1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

V TRI VAI TRO CA NHA NC TRONG NN KI

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 820,11 KB

Nội dung

VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Nguyễn Chí Hải1 Nguyễn Hồng Nga2 Nguyễn Anh Tuấn3 Cơ sở lý luận vị trí vai trò nhà nước KTTT 1.1 Nền tảng lý thuyết Trong Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ 1776 có đoạn: "Chúng ta thừa nhận chân lý tự nhiên rằng, tất người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền khơng thể tước đoạt, quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Để đảm bảo cho quyền lợi này, phủ lập nhân dân có quyền lực đáng sở trí nhân dân, thể chế quyền phá vỡ mục tiêu này, nhân dân có quyền thay đổi loại bỏ quyền lập nên quyền mới, đặt tảng nguyên tắc tổ chức thực thi quyền hành theo thể chế cho có hiệu tốt an ninh hạnh phúc họ" Những dòng chữ Tuyên ngôn độc lập xứ nước Mỹ ý nghĩa người dân nước Mỹ, dân tốc yêu chuộng tự sáng tạo, mà vượt qua khỏi biên giới quốc gia Mỹ trở thành chân lý chung nhân loại Tại Việt Nam, dịng Bản Tun ngơn độc lập nước Việt Nam dân chủ cơng hịa, Chủ Tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu nói để làm tảng pháp lý cho Tuyên ngôn độc lập bất hủ Người Như vậy, tồn Chính phủ nhằm để bảo vệ người dân, quyền họ làm cho xã hội thăng tiến thông qua phát triển cá nhân xã hội Hiện tất thống với quan điểm muốn phát triển kinh tế xã hội quốc gia phải dựa vào tảng kinh tế thị trường, vấn đề Adam Smith (1723 - 1790) phân tích cách hùng hồn cách PGS.TS, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM PGS.TS, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM ThS, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM 200 năm Ông nhấn mạnh ba đặc trưng hệ thống tự điều chỉnh KTTT tự dân chủ: (i) Tự do: Các cá nhân có quyền sản xuất trao đổi hàng hóa, lao động vốn họ thấy thích hợp; (ii) Cạnh tranh: cá nhân có quyền cạnh tranh sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ; (iii) Cơng bằng: hoạt động cá nhân phải công trung thực dựa nguyên tắc xã hội4 A Smith nhận thấy biện luận rằng, ba thành tố dẫn đến "hài hòa tự nhiên" người lao động doanh nghiệp A Smith ngày gọi cha đẻ học thuyết "Bàn tay vơ hình", dựa đoạn tiếng tác phẩm Của cải quốc gia: "Bằng việc mưu cầu lợi ích mình, mội cá nhân dẫn dắt bàn tay vơ hình thúc đẩy lợi ích chung" Tuy nhiên, bàn tay vơ hình hay chế thị trường điều kiện cần phương tiện để phát triển kinh tế Bàn tay vơ hình dẫn tới khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp tràn lan, sản lượng suy giảm nghiêm trọng Cuộc đại khủng hoảng năm 1930 kiện kinh tế gây thiệt hại kỷ XX Ở nước Mỹ, sản lượng công nghiệp giảm 30%, 1/3 số ngân hàng thương mại sụp đổ phải sát nhập, tỷ lệ thất nghiệp tăng 25% Theo Joseph Stiglits, có thất bại thị trường để làm tiền đề cho can thiệp nhà nước vào KTTT Thứ nhất, độc quyền Theo Samuelson, độc quyền tượng có nhà sản xuất ngành khơng có ngành sản xuất mặt hàng thay gần gũi Mankiw cho rằng, nguyên nhân độc quyền hàng rào nhập6 Ông cho rằng, hàng rào gia nhập đến lượt lại phát sinh từ ba nguồn sau đây: (i) Nguồn lực then chốt thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nhất; (ii) Chính phủ trao cho doanh nghiệp đặc quyền sản xuất hàng dịch vụ định; (iii) Chi phí sản xuất làm cho nhà sản xuất trở nên hiệu so với nhà sản xuất khác (hay gọi độc quyền tự nhiên doanh nghiệp cung ứng mặt hàng dịch vụ cho toàn thị trường với chi phí thấp trường hợp có hai nhiều doanh nghiệp7 Mark Skousen, Ba Người khổng lồ KTH, NXB CTQG 2012, trang 36 Samuelson P (2002), Kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 322 Mankiw G (2003), Nguyên lý kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê, Hà nội, trang 344 Mankiw G (2003), Nguyên lý kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê, Hà nội, trang 344 346 Kinh tế học chứng minh rằng, thị trường cạnh tranh đạt hiệu cao tính góc độ phúc lợi xã hội Nhưng doanh nghiệp độc quyền nhà sản xuất (nếu không điểu tiết, giám sát phía nhà nước) (và thực tế xảy ra) ấn định không sợ bị cạnh tranh mức giá thấp đối thủ khác Hậu độc quyền tính giá cao sản xuất so với mức lẽ đạt điều kiện cạnh tranh Những yếu tố dẫn đến xa rời tính hiệu quả, quan ngại cơng bằng, tình trạng tổn thất thặng dư người tiêu dùng lợi nhuận cao nhà độc quyền Đồng thời lựa chọn người tiêu dùng bị hạn chế có nhà cung cấp hàng hóa Thứ hai, ngoại tác Là tác động bên đối tượng đến lợi ích hay chi phí hay số đối tượng khác mà không thông qua giao dịch khơng phản ánh qua giá Hay nói cách khác, ngoại tác ảnh hưởng hoạt động sản xuất tiêu dùng không phản ảnh thị trường Đôi ngoại tác gọi tác động đến bên thứ ba Các ngoại tác tiêu cực phát sinh hành động của nhà sản xuất hay người tiêu dùng áp đặt phí cho người khác mà khơng có đền bù thỏa đáng Ví dụ nhà máy xả chất thải xuống sông, dân cư hạn nguồn người sử dụng phát sinh tổn thất nước ô nhiễm hay tiếng ồn sở Karaoke người dân sống xung quanh Ngoại tác tích cực phát sinh hành động của nhà sản xuất hay người tiêu dùng mang lại lợi ích cho người khác Ví dụ, hàng xóm sửa sang nhà cửa hay trồng thêm xanh, hoa kiểng…Nếu nhà nước không can thiệp hàng hóa có ngoại tác tiêu cực sản xuất nhiều ngoại tác tích cực cung cấp trường hợp có can thiệp tích cực chủ động nhà nước Thứ ba, hàng hóa cơng Hàng hóa cơng hàng hóa dùng chung cho người quan trọng người dùng trả tiền trực tiếp Đây hàng hóa cần thiết cho xã hội tư nhân không muốn sản xuất nhà nước phải đứng thay mặt xã hội tổ chức sản xuất hàng hóa Hàng hóa cơng có hai tính chất: (i) chúng hàng hóa khơng mang tính tranh giành (ii) khơng thể loại trừ Một hàng hóa khơng mang tính cạnh tranh với mức sản lượng cho, chi phí biên việc cung cấp hàng hóa cho thêm người tiêu dùng khơng Với hầu hết hàng hóa tư nhân cung cấp, chi phí biên việc sản xuất thêm hàng hóa dương Nhưng với số hàng hóa, người tiêu dùng tăng thêm khơng làm tăng chi phí sản xuất Hãy xem xét việc hưởng thụ pháo hoa ngày lễ lớn, hay việc sử dụng đường cao tốc khơng cao điểm Vì đường cao tốc xây dựng từ trước khơng có kẹt xe, phí tăng thêm việc lái xe khơng Ngọn hải đăng hay chương trình truyền hình cơng cộng ví dụ chi phí phục vụ thêm khách hàng khơng Ví dụ thêm hàng hóa cơng an ninh quốc phịng, pháo hoa, hải đăng, đèn chiếu sáng, cơng viên, xanh, khơng khí lành, luật bảo vệ người tiêu dùng, chương trình y tế cộng đồng, dịch vụ công…Trong số này, nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho người dân bầu khơng khí lành quan trọng định chất lượng sống người dân Nhiệm vụ nhà nước cung cấp đầy đủ chất lượng hàng hóa mà thị trường khơng muốn khơng thể cung cấp, khơng thể cung cấp đầy đủ Đây lý để phủ hành động tích cực hiệu việc cung ứng hàng hóa cơng Thứ tư, thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng tình trạng giao dịch thị trường, bên có thơng tin nhiều tốt bên cịn lại (hoặc số người khác) Thơng tin bất cân xứng biểu khắp nơi Ngân hàng, thị trường nhà đất, bảo hiểm, chứng khoán, đồ cũ, thị trường lao động, thực phẩm….Thường bên có thơng tin nhiều lấy điều để làm lợi cho họ Làm người tiêu dùng biết thơng tin xác sản phẩm mà nhà sản xuất ghi bao bì, người dân lại bị ngộ độc thực phẩm, liệu sản phẩm nhập từ nước ngồi có đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, có bảo quản hàn the hay khơng, liệu xăng mua có tiêu chuẩn hay khơng, có bị đổ xăng thiếu hay khơng, sữa bột liệu có nhiều protein hay nhiều melamine…Đây vấn đề mà thị trường người tiêu dùng khó khơng nói khơng thể giải Vì nhà nước phải tham gia việc đề tiêu chuẩn phải giám sát trình đảm bảo chất lượng qui định ngặt nghèo nghiêm túc để bảo vệ người dân Thông tin bất cân xứng khuyết tật thị trường gây ra:  Sự lựa chọn ngược (AS: Adverse Selection)  Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại (MH: Moral Hazard)  Vấn đề người ủy quyền – Người thừa hành (PA: Principle – Agent) Những vấn đề thông tin không tương xứng với chất lượng sản phẩm Georgie Akerlof (Nobel kinh tế năm 2001 với Michael Spence Josep Stiglitz) phân tích vào năm 1970 Những phân tích Akerlof khơng bó gọn thị trường xe qua sử dụng Các thị trường khác bảo hiểm, tín dụng trí thị trường lao động mang tính đặc trưng thơng tin bất cân xứng chất lượng sản phẩm dịch vụ Lựa chọn ngược tâm lý ỷ lại hai hậu việc tồn thông tin bất cân xứng thị trường Vậy giải pháp các cách thức khác nhằm giảm thiểu bất cân xứng thông tin bên tham gia giao dịch thị trường Có hai nhóm giải pháp chủ yếu giải pháp tư nhân giải pháp từ phía phủ Cả hai nhóm giải pháp chất dựa đề xuất hai nhà kinh tế giải Nobel, Michel Spence Joe Stiglitz Trong M Spence cho người có thơng tin chuyển tải theo cách mà người thông tin tin tưởng J Stiglitz lại nhìn vấn đề theo góc độ ngược lại khám phá phương pháp người khơng có thơng tin tìm thơng tin8 Thứ năm, thất nghiệp, lạm phát cân Bản thân KTTT có tính chu kỳ việc xảy thất nghiệp cao, lạm phát lớn cân tổng thể kinh tế điều tránh khỏi Hầu hết nhà kinh tế lấy tỷ lệ thất nghiệp cao làm chứng hiển nhiên trục trặc chế kinh tế thị trường, trí thất bại thị trường cạnh tranh Việc thị trường tạo đầy đủ việc làm toàn dụng lao động, thất bại tương đối nghiệm trọng thị trường, khơng tự nói rằng, phủ cải thiện đáng kể tình trạng này, nhiên khía cạnh việc phủ giảm thiểu thất nghiệp công cụ sách điều đáng quan tâm nghiên cứu sâu Những nguyên nhân thất bại thị trường làm cho kinh tế đạt trạng thái phi hiệu khơng có can thiệp nhà nước, tức KTTT, để kinh tế tự vận hành không xảy hiệu Pareto Nhưng giả định kinh tế đạt hiệu Pareto, nhà kinh tế rằng, hai nguyên nhân để nhà nước can thiệp tích cực vào kinh tế Thứ phân phối lại thu nhập Cuộc sống khơng cơng bằng, câu nói tiếng JF Kenedy KTTT Thị trường cạnh tranh gây tượng phân phối khơng cơng bằng, người giàu Tim Harford (2003), Thám tử kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, trang 195) q nhiều tài sản, cịn có nhiều người nghèo không đủ nguồn lực để sinh sống Một hoạt động quan trọng phủ phân phối thu nhập Lý quan trọng thứ hai để phủ can thiệp vào KT có hiệu Pareto phát sinh từ việc cá nhân khơng hành động mục tiêu tốt Ngay có đầy đủ thơng tin, người tiêu dùng có hành động không tốt cho thân Mọi người tiếp tục hút thuốc, uống rượu nhiều cho dù hút thuốc uống rượu có hại cho sức khỏe họ họ biết điều khuyến cáo điều Mọi người không chịu đội mũ bảo hiểm xe máy hay không chịu thắt dây an tồn lái xe tơ, cho dù biết đội mũ bảo hiểu hay thắt dây an toàn tăng khả sống sót bị tai nạn Các nhà kinh tế cho rằng, trường hợp nhà nước nên can thiệp vào, mà cá nhân khơng hành động lợi ích tốt họ, loại can thiệp hành vi mạnh mẽ việc đơn giản cung cấp thông tin Những hàng hóa mà phủ bắt buộc người phải sử dụng dây an toàn, mũ bảo hiểm, giáo dục tiểu học, gọi hàng hóa khuyến dụng " Tư tưởng nhà kinh tế học triết gia trị, dù hay sai, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tưởng Thực tế giới số người chi phối Những người hành động thực tế, người tin thân họ hồn tồn khỏi ảnh hưởng tri thức nào, thường lại nô lệ vài nhà kinh tế Những người điên nắm quyền lực, người nghe tiếng nói khơng trung, phát điên vài nhà khoa học tồi tư vài năm trước Nhưng sớm hay muộn, ý tưởng, đặc lợi bất di bất dịch nguy hiểm dù tốt hay xấu"9 Đây phát biểu tiếng nhà kinh tế học vĩ đại có tầm ảnh hưởng thể kỷ XX, John Maynard Keynes (1883 - 1946), cha đẻ học thuyết Keynes lý thuyết kinh tế học vĩ mô Trong suốt Đại khủng hoảng thập niên 1930, Keynes xây dựng khung lý thuyết phân tích với mục tiêu cứu vãn hệ thống KTTT mà ông cảm thấy rõ ràng khơng hồn hảo Ơng nhân thấy KTTT có hai khuyết tật lớn, (1) Nó khơng thể tạo đầy đủ việc làm lâu dài cho tất muốn làm việc (2) phân phối thu nhập giàu có cách tùy tiện không công Keynes cho rằng, chừng chưa khắc phục khuyết điểm cố hữu hệ thống KTTT cịn bất ổn Ơng cho phủ đóng vai trò cốt yếu Todd G Buchholz, Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối, NXB Tri thức, 2007, trang 327 việc giảm thiểu, khơng nói xóa bỏ hồn tồn khiếm khuyết khỏi hệ thống KTTT Nếu sử dụng sách phù hợp hiệu giúp phối hợp đẩy mạnh thể chủ động khu vực tư nhân, Keynes cho rằng, tạo KTTT có đầy đủ việc làm dài hạn, đồng thời vận dụng lợi hệ thống kinh doanh theo định hướng thị trường Những ưu đươc ơng viết kiệt tác có ảnh hưởng lớn kỷ XX, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ: " phi tập trung hóa vai trị tính tư lợi Và hết chủ nghĩa cá nhân Nếu loại bỏ khuyết điểm không lạm dụng biện pháp bảo vệ tự cá nhân tốt nhất, theo nghĩa so sánh với hệ thống khác chủ nghĩa cá nhân đem lại quyền lựa chọn lớn nhiều cho người Nó cơng cụ tốt đề bảo vệ tính đa dạng sống, tính đa dạng hình thành quyền lựa chọn cá nhân mở rộng - đánh tính đa dạng tổn thất lớn tất mát mà xã hội toàn trị gây Vì đa dạng giúp bảo tồn truyền thống, bao gồm lựa chọn an tồn thành công hệ trước, nên nghĩa cá nhân đem lại màu sắc cho giới với đa dạng mà trí tưởng tượng đem lại Và nhờ kinh nghiệm, truyền thống trí tưởng tượng, phương tiện mạnh để có tương lai tốt đẹp hơn10 Tuy nhiên, Paul Samuelson, người theo trường phái Keynes, cảnh báo: ông ủng hộ can thiệp sâu nhà nước để "ổn định" kinh tế tầm vĩ mô, nhà kinh tế học Mỹ đạt giải Nobel kinh tế khuyến khích tự kinh tế tầm vi mô, ủng hộ tự thương mại, cạnh tranh thị trường tự nông nghiệp 1.2 Chức vai trò nhà nước KTTT 1.2.1 Chức nhà nước KTTT Trong nhiều hoạt động có thể, theo Samuelson Nhà nước có ba chức kinh tế KTTT: nâng cao hiệu quả, khuyến khích công ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng (1) Chính phủ cần điều chỉnh khuyết tật thị trường độc quyền, ô nhiễm nặng nhằm khuyến khích tính hiệu quả, (2) Các chương trình phủ khuyến khích cơng sử dụng thuế chi tiêu để phân phối lại thu nhập với nhóm khác nhau, (3) Chính phủ dựa vào thuế, chi tiêu điều 10 Paul Davidson, Giải pháp Keynes, đường dẫn tới thịnh vượng kinh tế toàn cầu, NXB Trẻ, 2009, trang 16 tiết tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng, giảm tỷ lệ thất nghiệp lạm phát, đồng thời khuyến khích tăng trưởng11 Theo Benham, nhà nước phải theo đuổi bốn mục tiêu phụ trợ sau: Giúp đỡ việc đảm bảo sinh kế cách bảo vệ công nhân làm cho họ tin tưởng rằng, họ nhận thành lao động mình; giúp sản xuất thật nhiều cải vật chất cách đảm bảo khơng có cản trở mặt trị "những động tự nhiên" cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu họ thơng qua lao động; khuyến khích tinh thần bình đẳng việc gia tăng tài sản vật chất khơng làm gia tăng tương ứng hạnh phúc người sở hữu số tài sản đó; đảm bảo an tồn cá nhân12 1.2.2 Vai trị nhà nước KTTT Nhà nước thiết chế thiết yếu cần thiết xã hội đại cần thiết cho sống người G Wulfenson, cựu chủ tịch Ngân hàng giới (WB), viết lời mở đầu Báo cáo "Nhà nước giới chuyển đổi": " Lịch sử nhiều lần chứng minh, phủ tốt khơng phải xa xỉ phẩm, mà điều cần thiết sống cịn Khơng có nhà nước hữu hiệu khơng thể có phát triển ổn định mặt kinh tế lẫn mặt xã hội"13 Thomas Hobbes tác phẩm tiếng Leviathan có nhận xét rằng, Cuộc sống mà khơng có nhà nước hiệu lực để trì trật tự "đơn độc, nghèo nàn, đồi bại, tàn bạo ngắn ngủi" Các nhà kinh tế vai trò chủ yếu nhà nước KTTT sau: Thứ nhất, nhà nước có khả nâng cao hiệu kinh tế nhờ đó, làm cho sống trở nên tốt đẹp Để đạt chức này, nhà nước cần tạo trì khung pháp lý hay thể chế giúp thị trường vận hành hiệu quả, giảm thiểu khuyết tật cố hữu Cần có tư nhà nước phương tiện hỗ trợ cho thị trường, cho phép thị trường hoạt động tốt hơn, công với bổ sung thích đáng, khơng phải cạnh tranh với thị trường Những thành tổng thể thị trường tùy thuộc nhiều vào xếp trị xã hội Hayek, nhà kinh tế trường phải tự khẳng định 11 Paul Samuelson, KTH tập 1, NXB Thống Kê, 2002, trang 85 David Held, Các mơ hình quản lý nhà nước hiệu quả, NXB Tri thức, 2014, trang 145 13 WB, Nhà nước giới chuyển đổi, NXB CTQG, 1997 12 "Khơng thể có tự khơng có pháp luật" Các quốc gia khơng có can thiệp phủ thể chế hiệu phù hợp mảnh đất màu mở cho KTTT tự phát triển mạnh mẽ Đó nơi mà chi phí giao dịch lớn để tiến hành hoạt động kinh tế Chưa có thích trọng tài, trận đấu thể thao, từ giải phong trào đến giải vô địch giới, diễn mà họ Do phủ cần xác lập bảo vệ quyền sở hữu, sở hữu tư nhân Nếu khơng có quyền xác lập quyền sở hữu hoạt động kinh doanh trở nên vơ nghĩa hỗn loạn Quyền sở hữu không đơn giản tài sản hữu nhà cửa, ô tô, quần mà quyền sở hữu ý tưởng, tác phẩm nghệ thuật., công thức, phát minh trí qui trình phẫu thuật Các giao dịch cần tiến hành thông qua luật quyền để bảo vệ khuyến khích sáng tạo hoạt động người KTTT Chính phủ giảm chi phí kinh doanh lĩnh vực tư nhân tất hình thức đưa qui tắc qui định thống luật hợp đồng, diệt tận gốc tình trạng gian lận thương mại lưu thơng đồng tiền mạnh Chính phủ xây dựng trì hạ tầng cầu cống, đường xá giúp giảm thiểu chi phí hoạt động thương mại khu vực tư nhân Thứ hai, vài hoạt động phủ làm thu hẹp qui mô bánh GDP điều nên làm xét bối cảnh mặt xã hội Thuế cao để hỗ trợ mạng lưới an sinh xã hội làm giảm mong muốn cống hiến làm giàu cho thân xã hội Nhìn chung sách đảm bảo tất người có phần bánh làm chậm q trình phát triển bánh đó, hiệu kinh tế chưa phải điều quan tâm hàng đầu đề cập đến vấn đề công xã hội Thuần túy chuyển tiền từ người giàu sang người nghèo khơng hiệu phải tốn thêm chi phí xã hội cho việc chuyển séc cho gia đình người nghèo từ nhà giàu Thứ ba, tham gia nhà nước vào KTTT lại mang tính phá hủy Chính phủ độc đốn giống tảng đá đeo cổ KTTT Trong phủ vậy, ý định tốt đẹp tạo chương trình qui định mà lợi ích phản tác dụng chi phí giao dịch q cao, cịn ý định xấu dẫn tới luật lệ có lơi cho trị gia tham nhũng Điều đặc biệt nước phát triển, nơi mà điều tốt đẹp đến phủ cân mức tham gia vào kinh tế Ranh giới người giàu người nghèo xét góc độ kinh tế nằm chỗ vai trò thể chế kinh tế, đặc biệt thể chế công, thúc đẩy hay cấm sản xuất 1.3 Công cụ điều kiện thực 1.3.1 Các cơng cụ thực Nhà nước thực hiên chức vai trị thơng qua cơng cụ sách sau đây:  Chính sách tài khóa  Chinh sách tiền tệ  Chính sách ngoại thương  Chính sách thu nhập 1.3.2 Điều kiện thực Để sử dụng công cụ hiệu quả, phải cần có điều kiên sau đây: Thứ nhất, có thể chế mở rộng quyền tự cá nhân, khuyến khích cá nhân kinh doanh đầu tư vào lĩnh vực mà nhà nước không cấm Thứ hai, mở rộng quyền ảnh hưởng nhà nước vào KTTT giúp làm cho thị trường hiệu đồng thời gia tăng qui mơ khu vực tư, khuyến khích cạnh tranh thành phần kinh tế nguyên tắc bình đẳng Thứ ba, cần có Chính phủ (bộ máy quyền) hiệu quả, hoạt động việc chung Bản thân thành viên phủ cần đào tạo theo kiểu kỹ trị Thứ tư, độc lập hành pháp, tư pháp lập pháp Khơng thể vừa đá bóng vừa thổi cịi Thứ năm, Chính phủ khơng nên người cung cấp hàng hóa dịch vụ trừ khu vực tư nhân khơng có khả thực vai trị Ơm đồm q nhiều nhãng nguồn lực ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước Thứ sáu, việc Chính phủ cần cung cấp hàng hóa cơng khơng có nghĩa lả phủ phải trực tiếp thực cơng trình cơng cộng Chính phủ lên kế hoạch tài trọ đường cao tốc, mời nhà thầu cạnh tranh Thứ bảy, cần minh bạch vai trị cung cấp thơng tin phủ trách nhiệm giải trình quan chức quan chức nhà nước việc đảm bảo hiệu bảo tồn vốn nhà nước DNNN Thực trạng nhận thức thực tiễn vị trí vai trị nhà nước KTTT Việt Nam 2.1 Quá trình nhận thức Về vị trí nhà nước, thời kỳ vị trí nhà nước phát triển kinh tế - xã hội xác định có tầm quan trọng đặc biệt, có ảnh hưởng định đến sách thành cơng q trình phát triển KT-XH Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, nhà nước khơng có chức “kiến tạo phát triển” mà thực “định hướng XHCN” Về vai trò nhà nước kinh tế thị trường, có khác biệt lớn mơ hình kế hoạch hóa tập trung mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước tập trung vào vai trò chủ chốt sau Thứ nhất, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi đảm bảo ổn định trị, xã hội cho phát triển kinh tế Nói cách khác, nhà nước có chức tạo “sân chơi” “luật chơi” thuận lợi cho kinh tế phát triển Thứ hai, nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định phục vụ phát triển kinh tế, thơng qua chiến lược, sách, cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Thứ ba, nhà nước có chức hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp, chủ thể kinh tế hoạt động chiệu lành mạnh Các yếu tố độc quyền, lợi ích nhóm cần kiểm sốt hạn chế mức thấp Thứ tư, nhà nước có chức trì cải thiện mơi trường thiên nhiên, môi trường sống lành, thân thiện, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Thứ năm, nhà nước thực sách biện pháp gắn tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Để thực chức năng, vai trò trên, nhiệm vụ nhà nước kinh tế là: (i) Cung cấp khung pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, hiệu lực phù hợp với đòi hỏi chế thị trường, định hướng nhà nước XHCN; (ii) Kiến tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo kinh tế thị trường vận hành thuận lợi, hiệu quả; (iii) Cung cấp kết cấu hạ tầng hàng hóa, dịch vụ cơng, nhằm đảm bảo u cầu sống hoạt động kinh doanh; (iv) Hỗ trợ người nghèo nhóm “yếu thế” khác nhầm đảm bảo hội tối thiểu để tham gia vào kinh tế thị trường Ngân hàng Thế giới (WB) báo cáo năm 1997 tiêu để "Nhà nước giới chuyển đổi" đưa nhận định: "Một nhà nước hoạt động có hiệu đóng góp nhiều cho phát triển bền vững giảm đói nghèo Nhưng chẳng có đảm bảo cho can thiệp nhà nước mang lại lợi ích cho xã hội Độc quyền nhà nước cưỡng chế, mang lại cho nhà nước quyền lực can thiệp cách có hiệu lực vào hoạt động kinh tế, mang lại cho nhà nước quyền can thiệp cách độc đoán, chuyên quyền Quyền lực cộng với việc thâm nhập nguồn thơng tin,, mà dân chúng bình thường khơng có được, tạo hội cho cơng chức xúc tiến lợi ích riêng họ hay bạn bè đồng minh họ, làm thiệt hại cho lợi ích chung Những khả kiếm lợi tham nhũng lớn Do nhà nước phải cố gắng thiết lập nuôi dưỡng chế mang lại cho quan nhà nước mềm dẻo khuyến khích để hoạt động lợi ích chung, đồng thời kiềm chế hành vi độc đoán tham nhũng cách cư xử với doanh nghiệp công dân"14 Do vậy, theo yêu cầu đặt cho nhà nước Việt Nam trình phát triển KTTT định hướng XHCN là: (i) Làm rõ có sở khoa học để nhận biết mức độ vai trò nhà nước KTTT định hướng XHCN, (ii) Xác định mục tiêu định hướng, phương tiện, công cụ quán việc điều tiết vĩ mô vi mô KTTT định hướng XHCN, không chạy theo nhiều mục tiêu để xao lãng nhiệm vụ đề ra; (iii) Cần thể chế, thể chế kinh tế để hài hòa cân việc sử dụng cơng cụ thị trường bàn tay hữu hình nhằm đạt hiệu kinh tế công xã hội tiêu chí khoa học hợp lý; (iv) Chấp nhận, cho dù khó khăn thách thức phá hủy mang tính sáng tạo số lĩnh vực không thuộc vùng cấm không ảnh hưởng đến chế độ trị; (v) Cần độc lập định số quan nhà nước quyền, NHNN tịa án, (vi) Phát triển kinh tế nên dựa ba trụ cột: thị trường 14 WB, Nhà nước giới chuyển đổi, NXB CTQG, 1997, trang 320 - 321 là phương tiện, pháp luật tối cao bình đẳng, người dân tham gia vào định mang tính quốc kế dân sinh, (vii) Đảm bảo tự cá nhân phương tiện mục tiêu cuối phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Q trình thực thi vị trí, vai trị Nhà nước KTTT Ba mươi năm đổi đất nước, kể từ Đại hội Đảng lần VI (1986) đến nay, vị trí, vai trị Nhà nước tăng cường hoạt động ngày có hiệu quả, đóng góp định vào thành cơng lớn cơng đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ nhất, thể chế kinh tế thị trường xác lập ngày hoàn thiện, mà cột mốc quan trọng gần Hiến pháp 2013 Quốc Hội thông qua Hiếp pháp 2013, bên cạnh kế thừa thành tựu Hiến pháp trước đó, có nhiều điểm tiến bộ, điển hình như: (i) Xác định lý giải rõ hơn, tính định hướng XHCN kinh tế thị trường, mà Nhà nước chủ thể có vai trị định, Trong kinh ế thị trường “cùng với vai trị định hướng kinh tế, Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (Điều 52)”15 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta giữ vững sở phát huy vai trị nhà nước thơng qua việc ban hành thực thi sách xã hội, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, chủ yếu thông qua ngân sách nhà nước nguồn lực khác quốc gia”16; (ii) Lần đầu tiên, vai trị vị trí doanh nhân ghi nhận Hiến pháp (Điều 51), kinh tế, thành phần kinh tế cạnh tranh hợp tác bình đẳng theo luật pháp chế thị trường Thứ hai, cấu máy Nhà nước, từ Trung ương đến Địa phương hoàn chỉnh đổi phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Vai trò “kiến tạo”, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân thể rõ ý chí hành động quyền cấp Quan hệ “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” ngày thể chế hóa, cụ thể hóa hệ thống xã hội Thứ ba, vị trí vai trị Nhà nước kinh tế thị trường khẳng định thành tựu kinh tế Trong gần 30 năm qua Việt Nam từ nước nghèo, 15 16 Nguyễn Văn Phúc: Hiến pháp sửa đổi vấn đề phát triển kinh tế (www.nhandan.com.vn; 20/12/2013) Nguyễn Văn Phúc: Hiến pháp sửa đổi vấn đề phát triển kinh tế (www.nhandan.com.vn; 20/12/2013) kinh tế phát triển trì trệ, phụ thuộc vào viện trợ vay nợ nước ngoài, trở thành kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài, khỏi đói nghèo, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH Các thành tố kinh tế thị trường phát triển hoàn chỉnh, bao gồm thị trường chủ yếu thị trường hàng hóa - dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tài chính, thị trường KHCN, thị trường đất đai bất động sản Nhà nước thể lĩnh kinh nghiệm can thiệp vào kinh tế thị trường, bối cảnh kinh tế nước giới khủng hoảng tài 1997-1998, khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008… Thứ tư, chức tạo dựng công xã hội, thực an sinh xã hội cho người dân trở thành “điểm son” điều hành thực thi sách Nhà nước gần 30 năm qua Mặc dù đất nước nhiều khó khăn, thu nhập quốc dân đầu người mức “thu nhập trung bình thấp”, song Việt Nam thành cơng sách xóa nghèo, hỗ trợ người thu nhập thấp, thực tốt an sinh xã hội cho người lao động Thứ năm, gần 30 năm thực công đổi mới, vị trí đất nước tiếp tục khẳng định nâng cao khu vực giới, quốc phòng - an ninh đảm bảo tăng cường Việt Nam trở thành quốc gia có tiếng nói uy tín khu vực tổ chức quốc tế Hạn chế, bất cập nhận thức thực tiễn vai trò Nhà nước Những khuyến nghị 3.1 Những hạn chế bất cập kinh tế vấn đề đặt Bên cạnh thành tựu to lớn mà kinh tế Việt Nam đạt 30 năm đổi hội nhập, kinh tế Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức to lớn: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần chựng lại, kinh tế rơi vào suy thối, lạm phát, điển hình năm 1997-1998, 2007-2008, 2011-2013 - Chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế cịn thấp, việc đổi mơ hình tái cấu trúc kinh tế chậm chưa rõ ràng - Nguy tụt hậu xa kinh tế diễn ra, thêm vào nguy mắc “bẫy thu nhập trung bình” kinh tế, tăng thêm khó khăn, bất cập cho kinh tế So với nước Đơng Nam Á, GDP bình qn đầu người Việt Nam thua xa nước khu vực, 2,99% Singapore, 14,83% Malaysia, 26,91% Thailand, 42,54% Indonesia 58,45% Philippines; đứng nước Lào, Campuchia Mianmar Tương tự vậy, số NLCT Việt Nam đứng nước Lào, Campuchia, Đông Timo Mianma thua xa nước lại khu vực Theo Michael Porter, khái niệm có ý nghĩa NLCT suất (Productivity), hay nói cách khác suất yếu tố quan trọng việc nâng cao NLCT, trì tăng trưởng nhanh bền vững Trong năm gần đây, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam, cải thiện, tăng chậm có nhiều điểm bất cập: - Từ năm 2009-2012, NSLĐ trung bình tồn kinh tế tăng mức 3,2% / năm đạt mức 5,1% cho khu vực sản xuất, tiền lương danh nghĩa tăng trung bình 25,9% cho tồn kinh tế 23,5% cho khu vực sản xuất17 Như tăng lương vượt xa mức tăng NSLĐ - Xét theo giá trị tuyệt đối, NSLĐ Việt Nam thua xa nước khu vực Theo báo cáo Tổ chức suất Châu Á (APO, 2012), NSLĐ Việt Nam 2010, tính theo sức mua tương đương năm 2005, đạt 5.300 USD/người, 5,89% Singapore (89.900 USD), 15,14% Maylaysia (35.000 USD), 34,64% Thailand (15.300 USD), 56,58% Philippines (9.400 USD) 58,89% Indonesia (9.000 USD), NSLĐ Lào (4.800 USD) Mianmar (3.200 USD) Dưới NSLĐ theo giá thực tế Việt Nam năm gần Bảng NSLĐ theo giá thực tế (triệu VNĐ/người) Tên tiêu 2008 2010 2011 2012 Ước 2013 21,4 44,0 55,2 62,8 68,4 - Nông, lâm nghiệp – thủy sản 7,4 16,8 22,9 26,1 26,8 - Công nghiệp – xây dựng 45,2 78,9 98,3 114,4 124,2 - Dịch vụ 35,0 56,9 76,5 83,3 92,6 Năng suất lao động giá thực tế (triệu đồng/ người) (Nguồn: Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2013 – 2014; Trang 46) 17 Tư Hoàng: Chuyên gia Nhật: “Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình” (http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/112459/Chuyen-gia-Nhat-%22Viet-Nam-da-roi-vao-baythu-nhap-trung-binh%22.html; Cập nhật 26/03/2014 - Hiệu sử dụng vốn yếu tố TFP đóng góp vào tăng trưởng, phản ánh NSLĐ kinh tế, năm gần mức “báo động” Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2006-2010 6,2, giảm xuống 5,6 giai đoạn 2011-2013, song cao gấp rưỡi, gấp đôi so với nhiều nước18 Theo tính tốn Bùi Trinh, yếu tố TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm nhanh chóng từ 22.62% (2002 - 2006) xuống 6.44% (2007 - 2012)19 Bảng Đóng góp K, L, TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2000 - 2012) Vốn Lao động TFP 2000-2006 49,95 27,42 22,62 2007-2012 69,33 24,23 6,44 2008-2012 67,69 23,07 9,24 (Nguồn: Bùi Trinh – Kỷ yếu “Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013”, tháng 9/2013; tr 297) Một kinh tế nhiều hạn chế NSLĐ, thâm dụng tài nguyên, lao động; chi phí lao động (tiền lương) tăng nhanh không tương xứng với tăng NSLĐ, hiệu đầu tư thấp… nguyên nhân trực tiếp làm cho NLCT Việt Nam cịn thấp nhiều bất cập Trong thơng điệp đầu năm 2014, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhận định: “Trong năm gần đây, lực cạnh tranh nước ta chậm cải thiện Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chậm lại, xã hội có khơng vấn đề xúc” Gần GS.Kenichi Ohno, người có 20 năm nghiên cứu kinh tế Việt Nam cho rằng, “bẫy thu nhập trung bình khơng cịn nguy xa xôi, mà trở thành thực tế Việt Nam” - Những khó khăn, bất cập kinh tế nhiều nguyên nhân, nhiên nguyên nhân trực tiếp quan trọng, lực quản lí, điều hành kinh tế máy nhà nước Thông điệp đầu năm 2014 thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “trong năm gần đây, lực cạnh tranh nước ta chậm cải thiện Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chậm lại - xã hội có khơng vấn đề xúc Một ngun nhân động lực mà cải cách trước tạo khơng cịn đủ mạnh để thúc đẩy phát triển Đây lúc cần có thêm động lực 18 19 Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam Thế giới 2013 – 2014; Trang 15 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội: Kỷ yếu Hội thảo “Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu” (09/2013); Trang 297 để lấy lại đà tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Nguồn động lực phải đến từ đổi thể chế phát huy mạnh mẽ nguồn làm chủ nhân dân”20 Điểm mấu chốt đổi thể chế nay, cần thay đổi nhận thức cách thức can thiệp nhà nước kinh tế thị trường, điều mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề cập thông điệp đầu năm 2014, chuyển chức từ “nhà nước quản lí” sang chức “nhà nước kiến tạo phát triển” Theo chúng tôi, nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam có đặc điểm: - Nhà nước Đảng cộng sản lãnh đạo, thực theo Hiến pháp, pháp luật với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” - Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ theo luật định, đồng thời tôn trọng quy luật thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt tới dung hợp, mâu thuẫn nhà nước thị trường, cần tuân thủ nguyên tắc “nhà nước hỗ trợ thị trường”, nhà nước hỗ trợ vào thị trường đảm bảo can thiệp cần thiết thực có hiệu quả, nhà nước khơng làm thay cho thị trường - Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, nhà nước xây dựng kiến tạo môi trường, điều kiện kinh tế vận hành phát triển thuận lợi Trong kinh tế thị trường, khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước giữ vị trí tảng, có vai trị “dẫn dắt”, điều tiết kinh tế phát triển bền vững - Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam phải nhà nước có máy tinh gọn, hiệu quả, sạch, minh bạch Nhà nước không kiến tạo điều kiện cho tăng trưởng, mà kiến tạo hội, điều kiện để xây dựng xã hội công bằng, hạnh phúc thịnh vượng 3.2 Những hạn chế bất cập thể chế khuyến nghị Nhìn lại gần 30 năm (1986-2013) thực đường lối đổi Đảng, điều chỉnh, đổi thể chế, trước hết thể chế kinh tế Việt Nam có bước tiến có tác động định đến thành công to lớn công đổi đất nước Tuy nhiên, hạn chế, bất cập thể chế đặt ngày gay gắt, chí trở thành rào cản công phát triển kinh tế - xã hội đất nước 20 Nguyễn Dũng: Thông điệp đầu năm 2014 (chinhphu.vn; 01/01/2014) Thứ nhất, thể chế trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đất nước khẳng định điều 4, Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Song để đảm bảo lãnh đạo Đảng đáp ứng yêu cầu phát triển, đồng thời hạn chế đến mức thấp mặt trái Đảng cầm quyền nhất, chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo, yêu cầu tiếp tục đặt để hồn thiện thể chế trị Trong thời gian tới, thể chế trị tiếp tục hoàn thiện theo hướng: - Cần tiếp tục thể chế hóa vai trị lãnh đạo Đảng, để phát huy vai trò Đảng từ TW đến sở, đồng thời phát huy quyền dân chủ người dân, phát huy chức nhiệm vụ quyền cấp tổ chức xã hội khác - Cần tiếp tục đẩy mạnh đổi thể chế quản lý nhà nước đời sống kinh tế - xã hội, bao gồm thể chế hành công, thể chế quản lý kinh tế khu vực công khu vực tư, thể chế quản lý lĩnh vực văn hóa - xã hội Mục tiêu cốt lõi đổi mới, hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước nâng cao hiệu hoạt động máy, tinh gọn máy, nâng cao lực chuyên môn đạo đức công cụ công chức máy Thứ hai, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nội dung lớn phải tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn, bao gồm: (i) Nhận thức thể chế hóa loại hình sở hữu thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN; thể chế hóa vai trị “chủ đạo” kinh tế nhà nước; (ii) Hoàn thiện thể chế vị trí, vai trị biện pháp phát triển khu vực kinh tế tư nhân, phát huy vai trò “động lực” khu vực kinh tế tư nhân; (iii) Hoàn thiện thể chế phân phối thu nhập quốc dân, giải hài hòa tăng trưởng kinh tế với thực cơng xã hội; (iv) Hồn thiện thể chế phát triển loại thị trường điều kiện hội nhập sâu hội nhập quốc tế, bao gồm: thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường sức lao động; thị trường tài chính; thị trường bất động sản; thị trường khoa học công nghệ Thứ ba, Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, vấn đề lớn lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận mối quan hệ nghiên cứu Việt Nam hình thành thể chế quản lý 21 năm xây dựng CNXH miền Bắc phạm vi nước từ sau 1975, đặc biệt có bước phát triển từ thời kỳ bắt đầu đổi 1986 đến Tuy nhiên có nhiều bất cập lý luận thực tiễn, mà khơng đổi tư duy, khó đổi thể chế thúc đẩy thực tiễn phát triển, điển hình như:  Sự lãnh đạo tuyệt đối Đảng hoàn toàn cần thiết đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, song xuất ngày nhiều phát sinh tiêu cực, từ độc quyền lãnh đạo dẫn đến vi phạm quyền dân chủ, đến nhóm lợi ích thể từ xây dựng sách, đến thực thi pháp luật Bên cạnh đó, nhiều đơn vị sở hành nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp, vai trị chi Đảng, chí Đảng bị quyền “lấn áp”, lãnh đạo Đảng sở trở nên “hình thức”, thiếu sức chiến đấu  Quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, thể chế phù hợp điều kiện Việt Nam nay, song việc giải chế dẫn đến máy hành cấp cồng kềnh, chồng chéo Đó chưa kể đến phận nhân quan đoàn thể, Cơng đồn, Đồn niên, Mặt trận, v.v… mà nhân cán hưởng lương nhà nước Sự cồng kềnh, hiệu máy quản lý, không ảnh hưởng đến phát triển KT - XH đất nước, mà nguyên nhân dẫn đến thu nhập từ lương thấp, khu vực cơng thiếu tính cạnh tranh với khu vực tư thu nhập, phát sinh tiêu cực máy nhà nước  Hiến pháp 2013, quyền dân chủ người dân quan tâm (từ nhân dân viết Hoa), đường lối sách Đảng ln khẳng định “lấy dân làm gốc”, Đại hội lần thứ XI đưa cụm từ “Dân chủ”, lên trước cụm từ “Công bằng, văn minh”, v.v… Tuy nhiên, để thực quyền “Dân chủ” người dân, cần phải tiếp tục thể chế hóa thực thi đầy đủ thực tiễn Đổi tư vấn đề trở thành vấn đề cấp thiết có ý nghĩa sống cịn việc thực tư tưởng “Dân gốc”, “động lực trình phát triển” 3.3 Những hạn chế bất cập xây dựng, thực thi sách khuyến nghị Thực tiễn Việt Nam cho thấy, đường lối đổi Đảng có vai trị to lớn nhân tố định cho thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam gần 30 năm qua Để đạt thành tựu đó, việc thể chế hóa đường lối Đảng sách, biện pháp nội dung cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, mức độ tác động sách, có nhiều hạn chế Một nghiên cứu tương đối khách quan có sở thực tiễn, ý kiến GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản “Đổi quy trình làm sách Việt Nam” Có thể tóm tắt vài đánh giá vai trị sách phát triển kinh tế - xã hội GS Kenichi Ohno sau21: - Về mối liên hệ phát triển Việt Nam với sách phủ đưa ra, GS Kenichi Ohno cho rằng: “Việt Nam tồn nhiều vấn đề sách, dù có bước tiến dài cải thiện môi trường đầu tư từ xuất phát điểm thấp” “Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, nhiên tăng trưởng không dựa tảng hệ thống sách tốt mà nhờ vào việc trước đây, kinh tế hoàn tồn đóng, khơng giao thiệp với giới Khi tự hóa, mở cửa, Việt Nam Trung Quốc trở thành “mặt trận kinh tế mới” Châu Á, nơi người muốn vào đầu tư” - Về quy trình hoạch định sách, “hầu hết sách xây dựng với can dự hạn chế doanh nghiệp Doanh nghiệp phép có ý kiến sau có vấn đề phát sinh… Hơn nữa, sách khơng có phối hợp Bộ, liệt kê sách mà thiếu kế hoạch hành động cụ thể Mỗi Bộ ngành có nhiều kế hoạch lại không xác định lĩnh vực ưu tiên” Những nhận định có lẽ chưa thật đầy đủ chủ yếu tiếp cận góc độ sách kinh tế, song phản ánh bất cập hoạch định thực thi sách nước ta Trong thời gian tới, trước mắt 2015, tầm nhìn đến 2020-2025, yêu cầu điều chỉnh nâng cao hiệu việc xây dựng, ban hành thực thi sách nước ta phải trở thành lĩnh vực ưu tiên, có tính chất đột phá u cầu xuất phát từ thực tiễn, là: (i) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn tới; (ii) Do yêu cầu việc nâng cao chất lượng sách, hiệu sách; (iii) Do yêu cầu phát triển KHCN, hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục ngày sâu rộng; (iv) Do yêu cầu đổi mới, cải cách thể chế phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những điều chỉnh, cải cách việc ban hành thực thi sách, chắn sản phẩm trình đổi tư phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời q trình tác động tích cực đến đổi tư phát triển kinh tế - xã hội Theo 21 Phương Loan: Bài vấn GS Kenichi Ohno “Đổi quy trình làm sách Việt Nam” Diễn đàn phát triển Việt Nam (www.vietnamnet.vn; ) chúng tôi, xu hướng yêu cầu đặt đổi tư phát triển kinh tế - xã hội, thể qua nội dung chủ yếu sau Thứ nhất, đổi xây dựng thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội trước hết phải gắn liền với đổi thể chế điều kiện cần thiết cho việc xây dựng thực thi sách bối cảnh kinh tế - xã hội nước, luật pháp, nguồn lực, dân trí, v.v… Như vậy, yêu cầu đổi sách, có liên quan chặt chẽ đến đổi tư phát triển kinh tế - xã hội tất lĩnh vực, trước hết tư cải cách thể chế Để thực điều này, vấn đề đặt vấn đề thể chế, chắn phải giải tư thực tiễn Thứ hai, đổi sách Việt Nam, trước hết sách phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực tác động đến tư phát triển kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực khác Đối với sách CNH, HĐH nói chung, cần đổi tư việc hoạch định chiến lược phát triển, chiến lược ngành, chiến lược vùng, chiến lược phát triển nguồn lực, chiến lược gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội Điểm mấu chốt chiến lược phải xây dựng theo hướng hội nhập quốc tế phương pháp luận, đáp ứng đầy đủ sở khoa học cho việc thực thi mục tiêu chiến lược Gắn với chiến lược sách đổi hồn thiện, sách phát triển ngành, vùng nguồn lực, phải xây dựng dựa sở thực tiễn, khai thác lợi nguồn lực, thị trường gắn với phát triển cách mạng khoa học công nghệ đại Đối với chiến lược sách phát triển ngành công nghiệp, yêu cầu đổi tư phải xây dựng cấu công nghiệp hợp lý, gắn với yêu cầu thị trường nước quốc tế Vấn đề là, đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hưởng đại, sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam phải hướng đến lĩnh vực công nghệ đại, phải xây dựng hệ thống ngành công nghiệp phụ trợ, để xác định vị trí sản phẩm công nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới Đối với chiến lược, sách phát triển nông nghiệp, tư phát triển thời gian tới phải khai thác lợi so sánh vượt trội Việt Nam lĩnh vực này; phát triển nông nghiệp sinh thái chất lượng cao, tham gia chuỗi giá trị nông sản sản phẩm chế biến toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế nông nghiệp đại Thứ ba, sách điều hành kinh tế vĩ mô Nhà nước, trước hết sách chủ yếu, sách tài khóa, sách tiền tệ, sách thu nhập sách ngoại thương, để đáp ứng với yêu cầu phát triển, ngày phải linh hoạt, hiệu Qua đó, tư phát triển KT - XH có điều chỉnh, đổi phù hợp Tư đổi sách can thiệp Nhà nước vào kinh tế thời gian tới cần đáp ứng yêu cầu: - Phải đổi sách can thiệp vĩ mơ Nhà nước, trước hết cách nâng cao lực điều chỉnh quan phủ Đề cập đến vấn đề này, GS Kenichi Ohno kiến nghị: “Việt Nam nên xây dựng nhóm kỹ trị chịu trách nhiệm trực tiếp với Thủ tướng, tuyển chọn từ chun viên, cơng chức trẻ, có trình độ từ Bộ ngành để tham gia, lồng ghép ý tưởng Nhóm chịu trách nhiệm xây dựng sách cho tồn phủ, thường xun có tương tác hai chiều với Thủ tướng Bộ, quan thực thi sách”22, Ơng cho rằng: “Tại nước Đơng Á thành cơng, phủ xây dựng hệ thống vậy”23 - Tư sách điều tiết kinh tế phủ phải hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, sách phải đảm bảo tính quán quan điểm, định hướng, đồng thời có tính linh hoạt, nhạy bén với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội - Đổi tư phát triển kinh tế - xã hội tác động sách, phải hướng đến hội nhập sâu rộng, tồn diện hội nhập quốc tế, văn hóa, trị - xã hội Trong thập kỷ tới, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhiều thay đổi lớn, với thời thách thức mà người làm sách phải nắm bắt phản ứng kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO 22,20 Phương Loan: Bài vấn GS Kenichi Ohno “Đổi quy trình làm sách Việt Nam” Diễn đàn phát triển Việt Nam (www.vietnamnet.vn; ): Nguyễn Tấn Dũng: Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo tảng phát triển nhanh bền vững (http://baodientu.chinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Thong-diep-nam-moicua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/189949.vgp; Cập nhật 01/01/2014) Tư Hoàng: Chuyên gia Nhật: “Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình” (http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/112459/Chuyen-gia-Nhat%22Viet-Nam-da-roi-vao-bay-thu-nhap-trung-binh%22.html; Cập nhật 26/03/2014) Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam Thế giới 2013 – 2014 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội: Kỷ yếu Hội thảo “Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu” (09/2013) Asean Productivity Organization: APO Productivity Databook 2012 (http://www.apo- tokyo.org/publications/files/ind_APO_Productivity_Databook_2012.pdf) World Economic Forum: The Global Competitiveness Report 2013 – 2014 (http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2013-2014) Nguyễn Chí Hải: Nâng cao lực cạnh tranh – yêu cầu cấp thiết kinh tế Việt Nam (Trang web Chính phủ điện tử, 05/2014) Nguyễn Chí Hải: Đánh giá vai trị doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam Hội thảo quốc gia “Doanh nghiệp nhà nước – Thành công học đắt giá” Học viện CTQG HCM - Hiệp Hội lượng Việt Nam – Công ty cổ phần tri thức DN quốc tế (Đồng tổ chức); 30/6/2014 Nguyễn Chí Hải: Chuyên đề “Các nhân tố tác động đến đổi tư phát triển kinh tế xã hội nước ta thời gian tới” Đề tài nhánh NCKH cấp Nhà nước; tháng 12/2013 10 Kinh tế thị trưởng định hướng XHCN Việt Nam ( http://voer.edu.vn/m/kinh-tethi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/7ea74bf6) 11 Nguyễn Văn Phúc: Hiến pháp sửa đổi vấn đề phát triển kinh tế (http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/21936702-hien-phapsua-doi-va-van-de-phat-trien-kinh-te.html; cập nhật 20/12/2013) 12 Đổi thể chế kinh tế thị trường (http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20140123/Ky-4-Doi-moi-the-che-kinhte-thi-truong.aspx; Cập nhật 23/01/2014) 13 Kỳ Duyên: Vài suy nghĩ sau diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014 (www.tuanvietnam) 14 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ nhiệm): Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN (Báo cáo Tóm tắt) Đề tài NCKH cấp Nhà nước KX.04.09/06-10; ĐHKTQD, Hà Nội 2010 15 Phạm Thanh Thủy: Sắp xếp lại tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước: việc làm khơng thể trì hỗn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số tháng 7/2013 16 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội: Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 Từ bất ổn kinh tế vĩ mô đến đường tái cấu NXB Tri Thức – 2012 17 Ủy ban kinh tế Quốc Hội (2013): Báo cáo kinh tế vĩ mô 2013 - Thách thức cịn phía trước NXB Tri thức – 2013 18 Daron Acemoglu, James A Robinson (2013) Tại quốc gia thất bại NXB Trẻ, TP.HCM 19 Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (2002) Thể chế - Cải cách thể chế phát triển NXB Thống Kê 20 Todd G Buchholz (2007) Ý tưởng từ kinh tế gia tiền bối, NXB Tri thức 21 Bernard Guerrien (2007).Từ điển phân tích kinh tế NXB Tri Thức, Hà Nội 22 Paul Davidson (2009) Giải pháp Keynes, đường dẫn tới thịnh vượng kinh tế toàn cầu, NXB Trẻ 23 W Easterly (2009) Truy tìm nguyên tăng trưởng NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Global Competitiveness Report 2011-2012 (World Economic Forum) 25 Tim Harford (2003), Thám tử kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 David Held (2014) Các mô hình quản lý nhà nước hiệu quả, NXB Tri thức, Hà nội 27 W Kasper M.E Streit (1998) Institutional economics: Social order and public policy Cheltenham, UK and Northampton, MA, USA: Edward Elgar Bản dịch Lê Anh Hùng (2011) 28 Mankiw G (2003), Nguyên lý kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê, Hà nội 29 North.C Douglass (1998) Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế NXB KHXH trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ 30 Paul Samuelson (2005) KTH tập 1, NXB Thống Kê, Hà nội 31 A.Sen (2002) Phát triển quyền tự NXB Thống Kê, Hà Nội 32 M Shermer (2010) Sự tuyệt chủng người kinh tế NXB Thời đại, Hà nội 33 Mark Skousen (2014), Ba Người khổng lồ KTH, NXB CTQG 34 Joseph Stiglits (1995) Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Raymond Wacks (2011) Triết học luật pháp NXB Tri thức, Hà Nội 36 World Bank (2011), Worldwide Governance Indicators 37 World Bank (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 NXB trị quốc gia 38 World Bank (2009) Các thể chế đại NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 World bank (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường NXB Chính trị quốc gia 40 WB (1997) Nhà nước giới chuyển đổi, NXB CTQG, Hà Nội 41 World Economic Forum Global Competitiveness Report 2011-2012

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w