Xác định mật độ nuôi sinh khối thích hợp và điều kiện thức ăn tương ứng của tôm tiên nước ngọt, branchinella thailandensis, loài thức ăn sống triển vọng cho ương nuôi thủy sản ở

11 20 0
Xác định mật độ nuôi sinh khối thích hợp và điều kiện thức ăn tương ứng của tôm tiên nước ngọt, branchinella thailandensis, loài thức ăn sống triển vọng cho ương nuôi thủy sản ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nghiên cứu này, B. thailandensis được nghiên cứu để xác định lượng thức ăn và mật độ nuôi thích hợp để nuôi sinh khối trong môi trường nước ngọt. Để đạt được mục tiêu này, 01 thí nghiệm 3 nhân tố được thực hiện: (i) mật độ nuôi tôm tiên với 3 mức (250, 500 và 1000 cá thể/L); (ii) mật độ thức ăn (tảo sống Spirulina platensis) với 3 mức(5 × 105 tế bào/mL, 1 × 106 tế bào/mL và 2 × 106 tế bào/mL); và (iii) mật độ vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis với 2 mức (0 và 1 × 103 CFU/ mL).

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2699-2709 XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ NUÔI SINH KHỐI THÍCH HỢP VÀ ĐIỀU KIỆN THỨC ĂN TƯƠNG ỨNG CỦA TƠM TIÊN NƯỚC NGỌT, Branchinella thailandensis, LỒI THỨC ĂN SỐNG TRIỂN VỌNG CHO ƯƠNG NUÔI THỦY SẢN Ở VIỆT NAM Trần Thị Uyên Trang, Lã Mạnh Cường, Nguyễn Hoàng Minh* Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: nhoangminh@hcmiu.edu.vn Nhận bài: 24/05/2021 Hoàn thành phản biện: 05/09/2021 Chấp nhận bài: 06/09/2021 TĨM TẮT Tơm tiên nước ngọt, Branchinella thailandensis, lồi giáp xác nước có triển vọng sử dụng làm thức ăn cho giống giai đoạn ấu trùng Việt Nam chúng có kích thước nhỏ, khả phát triển nhanh hàm lượng carotenoid cao Trong nghiên cứu này, B thailandensis nghiên cứu để xác định lượng thức ăn mật độ ni thích hợp để ni sinh khối mơi trường nước Để đạt mục tiêu này, 01 thí nghiệm nhân tố thực hiện: (i) mật độ nuôi tôm tiên với mức (250, 500 1000 cá thể/L); (ii) mật độ thức ăn (tảo sống Spirulina platensis) với mức(5 × 105 tế bào/mL, × 106 tế bào/mL × 106 tế bào/mL); (iii) mật độ vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis với mức (0 × 103 CFU/ mL) Kết nghiên cứu cho thấy, sau 72 giờ, để đạt tỷ lệ sống cao (68.33% ± 10.4%) chiều dài tối đa (2.32 ± 0.23 mm), cần áp dụng mật độ thức ăn × 106 tế bào/mL với mật độ ni tối đa cần trì 250 ấu trùng/L có bổ sung vi khuẩn có lợi (1 × 103 CFU/ mL) Ở điều kiện ni này, 01 thí nghiệm 02 nhân tố thực để khảo sát nồng độ Carotenoid khả lưu trữ vi khuẩn có lợi thể tôm tiên nước B thailandensis Nhân tố mật độ vi khuẩn có lợi B subtilis với mức (0 × 103 CFU/mL), nhân tố mật độ tảo với mức: × 105, × 106, × 106 tế bào/mL Kết nghiên cứu cho thấy B thailandensis lưu giữ vi khuẩn có lợi thể đến 48 sau nở đạt hàm lượng carotenoid cao hẳn lúc nuôi với nồng độ thức ăn thấp Từ khóa: Branchinella thailandensis, Spirulina platensis, Tơm tiên nước ngọt, Thức ăn sống IDENTIFYING THE SUITABLE STOCKING DENSITY AND FEED CONDITIONS FOR FRESHWATER FAIRY SHRIMP, Branchinella thailandesis, A POTENTIAL LIVE FEED SPECIES FOR LARVICULTURE IN VIET NAM Tran Thi Uyen Trang, La Manh Cuong, Nguyen Hoang Minh* International University, Viet Nam National University – Ho Chi Minh city ABSTRACT Freshwater fairy shrimp, Branchinella thailandensis, is a highly potential live feed for aquaculture species in Viet Nam, especially in their larval stages due to its small size, high growth and high carotenoid content In this study, we aimed to identify the suitable feeding density and stocking density, which is inappropriate for mass production in freshwater To attain these objectives, we conducted 01 three-factor experiment: (i) culture density with three levels (250, 500 and 1000 nauplii L-1); (ii) feed (live Spirulina platens) concentration with three levels (5 × 105 cells mL-1, × 106 cells mL-1 and × 106 cells mL-1); and (iii) beneficial bacteria Bacillus subtilis with two levels (0 and × 103 CFU mL-1) The results indicated that after 72hrs, to the highest survival rate (68.33% ± 10.4%) and total length (2.32±0.23 mm) were obtained when shrimps were fed live S platensis at × 106 cells mL-1 with probiotics at × 103 CFU/ mL, and density at 250 nauplii L-1 Under those culturing conditions, we conducted 01 two-factor experiment: feed (live Spirulina platens) concentration with three levels (5 × 105 cells mL-1, × 106 cells mL-1 and × 106 cells mL-1); and beneficial bacteria Bacillus subtilis with two levels (0 and × 103 CFU mL-1) The results indicated that B thailandensis could retain B subtilis internally up to at least 48 hours and obtain significantly higher carotenoid content than at lower feed concentration Keywords: Branchinella thailandensis, Freshwater fairy shrimp, Live feeds, Spirulina platensis http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.824 2699 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY MỞ ĐẦU Ở nước ta, nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại thu nhập cao cho người nông dân Trong q trình ni thủy sản, việc chủ động nguồn giống chất lượng cao yếu tố định hiệu kinh tế vụ (Phuong cs., 2006) Mặt dù có số nghiên cứu thử nghiệm cho giống ăn thức ăn chế biến sẵn (Fernández-Diaz & Yúfera, 1997; Cahu & Infante, 2001), chưa có loại thức ăn chế biến hồn tồn thay thức ăn sống với chất lượng dinh dưỡng tương đương (Støttrup & McEvoy, 2003) Trong loại thức ăn tươi sống, Artemia sp sử dụng rộng rãi (Dhert Sorgeloos, 1995) với sản lượng tồn cầu ước tính đạt 4000 năm (Camara, 2020) Tuy nhiên, Artemia sp yêu cầu độ mặn tương đương với nước biển (35 ppt) nên nuôi vùng ven biển Vĩnh Châu - Sóc Trăng, Bạc Liêu Ngồi ra, Artemia sp khơng thể sống mơi trường nước nên phần thức ăn không tiêu thụ chết tích tụ bể ni Điều dẫn đến tích tụ chất độc, lây lan dịch bệnh tăng tỷ lệ chết lồi ni, đặc biệt mơi trường ni khơng thay nước thường xuyên (Pratama cs., 2020) Để giảm phụ thuộc vào Artemia sp tăng lợi ích từ việc sử dụng thức ăn tươi sống, có nhiều nghiên cứu đề xuất thay Artemia sp tôm tiên nước (freshwater fairy shrimp) Chúng sinh vật địa, sinh sống ao, hồ phù du khu vực châu Á (Velu & Munuswamy, 2003, 2007) Tơm tiên nước có khả thay Artemia sp làm thức ăn cho giống nước chúng sinh sản nhanh, dễ nở không cần môi trường nước mặn/lợ nên cho giống ăn, tơm tiên sống bơi lội nước nhờ giảm thiểu lượng thức ăn thừa bể ni Nhiều nghiên cứu lồi tôm tiên nước khác 2700 ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021: 2699-2709 khẳng định hiệu chúng q trình ni ấu trùng giống nhiều lồi vật ni cá cảnh (Velu & Munuswamy, 2003, 2007; Salma cs., 2013), tôm xanh (Sriputhorn Sanoamuang, 2011; Sornsupharp cs., 2012) Mặc dù tôm tiên nước sinh sản theo mùa (chủ yếu vào mùa mưa châu Á) trứng nghỉ (cyst) chúng bảo quản thời gian dài, điều kiện khô mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ nở (Dhert & Sorgeloos, 1995; Wallace, 2002; Dahms cs., 2011) Thêm vào đó, ngồi dinh dưỡng thân, tơm tiên nước sử dụng vật dẫn trung gian để hỗ trợ hấp thụ gián tiếp men vi sinh vật nuôi (Dhert & Sorgeloos, 1995; Hai cs., 2010; Seenivasan cs., 2012) Ngoài ưu kể trên, việc sử dụng tơm tiên q trình ni thủy sản hỗ trợ làm tăng hàm lượng carotenoid vật ni Carotenoid có khả cải thiện tăng trưởng màu sắc giá trị thương mại tôm cá (Sriputhorn & Sanoamuang, 2011) Vì cá tơm tự tổng hợp carotenoid nên việc bổ sung carotenoid vào thức ăn cần thiết (Dall, 1995) Vì vậy, tơm tiên nước nguồn thay thích hợp cho Artemia sp ni trồng thủy sản nước châu Á Tuy nhiên, sản lượng tơm tiên giới cịn thấp Một giới hạn sản xuất tơm tiên nguồn giống Hiện tại, chưa có nghiên cứu công bố tôm tiên đặc hữu Việt Nam Nguồn giống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung nhập từ Thái Lan Hơn nữa, sản lượng tôm tiên nước thấp (50 cá thể/L) (Dararat cs., 2012), 0,02% mật độ nuôi thương phẩm Artemia sp (250 cá thể/mL) (Hai cs., 2010) Để tăng suất tôm tiên nước ngọt, cần phải tăng mật độ nuôi lên mức hữu phải đảm bảo tiêu tỷ Trần Thị Un Trang cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP lệ sống, chất lượng sản phẩm Một yếu tố cần thiết phải đánh giá điều kiện thức ăn, mật độ thức ăn phù hợp môi trường nuôi tôm tiên mật độ cao Trong nghiên cứu này, tảo sống Spirulina platensis, vốn đánh giá vi tảo tốt cho phát triển động vật phù du (Chaoruangrit cs., 2017) sử dụng làm thức ăn cho tơm tiên nước ngọt, Branchinella thailandensis, lồi tơm tiên có giá trị dinh dưỡng khả phát triển nhanh loài nghiên cứu (Dararat cs., 2011; Dararat cs., 2012) Ngoài ra, đánh giá tác dụng vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis, vi khuẩn hiếu khí, Gram dương, có hiệu cao việc tăng cường tỷ lệ sống áp dụng kỹ thuật giàu hóa tơm tiên nước (Purivirojkul, 2013) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Nước nuôi Nước nuôi sử dụng nước loại bỏ ion, phân tử không mong muốn có hại khỏi nước (RO) phịng Thí nghiệm thủy sinh, Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Tơm tiên nước Branchinella thailandensis Cysts (trứng nghỉ) B thailandensis cysts mua từ Thái Lan, vận chuyển Đại học Quốc tế - Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh bảo quản điều kiện khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp Cysts sấy đèn vàng 40W - tiếng Cysts sấy khô đặt vào túi vải nhỏ ngâm với nước RO tiếng Cuối cùng, cysts lấy khỏi túi nuôi bể thủy tinh 1000 mL ánh sáng trắng đèn LED 2000 lux (chu kì 12 - 12 sáng - tối), sục khí liên tục 24 (nhiệt độ 24 29 °C, pH 7,0 - 7,2) Nauplii thu, đếm chuyển sang bể khác để tiến hành thí nghiệm http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.824 ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2699-2709 2.1.3 Tảo Spirulina platensis Tảo có nguồn gốc từ Đại học Nha Trang ni sinh khối phịng thí nghiệm thủy sinh (IU-VNU), nước RO, sử dụng môi trường Zarrouk (Zarrouk, 1966) Tảo ni bình nhựa chiếu sáng theo chu kì 14 - 10 sáng - tối đèn LED 2000 lux sục khí liên tục (Kumari cs., 2015) 2.2.4 Vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis Trong thí nghiệm này, vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis cho trực tiếp vào nghiệm thức nuôi tôm tiên nước Vi khuẩn mua từ Asia Green Technology Ltd dạng viên nén bột, sau cấy lên đĩa thạch nuôi tăng sinh môi trường Lysogeny Broth (LB) trữ tủ ấm vi sinh 30°C 24 trước sử dụng (La, 2020) 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khảo sát mật độ ni thích hợp cho tỷ lệ sống sinh trưởng tôm tiên nước B thailandensis điều kiện có khơng có bổ sung vi khuẩn có lợi B subtilis mật độ thức ăn tảo khác Thí nghiệm gồm nhân tố: (i) mật độ nuôi tôm tiên với mức: 250, 500 1000 cá thể/L; (ii) mật độ thức ăn (tảo sống Spirulina platensis) với mức: × 105 tế bào/mL, × 106 tế bào/mL × 106 tế bào/mL (Chaoruangrit cs., 2017); (iii) mật độ vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis với mức: × 103 CFU/ mL (Purivirojkul, 2013; La, 2020) Tổng số kết hợp nghiệm thức nhân tố 18 Mỗi kết hợp nghiệm thức lặp lại lần Như vậy, tổng số đơn vị thí nghiệm 54 Mỗi đơn vị thí nghiệm cốc thủy tinh tích L Tôm tiên cốc cho ăn hai lần ngày lúc 9:00 sáng 5:00 chiều Ở mốc 24, 48, 72, 96 giờ, năm cá thể tôm tiên thu ngẫu nhiên từ cốc để đánh giá q trình tăng trưởng tơm nghiệm thức Thí 2701 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY nghiệm kết thúc tỷ lệ sống tất cốc giảm xuống 50% Thí nghiệm 2: Khảo sát nồng độ Carotenoid khả lưu trữ vi khuẩn có lợi thể tơm tiên nước Branchinella thailandensis Từ kết thí nghiệm 1, nghiệm thức mật độ có tơm tiên tăng trưởng tỷ lệ sống tốt dùng để tiếp tục tiến hành thí nghiệm Đối tượng ni thí nghiệm bị ảnh hưởng nhân tố: mật độ vi khuẩn với mức: × 103 CFU/mL; mật độ thức ăn với mức: × 105, × 106, × 106 tế bào/mL Mỗi kết hợp nghiệm thức lặp lại ba lần tổng số ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021: 2699-2709 đơn vị thí nghiệm 18 Các điều kiện nuôi khác giữ nguyên theo thiết kế nghiệm thức chọn từ thí nghiệm Tôm tiên cốc thủy tinh L cho ăn lần ngày vào lúc 9:00 sáng 5:00 chiều Sau 48 giờ, kể từ ấp nở, khoảng thời gian tối đa ghi nhận thí nghiệm làm giàu nhuyễn thể (Stappen, 1996), tất cá thể tôm tiên nghiệm thức thu hoạch để phân tích khả lưu trữ vi khuẩn có lợi nồng độ carotenoid thể 2.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 2.3.1 Tăng trưởng Hình Branchinella thailandensis sau 48 Chiều dài thể tính từ phần đầu ngực (cephalothorax) đến đốt cuối bụng (telson) buồng đếm Sedgewick-Rafter (mỗi cạnh vng có chiều dài mm) Tăng trưởng B thailandensis đánh giá qua tiêu chí độ dài thể tơm tiên, xác định cách đo chiều dài từ phần đầu ngực (cephalothorax) đến đốt cuối bụng (telson) (Hình 1) năm cá thể ngẫu nhiên từ cốc Các cá thể ni đo kính hiển vi quang học sử dụng buồng đếm Sedgewick-Rafter Quá trình đo tiến hành song song với q trình tính tỷ lệ sống 2702 2.3.2 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống xác định cách thu mẫu với thể tích ml vị trí khác bể ni đếm tất số thể thấy buồng đếm Sedgewick-Rafter kính hiển vi quang học Giá trị trung bình mẫu thu sau dùng để tính số lượng cá thể bể ni dựa vào quy tắc tam suất Tỷ lệ sống theo dõi ngày sử dụng công thức sau: Trần Thị Uyên Trang cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 5(3)-2021: 2699-2709 𝑁𝑓 × 100 𝑁𝑖 Trong đó, SR: tỷ lệ sống, Ni: số lượng cá thể lúc bắt đầu thí nghiệm, Nf: số lượng cá thể lúc đếm tách 0,5 ml phần trộn với 4,5 ml dung dịch tương ứng Các mẫu đo máy quang phổ, nồng độ carotenoid nghiệm thức tính theo cơng thức sau (Sumanta cs., 2014): 2.3.3 Mật độ vi khuẩn để khảo sát khả trữ vi khuẩn có lợi thể tôm tiên 𝐶ℎ−𝑎 = 13,36𝐴664 − 5,19𝐴649 150 cá thể tôm cốc sau thu hoạch rửa nước cất (2 lần), benzalkonium chloride nồng độ 0,1%, sau rửa lại nước cất (lần thứ ba) để loại bỏ tạp chất vi khuẩn khác bám bề mặt thể Mẫu làm nghiền nhỏ pha loãng với nước muối sinh lý 0,9% 1ml dung dịch trải đĩa thạch LB (pH = 7, - 7,2) đếm số vi khuẩn lạc nhìn thấy (Hai cs., 2010) Lượng vi khuẩn mL dung dịch ban đầu cốc xác định theo công thức (TCVN, 2021): 𝐶𝑥+𝑐 1000𝐴470 − 2,13𝐶ℎ−𝑎 − 97,63𝐶ℎ−𝑏 = 209 Trong đó, A = Absorbance, Ch-a = Chlorophyll-a, Ch-b = Chlorophyll-b, Cx+c = Carotenoids 𝑆𝑅 = 𝐶 𝑑 ×𝑉 Trong đó, C số vi khuẩn lạc trung bình tính đĩa, V thể tích chủng thêm vào đĩa petri (1 mL), d hệ số pha loãng dung dịch đếm 𝐶𝐹𝑈/𝑚𝐿 = Kết thu được chia cho số lượng cá thể sử dụng cốc để kết CFU/cá thế, tương tự cách trình bày kết Hai cs (2010) 2.3.4 Nồng độ carotenoid Mẫu tôm sau thu hoạch nghiền nhỏ dung dịch 95% Ethanol mang ly tâm 1.000 vòng/phút 15 phút Phần phía http://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v5n3y2021.824 𝐶ℎ−𝑏 = 27,43𝐴649 − 8,12𝐴664 2.4 Xử lý số liệu Phần mềm Excel 2017 sử dụng để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn vẽ biểu đồ Sử dụng ANOVA nhân tố (α = 0,05) để phân tích ảnh hưởng nhân tố thí nghiệm Sự khác biệt trung bình nghiệm thức kiểm tra phép thử Tukey’ test (α = 0,05) phần mềm Minitab 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 3.1.1 Tỷ lệ sống Kết thí nghiệm trình bày Hình cho thấy, sau 48 kể từ trứng nở, tỷ lệ sống nghiệm thức trung bình 75% Thí nghiệm kết thúc sau 96 tất nghiệm thức có tỷ lệ sống 50% Tỷ lệ gần giống với tỷ lệ sống Artemia (78%) thời gian (Hai cs., 2010) giảm đáng kể sau 72 2703 Tỷ lệ sống (%) HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(3)-2021: 2699-2709 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 24 48 72 96 khơng khơng khơng có khuẩn - có khuẩn - có khuẩn khuẩn - 250khuẩn - 500 khuẩn - 250 cá thể 500 cá thể 1000 cá thể cá thể cá thể 1000 cá thể Hình Tỷ lệ sống tôm tiên nước Branchinella thailandensis điều kiện có khơng bổ sung vi khuẩn mật độ 250, 500 và1000 cá thể/L Kết thống kê ANOVA nhân tố (Bảng 1) cho thấy, tỷ lệ sống tôm tiên nước nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn B subtilis khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan