1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài: Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh tại Việt Nam

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 382,13 KB

Nội dung

Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế Vận Tải Bài Tiểu Luận Mơn: Kinh Doanh Quốc Tế Đề tài: Phân Tích Mơi Trường Kinh Doanh Việt Nam Giáo Viên : Nguyễn Thúy Hà Sinh viên : Trần Anh Tài Lớp QL13A MSSV:1354030053 Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 MỤC LỤC Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chương I, Mơi trường trị xã hội 1, Dân số 1.1.1, Quy mô tốc độ tăng dân số 1.1.2 Cơ cấu dân số: Theo độ tuổi giới tính 1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực 1.2 Một số điểm hạn chế, yếu trị- xã hội 1.3 Giáo dục, đào tạo 1.4 Những yếu tố rủi ro xã hội khác Chương II, Môi trường pháp luật-pháp lý 2.1, Mơi trường hành Việt Nam 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Một số điểm thủ tục hành Thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp Trong lĩnh vực hải quan 2.2 Môi trường pháp lý 2.2.1 Luật đầu tư 2.2.2 Luật đất đai 2.2.3 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương III, Mơi trường văn hóa 3.1 Văn hóa dân tộc 3.2 Văn hóa thơng tin VH-TT 3.3 Văn hóa kinh doanh Kết Luận Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với xu hội nhập toàn cầu giới, việc hợp tác kinh doanh quốc tế điều vô quan trọng kinh tế chậm phát triển Việt Nam Việc hợp tác kinh doanh quốc tế có nhiều lợi ích như: giúp thay đổi cấu kinh tế nước theo hướng có hiệu quả, giúp giải đề khó khăn kinh tế xa hội nước… Môi trường kinh doanh sở quan trọng để nhà đầu tư lựa chọn quốc gia tiếp nhận vốn phù hợp mang đến lợi nhuận cao cho Việt Nam, với lợi so sánh sẵn có với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước, trở thành quốc gia có mơi trường kinh doanh hấp dẫn với nước ngịai Tuy nhiên, nước ta phải đối mặt với tồn cần khắc phục môi trường kinh doanh Do đó, mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá khía cạnh mơi trường kinh doanhcủa Việt Nam, tìm hiểu học kinh nghiệm đầu tư quốc tế nước Từ rút học giải pháp cần phải thực tiến tới hịan thiện mơi trường kinh doanh quốc tế Việt Nam Tuy nhiên để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi điều quan trọng mà nhà nước doạnh nghiệp cần hợp tác tạo mơi trường đầu tư thuận lợi nhất, điều chỉnh hệ thống pháp luật ngày hiệu đồng thời phải đánh giá trạng môi trường nước ta để có hướng thích hợp Chương I Mơi trường trị xã hội 1.1, Yếu tố dân số: 1.1.1, Quy mô tốc độ tăng dân số 2h45 sáng 1/11/2013 Việt Nam đón cơng dân thứ 90 triệu Với quy mô dân số vậy, Việt Nam quốc gai đông dân thứ 13 giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng dân số giảm nhiều song quy mơ dân số cịn lớn, đồng thời nước nằm nhóm nước có mật độ dân số cao giới Dân số Việt Nam đạt đỉnh vào năm 2050 giảm dần sau Đến năm 2025, dân số Việt Nam đạt số 100 triệu đạt tối đa vào năm 2050 với 104 triệu Dự báo cho thấy sau năm 2050, dân số giảm dần đến năm 2100 khoản 83 triệu tương đương với dân số năm 2005 1.1.2 Cơ cấu dân số: Theo độ tuổi giới tính Nhìn vào tháp dân số ta thấy dân số Việt Nam già hóa, tỉ lệ nam từ 15-28 cao nhóm tuổi cịn lại nam Năm 2016 số nam 43,92 triệu người tăng 1,09%; dân số nữ 44,86 triệu người tăng 1,04% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2016 52,58 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2015, lao động nam chiếm 51,3%; lao động nữ chiếm 48,7% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2016 51,69 triệu người, tăng 2,7% so với năm 2015 Số người độ tuổi lao động lớn 1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực Đào tạo: Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Về trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nơng thơn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9% )  Từ phân tích yếu tố dân số Việt Nam, ta rút hội thách thức doanh nghiệp sau:  Cơ hội Nhu cầu lớn ( quy mô dân số lớn) Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao ( tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao, nhà nước trọng phát triển trình độ nguồn nhân lực) Dân số tập trung chủ yếu thành thị ngày có xu hướng gia tăng  Thách thức Dân số Việt Nam già hóa Thị trường Việt Nam hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp nước khiến cho cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt cạnh tranh sản phẩm 1.2 Một số điểm hạn chế, yếu trị- xã hội Kiềm chế lạm phát chưa vững chắc, sức ép lạm phát lớn, kinh tế vĩ mơ ổn định cịn nhiều tiềm ẩn, chưa vững chắc; tái cấu gắn với khâu đột phá tích cực thực cịn chậm; mơi trường đầu tư kinh doanh bị kêu ca, nhiều thủ tục lạc hậu, rườm rà, nhũng nhiễu; hạ tầng yếu kém; thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao ¬ Về tình trạng tham nhũng Việt Nam Mức độ tham nhũng quan liêu máy điều hành làm tăng chi phí hoạt động nhà đầu tư Do tính minh bạch quản lý nhà nước phủ nước nhận đầu tư yếu tố mà nhà đầu tư cân nhắc, tìm hiểu kỹ lưỡng Việt Nam số nước có nạn tham nhũng cao giới Dù có số cải thiện chưa thật đáng kể Theo tổ chức minh bạch quốc tế (TI) năm 2011 Việt Nam 2.9 thang điểm 10, đứng vị trí thứ 112 tổng số 176 nước đến năm 2012 số tăng lên 3.1, lại tụt xuống 11 bậc, đứng vị trí thứ 123/176 nước điều chứng tỏ mơi trường Việt Nam cịn minh bạch chưa có cải thiện hiệu 1.3 Giáo dục, đào tạo Cuối năm 2015, nước có 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, 03 tỉnh/thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Cả nước có 215 trường đại học, 187 trường cơng lập; 204 trường cao đẳng, 150 trường cơng lập; 295 trường trung cấp chuyên nghiệp Tổng số sinh viên đại học, cao đẳng nước 2,2 triệu sinh viên; số học sinh trung cấp chuyên nghiệp 623 nghìn học sinh Cả nước có 142 trường cao đẳng nghề, 316 trường trung cấp nghề, 850 trung tâm dạy nghề Số học sinh học nghề tuyển năm 1,9 triệu lượt người, cao đẳng nghề trung cấp nghề 0,4 triệu lượt người; sơ cấp nghề 1,5 triệu lượt người 1.4 Những yếu tố rủi ro xã hội khác Theo báo cáo, thiên tai xảy năm 2014 làm 700 người chết, tích bị thương; 100 nghìn ngơi nhà bị hư hỏng, trơi; 80 nghìn lúa hoa màu bị trắng; gần 300 nghìn lúa hoa màu bị ngập, hư hỏng Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm 2014 ước tính nghìn tỷ đồng, Thái Bình thiệt hại khoảng 1,4 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 20% tổng giá trị thiệt hại nước Theo báo cáo sơ bộ, tổng số tiền mặt cứu trợ địa phương bị ảnh hưởng thiên tai năm gần 8,3 tỷ đồng Tình trạng chặt phá rừng lan rộng khiến diện tích rừng ngày giảm, sách bảo vệ rừng lỏng lẻo khiến người dân lợi dụng chặt phá phục vụ mục đich trồng trọt, có đất Các sinh vật quý bị khai thác, săn bắn bừa bãi, nguồn sinh vật biển bị khai thác mức gây tình trạng suy thối mơi trường biển Việc giải nhiễm mơi trường cịn chậm HàNội TP HCM, nguồn nước thải trực tiếp sông gây ô nhiễm nước nghiêm trọng Trên giới Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Sự thành công Trung Quốc giúp cho hàng trăm triệu người dân Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo Bên cạnh đó, Ấn Độ đánh giá kinh tế động kiến tạo bước ngoặt lớn nhờ sáng tạo kinh doanh đổi sách xã hội Brazil trở thành động lực lớn cho tăng trưởng nước Nam bán cầu chương trình xố đói giảm nghèo giảm bớt bất bình đẳng giới “Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Nam Phi, Mexico, Indonesia quốc gia phát triển động khác đóng vai trị vũ đài giới ngày hôm Các quốc gia học quan trọng sách quan hệ đối tác cho nước Nam bán cầu cho toàn giới, kể quốc gia phát triển nhất” Chương 2: Mơi trường hành chính- pháp lý 2.1, Mơi trường hành Việt Nam 2.1.1 Một số điểm thủ tục hành Hiện nay, nhà nước ta chủ trương giảm TTHC cho nhà đầu tư nước để thu hút vốn đầu tư Đây chủ trương đơn giản hóa thủ tục, minh bạch hóa quản lý nhà nước ta ¬Những điểm tích cực TTHC • Cơng khai, minh bạch hóa quy đinh TTHC • Việt Nam xây dựng TTHC thuộc cấp quyền để cơng bố, cơng khai Cơ sở liệu quốc gia TTHC với 5400 TTHC thuộc thẩm quyền giải cấp quyền quy định tổng số 9.000 văn pháp luật • Các quy định TTHC bộ, ngành, địa phương phối hợp với Văn phịng Chính phủ thường xun cập nhật Hiện liệu công khai CSDLQG 102.911 hồ sơ TTHC 9.855 hồ sơ văn có liên quan, đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố, công khai 52 TTHC thuộc lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Cơ sở liệu quốc gia TTHC số lượng truy cập để khai thác CSDLQG ngày tăng, Quý II/2014 số lượng truy cập 560 nghìn lượt • Rà sốt, đơn giản hóa quy định TTHC  Những điểm đạt sách cải cách TTHC năm qua Nhận thức người dân, doanh nghiệp, cán bộ, công chức nhà nước TTHC cải cách TTHC nâng cao Các tổ chức trị-xã hội, cộng đồng doanh nghiệp người dân tham gia cách tích cực q trình rà soát TTHC hành phản biện quy định TTHC với tư cách đối tượng chịu tác động Cộng đồng quốc tế nhà đầu tư nước Việt Nam đánh giá cao nỗ lực Việt Nam việc cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thông qua việc thực công tác cải cách TTHC, kết đơn giản hóa TTHC thực cơng khai minh bạch TTHC thuộc tất lĩnh vực cấp quyền nước  Những điểm hạn chế TTHC • Quy định TTHC cịn thiếu tính đồng bộ, nhiều quy định TTHC chưa đạt yêu cầu tính rõ ràng, minh bạch, quy định yêu cầu, điều kiện TTHC Nhiều văn có quy định TTHC khơng xác định rõ phận tạo thành thủ tục, dẫn đến khó công bố, công khai áp dụng thực tế Một số quy định TTHC mang dấu ấn chế quản lý cũ, rườm rà, phức tạp, khơng phù hợp với điều kiện thực tiễn • Việc rà sốt, đánh giá TTHC cịn nặng tính hình thức, chưa khoa học, thiếu khách quan Do đó, công tác phát hiện, đềxuất loại bỏ sửa đổi TTHC chưa thật hiệu • Nhiều quan Nhà nước chưa chấp hành quy định việc tiếp nhận giải cơng việc, cịn tình trạng gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp chưa bố trí cán có phẩm chất, đủ trình độ làm cơng việc tiếp nhận giải cơng việc Khơng cơng chức có thái độ thiếu tôn trọng nhân dân, cửa quyền, ban ơn, chí sách nhiễu, địi hối lộ Vì vậy, tâm lý ngại tiếp xúc với quan hành nhà nước người dân chưa cải thiện 2.1.2 Thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp Theo bảng báo cáo World Bank,một doanh nghiệp phải làm tổng cộng 10 thủ tục, tổng thời gian để làm xong thủ tục mở doanh nghiệp tốn 34 ngày chi phí cho thủ tục lần 9% thu nhập đầu người biểu đồ tổng kết thời gian, chi phí cho việc làm thủ tục mở công ty Việt Nam So với nước giới, Việt Nam đứng thứ 108 số dễ dàng bắt đầu doanh nghiệp điều cho thấy thủ tục đăng kí kinh doanh Việt Nam cịn rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, từ hạn chế khả thu hút vốn đầu tư Ta có biểu đồ minh họa 2.1.3 Trong lĩnh vực hải quan Việt Nam Khi Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế quốcc tế khu vưc việc xây dựng chế cửa yêu cầu tất yếu, vừa đáp cam kết Hiệp định thư Nghị định thư thiết lập Cơ chế cửa ASEAN (ASW) vừa tạo công cụ tiên tiến cho cộng đồng thương mại quan quản lý Theo “Kế hoạch tổng thể triển khai chế cửa quốc gia tham gia chế cửa ASEAN giai đoạn 2010-2014”, Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam hệ thống tích hợp cho phép bên tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nộp/gửi thông tin chứng từ chuẩn hóa tới điểm tiếp nhận nhất; quan phủ xử lý liệu, thơng tin định dựa hệ thống quy trình, thủ tục thống đồng bộ; định gửi định tới hệ thống dựa thỏa thuận cung cấp trao đổi thông tin thống quan phủ; quan hải quan định cuối việc thông quan giải phóng hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu/quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh/nhập cảnh/quá cảnh định quan phủ có liên quan hệ thống chuyển tới cách kịp thời dựa quy định cung cấp dịch vụ cơng quan phủ Vậy Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam hệ thống liên kết sáu thành phần hoạt động vận tải thương mại quốc tế, bao gồm: • Cơ quan Hải quan: chịu trách nhiệm thơng quan giải phóng hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu/q cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh/nhập cảnh/quá cảnh • Các quan phủ tham gia quản lý nhà nước hoạt động vận tải, thương mại quốc tế • Các thể chế tài chính, ngân hàng, quan bảo hiểm • Cộng đồng vận tải, giao nhận • Cộng đồng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất khẩu, nhập • Các thành viên ASEAN đối tác thương mại khác toàn cầu 2.2 Mơi trường pháp lý Vì q trình đầu tư có liên quan nhiều đến hoạt động tổ chức, cá nhân tiến hành thời gian dài nên nhà đầu tư nước cần có mơi trường pháp lý hợp lý ổn định nước nhận đầu tư Một môi trường pháp lý coi hấp dẫn có sách, qui định hợp lý tính hiệu lực cao thực Đây pháp lý quan trọng không để đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi mà cịn sở cần thiết cho họ tính tốn làm ăn lâu dài nước nhận đầu tư 2.2.1 Luật đầu tư Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006 gồm 10 chương, chứa đựng 89 điều khoản, tóm tắt qua tên chương sau : Chương 1: Những qui định chung Chương có điều, nêu lên phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng luật đầu tư, giải thích ngữ, sách đầu tư, vấn đề áp dụng luật đầu tư, điều ước Quốc tế, pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế Ngay điều luật có ghi: “Luật quy định hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; khuyến khích ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước ngoài.Ngay điều thể Việt Nam trọng khuyến khích đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Chương 2: Đảm bảo đầu tư Chương gồm có điều nêu lên vấn đề Đảm bảo vốn tài sản cho nhà đầu tư: nhà nước khơng quốc hữu hóa vốn đầu tư tài sản hợp pháp trừ trường hợp đặc biệt Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Việt Nam cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chống hành vi vi phạm Luật cam kết mở cửa thị trường thực biện pháp thương mại: Việt Nam cam kết mở thị trường theo cam kết không bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu xuất hàng hóa hay mua sản phẩm dịch vụ nội địa… Đề cập đến chuyển vốn tài sản nước ngoài: Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam, nhà đầu tư nước chuyển nước khoản theo quy định Vấn đề áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhà đầu tư nước nước ngoài; Đề cập việc đảm bảo đầu tư trường hợp thay đổi luật, sách gây bất lợi cho nhà đầu tư: nhà nước Việt Nam đảm bảo lợi ích nhà đầu tư có thay đổi luật hay sách Điều giúp nhà dầu tư tránh rủi ro gặp sau Ngồi cịn đề cập đến việc giải tranh chấp có liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam Chương : Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư Chương chứa đựng điều khoản, nêu vấn đề: Quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh ; Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư; Nêu rõ: Quyền xuất khẩu, Nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư; Quyền mua ngoại tệ; Quyền chuyển nhượng điều chỉnh vốn dự án đầu tư; Nêu: chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, quyền khác nêu rõ nghĩa vụ Nhà đầu tư theo luật định Chương 4: Hình thức đầu tư Chương chứa đựng điều khoản nêu vấn đề: hình thức đầu tư trực tiếp; vấn đề đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng; đầu tư phát triển kinh doanh, đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư trực tiếp : 1.Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước 2.Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi 3.Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT 4.Đầu tư phát triển kinh doanh 5.Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư 6.Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp 7.Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Chương 5: Lĩnh vực, địa bàn đầu tư, ưu đãi hỗ trợ đầu tư Đây chương dài, chứa đựng đến 18 điều khoản, đề cập đến vấn đề sau: - lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư - nhóm địa bàn ưu đãi đầu tư - Các lĩnh vực đầu tư có điều kiện - nhóm dự án bị cấm đầu tư lãnh thổ Việt Nam - Vấn đề ban hành đanh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư: điều kiện để ưu đãi, ưu đãi thuế, ưu đãi sử dụng đất, ưu đãi hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất; thủ tục để thực ưu đãi đầu tư - Ngoài ra, chương cịn nêu rõ hình thức hỗ trợ đầu tư: Hỗ trợ chuyển giao công nghệ, Hỗ trợ đào tạo, Hỗ trợ khuyến khích dịch vụ đầu tư… - Nêu vấn đề thị thực xuất nhập cảnh Nhà đầu tư nước Chương 6: Hoạt động đầu tư trực tiếp Chương có 21 điều khoản, nêu nội dung chủ yếu: Thủ tục đăng kí đầu tư nhà đầu tư nước nước Chương 7: Đầu tư kinh doanh vốn doanh nghiệp nhà nước Lần lịch sử Việt Nam luật đầu tư có chương điều chỉnh hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước Ở chương có điều khoản nói cách thức quản lý kinh doanh dự án có vốn nhà nước Chương 8: Đầu tư nước Cũng lần lịch sử kinh tế Việt Nam vấn đề đầu tư nước thể chế hóa dạng luật Ở chương có điều khoản với nội dung là: - Lĩnh vực khuyến khích cấm đầu tư nước - Quy định điều kiện để đầu tư nước - Nêu quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu tư nước - Thủ tục để thực đầu tư nước Chương 9: Quản lý nhà nước đầu tư Chương có điều khoản nêu rõ vấn đề - Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đầu tư - Trách nhiệm quản lý nhà nước đầu tư: Quản lý quy hoạch, xúc tiến đầu tư, theo dõi đánh giá hoạt động đầu tư…vấn đề khiến nại khiếu tố xử lí vi phạm có liên quan đến hoạt động đầu tư Chương 10: Điều khoản thi hành Chương có điều khoản nên rõ nội dung - Vấn đề áp dụng Luật đầu tư dự án cấp giấy phép trược Luật Đầu tư đời - Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 Qua số nét luật đầu tư Việt Nam ta thấy vấn đề thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước nước ta trọng đầu tư từ nước ngoài, kinh tế nước ta phát triển nhanh Ta thấy luật pháp nước ta ổn định, thay đổi từ năm 2005 Điều tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư luật pháp biến động, hoạt động kinh doanh bị rủi ro Tuy nhiên tình hình kinh tế thay đổi nhanh chóng, cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với môi trường kinh doanh để việc quản lý hiệu 2.2.2 Luật đất đai Luật Đất đai 2003 mở rộng nhiều quyền cho nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể như: lựa chọn hình thức thuê đất, đặc biệt thuê đất trả tiền thuê lần cho thời gian thuê (lợi doanh nghiệp nước); thuê đất từ nhiều chủ thể khác nhau; dự án có 100% vốn nước ngồi áp dụng chế Nhà nước thu hồi đất,… ¬ Tác động tích cực Theo quy định hành, quyền người sử dụng đất mở rộng Nhà nước bảo đảm thực làm cho người sử dụng đất gắn bó với đất đai, yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để tăng hiệu sử dụng đất, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quan tâm đạo thực Thị trường bất động sản có quyền sử dụng đất tạo lập chế hoạt động, phát triển tương đối đồng Chính sách tài đất đai bước hoàn thiện theo hướng tiếp cận chế thị trường, đưa đất đai trở thành nguồn nội lực, nguồn vốn để phát triển đất nước Chính sách đất đai nói chung mà chủ yếu Luật Đất đai năm 2003 quy định áp dụng chế giá đất phù hợp với giá đất thị trường điều kiện bình thường; xố bỏ chế “xin-cho” đất tạo điều kiện cho thị trường chuyển quyền sử dụng đất hoạt động, thu hút vốn đầu tư toàn xã hội vốn đầu tư nước để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đô thị nơng thơn; hình thành hệ thống quản lý công khai, minh bạch sở hệ thống đăng ký đất đai thống trình tự thủ tục hành rõ ràng; cơng khai hố từ khâu quy hoạch sử dụng đất, cách tiếp cận quỹ đất để thực dự án đầu tư, trình tự bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giải phóng mặt bằng; xử lý chất giá trị việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư quyền lợi người bị thu hồi đất, tạo chế bình đẳng thực nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thực dự án phát triển bất động sản nhà Cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có sử dụng đất bước hạn chế bất cập việc giao đất; bảo đảm công khai minh bạch Sự kết hợp hài hòa sách tài đất đai với sách đầu tư nước đầu tư nước giải vướng mắc lợi ích nhà nước với nhà đầu tư; ổn định chi phí đất doanh nghiệp Số liệu thống kê tình hình sử dụng đất có vốn đầu tư nước ngồi thời kì 2005-2015 cụ thể sau: Tổng diện tích đất có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 35.068 năm 20010 lên 55.788 vào năm 2015, có 36.530 đất nhà đầu tư 100% vốn nước Bao gồm: đầu tư vào khu công nghiệp năm 2005 4.285 ha, đến năm 2010 tăng lên 5.196 đến năm 2015 tăng mạnh đạt 12.317 ha; đầu tư vào đất thị năm 2005 có ha, đến năm 2005 đạt số 405 năm 2015 437 ha; đầu tư vào sở sản xuất kinh doanh: năm 2005 1.483 ha, năm 2005 đạt 4.768 năm 2015 6.551 ¬ Hạn chế Bên cạnh tác động tích cực sách đất đai tồn hạn chế định làm ảnh hưởng đến thu hút đầu tư FDI, cụ thể sau: • Về giao đất, cho thuê đất: quy định cho phép nhà đầu tư nước ngồi quyền lựa chọn hình thức th đất chưa bình đẳng hồn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời khó khăn việc xử lý chế tài nhà đầu tư thực dự án nhà để bán • Cơng tác thu hút đầu tư chậm thiếu quỹ đất “sạch” tiến độ giải phóng mặt khó khăn kéo dài, nên tỷ lệ giải ngân vốn đăng ký nhiều địa phương thấp Bên cạnh việc triển khai quy định đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án cịn hạn chế • Pháp luật chưa cho phép nhà đầu tư chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngân hàng nước ngồi, điều khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt trường hợp doanh nghiệp đầu tư lớn giá trị quyền sử dụng đất tài sản đất, cần vốn để mở rộng sản xuất Vấn đề làm hạn chế thu hút dịng tài từ tổ chức tín dụng nước ngồi vào Việt Nam 2.2.3 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Nước ta ban hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 có bổ sung theo số Số 36/2009/QH12 kì họp thứ 8, Quốc Hội khóa XI Văn luật quy định điều liên quan đến sở hữu trí tuệ, quyền, nâng cao tính cơng bằng, minh bạch quản lí nguồn tài sản vơ hình Khi định đầu tư vào đất nước, đặc biệt đầu tư cơng nghệ vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm Vì quyền bị xâm phạm gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư Trước hết ta điểm qua nội dung luật sở hữu trí tuệ có bổ sung năm 2009 sau: Bộ luật có phần, 222 điều quy định cụ thể vấn đề sau Phần thứ nhất: Những quy định chung (Điều - 12) Phần thứ hai: Quyền tác giả Quyền liên quan (Điều 13 - 57) Phần thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp (Điều 58 - 156) Phần thứ tư: Quyền giống trồng (Điều 157 - 197) Phần thứ năm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Điều 198 - 219) Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành (Điều 220 - 222) Những quy định vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà nước ta quy định sau: cá nhân, tổ chức bị thiệt hại có nguy bị thiệt hại bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tự bảo vệ cách yêu cầu quan có chức xử lí hành vi vi phạm Các hình tức xử phạt nặng hay nhẹ tùy mức độ, sử dụng biện pháp dân sự, hành hay hình quy định sở hữu trí tuệ có mang lại số tích cực mặt tiêu cực mà Việt Nam chưa làm nhiều - Những thành công thực quyền sở hữu trí tuệ: sau Việt Nam gia nhập WTO, vấn đề sở hữu trí tuệ quan tâm nhiều cam kết Việt Nam gia nhập vào WTO Việt Nam thực bảo hộ quyền sở hữu đăng kí bảo hộ, giảm thiểu tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Những hạn chế: khơng biết tự bảo vệ quyền SHTT việc vơ tình hay hữu ý vi phạm quyền SHTT đối tác, doanh nghiệp khác nhiều khía cạnh khác Các cá nhân, tổ chức chua có ý thức cao thực quyền này, trọng vào lợi nhuận trước mắt Các quan quyền có liên quan lại khơng trọng giải vi phạm mà để ngang nhiên diễn Chính quyền chưa tuyên truyền tốt luật nhân dân Những yếu làm cho đất nước không đẹp mắt nhà đầu tư, họ nghi ngờ rủi ro bị vi phạm quyền, ăn cắp công nghệ Ngồi cịn làm giảm uy tín quốc gia trường giới ** Đánh giá chung môi trường pháp lý Mặc dù pháp luật Việt Nam ổn định, khơng có nhiều thay đổi, quy định có sửa dổi bố sung cho phù hợp; luật pháp Việt Nam ngày thơng thống hơn, cơng phù hợp với luật pháp quốc tế Tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư hoạt động, kinh doanh Tuy nhiên luật pháp Việt Nam cịn số hạn chế sau: • Cịn số điểm chưa công nhà đầu tư nước nước ngồi (Bất cơng th đất cho nhà đầu tư nước ngồi) • Luật pháp Việt Nam chưa đồng bộ, số điều luật chưa mở rộng, thơng thống (chưa cho phép nhà đầu tư chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngân hàng nước ngồi) • Một số điều luật chưa thực tốt (luật sở hữu trí tuệ) Chương III, Mơi trường văn hóa 3.1 Văn hóa dân tộc Bản sắc Văn hố Việt Nam quy định môi trường sống với đặc điểm sau: Khu vực nhiệt đới nhiều sông nước, điểm giao nhiều văn minh, trung tâm sớm loài người Xuất phát từ đặc điểm địa lý lịch sử trên, văn hoá Việt Nam gắn liền với đặc thù Nằm ngã ba văn minh Trung Quốc, Ấn Độ phương Tây (sau này), tính giao lưu văn hố Việt Nam thể ngơn ngữ, văn tự (Hán Nơm), hệ thống trị, tôn giáo-nghệ thuật Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mang nội dung cốt lõi Độc lập dân tộc CNXH, kết tinh truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khẳng định tầm vóc, trình độ, lĩnh sắc văn hóa Việt Nam giao lưu hợp tác quốc tế 3.2 Văn hóa thơng tin VH-TT Theo thống kê, ngành VH-TT mở cửa thị trường tám dịch vụ mà hầu hết liên quan đến mảng giải trí, nghe nhìn Nói khơng có nghĩa tám dịch vụ “mở tung” để doanh nghiệp tất nước thành viên nhảy vào mà theo lộ trình với điều kiện khác ghi rõ cam kết: dịch vụ mở cửa thị trường liên quan đến lĩnh vực VH-TT gồm: Quảng cáo, sản xuất phim, phát hành phim, chiếu phim, ghi âm, giải trí, kinh doanh trị chơi điện tử dịch vụ phân phối • Đối với dịch vụ quảng cáo, kể từ gia nhập nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phép vào với hình thức tham gia hợp đồng liên doanh với đối tác VN phép kinh doanh dịch vụ này, phần vốn phía nước ngồi khơng vượt 51% Đến 1/1/2009 không hạn chế tỷ lệ góp vốn phía nước ngồi (lúc “mở tung”) • Đối với dịch vụ sản xuất, phát hành, chiếu phim, phía nước ngồi phải vào hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với đối tác VN với tỷ lệ góp vốn không vượt 51% Và hợp tác sản xuất phim, chiếu phim… khơng có nghĩa muốn làm, muốn chiếu phim được, mà tất phim phải quan có thẩm quyền VN kiểm duyệt nội dung • Đối với dịch vụ giải trí, bao gồm nhà hát, nhạc sống xiếc Không phải đơn vị nước ngồi thoải mái xây nhà hát mà phải đến năm 2012 thành lập liên doanh tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 49% • Đối với dịch vụ phân phối, VN cam kết mở cửa dịch vụ với mặt hàng, có mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành VH-TT, nhiên mặt hàng “trọng yếu” sách, báo, tạp chí vật phẩm ghi hình loại trừ khỏi cam kết Như vậy, thấy tốc độ “mở cửa” ngành VH-TT từ từ có lộ trình chắn khơng thể dẫn đến nguy “bóp chết” dịch vụ VH-TT nước Trái lại, trở thành “ngoại lực” cho dịch vụ phát triển Còn đông đảo người dân - đối tượng hưởng thụ văn hóa - thấy khơng thể có cú sốc họ Bộ mặt đời sống văn hoá thời hội nhập khơng “Tây hố” cách đáng lo ngại nhiều người nghĩ Bởi lĩnh vực trọng yếu văn hố văn hố - tư tưởng, truyền thơng, văn hoá phẩm thuộc diện “nhạy cảm” kiểm sốt tốt Các sản phẩm mê tín dị đoan, đồi trụy, phản động, loại đồ chơi trẻ em có hại tới giáo dục nhân cách, sức khoẻ an ninh trật tự an toàn xã hội… khơng phép nhập vào VN 3.3 Văn hóa kinh doanh Về văn hóa kinh doanh, cịn số bất cập văn hóa kinh doanh tiến trình hội nhập: Thứ cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện Các doanh nghiệp Việt Nam vốn bị cạnh tranh thương trường quốc tế cung cách làm ăn manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà nghĩ đến cục diện chung Việc liên kết để đáp ứng đơn đặt hàng lớn thuận lợi bước đầu, sau đó, doanh nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành riêng hợp đồng cho để dẫn đến tình trạng ln nghi kỵ, đối phó lẫn sẵn sàng giành giựt quyền lợi riêng cho công ty mà khơng nghĩ đến cục diện chung Nhiều doanh nghiệp khơng có khả tổ chức thực thi sản xuất kinh doanh qui mô lớn cho loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Theo báo cáo UNDP 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam chưa có doanh nghiệp lớn tầm cỡ giới Những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tương đương với doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển Một hạn chế lớn khác bộc lộ rõ nét văn hóa kinh doanh doanh nghiệp hội nhập hạn chế tầm nhìn khát vọng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam Xuất thân từ kinh tế tiểu nông, người Việt Nam thường có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi muốn đường tắt, thay kiên nhẫn chờ đợi kết lâu dài Muốn có đạt mục tiêu dài hạn, địi hỏi doanh nhân phải có tầm nhìn dài hạn Vì khơng có tầm nhìn dài hạn nên doanh nhân Việt Nam thường không xây dựng mục tiêu dài hạn có kế hoạch đầu tư thích hợp Đa số doanh nhân lập doanh nghiệp nghĩ đến việc xây dựng công ty hàng đầu Việt Nam, nghĩ xa tới việc xây dựng thương hiệu toàn cầu, tham gia vào giải tốn tiêu dùng cho tồn giới Có thể thấy tầm nhìn doanh nhân Việt Nam đâu qua bảng xếp hạng 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố: doanh nghiệp xem lớn Việt Nam gần tương đương với doanh nghiệp nhỏ vừa giới, doanh nghiệp hàng đầu “phải lâu vươn tới chuẩn quốc tế” Cũng thiếu tầm nhìn nên doanh nghiệp khơng đầu tư vào vấn đề cốt lõi, lâu dài lao theo xu hướng “ăn xổi”, đầu tư vào lĩnh vực khơng thuộc chun mơn Trong doanh nghiệp nước ngồi nỗ lực tìm kiếm hội đầu tư lợi ích kinh doanh dài hạn Việt Nam nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận từ khoản đầu tư mang tính đầu - kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán - mà quên lĩnh vực kinh doanh cốt lõi Theo nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, nhà kinh doanh Việt Nam khơng coi trọng chữ tín, hay viện dẫn lý khách quan để khước từ việc thực cam kết, gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác nước Từ cá nhân đến chế, phải đau lòng nhận người Việt chưa tin người Việt Nếu có chọn lựa người Việt làm ăn với công ty ngoại quốc, Âu Mỹ, Việt Nam Đây hiểm họa cho sở kinh tế Việt Nam lâu dài mà hiệp ước kinh tế mở cửa thị trường Việt Nam cho sở kinh tế Âu Mỹ ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, hàng khơng ạt vào kinh doanh Việt Nam Chừng nhà quản lý doanh nhân Việt Nam chưa nhận tầm quan trọng chữ tín mối quan hệ, cịn khó lấy niềm tin đối tác Thậm chí, lâu dài, có ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Việt Nam thị trường giới Ngoài bất cập, trở ngại trên, văn hóa kinh doanh người Việt Nam, nhiều thói quen, cung cách làm ăn cũ, lạc hậu, tùy tiện tồn tại, phong cách làm việc chuyên nghiệp tính sáng tạo, sẵn sàng hợp tác chưa định hình rõ nét Sự gian dối kinh doanh cịn tồn tại, khơng doanh nhân thẳng thắn bộc lộ, "bn bán thật có ăn cám", họ tìm cách trốn lậu, phi pháp, lách luật để làm ăn Như thủy sản xuất khẩu, có doanh nghiệp thêm hóa chất chất kháng sinh bị cấm vào để sản phẩm thêm tươi mà thời gian gần bị phía Nhật Bản cấm nhập Tất điều tạo nên rào cản, bất cập lớn trình hội nhập thường gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác nước ngồi Kết Luận ** Những mặt tích cực mơi trường kinh doanh Việt Nam        Một là, môi trường kinh doanh Việt Nam hấp dẫn, an tồn có lợi lâu dài khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hai là, cơng đổi mới, cải cách kinh tế theo hướng hội nhập, mở cửa bên bên ngồi tạo mơi trường kinh doanh ngày thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư Ba là, sách thu hút đầu tư nước Việt Nam có nhiều ưu đãi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngồi kinh doanh có hiệu ** Những mặt hạn chế Mặc dù có bước phát triển mạnh mẽ song Việt Nam nước nông nghiệp, quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, sở cơng nghiệp trình độ kỹ thuật - cơng nghệ thấp, cấu kinh tế chuyển biến chậm, hiệu đầu tư chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Việt Nam có lợi giá nhân công rẻ lại thiếu thốn nguồn nhân lực có trình độ cao hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nạn chảy máu chất xám nước Cơ sở hạ tầng Việt Nam tồn nhiều hạn chế yếu gây cản trở cho nhà đẩu tư Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bốn phương thức vận chuyển (hàng không, đường sắt, đường đường biển) chưa đáp ứng nhu cầu phát triển - Hệ thống luật pháp kinh tế Việt Nam cịn q trình hồn thiện, chưa đảm bảo tính bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; tính ổn định minh bạch chưa cao, mức độ rủi ro pháp luật cịn lớn khó dự báo; hệ thống văn pháp luật cịn nhiều bất cập Q trình cải cách hành cịn chuyển biến chậm, thủ tục liên quan đến hoạt động đầu tư phức tạp; nạn tham nhũng cịn phổ biến chưa có biện pháp ngăn chặn, loại bỏ hữu hiệu; chi phí dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh, chi phí trung gian, chi phí gia nhập thị trường doanh nghiệp lớn so với nước khu vực Sự phối hợp hoạt động cải cách cấu kinh tế, cải cách chế với chiến lược hội nhập kinh tế quổc tế chưa nhịp nhàng, động ... ích kinh doanh dài hạn Việt Nam nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận từ khoản đầu tư mang tính đầu - kinh doanh bất động sản, kinh doanh chứng khoán - mà quên lĩnh vực kinh doanh cốt... Việt Nam Đây hiểm họa cho sở kinh tế Việt Nam lâu dài mà hiệp ước kinh tế mở cửa thị trường Việt Nam cho sở kinh tế Âu Mỹ ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, hàng khơng ạt vào kinh doanh Việt Nam. .. vào VN 3.3 Văn hóa kinh doanh Về văn hóa kinh doanh, cịn số bất cập văn hóa kinh doanh tiến trình hội nhập: Thứ cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện Các doanh nghiệp Việt Nam vốn bị cạnh

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w