NỢ CÔNG - SỰ TÁC ðỘNG ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GÁNH NẶNG CỦA THẾ HỆ TƯƠNG LAI Lê Thị Minh Ngọc Khoa Tài - Học Viện Ngân hàng Nợ cơng trở thành vấn đề nóng bỏng không riêng Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản mà nhiều nước ñang phát triển giới ñang phải đối mặt, có Việt Nam Nợ cơng nhiều quốc gia ñã vượt cao so với ngưỡng an toàn: Nhật (200%GDP), Mỹ với khoản nợ 14.580,7 tỷ USD tính đến thời điểm tháng 8/2011 vượt 100%GDP năm 2010; nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) có tỷ lệ nợ tương đương 60% GDP- mức giới hạn an tồn mà EU đưa ra; nguy vỡ nợ công Hy lạp (152%GDP), Italy (120% GDP), Tây Ban Nha ñã lan tỏa có tác động tiêu cực tới quốc gia hàng ñầu EU khác như: ðức (82%GDP), Pháp (92% GDP), Anh (80% GDP)1 Bộ Tài dự kiến nợ công Việt Nam năm 2011 mức khoảng 1.375 nghìn tỷ đồng, tương đương 58,7% GDP Mặc dù số xem ngưỡng an tồn khơng có chương trình kế hoạch quản lý nợ cơng hiệu quả, đặc biệt nợ nước ngồi nguy kiểm sốt nợ cơng tương lai điều xảy Nợ cơng đe dọa đến đà phục hồi ổn định kinh tế tồn giới, viễn cảnh tái suy thối kinh tế tồn cầu đặt Liệu phủ quốc gia lựa chọn giải pháp vay nợ ñể bù ñắp thiếu hụt ngân sách ñáp ứng nhu cầu chi tiêu cơng có tác động đến kinh tế có hay khơng “gánh nặng” thuế ñè lên vai hệ tương lai? Quan ñiểm nợ công Nợ công (public debt) thường ñược hiểu nợ khu vực công Cần phải phân biệt nợ công nợ quốc gia Nợ quốc gia hiểu cách rộng rãi nợ ñối tượng mang quốc tịch quốc gia- bao gồm nợ khu vực công nợ khu vực tư nhân khơng bảo lãnh Hiện cịn nhiều quan niệm khác nợ cơng: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nợ cơng tồn khoản nợ phủ khoản nợ ñược phủ bảo lãnh Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công bao gồm nợ khu vực tài cơng khu vực phi tài cơng Tại hầu giới, nợ công ñược xác ñịnh bao gồm nợ phủ nợ phủ bảo lãnh Một số nước, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Bungari, Rumani, Việt Nam…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Theo liệu IMF Macedonia…) Như vậy, quan niệm nợ công cịn tùy thuộc vào thể chế kinh tế- trị quốc gia Luật Quản lý nợ công Việt Nam số 29/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định nợ cơng bao gồm: Nợ phủ, nợ ñược phủ bảo lãnh nợ quyền ñịa phương, đó: Nợ phủ khoản nợ ký kết phát hành nhân danh Nhà nước Chính phủ, khoản nợ Bộ Tài ký kết, phát hành ủy quyền phát hành, không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Nợ phủ bão lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành ủy quyền phát hành Nỗ lực kéo kinh tế thoát khỏi khủng hoảng tài năm 2008-2009 với gói kính thích kinh tế, quốc hữu hóa khoản nợ tư nhân, chương trình giảm, giãn thuế tăng chi tiêu cơng để lại hậu tăng lên cách đáng kể khoản nợ cơng quốc gia Sự tác động nợ cơng đến kinh tế Bàn tác động nợ cơng ñến kinh tế, tồn nhiều quan ñiểm khác nhau, có hai quan điểm chủ đạo: Quan ñiểm truyền thống, ñại diện Keynes cho rằng: Khi phủ vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách cắt giảm nguồn thu từ thuế mức chi tiêu cơng khơng thay đổi tác ñộng ñến hành vi tiêu dùng người dân Cụ thể làm mức tiêu dùng tăng, từ ñó làm tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn lại làm cho tiết kiệm quốc gia (national saving) giảm kèm theo hệ lụy khác Quan ñiểm David Ricardo, nhà kinh tế người Anh (1772-1832) lại cho mức thuế cắt giảm bù đắp nợ phủ khơng có tác động đến tiêu dùng quan điểm nợ truyền thống, kế ngắn hạn Ngược lại, làm khoản tiết kiệm tư nhân tăng lên người dân ñang chuẩn bị cho mức thuế cao ñến tương lai ñể chi trả lãi gốc cho khoản nợ Trong thực tế, hai quan điểm ln tồn song hành Vì vậy, để đưa nhận định quan điểm phù hợp với thời điểm quốc gia cịn phải phụ thuộc vào nhân tố quan trọng, hành vi người tiêu dùng Xét mặt tích cực, Chính phủ quốc gia sử dụng nợ cơng cơng cụ để tài trợ vốn, ñáp ứng nhu cầu ñầu tư cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăng trưởng kinh tế Giải pháp tăng nợ cơng để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm thuế góp phần kích thích tiêu dùng, tăng sản lượng, việc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân ngắn hạn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dài hạn, khoản nợ phủ lớn nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng, ñầu tư giảm, tiết kiệm giảm khuyến khích luồng vốn từ nước ngồi chảy vào, từ ñó làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm quốc gia chậm lại Nợ công tăng cao, vượt giới hạn an toàn khiến cho kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên quốc gia Cụ thể tác động nợ cơng đến nến kinh tế sau: Thứ nhất, nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn ñến tượng thối lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, ñặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ ñẩy lãi suất tăng, chi phí ñầu tư tăng dẫn đến tượng “thối lui đầu tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect) ðể làm rõ vấn ñề này, xét mối quan hệ cung- cầu thị trường tín dụng S Tại Biểu đồ 1: Trạng thái cân ñầu tiên ñiểm E, ñó lãi suất i1 tổng khối lượng quỹ cho vay L1 Khi Chính phủ tăng vay nợ, cầu tín i2 dụng Chính phủ (DG) tăng lên lượng ∆DG làm đường cầu tín dụng E’ E i1 kinh tế dịch chuyển từ D1 ñến D1 + ∆DG Kết ñiểm cân thị trường E’ Lãi D1 + DG suất thị trường tăng ñến i2 lượng tiền cung D1 ứng tăng lên L2 Lãi suất thị trường tăng làm giảm nhu cầu vốn vay doanh nghiệp O cho đầu tư Nó làm giảm nhu cầu vay L1 L2 hộ gia ñình ñể ñầu tư mua sắm loại hàng hóa tơ, nhà cửa Biểu đồ Tác động nợ cơng đến lãi suất Xoay xở với vấn ñề thâm hụt ngân sách nhu cầu chi trả cho khoản nợ công ngày tăng cao, thị trường tài quốc gia Hy lạp, Italy, Tây Ban Nha ñang ñứng trước sốt lãi suất trái phiếu phủ quốc gia liên tục tăng cao ñạt ñến mức kỷ lục kể từ tham gia vào khu vực ñồng tiền chung Euro Thời ñiểm tháng 8/2011, lãi suất trái phiếu Chính phủ Tây Ban Nha kỳ hạn 10 năm tăng lên tới 6,45%, Italy lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm lên tới 6,18% gần lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp (TPCP kỳ hạn 10 năm với lãi suất 7,8%) thời ñiểm quốc gia phải cầu cứu khoản cứu trợ quốc tế nguy vỡ nợ cơng Các đợt trái phiếu phát hành liên tục với lãi suất ngày tăng cao ñã làm nhà ñầu tư lo ngại khả tốn đáo hạn, nhiều nhà đầu tư ạt bán rẻ trái phiếu quốc gia nguy khó khăn nợ cơng ngày trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, để cứu trợ cho khủng hoảng nợ công Hy Lạp, khu vực tư nhân đóng góp 50 tỉ euro tổng gói cứu trợ thứ hai trị giá 109 tỉ euro (155 tỉ USD) IMF nhằm tái cấu trúc khoản nợ, ngăn chặn lây lan sang kinh tế Châu Âu khác, củng cố lại giá trị ñồng Euro Biểu ñồ Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp kỳ hạn năm Nguồn: Bloomberg.com Thứ hai, nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving) Thu nhập quốc gia (Y) ñược xác ñịnh tương ñương với tổng sản lượng quốc dân (GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1) Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân; T: thuế trừ khoản tốn; I: ðầu tư nội địa, G: Chi tiêu phủ, NX: Xuất ròng Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2) Hay: T- G = I + NX - S (3) Phương trình (3) rằng, ngân sách nhà nước thâm hụt (T-G