1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA kinh t phat tri n TRACH NHI m XA h

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Thông qua việc các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ CSR của mình, hàng hóa và các sản phẩm được nâng cao, thân thiện với môi trường, người tiêu dùng được tiếp cận với các sản phẩm sạch, an toàn với sức khỏe. Ngoài ra, một phần gián tiếp, môi trường sống được cải thiện.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: Kinh tế phát triển TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Hồng Tươi (K57-KTPT) Nguyễn Thùy Linh Hà Nội – 2014 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trước giới ngày gắn kết gần hơn, quan hệ kinh tế đối ngoại đẩy mạnh vùng, quốc gia lãnh thổ, việc doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt Trước đây, doanh nghiệp thường nghĩ tới việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa để nâng cao vị mình, ngày nay, việc chưa đủ, doanh nghiệp cần phải nâng cao hình ảnh thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh Điều doanh nghiệp cần phải hướng tới thực trách nhiệm xã hội CSR (Corporate Social Responsibility) - việc đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa để nâng cao vị mình, ngày nay, việc chưa đủ, doanh nghiệp cần phải nâng cao hình ảnh thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh Điều doanh nghiệp cần phải hướng tới thực trách nhiệm xã hội CSR Ở nước phát triển, việc thực CSR coi trọng, nhiên, thấy VN, CSR chưa quan tâm cách đắn Hàng loạt vụ vi phạm luật môi trường, quyền lợi người tiêu dùng… diễn cách ngang nhiên Các doanh nghiệp VN muốn nâng tầm để vươn xa giới vấn đề CSR nên đặt thành mục tiêu trọng yếu Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu giới  Denis Leonard and Rodney McAdam, Corporate Social Responsibility: Quality and ethics, 10/2003 nghiên cứu nêu khái quát CSR, công cụ để đánh giá CSR: tiêu chuẩn mơ hình, phân tích cần thiết CSR kinh doanh  Filipe Santos, Corporate Social Responsibility: the key to attacting and retaining top talent, tạp chí Forbes, 11/12/2013: báo đưa điều CSR, làm rõ lợi ích CSR thu hút nguồn nhân lực tài cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu lao động  Whatrton, why companies can no longer afford to ignore their social responsibilities, tạp chí Business Time, 28/5/2013: báo nêu lý mà doanh nghiệp chối bỏ trách nhiệm xã hội họ Trách nhiệm xã hội khơng cịn mang tính tự nguyện nữa, mà u cầu bắt buộc dành cho doanh nghiệp  WBSCD, Report: Making good Business Sense, 1/2001: tài liệu tổng hợp nghiên cứu CSR, gồm định nghĩa, phát triển CSR nhiều nước giới, hướng dẫn thực CSR nhiều cấp doanh nghiệp  Nicole Fallon, 15 great examples of Socially Responsible Businesses, tạp chí Business New Daily, 21/11/2013: ví dụ tiêu biểu doanh nghiệp thực tốt CSR, qua để nêu bật vai trò CSR lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Tình hình nghiên cứu nước  PGS.TS Nguyễn Đình Tài, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: vấn đề đặt hôm giải , Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Phân tích vai trị CSR phát triển bền vững, lý luận công cụ CSR, lợi ích doanh nghiệp thực CSR Đưa vấn đề CSR doanh nghiệp 10 nhà nước, đồng thời nêu giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp  Luận văn cao học: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Thực trang giải pháp (2013) Bài luận văn nêu nhiều lí luận chung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phân tích sâu tình hình thực CSR Việt Nam giới với nhiều ví dụ điển hình CSR doanh nghiệp lớn, từ đưa kiến nghị, giải pháp để thực CSR Việt Nam tốt  Tiểu luận: Phân tích văn hóa doanh nghiệp Vinamilk Việt Nam, nêu yếu tố định đến thành cơng vinamilk hơm việc ban lãnh đạo công ty tới việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ưu việt, đồng thời chăm lo đến phát triển bền vững Vinamilk nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Tên đề tài: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: • Nghiên cứu vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nội dung cách thức triển khai Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp • Nghiên cứu thực trạng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giới Việt Nam giai đoạn • Đề xuất giải pháp để thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu • • Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề mang tính lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm yếu tố cấu thành Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vai trò Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trường tồn phát triển doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đạo đức kinh doanh gì? Giả thuyết nghiên cứu Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR Cuộc tranh luận CSR Định nghĩa CSR gì? WBSCD CSR gồm nội dung nào? Mơ hình yếu tố cấu thành CSR “cái tháp” với nghĩa vụ nằm tầng khác thứ tự ưu tiên thực từ đáy tháp lên đỉnh tháp Bao gồm: • Nghĩa vụ kinh tế • Nghĩa vụ pháp lý 10 Mối quan hệ CSR đạo đức kinh doanh gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến CSR gì? Các cơng cụ đánh giá CSR gì? Lợi ích CSR gì? Tình hình thực CSR giới Việt Nam nào? • Nghĩa vụ đạo đức • Nghĩa vụ nhân văn CSR biểu đạo đức kinh doanh CSR thực mục tiêu mà đạo đức kinh doanh đặt Quy định pháp luật Nhận thức xã hội Q trình tồn cầu hóa sức mạnh thị trường Các qui tắc ứng xử (CoC), tiêu chuẩn: ISO9000, ISO14000, SA8000,… Lợi ích doanh nghiệp Lợi ích người tiêu dùng Lợi ích hình ảnh quốc gia Tình hình thực giới: Liên Hiệp quốc thông qua năm 1999 Top 15 doanh nghiệp thực CSR tốt giới năm 2013 Tình hình thực Việt Nam: cịn nhiều hạn chế Các ví dụ tiêu cực vi phạm đạo đức kinh doanh Các ví dụ cụ thể doanh nghiệp thực CSR tốt VN: Vinamik, Honda… Vấn đề thể chế Vấn đề doanh nghiệp Những khó khăn Việt Nam cịn gặp phải q trình thực CSR gì? Nguyên nhân gì? Biện pháp nâng cao việc thực CSR Các sách nhà nước Việt Nam Giải pháp từ phía doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu • • Phương pháp chung Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chung vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, so sánh… Pháp cụ thể Thu thập Các thông tin thứ cấp thu thập sử dụng chủ yếu từ nguồn: sách báo, tạp chí chuyên ngành liên quan, tài liệu từ cổng thơng tin internet,…và Kế thừa cơng trình nghiên cứu công bố để tổng hợp tài liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, Khóa luận chia làm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương II: Thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giới Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 10 NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lý luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khái niệm CSR 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh:  Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh  Trong đó, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh đạo đức kinh doanh 1.2 Khái niệm tranh luận CSR:  Thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp” đời cách 50 năm H.R.Bowen cơng bố sách với nhan đề “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” “Social Responsibilities of Businessmen”( 1953) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi người khác, kêu gọi lòng từ thiện để bù đắp lại tổn hại doanh nghiệp gây cho xã hội  Cuộc tranh luận CSR: • Tồn hai quan điểm đối lập CSR: trường phái quản trị “đại diện” “đa bên” • Đại diện bật cho trường phái “đại diện” Milton Friedman Trong báo “The Social Responsibility of Business is to Increase Its Profit” đăng tạp chí New York (1970), ơng lập luận “Doanh nghiệp có trách nhiệm tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng giá trị cổ đông, khuôn khổ luật chơi thị trường cạnh tranh trung thực công bằng” Do đó, doanh nghiệp có trách nhiệm với cổ đơng người lao động doanh nghiệp, cịn trách nhiệm xã hội thuộc phạm trù nhà nước, chủ thể cung cấp dịch vụ cơng, lợi ích cơng cộng phi lợi nhuận • Những người phản đối quan điểm thuộc trường phái “đa bên” cho với tư cách chủ thể kinh tế thị trường, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực xã hội, khai thác nguồn lực tự nhiên q trình đó, họ gây tổn hại không tốt mơi trường tự nhiên Vì vậy, ngồi việc đóng thuế, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm xã hội với mơi trường, cộng đồng, người lao động…  Ở Việt Nam, khái niệm trách nhiệm xã hội năm gần sử dụng theo cách định nghĩa Hội đồng Kinh doanh giới Sự phát triển bền vững WBSCD “ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tn thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung tồn xã hội.”  Có thể thấy mục tiêu CSR: • Đạt mục tiêu đến phát triển kinh tế bền vững • Cam kết việc áp dụng chuẩn mực môi trường, sản phẩm lao động • Mục tiêu phát triển chung toàn xã hội 10 Nội dung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1 Phạm vi ảnh hưởng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực rộng lớn liên quan đến đối tượng, liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Bởi vậy, phạm vi ảnh hưởng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không bó hẹp nội doanh nghiệp mà cịn có sức lan tỏa lớn tới nhiều thành phần khác xã hội Vì vậy, người ta chia phạm vi ảnh hưởng CSR với khía cạnh sau:  Phạm vi nội doanh nghiệp: CSR ảnh hưởng đến quan hệ hợp đồng lao động thỏa mãn hai bên; quyền lợi hợp pháp nghĩa vụ người lao động công việc làm, phúc lợi lao động, quy tắc làm việc, an tồn lao động,…; xây dựng mơi trường ứng xử có đạo đức doanh nghiệp  Phạm vi hoạt động kinh doanh: CSR giải vấn đề giới hạn mối quan hệ doanh nghiệp với đối tác, đối tượng liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh  Phạm vi xã hội: CSR đặt giải mối quan hệ với tập qn, văn hóa truyền thống, tơn giáo quốc gia, cộng đồng dân tộc CSR xem xét vấn đề quyền bình đẳng, quyền lợi đời sống xã hội, vấn đề đảm bảo chữ tín kinh doanh 2.2 Nội dung CSR CSR hiểu gánh vác tự giác trách nhiệm khác, trách nhiệm kinh tế pháp lý Cụ thể hơn, trách nhiệm thể cách doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu đánh giá kết thực mình, khơng đơn dựa vào tiêu chí lợi nhuận phúc lợi đơn vị mà cịn dựa vào tiêu chí đạo đức hay tính xác đáng so với mong muốn xã hội CSR không đơn hành động nhân đạo, từ thiện cộng đồng mà yếu tố cấu thành nên CSR rộng nhiều, tổng hợp, kết hợp, bổ sung nhiều yếu tố liên quan khác, mà thiếu yếu tố khơng thể coi doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội Theo mơ hình yếu tố cấu thành CSR mơ hình CSR “cái tháp” với nghĩa vụ nằm tầng khác thứ tự ưu tiên thực từ đáy tháp lên đỉnh tháp Nghĩa vụ nhân văn Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế Hình 1: Mơ hình yếu tố cấu thành CSR (Nguồn: O.C Ferrell, John Fraedrich, Linda Ferrell (2005), “Business Ethics- Ethical Decision making & cases”, Boston Houghton, pp.48) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội Về bản, trách nhiệm xã hội bao gồm nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn 10  Nghĩa vụ kinh tế: Nghĩa vụ kinh tế nghĩa vụ doanh nghiệp thực CSR liên quan đến cách thức phân bổ hệ thống xã hội, nguồn lực sử dụng để làm sản phẩm dịch vụ Việc thực CSR phải bắt nguồn từ nghĩa vụ kinh tế, mục tiêu, chất lý tồn doanh nghiệp sở để thực nghĩa vụ tiếp sau CSR  Nghĩa vụ pháp lý: Doanh nghiệp hoạt động chịu quản lý hệ thống pháp luật quốc gia để tồn lâu dài doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp lý thức người hữu quan cạnh tranh, môi trường tự nhiên pháp luật hành quy định Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (3) Bảo vệ mơi trường (4) An tồn bình đẳng (5) Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận  Nghĩa vụ đạo đức: Nghĩa vụ đạo đức doanh nghiệp định nghĩa hành vi hay hoạt động xã hội mong đợi không quy định thành nghĩa vụ pháp lý, khơng thể chế hóa thành luật Nghĩa vụ đạo đức tảng nghĩa vụ pháp lý Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan  Nghĩa vụ nhân văn: Nghĩa vụ nhân văn doanh nghiệp bao gồm hành vi hoạt động mà xã hội muốn hướng tới có tác dụng định giá trị thực tổ chức hay doanh nghiệp Nghĩa vụ nhân văn thể mong muốn hiến dâng doanh nghiệp cho xã hội Điều có nghĩa hoạt động doanh nghiệp phải nhằm mục đích cải thiện tình hình người, người cộng đồng Ví dụ thành lập tổ chức từ thiện ủng hộ dự án cộng đồng, xây dựng trường học, nhà tình thương, chi trả kinh phí cho hoạt động mơi trường, Những đóng góp kể bốn phương diện: Nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức người lao động Khi đưa sách, doanh nghiệp phải cân nghĩa vụ để đạt hiệu cao 2.3 Đối tượng CSR Các đối tượng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là:  Người lao động, cán nhân viên: doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm chỉnh quy định pháp luật, vấn đề sử dụng lao động, đảm bảo an toàn lao động, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp nội doanh nghiệp,…  Các bên liên quan (stakeholders): Các bên liên quan bao gồm cổ đơng, người tiêu dùng, gia đình người lao động Trách nhiệm với cổ động ràng buộc, cam kết liên quan đến quyền phạm vi sử dụng tài sản ủy thác; đảm bảo trung thực, minh bạc thông tin, phần lợi tức mà cổ đông đáng hưởng,… Trách nhiệm với người tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ với nhà sản xuất cam kết 10  Cộng đồng: Trách nhiệm với cộng đồng trách nhiệm góp phần nâng cao, cải thiện phát triển sống cộng đồng mà gần địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho phát triển bền vững mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội quốc gia Ví dụ: trách nhiệm môi trường trách nhiệm bảo vệ môi trường xung quanh khơng lý kinh tế mà gây ảnh hưởng xấu tới môi sinh; sử dụng hiệu nguồn tài nguyên… Các nhân tố ảnh hưởng tới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.1 Quy định pháp luật Quy định pháp luật yêu cầu tốt mà cá nhân, tổ chức cần thực mối quan hệ với xã hội, qui định pháp luật sở, tảng CSR Đây tiêu chí ràng buộc cho doanh nghiệp phải hướng tới phải thực để đạt hiệu kinh tế cao Các nhà kinh doanh, doanh nghiệp tuân thủ theo quy định pháp luật tạo mơi trường pháp lý, doanh nghiệp hoạt động theo mục tiêu đắn, tạo nên môi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng, thơng thống tạo gần gũi doanh nghiệp với Tuy nhiên, pháp luật phán xét hành động có đạo đức hay vơ đạo đức trường hợp cụ thể mà thiết lập quy tắc cho hành động coi có trách nhiệm kinh doanh Tuân thủ pháp luật, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm, bảo vệ môi trường,… doanh nghiệp hoàn thành trách nhiệm xã hội 3.2 Nhận thức Xã hội Khi xã hội phát triển cao đồng nghĩa với mức sống cộng đồng nâng cao, nhu cầu người phát triển theo Theo Abraham Maslow người cố gắng thỏa mãn nhu cầu nhu cầu thỏa mãn lại xuất nhu cầu tiếp theo, ban đầu nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ở, ); sau đến nhu cầu an toàn, bảo vệ; nhu cầu xã hội (các vấn đề tình cảm); nhu cầu tơn trọng, cơng nhận, có địa vị; cuối nhu cầu tự khẳng định, tự phát triển tự thể Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an tồn Nhu cầu sinh lý Hình 3: Thứ bậc nhu cầu theo A Maslow2 (Nguồn: Nguyễn Thường Lạng, Tạp chí Nhà quản lý “Thuyết nhu cầu Maslow với việc phát triển kỹ khuyến khích nhân viên”) 10 Người lao động - thành phần thiếu để trì hoạt động doanh nghiệp ngày nhận thức sâu sắc giá trị thân Tự thân họ thông qua tổ chức cơng đồn đứng lên địi lại quyền lợi đáng Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp qua thực tế kinh doanh ngày nhận thức rằng, việc làm cộng đồng trách nhiệm xã hội việc làm có lợi cho vững mạnh doanh nghiệp 3.3 Q trình tồn cầu hóa sức mạnh thị trường Sức mạnh thị trường mà điển hình thị hiếu người tiêu dùng lại đặt cho nhà kinh doanh cạnh tranh khốc liệt trách nhiệm xã hội đạo đức kinh doanh dựa tảng tác động tổng hợp hành vi ứng xử, tới định lựa chọn người tiêu dùng, túy tác động tới giác quan họ Bởi vậy, giai đoạn toàn cầu hóa phát triển nhanh chóng, khoảng cách công nghệ, kỹ thuật kinh tế ngày rút ngắn, chất lượng sản phẩm ngày đồng để tồn phát triển mơi trường cạnh tranh khốc liệt Lúc đó, CSR Đạo đức kinh doanh nguồn lực, nguồn vốn cho doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế Chính hai nguồn lực tác động thúc đẩy người tiêu dùng thay đổi quan niệm tiêu dùng họ Trong xu tồn cầu hóa với cạnh tranh ngày gay gắt liệt, kinh tế, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả cạnh tranh mình, khả cạnh tranh nguồn nhân lực môi trường đầu tư đóng vai trị quan trọng Tồn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết doanh nghiệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Tuy nhiên, có khu vực, nước doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ tồn cầu hóa; có khu vực, nước doanh nghiệp bị thua thiệt chí bị đẩy khỏi dịng chảy sơi động thương mại đầu tư quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp trọng tới ba cạnh tranh: chất lượng, giá mẫu mã Các công cụ thực đánh giá hiệu hoạt động CSR Việc thực trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp cơng tác quản lí, đánh giá trách nhiệm xã hội dựa qui tắc ứng xử tiêu chuẩn mang tính quốc tế Các Quy tắc quy định xã hội, môi trường đạo đức giúp doanh nghiệp thực tiêu chuẩn cao luật pháp quốc gia Các Bộ Quy tắc bắt đầu xuất từ đầu năm 1990 Bộ Levi Straus xây dựng năm 1991 Hiện tính riêng cơng ty đa quốc gia ước tính có khoảng 1000 Bộ Quy tắc ứng xử xây dựng Nội dung Bộ Quy tắc ứng xử khác nhau, ngày Bộ Quy tắc chủ yếu tập trung vào tiêu chuẩn ILO Hầu hết Quy tắc gồm 10 điểm, thể nguyên tắc công ước ILO thuộc lĩnh vực:  Quyền người;  Lao động;  Chống tham nhũng  Giải vấn đề: tôn trọng nhân quyền, dân sinh, chống lạm dụng trẻ em, lao động cưỡng bức, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, điều quan trọng việc Doanh nghiệp tuân thủ quy tắc ứng xử nào, mà quan trọng ý thức trách nhiệm xã hội phải kim nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực, chí doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội theo quy tắc đạo đức mà họ cho phù hợp với yêu cầu xã hội xã hội chấp nhận Hiện doanh nghiệp chủ yếu thực trách nhiệm xã hội thơng qua việc áp dụng Quy tắc ứng xử (CoC) tiêu chuẩn SA8000, ISO9000, ISO14000,… Dưới tiêu chuẩn dùng làm sở để chứng nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các tiêu chuẩn ILO (International Labor Organization, Tổ chức Lao động quốc tế), ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng, ISO 14001 hệ thống quản lý môi trường, OHSAS 8001 an toàn lao động, SA 8000 quản lý nhân 10  Tổng quan tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 9000 là: • Bộ tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lượng • Đưa nguyên tắc quản lý • Tập trung vào việc phịng ngừa / cải tiến • Chỉ đưa yêu cầu cần đáp ứng • Áp dụng cho tất loại hình tổ chức Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm: • ISO 9000:2005 : Hệ thống Quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng • ISO 9001:2008 : Hệ thống Quản lý chất lượng - Các yêu cầu • ISO 9004 : Hệ thống Quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu • ISO 19011 : Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng mơi trường Các u cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Kiểm soát tài liệu kiểm soát hồ sơ: Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngồi, liệu cơng ty Trách nhiệm lãnh đạo - Cam kết lãnh đạo - Định hướng vào khách hàng - Thiết lập sách chất lượng, mục tiêu chất lượng - Quy định trách nhiệm-quyền hạn vị trí cơng việc - Hoạt động xem xét lãnh đạo Quản lý nguồn lực - Cung cấp nguồn lực - Tuyển dụng - Đào tạo - Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc Tạo sản phẩm - Hoạch định sản phẩm - Xác định yêu cầu liên quan đến khách hàng (KH) - Kiểm soát thiết kế (nếu có) - Kiểm sốt mua hàng - Kiểm sốt SX cung cấp dịch vụ - Kiểm soát thiết bị đo lường Lường phân tích cải tiến - Đo lường thoả mãn KH - Đánh giá nội - Theo dõi đo lường trình - Theo dõi đo lường sản phẩm - Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp - Phân tích liệu - Hành động khắc phục Hành động phòng ngừa  Tổng quan tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường ( QLMT) dựa trên: • Các thơng lệ quản lý tốt thừa nhận QLMT phạm vi quốc tế, • Các thành tựu khoa học quản lý 10 Được ban hành tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - ISO – tổ chức tập hợp quan tiêu chuẩn quốc gia, Có thể áp dụng cho loại hình Doanh nghiệp, lĩnh vực, quy mơ Cấu trúc tiêu chuẩn ISO14000: • ISO14001 – Quản lý môi trường – Quy định hướng dẫn sử dụng • ISO14004 – Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ • ISO14010 – Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Ngun tắc chung • ISO14011 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Quy trình đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường • ISO14012 – Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Chuẩn trình độ chuyên gia đánh giá Trong ISO14001 tiêu chuẩn nằm tiêu chuẩn ISO14000 qui định yêu cầu Hệ thống quản lý môi trường Các yếu tố hệ thống chi tiết hoá thành văn Nó sở để quan chứng nhận đánh giá cấp giấy chứng nhận cho sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO14000 Các yêu cầu HTQLMT theo ISO14001:2004: - Các yêu cầu chung - Chính sách mơi trường - Lập kế hoạch - Thực điều hành - Kiểm tra hành động khắc phục - Xem xét lại ban lãnh đạo Các bước áp dụng ISO14001:2004 - Chuẩn bị lập kế hoạch tiến hành dự án - Xây dựng lập văn hệ thống quản lý môi trường - Thực theo dõi hệ thống quản lý môi trường - Đánh giá xem xét - Đánh giá, xem xét chứng nhận hệ thống - Duy trì cải tiến hệ thống  Tổng quan tiêu chuẩn SA 8000 SA 8000 tiêu chuẩn quốc tế ban hành năm 1997, đưa yêu cầu Quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu SA 8000 Hội đồng Công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế thuộc Hội đồng Ưu tiên kinh tế (CEP) xây dựng dựa Công ước Tổ chức lao động Quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền Trẻ em Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền Hội đồng Công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế tổ chức Phi phủ, chuyên hoạt động lĩnh vực hợp tác trách nhiệm xã hội, thành lập năm 1969, có trụ sở đặt New York Tiêu chuẩn áp dụng cho Công ty qui mô lớn, nhỏ nước công nghiệp phát triển nước phát triển Tiêu chuẩn SA 8000 sở cho công ty cải thiện điều kiện làm việc Mục đích SA 8000 khơng phải để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với nhà cung cấp, mà cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nâng cao nhận thức nhằm nâng cao điều kiện sống làm việc.SA 8000 giúp doanh nghiệp đạt tốt đẹp nhất: đạt mục tiêu đặt đảm bảo lợi nhuận liên tục Công việc thực tốt có mơi trường thuận lợi, đời tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 để tạo mơi trường Thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội” tiêu chuẩn SA 8000 đề cập đến điều kiện làm việc vấn đề liên quan như: Lao động trẻ em; Lao động cưỡng bức; An toàn sức khoẻ; Tự hội họp thoả ước 11 lao động tập thể; Kỷ luật; Thời gian làm việc; Sự đền bù Hệ thống quản lý Các yêu cầu tiêu chuẩn SA 8000 bao gồm:  Lao động trẻ em: Khơng có cơng nhân làm việc 15 tuổi, tuối tối thiểu cho nước thực công ước 138 ILO 14 tuổi, ngoại trừ nước phát triển; cần có hành động khắc phục phát trường hợp lao động trẻn em  Lao động bắt buộc: Khơng có lao động bắt buộc, bao gồm hình thức lao động trả nợ lao động nhà tù, không phép yêu cầu đặt cọc giấy tờ tuỳ thân tiền tuyển dụng vào  Sức khoẻ an tồn: Đảm bảo mơi trường làm việc an tồn lành mạnh, có biện pháp ngăn ngừa tai nạn tổn hại đến an toàn sức khoẻ, có đầy đủ nhà tắm nước uống họp vệ sinh  Tự hiệp hội quyền thương lượng tập thể: Phản ảnh quyền thành lập gia nhập cơng đồn thương lượng tập thể theo lựa chọn người lao động  Phân biệt đối xử: Không phân biệt đối xử dựa chủng tộc, đẳng cấp, tơn giáo, nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên cơng đồn quan điểm trị  Kỷ luật: Khơng có hình phạt thể xác, tinh thần sỉ nhục lời nói  Giờ làm việc: Tuân thủ theo luật áp dụng tiêu chuẩn công nghiệp số làm việc trường hợp nào, thời gian làm việc bình thường không vượt 48 giờ/tuần bảy ngày làm việc phải xếp ngày nghỉ cho nhân viên; phải đảm bảo làm thêm (hơn 48 giờ/tuần) không vượt 12 giờ/người/tuần, trừ trường hợp ngoại lệ hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt thời gian ngắn công việc làm thêm nhận mức thù lao mức  Thù lao: Tiền lương trả cho thời gian làm việc tuần phải đáp ứng đựoc với luật pháp tiêu chuẩn ngành phải đủ để đáp ứng với nhu cầu người lao động gia đình họ; khơng áp dụng hình thức xử phạt cách trừ lương  Hệ thống quản lý: Các tổ chức muốn đạt trì chứng cần xây dựng kết hợp tiêu chuẩn với hệ thống quản lý công việc thực tế có tổ chức Việc thực quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000 mang lại lợi ích cho từ người lao động đến cơng ty bên hữu quan khác phân loại sau: • Lợi ích đứng quan điểm người lao động, tổ chức cơng đồn tổ chức phi phủ: - Tạo hội để thành lập tổ chức cơng đồn thương lượng tập thể - Là công cụ đào tạo cho người lao động quyền lao động - Nhận thức công ty cam kết đảm bảo cho người lao động làm việc mơi trường lành mạnh an tồn, sức khoẻ mơi trường • Lợi ích đứng quan điểm khách hàng: - Có niềm tin sản phẩm tạo môi trường làm việc an tồn, cơng - Giảm thiểu chi phí giám sát - Các hành động cải tiến liên tục đánh giá định kỳ bên Thứ Ba sở để chứng tỏ uy tín cơng ty • Lợi ích đứng quan điểm doanh nghiệp: - Cơ hội để đạt lợi cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng xâm nhập vào thị trường có yêu cầu cao - Nâng cao hình ảnh cơng ty, tạo niềm tin cho bên "Sự yên tâm mặt trách nhiệm xã hội" 12 - Giảm chi phí quản lý yêu cầu xã hội khác - Có vị tốt thị trường lao động thể cam kết rõ ràng chuẩn mực đạo đức xã hội giúp cho công ty dễ dàng thu hút nhân viên giỏi, có kỹ Đây yếu tố xem "Chìa khố cho thành cơng" thời đại - Tăng lịng trung thành cam kết người lao động công ty - Tăng suất, tối ưu hiệu quản lý - Có mối quan hệ tốt với khách hàng có khách hàng trung thành Lợi ích CSR 5.1 Đối với doanh nghiệp:  CSR coi mặt doanh nghiệp, góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Thực trách nhiệm xã hội, nghĩa doanh nghiệp góp phần nâng cao đời sống người lao động, bảo vệ môi trường, tạo phúc lợi cho xã hội Bên cạnh đó, CSR cịn giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới, mở rộng sản phẩm  CSR giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, thương hiệu: doanh nghiệp thực tốt CSR, sức cạnh tranh thị trường họ lớn nhiều, CSR nhiều nhà kinh tế học giới coi hình thức PR cho doanh nghiệp Hình thức PR vừa mang phúc lợi cho xã hội vừa giúp nâng tầm hình ảnh doanh nghiệp “Đối với hầu hết cơng ty, CSR PR…” (theo Ian C.MacMillan)  CSR làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp: phủ nhận, CSR cách vô hữu hiệu làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong bối cảnh vấn đề môi trường ngày quan tâm, thực việc sử dụng công nghệ sản xuất sạch, sản phẩm thân thiện với môi trường giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trường Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh việc sử dụng công nghệ sản xuất nâng cao trình độ, đời sống cho người lao động giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí cách đáng kể Ngồi ra, với sản phẩm cơng nhận thân thiện với môi trường gắn nhãn sinh thái góp phần lớn việc định hướng sản phẩm cho người tiêu dùng Thực CSR giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín mối quan hệ với khách hàng, đối tác có tiêu chuẩn CSR cao, tạo thuận lợi việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt đầu tư từ nước  CSR giúp thu hút nhiều lao động giỏi giữ nhân tài cho doanh nghiệp: doanh nghiệp VN, vấn đề lớn mà họ gặp phải tượng “chảy máu chất xám” Thực CSR làm giảm thiểu vấn đề Quyền người (hay quyền người lao động) nhân tố kim tự tháp CSR Người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp mức lương thỏa đáng, chế độ đãi ngộ phúc lợi theo chế độ nhà nước đáp ứng đầy đủ 5.2 Đối với cộng đồng: Thông qua việc doanh nghiệp thực nhiệm vụ CSR mình, hàng hóa s ản ph ẩm nâng cao, thân thiện với môi trường, người tiêu dùng ti ếp cận với s ản ph ẩm sạch, an toàn với sức khỏe Ngoài ra, phần gián tiếp, môi trường sống đ ược cải thi ện 5.3 Đối với hình ảnh quốc gia: 13 CSR giúp doanh nghiệp góp phần vào mục tiêu chung xóa đói giảm nghèo quốc gia thơng qua việc đóng góp vào quỹ từ thiện Các sách bình đẳng nội doanh nghiệp thúc đẩy phần khơng nhỏ việc thực bình đẳng xã hội Và quan trọng việc doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường sống chung Hơn hết, vấn đề môi trường quan tâm hàng đầu lúc Chương II: Thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giới Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc phát triển thành môn khoa học, lý luận thực tiễn vào nửa sau kỷ XX nước công nghiệp phát triển phương Tây, công ty phải đối đầu với vấn đề nảy sinh từ việc quản lý công ty khổng lồ hoạt động toàn cầu với mối quan hệ lao động, sản xuất ngày phức tạp Nửa kỷ sau, vấn đề trở thành công cụ quan trọng, biện pháp thiếu để doanh nghiệp tồn giành lợi cạnh tranh Vậy tình hình thực CSR giới Việt Nam ? Vài nét tình hình thực CSR giới CSR xuất năm 1970 trở thành phong trào hưởng ứng rộng rãi nước phát triển giới + Các công ty lớn chủ động đưa CSR vào chương trình hành động cách nghiêm túc coi mục tiêu, chiến lược giành ưu thị trường cạnh tranh khốc liệt Nhiều doanh nghiệp hài hòa mục tiêu lợi nhuận lợi ích cộng đồng, xã hội Hàng nghìn chương trình thực như: tiết kiệm lượng, giảm khí thải Cacbon, sử dụng nguyên vật liệu tái chế, lượng mặt trời, xóa mù chữ, cải thiện nguồn nước sinh hoạt, thành lập quỹ trung tâm nghiên cứu vắc-xin phòng chống AIDS, bệnh dịch khác nước phát triển, cung cấp xuất học bổng hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn, xây dựng trường học, cứu trợ, ủng hộ nạn nhân thiên tai… + CSR không phổ biến phạm vi doanh nghiệp, cấp độ quản lý Nhà nước, vấn đề CSR nhận quan tâm, mục tiêu, chiến lược để xây dựng kinh tế vững mạnh Nhà nước có vai trị quan trọng điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp để đảm bảo an tồn cho mơi trường cho xã hội, trước sóng vươn tới lợi nhuận cực đại doanh nghiệp Chính thế, nhiều nước thể chế hóa nội dung CSR vào văn pháp luật hay quy định khác hình thức thể khác + Trên bình diện rộng hơn, nỗ lực đưa CSR thành thông lệ quốc tế phổ biến trở thành thực thông qua Quy tắc ứng xử (CoC) + Đối với thiết chế khu vực, CSR Ủy ban Châu Âu công nhận từ sớm: “CSR việc doanh nghiệp đưa mối quan tâm xã hội môi trường vào hoạt động kinh doanh mối quan hệ họ với cộng đồng sở tự nguyện” Ngoài ra, CSR đưa vào Chương trình nghị thức Hội nghị thượng đỉnh APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) tổ chức vào tháng 11/2008 Lima, Peru Giới đầu tư Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư bắt đầu xem xét đến sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trước đưa định việc đầu tư Các nhà đầu tư coi hạng mục đầu tư đáng giá khơng làm tăng thêm giá trị xã hội họ mà cịn có biện pháp nhằm giảm bớt rủi ro, đảm bảo tính an tồn, sinh lời nguồn vốn nhờ thiện cảm xã hội dành cho doanh nghiệp trung thành đội ngũ nhân viên, khách hàng 14 Như vậy, vấn đề CSR trở thành mối quan tâm cộng đồng, phủ tầm giới, liên quan trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp CSR trở thành nhân tố thành công cho doanh nghiệp thực vấn đề này, nguyên nhân gây nên phá sản, suy vong, đổ vỡ công ty coi thường CSR Trên giới, người khổng lồ chi trả nhiều tiền để trở thành hình mẫu kinh doanh lí tưởng, để trở nên có trách nhiệm với xã hội Điển hình có DN điện dân dụng Best Buy với việc áp dụng chương trình tái chế sản phẩm Starbucks, hãng cà phê có mặt khắp ngóc ngách hành tinh, bắt tay vào hàng loạt hoạt động cộng đồng Evian, hãng nước khoáng tiếng Pháp, phân phối sản phẩm chai nước thân thiện với mơi trường Cơng cụ tìm kiếm vơ địch Google với trụ sở Googleplex đối xử với nhân viên vàng ngọc General Electrics sử dụng tỉ đôla hàng năm để nghiên cứu công nghệ bảo vệ môi trường Phó phịng Quan hệ cộng đồng Best Buy, Paul Prahl phát biểu "Chúng cảm thấy thành công thị trường chịu trách nhiệm xã hội." Ở nhiều công ty báo cáo trách nhiệm xã hội kèm với báo cáo thường niên Ngoài việc đảm bảo chất lượng sống cho nhân viên, bảo vệ môi trường, phát triển sản phẩm tạo lợi ích cho người tiêu dùng môi trường Các công ty cịn xây dựng quỹ làm từ thiện đóng góp vào phát triển xã hội cộng đồng Royall Dutch Shell, tập đồn giàu khí lâu đời, thành lập quỹ từ thiện, có việc xây dựng trung tâm giáo dục Early Learning Centre Nam Phi nhằm giáo dục trẻ em dạy kĩ cho người trưởng thành Ngân hàng giới World Bank hãng dược phẩm Merck đưa sáng kiến nhằm phát triển nguồn quỹ lên 50 triệu đụla Mỹ có việc tặng sản phẩm Mectizan để giúp 28 nước Châu Phi loại trừ bệnh tật Các tỷ phú với quỹ công ty đóng góp nhiều vào việc làm từ thiện Bill Gates hay Warren Buffett (Theo nguồn: Nicole Fallon, 15 great examples of Social Responsible Businesses, Business News Daily, November 21, 2013) STT Tên doanh nghiệp Accessibility Partner: CSR tạo lập chương trình phần mềm tích hợp máy tính bảng, điện thoại thơng minh dành cho người khuyết tật Hơn 70% nhân viên công ty người khuyết tật Altered Seasons: công ty sản xuất nến sinh thái, thân thiện với môi trường Kelly Reddington thành lập năm 2003 14 tuổi Khi thức sở hữu cơng ty, ơng chuyển thành mơ hình “one-for-one” để hướng tới cộng đồng Mỗi nến bán ra, công ty cung cấp bữa ăn miễn phí cho người vô gia cư Mỹ thông qua tổ chức Feeding America Children Inspire Design Được khởi nguồn từ việc Rebecca Peragine bán tác phẩm bao gồm tranh vẽ, thiệp poster nhằm tổ chức lớp học giáo dục mơi trường dành cho trẻ em Ngồi việc sử dụng vật liệu tái chế, mực thân thiện với mơi trường, bao bì phân hủy sinh học cho thiết kế ban đầu cô, công ty cịn bán đồ trang trí giấy thủ cơng làm hội phụ nữ Mexico Cole and Công ty sản xuất vớ đầy màu sắc Canada Thông qua 15 Parker tổ chức tài Kiva, Cole and Parker dành số tiền thu từ đôi vớ bán để làm khoản vay cho doanh nghiệp cần vốn nước phát triển Do Good Buy Us Trang web thương mại chuyên bán sản phẩm tổ chức hoạt động xã hội Ngồi ra, 50% lợi nhuận thu dùng để đóng góp chống lại nạn đói, bệnh tật vấn đề tồn cầu khác Headbands of Được thành lập Jessica Ekstrom Cơ bán sản phẩm bờm tóc sản Hope xuất Mỹ Mỗi sản phẩm bán được, công ty dành 1$ để quyên góp cho việc nghiên cứu chống lại bệnh ung thư trẻ em thông qua quỹ St.Baldrick HERO Farm Là công ty chuyên thiết kế tiếp thị với mục tiêu chủ yếu quảng bá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hằng năm, cơng ty đóng góp khoản lợi nhuận cho tổ chức phi phủ Image Outfitters Được thành lập năm 1998, công ty chuyên quảng cáo Sau thu lợi nhuận từ phần mềm độc quyền Ishare, công ty dành 10% tổng số tiền thu để đóng góp cho tổ chức từ thiện theo ý kiến khách hàng Juntos Shoes Công ty thiết kế bán sản phẩm theo mẫu giày truyền thống người dân Ecuador Với đôi bán được, Juntos Shoes dành tặng balo đầy đủ dụng cụ học tập sách dành cho trẻ em có nguy khơng đến trường Ecuador 10 Mirage Spa and Recreation Chuỗi Spa lớn Mỹ, khách hàng giảm 15% phí dịch vụ họ mang thức ăn cho người vật nuôi đến Mirage để ủng hộ vào quỹ lương thực địa phương 11 Nicklaus Companies Được thành lập tay Golf huyền thoại Jack Nicklaus, chuyên tiếp thị, thiết kế cấp giấy phép cho sân golf toàn cầu Nicklaus đối tác Howard Milstein thiết kế dòng bóng golf, khóa học Nicklaus Design, số tiền thu trích theo tỷ lệ phần trăm để đóng góp cho quỹ chăm sóc sức khỏe trẻ em Nicklaus Khách hàng mua sản phẩm giảm giá dành khoản tiền để đóng góp cho quỹ 12 Out of Africa Công ty chuyên sản xuất dòng mỹ phẩm chế xuất từ bơ hạt mỡ, sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, khơng sử dụng hóa chất độc hại Hằng năm, cơng ty trích phần lợi nhuận để đóng góp cho tổ chức giáo dục chăm sóc sức khỏe cho trẻ em đóng góp cho hiệp hội phụ nữ để tạo việc làm cho phụ nữ Châu Phi 16 13 PopNod Với khách hàng mua hàng cửa hàng online đối tác PopNod, họ dành khoản tiền thu để đóng góp cho quỹ từ thiện 14 Prime Five Homes Thiết kế nhà Prime Five Homes thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng, khí đốt nước Một phần doanh số bán hàng đưa đến tổ chức phi lợi nhuận cơng ty, Dream Builders Project để đóng góp cho tổ chức từ thiện 15 Survey Monkey Công ty chuyên tạo phần mềm ứng dụng cho khảo sát Với khảo sát hoàn thành, công ty dành 50 cent để làm từ thiện Trong năm 2013, SurveyMonkey quyên góp triệu USD cho tổ chức Hội Nhân đạo, Boys and Girls Club of America, Teach for America Ở nước phát triển, chi phí trách nhiệm xã hội dành cho việc nghiên cứu phát triển chiếm nhiều so với chi phí dùng để làm từ thiện, chi phí làm từ thiện khơng nhỏ Tình hình thực CSR Việt Nam Chỉ vài dẫn chứng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đủ để hình dung tầm quan trọng vấn đề giới Cịn Việt Nam sao? Trên thực tế vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khơng cịn q mới, khơng q khơng có nghĩa cũ Từ năm 2005, nước ta cú giải thưởng "CSR hướng tới phát triển bền vững" tổ chức Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương hiệp hội Da giày, Dệt may tổ chức, nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt công tác CSR bối cảnh hội nhập Năm 2006 có 50 doanh nghiệp ngành dệt may da giày tham dự Theo tiến sỹ Đồn Duy Khương - Phó Chủ tịch phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, "CSR trở thành yêu cầu doanh nghiệp, doanh nghiệp không tuân thủ CSR tiếp cận với thị trường giới." Do thực tế có số cơng ty đẩy mạnh xuất quan tâm đến CSR để đáp ứng đơn đặt hàng từ quốc gia Âu –Mỹ, Nhật Bản,…, cịn nhìn chung Việt Nam việc thực CSR cịn tương đối khó khăn  Trước hết hiểu biết doanh nghiệp CSR chưa đầy đủ • Phần lớn DN quan niệm CSR khoản chi phí chưa nhận thức lợi ích thực CSR, dẫn đến khơng hiểu CSR nguồn lực đầu vào quan trọng cho phát triển bền vững DN nói riêng phát triền bền vững kinh tế nói chung Các DN tập trung tìm kiếm lợi nhuận tối đa cách tối thiểu khoản chi • Doanh nghiệp hiểu đơn CSR làm từ thiện mà chưa hiểu việc thực CSR từ DN  Việc làm thứ hai tác động đến việc thực CSR DN thiếu nguồn tài chính, kỹ thuật để thực chuẩn mực CSR đặc biệt DN vừa nhỏ, mà phần lớn DN Việt Nam DN nhỏ vừa  Việc thực trách nhiệm xã hội hạn chế Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng làm trịn trách nhiệm với xã hội, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người tiêu dùng, cổ đông, gây ô nhiễm môi trường, … 17 - Trong vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá mặt hàng để bảo toàn lợi nhuận Việc lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh Thực tế, có nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu nhằm trục lợi bối cảnh kinh tế bị lạm phát Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát chậm lại, nhưng, bất chấp phản ứng người tiêu dùng yêu cầu Chính phủ, giá mặt hàng, dịch vụ thiết yếu người dân “đứng” tăng cao Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh lợi dụng kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, không chịu giảm giá Có thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, thấp bị ảnh hưởng lớn từ mặt giá cao - Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp cạnh tranh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động khơng gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với mơi trường q trình sản xuất Đây tiêu chí quan trọng người tiêu dùng, việc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối gây bất bình xã hội, vụ phát Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, hành vi gây nhiễm mơi trường có hệ thống nhiều công ty khác Như vậy, trường hợp Vedan, việc kinh doanh họ khơng có đạo đức hành xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động với xã hội ni dưỡng cơng ty Trong q trình thực trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử, doanh nghiệp phải bỏ chi phí lớn cho đầu tư để cải thiện điều kiện vệ sinh lao động môi trường Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp trang trải khoản chi nên họ làm ngơ, làm với hình thức đối phó - Trong vấn đề an toàn thực phẩm: Nhiều loại nước tương làm từ bánh dầu, acid clohydric, doanh nghiệp lại ghi bao bì sản xuất từ đậu nành; khơng thức ăn gia súc chứa chất kích thích tăng trưởng, sữa chứa melamine, phân bón làm từ đất sét kẹo chứa bột đá với hàm lượng đến phần ba, bao bì chẳng có chữ đề cập đến hóa chất chất độn Thậm chí trường hợp gian dối bị phát hiện, có khơng doanh nghiệp có tên tuổi, nhiều người biết đến - Cách đối xử với người lao động: Trả lương thấp không đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, điều kiện làm việc nhiều nơi độc hại, thiếu an tồn lao động, cịn tình trang sử dụng lao động trẻ em có phân biệt đối xử lao động Việc đánh giá thực CSR quy định quy tắc Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct hay Code of Ethics) tiêu chuẩn SA8000, WRAP, ISO 14000, GRI , nhiên tiêu chuẩn thoả thuận phủ hay quy định cơng ước quốc tế, vậy, ràng buộc nhà xuất nhập DN tự đặt Chúng ta có doanh nghiệp sản xuất sạch: sản xuất rau sạch, nuôi trồng thủy sản sạch, sản xuất than Nhưng việc làm mang nhiều tính bắt buộc tự phát việc làm tự nguyện gắn liền với hoạt động kinh doanh hình ảnh doanh nghiệp Nước ta có doanh nhân làm từ thiện gắn với hình ảnh doanh nghiệp bà Dương Thị Bạch Diệp, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Diệp Bạch Dương, ủng hộ quỹ “Vì người nghèo” UBMTTQ Việt Nam 18 tỷ đồng; bà Nguyễn Thị Diệu Hiền, Giám đốc Công ty TNHH chế biến 18 thủy sản Bình An ; ngồi có hoạt động ủng hộ thiên tai, bão lụt doanh nghiệp doanh nhân Và tất dừng lại Như vậy, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh nước phát triển, Việt Nam, doanh nghiệp phần lớn thực mang tính bắt buộc hay từ thiện tâm người đứng đầu doanh nghiệp Đó hai quan niệm kinh doanh hồn toàn khác Gần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành nội dung quan tâm nhiều hơn, song việc thực CSR diễn quy mô đơn lẻ, manh mún, tự phát, thiếu hiệu doanh nghiệp chưa coi trọng tâm chiến lược phát triển doanh nghiệp Nhìn chung, việc áp dụng thực CSR doanh nghiệp Việt Nam mức thấp chưa đánh giá cao Điều làm giảm lực cạnh tranh Việt Nam cấp quốc gia cấp doanh nghiệp, gây khó khăn việc tham gia thị trường quốc tế đầy tiềm Các cơng ty có thực tốt trách nhiệm xã hội chủ yếu công ty xuyên quốc gia đầu tư Việt Nam, số doanh nghiệp lớn nước Ví dụ như: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamlik) Ngay Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamlik) trở thành doanh nghiệp Việt Nam nằm danh sách 200 doanh nghiệp tốt khu vực châu Á tạp chí Forbes ASIA bình chọn năm 2010 + Đối với người lao động: Cùng với việc coi trọng chất lượng sản phẩm, yếu tố người coi trọng Công ty tạo điều kiện để cán bộ, công nhân học tập, tiếp cận công nghệ đại Hơn 4.000 cán bộ, nhân viên tự hào thương hiệu Vinamilk ln góp sức tri thức để giữ gìn phát triển thương hiệu + Đối với khách hàng: Với chất lượng giá thành vậy, thị phần Vinamilk tăng từ 17% lên 25% tùy loại sản phẩm Việc tăng giá bán khơng khó tăng giá cơng ty thu lợi nhuận nhiều đơn vị sản phẩm Nhưng thị phần giảm lợi nhuận tuyệt đối chưa tăng Hơn thu nhập người dân Việt Nam vùng sâu, vùng xa chưa nhiều nước khác nên công ty cố gắng để tầng lớp người dân uống sữa với chi phí hợp lý Chính vậy, với việc tăng sản lượng ổn định giá cả, nhiều năm Vinamilk kiên trì tham gia đóng góp quỹ Vừ A Dính, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, Quỹ vươn cao Việt Nam với tổng giá trị ủng hộ hàng chục tỷ đồng + Đối với cộng đồng môi trường: Ở nước ta, việc chăn ni bị sữa chưa phát triển kịp với nhu cầu sản xuất nên hàng chục năm phải nhập nguyên liệu sản xuất sữa sản phẩm từ sữa Với Vinamilk, nhu cầu nguyên liệu năm năm tới cần 1,3 tỷ lít sữa nguyên liệu, song nước đáp ứng 200 triệu lít Vinamilk tìm biện pháp để chủ động xây dựng nguồn nguyên liệu nước, giảm lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Từ năm 1990, có dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng công ty nghĩ đến việc phát triển vùng nguyên liệu qua việc hỗ trợ người nông dân bao tiêu sản phẩm từ giống, kỹ thuật, thành phẩm… tiến tới xây dựng trang trại bò sữa từ Bắc vào Nam Đến năm 2015, công ty cố gắng bảo đảm khoảng 45-50% nguyên liệu nước Chất lượng sản phẩm ổn định tự thân nói lên nhiều điều Hơn nữa, công ty sản xuất đa dạng sản phẩm từ sữa Tám tháng đầu năm 2010, Vinamilk đạt 71% kế hoạch doanh thu, tăng 50% so với kỳ năm trước, lợi nhuận tăng 50%, cổ tức tăng 30%, cổ đông không nhận cổ phiếu mà cịn tiền mặt Cơng ty tự hào nói công nghệ sản xuất chế biến Vinamilk không thua doanh nghiệp giới 19 Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Những hạn chế việc thực CSR gặp phải Việt Nam:  Những nguyên nhân việc không thực CSR thực cách qua loa, hời hợt dẫn đến từ nhiều yếu tố: • Nguyên nhân nhận thức: doanh nghiệp lớn VN có quan hệ ngoại thương, việc thực CSR bắt buộc yêu cầu bên liên quan, doanh nghiệp vừa nhỏ, với họ, CSR đơn giản đóng góp khoản từ thiện cộng đồng Họ thực cho có, theo chủ trương nhà nước địa phương • Nguyên nhân kinh tế: hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ cịn khó khăn việc tiếp cận CSR thiếu yếu tố kỹ thuật, yếu tố vốn để đáp ứng tiêu chuẩn CSR Ngoài ra, áp dụng CSR, họ phải tốn khoản chi phí, đó, lợi nhuận chưa thể thấy trước mắt, điều tạo nên tâm lý khơng muốn thực CSR mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Ở VN, loại hình doanh nghiệp chủ yếu vừa nhỏ • Nguyên nhân thể chế: nay, VN chưa có quy định yêu cầu tất doanh nghiệp phải thực trách nhiệm xã hội họ CSR mang tính khuyến khích Ngồi ra, hiệu lực luật pháp VN cịn thấp, đặc biệt, trách nhiệm quan việc thực thi pháp luật mờ nhạt Nhiều vụ việc gây ảnh hưởng đến môi trường gây xúc dư luận không xử lý nghiêm minh đùn đẩy trách nhiệm ngành liên quan Biện pháp khắc phục:  Khắc phục nhận thức: cần có tuyên truyền, giáo dục nhận thức tầm quan trọng CSR không doanh nghiệp mà phải tới người tiêu dùng • Với người tiêu dùng: cần người tiêu dùng thông thái, tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, người lao động, buộc họ phải thay đổi hành vi Ủng hộ sản phẩm sạch, thân thiện với mơi trường • Với doanh nghiệp: tăng cường CSR thông qua việc đổi nhận thức, tham gia vào chuỗi cung ứng Đổi quản trị doanh nghiệp: cần có tương tác bên liên quan, công khai thông tin liên quan đến CSR đến đối tượng bên doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đổi quan điểm dựa chi phí lợi nhuận, nên hiểu CSR biện pháp PR lâu dài, chưa thể tạo lợi nhuận trước mặt, khoản lợi nhuận sau doanh nghiệp đầu tư vào cách hiệu đắn • CSR nên tổ chức thành buổi hội thảo, chuyên đề với nhiều đối tượng tham gia.Việc tổ chức giải thưởng năm cho doanh nghiệp thực tốt CSR 20     nên tiến hành để khuyến khích thúc đẩy họ Ngồi ra, nên đưa CSR chương trình đại học Khắc phục hành lang pháp lý: việc đưa vấn đề CSR trở thành bắt buộc với doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc Tuy nhiên, quy định thực CSR nên đưa theo thời gian áp dụng với quy mô doanh nghiệp Bộ máy nhà nước, đặc biệt quan thực thi pháp luật cần hoàn thiện, tăng cường lực hoạt động Tăng cường hợp tác với nước ngoài, tổ chức phi phủ để chia sẻ kinh nghiệm, thách thức vấn đề thực CSR Nên có đầu tư tích cực cho dự án thực CSR Nguồn đầu tư xuất phát từ hiệp hội, tổ chức phi phủ nước hay từ doanh nghiệp lớn, điều góp phần thúc đẩy vào việc yêu cầu doanh nghiệp tuân thủ chuẩn mực CSR Phát triển khu cơng nghiệp khép kín Phát triển khu công nghiệp cần đồng với phát triển hạ tầng bảo vệ môi trường hệ thống xử lý chất thải, khai thông, làm vùng lân cận… KẾT LUẬN Trong giai đoạn toàn cầu hóa nay, vai trị CSR ngày quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CSR công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị, tăng doanh thu doanh nghiệp Thực tế giới CSR nhận quan tâm từ nhiều phía: Nhà nước, tổ chức khu vực quốc tế, công đồng thân doanh nghiệp lại lấy CSR làm mục tiêu đồng thời nguồn lực để phát triển bền vững Tuy nhiên, Việt Nam trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lại tương đối mẻ Song, năm gần đây, trước thảm họa môi trường hậu tiêu cực xã hội doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội đặt cách cấp bách Ở Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc làm cấp thiết 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Đình Tài, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: vấn đề đặt hơm giải pháp Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, “TNXHCDN: số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn VN”, Tạp chí quản lý kinh tế, Số 4, 2008 Lê Thanh Hà, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo Lao động Xã hội, số 290, ngày 15/5/2006 Hoàng Long, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp- Động lực cho phát triển”, Báo thương mại, số 26/2007 Hồng Minh, “Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hóa đời sống xã hội, số 2/2007 Luận văn cao học: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Thực trang giải pháp (2013), Đại học kinh tế quốc dân II- Tài liệu Tiếng Anh: Milton Friedman, “The social responsibility of business is to increase its profits”, New York Times Magazine, September 13 1970 R McAdam, D Leonard, “Corporate Social Responsibility”, October 2003 WBSCD, “Making good Business sense”, January 2000 Filipe Santos, “Corporate Social Responsibility: the key to attracting and retaining top talent”, Forbes, 11/12/2003 Wharton, “Why companies can no longer afford to ignore their social responsibilities”, Business Times, May 28 2012 Nicole Fallon, “15 great examples of Socially Responsible Businesses”, Business New Daily, November 21 2013 22

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:11

w