 Cảng cá cảng chuyên dụng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng cá vùng nước cảng cá 25 Vùng đất cảng cá khu vực giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước cơng trình phụ trợ khác phục vụ cho hoạt động cảng cá 26 Vùng nước cảng cá vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, luồng vào cảng cá cơng trình phụ trợ khác 27 Truy xuất nguồn gốc thủy sản theo dõi, nhận diện đơn vị sản phẩm thủy sản qua cơng đoạn q trình khai thác, nuôi trồng, chế biến thương mại 28 Tạp chất chất thành phần tự nhiên thủy sản 29 Tổ chức quản lý nghề cá khu vực tổ chức có trách nhiệm điều phối quản lý thiết lập biện pháp quản lý, bảo tồn đàn cá di cư loài vùng biển quốc tế Thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường  Cua nhện Nhật Bản  Tôm Việt đuối theo tỷ giá  Giá cua huỳnh đế tăng nguồn cung giảm  Ghẹ xanh  Xuất thủy sản tháng giảm mạnh Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số loài cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tơm, cá hồi, hàu sị điệp có suất khai thác cao Trong ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá ni trồng thủy sản Theo tổ chức FAO việc nuôi trồng thủy sản nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Gần 90% ngành thủy sản giới khai thác từ biển đại dương, so với sản lượng thu từ vùng nước nội địa * FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) Một đầm nuôi trồng thủy sản Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vượt mức bền vững, giảm trữ lượng cá việc làm nhiều vùng giới Ðất để nuôi trồng thủy sản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sơng, ngịi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nơng nghiệp có mặt nước giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Hầu hết thủy sản động thực vật hoang dã, nuôi trồng thủy sản gia tăng Canh tác thực vùng ven biển, chẳng hạn với trang trại hàu, thường canh tác vùng nước nội địa, hồ, ao, bể chứa hình thức khác Phân loại thủy sản Sự phân lại loài thủy sản dựa theo đặc điểm cấu tạo loài tính ăn mơi trường sống khí hậu Nhóm cá (fish): Là động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,… Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tơm cua đối tượng ni quan trọng Ví dụ: Tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Gồm lồi có vỏ vơi, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương, ) số sống nước (trai, trai ngọc) Nhóm rong (Seaweeds): Là lồi thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có lồi có kích thước nhỏ, có lồi có kích thước lớn Chlorella, Spirulina, Chaetoceros,Sargassium (Alginate), Gracillaria… Nhóm bị sát (Reptilies) lưỡng cư (Amphibians): Bò sát động vật bốn chân có màng ối(ví dụ: cá sấu) Lưỡng cư lồi sống cạn lẫn nước (ví dụ: ếch, rắn…) ni để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm dùng mỹ nghệ đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da thịt), cá sấu (lấy da) Khai thác thủy sản gì? Trả lời: Theo quy định khoản 4, Điều Luật Thủy sản năm 2003 khai thác thủy sản hiểu sau: Khai thác thuỷ sản việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Những hành vi bị cấm khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản? Trả lời: Theo quy định Điều Luật Thủy sản năm 2003, hành vi sau hành vi bị cấm khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Khai thác, huỷ hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên lồi thuỷ sản sơng, hồ, đầm, phá, eo, vịnh Khai thác loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thuỷ sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng Vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường mơi trường sống lồi thuỷ sản Khai thác thuỷ sản khu vực cấm, khu vực thời gian cấm; khai thác sản lượng cho phép Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thuỷ sản; sử dụng loại chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính huỷ diệt khác Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác khai thác nơi tàu cá khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng Vi phạm quy định an tồn giao thơng, an tồn cơng trình theo quy định pháp luật hàng hải, giao thông đường thuỷ nội địa quy định khác pháp luật có liên quan Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số loài cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tơm, cá hồi, hàu sị điệp có suất khai thác cao Trong ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá ni trồng thủy sản Theo tổ chức FAO việc nuôi trồng thủy sản nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Trong đó, nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Gần 90% ngành thủy sản giới khai thác từ biển đại dương, so với sản lượng thu từ vùng nước nội địa Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vượt mức bền vững, giảm trữ lượng cá việc làm nhiều vùng giới Ðất để ni trồng thủy sản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sơng, ngịi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nơng nghiệp có mặt nước giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Hầu hết thủy sản động thực vật hoang dã, nuôi trồng thủy sản gia tăng Canh tác thực vùng ven biển, chẳng hạn với trang trại hàu, thường canh tác vùng nước nội địa, hồ, ao, bể chứa hình thức khác hủy sản ngành xuất mũi nhọn nước ta sang thị trường lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Eu… Kim ngạch xuất thủy sản nước ta tăng qua năm Tuy nhiên Xuất thủy sản gì? khơng phải biết Bài viết giúp bạn trả lời rõ câu hỏi TỔNG QUAN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM I SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm Sản xuất thủy sản năm 2017 Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2017, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,28 triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2016, bao gồm sản lượng thủy sản khai thác đạt gần 3,42 triệu tấn, tăng 5,7%; sản lượng thủy sản ni trồng 3,86 triệu tấn, tăng 5,5%; diện tích nuôi trồng 1,1 triệu Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng chiếm 53,0% tổng sản lượng (năm 2016 54,2%) 1.1 Khai thác thủy sản Năm 2017 tình hình thời tiết biển không thuận lợi hoạt động khai thác hải sản, khu vực biển Đông xuất nhiều bão áp thấp nhiệt đới (16 bão 04 áp thấp nhiệt đới) Trong đó, bão số 10 đánh giá mạnh vòng năm qua (sau siêu bão HAIYAN) với tâm bão kéo dài từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 11-12, giật cấp 15 gây hậu nặng nề cho người dân miền Trung; bão số 12 gây thiệt hại nặng nề tỉnh Khánh Hòa, Phú n Bên cạnh đó, Ủy ban Châu Âu thức cảnh báo thẻ vàng với thủy sản Việt Nam ngày 23/10 Tuy nhiên, giá xăng dầu thấp, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển tạo điều kiện cho ngư dân bám biển dài ngày nên việc khai thác thủy sản biển tỉnh lại tương đối ổn định Sản lượng khai thác thủy sản đạt kết khả quan Ước năm 2017 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3.421 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016, đó: ước khai thác biển đạt 3.221 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016; khai thác nội địa ước đạt 200 ngàn tấn, tăng 5,7% so với năm 2016 1.2 Nuôi trồng thủy sản Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2017 ước đạt 3.858 ngàn tấn, tăng 5,5% so với năm 2016 Tình hình sản xuất số lồi cụ thể sau: + Cá Tra: Năm 2017, diện tích nuôi cá tra ước đạt 5.227 ha, tăng 3,5% so với năm 2016 với sản lượng thu hoạch ước đạt 1.250 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2016 Tại ĐBSCL, tỉnh có diện tích ni lớn đạt sản lượng cá tra tăng mạnh Đồng Tháp với 466,3 nghìn tấn, tăng 6,0%, An Giang 261,6 nghìn (+5,9%), Cần Thơ đạt 174,2 nghìn (+6,4%) Tuy nhiên, số địa phương, năm 2017, sản lượng diện tích ni giảm so với năm trước như: Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh + Tơm: Năm 2017, diện tích ni tơm nước lợ nước đạt 721,1 nghìn ha; tăng 3,8% so với năm 2016 diện tích tơm sú 622,4 nghìn ha; tăng 3,7% diện tích tơm chân trắng 98,7 nghìn ha; tăng 4,7% so với năm 2016 Sản lượng tôm nước lợ năm 2017 đạt 683,4 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2016 sản lượng tơm sú 256,4 nghìn tấn; giảm 2,8% sản lượng tơm chân trắng 427 nghìn tấn, tăng 8,5% so với năm 2016 Kết sản xuất thủy sản năm 2017 Đơn vị tính: Sản lượng (1.000 tấn), Diện tích: (1.000 ha), Số lượng tàu thuyền (1.000 chiếc), Số lượng người (1.000 người), Giá trị kim ngạch (triệu USD), GTSX (tỷ đồng) Thực 2016 Ước thực 2017 105% 200.902 212.985 106,0 Thủy sản khai thác 78.630 83.482 106,2 Thủy sản nuôi trồng 122.272 129.503 105,9 TT I So sánh (%) Kế hoạch năm 2017 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Với KH Với năm 2016 II Tổng sản lượng 7.000 6.895 7.279 104,0 105,6 Sản lượng khai thác 3.300 3.237 3.421 103,7 105,7 SL khai thác hải sản 3.047 3.221 105,7 SL khai thác nội địa 190 200 105,3 Sản lượng nuôi 3.700 3.658 3.858 104,3 105,5 Tôm nước lợ 675 657,2 683,4 101,2 104,0 - Tôm sú 265 263,8 256,4 96,8 97,2 - Sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú: tiềm nâng cao giá trị gia tăng lớn khả đa dạng hóa sản phẩm XKTS - Có ưu sản lượng tơm sú có thị phần tuyệt đối cá tra - Có lực lượng lao động lớn - Có tới 160 thị trường châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật Bản Tiềm phát triển thị trường lớn - Cơng nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế - Có khả áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán sản phẩm thủy sản XK - ATVSTP quản lý tốt, quy chuẩn quốc tế Sản xuất nguyên liệu 5.1 Tôm Trong năm gần đây, diện tích sản lượng tơm ni khơng ngừng tăng, đến năm 2017, diện tích ni tơm nước lợ đạt 721.100 với sản lượng 683.400  Cả nước có khoảng 160 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất tôm, tập trung chủ yếu Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang), với tổng công suất chế biến đạt gần triệu sản phẩm/năm  Năm 2017, Việt Nam xuất tôm sang 99 thị trường, với tổng giá trị đạt 3,85 tỷ USD, số thị trường chủ lực tôm Việt ASEAN, Australia, Brazil, Mexico Nam là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, 5.2 Cá tra - Trong năm qua, ngành hàng cá tra có phát triển nhanh chóng, đóng góp lớn cho phát triển ngành thuỷ sản nói chung vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng Chỉ thời gian ngắn diện tích ni thả tăng 10 lần, sản lượng đạt 1,4 triệu Đây ngành kinh tế quan trọng, thu hút 200.000 lao động, 70 sở chế biến phi lê cá tra đông lạnh, kim ngạch xuất đạt 1,79 tỷ USD vào năm 2017 - Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 năm 1997 tăng lên 1.150.500 năm 2013, tăng 50 lần Sản lượng cá tra năm 2017 đạt 1,25 triệu với diện tích khoảng 6.078 5.3 Cá ngừ - Từ cuối năm 2012 đến nay, việc khai thác cá ngừ đại dương nghề câu tay kết hợp với ánh sáng xuất gặp nhiều khó khăn; số lượng tàu khai thác sản lượng cá ngừ tăng nhanh, chất lượng, giá trị sản phẩm cá ngừ giảm, cấu sản phẩm có giá trị cao dùng ăn sashimi thấp, tiêu thụ khó khăn, hiệu sản xuất giảm, sản xuất thua lỗ ảnh hưởng đến đời sống ngư dân, thất thoát giá trị nguồn lợi, ảnh hưởng uy tín, thương hiệu cá ngừ Việt Nam, giảm khả cạnh tranh thị trường xuất - Trong thời gian qua, chất lượng sản phẩm cá ngừ nghề câu tay giảm 60-70% so với nghề câu vàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng, cấu sản phẩm, uy tín, thương hiệu cá ngừ xuất thị trường lớn (Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu…) Do vậy, cần cấu lại nghề khai thác cá ngừ theo hướng giảm tỷ trọng nghề câu tay phục hồi, phát triển nghề câu vàng - Năm 2016, sản lượng cá ngừ tỉnh trọng điểm miền Trung đạt khoảng 17,6 nghìn tấn, đó, Bình Định đạt 9,4 nghìn tấn, Khánh Hịa nghìn Phú Yên 4,2 nghìn XK cá ngừ nước đạt gần 510 triệu USD, tăng 12% so với năm 2015 Công đoạn thu gom, sơ chế, chế biến 6.1.Tôm - Tôm nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ làm cho chất lượng khơng đồng nhất, khó kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm khơng thể truy xuất nguồn gốc, khó sử dụng để chế biến hàng xuất cao cấp nên hiệu chế biến xuất không cao - Việc chế biến sản phẩm GTGT từ tơm cịn ít, chiếm khoảng 30%, lại 70% xuất dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đông lạnh 6.2 Cá tra - Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc), số lại sản phẩm có hình thức khác so với phi lê Loại sản phẩm chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giị, lạp xưởng, chà bông, bánh phồng, khô ăn liền, ) cịn ít, chiếm khoảng 5% - Chế biến sản phẩm GTGT cá tra đòi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt thấp, vòng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên doanh nghiệp chưa có quan tâm mức sản xuất sản phẩm GTGT - Thiết bị công nghệ chế biến chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đông lạnh, thiếu thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm GTGT, giai đoạn việc mua thiết bị cơng nghệ điều khó doanh nghiệp - Các phụ phẩm chế biến cá tra phi lê đông lạnh đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ tận dụng để sản xuất sản phẩm dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá sản phẩm cịn thơ, chưa có sản phẩm cao cấp dùng dược phẩm mỹ phẩm tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức chứa vi chất có GTGT cao 6.3 Cá ngừ - Chưa trọng đầu tư liên kết chặt chẽ với hoạt động khai thác, bảo quản, thu mua để nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Đặc biệt công tác bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng để sản xuất hàng tươi sống có giá trị kinh tế cao - Trong khâu chế biến: tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cá ngừ đạt khoảng 13% tổng sản phẩm cá ngừ xuất Đầu tư trang thiết bị, công nghệ bảo quản sản phẩm ăn liền, tươi sống; chế biến sản phẩm đóng hộp, hun khói,…nhằm nâng cao chất lượng giá trị cho cá ngừ Tiêu thụ - Thủy sản Việt Nam tiêu thụ 160 thị trường Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng ngày có chỗ đứng quan trọng thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU thị trường lớn nhất, chiếm 50-60% giá trị XK Việt Nam - Trung Quốc năm gần trở thành thị trường lớn quan trọng thứ Việt Nam, có mức tăng trưởng NK cao, nhiên, thị trường hay biến động, DN thiếu thông tin cung cầu thị trường dễ gặp rủi ro Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản XK sang thị trường phần lớn dạng nguyên liệu giá trị thu thấp - Việc đàm phán giải thành công rào cản thương mại như: chống bán phá giá, chống trợ cấp phủ, TBT,… tạo thêm niềm tin cho doanh nghiệp xuất tôm nước nhà nhập tôm Việt Nam - Sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới, đặc biệt phân khúc bán lẻ cho người tiêu dùng Thông thường, thủy sản Việt Nam XK trực tiếp cho nhà NK, sau dán nhãn mác, thương hiệu nhà NK nhà phân phối đến tay người tiêu dùng Do giá trị sản phẩm DN thu không cao - Thị trường tiêu thụ nước quan tâm vài năm gần đây, tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người Việt Nam tăng bình quân 5%/năm giai đoạn 1990-2010, xu hướng thiết lập thời gian tới dự báo mức tiêu thụ thủy sản vào năm 2015 2020 33-37 kg/người - Về mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ: Các mơ hình ni nhỏ lẻ cịn nhiều Chưa có phối hợp chặt chẽ người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm người ni nhiều thời điểm gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững Việc phân chia lợi ích chuỗi sản xuất chưa hợp lý, lợi ích người ni doanh nghiệp chế biến chưa đạt mức hài hòa, nên thua lỗ thường trực người nuôi Xuất thủy sản - Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản lớn giới, giữ vai trị chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản tồn cầu - Bắt đầu từ năm 2000, XK thủy sản Việt Nam có tăng trưởng đột phá nhờ phát triển mạnh ngành nuôi trồng, đặc biệt nuôi cá tra tôm nước lợ (tôm sú tôm chân trắng) Sau 12 năm, kim ngạch XK thủy sản tăng gấp lần từ mức gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014 Năm 2015, XK thủy sản gặp khó khăn giá tơm giảm, đồng USD tăng mạnh so với tiền tệ khác làm giảm nhu cầu tăng áp lực cạnh tranh Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Năm 2017, phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam, XK thủy sản năm 2017 cán đích 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 - Trong năm qua, kim ngạch XK thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng XK chủ lực, sau dệt may, gia dầy dầu thô - Thành tựu ngành thủy sản thể kết XK tăng nhanh vè giá trị sản lượng giai đoạn 2001 – 2017 Năm 2017, sản phẩm thủy sản XK sang 167 nước vùng lãnh thổ thị trường EU chiếm 18%, Mỹ 17% Nhật Bản 16% có thị trường tiềm Trung Quốc (15%) ASEAN (18%) Số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh giai đoạn 2001- 2015 Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… Nhập nguyên liệu - Trong 12 năm qua, DN XK thủy sản tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu thủy sản nước để chế biến XK, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, bất ổn định nguồn nguyên liệu, nguồn lợi khai thác ngày cạn kiệt, khiến DN phải tìm giải pháp NK thêm nguyên liệu từ nước khác để chế biến XK, giữ vững thị trường trì sản xuất lợi nhuận, tăng doanh số XK - Ước tính, giá trị XK từ nguồn nguyên liệu NK chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị XK thủy sản hàng năm - Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, NK nguyên liệu tăng mạnh, với giá trị NK trung bình 50 - 60 triệu USD/tháng Trong năm gần đây, mặt hàng NK không dừng lại loại hải sản cá ngừ, mực, bạch tuộc, loại cá biển…mà DN cịn đẩy mạnh NK tơm từ nước khác Ấn Độ, Thái Lan… - Năm 2017, Việt Nam trì mức NK thủy sản với giá trị 1,4 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2016 Trong đó, tơm chiếm tỷ trọng lớn 34% giá trị 495 triệu USD, cá ngừ chiếm gần 20% với 270 triệu USD, mực, bạch tuộc 5,4% với 77,6 triệu USD, lại loại cá biển chiếm gần 36% - Vì Việt Nam NK thủy sản phục vụ chủ yếu làm nguyên liệu chế biến XK nên sản phẩm NK dạng tươi/đông lạnh chiếm tới 80% Tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh NK nhiều nhất, chiếm 25,4% với 281 triệu USD, cá ngừ tươi/đông lạnh chiếm 18% với 194 triệu USD, mực, bạch tuộc đông lạnh 4,5% với gần 60 triệu USD, NK loại cá biển khác tươi/đông lạnh chiếm 28% với 312 triệu USD Năm 2017 công ty thủy sản tăng mạnh NK tôm, mực, bạch tuộc cá ngừ, cá biển khác III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1445/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với nội dung chủ yếu sau: Một số tiêu cụ thể đến năm 2020: a) Tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 35%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% b) Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 11 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt - 8%/năm (giai đoạn 2011 - 2020) c) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 50% d) Khoảng 50% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn đ) Thu nhập bình quân đầu người lao động cao gấp lần e) Giảm tổn thất sau thu hoạch sản phẩm khai thác hải sản từ 20% xuống 10% Định hướng đến năm 2030: a) Tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 9,0 triệu Trong đó: Sản lượng khai thác thủy sản chiếm khoảng 30%; sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70% b) Giá trị xuất thủy sản đạt khoảng 20 tỷ USD; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt - 7%/năm (giai đoạn 2020 - 2030) c) Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 60% d) Khoảng 80% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn Định hướng quy hoạch phát triển thủy sản a) Khai thác thủy sản: - Đến năm 2020 giữ ổn định sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, sản lượng khai thác hải sản 2,2 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa 0,2 triệu - Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển: Vịnh Bắc bộ: 380.000 tấn; Trung bộ: 700.000 tấn, Đông Nam bộ: 635.000 tấn, Tây Nam bộ: 485.000 tấn; Vùng ven bờ vùng lộng: 800.000 tấn; vùng khơi: 1.400.000 - Cơ cấu sản lượng theo đối tượng khai thác: Cá: 2.000.000 (83,3% - đó, cá ngừ đại dương: 15.000 - 17.000 tấn); mực: 200.000 (8,3%), tôm: 50.000 (2,1%), hải sản khác: 150.000 (6,3%) - Số lượng tàu thuyền khai thác: Đến năm 2020, tổng số tàu thuyền khai thác giảm 110.000 chiếc, đến năm 2030 giảm xuống cịn 95.000 chiếc, bình quân giảm 1,5% năm - Số lượng tàu cá hoạt động khai thác vùng ven bờ vùng lộng giảm từ 82% xuống 70% vào năm 2020 - Số tàu đánh bắt xa bờ khoảng 28.000 - 30.000 chiếc, đó: Vịnh Bắc khoảng 16%; miền Trung (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) khoảng 28%; Đông Nam khoảng 30% Tây Nam khoảng 25% b) Nuôi trồng thủy sản - Đến năm 2020 diện tích ni trồng thủy sản khoảng 1,2 triệu Trong đó: Phân theo vùng sinh thái: Vùng đồng sông Hồng: 149.740 ha; Trung du miền núi phía Bắc: 52.540 ha; Bắc Trung Duyên hải miền Trung: 113.390 ha; Tây Nguyên: 25.660 ha; Đông Nam bộ: 53.210 ha; Đồng sông Cửu Long: 805.460 ha; Phân theo phương thức nuôi: Diện tích ni cơng nghiệp đối tượng chủ lực chiếm 190.000 ha: Tôm sú 80.000 ha, tôm chân trắng 60.000 ha, cá tra 10.000 ha, nhuyễn thể 40.000 - Sản lượng số đối tượng chủ lực đến năm 2020: Tôm sú: Khoảng 340.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 0,02%/năm; Tơm chân trắng: Khoảng 360.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,22%/năm; Cá tra: Khoảng 1,8-2 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 4,8%/năm; Cá rơ phi: Khoảng 150.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 13,9%/năm; Tôm xanh: Khoảng 35.000 - 40.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 15%/năm Nhóm cá biển: Khoảng 200.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,1%/năm; Nhóm nhuyễn thể: Khoảng 400.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 11,5%/năm; Nhóm rong biển: Khoảng 138.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình qn 21,7%/năm; Tơm hùm: Khoảng 3.000 tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 7,18%/năm Khi nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị cạn kiệt bị đánh bắt mức, EU tìm cách phát triển hình thức ni trồng thủy sản mới, bền vững Ý tưởng bắt đầu thu hút doanh nhân Ảnh minh họa Các nhà kinh doanh, nhà đầu tư, số nhà môi trường bắt đầu trở lại hình thức ni trồng thủy sản giải pháp dài hạn tiềm cho suy giảm trữ lượng cá tự nhiên gia tăng nhu cầu protein giới Nuôi trồng thủy sản ngành nuôi thủy sản biển phát triển bao gồm nuôi cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm thực vật thủy sinh đại dương Nhiều người coi lĩnh vực sản xuất thực phẩm bền vững Pearl Dykstra, Phó Chủ tịch Cơ chế Tư vấn Khoa học Ủy ban châu Âu (SAM), phát biểu kiện Khoa học Kinh doanh Sáng kiến Xanh tổ chức Brussels vào ngày 27 tháng 2: “Đây nguồn thực phẩm bị khai thác lớn” Dykstra thành viên Hội đồng SAM gồm thành viên nghiên cứu cách thức thu nhiều thực phẩm sinh khối từ đại dương cách bền vững Theo liệu SAM thu thập, ni trồng thủy sản bổ sung thêm 300 đến 400 triệu sinh khối làm thực phẩm thức ăn gia súc năm Con số tăng 3-4 lần so với sản lượng tại, giúp bù đắp cho sản lượng đánh bắt thủy sản tự nhiên suy giảm Ông Ricardo Serrão Santos, thành viên Bồ Đào Nha Quốc hội Châu Âu, chuyên gia đa dạng sinh học biển hệ sinh thái đại dương, cho biết: “Mở rộng nghề nuôi trồng thủy sản tránh đưa thêm đất vào sản xuất nông nghiệp” Với phát triển ngành thực phẩm, nhà đầu tư tìm kiếm hội mới, ni trồng thủy sản quy mô lớn bền vững bắt đầu hình thành châu Âu Sự quan tâm đến ni trồng thuỷ sản nuôi động thực vật biển phát triển sản lượng cá toàn cầu đạt tới giới hạn bền vững Hạn ngạch giúp kiềm chế hoạt động đánh bắt ngồi tầm kiểm sốt châu Âu, hoạt động nơi khác vượt qua điểm mà hầu hết nguồn lợi loài cá mức bền vững Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc, khoảng 90% thủy sản giới bị khai thác triệt để đối mặt với tình trạng cạn kiệt Serrão Santos cho biết: “Chúng ta cần phải tạo thời gian cho nguồn lợi thủy sản lớn hồi phục Các nguồn lợi thủy sản phục hồi cần cá nhỏ nhuyễn thể làm thức ăn” Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam Sở hữu đường bờ biển dài 3,260 km khu đặc quyền kinh tế với diện tích triệu km vuông, Việt Nam đất nước đầy tiềm để phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Đây quốc gia sở hữu nhiều chủng loại thủy sản đa dạng phân bố dựa khác biệt đặc điểm địa lý khí hậu: » Khu vực miền Bắc với mạnh loại cá nước ngọt, chăn nuôi cá - lúa nuôi cá lồng biển » Khu vực miền Trung tập trung vào nuôi thâm canh tôm sú nuôi cá lồng biển tôm hùm » Khu vực miền Nam sở hữu nhiều loại hình chăn nuôi đa dạng nuôi ao, hàng rào, nuôi lồng cho cá da trơn nhiều chủng loại khác cá lóc, cá rơ đồng, tơm xanh ni thâm canh tích hợp với chủng loại khác mơ hình chăn ni kết hợp cá – lúa, tơm lúa mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn Các loại thủy sản mạnh Việt Nam gồm: cá da trơn, tôm, cá rô phi với số chủng loại đà tăng trưởng lồi nhuyễn thể có vỏ cá biển cá bớp, cá tuyết cá mú Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh tỉnh Đồng Bằng Sông Mekong, chiếm đến 75% - 80% sản lượng cá da trơn tơm tồn quốc Aquaculture Production by Region 2015p (tonnes) Việt Nam có sở hữu mạnh việc phát triển nuôi trồng thủy sản, tổng diện tích mặt nước 1.7 triệu hecta triệu hecta dùng để ni trồng ngành thủy sản Water Surface Area for Aquaculture 2015p ('000ha) ỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆT NAM Ngành thủy sản Việt Nam 10 năm qua có bước phát triển vượt bậc, trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh giới Trong đó, ni trồng thủy sản có tốc độ phát triển nhanh, góp phần quan trọng việc nâng cao sản lượng, giá trị xuất tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt vùng nông thôn ven biển Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2008 đạt 4,5 triệu tấn, gấp lần so với năm 1980, từ NTTS 2,45 triệu tấn, gấp 12 lần so với 1980 gấp 4,8 lần so với năm 1999 Tốc độ tăng trưởng trung bình sản lượng NTTS 10 năm qua đạt 19,83%/năm Giá trị kim ngạch xuất thủy sản năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, đứng thứ tư ngành hàng có xuất cao nước Trong tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản giá trị xuất thủy sản ni trồng ln có xu hướng tăng lên Năm 2000, giá trị KNXK NTTS chiếm 41,51%, đến năm 20072008, tăng lên 57,78% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước Trước bối cảnh hội nhập, kinh tế nước giới có nhiều biến động, tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, việc xác định, nhận diện rõ thời cơ, thuận lợi, khó khăn thách thức có vai trị quan trọng để định hướng nghề ni trồng thủy sản nước ta phát triển ổn định, bền vững giai đoạn tới Thời thuận lợi - Thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn nghiệp phát triển đất nước Luôn nhận quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền hoạt động phát triển kinh tế thủy sản - Điều kiện tự nhiên thuận lợi tiềm nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú sở cho phát triển nuôi trồng thủy sản - Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản nước giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm thủy sản ngày chiếm lĩnh thị trường thực phẩm Mặc dù bị ảnh hưởng suy giảm kinh tế giới, thực phẩm thủy sản ưa chuộng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển; giá thủy sản ổn định mức cao - Công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học phát triển nhanh mạnh, tạo hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Sản phẩm thủy sản nước ta nhìn chung đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nước khu vực giới - Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản tương lai - Việt Nam nhập WTO, hội lớn để mở rộng thị trường cạnh tranh bình đẳng với nước xuất mặt hàng thủy sản Khó khăn thách thức - Đến nay, tình hình sử dụng tiềm nguồn lợi thủy sản chưa hiệu quả, thiếu bền vững phát triển tự phát, thiếu không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích, chí khu vực địa lý - Mơi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu: Ngày nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, tượng thủy triều đỏ xuất ngày nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái, bị mơi trường sống bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn khoảng 15ha/năm) Khoảng 80% rạn san hơ vùng biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% mức cao Tình trạng diễn tương tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển Điều dẫn đến mơi trường sống loài thủy sinh số khu vực bị xâm hại chất lượng có xu hướng ngày suy giảm - Nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Các hệ sinh thái ven biển, giá trị dịch vụ chúng, người dân ven biển đảo đối tượng dễ bị tổn thương bị tác động mạnh mẽ nhất, đến thiếu nghiên cứu cụ thể vấn đề này, chưa có giải pháp lồng ghép mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển - Đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy hải sản giảm sút: Năng suất nuôi tôm quảng canh rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến 80 kg/ha/vụ, 1ha rừng ngập mặn trước khai thác 800 kg thủy sản, thu 1/20 so với trước - Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản tăng đến mức giới hạn; xuất dấu hiệu thối hóa, xuống cấp số vùng ni nước lợ; rủi ro nuôi trồng thủy sản ngày tăng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thiên tai - Tình trạng sản xuất manh mún, tự phát, phân tán cịn phổ biến; ý thức tơn trọng kỷ cương, pháp luật người tham gia vào hoạt động phát triển thủy sản chưa cao - Tình trạng cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổ xung đột quốc gia diễn gay gắt Sự cạnh tranh xuất nhập thủy sản thị trường giới ngày khốc liệt, đặc biệt yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, thương hiệu sản phẩm đòi hỏi ngày cao chặt chẽ - Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng hoạt động thủy sản số nước khu vực đạt mức cao, gặp phải khó khăn việc cạnh tranh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Giá nguyên, nhiên vật liệu dùng sản xuất thủy sản có xu hướng gia tăng gây khó khăn khơng nhỏ cho phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững - Khi mặt đời sống xã hội nâng cao, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, tạo nhiều hội việc làm tốt cho lao động nơng thơn việc thu hút lao động tham gia nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn - Sự chồng chéo, mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên, phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, du lịch, công nghiệp thủy sản, đặc biệt vùng ven biển ngày trở nên gay gắt, phức tạp khó giải - Người dân hoạt động lĩnh vực ni trồng thủy sản nhìn chung có trình độ dân trí thấp, đặc biệt khu vực ven biển Điều gây khó khăn việc áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất để tăng suất, sản lượng bảo vệ môi trường sinh thái - Hệ thống luật pháp, sách biển, đảo cịn thiếu đồng bộ, khơng điểm chồng chéo, hiệu lực thi hành yếu, tổ chức triển khai thiếu phối hợp liên ngành, công tác tổ chức hỗ trợ pháp lý cho người dân địa phương ý Tính thống quản lý nhà nước yêu cầu thực chủ trương phân cấp nhiều lúng túng Lựa chọn phương thức tổ chức quản lý nghề nuôi trồng thủy sản thách thức - Nhìn chung việc tiếp cận với thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm người sản xuất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây tình trạng cân đối cung cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đời sống dân cư tham gia ni trồng thủy sản nhìn chung cịn nghèo, chịu nhiều rủi ro, mức độ an sinh thấp Sự tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình quản lý thụ động, chưa làm rõ vấn đề sở hữu, sử dụng đất ven biển mặt nước biển cho người dân - Việc quản lý tài nguyên, nguồn lợi thủy sản theo tiếp cận chuyên ngành mà chưa hoàn toàn theo tiếp cận hệ thống, tổng hợp, liên ngành, quản lý dựa vào hệ sinh thái đồng quản lý - Khu vực Biển Đông có tranh chấp gay gắt, nên việc hợp tác hội nhập quốc tế để phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực gặp khơng trở ngại khó khăn - Suy thối, khủng hoảng kinh tế giới dự báo diễn thường xuyên tần suất cao hơn, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất ngành kinh tế, có lĩnh vực ni trồng thủy sản Như vậy, việc tận dụng tốt hội, thuận lợi khắc phục khó khăn, thách thức giai đoạn tới địi hỏi phải có giải pháp tổng thể, tồn diện để đưa để nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam tiếp tục đứng vững giai đoạn mới./ Ths Nguyễn Thanh Hải - Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản Việt Nam xem nước Khu vực giới có nhiều lợi thế, tiềm cho phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) Với đồng châu thổ rộng lớn (sông Cửu Long sông Hồng) nằm miền Nam Bắc; có 12 đầm phá nhiều vũng vịnh chạy dọc ven biển miền trung; nhiều cửa sông lớn phân bố từ bắc vào nam có hệ thống hồ chứa phong phú Hội tụ nhiều hệ sinh thái đặc trưng phù hợp cho phát triển NTTS hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn, đất ngập nước hệ sinh thái ven biển, đảo, vũng vịnh Nuôi trồng thủy sản nước ta có thay đổi phương thức hoạt động tổ chức sản xuất Chuyển mạnh từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy mơ hộ gia đình đơn lẻ sang quy mô trang trại, công ty tổ hợp tác chuyển từ nuôi đối tượng truyền thống sang ni đối tượng có giá trị thương mại cao Bên cạnh đó, hậu cần dịch vụ cho NTTS ngày trọng, đặc biệt giống, thuốc thú y nghiên cứu áp dụng vào sản xuất có hiệu Nhà máy chế biến mặt hàng thủy sản đầu tư xây dựng ngày nhiều, với công nghệ áp dụng tiên tiến đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cho người nuôi cung cấp sản phẩm thủy sản cho thị trường giới để thu ngoại tệ cho đất nước; mặt hàng thủy sản ngày đa dạng hóa, đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường ngồi nước Chính thế, năm qua NTTS nước ta có bước chuyển biến mạnh mẽ đóng góp ngày to lớn ngành thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân năm 14,72%/năm (giai đoạn 1995-2010) Năm 1995 đạt 621,4 triệu USD, đến năm 2010 đạt 4,94 tỷ USD (tăng gấp gần lần) Về sản lượng thủy sản nước tăng trung bình 9,87%/năm giai đoạn 1990-2010, NTTS tăng trung bình 16,59%/năm, khai thác tăng trung bình 6,54%/năm; cấu sản lượng từ NTTS chiếm từ 18% tổng sản lượng thủy sản toàn quốc năm 1990 tăng lên đến 56% năm 2010 (gần 2,8 triệu tấn) Giá trị sản xuất toàn ngành (theo giá thực tế) tăng từ 26.551,5 tỷ đồng năm 2000 lên 145.973 tỷ đồng năm 2010; giá trị sản xuất từ NTTS đạt 11.813,8 tỷ đồng năm 2000, (chiếm 44,5% tổng giá trị toàn ngành) tăng lên đạt 84.058,4 tỷ đồng năm 2010, chiếm 57,58% tổng giá trị sản xuất Mặc dù đạt thành tựu to lớn, song nghề NTTS nước ta nhiều tồn phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức mới; nhiều nơi chạy theo lợi ích kinh tế phát triển tự phát không theo quy hoạch, sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đầu tư đầy đủ, đồng bộ; việc áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến vào sản xuất nhiều hạn chế thiếu vốn, thiếu kỹ thuật; phát triển theo phong trào diễn nhiều nơi dẫn đến tình trạng ứ đọng sản phẩm, đặc biệt cịn tình trạng bị ép giá vào thời điểm thu hoạch; thị trường xuất đòi hỏi ngày cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, rào cản thương mại ngày xiết chặt, cạnh tranh lớn nước xuất mặt hàng,… Bên cạnh đó, sản xuất tiềm ẩn nguy dịch bệnh, ô nhiễm môi trường; công tác quản lý cịn nhiều bất cập, sách thiếu số lượng hiệu lực thi hành chưa cao, chưa kịp thời, lực lượng cán mỏng, lực hạn chế, trang thiết bị thiếu… Hiệu lực công tác quy hoạch vấn đề quản lý triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng khiêm tốn chưa thực phát huy tác dụng Chất lượng công tác quy hoạch thực thi quy hoạch nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn Bên cạnh cơng tác quản lý khâu nối từ quy hoạch đến thực chương trình, dự án địa phương gần bị bỏ ngỏ, không tổ chức giám sát, đánh giá điều chỉnh kịp thời Để khai thác sử dụng hiệu tiềm nuôi trồng thủy sản cần thiết phải dựa vào điều kiện tự nhiên vùng, điều kiện kinh tế xã hội khu vực, khả đầu tư cho phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc biệt lực nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất,… định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản xác định sau: Định hướng chung 1.1 Tiếp tục phát triển nuôi đối tượng chủ lực tạo nguồn nguyên liệu lớn, có chất lượng cao phục vụ chế biến xuất khẩu; đồng thời phát triển nuôi đối tượng thủy đặc sản, kinh tế địa; trì ổn định nuôi đối tượng truyền thống để tăng nguồn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng dân, đồng bào miền núi, góp phần thiết thực xóa đói giảm nghèo 1.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hình thức ni thâm canh, ni cơng nghiệp, giảm dần diện tích ni quảng canh, quảng canh cải tiến; hình thành vùng ni thâm canh tập trung có quy mơ diện tích lớn theo tiêu chuẩn Viet GAP phù hợp với thị trường, gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu sản phẩm nuôi thủy sản có uy tín, chất lượng cao 1.3 Phát triển ni trồng thủy sản theo hướng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo chuyển biến Định 2.1 phù hợp với hướng Các vùng tỉnh miền theo miền nước vùng Nam - Phát triển nuôi cá tra, tôm xanh, cá rô phi, đối tượng địa, truyền thống kinh tế nước khác - Phát triển nuôi tôm sú, tôm chân trắng, loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong biển, đối tượng địa nước lợ, mặn kinh tế khác - Phát triển nghiên cứu sản xuất giống loài thủy sinh vật cảnh phục tiêu dùng nước xuất - Phát triển nuôi lồng bè khu vực cửa sông, ven biển, ven đảo vũng vịnh - Phát triển sở sản xuất giống thủy sản vùng có điều kiện thuận lợi để cung cấp phần nhu cầu giống chất lượng cao cho nuôi thương phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm 2.2 Các tỉnh miền Trung - Phát triển ni, trồng lồi thủy sản kinh tế biển, đặc biệt khu vực Biển Đông (quần đảo Trường Sa), vùng triều ven biển, vùng đất cát eo vụng, ven đảo Trong đó, trọng ni đối tượng chủ lực như: tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, cá biển; tăng cường phát triển trồng rong tảo nhuyễn thể vùng biển ven bờ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển nghiên cứu sản xuất giống loài sinh vật cảnh phục tiêu dùng nước xuất - Phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản cung cấp cho nhu cầu ni thương phẩm Trong đó, tập trung tỉnh khu vực Nam Trung sản xuất giống hải sản có chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước tiến tới xuất 2.3 Các tỉnh miền Bắc - Phát triển nuôi tôm, cá nước lợ vùng cao triều ven biển nhằm đa dạng hóa đối tượng ni; phát triển ni lồi nhuyễn thể, trồng rong biển vùng triều thấp, eo vụng cửa sông; phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hải đảo biển mở ưu tiên lồi cá biển kinh tế - Phát triển nuôi cá rô phi đơn tính, lồi cá kinh tế, truyền thống vùng Đồng sông Hồng nhằm tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa góp phần xuất - Phát triển nghiên cứu sản xuất giống loài sinh vật cảnh phục tiêu dùng nước xuất - Phát triển hệ thống giống thủy sản vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất giống có chất lượng cao, đáp ứng phần nhu cầu nuôi chỗ nhằm hạ giá thành sản phẩm 2.4 Các tỉnh vùng núi phía Bắc Tây nguyên Phát triển nuôi cá nước lạnh, cá địa kinh tế quý đối tượng cá truyền thống khác sở tận dụng nguồn nước lạnh, tiềm diện tích, nguồn nước tự chảy, hồ chứa nguồn nhân lực nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định trị xã hội 2.5 Định hướng phát triển theo vùng biển Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng biển theo thứ tự ưu tiên: Phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực biển ven bờ, eo vịnh, quanh đảo (ưu tiên đảo có dân cư sinh sống) vùng biển mở, biển khơi a) Vùng biển Vịnh Bắc (Quảng Ninh Quảng Trị): + Phát triển nuôi ven biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh - Quảng Trị + Phát triển nuôi biển eo vịnh ven đảo: Khu vực Bái Tử Long, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn cỏ (Quảng Trị), Hòn Ngư (Nghệ An) b) Vùng ven biển miền trung (Quảng Bình - Khánh Hịa): + Phát triển nuôi thủy sản khu vực biển ven bờ tỉnh ven biển + Phát triển nuôi biển khu vực eo vịnh tỉnh từ Quảng Bình - Khánh Hịa c) Vùng biển Đông Nam (Ninh Thuận Cà Mau): + Phát triển nuôi thủy sản khu vực biển ven bờ tỉnh ven biển từ Ninh Thuận đến Cà Mau + Phát triển nuôi eo vịnh, khu vực ven đảo: Phú Quý, Côn Đảo, Côn Sơn, Hòn Khoai d) Vùng biển Tây Nam (Cà Mau Kiên Giang) + Phát triển nuôi thủy sản khu vực biển ven bờ tỉnh ven biển từ Cà Mau (biển Tây) đến Kiên Giang + Phát triển nuôi thủy sản quanh đảo khu vực Phú Quốc, Kiên Hải đ) Vùng Biển Đông + Phát triển nuôi thủy sản quanh cụm đảo thuộc quần đảo Trường Sa Định hướng theo đối tượng 3.1 Phát triển số đối tượng chủ lực - Đối với nước ngọt: cá tra, cá rô phi, tôm xanh, cá truyền thống, cá cảnh nước - Đối với nước mặn, lợ: tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, cá biển, rong biển Đối với nuôi biển: phát triển nhóm đối tượng: + Cá biển: Ưu tiên ni lồi cá chủ động cơng nghệ sản xuất giống hồn thiện quy trình ni thương phẩm (cá song, giò, chẽm,…), bước nghiên cứu đưa vào ni đối tượng để đa dạng hóa giống lồi thủy sản ni + Giáp xác: Phát triển ni đối tượng chủ động giống công nghệ ni, đối tượng có giá trị kinh tế nuôi thử nghiệm thành công cua, ghẹ, tôm hùm,… + Nhuyễn thể: Phát triển nuôi số đối tượng ngao (nghêu), hàu, tu hài, ốc hương, bào ngư, ngọc trai,… + Rong biển: Phát triển trồng lồi rong câu rong sụn 3.2 Phát - Cá chình, Tu Cá triển tầm, cá bỗng, hài, đối tượng đặc cá chiên, cá rô đồng, cá lóc, ốc hương, hữu, đặc sản cá cá rô đầu tôm lăng vuông hùm… 3.3 Phát triển nghề nuôi thủy sinh vật cảnh: Phát triển nghề nuôi thủy sinh vật cảnh nước ngọt, lợ mặn phục vụ tiêu dùng nước xuất Định hướng công nghệ - Ưu tiên áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường công nghệ ni nước xanh, qui trình tuần hồn nước, ni sinh thái, nuôi hữu cơ,… - Đối với nuôi biển khu vực ven bờ, eo vịnh ni lồng, bè gỗ nay; nhiên khoảng cách lồng bè phải bảo đảm theo tiêu chuẩn để không gây ô nhiễm môi trường - Đối với nuôi biển khu vực ven đảo: sử dụng loại lồng có khả chịu sóng gió (mơ hình lồng Na Uy) để giảm rủi ro từ thiên tai trình sản xuất - Đối với ni vùng biển khơi, biển mở: áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến, hệ thống lồng nổi, chìm để thích ứng với điều kiện bão gió Chỉ phát triển ni cơng nghiệp tập đồn, tổng cơng ty đầu tư bảo trợ Nhà nước giai đoạn đầu ThS Ngô Thị Thanh Hương ... tính huỷ diệt kh? ?c Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kh? ?c khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân kh? ?c khai thác nơi tàu cá kh? ?c dấu hiệu khai thác,... xuất có vai trị quan trọng doanh nghiệp thủy sản Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kh? ?p kín kh? ?? tự chủ nguồn nguyên liệu hiệu kinh doanh cao Ngược lại, doanh nghiệp kh? ?p kín phải phụ thuộc vào bên... cho chất lượng kh? ?ng đồng nhất, kh? ? kiểm sốt dư lượng hóa chất, kh? ?ng sinh bị cấm kh? ?ng thể truy xuất nguồn gốc, kh? ? sử dụng để chế biến hàng xuất cao cấp nên hiệu chế biến xuất kh? ?ng cao - Việc

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:21

w