1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dch thut nhng mo hinh mi

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dịch Thuật Những Mơ Hình Mới Ngu n Dịch Thuật: Những Mơ Hình Mới Mặc dù có nhiều nổ lực để thống lý thuyết dịch, dường khơng có kết Những nhà nhân chủng học ngôn ngữ học nghi ngờ, ý tưởng xây dựng lý thuyết đáng tin cậy, quan trọng luận lý, không hữu hiệu thực tế Ngược lại, nở rộ lý thuyết động lực phát triển nhanh, cần thiết cho dịch thuật tiếp cận khai phá Thay tìm cách kết hợp lý thuyết, số học giả nhắm tới việc xây dựng hệ thống mơ hình, tạo phương pháp thủ tục, áp dụng vào dịch thuật cách cụ thể Dựa kinh nghiệm học giả, giáo sư Simon Chau tóm lược tình hình: “ Có thể gây nên hiểu lầm nói lý thuyết dịch này, thể theo mơ hình lý thuyết phát triển thích hợp kết cụ thể dò xét cẩn trọng nhà thực hành Sau cùng, người ta nhắc nhở nhiều lần, khơng có lý thuyết dịch [hữu hiệu] đáng kể Sự tồn tại, khả năng, giá trị lý thuyết dịch bị rơi vào vịng nghi vấn Có thể hữu ích để tóm lược quan điểm khác vấn đề này, nhà ngôn ngữ học lý thuyết gia dịch, đặt ra.” Ba mơ hình: Simon Sui-cheong Chau Simon Sui-cheong Chau đưa ba mô hình dịch, chủ yếu nghiên cứu dựa thực hành: 1Mơ Hình Ngữ Pháp, 2- Mơ Hình Văn Hóa, 3- Mơ Hình Diễn Giải Theo Chau, phương pháp mơ hình phương tiện riêng biệt áp dụng cho mơ hình cụ thể, nhãn quan thực tế quan điểm diễn trình dịch thuật Simon Chau dùng từ “mơ hình” thực tế loại “lý thuyết” gọi vậy, không sai Mặc dù, tranh luận cho mơ hình nhìn cụ thể áp dụng; lý thuyết tự thân, mơ hồ Ông định nghĩa mơ hình: “Sự tương tựa chi tiết hệ thống xây dựng để hình dung vài khía cạnh chức ngơn ngữ, mà khơng thể quan sát trực tiếp, ý nghĩa bị bỏ sót Nói cách khác, trung gian quan niệm tổng quát lý thuyết quan niệm cụ thể giả thuyết.” (Shaeen 1991: 17.) Mơ hình Chau quan niệm thực dụng hệ thống Nida, xem giả thuyết 1- Mơ Hình Ngữ Pháp (The grammatical Model) Cách tiếp cận xem dịch thuật hoạt động túy ngơn ngữ Các tính đặc biệt mơ hình kết hợp dịch chuyển dịch văn phạm Như vậy, ngôn ngữ cụ thể hóa thành ngữ pháp Dịch khơng có khác thay từ vựng, văn phạm ngôn ngữ sang từ vựng, văn phạm ngôn ngữ khác Theo Chau, cách dịch tập trung vào cấu trúc ngữ pháp, dù ý nghĩa lỏng lẻo Nhiệm vụ dịch xem chuyển biểu tượng sang biểu tượng Đối tượng ký hiệu ngôn ngữ, chuyển từ mã hiệu (code) gốc sang mã hiệu dịch Đơn vị chuyển dịch từ ngữ câu Nhắm vào ngôn ngữ viết ngơn ngữ nói Mơ Hình Ngữ Pháp chủ yếu dịch sát nghĩa với lùi bước trước khác biệt văn hóa hai ngơn ngữ Ví dụ, “grilled steak” = “thịt bò nướng.” Còn “thịt bò né”, (người chiên phải né dầu nóng bắn cao,) = “fried beef”; có điều, người ngoại quốc khó hiểu lối chiên “văn minh” không bị bỏng dầu; nên chữ “né”, dịch làm sao? Chau chia làm hai loại Mơ Hình Ngữ Pháp: ▪ Mơ Hình Ngữ Pháp Truyền Thống (The Traditional Grammar Method): Phương pháp theo cách ứng dụng truyền thống ngữ pháp, ngự trị kỷ 20 Quan niệm chấp nhận phổ thơng, tính phổ qt tâm trí loài người Giả định tất có suy nghĩ vũ trụ, vạn vật cách chung Những khái niệm phổ quát xếp vào ngôn ngữ cụ thể, mơ hình mẫu chung, ý nghĩa chung, mà người dịch tìm thấy qua nhiều ngơn ngữ khác biệt Ví dụ chó, chien, dog, perros, psy, 狗, สุนัข, köpekler biết sủa, biết vẫy đuôi Phương pháp ngữ pháp Hy Lạp, qua ngữ pháp Latin, kéo dài sau Chủ yếu cho dịch tìm kiếm từ vựng tương đương ngôn ngữ dịch, câu tương đương câu ngữ pháp Phương pháp sử dụng sư phạm cho người dịch bắt đầu Sự đào tạo vững dịch xác tối đa thay đổi thật cần thiết Công việc dịch thay Sự thay định chọn lựa yếu tố thành phần văn cụ thể ▪ Mơ Hình Ngơn Ngữ Chính Thức (Formal Linguistic Method) Phương pháp phát triển theo phát triển ngôn ngữ học cấu trúc, vào khoảng thập niên 1960 Hầu đối nghịch với Mơ Hình Ngữ Pháp Mơ hình trọng mơ tả, diễn đạt theo sát qui tắc Dùng phân tích theo âm vị, hình thái cú pháp Đặt trọng tâm lên cách diễn tả văn phạm để giải thích ý nghĩa cách tự nhiên Khuynh hướng cho khơng có tương đương xác ngôn ngữ Được chứng minh kết nghiên cứu từ nhân chủng học văn hóa học Càng sau, khám phá cấu trúc văn bản, chức văn hóa, thơng đạt xã hội, làm cho dịch Mơ Hình Chính Thức thêm phức tạp khó khăn “Nhiều ngơn ngữ khơng có giới tính, ngơn ngữ có, thơng thường vơ dụng khơng phải ngữ nghĩa cách qn, có phức tạp khơng cần thiết địi hỏi thỏa thuận phù hợp với tính từ danh từ Trong hầu hết ngôn ngữ Âu Châu có hai giới tính Pháp, Ý, Tây Ban Nha; có ba, Latin, Hy Lạp, Đức, Nga Cịn Salish, ngơn ngữ thổ dân California có đến sáu giới tính Navajo có mười hai vài ngơn ngữ Bantu có từ hai mươi lăm đến ba mươi [ ] Một số ngôn ngữ, Tarahumaras miền bắc Mexico khơng phân biệt số số nhiều Trong Fijian có bốn hệ thống dùng cho đại từ thứ ” (Despatie.) Trong thực tế, hai phương pháp Mơ Hình Ngữ Pháp không thoả đáng áp dụng vào dịch thơ (Shaeen 1991: 18.) Dịch thơ nghiêng dịch văn hóa dịch thẩm mỹ 2- Mơ Hình Văn Hóa (The Cultural Model) Căn vào quan điểm ngôn ngữ văn hóa Dịch diễn tả giải thích tầm nhìn giới từ người đến người khác Bên nhãn quan thuyết Ngôn Ngữ Tương Đối, diện đầu kỷ 20 với Edward Sapir Benjamin Lee Whorf Chủ yếu xem xét ý nghĩa lãnh vực văn hóa dịch ý nghĩa văn gốc Sapir viết: “Khơng có hai ngôn ngữ đầy đủ yếu tố tương tựa để xem đại diện cho thực xã hội giống Mỗi giới nơi xã hội khác sinh sống, giới khác biệt, đơn giới giống nhau, khác nhãn hiệu.”(Shaeen 1991:23.) Sự khác biệt sâu xa nguồn gốc rộng rãi cấu văn hóa, tạo khó khăn lớn cho dịch thuật Dựa vào kết dịch đa văn hóa, trở ngại ăn sâu vào lãnh địa đa tư tưởng, đa tơn giáo, đa xã hội, đa trị, đa giáo dục, đa kinh tế Chau chia mô hình làm hai phương pháp: ▪ Phương Pháp Ngữ Nghĩa Dân Tộc (The Ethnographical Semantic Method.) Đối với nhà dân tộc học, ý nghĩa văn theo phân loại truyền thống thành phần ngôn luận, không thỏa đáng Họ tin ý nghĩa văn sinh hoạt giới hạn văn hóa khơng thể tách rời khỏi ngôn ngữ Gerald Despatie tác phẩm Modern Linguistic Research Applied to The Process of Translation, năm 1967, viết rằng: “ phát hiện, ngôn ngữ thể không phân loại khác thực Mỗi ngôn ngữ phản ảnh, chí ảnh hưởng lên người nói, cách khác phân tích kinh nghiệm Kết luận, ngơn ngữ phần văn hóa đặc thù, hiểu rõ mơi trường văn hóa ngơn ngữ đó.” Ví dụ, Kinh Thánh nói đến ngày tận thế, có câu viết: “Tách rời cừu khỏi đàn dê.” Có thể hiểu ẩn dụ rõ ràng, tách rời người thánh thiện khỏi người tội lỗi Đem ẩn dụ sang Phi Châu, khó chấp nhận Trung Phi, cừu rẻ tiền dê Ở Tây Phi dân cư quen với khí hậu nóng nực Ý niệm hỏa ngục nơi lửa cháy, không làm họ kinh sợ cho nơi lạnh giá triền miên (Châu 1991: 134.) Dịch khơng phải dịch ý, cịn phải dịch kinh nghiệm đính kèm theo từ ngữ câu viết Kết luận, ln ln có khoảng cách hai ngơn ngữ, mà khơng phải lúc bắt cầu, nối Phương pháp nỗ lực thâu hẹp khoảng cách kinh nghiệm làm cho cách biệt trở thành không đáng kể Một số khác, mở rộng hơn, cho khoảng cách khác biệt hai văn hóa, khơng phải vấn đề Theo Casagrande: “Bất chấp khó khăn khác ngăn chận đường dịch thuật Sự thật thông tin truyền đạt qua cản trở ngôn ngữ Ý muốn tác giả diễn đạt ngơn ngữ, có khả diễn đạt lại ngơn ngữ khác, mà có giá trị cao thấu hiểu Nếu có mát thơng tin chuyển đổi mã hiệu, điều mát thông tin xảy trao đổi người dùng chung ngôn ngữ, đặc biệt họ thuộc nhiều địa phương có văn hóa đặc thù.” [ ví dụ: khác biệt ngôn ngữ Việt, bắc trung nam.] Phương pháp sử dụng thủ thuật Phân Tích Thành Phần (Componential Analysis), tìm kiếm ý nghĩa từ ngữ, từ ngữ nòng cốt câu Điều này, giúp dịch giả dễ hiểu ẩn ý tìm tương tương hai ngơn ngữ Cơng việc có khó khăn riêng, dù bản, ví dụ ngơn ngữ Châu phi khơng có từ màu vàng yellow Anh ngữ Sự sáng tạo ngôn ngữ địa phương trở thành màu “lá chín”, tức màu trước khô, để màu vàng ▪ Phương Pháp Tương Đương Đa Năng (The Dynamic Equivalence Method) Phương pháp biết từ xưa, tên gọi “Nguyên Tắc Hiệu Quả Tương Đương” (The principle of Equivalence Effect) “Dịch Thông Đạt” (Communitative Translation) Newmark Phương pháp tìn ngơn ngữ có nhiều điểm tương đồng nói ngơn ngữ nói ngơn ngữ khác Theo phương pháp này, hiệu cuối không dịch với thông tin, mà dịch với ý nghĩa tương đương Và thay trọng đến mâu thuẫn hai văn hóa, trọng đặt vào phản ứng người đọc Nói cách khác, Làm để người đọc dịch có phản ứng tương đương với người đọc Theo Werner Koller, người dịch nên tạo hiệu ứng tương tựa độc giả tác giả tạo hiệu cho người đọc Một ví dụ thú vị: Khi dịch Kinh Thánh sang ngôn ngữ Eskimo, dịch giả thành công dịch “lamd of God” ( chiên Chúa) sang tiếng Eskimo có nghĩa “seal of God” (con hải cẩu Chúa), hải cẩu thơng dụng với dân tộc Theo tinh thần ví dụ, dịch sang tiếng Eskimo nào, câu sau đây: “The Lord is my shepherd?” Có thay người săn hải cẩu, chăng? (Chau 1991: 141.) 3- Mơ Hình Diễn Giải (The Interpretive Model) Vào khoảng thập niên 70, ngơn ngữ học đóng vai trị quan trọng lãnh vực thơng đạt Cấu trúc ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu Mối quan tâm nhắm đến hình vị, từ ngữ, câu riêng biệt xem đơn vị nghiên cứu ngơn ngữ Cùng lúc, có thay đổi lớn ngôn ngữ đại, theo khuynh hướng nhấn mạnh mức độ lời nói thay câu viết Simon Chau nhận định: “ Việc trọng vào lời nói trở nên rõ ràng theo phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ văn bản, kể từ thập niên 70 Trong phạm vi nó, gốc Những thấu hiểu Simon Chau xác định: 1- Khơng có hiểu biết thật khách quan 2- Chấp nhận định kiến khơng thể tránh né Đôi khi, định kiến cực đoan 3- Không có đọc dứt khốt cuối (dù đọc sách lần, thấy cảm khác biệt nhiêu.) 4- Dịch thay đổi ý nghĩa gốc 5- Khơng có dịch đại diện hoàn toàn cho văn gốc 6- Sự hiểu biết lúc bày tỏ, giải thích Mơ Hình Thể Loại Văn Bản (The Text Typological Model.) Gần giống lối phân tích văn bản, mơ hình dựa ngơn ngữ văn bản, thực tế, mơ hình đại diện cho phát triển Quan tâm đến việc kết hợp khái niệm tận dụng hiểu biết sâu xa lãnh vực khác, phân tích diễn ngơn, ngữ dụng, ký hiệu học, ngữ pháp văn bản, v v Về tính đặc biệt Mơ Hình Thể Loại Văn Bản quan điểm cho văn đại diện cụ thể loại văn định Có cấu trúc đề cập đến tổ chức theo thứ bậc: đoạn văn, 13 câu văn, mệnh đề, cụm từ từ vựng Theo Beaugrande Dressler, loại văn tập hợp giải nghiệm cho kết quả, dự đốn, giải tình xảy Nói nơm na, Mơ hình thể loại văn văn hình thức nội dung mà phân thành nhiều thể loại Việc phân loại cần thiết, thể loại văn có vài phương pháp thích hợp, vài chiến lược hữu hiệu để áp dụng dịch Reiss phân biệt ba loại văn bản: 1- Thơng tin: văn có nội dung liên quan đến truyền đạt, thơng tri Ví dụ, báo cáo khoa học, tin tức 2- Ý nghĩa: văn có nội dung liên quan đến nghệ thuật, văn chương, văn học 3- Thực dụng: văn có nội dung liên quan đến thơng tin thuyết phục Ví dụ quảng cáo, phát biểu Trong Egon Werlich tác phẩm A Text Grammar of English, năm 1976, phân chia văn thành năm loại: 1- Mô tả (Description.) 2- Tường thuật (Narration.) 3- Giải thích (Exposition.) 4- Lập luận (Argumentation.) 14 5- Hướng dẫn (Instruction.) Năm 1984, giáo sư Basil Hatim đại học Sharjah phân văn thành ba loại: 1- Văn trình bày, gồm có mơ tả, tường thuật khái niệm 2- Văn luận lý 3- Văn cung cấp kiến thức Từ dịch thuật quan tâm sư phạm, trường lớp mở để huấn luyện dịch giả với lý thuyết khai phá dịch, từ mơ hình thành hình, cốt để cập nhật hóa phương pháp kỹ thuật thực hành Cuối hết, dịch kết lao động tinh thần Những hiệu thực hành tiêu chuẩn để định giá dịch xây dựng lý thuyết giả thuyết hữu hiệu Trong đoạn đường chưa đến đích, thực hành, thử nghiệm có lẽ quan trọng lý thuyết đến từ tư duy, luận lý Những Mơ Hình Sau Thập Niên 1990 Trong nửa thập niên 1990, nghiên cứu dịch đưa nhiều mơ hình dịch hầu cập nhật với phong trào thực dụng dịch thuật, giúp cho dịch giả có nhiều mấu chốt phương tiện khoa học, có tiêu chuẩn chứng minh để tiếp cận cách lượng giá cơng trình dịch Ngồi ra, cịn giúp cho khuynh 15 hướng phát triển chương trình dịch điện tử, nỗ lực vượt lên cách dịch sát, để hướng dịch thích hợp, tức trọng đến người đọc dịch Trong tác phẩm Handbook of Translation Studies, volume Yves Gambier Luc van Doorslaer, viết: Cognitive approaches Fabio Alves Ampraro Hurtado Albir, đề nghị số mơ hình sử dụng, tiếp tục thực tập để thu thập liệu Mơ Hình Tâm Ngơn Ngữ (A psycholinguistic model) Năm 1991, mơ hình ơng Bell xây dựng quan điểm ngôn ngữ tâm lý ngôn ngữ Sử dụng kiến thức thu thập được, xây dựng cấu, để thi hành qua khuôn khổ hệ thống chức ngôn ngữ, dựa vào thông tin diễn tiến mẫu ngữ Mơ hình Bell địi hỏi trí (bộ) nhớ ngắn hạn lẫn dài hạn để giải mã văn gốc ráp mã văn dịch Dựa vào cấu trúc từ đỉnh xuống đáy / cấu trúc từ đáy lên đỉnh, mơ hình nhận thức thị giác từ ngữ văn gốc Việc trải qua phân tích cú pháp, với phương pháp tìm kiếm từ vựng, tiến hành phân tích cấu trúc, qua diễn trình ngữ nghĩa thực dụng Một khi, định để dịch tiến hành qua tiêu biểu ngữ nghĩa, thâu nhận vào tái chế cách tổng hợp 16 phân phối qua cấp độ ngữ pháp thực dụng, ngữ nghĩa, văn phạm từ vựng, để mã hóa vào hệ thống viết khác, trở thành dịch Mơ Hình Lý Thuyết Thích Nghi (A relevance-theoretical model), cịn gọi Mơ Hình Lý Thuyết Phù Hợp.) Cũng năm 1991, Gutt xây dựng lý thuyết Thích Nghi (phù hợp), phát triển giá trị dịch sử dụng ngôn ngữ để giải thích, dựa khái niệm giống kiến thức Học thuật Gutt phát triển loại mơ hình hiểu biết, định hướng tối đa hóa thích hợp Trong mơ hình Alves bắt đầu lựa chọn đơn vị hiểu biết xác định Trước hết, tiến hành cách tự động, phản hồi khơng tìm thấy giải pháp bước Mơ hình Alves địi hỏi trí (bộ) nhớ ngắn hạn dài hạn để tiến hành thông tin phản hồi qua loại hỗ trợ bên bên ngoài, để kiểm soát tối đa phù hợp, khuynh hướng đánh giá kết Một người dịch thấy tương đương giải thích thiết lập đơn vị xác định từ gốc dịch, định chuyển dịch thực Tiến trình chuyển sang bước tiếp theo, đơn vị nhận thức chọn lựa 1Mơ Hình Tâm Xã Ngôn Ngữ (social and psycholinguistic model) 17 Năm 1995, Kiraly nhận định dịch hoạt động bao gồm hai: 1- xã hội bên ngoài, 2- nhận thức bên Đưa hai mơ hình q trình dịch: 1- mơ hình xã hội, 2- mơ hình nhận thức, hiểu biết dựa tâm ngôn ngữ (ngôn ngữ tương quan với tâm lý) Trong mơ hình nhận thức tâm ngơn ngữ Kiraly, trí não người dịch hệ thống chế tạo thơng tin, để cần dịch đưa vào, tác động với trực giác trung tâm kiểm sốt ngơn ngữ thơng tin ngoại-ngơn ngữ (extralinguistic) Mơ hình bao gồm: 1- nguồn thông tin, 2khu vực hoạt động trực giác, 3- trung tâm kiểm sốt Nguồn thơng tin bao gồm kho trí nhớ dài hạn: chứa kiến thức văn hóa, vật lý, sinh hoạt xã hội, từ vựng, cú pháp v v Nguồn văn chứa đựng hiểu biết từ sách vở, liệu, tin tức thường thức v v Kiraly dựa phân biệt khu vực vơ thức trung tâm ý thức kiểm sốt Ông nhấn mạnh, điều không hoạt động cách độc lập trù định khu vực trực giác, để thông tin kho nhớ dài hạn phối hợp với thông tin từ văn từ nguồn bên ngồi mà ý thức khơng kiểm sốt Những vấn đề dịch phát xuất từ khu vực trực giác giải tự động tâm trí khơng tạo hiệu xuất dịch có tính cách tạm Theo Kiraly, sau đó, hiệu suất trung tâm kiểm 18 soát xét lại, chọn lựa phương pháp dịch, nỗ lực giải vấn đề 2- Mơ Hình Hiệu Suất (the effort model) Năm 1995, Gile xây dựng khái niệm lực phát sinh từ tâm lý nhận thức để đưa Mơ Hình Hiệu Suất (kết cố gắng hoạt động) Ông liên kết dịch đuổi theo liên tục tâm lý với dịch đuổi theo văn Nói cách khác, dịch văn dịch tâm trí bắt đầu lược, hai diễn trình song song đuổi theo văn gốc, tiếp tục chấm dứt Hiệu tùy vào lực tâm lý nhận thức dịch (sự hiểu biết kinh nghiệm tâm lý) Mơ hình Gile tiền-giả định khác biệt hoạt động tinh thần tự động không tự động, nhấn mạnh tiếp cận nhận thức đặc tính khơng tự động hoạt động tinh thần hành trình chuyển dịch Tập trung vào ba loại hiệu suất chuyển dịch: 1- Hiệu suất liên quan đến nghe phân tích 2- Hiệu suất liên quan đến kết thảo luận tái thành lập 3- Hiệu suất trí nhớ ngắn hạn Mơ hình Gile cơng nhận tích hợp ba thể loại hiệu suất bên Mơ hình 19 khác tùy vào cách hoạt động Chia thành hai giai đoạn: 1- Nghe, phân tích, tái thành lập 2- Chuyển dịch văn bản, hiệu suất thâu nhận chuyển sang hiệu suất để đọc 5- Dịch loại hành vi định Năm 1996, Wilss nhận định tâm lý nhận thức khn khổ thích hợp để nghiên cứu dịch sinh hoạt nhận thức Ông lập luận, dịch hành vi trí tuệ, từ phân tích, giải vấn đề, đưa định, theo hệ thống có chế: trí nhớ, giác quan, trực giác, sáng tạo, v v Nói khác đi, tâm lý dịch giả ảnh hưởng lớn lao diễn trình dịch Cho dù liệu, thơng tin từ văn gốc khó/dễ, mù mờ/trong sáng, phong cách diễn đạt nào, qua chế chọn lựa định trí tuệ dịch giả, nhuộm sắc thái dịch giả Năm 1997, Levý nhận định, dịch trình định định việc tiên dịch Wilss xác nhận, dịch hoạt động dựa tảng hiểu biết, đòi hỏi kiến thức hỗn loạn phải tổ chức Đưa đến khả làm định người dịch Hiểu biết cách làm định trở thành hệ trọng diễn trình dịch thuật Làm để giải vấn đề, trở ngại đời sống, để đưa đến định hữu lý hữu hiệu nghệ thuật sống lớn lao, bao trùm thời gian không gian đời dẫn 20 đến kết hạnh phúc hay khơng, sống có giá trị hay khơng, khơng muốn nói, định cá nhân định mệnh đời họ Quyết định diễn trình dịch thuật, số mệnh tác phẩm dịch Sự định dựa ba bản chính: 1- Quyết định cho văn bình thường 2- Quyết định cho văn quan trọng 3- Quyết định cho văn khẩn cấp Mỗi loại có phương pháp giải quyết, giải tỏa vấn đề khác đòi hỏi lối định khác Sự nhận thức định dịch, dễ dàng có đầy đủ kiến thức "giải vấn đề định phù hợp" cộng với kinh nghiệm thực hành Khi nói đến mơ hình dịch tức nói đến tính chun mơn thực dụng tính chun nghiệp từ kiến thức đến thực hành Sự giới thiệu điểm qua tên tuổi hình dạng Để thơng hiểu mơ hình, có lẽ nhiều thời gian, tìm biết thực hành Vì dàn trải nhiều mơ hình, nên có lẽ, khơng có học giả sử dụng hết mơ hình, mà chọn lựa vài mơ hình thích hợp hữu hiệu cá nhân Hoặc dịch giả tùy nghi yêu chuộng môn phái dịch nào, sử dụng mơ hình niềm tin mơn phái Những dịch giả độc lập, ưu tiên cho mơ hình họ thông hiểu quen thuộc Trong thực tế, khơng phải mơ 21 hình dịch làm cho dịch hay giá trị cao, mà phần lớn tài hoa người dịch áp dụng mơ hình Những mơ hình phương tiện để vượt qua trở ngại dịch, chủ yếu mơ hình tạo tiêu chuẩn để lượng định giá trị dịch Tài Liệu (Tham cứu chung cho sách Ý Thức Về Dịch Thuật.) Ahrenberg, Lars & Magus Merkel, 2000 Correspodence Measures for MT Evaluation Department of Computer and Information Scuence Linoping University, Linkoping, Sweden Allott, Nicholas Relevance Theory Draft for forthcoming volume, A Capone, F Lo Piparo, & M Carapezza (Eds.), Perspectives on Pragmatics and Philosophy Berlin/New York: Springer As-Safi, A.B 2011.Translation Theories, Strategies and Basic Theorietical Issues Petra University Baker, Mona 2011 In Other Words A coursebook on translation Second edition Routledge, US & Canada Bassnett, Susan 2001 Translation Studies, Third Edition Routledge, London and New York 22 Bastin, Georges L & Paul F Bandia 2006 Charting the Future of Translation History Current Discourses and Methology University of Ottawa Press Becher, Viktor 2011 Explicitation and Implicitation in Translation Universitat Hamburg Catford, J.C 1978 A linguistic Theory of Translation Oxford University Press Chan, Sheung Wai 2010 Some Crucial Issues On The Translation Of Poetic Discourse From Chinese To English P.O.Box 742, Surry Hills, Sydney, Autralia Chau, Simon Sui-cheong 1984 Aspect of Translation Pedagogy: The Grammar, Cultural and Interpretive Teaching Model A Thesis Doctor of Philosophy in University of Edinburgh Cheung, Andy 2013 A History of Twentieth Century Translation Theory and It’s application for Bible Translation Journal of Translation, Volume 9, Number Corness, Patrick 2011 The Art of Translation, Jiri Levý John Benjamins Publishing Company CsCanada Poetry Translation: An Intertextuality Approach Studies in Literature and Language Vol.9, No.1, 2014 Pp.43-50 23 Gambier, Yves and Luc van Doorslaer 2010 Handbook of Translation Studies John Benjamins Publishing Company Gentzler, Edwin 2001.Contemporary Translation Theories, Revised 2nd Edition Multilinual Matters LTD, Clevedon, Buffalo, Toronto, Sydney Gorlée, Dinda L 1004 Semiotics and the Problems of Translation Rodopi AmsterdamAtlanta, GA Holmes, James S 1994 Papers on Literary, Translation and Translation Studies Second Edition Amsterdam Hovhannisyan, Mariam The Art of Poetry and its Translation Yerevan State University, Romance and German Philology Faculty Hoang, Xiaocong 2011 Stylish Approaches To Literary Translation: With Particular Reference To English-Chineese and Chineese-English Translation University of Birmingham House, Juliane 2015 Translation Quality Assessment, Past and Present Routledge, Taylor and Frncis Group, London and New York, Huang, Xiaocong 2011 Stylistic Approaches to Litterary Translation University of Birmingham for the degree of Doctor of Philosophy 24 Kerr, Glenn J 2011.Dynamic Equivalence and Its Daughters: Placing Bible Translation Theories in Their Historical Context Journal of Translation, Volume7, Number Kramina, Aiga 2004 Translation as Manipulation: Causes and Consequences, Opnions and Attitudes Kalbu Studio Studies About Languages Kruger, Ralph 2015 The Interface between Scientific and Technical Translation Studies and Cignitive Linguistics T Frank & Timme Moss, Steve 1995 World’s Shortest Stories New Times Press and John Daniel and Company Munday, Jeremy 1998 A computer-asssisted Approach to the Analysis of Translation Shifts Meta: Translators’ Jounal, Vol 43, n University of Bradford, United Kingdom Newmark, Peter 2007 A New Theory of Translation Studia Minora Facultatis Philosophiacae Universitatis Brunensis, S 13 Nida, Eugene A and Charles R Taber 2003 The Theory and Practice of Translation Fourth Impression.Brill Letden – Boston Niknasab, Leila and Elham Pishbin On the Translation of Poetry: A Look at Sohrab Sepehri's Traveler http://www.skase.sk/Volumes/JTI05/pdf_doc/01.pdf 25 Nord, Christiane 2005 Text Analysis in Translation, Second Edition Rodopi, AmsterdamNew York Pardo, Betlem Soler 2013 Translation Studies: An Introduction to the History and Development of Translation Universidad Alfonso X El Sabio, Canada Pym, Anthony 2014 Method in Translation History Routledge, New York, USA Pym, Anthony 2014 Exploring Translation Theory Second Edition Routledge, New York, USA Raffel, Burton 1988 The Art of Translating Poetry The Pennsylvania State University Press, University Park and London, Schulte, Rainer and John Biguenet 1992 Theories of Translation An Anthology of Essays from Dryden to Derrida University of Chicago Press, Ltd, London Shaheen, Muhammad 1991.Theories of Translation Thesis for the Degree of Ph.D in University of Glasgow Shuping, Ren 2013 Translation as Rewriting International Journal of Humanities and Social Science Jiaotong University, Chongqing, China Snell-Hornby, Mary 2006 The Turns of Translation Studies New Paradigms or shifting 26 viewpoints? Univerity of Vienna John Benjamins Publishing Company, Amsterdam / Philadelphia Sokolovsky, Yaroslav V 2010 On the Linguistic Definition of Translation Siberian Federal University Humanities & Social Science Steiner, Goerge 1998 After Babel Aspects of language & Translation Oxford University Press Taylor & Francis Main Issues of Translation Studies http://cw.routledge.com/textbooks/translationstudie s/data/samples/9780415584890.pdf Toury, Gideon 1995 Descriptive Translation Studies and Beyond John Benjamins Publishing Company Amsterdam / Philadelphia Van Leuven-Zwart, Kitty M 1989 Translation and Original: Similarities and Dissmimilarities, I Target 1:2 Venuti, Lawrence 2004 The Translator’s Invisibility, A History of Translation Routledge, London and New Tork Wilson, Deirdre & Dan Sperber 2002 Relevance Theory A version of this paper will appear in L Horn and G Ward (eds.) Handbook of Pragmatics (Oxford: Blackwell), and a shortened version in Proceedings of the Tokyo Conference on Psycholinguistics 2002 27 ... Translation Studies and Beyond John Benjamins Publishing Company Amsterdam / Philadelphia Van Leuven-Zwart, Kitty M 1989 Translation and Original: Similarities and Dissmimilarities, I Target 1:2 Venuti,... Cultural Model) Căn vào quan điểm ngôn ngữ văn hóa Dịch diễn tả giải thích tầm nhìn giới từ người đến người khác Bên nhãn quan thuyết Ngôn Ngữ Tương Đối, diện đầu kỷ 20 với Edward Sapir Benjamin Lee... đọc Một ví dụ thú vị: Khi dịch Kinh Thánh sang ngôn ngữ Eskimo, dịch giả thành công dịch “lamd of God” ( chiên Chúa) sang tiếng Eskimo có nghĩa “seal of God” (con hải cẩu Chúa), hải cẩu thơng

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những Mô Hình Mới - Dch thut nhng mo hinh mi
h ững Mô Hình Mới (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w