1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luân văn tốt nghiệp BCTC KH CNTT (16)

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 526,91 KB

Nội dung

Vị trí địa lí Diện tích Campuchia khoảng 181.040 km², có 800 km biên giới với Thái Lan phía bắc phía tây, 541 km biên giới với Lào phía đơng bắc, 1.137 km biên giới với Việt Nam phía đơng đơng nam Nước có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan Đặc điểm địa hình bật hồ lớn vùng đồng tạo nên ngập lụt Đó hồ Tonle Sap (Biển Hồ), có diện tích khoảng 2.590 km² mùa khơ tới khoảng 24.605 km² mùa mưa Đây đồng đông dân, phù hợp cho cấy lúa nước, tạo thành vùng đất trung tâm Campuchia Phần lớn (khoảng 75%) diện tích đất nước nằm cao độ 100 mét so với mực nước biển, ngoại trừ dãy núi Cardamon (điểm cao 1.771 m), phần kéo dài theo hướng bắc-nam phía đơng dãy Voi (cao độ 500-1.000 m) dốc đá thuộc dãy núi Dangrek (cao độ trung bình 500 m) dọc theo biên giới phía bắc với Thái Lan Nhiệt độ dao động khoảng 10-38°C Campuchia có mùa mưa nhiệt đới: gió tây nam từ Vịnh Thái Lan/Ấn Độ Dương vào đất liền theo hướng đông bắc mang theo ẩm tạo thành mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa lớn vào khoảng tháng 9, tháng 10; gió đơng bắc thổi theo hướng tây nam phía biển mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3, với thời kỳ mưa tháng 1, tháng Campuchia quốc gia có nhiều lồi động vật q giới sinh sống, bật hổ, voi bị tót khổng lồ Rất nhiều loài đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng khí hậu Ở Campuchia khí hậu nhiệt đới gió mùa mà thời tiết nóng ẩm với nhiệt độ giao động xung quang 27 độ Thời tiết chia hai mùa mùa mưa mùa khô Mặc dầu mùa khơ có hai tiểu mùa mùa mát mùa nóng Cụ thể sau Mùa Mưa: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 với nhiệt giao động 27-35 độ Mùa khô: Mùa khô( tiểu mùa mát) kéo dài từ tháng 11 đến tháng với nhiệt giao động từ 17-27 độ Mùa hè : Mùa khơ( tiểu mùa nóng) kéo dài từ tháng đến tháng năm với nhiệt gao động từ 29-38 độ Theo cách nói chung Campuchia có mùa Từ Từ Từ Từ tháng tháng tháng tháng 11 dến tháng năm sau mùa lạnh khô đến tháng mùa nóng khơ đến thang mùa nóng ẩm đến tháng 10 mùa lạnh ẩm Vào mùa nóng, nhiệt độ lên tới 35-37 độ C, cảm nhận khơng qúa nắng gắt Vào mùa lạnh nhiệt độ giảm xuống 20 độ C suốt ngày vào ban đêm nhiệt độ Giữa tháng tháng 10 có đợt gió mùa thường kỳ, nhiệt độ hanh khơ vào buổi sáng mưa 1-2 tiếng vào buổi chiều Sự ổn định lượng mưa vào mùa ẩm giúp cối xanh tươi Hơi ẩm chủ yếu từ vùng biển thuộc tỉnh Sihanoukville, nơi mà ảnh hưởng mùa mưa dường làm thứ chậm lại Do lượng mưa nhiều làm cản trở hoạt động du lịch, dịch vụ du lịch giảm xuống thấy rõ suốt mùa mưa Nhưng mùa mưa kéo dài từ cuối tháng đến tháng 10 hàng năm lại hội cho du khách khám phá đền thuộc quần thể Angkor vùng nông thôn khác Campuchia Mùa mưa khó khăn tour du lịch lại mang đến vẻ đẹp có đầy màu sắc đền chúng phản chiếu từ hồ nước đầy bao quanh, khu rừng nhiệt đới cánh đồng lúa trở nên xanh tốt, đầy sức sống Phong tuc Campuchia quốc gia Đông Nam Á, nằm bên bờ vịnh Thái Lan nằm nước Thái Lan, Việt Nam Lào Quốc gia có 2.572 km đường biên giới, với Việt Nam 1.228 km, với Thái Lan 803 km với Lào 541 km, với 443 km đường bờ biển Campuchia có diện tích 181.040 km² Nằm hồn tồn vùng nhiệt đới; điểm cực nam Campuchia nằm khoảng 10° vĩ Bắc Lãnh thổ Campuchia có hình vng, phía bắc giáp Thái Lan Lào, phía đơng đơng nam giáp Việt Nam, cịn phía tây nam tây vịnh Thái Lan Thái Lan Phần lớn diện tích Campuchia đồng gợn sóng gần nằm trung tâm Sông Mê Kông, chảy từ bắc đến nam đất nước sông dài thứ 12 giới Phong tục tập quán văn hóa tín ngưỡng Campuchia Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn tôn giáo du nhập từ Ấn Độ đặc biệt Hindu giáo Phật giáo Suốt chiều dài lịch sử Campuchia luồng tư tưởng tôn giáo chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ vào mặt đời sống vật chất lẫn tinh thần Từ cơng trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy tiếng giới quần thể Angkor – di sản văn hóa giới kiến trúc nhà ở, trường học; từ điệu nhảy truyền thống ngày lễ hội trọng đại quốc gia hát ru ngủ bà mẹ đậm đà “hương vị” tơn giáo Bên cạnh nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tơn giáo người dân Campuchia có nét văn hóa riêng đặc sắc, “Campuchia” tạo nên thứ văn hóa vừa quen, vừa lạ, gần gũi lạ lẫm với du khách Tín ngưỡng Campuchia đất nước mà người dân có niềm tin vào tơn giáo mạnh mẽ tuyệt đối giới Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ sớm Đạo Hindu có mặt Campuchia từ thời kỳ sơ khai nhanh chóng chiếm tín ngưỡng người dân Campuchia Cho đến kỷ thứ VII đạo Phật du nhập vào đất nước người có chất hiền lành nhanh chóng trở thành quốc giáo với 90% người dân Campuchia Phật tử Và từ đến đạo Phật ảnh hưởng đến mặt đời sống người dân Campuchia từ chuẩn mực đạo đức xã hội cách ứng thành viên gia đình Những đóng góp Phật giáo đất nước Campuchia Vì lợi ích thân đạo Phật sau lợi quốc gia, Phật giáo hợp tác với vương quyền, trở thành công cụ hiệu lực cho việc thống tư tưởng quốc gia phong kiến Đông Nam Á Với tất nỗ lực không mệt mỏi hoạt động mình, Phật giáo thời kỳ hưng thịnh vương triều Đông Nam Á, điển đất nước Campuchia tơn Phật giáo lên địa vị độc tơn với vai trị đó, có đóng góp quan trọng vào việc củng cố quốc gia thống nhất, vun đắp đoàn kết nội giai cấp cầm quyền, chí đóng góp phần lựa chọn người ngồi ngai vàng vương quốc Đồng thời để lại nhiều dấu ấn đến nhiều mặt văn hóa – xã hội văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, luật pháp Phật giáo gắn liền với hưng vong vương quốc Campuchia, quốc gia cường thịnh, Phật giáo phát triển đến đỉnh cao, cịn độc lập chủ quyền bị Phật giáo chịu chung số phận với đất nước Sự có mặt Phật giáo Campuchia góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa riêng nước nhà, ngơi chùa ngồi việc trung tâm văn hóa làng mà cịn nơi bảo vệ văn hóa lâu đời dân tộc, bảo vệ xây dựng vẻ đẹp cho sống người, từ thời Phù Nam đến Chân Lạp, Angkor.v.v… Ngày nay, Phật giáo tảng văn hóa – xã hội đất nước Campuchia nói riêng Đơng Nam Á nói chung Gặp gỡ chào hỏi - Người Campuchia có nhiều cách chào hỏi, phụ thuộc vào mối quan hệ, thứ bậc tuổi tác người với người - Cách chào hỏi truyền thống cuối người với động tác chắp tay trước ngực (tương tự động tác đặt tay cầu nguyện Phật giáo) - Một người muốn thể kính cẩn với người đối diện cúi người thấp chắp tay vị trí cao - Đối với người ngoại quốc, người dân Campuchia dùng cách bắt tay, nhiên, phụ nữ nước dùng cách chào truyền thống khách - Nguyên tắc ứng xử chào hỏi nước đơn giản: đáp lại tất lời chào nhận - Ở Campuchia, để gọi người khác cách lịch kính trọng, người ta thường thêm từ "Lok" đàn ông "Lok Srey" phụ nữ trước họ họ tên đầy đủ Tặng quà - Người Campuchia thường tặng quà cho vào dịp tết cổ truyền dân tộc (Chaul Chnam) - Không giống văn hóa khác, người dân Campuchia khơng tổ chức sinh nhật sinh nhật không coi dịp kỷ niệm đáng nhớ giống người phương Tây, nhiều người hệ trước thường khơng nhớ xác ngày sinh - Khi mời đến nhà bạn bè người khác dự tiệc, người dân thường mang theo số quà nhỏ - Tránh tặng dao - Quà tặng thường gói cẩn thận tờ giấy gói quà đầy màu sắc - Nên dùng hai tay trao quà - Không mở quà sau nhận Ăn uống - Cách ứng xử bàn ăn người Campuchia trang trọng - Nếu bạn không nắm điều nên hay không nên làm bàn ăn với người dân nước này, cách đơn giản làm theo người bên cạnh; - Khi mời đến dự bữa ăn nào, chờ bạn xếp chỗ để tránh phạm phải quy tắc xếp theo tôn ti trật tự; - Người lớn tuổi thường người ngồi vào bàn ăn đầu tiên, tương tự người bắt đầu ăn trước tiên; - Tuyệt đối khơng nói chuyện làm ăn hay kinh doanh dịp Thông thường, đa số khách tham quan du lịch đến quốc gia liên tục thời gian tham quan, hướng dẫn viên thuyết đất nước, người, văn hóa, lịch sử… quốc gia Nhưng với nhiêu khoảng thời gian khó lịng hiểu “thẩm thấu” hết Vì vậy, việc tìm hiểu tổng quan đất nước, người quốc gia du lịch điều cần thiết Như dulichcamthai nhắc tới 10 điều cần biết du lịch Campuchia, với viết dulichcamthai xin giới thiệu tổng quan đất nước, người campuchia để q khách có thơng tin bán trước lên đường du lịch Campuchia nhớ ủng hộ chương trình du lịch campuchia giá rẻ Dulichcamthai giới thiệu tổng quan Campuchia: đất nước người văn hóa độc đáo đất nước chùa tháp Đất nước Campuchia – Tên nước: Vương quốc Campuchia (the Kingdom of Cambodia) – Diện tích: 181.035 km2 – Vị trí địa lý: nằm Tây Nam bán đảo Đông Dương, Tây Tây Bắc giáp Thái Lan, Đông Đông Nam giáp Việt Nam, Bắc giáp Lào, Nam giáp Vịnh Thái Lan – Dân số: 13,9 triệu dân (7/2006); đó, người Khmer chiếm 90%, cịn lại dân tộc khác – Thủ đô: Phnôm Pênh (dân số khoảng 1,2 triệu người) – Các tỉnh, thành phố: có 20 tỉnh thành phố (ngồi Phnom Penh, thành phố khác Kompong Som, gọi Sihanoukville, Kep, Pailin) Kompong Cham tỉnh có dân số đông – Ngôn ngữ: tiếng Khmer ngơn ngữ Tiếng Pháp, Anh dùng thơng dụng – Tôn giáo: Đạo Phật (tiểu thừa) chiếm 95%, coi quốc đạo; đạo Hồi Thiên chúa giáo chiếm 5% – Thời tiết: khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4) Nhiệt độ trung bình dao động từ 21oC đến 35oC Tháng Ba tháng Tư hai tháng nóng tháng Giêng tháng mát năm – Ngày Quốc khánh: 9/11/1953 – Ngoài ngày Quốc khánh, ngày lễ tết khác Cămpuchia nghỉ là: ngày đầu Năm Mới (01/tháng Một), ngày lật đổ Chế độ Diệt chủng (7/tháng Một), ngày Meaka Bochea (2/tháng Hai), ngày Quốc tế Phụ nữ (8/tháng Ba), tết Năm Mới người Khmer (thường nghỉ ngày tháng Tư), ngày Lao động (1/tháng Năm), lễ Vua Đi cày (5/tháng Năm), ngày Sinh nhật Quốc Vương Sihamoni (13-15/tháng Năm), ngày Sinh nhật Cựu Hồng hậu Monineath Sihanouk (18/tháng Sáu), ngày cơng bố Hiến pháp (24/tháng Chín), lễ Pchum Ben (nghỉ ngày tháng Mười), ngày Quốc Vương Sihamoni lên (29/tháng Mười), ngày Sinh nhật Cựu Vương N.Sihanouk (31/tháng Mười), lễ Nước (còn gọi Lễ Đua thuyền, thường nghỉ ngày tháng Mười Một), ngày Nhân quyền Quốc tế (10/tháng Mười Hai) – Đơn vị tiền tệ: Riel, 01 đô la = 4.092,5 Riel (2005) Tiền Đồng (Việt Nam) tiền Baht (Thái Lan) dùng tỉnh biên giới – Tài nguyên Campuchia rừng, nước khoáng sản Rừng chiếm khoảng 70% diện tích Lưu vực sơng Mekong Tonle Sap khu vực màu mỡ nhất, chiếm khoảng 20% tổng diện tích Campuchia Đường bờ biển vịnh Thái Lan tiếng với rừng đước ngập mặn Khống sản có đá q (đá sa-phia, ru-bi), quặng sắt, măng-gan, bơ-xít, dầu mỏ… – Phong tục tập qn: người Campuchia sống kín đáo, giản dị nhã nhặn Họ thường chào theo kiểu truyền thống chắp hai tay vào cầu nguyện, đầu cúi Họ coi trọng gia đình hạt nhân, người phụ nữ đóng vai trị chính; gia đình bên vợ quan trọng gia đình bên chồng Khi dự đám cưới nên mặc quần áo nhiều màu sắc, tránh màu đen trắng Đám cưới thường mời nhà sư đến làm lễ từ sáng sớm – Những người Campuchia theo đạo Phật tin tránh khỏi chết họ tin vào sống sau chết đầu thai Khi người chết đi, chết nhà xác họ giữ lại từ đến ngày trước thiêu hủy, chết ngồi xác đưa vào chùa để hỏa táng vòng tuần Lịch sử vắn tắt Lịch sử hình thành: Vương quốc Khmer đời vào cuối kỷ thứ lãnh thổ Phù-nam Chân-lạp trước Kinh lúc Angkor Từ cuối kỷ thứ đến kỷ 13, Vương quốc Khmer phát triển cực thịnh Từ kỷ 13 đến nửa đầu kỷ 19, nội chiến chinh phục ngoại bang làm cho Vương quốc Khmer suy yếu Những giai đoạn lịch sử quan trọng: – Những năm 60 kỷ 19 thực dân Pháp vào Đông Dương Năm 1863, Pháp buộc Vua Norodom phải ký Hiệp ước đặt Campuchia bảo hộ Pháp đến 1884 Campuchia hoàn toàn trở thành thuộc địa Pháp – Năm 1941, Sihanouk lên vận động đấu tranh giành lại độc lập cho Campuchia Ngày 9/11/1953, Pháp tuyên bố trao trả độc lập cho Cămpuchia Tháng 4/1955, Sihanouk thoái vị nhường Vua cho cha Norodom Suramarith để thành lập Cộng đồng xã hội bình dân Trong tuyển cử 9/1955, Cộng đồng xã hội bình dân giành thắng lợi lớn, Sihanouk trở thành Thủ tướng, quyền lực tập trung vào tay ông Năm 1960, Quốc vương Norodom Suramarith qua đời, Sihanouk Quốc hội bầu làm Quốc trưởng Campuchia – Ngày 18/3/1970, Lon Nol – Siric Matak, hậu thuẫn Mỹ đảo Sihanouk, thành lập “Cộng hồ Khmer” (10/1970) Sihanouk Hoàng tộc sang cư trú Trung Quốc sau thành lập Mặt trận đồn kết dân tộc Campuchia (FUNK) Chính phủ đồn kết dân tộc Vương quốc Campuchia (GRUNK) đặt trụ sở Bắc Kinh – Ngày 17/4/1975, Pol Pot lật đổ chế độ cộng hoà Lon Nol, thành lập nước “Cămpuchia dân chủ”, thực chế độ diệt chủng tàn khốc lịch sử Campuchia – Ngày 02/12/1978, Mặt trận giải phóng dân tộc Campuchia đời, Heng Samrin làm Chủ tịch; ngày 7/1/1979, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot – Iêng Xary, thành lập nước “Cộng hoà Nhân dân Campuchia”, năm 1989 đổi thành “Nhà nước Campuchia” – Ngày 23/10/1991, Hiệp định hồ bình Campuchia ký kết 19 nước phái Cămpuchia thủ đô Paris (Pháp) Ngày 23-25/5/1993, tổng tuyển cử Cămpuchia Liên hiệp quốc tổ chức Ngày 24/9/1993, Quốc hội Chính phủ liên hiệp CPP-FUNCINPEC thành lập, tên nước đổi thành Vương quốc Campuchia N.Sihanouk lần thứ hai lên Vua – Ngày 26/7/1998, tổng tuyển cử lần thứ hai Chính phủ… Campuchia (chữ Khmer: កកក កកក, Kampuchea, IPA: [kɑmpuˈciə], tên thức: Vương quốc Campuchia, chữ Khmer: កក កកកកកកកកកកក កកកក កកក), gọi Cam Bốt quốc gia nằm bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Thái Lan phía Tây, Lào phía Bắc Việt Nam phía Đơng Campuchia có ngơn ngữ thức tiếng Khmer, thuộc nhóm Mơn-Khmer hệ Nam Á Tiếng Việt trước kỷ 21 dùng tên khác Chân Lạp (tiếng Hán: 真真, tiếng Anh: Chenla) Cao Miên (tiếng Hán: 真真, tiếng Anh:Khmer) để gọi nước Về tên gọi Chân Lạp Cao Miên, sử Việt xưa, danh từ Chân Lạp dùng để nước Campuchia thờihậu Angkor, thời chúa Nguyễn Việt Nam Nhưng thật Chân Lạp, tên nước người, tồn từ kỷ thứ VI chấm dứt vào kỷ thứ IX (802) Kế tiếp thời Chân Lạp thời Angkor với triều đại đế quốc Khmer kéo dài đến kỷ XV Danh từ thường dùng nhiều lịch sử giới gọi người Campuchia triều đại Campuchia hậu Chân Lạp ngày Khmer (Cao Miên) Chân Lạp (Chenla) Cao Miên dùng để đế quốc Khmer nói riêng, nước / người Campuchia nói chung Nên có lẽ, cần áp dụng tên gọi cách xác, Chân Lạp áp dụng vào thời kỳ VI đến kỷ IX Cao Miên danh từ thông dụng để gọi nước / người Campuchia xưa, từ sau kỷ IX thời kỳ Liên bang Đông Dương.[cần dẫn nguồn] Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Lịch sử Campuchia Bức chạm mô tả quân Khmer giao chiến với quân Chăm đền Bayon Angkor Bản đồ Đông Nam Á lục địa khoảng năm 900 Angkor Wat Xiêm Riệp, di sản giới Nền văn minh biết Campuchia xuất vào khoảng thiên niên kỷ thứ nhất; từ kỷ đến kỷ 13, văn minh Khmer phát triển rực rỡ Nhiều nhà nghiên cứu cho Phù Nam (Funan) vương quốc cổ, tồn từthế kỷ đến kỷ 7, thời thịnh trị có lãnh thổ rộng lớn phía nam bán đảo Đông Nam Á, bao gồm Campuchia, nam Việt Nam, nam Thái Lan ngày Lúc khu vực Bắc Campuchia Nam Lào có thuộc quốc Chân Lạp(Chenla) hình thành từ kỷ tộc người Mơn-Khmer Vào kỷ 7, Chân Lạp khỏi lệ thuộc vào Phù Nam chiếm toàn lãnh thổ Phù Nam Triều đại cầm quyền Chân Lạp có nguồn gốc từ nhân vật thần thoại Campu, lấy nàngNaga (con gái thần nước, biến từ rắn thành thiếu nữ) Tên gọi "Campuchia", xuất vào khoảng kỷ 10, gắn với tên nhân vật Sau năm 707, Chân Lạp tách thành hai quốc gia Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp Sau hàng kỷ (từ kỷ 15 đến kỷ 18) bị đất đai dân số cho quốc gia Thái Lan Việt Nam Campuchia lại bị bảo hộ Pháp Liên bang Đông Dương vào năm 1863 Sau xâm chiếm Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai Pháp lại quay lại Campuchia tuyên bố độc lập vào năm 1953, trở thành vương quốc Năm 1960, Thái tửNorodom Sihanouk lên làm Quốc trưởng không làm vua sau vua cha Ông thi hành sách trung lập Thời kỳ Chiến tranh Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn] Trong Chiến tranh Việt Nam (1954-1975), lực lượng cộng sản Trung ương Cục miền Nam sử dụng lãnh thổ biên giới Campuchia gần Việt Nam địa để chống lại quyền Việt Nam Cộng hịa nên Hoa Kỳ ném hàng loạt bom xuống vùng cộng sản Campuchia Một số nguồn ước tính số thương vong dân đạt tới số 100.000 người[1] Năm 1970, tướng Lon Nol làm đảo lật đổ triều đình phong kiến lên nắm quyền tun bố thành lập nướcCộng hịa Khmer Chính quyền bị lật đổ người theo đường lối cộng sản cực đoan Khmer Đỏ, Bắc Kinh giúp đỡ, năm 1975 Khmer Đỏ cầm quyền[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Kampuchea Dân chủ Khmer Đỏ Pol Pot lãnh đạo nắm quyền vào năm 1975, thành lập nước "Campuchia Dân chủ" Họ chiếm thủ đôPhnom Penh bắt đầu lùa dân khỏi thành thị vào tháng 10 năm 1974, PhnomPenh trở thành thành phố chết - khơng có cư dân sinh sống Trong thời gian tiền tệ bị xoá bỏ Khmer Đỏ thực triệt để sách "tự cung tự cấp" - phương Tây "quyết tâm xây dựng Xã hội Chủ nghĩa vòng tháng"[2] Theo dự án Genocide Project Đại học Yale, lao động khổ sai, bệnh tật, hành hình "thanh trừng" làm khoảng 1,7 triệu người chết khoảng thời gian năm cải tạo xã hội Khmer Đỏ (1975-1979)[3] Trong năm nắm quyền, nội Khmer Đỏ có trừng lẫn mà kết người thân Cộng sản Việt Nam bị trừ phải bỏ trốn sang Việt Nam Trong thời gian hai bên có xung đột biên giới nhỏ kéo dài Cuối năm 1978 sau quyền Pol Pot đem quân công biên giới giết hại thường dân Việt Nam Hà Nội tổ chức chiến dịch phản công theo yêu cầu giúp đỡ lực lượng thân Việt Nam Campuchia, họ đưa quân vào Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (7 tháng năm 1979) đưa quân tới sát biên giới phía tây với Thái Lan Do chiến thắng nhanh quân đội Việt Nam, quân khmer Đỏ tan rã chưa bị tiêu diệt hồn tồn, 13 năm đóng quân Campuchia, quân đội Việt Nam bị lực lượng tàn quân quấy phá gây thiệt hại lớn Các chiến nhỏ lẻ tẻ diễn liên tục trước Việt Nam rút quân năm 1989 Liên hiệp quốc hỗ trợ bầu cử năm 1993, giúp cho nước khôi phục lại tình trạng bình thường Cộng hịa Nhân dân Campuchia[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cộng hòa Nhân dân Campuchia Được Việt Nam hậu thuẫn, ngày tháng năm 1979 Hội đồng Nhân dân Cách mạng nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia Heng Samrin làm chủ tịch thành lập Tuy quyền số nước cộng sản công nhận chưa tự bảo vệ mà cần đến có mặt quân đội Việt Nam Năm 1981, Cộng hòa Nhân dân Campuchia tổ chức bầu quốc hội ban hành hiến pháp Trong thời gian này, Kampuchea Dân chủ Khmer Đỏ giữ ghế đại diện cho Campuchia Liên hiệp quốc Ngày 22 tháng năm 1982, Chính phủ Liên hiệp ba phái Campuchia Norodom Sihanouk làm Chủ tịch, Khieu Samphon (phái Khmer Đỏ) làm Phó Chủ tịch vàSon Sann (phái thứ ba) làm Thủ tướng thành lập Kuala Lumpur (Malaysia) Cờ phủ Pnom Penh từ năm 1989-1991 Việt Nam rút quân khỏi Campuchia trước kế hoạch (1990) phủ Phnom Penh chấp nhận đàm phán với Chính phủ Liên hiệp ba phái Campuchia Việc rút quân đội Việt Nam hoàn tất ngày 26 tháng năm 1989 Sihanouk trở về[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Norodom Sihanouk Sau nhiều phen thương lượng, Hoàng thân Sihanouk trở Phnom Penh ngày 23 tháng 11 năm 1991 sau 13 năm vắng mặt Năm 1992-1993, Lực lượng Gìn giữ Hịa bình Liên Hợp Quốc Campuchia (UNTAC) tạm thời quản lý Campuchia Một tuyển cử tự tổ chức năm 1993 giám sát Liên hiệp quốc Hoàng thân Sihanouk trở lại nắm quyền đất nước Chính phủ liên hiệp lập sau bầu cử 1998 đem lại ổn định trị, Khmer Đỏ khơng tham gia mà tiếp tục chống đối Khơng có số thủ lĩnh Khmer Đỏ bị xét xử tội ác diệt chủng mà họ phạm năm nắm quyền họ Ngay sau đó, Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia lật ngược tình thế: loại thành phần hoàng gia chống đối tiêu diệt, bắt giữ Khmer Đỏ Hậu thời kỳ Hoàng thân Sihanouk trở số nơi rơi vào tình trạng vơ phủ, khắc phục Thời kỳ Vương quốc Campuchia (tái lập)[sửa | sửa mã nguồn] Sau Tổng tuyển cử tự Liên Hợp Quốc đứng tổ chức tháng năm 1993, phe phái, chủ yếu CPP (Đảng Nhân dân Campuchia), FUNCIPEC (Đảng Bảo hoàng)và đảng Sam Rensi phải đến tháng thỏa thuận cấu phân chia quyền lực Đến tháng năm 1993, Quốc hội Chính phủ thành lập với nịng cốt FUNCIPEC CPP Quốc hội trí lấy tên nước Vương quốc Campuchia Đứng đầu nhà nước Quốc vươngNorodom Sihanuk Thủ tướng thứ Norodom Ranarit (Chủ tịch Đảng FUNCIPEC), Thủ tướng thứ hai Hun Xen (Phó Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia) Chủ tịch quốc hội Chia Xim (CPP) Năm 1997, ông Ung Huot (FUNCIPEC) thay ông Ranarit giữ chức thủ tướng thứ Từ năm 1993 đến nay, Campuchia trải qua lần tổng tuyển cử Ở lần tổng tuyển cử thứ năm 2008, Đảng CPP dù chiếm đa số, khơng thể tự thành lập phủ không giành tỷ lệ đa số ghế 2/3 cần thiết theo luật định Chính vậy, CPP buộc phải tìm kiếm liên minh từ FUNCINPEC, tinh thần đoàn kết dân tộc Sau 15 năm tái lập chế độ quân chủ lập hiến, Vương quốc Campuchia thu dược nhiều thành tựu lớn lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội quan hệ đối ngoại Campuchia mở cửa thân thiện với giới, sớm gia nhập WTO Tuy vậy, kinh tế mức sống phát triển chậm Tổng GDP 3.677 triệu USD (năm 2003), GDP bình quân đầu người 280 USD (2003) 30% dân chúng sống mức nghèo khổ Một phần điểm xuất phát thấp (gần sau giải phóng 1979) phần quyền lực thực tế quyền chưa hồn thiện phù điêu miêu tả sống người giới bên kia, sống người dân Campuchia giờ, hay chiến với nước láng giềng vũ nữ dân gian (Ápsara) với thân hành mềm mại, cân đối múa uyển chuyển, tham gia khỉ, ngựa sử thi Ramanaya Ấn Độ Bên cạnh đó, hình thức khắc ký tự hay số phổ biến cơng trình Các ngơi đền thường có cửa cịn ba phía cịn lại đền có cửa giả, để tạo cảm giác đối xứng cho ngơi đền Cơng trình tiếng đền Bayon với 200 gương mặt thần Avalokitesvara (một dạng Quan Âm Bồ Tát) Chiêm ngưỡng cơng trình này, ta không khâm phục sức mạnh phi thường bàn tay tài ba người dân Khmer cổ đại Kiến trúc Campuchia có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Thái Lan người Chăm Việt Nam Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Văn hóa Campuchia Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều kỷ chịu ảnh hưởng nặng Ấn Độ Nền văn hóa Campuchia gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào ngược lại Trong lịch sử Campuchia, tôn giáo có vai trị lớn hoạt động văn hóa Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia phát triển tín ngưỡng Khmer độc đáo với tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh địa tôn giáo Ấn Độ Phật giáo Hindu giáo Ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Ẩm thực Campuchia Amok Campuchia Ẩm thực Campuchia, thói quen ẩm thực nhiều dân tộc thuộc văn minh lúa nước khu vực châu Á, cho thấy đặc điểm riêng biệt Người dân Campuchia có thói quen ăn gạo tẻ ăn nhiều cá thịt Vào ngày lễ tết, nông thơn thành thị có gói bánh tét, bánh Phần lớn gia đình có mắm bồ hóc để ăn quanh năm.Ẩm thực Campuchia ảnh hưởng phong cách mạnh mẽ Ấn Độ Trung Hoa, hầu hết ăn có vị lạt, béo Món ăn Ấn Độ tìm thấy hầu hết gia vị dùng chủ yếu cay sa tế, ớt, tiêu, nhục, hồi v.v Món ăn Trung Hoa tìm thấy nhiều với vị lạt béo, nhiều dầu mỡ mang phong cách ẩm thực vùng Tứ Xuyên Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Âm nhạc Campuchia Dàn nhạc ngũ âm nhạc cụ truyền thống tạo tác phẩm độc đáo mang đậm phong cách giống Thái Lan Lào tương tự Văn học[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Riêm kê Nổi tiếng thể loại trường ca Riêm kê thể loại sáng tác thơ ca dân gian dài hàng vạn câu Cốt truyện chủ yếu vay mượn từ sử thi Ramayana Ấn Độ Những ngày lễ Campuchia[sửa | sửa mã nguồn] Người Campuchia giống quốc gia khác sử dụng Tây lịch Tuy nhiên, trừ số ngày lễ người Khmer, họ sử dụng lịch Campuchia ngày lễ Tết, lễ nhập điền hay lễ cầu Lịch Khmer sớm hay muộn lịch Tây tùy vào thời điểm năm Dự giao thoa văn hóa dân cư khiến cho số ngày lễ Campuchia có thêm số ngày lễ Tết Việt Nam Trung Quốc, tết Đoan Ngọ, v.v Ngày tháng hàng năm: ngày giải phóng đất nước khỏi chế độ Khmer Đỏ  Ngày cuối tháng đầu tháng 2: Tết Nguyên Đán Campuchia  Ngày 13, 14, 15 tháng hàng năm: ngày tết người Khmer  Ngày 13, 14, 15 tháng hàng năm: sinh nhật nhà vua Sihamoni  Ngày 19 tháng hàng năm: ngày lễ Phật giáo năm 2007 trùng với ngày Quốc tế lao động  Ngày 23 tháng hàng năm: ngày lễ cầu mùa Hoàng Cung  Ngày 18 tháng hàng năm: ngày sinh nhật Hoàng thái hậu Norodom Mo nineath Sihanouk  Ngày 24 tháng hàng năm: ngày hiến pháp quốc gia  Ngày 28, 29, 30 tháng 09 hàng năm: ngày báo hiếu cha  Ngày 23 tháng 10 hàng năm: ngày ký hiệp định hịa bình Paris  Ngày 29 tháng 10 hàng năm: ngày nhà vua đăng quang  Ngày 31 tháng 10 hàng năm: ngày sinh nhật Thượng hoàng Sihanouk  Ngày 09 tháng 11 hàng năm: ngày Quốc khánh  Ngày 11, 12, 13 tháng 11 hàng năm: ngày lễ hội rước nước, đua thuyền  Ngày 10 tháng 12 hàng năm: ngày lễ nhân quyền Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Giáo dục Campuchia Tỷ lệ biết chữ Campuchia khoảng 73,6% tỷ lệ nam biết chữ cao nữ thành thị cao nông thôn Trong thời kỳ Khmer đỏ thống trị, giáo dục Campuchia bị tàn phá nặng nề bước phục hồi Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tôn giáo Campuchia Phật giáo Nguyên thủy tơn giáo thức Campuchia, thực hành 95 phần trăm dân số Phật giáo tôn giáo phổ biến phát triển mạnh mẽ tất tỉnh, với ước tính khoảng 4.392 đền thờ tu viện nước.[10] Phần lớn sắc tộc Khmer theo đạo Phật, có hiệp hội gần gũi Phật giáo, truyền thống văn hóa sống hàng ngày Tuân thủ Đạo Phật thường xem sắc dân tộc văn hóa đất nước Tơn giáo Campuchia, có Phật giáo, bị đàn áp chế độ Khmer Đỏ thời gian cuối năm 1970 kể từ chế độ bị lật đổ, Phật giáo hồi sinh trở lại đất nước Hồi giáo tôn giáo đa số người Chăm người Mã Lai thiểu số Campuchia Đa số người Hồi giáo Sunni tập trung đông tỉnh Kampong Cham Hiện có 300.000 người Hồi giáo nước Một phần trăm dân số Campuchia xác định Kitơ hữu, Cơng giáo Rơma tạo thành nhóm lớn cộng đồng Tin Lành Hiện có 20.000 người Cơng giáo Campuchia, chiếm 0,15% tổng dân số Các nhánh Kitô giáo khác bao gồm Baptist, Liên minh Kitô giáo truyền giáo, Phong trào Giám lý, Nhân chứng Giê-hô-va, Phong trào Ngũ Tuần, Giáo hội Các Thánh hữu Ngày sau Chúa Giêsu Kitô.[11] Phật giáo Đại thừa tôn giáo đa số người Trung Quốc Việt Nam Campuchia Các yếu tố thực hành tôn giáo khác, chẳng hạn việc tơn kính anh hùng dân gian tổ tiên, Khổng giáo Đạo giáo kết hợp với Phật giáo Trung Quốc thực hành Trước chế độ Khmer Đỏ, có 73.164 tín đồ đạo Cao Đài Campuchia Việt kiều chiếm 64.954 người số người Campuchia 8210 người.[12] Hiện nay, cịn khoảng 2.000 tín đồ Cao Đài Campuchia tập trung thủ đô Phnom Penh với Thánh thất Cao Đài.[13] Dữ liệu chung[sửa | sửa mã nguồn] Chính trị[sửa | sửa mã nguồn] STT Đối tượng Dữ liệu Tên gọi thức Vương quốc Campuchia Chính thể Quân chủ lập hiến Hình thái nhà nước Nhà nước Quân chủ Nguyên thủ quốc gia Quốc vương Chính phủ Thủ tướng nội Cơ chế đảng phái trị Cơ quan lập pháp Đứng đầu Quốc hội Chủ tịch Thượng viện Chủ tịch Hạ viện Độ tuổi bầu cử Từ 18 tuổi trở lên 10 Nhiệm kỳ Quốc hội năm Thượng viện năm Hạ viện 11 Quan hệ với Liên Hiệp Quốc Thành viên thức 12 Quan hệ với WTO Thành viên thức 13 Khung hình phạt cao Chung thân (đã bãi bỏ luật tử hình) 14 Chỉ số dân chủ 2013 Thể chế hỗn hợp 15 Chỉ số dân chủ 2014 Thể chế hỗn hợp 16 Chỉ số tự 2013 Không tự 17 Chỉ số tự 2014 Không tự 18 Tranh chấp lãnh thổ với quốc gia Đảng phái ưu Quốc hội lưỡng viện: Thượng viện có 61 thành viên, Hạ viện có 123 thành viên Thái Lan, Việt Nam Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn] STT Đối tượng Dữ liệu GDP (danh nghĩa) 2009[14] 10.871 triệu USD GDP (danh nghĩa) 2012[15] 14.118 triệu USD Tỉ lệ tăng trưởng GDP (danh nghĩa) 2009-2012 29,87% GDP/người 2009[16] 786 USD GDP/người 2012[17] 926 USD Tỉ lệ tăng trưởng GDP/người 2009-2012 17,81% Trữ lượng dầu mỏ thùng Sản lượng dầu thô[18] trùng/ngày Tiền tệ sử dụng thức Riel Campuchia Địa lý hành chính[sửa | sửa mã nguồn] STT Đối tượng Tổng diện tích[19] Dữ liệu 181.035 Km2 Tỉ lệ mặt nước[20] Diện tích mặt nước Diện tích mặt đất Đơn vị hành cấp I 2,5% 4.526 km2 113.509 km2 24 tỉnh thành phố Hệ thống sông Biển Hồ, Hệ thống sông hồ quan trọng Mekong-Tonlesap Đảo lớn Đảo Koh Kong Chiều dài bờ biển[21] Biên giới quốc tế 433 km[22] Việt Nam, Lào, Thái Lan Thực thể biển Biển Đông, Vịnh Thái quan trọng Lan, Vịnh Kompong Som 11 Dân số 2009 13.830.789 người 12 Dân số 2012 15.246.220 người 13 Tỉ lệ tăng 10,23% 10 trưởng dân số 2009-2012 14 Thủ đô Thành phố lớn 15 Thành phố lớn 16 thứ Phnompenh Phnompenh Batambang Văn hóa giáo dục[sửa | sửa mã nguồn] STT Đối tượng Dữ liệu Ngơn ngữ sử dụng thức Tiếng Khmer Nhóm chủng tộc chiếm đa số Người Khmer Cơ sở giáo dục đại học sau đại học danh tiếng Ý nghĩa tên gọi quốc gia Vùng đất Đế quốc Khmer Quốc hoa Rumdul Quốc điểu Cò quăm lớn II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM tập quán mua bán (thanh toán tiền mặt chuyển khoảng) Học viện Hồng gia Campuchia Campuchia khuyến khích doanh nghiệp tốn nhân dân tệ (Tin tức 24h) - Campuchia khuyến khích doanh nghiệp nước chấp nhận tốn nhân dân tệ để thu hút khách du lịch Trung Quốc  Thủ tướng Campuchia kiện thủ lĩnh Sam Rainsy, địi danh dự  Trung Quốc tìm cách bơm nóng tiền cho Campuchia Chấp nhận sử dụng nhân dân tệ phần kế hoạch Bộ Du lịch Campuchia nhằm tăng gấp đôi số lượng du khách Trung Quốc vào năm 2020 Hiện năm Campuchia đón gần triệu lượt khách du lịch Trung Quốc Bộ trưởng Du lịch Camphuchia, ông Thong Khon nhận định: "Hiểu hành vi người tiêu dùng Trung Quốc chìa khóa để thu hút nhiều khách du lịch Trung Quốc” Ông đề nghị khuyến khích doanh nghiệp địa phương chấp nhận toán nhân dân tiền tệ Sử dụng nhân dân tệ biện pháp Campuchia nhằm thu hút khách du lịch Trung Quốc "Thủ tướng Hun Sen bật đèn xanh cho có liên quan cần xem xét cho phép khách du lịch Trung Quốc sử dụng đồng nhân dân tệ thị trường Campuchia để họ không cần phải đổi tiền", The Phnom Penh Post dẫn lời ông Thong Khon Vào cuối tháng 5/2016, Bộ Du lịch Campuchia công bố hẳn sách mang tên “Thanh tốn tiền Trung Quốc” Theo sách này, Bộ Du lịch Campuchia khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch chấp nhận nhân dân tệ tốn thay sử dụng đồng riel Campuchia hay USD trước Tuy nhiên, sách phủ Campuchia không hưởng ứng cộng đồng doanh nghiệp nước Tuy nhiên, sách phủ Campuchia không hưởng ứng cộng đồng doanh nghiệp nước Nhiều doanh nghiệp địa phương cho rủi ro nhiều so với lợi ích đem lại từ sách Bộ Du lịch Bà Khemmara Niza, quản lý cửa hàng quần áo Sentosa Phnom Penh, cho biết nhân viên cửa hàng phân biệt nhân dân tệ giả nhân dân tệ thật khách du lịch Trung Quốc tốn "Thành thật mà nói, tơi khơng nghĩ ý tưởng hay Chúng tơi không thực hiểu biết nhân dân tệ việc phân biệt tiền giả với tiền thật khó khăn Những vấn đề liên quan đến USD giả đến chưa thể khắc phục nên việc toán đồng tiền gây thêm nhiều hậu tồi tệ”, bà Niza giải thích Ơng Prak Vichet, quản lý khách sạn River Home Boutique, cho biết: “Rất nhiều du khách muốn toán tiền Trung Quốc… Điều khiến họ cảm thấy nhà Tuy nhiên khách sạn đối mặt với nguy thua lỗ tỷ giá hối đoái tiền giả Khi du khách tốn ngoại tệ, chúng tơi phải đem đến ngân hàng để đổi, khách sạn thường khoản tiền chênh lệch không nắm rõ tỷ giá” Quan hệ Trung Quốc Campuchia ngày gắn kết Mới đây, Phnom Penh nhận khoản viện trợ trị giá 600 triệu USD từ phủ Trung Quốc cho kế hoạch xây dựng sở hạ tầng, phát triển giáo dục y tế Ngành hang Xuất hàng may mặc du lịch ngành kinh tế Campuchia dẫn đầu đà phục hồi, với tốc độ tăng trưởng quý II/2010 đạt 10-20% Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá phục hồi mạnh mẽ ngành du lịch với vai trò trụ cột ngành dệt may giúp kinh tế Campuchia đạt bước tiến đáng kể năm nay, với tốc độ tăng trưởng năm dự báo lên tới 5% Theo IMF, kinh tế Campuchia, với nhiều lĩnh vực chủ chốt bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tồn cầu, dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng 4,5-5% năm 2010 6% năm 2011 Olaf Unteroberdoerster, nhà kinh tế cao cấp khu vực châu Á-Thái Bình Dương IMF cho biết, xuất hàng may mặc du lịch ngành kinh tế dẫn đầu đà phục hồi, với tốc độ tăng trưởng quý II/2010 đạt 10-20% Cùng với đó, ngành nơng nghiệp coi nhân tố khác thúc đẩy IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Campuchia, ông Unteroberdoerster hối thúc Chính phủ Campuchia cần trọng phát triển khu vực nông nghiệp đầu tư vào sở hạ tầng nông nghiệp để giúp gia tăng động lực tăng trưởng cho kinh tế Tuy nhiên, theo ông Unteroberdoerster, khu vực xây dựng, vốn nhân tố góp phần mang lại tốc độ tăng trường hai số cho kinh tế Campuchia trước nổ suy thối tồn cầu, dường chưa khỏi tình trạng đình trệ Campuchia đặt khu vực xuất hàng may mặc du lịch hai ngành mũi nhọn để đưa đất nước lên sau sụp đổ chế độ Khmer Đỏ nhiều thập kỷ nội chiến, vốn nguyên nhân khiến kinh tế rơi vào đình trệ sở hạ tầng bị đổ nát Sau bị ảnh hưởng sụt giảm nhu cầu giới hệ khủng hoảng tài chính, số liệu Bộ Thương mại Campuchia cho thấy xuất hàng may mặc nước tăng 13% tháng đầu năm 2010 Trong nửa đầu năm 2010, Campuchia đón tổng cộng 1,2 triệu du khách nước ngoài, cao so với 1,1 triệu du khách kỳ năm 2009 Gạo lương thực quan trọng giới – cung cấp khoảng 1/5 lượng calo cho nhân loại Khoảng nửa người dân Campuchia phụ thuộc vào ngành lúa gạo Trồng lúa cơng việc làng mạc phía bắc Campuchia từ hàng ngàn năm nay, suốt thời gian qua, có thay đổi cách thức trồng lúa mà người nông dân Campuchia áp dụng Máy móc khơng có Xuất vào Campuchia: Hàng gia dụng, thực phẩm khẳng định đứng Thứ hai, 16/05/2011, 08:42 (GMT+7) Hoạt động xúc tiến đầu tư, đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Campuchia có tác dụng tích cực Ngồi dự án đầu tư quy mô lớn xây dựng hạ tầng sở, trồng cao su, khai thác khoáng sản… nhiều doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đưa hàng hóa, đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất Trong đó, hàng gia dụng thực phẩm chế biến dần khẳng định chỗ đứng vững thị trường 14,1 triệu dân Sản xuất ống nước xuất sang Campuchia Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Ảnh: CAO THĂNG Thặng dư xuất lớn Tại thị trường Campuchia, hàng hóa Việt Nam có mặt chậm so với hàng Trung Quốc, Thái Lan Thế nhưng, với tâm hợp tác toàn diện quan hệ kinh tế, thương mại nước thời gian qua đẩy nhanh tăng trưởng thương mại đầu tư Năm 2006, kim ngạch thương mại nước đạt 950 triệu USD; sang năm 2008, đạt 1,65 tỷ USD đến năm 2010 đạt 1,83 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Campuchia đạt 1,55 tỷ USD Việt Nam có tỷ trọng xuất siêu giá trị thặng dư lớn thị trường Theo số liệu thống kê, quý 1-2011, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Campuchia đạt 626 triệu USD, tăng 45% so với kỳ năm 2010; đó, Việt Nam xuất đạt gần 499 triệu USD, tăng 44%, nhập từ Campuchia khoảng 128 triệu USD, tăng 48% So với tổng kim ngạch xuất 70 tỷ USD vào năm 2010 số 1,55 tỷ USD xuất vào thị trường Campuchia khiêm tốn so với tiềm lợi hàng hóa Việt Nam Chiến lược xúc tiến, đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường Campuchia Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh Hai nước thống nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đến năm 2015 nâng kim ngạch thương mại chiều lên 6,5 tỷ USD Không dừng lại thị trường Phnôm Pênh tỉnh gần biên giới với Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam định xa, sâu vào vùng thị trường nước bạn Từ năm 2009, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức chương trình hội chợ, bán hàng đến tỉnh Battambang tỉnh phía Bắc Campuchia Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đột phá, riêng, xây dựng mở rộng kênh phân phối nước bạn Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra) đầu tư, mở siêu thị Satra quận DuanPenh, Phnôm Pênh vào đầu tháng 4-2011 Ngoài ra, Liên hiệp HTX Thương mại TPHCM (Saigon Co.op) xúc tiến để mở siêu thị riêng Hàng gia dụng, thực phẩm chế biến bán chạy Thị trường Campuchia mở hội cho nhiều ngành hàng, nhiên hàng gia dụng thực phẩm chế biến mang lại mức tăng trưởng nhanh cho doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng vào thị trường tiêu thụ Bà So Naren, người làm đại diện cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam Campuchia đưa nhận xét, đồ gia dụng, thực phẩm chế biến Việt Nam người tiêu dùng Campuchia ưa chuộng Hiện mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn Với nhựa gia dụng, hàng Việt Nam vượt qua hàng Thái Lan, chiếm giữ khoảng 80% thị phần Sản phẩm nhựa gia dụng Công ty CP sản xuất Nhựa Duy Tân có mặt thị trường Campuchia từ lâu Tuy nhiên, nhựa Duy Tân thức xây dựng hệ thống phân phối năm Tăng trưởng tiêu thụ hàng nhựa gia dụng Duy Tân đạt mức cao, tăng hàng năm thị trường Campuchia Hiện nay, hầu hết tỉnh, thành lớn, chí tỉnh phía Bắc Campuchia, hàng nhựa gia dụng Nhựa Duy Tân có mặt, có đại lý cửa hàng phân phối riêng Với tăng trưởng nhanh mặt hàng nhựa thị trường Campuchia, ngành nhựa Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh, lần đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đứng vào nhóm ngành hàng xuất đạt tỷ USD Việt Nam Và Campuchia thị trường xuất chủ lực ngành nhựa Việt Nam, sau Nhật, Mỹ, Đức Nhờ có tương đồng vị nên mặt hàng nước chấm, gia vị, thực phẩm chế biến sẵn Việt Nam tiêu thụ mạnh Có mặt siêu thị Satra quận DuanPenh, Phnơm Pênh sau tuần siêu thị thức đưa vào hoạt động, nhận thấy mặt hàng nước mắm, nước tương, sữa đậu nành Vinasoy, cà phê… khơng cịn hàng để bán Ơng Trần Thành Nam, Phó Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (Satra) cho biết, thời gian đầu, siêu thị bày bán khoảng 2.000 mặt hàng, sau nâng lên 5.000 mặt hàng Đây trung tâm phân phối lớn để hàng tiêu dùng Việt Nam vươn xa sâu thị trường Campuchia Satra đẩy nhanh nguồn cung hàng từ Việt Nam sang siêu thị Satra – Campuchia để không bị đứt hàng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân Phnôm Pênh Bà So Naren cho rằng, gần triệu dân Phnôm Pênh khoảng 20% người tiêu dùng trung lưu Hàng hóa Việt Nam có lợi lớn giá bán vừa phải, đáp ứng mức sống phần lớn người tiêu dùng Phnôm Pênh nhiều địa phương khác Campuchia Sự thành công ngành hàng gia dụng, thực phẩm chế biến động lực thúc đẩy bước tiến cho ngành hàng khác Trong đó, phân bón xem ngành hàng có tiềm lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Campuchia đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp Kim ngạch Theo Bộ Thương mại Campuchia, kim ngạch xuất hàng dệt may nước tháng đầu năm đạt khoảng tỷ USD, chiếm 72,6% tổng kim ngạch xuất Theo số liệu Bộ Thương mại Campuchia, kim ngạch xuất ngành dệt may nước sáu tháng đầu năm 2015 đạt khoảng tỷ USD, tăng 9% so với kỳ năm ngoái Các sản phẩm may mặc chiếm 72,6% tổng kim ngạch xuất Campuchia, chủ yếu xuất sang thị trường châu Âu, Mỹ Canada Ảnh minh họa (Nguồn: Reuters) Ngoài ra, xuất loại giày dép Campuchia tăng khả quan với kim ngạch xuất sáu tháng đầu năm đạt 313 triệu USD, tăng 70% so với mức 184 triệu USD kỳ năm ngoái Theo Bộ Lao động Campuchia, ngành dệt may giày dép nước có gần 1.100 nhà máy với khoảng 700.000 công nhân, mang nguồn thu ngoại tệ lớn cho nước Trong năm 2014, kim ngạch xuất hàng dệt may Campuchia đạt 5,75 tỷ USD, chiếm khoảng 80% tổng giá trị xuất "xứ chùa Tháp" Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán kinh tế Campuchia tăng trưởng 7% năm nay, nhờ trì tăng trưởng ổn định lĩnh vực xuất hàng may mặc, xây dựng bất động sản III khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường quốc tế ... - Kh? ?ng giống văn hóa kh? ?c, người dân Campuchia kh? ?ng tổ chức sinh nhật sinh nhật kh? ?ng coi dịp kỷ niệm đáng nhớ giống người phương Tây, nhiều người hệ trước thường kh? ?ng nhớ xác ngày sinh - Khi... khiến họ cảm thấy nhà Tuy nhiên kh? ?ch sạn đối mặt với nguy thua lỗ tỷ giá hối đoái tiền giả Khi du kh? ?ch toán ngoại tệ, phải đem đến ngân hàng để đổi, kh? ?ch sạn thường khoản tiền chênh lệch kh? ?ng... chìa kh? ?a để thu hút nhiều kh? ?ch du lịch Trung Quốc” Ơng đề nghị khuyến kh? ?ch doanh nghiệp địa phương chấp nhận toán nhân dân tiền tệ Sử dụng nhân dân tệ biện pháp Campuchia nhằm thu hút kh? ?ch

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:16

w