Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
KHO LẠNH BẢO QUẢN TÔM VỚI NĂNG SUẤT 20 TẤN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Thơng số: - Nhiệt độ kho lạnh: -20 - Nhiệt độ môi trường: 30 - Nhiệt độ ngưng tụ: 38 Mục lục Chương 1: TÍNH TỐN DUNG TÍCH KHO 1.1 Tính thể tích chất tải: Vct 1.2 Tính diện tích chất tải : Fct .2 1.3 Diện tích phịng mát: FXD Chọn kích thước kho 6x5 (m2) 1.4.3 Tính tốn cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh 1.4.3.1 Tính tốn cách nhiệt 1.6.3.2 Tính kiểm tra đọng sương 1.7.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh .5 Chương 2: TÍNH PHỤ TẢI LẠNH 2.1 Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 2.2 Dòng nhiệt sản phẩm tỏa - Q21 .7 2.3 Dịng nhiệt bao bì tỏa Q22 .8 2.4 Dòng nhiệt tỏa vận hành Q4 2.4.1 Dòng nhiệt chiếu sáng Q41 2.4.2 Dòng nhiệt người buồng làm việc tỏa Q42 2.4.3 Dòng nhiệt động điện tỏa Q43 2.4.4 Dòng nhiệt mở cửa kho lạnh Q44 10 Chương 3: TÍNH TỐN MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ .11 3.1 Chọn chu trình lạnh .11 3.1.1 Tính cấp nén chu trình 11 3.2 Xây dựng đồ thị lập bảng thông số điểm nút 11 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý chu trình lạnh cấp dùng thiết bị hồi nhiệt: .11 3.2.2 Đồ thị T-s lnP- i: 12 3.2.3 Nguyên lý làm việc: 13 3.2.4 Xây dựng bảng thông số điểm nút .13 3.3.5 Các thông số làm việc máy nén 13 3.3.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh t0 14 3.3.2 Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh tk 14 3.3.3 Nhiệt độ nhiệt môi chất 15 3.3.4 Xác định Q0 15 3.3.5 Năng suất thể tích thực tế máy nén (Vtt) .15 3.3.6 Năng suất thể tích lý thuyết máy nén 16 3.3.7 Công nén đoạn nhiệt (Ns) 16 3.3.8 Công suất nén thị (Ni) 16 3.3.9 Công nén hiệu dụng (Ne) .16 3.3.10 Công suất điện tiêu thụ (Nel) .17 3.3.11 công suất động điện lắp đặt: 17 3.3.12 Hiệu suất lạnh chu trình.(COP) 17 3.3.13 Hiệu suất exergi chu trình ( υ ) .17 CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ: 18 4.1 Thiết bị ngưng tụ: 18 4.2 Thiết bị bay hơi: 19 4.3 Tính chọn tháp làm mát: .20 4.5 Tính chọn thiết bị phụ: 24 4.5.1 Tính chọn thiết bị bình chứa cao áp: .24 4.5.2 Tính chọn máy bơm cho hệ thống: .24 4.5.3 Chọn bình tách dầu .25 5.5.3 Tính chọn thiết bị phin lọc 26 5.5.4 Các loại van: 26 4.5.4 Bình hồi nhiệt: .27 4.5.4.1 Mục đích: 27 4.5.4.2 Nguyên lý làm việc: 27 Chương 5: THIẾT LẬP SƠ ĐỒ VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG 28 4.1.1 Gia cố xây dựng móng kho 29 4.1.2 Xây dựng kết cấu bao che cho kho .29 4.1.3 Lắp ghép panel 29 4.1.3.1 Lắp ghép panel panel tường: 30 4.1.3.2 Lắp ghép panel trần với panel tường: 30 4.1.3.3 Lắp van thông áp: .30 4.1.3.4 Lắp ghép cửa chắn khí: 30 4.1.3.5 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng hệ thống báo động: 31 4.2 Lắp đặt hệ thống lạnh 31 4.2.1 Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén 31 4.2.2 Lắp đặt cụm dàn lạnh 32 4.2.3 Lắp đặt thiết bị khác 33 4.3 Lắp đặt đường ống .34 4.3.1 Lắp đặt đường ống môi chất 34 4.3.2 Lắp đặt đường ống nước 35 4.4 Quy trình vận hành hệ thống 35 4.4.1 Thử xì hệ thống 35 4.4.2 Hút chân không hệ thống .36 4.4.3 Nạp gas cho hệ thống 37 Chương 5: QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 38 5.1 Quy trình vận hành .38 5.1 Công tác chuẩn bị trước vận hành 38 5.1.2 Khởi động máy trơng coi hệ thống q trình vận hành 38 5.1.3 Ngừng máy kiểm tra lại hệ thống, bàn giao ca trực 39 5.1.4.Bão dưỡng .40 5.1.5 Quy trình bão dưởng thiết bị quan trọng: .41 5.1.6 Bảo dưỡng máy nén 41 5.1.7 Bảo dưỡng thiết bị bay 41 5.1.8 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ 42 Quy trình: Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt >>> Xả dầu tích tụ bên thiết bị >>> Bảo dưỡng cân chỉnh bơm, quạt giải nhiệt >>> Xả khí khơng ngưng thiết bị ngưng tụ >>> Vệ sinh bể nước, xả cặn >>> Kiểm tra, thay vòi phun nước, chắn nước >>> Sơn sửa bên >>> Sửa chữa thay thiết bị điện, thiết bị an toàn điều khiển liên quan 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Chương 1: TÍNH TỐN DUNG TÍCH KHO - Cơng suất: E = 20 - Sản phẩm: Tơm 1.1 Tính thể tích chất tải: Vct Theo công thức (2-1) trang 40, tài liệu [1] : Vct = , [m3] Với: - E : cơng suất chất tải phịng cấp đơng , [tấn] - gv: định mức chất tải thể tích ,[t/m3] Theo bảng 2.4/41 , tài liệu [1] ta có : gv = 0,45 [t/m3] 20 Vct = 0, 45 = 44,44 m3 Suy ra: 1.2 Tính diện tích chất tải : Fct Theo công thức (2-2) trang 40, tài liệu [1] : Fct = , [m2] Với: H: chiều cao phủ bì chọn 3000mm h1: chiều cao bên h1=H-2δ = 3000 – 2.200 = 2600mm hct: chiều cao chất tải Chọn h = h1-500 = 2600-500 = 2100mm 44, 44 Fct = 2,1 = 21,162 m2 Suy ra: 1.3 Diện tích phịng mát: FXD Theo công thức (2-3) trang 42, tài liệu [1] : FXD = , [m2] Với : βF: hệ số kể đến đường lại, diện tích chiếm chỗ dàn bay hơi, quạt Ở dây ta chọn βF = 0,72 theo bảng 2-7/42, tài liệu [1] Suy ra: 21,162 Fxd = 0, 72 =29,39 m Vậy tổng diện tích xây dựng 29,39 m2 Chọn kích thước kho 6x5 (m2) 1.4.3 Tính tốn cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh 1.4.3.1 Tính tốn cách nhiệt Chiều dày cách nhiệt tính từ biểu thức hệ số truyền nhiệt k cho vách phẳng nhiều lớp Trong đó: α1 : Là hệ số toả nhiệt môi trường bên tới vách cách nhiệt, W/m2K; α2 : Là hệ số toả nhiệt vách buồng lạnh buồng lạnh, W/m2K; δi : Là chiều dày lớp vật liệu thứ i, m; λi : Là hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ i, W/mK; δcn : Là chiều dày lớp vật liệu cách nhiệt, m; λcn : Là hệ số dẫn nhiệt vật liệu cách nhiệt, W/mK; K : Là hệ số truyền nhiệt vách, W/m2K Bảng 1 Thông số lớp vật liệu panel tiêu chuẩn Vật Liệu Chiều dày Hệ số dẫn nhiệt δcn (m) (W/mK) Polyurethan δcn 0.023 Tôn 0,0015 45,36 Sơn bảo vệ 0,0005 0,291 Nhiệt độ khơng khí kho t2 = -20 CVậy ta có: - Hệ số truyền nhiệt K = 0,21 W/m2K; bảng 3-3/84 thiết kế; [1] - Hệ số toả nhiệt α1 = 23,3 W/m2K; bảng 3-7/86 thiết kế; [1] - Hệ số toả nhiệt α2 = W/m2K; bảng 3-7/86 thiết kế [1] Ta có bề dày cách nhiệt vách, nền, trần là: Chiều dày panel phải chọn: Để đảm bảo cách nhiệt tốt chọn chiều dày lớp cách nhiệt panel là: δcn = 125 mm.( theo tiêu chuẩn bảng 2.5) Ta có hệ số truyền nhiệt thực là: 1.6.3.2 Tính kiểm tra đọng sương Để vách khơng đọng sương hệ số truyền nhiệt thực phải thoả mãn điều kiện sau: K t < Ks Để an tồn thì: Kt < 0,95 Ks Ks: Là hệ số truyền nhiệt đọng sương xác định theo biểu thức sau: Trong đó: t1 – nhiệt độ khơng khí ngồi mơi trường t1 = 30 0C ; t2 – nhiệt độ không khí kho lạnh t2 = -20 0C ; ts – nhiệt độ điểm sương khơng khí ngồi môi trường Từ đồ thị (i-d ) t1 = 300C ; = 74 → ts = 250C Vậy ta có: Xét Kt < Ks = thoả mãn Kết luận: − Với cấu trúc cách nhiệt kho lạnh vật liệu cách nhiệt polyurethan có chiều dày 125 mm đảm bảo cách nhiệt − Nền kho trần kho có chiều dày lớp cách nhiệt chiều dày lớp cách nhiệt vách kho Bởi trần kho có mái che kho có lươn thơng gió Nên hệ số truyền nhiệt trần kho đuợc lấy hệ số truyền nhiệt vách kho 1.7.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh Kho lạnh lắp ghép có cấu trúc vách trần panel tiêu chuẩn với thông số sau: − Chiều dài panel là: h = 3m − Chiều rộng là: r = 1,2m − Độ chịu nén: 30 đến 40 kg/m3 − Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,023 ÷ 0,03 (W/mK) − Được lắp ghép phương pháp khoá camlocking ghép mộc âm dương (thông số kỹ thuật panel) Chương 2: TÍNH PHỤ TẢI LẠNH Số liệu cho trước: E = 20 tấn, t1 = 30 0C, t2 = -200C - Chương nhằm tính tổng tổn thất nhiệt kho lạnh Để từ tính công suất yêu cầu máy lạnh - Tổn thất lạnh từ kho lạnh môi trường xác định theo biểu thức (4-1), trang 104 , tài liệu [1] : Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4, [W] Trong đó: Q1: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che, [W] Q2: Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm bao bì, [W] Q3: Tổn thất lạnh thơng gió Tổn thất tính tốn cho buồng lạnh đặc biet bảo quản rau => Q3 = Q4: Tổn thất lạnh vận hành , [W] => Tổn thất lạnh kho lạnh thiết kế dược tính theo cơng thức: Q = Q1 + Q2 + Q4, [W] 2.1 Tính tổn thất lạnh qua kết cấu bao che : Q1 Ta có : Q1 = Q + Q Trong đó: Q : Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che chênh lệch nhiệt độ Q = ∑ki Fi.∆ti , [W] Q: Tổn thất lạnh qua kết cấu bao che xạ mặt trời Vì kho lạnh có thiết kế thêm mái che nắng mưa phía trần kho lạnh xạ từ mặt trời vào kho lạnh khơng có => Q= Vậy: Q1 = Q = ∑ki Fi.∆ti , [W] Với: k i: hệ số truyền nhiệt vách thứ i Đối với vách bao bên ngồi, trần, ki tính chương (k = 0,174 [W/m2K]) Fi: Diện tích bề mặt kết cấu, [m2] ∆ti: Độ chênh nhiệt độ bên ngồi với mơi trường bên theo mục 1.4 trang 19, tài liệu [1] : + Độ chênh nhiệt độ tường ngăn phịng lạnh với mơi trường ∆t = tn− t2 = 30 – (-20) = 50 0C - Chiều cao tính tốn phịng lạnh là: tính từ mặt đến mặt trần cấp đơng : htt = m Kết tính tốn đưa vào bảng tổng hợp sau: Kết cấu Kích thước, Diện tích F, ki ∆ti Tường Tường Nền Trần Tổng [m x m] [m2] [W/m2K] [0C] 6x3x2 36 0,178 50 5x3x2 30 0,178 50 6x5 30 0,178 50 6x5 30 0,178 50 Q1 = ∑ Qi Bảng Kết tính tốn tổn thất nhiệt Qi [W] 320,4 267 267 267 1121,4 Vậy dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che Q1 = Q11 = 1,121 kW 2.2 Dòng nhiệt sản phẩm tỏa - Q21 Được xác định theo cơng thức: Trong đó: M – công suất buồng gia lạnh hay khối lượng hàng nhập vào kho bảo quản ngày đêm, tấn/ngày đêm i1, i2 – enthalpy sản phẩm vào kho sản phẩm nhiệt độ bảo quản, J/kg Với sản phẩm tôm i1=24,8 kJ/kg nhiệt độ -120C, i2=0 kJ/kg nhiệt độ -200C Vì kho bảo quản nên M khối lượng hàng nhập vào buồng bảo quản lạnh ngày đêm Trong E1 dung tích buồng bảo quản lạnh, Thay số: M = x 20 = 1.6 (tấn/24h) ) 2.3 Dịng nhiệt bao bì tỏa Q22 Trong /trang 54: Mb - khối lượng bao bì đưa vào sản phẩm ngày đêm, tấn/ngày đêm Ta lấy Mb= 10%.M= 10tấn/24h) [1] Cb - nhiệt dung riêng bao bì, J/kgK, với bao bì bìa cac tơng Cb = 1460 J/kgK t1, t2 - nhiệt độ bao bì trước sau làm lạnh bao bì, 0C Ta lấy nhiệt độ bao bì trước đưa vào kho sản phẩm gần nhiệt độ sản phẩm t1 = -10 °C t2 = -20 °C Vậy: Q2 = Q21 + Q22 = 27,037 = 27,497 (W) 4.1.1 Gia cố xây dựng móng kho Đây cơng đoạn quan trọng q trình xây dựng kho, định tính vững an tồn kho lạnh Xung quanh móng đào xuống sâu 200mm Sau xây bệ móng đá chẻ, đổ cát bên dày 100mm đầm chặt Sau đổ lớp bê tơng lót dày 100mm với đá 4x6, đổ thêm lớp bê tông chịu lực dày 200mm với đá 1x2 xây lươn thơng gió cao 300mm gạch thẻ, khoảng cách lươn 200 mm Chú ý lươn phải dốc hai phía để tránh đọng sương, độ dốc khoảng 2% 4.1.2 Xây dựng kết cấu bao che cho kho Sau xây dựng móng xong, tiến hành xây dựng kết cấu trụ đỡ, khung lợp mái tôn Sau cơng việc hồn tất ta bắt đầu xây dựng phần quan trọng lắp ghép panel 4.1.3 Lắp ghép panel Các panel sau sản xuất có bọc lớp nilon bảo vệ tránh xây xước bề mặt trình vận chuyển, lắp đặt Lớp nilon nên dỡ sau lắp đặt hoàn thiện chạy thử kho để đảm bảo thẩm mĩ cho vỏ kho Nguyên tắc chung: Kho lạnh lắp ghép từ panel tiêu chuẩn chế tạo sẵn Việc lắp ghép hai panel lại với địi hỏi độ xác cao Đảm bảo độ kín để tránh gây tượng cầu nhiệt kho lạnh, chất lượng cơng tình tăng giảm chi phí vận hành Cách ghép hai panel lại với ,khi ghép hai panel lại với nhau, ta cần xác định chiều panel để tạo gắn khớp khóa lắp ghép Sau ép chặt hai lại với dùng lục giác xoay khóa cam - locking lại để mộng dương móc vào mộng âm Sau dùng đinh rivê để cố định lại phun Silicon Sealant vào khe ghép để cách ẩm 30 4.1.3.1 Lắp ghép panel panel tường: Các panel lắp dọc theo chiều dài kho đặt vng góc với lươn thơng gió Các panel tường đặt bao bên ngồi panel bắn đinh rivê vào để cố định, miếng ghép bên tường phun Silicon dùng nẹp inox hình chữ L (dày 2mm, rộng 40mm) nẹp lại sau bắn đinh rivê để giữ cố định 4.1.3.2 Lắp ghép panel trần với panel tường: Các panel trần đặt gối lên panel tường đối diện (tấm tường cắt 2/3 theo chiều dày tường hình chữ L) Hai mép hai bên nẹp nẹp inox hình chữ L, sau bắn đinh rivê để giữ cố định Để tránh panel trần bị võng, ta dùng dầm treo sắt gắn chặt vào panel trần bulong, sau treo lên khung đỡ mái dây cáp 4.1.3.3 Lắp van thông áp: Do biến động nhiệt độ nên áp suất kho thay đổi, để cân áp suất bên bên kho ta gắn tường van thơng áp Nếu khơng có van thơng áp áp suất kho giảm khó khăn mở cửa, ngược lại áp suất kho tăng cửa tự động mở Các van thơng áp gắn panel tường cách trần khoảng 1m xung quanh van thông áp ta gắn dây điện trở để sưởi nóng cửa van tránh van bị đóng băng 4.1.3.4 Lắp ghép cửa chắn khí: Sau lắp kết cấu tường bao xong ta tiến hành lắp cửa chắn khí Xung quanh chỗ ghép cửa ta cần lắp khung bao quanh viền gỗ dày 30mm, có chiều rộng chiều dày panel bọc lại nhựa cứng Mặt thành cửa ta bọc cao su mềm để tăng độ kín, bố trí dây điện trở sưởi cửa xung quanh để tránh cửa bị đóng băng Để tránh tổn thất nhiệt mở cửa ta gắn nhựa chắn khí Cửa kho phải trang bị chốt cửa tự mở chống nhốt người 31 4.1.3.5 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng hệ thống báo động: Khi lắp đặt hệ thống chiếu sáng cần phải đảm bảo độ sáng kho để công nhân làm việc dễ dàng Trong kho lắp 24 bóng đèn, bóng 20 W lắp trần dọc theo lối Để đề phịng cố xảy có người làm việc kho gặp cố, kho ta phải lắp hệ thống còi báo động từ kho từ vào kho 4.2 Lắp đặt hệ thống lạnh Do hệ thống lạnh cỡ trung bình nên theo xu hướng lắp đặt chúng theo hai cụm Một cụm gồm hệ thống máy nén, dàn ngưng thiết bị phụ khác Còn cụm máy lại cụm dàn lạnh van tiết lưu 4.2.1 Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén Hình 4.1 Cụm dàn ngưng, máy nén 1: Quạt dàn ngưng 2: Dàn ngưng 3: Máy nén 4: Bình chứa cao áp 5: Đường gas dàn lạnh 6: Khung đỡ 7: Đường gas từ dàn lạnh Trong lắp đặt hệ thống lắp đặt cụm khó gồm nhiều phận quan trọng hệ thống máy, nén, dàn ngưng, mạch điện, thiết bị bảo vệ hệ thống… Nên phần thường lắp trước xưởng xong xuôi, chạy thử xong xi đem đến cơng trình việc đặt lên vi trí lắp đặt xong Do yêu cầu độ nặng cồng kềnh nên lắp cụm ta phải tách rời dàn ngưng cụm máy nén thành hai Khi đưa cụm máy nén vào vị trí lắp đặt đưa dàn ngưng lên Khi đưa dàn ngưng lên xong phải dùng bulông-đai 32 ốc để siết chặt chân dàn ngưng vào khung đỡ cụm máy nén cụm máy nén phải đước cố định thật vào sàn bê tông Vì máy hoạt động tạo rung động mạnh khơng cố định chắn bị dịch chuyển gây ảnh hưởng đến hệ thống Sau cố định xong cụm máy tiến hành lắp đường ống nối từ bình tách dầu đến dàn ngưng từ dàn ngưng đến bình chứa cao áp Chú ý: Khi lắp cụm máy vào sàn bê tơng phải đo đạc cho cụm máy phải cách tường khoảng 1m để lắp đặt đường ống hút không bị vướng làm cho giá trị thẩm mỹ không cao 4.2.2 Lắp đặt cụm dàn lạnh Hình 4.2 Cụm dàn lạnh 1: Dàn lạnh 2: Quạt dàn lạnh 3: Thanh thép chữ U dàn lạnh 4: Thanh ty 5: Đai ốc 6: Panel trần 7: Thanh thép chữ U phân bố lực panel 8: Dây cáp để móc tăng 9: Tăng 10: Xà gồ mái 11: Dây cáp Trước đưa dàn lạnh lên ta phải đo đạc vị trí lắp đặt dàn lạnh cho phù hợp Sau ta khoan lỗ cho thép chữ U số cho khoảng cách lỗ phải khoảng cách lỗ thép chữ U dàn lạnh Sau khoan lỗ xong xuôi tiến hành treo thép số lên xà gồ số 11 đưa ty vào vịt rí hình vẽ, để cho dàn lạnh lên ta việc 33 xỏ ty vào lỗ thép chữ U số siết đai ốc vào xong phần lắp đặt dàn lạnh Chú ý: Khi lắp dàn lạnh ta phải ý khoảng cách chứa dàn lạnh vách kho lạnh phải cách vách khoảng 0,5m để khơng khí đối lưu dễ dàng mà khơng bị vách cản đối lưu Sau lắp xong dàn lạnh lên lên kho lạnh tăng dây cáp cấu tăng lên cho hợp lý 4.2.3 Lắp đặt thiết bị khác + Bình tách dầu: Được lắp đặt sau đầu đẩy máy nén thường lắp đặt cao phịng máy Nhiệt độ bình cao nên lắp đặt vị trí thống gió để giải nhiệt tốt + Bình tách lỏng: Làm việc nhiệt độ thấp nên phải bọc cách nhiệt Khác với bình tách dầu, bình tách lỏng thường lắp đặt ngồi gian máy,trên cao buồng lạnh + Bình tách khí khơng ngưng: Được lắp đặt cao để khí khơng ngưng từ dàn ngưng, bình chứa cao áp lên, thực làm lạnh để tách phần mơi chất cịn lại trước thải ngồi Các bình trung gian, bình thu hồi dầu, bình chứa cao áp: Thường lắp đặt gian máy để thuận lợi cho việc lắp đặt đường ống vận hành Tất cảcác bình đặt bệ móng bê tơng chắn, cao phịng máy 100mm + Lắp đặt van điện từ: Lõi sắt van điện từ chuyển động lên xuống nhờ sức hút cuộn dây trọng lực nên van điện từ bắt buộc phải lắp đoạn ống nằm ngang, cuộn dây van điện từ nằm phía Do van điện từ thiết bị hay bị cháy hỏng thường xuyên cần phải thay nên trước sau van điện từ phải bố trí van chặn, nhằm lập van điện từ cần thay sửa chữa + Lắp đặt van chặn: Các van chặn hệ thống lạnh cần đựơc lắp đặt vị trí dễ thao tác, vận hành, nằm đường nằm ngang thẳng đứng, nằm đoạn ống nằm ngang phải lắp tay van lên phía khoảng hở van đủ để thao tác sửa chữa, tháo lắp van cần Phương pháp nối 34 van chủ yếu hàn nối bích, van nối bích cần lưu ý sử dụng đệm kín thích hợp Còn van nối phương pháp hàn, hàn ý tránh khơng để van q nóng, làm hỏng roong bên van Vì hàn tháo phận van quấn khăn nhúng nước để giảm nhiệt độ phần thân van Trên thân van có mũi tên chiều chuyển động môi chất, cần ý lắp đặt chiều Trường hợp bình có nhiều van, van cần lắp thẳng hàng phía bình, khơng nên lắp van vị trí cao khó thao tác vận hành + Lắp đặt phin sấy, phin lọc: Phin sấy lỏng đường thường hay bố trí đầu hút máy nén để loại trừ cặn bẩn vào máy nén, đường lỏng thường lắp trước van điện từ đặc biệt van tiết lưu để giữc ho van hoạt động bình thường khơng bị tắc + Lắp đặt mắt gas: Mắt gas lắp đặt đường lỏng, sau phin sấy lỏng, trước van tiết lưu Nếu ống ga lỏng tương đối phù hợp với đường kính mắt ga lắp đường ống Nếu ống gas lớn phải lắp đường ống nhánh song song với ống 4.3 Lắp đặt đường ống 4.3.1 Lắp đặt đường ống mơi chất Trong q trình thi cơng lắp đặt đường ống môi chất cần lưu ý điểm sau: + Không để bụi bẩn, rác lọt vào bên đường ống Loại bỏ đầu nút ống, tránh bỏ sót nguy hiểm + Khơng đứng lên thiết bị, đường ống, dùng ống môi chất để bẩy di dời thiết bị, để vật nặng đè lên ống + Không dùng giẻ vật liệu xơ, mềm để lau bên ống xơ vải sót lại gây tắc lọc máy nén + Không để nước lọt vào bên đường ống, ống trước lắp đặt cần để nơi khô ráo, phòng tốt nên để ống giá đỡ cao ráo, chắn 35 + Không tựa, gối thiết bị lên cụm van, van an toàn, tay van, ống môi chất Các đường ống trường hợp nên lắp đặt độ cao, bố trí song song với tường, khơng nên chéo từ góc đến góc khác làm giảm tính mỹ quan cơng trình + Cách nhiệt: Việc bọc cách nhiệt tiến hành sau kết thúc cơng việc thử kín thử bền hệ thống Cách nhiệt đường ống thép polyurethane Chiều dày đủ lớn để không đọng sương nằm khoảng 50 ÷ 200mm, tùy thuộc kích thước đường ống nhiệt độlàm việc: ống lớn cách nhiệt dày, nhiệt độ thấp cách nhiệt dày Các lớp cách nhiệt đường ống sau: Sơn chống gỉ, lớp cách nhiệt, giấy dầu chống thấm lớp inox nhôm bọc thẩm mỹ Chiều dày cụ thể cách nhiệt phụ thuộc vào kích thước đường ống nhiệt độlàm việc theo bảng sau: 4.3.2 Lắp đặt đường ống nước Đường ống nước hệ thống lạnh sử dụng để: Giải nhiệt máy nén, thiết bị ngưng tụ Đường ống nước giải nhiệt sử dụng ống thép tráng kẽm, bên sơn màu đen Đối với nước ngưng từ dàn lạnh thiết bị khác sử dụng ống PVC, bọc khơng bọc cách nhiệt, tùy vị trí lắp đặt Đường nước chế biến nên sử dụng ống inox bọc cách nhiệt Trường hợp máy bố trí song song ta cần phải lắp đặt đầu vào máy van chặn để điều chỉnh lưu lượng nước thích hợp cho máy 4.4 Quy trình vận hành hệ thống 4.4.1 Thử xì hệ thống Sau đuổi bụi hệ thống xong tiến hành thử xì hệ thống Thử xì hệ thống ta cho khí Nitơ vào để thử Cho khí Nitơ vào hệ thống hạ áp 10bar Thời gian giữ áp suất 12 Trong đầu áp suất cho phép hạ không 10%, sau phải giữ khơng đổi Sau bơm áp suất bên phía cao áp hạ áp đủ ta đóng chai Nitơlại dùng bọt xà phịng thửcác chõ hàn 36 mặt bích máy nén xem có bị xì chỗ khơng Nếu mà bị xì phải xả hết Nitơra ngồi khắc phục, hàn lại, giải xong cố lại bơm Nitơvào làm lại từ đầu Còn qua thời gian thử xì mà khơng thấy xì chỗ áp suất ln đảm bảo phải xả hết Nitơra tiến hành hút chân không hệ thống 4.4.2 Hút chân khơng hệ thống Hình 4.3 Hút chân không hệ thống 1: Đường nén máy nén 2: Đường hút máy nén 3: Van hút 4: Máy nén 5: Máy hút chân không 6: Đường không khí hút 7: Van cao áp đồng hồ nạp gas 8: Van thấp áp đồng hồ nạp gas Các thiết bị trình hút chân không: Dây gas, đồng hồ nạp gas, máy hút chân khơng 37 Hình 4.4 Các thiết bị hệ thống hút chân khơng Q trình hút chân khơng kết nối hình vẽ 4-16 Sau dây gas kết nối với giắc co A, B, D, E tiến hành bật máy hút chân khơng cho chạy Hút đến áp suất đồng hồ LP chi vạch – 30 mmHg cho máy chạy thêm nữa, sau cho máy nghi lúc sau hút lại lần Cứ làm nhưvậy khoảng đến lần đủ Trong trình hút chân không ta kết hợp sơn đường ống sắt (sơn đường ống sơn màu đỏ) 4.4.3 Nạp gas cho hệ thống Nạp gas vào hệ thống ta thực theo sơ đồ: Hình 4.5 Nạp gas cho hệ thống 1: Đường nén máy nén 2: Đường hút máy nén 3: Van hút 4: Máy nén 5: Bình gas 6: Van cao áp đồng hồ nạp gas 7: Van thấp áp đồng hồ nạp gas A, B, C, D, E: Các giắc co để kết nối 38 Nạp gas vào hệ thống ta thực theo sơ đồ: Sau chân không hệ thống, nối bình với nhánh van hút Đóng van số mở van số sau ta mở van chai gas để gas vào hệ thống thông qua chênh lệch áp suất Sau cho máy chạy điều chỉnh áp suất hút không vượt 1.5 đến bar Cho máy chạy để máy nén hút hết phần gas chai gas Nạp gas áp suất hút khoảng bar đủ Khi xong đóng van số đóng van chai gas Sau tháo nạp gas cho máy tiếp tục chạy để kiểm tra xem co cố khơng Nếu khơng có cố ta kết thúc trình lắp đặt hệ thống Chương 5: QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 5.1 Quy trình vận hành 5.1 Cơng tác chuẩn bị trước vận hành Xem nhật ký vận hành người khác bàn dao lại, ý vấn đề bất thường ghi từ ca trực có Quan sát phịng máy phải đảm bảo gọn gàng, thiết bị có đủ điều kiện đưa vào hoạt động hay không, đặc biệt lưu ý vấn đề an toàn Kiểm tra vấn đề liên quan đến điện, nước, gas, dầu Kiểm tra tình trang đóng mơ van hệ thống 5.1.2 Khởi động máy trông coi hệ thống trình vận hành Thứ tự khởi động thiết bị hệ thống ( tùy theo hệ thống cụ thể ) 39 Các thông số cần ý q trình khởi động, bao goomg dịng điện, áp suất gas, áp suất nước giải nhiệt, nhiệt độ dầu máy, tình trang bám tuyết, nóng lạnh âm củ động (kết hợp nghe nhì sờ ngửi) Sau khởi động xong, hệ thống hoạt động ổn định, người vận hành phải kiểm tra vấn đề cấp dịch, tình trạng hoạt động thiết bị ngưng tụ, bay Kiểm tra tình trang dầu bơi trơn máy nén Định kỳ ghi chép thông số vào nhật ký vận hành theo quy định Mỗi hệ thống có đặc thù riêng nên thơng số tối ưu cho vận hành khác Tuy nhiên có số thơng số có giới hạn trường hợp thông số bao gồm: Điện áp nguồn nằm giới hạn từ 0,9Udm đến 1,05Udn Dòng điện thực tế phải nhỏ dòng định mức động Áp suất đầu đẩy không vượt 14at với gas R12, 18at với gas NH3, 20at với gas R502 gas R22 Độ nhiệt đường hút phải nằm khỏang - 2,5at máy nén pittông 1,5 – 3at máy nén trục vít Nghe tiếng động máy khơng có bất thường Nếu có âm lạ cần tìm hiểu nguyên nhân sử lý Nếu có tiếng gõ lớn cần phải dừng máy Các vấn đề thường gặp vận hành 5.1.3 Ngừng máy kiểm tra lại hệ thống, bàn giao ca trực Có hai trường hợp dừng máy dừng bình thường dừng khẩn cấp: Dừng bình thường Thứ tự ngừng thiết bị hệ thống (tùy theeo hệ thống cụ thể) Các thơng số cần ý q trình ngừng, bao gồm áp suất gas, nhiệt độ dầu máy, tình trạng bám tuyết, nóng lạnh nhiệt độ động (kết hợp nghe, nhìn, sờ, ngửi) 40 Sau khởi động song tiến hành gi vào sổ giao ca ca trực có vấn đề bất thường phải gi đầy đủ, sác, rõ ràng trung thực sổ vận hành Dừng khẩn cấp Khi hệ thống sảy cố có phải ngừng người vận hành phải bấm nút ngừng khẩn cấp (emergency button), tìm hiểu nguyển nhâ, khắc phục báo cho người quản lý Tất cố đòi hỏi phải ghi lại cách đầy đủ chi tiết, xác, rõ ràng, kịp thời ghi vào sổ vận hành 5.1.4.Bão dưỡng Việc bảo trì kho lạnh hay cịn gọi bảo dưỡng định kỳ q trình kiểm tra thông số, thay chi tiết hỏng hết thời gian sử dụng vệ sinh hệ thống Do công việc liên quan đến an toàn cho người thiết bị cao nên phải đội ngũ chuyên ngành thực Công việc bảo dưỡng kho lạnh phải tiến hành kiểm tra cách kỹ chi tiết phận, phát có chi tiết lỗi phải lập biên theo dõi đưa hướng khắc phục tối ưu Nội dung việc bảo trì: – Kiểm tra ghi chép thống số trước bắt đầu – Bảo trì hệ thống điện động lực, điện điều khiển thay không đạt yêu cầu – Chuẩn báo nhiệt độ – Bảo trì cụm dàn nóng, dàn lạnh, kho nước hóa chất – Kiểm tra độ kín, cách nhiệt kho – Kiểm tra thay dầu không đạt yêu cầu – Đo kiểm máy nén theo tiêu chuẩn động đặc biệt – Bảo trì động quạt gió, theo tiêu chuẩn động thơng thường – Đo kiểm ga lạnh – Đo kiểm lại thông số sau vận hành thử 41 5.1.5 Quy trình bão dưởng thiết bị quan trọng: Kho lạnh bao gồm phận máy chắn cần bảo dưỡng : máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay Cụ thể quy trình bảo dưỡng sau: 5.1.6 Bảo dưỡng máy nén Có thể nói, máy nén phận quan trọng kho lạnh, phận đảm bảo kho lạnh hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao Máy nén nên bảo dưỡng 6000 lần, dù máy sử dụng nhiều hay cần bảo dưỡng lại Quy trình bảo trì máy nén: Kiểm tra độ kín tình trạng van xả, van hút máy nén >>>Kiểm tra bên máy nén, tình trạng dầu chi tiết máy có bị hoen rỉ, lau chùi chi tiết Trong kì đại trung gian cần phải tháo chi tiết, lau chùi thay đồ >>>Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP, WP, LP phận cấp dầu >>>Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén >>>Kiểm tra hệ thống nước giải nhiệt 5.1.7 Bảo dưỡng thiết bị bay Bảo dưỡng dàn bay chủ yếu kiểm tra tình trạng quạt gió, máng… 42 5.1.8 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ Quy trình: Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt >>> Xả dầu tích tụ bên thiết bị >>> Bảo dưỡng cân chỉnh bơm, quạt giải nhiệt >>> Xả khí khơng ngưng thiết bị ngưng tụ >>> Vệ sinh bể nước, xả cặn >>> Kiểm tra, thay vòi phun nước, chắn nước >>> Sơn sửa bên >>> Sửa chữa thay thiết bị điện, thiết bị an toàn điều khiển liên quan 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Kỹ thuât lạnh sở - Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy, NXB Giáo Dục Kỹ Thuật Lạnh Ứng Dụng - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận, NXB Giáo Dục 2009 44 ... tắc van tiết lưu Phin lọc d? ??ch buộc phải bố trí ống nằm ngang -) Phin lọc chọn theo đường kính ống nối: D? ? nối Hơi : D? ? nối = D? ? vào MN D? ??ch: D? ? nối = D? ? vào VTL 5.5.4 Các loại van: -) Van... Sau d? ?ng đinh rivê để cố định lại phun Silicon Sealant vào khe ghép để cách ẩm 30 4.1.3.1 Lắp ghép panel panel tường: Các panel lắp d? ??c theo chiều d? ?i kho đặt vuông góc với lươn thơng gió Các panel... tường van thơng áp Nếu khơng có van thơng áp áp suất kho giảm khó khăn mở cửa, ngược lại áp suất kho tăng cửa tự động mở Các van thông áp gắn panel tường cách trần kho? ??ng 1m xung quanh van thông