Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
35,94 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN Môn LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC, LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Đỗ Hà Vy Lớp: K65A Mã sinh viên: 20061325 Giảng viên: T.S Nguyễn Văn Quân; T.S Lê Thị Phương Nga Quảng Ninh- 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 1) Các khái niệm .4 2) Vị trí, vai trò pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm xã hội 3) Mối quan hệ pháp luật đạo đức 3.1) Những điểm giống khác pháp luật đạo đức 3.1.1) Những điểm giống pháp luật đạo đức 3.1.2) Sự khác pháp luật đạo đức 3.2) Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức 3.2.1) Sự tác động đạo đức với pháp luật 3.2.2) Sự tác động pháp luật với đạo đức 10 4) Liên hệ thực tiễn nước Việt Nam CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 13 Phần 1: Mở đầu 1) Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, để điều chỉnh hành vi người có nhiều cơng cụ khác hay nói cách khác quy phạm xã hội Hệ thống quy phạm xã hội phong phú bao gồm: Pháp luật, đạo đức, tập quán, luật tục, quy phạm tôn giáo, quy phạm tổ chức trị, Trong đó, pháp luật đạo đức hai công cụ quan trọng Xã hội phát triển đồng nghĩa với việc gia tăng quan hệ xã hội Trong xã hội khác nhau, pháp luật đạo đức sử dụng nhận thức khác Cả pháp luật đạo đức có hạn chế định song chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại bổ sung cho Với phát triển vượt bậc xã hội tất lĩnh vực: Kinh tế, trị, pháp luật, mức độ đan xen pháp luật đạo đức ngày có ảnh hưởng Do đó, để quản lý xã hội có hiệu cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật đạo đức giống quan niệm Đảng ta: " Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" Lĩnh hội điều đó, ta nhận thức việc nghiên cứu đề tài: " Mối quan hệ pháp luật đạo đức, liên hệ thực tiễn Việt Nam nay" vấn đề thiết 2) Mục đích nghiên cứu Đặt việc nghiên cứu mối quan hệ đạo đức pháp luật làm trọng tâm đồng thời liên hệ mối quan hệ với bối cảnh nước Việt Nam Phần 2: Nội dung 1) Các khái niệm 1.1) Thế pháp luật? Có nhiều cách định nghĩa pháp luật, cách định nghĩa hợp lý mức độ khác nên khó cho định nghĩa pháp luật nhất, hợp lý Về phương diện lý luận, nhìn chung pháp luật hiểu hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đề thừa nhận, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội để bảo đảm quyền, lợi ích người, trật tự, phát triển ổn định, bền vững xã hội 1.2) Thế đạo đức? Đạo đức tiếp cận nhiều bình diện khác nhau, theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất, chuẩn mực xã hội, quan điểm cộng đồng về: thậtgiả, đúng-sai, thiện- ác, tốt- xấu, vinh- nhục; lương tâm người, công bằng, Trên sở quan điểm đó, người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hạnh phúc cảu người lợi ích xã hội Đạo đức phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội thực lương tâm, tình cảm cá nhân sức mạnh dư luận xã hội Ngoài ra, đạo đức hiểu nhân cách, phẩm hạnh, phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức xã hội, => Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng hỗ trợ nhau, bổ sung cho Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, nhà tư tưởng phương Đông, tiêu biểu Khổng Tử với tư tưởng Đức Trị, ông coi giáo dục quản lý xã hội, người đạo đức Quan điểm ông lấy đạo đức thay cho pháp luật mà trình quản lý xã hội, người phải có kết hợp hai yếu tố pháp luật đạo đức Tiếc rằng, điều có nhiều hạn chế, tồn lý thuyết 2) Vị trí, vai trò pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm xã hội Để đánh giá sâu vào mối quan hệ pháp luật đạo đức, trước hết ta cần tìm hiểu vị trí, vai trò chúng hệ thống quy phạm xã hội Từ cổ đại ngày nay, xã hội, cộng đồng muốn tồn phát triển phải dựa vào trật tự ổn định hình thành từ hệ thống quy phạm, khn mẫu, quy tắc chặt chẽ hay cịn gọi chung quy phạm xã hội Tại Việt Nam, hệ thống quy phạm xã hội phong phú, quy phạm có mối quan hệ tác động qua lại với để điều chỉnh quan hệ xã hội Đặc biệt mối quan hệ chúng với pháp luật Xét mối quan hệ quy phạm hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội, pháp luật đạo đức phương diện điều chỉnh đặc thù Hay nói GS.TS Hồng Thị Kim Quế: "Mối quan hệ pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng nhất, pháp luật đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất lĩnh vực quan hệ xã hội." Xét góc độ bản, đạo đức hệ thống quan điểm, quan niệm điều thiện, ác, tốt, xấu Như vậy, mặt xã hội văn minh đại yếu tố đạo đức phải coi trọng Tuy nhiên, quan niệm đạo đức thời điểm có yêu cầu chuẩn mực khác Ở Việt Nam có thời với suy nghĩ chủ quan, ý chí bảo thủ cho dùng đạo đức truyền thống kéo dài chế kinh tế lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội đưa lại kết quả: Xã hội lạc hậu, kinh tế nghèo nàn Ngày trước tượng "Tha hoá lối sống, đạo đức" mặt trái chế thị trường gây ra, lại tỏ nghi ngờ vai trò đạo đức Đây hậu việc coi nhẹ việc giáo dục đạo đức Do vậy, cần tránh hai thái cực trì đạo đức việc giải vấn đề đời sống xã hội coi nhẹ, tách rời yếu tố đạo đức Khác với đạo đức, pháp luật loại quy phạm xã hội đặc biệt, hệ thống quy tắc xử chung nhất, đặc biệt dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội Không giống qui phạm xã hội khác, quy phạm pháp luật - với hàng loạt chế tài hà khắc hậu thuẫn máy cưỡng chế đặc biệt, có tổ chức thống cao như: Cơng an, Tồ án, Viện Kiểm sát, yếu tố kinh tế, kỹ thuật bảo đảm cho việc thực thi thực tế Mặc dù pháp luật phát huy hiệu cao có tác động, hỗ trợ quy phạm xã hội khác Không phải quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật đưa lại kết tốt đẹp ý muốn Ví dụ vấn đề ý thức tự nguyện chấp hành, thực thi pháp luật người dân ép buộc, bắt ép cưỡng thực quy định Hiện tại, đôi lúc lạm dụng đến quy phạm pháp luật mà khơng tính đến hiệu quả, tác động thực tế Minh chứng số quy định gây xúc, không ủng hộ người dân như: quy định cấm đăng ký xe máy (đã bãi bỏ); vấn đề hộ khẩu, 3) Mối quan hệ pháp luật đạo đức 3.1) Những điểm giống khác pháp luật đạo đức 3.1.1) Những điểm giống pháp luật đạo đức Xét thống pháp luật đạo đức, theo GS.TS Hoàng Thị Kim Quế: "Pháp luật đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người" Pháp luật đạo đức phương tiện điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Chúng giữ vai trò then chốt việc giữ gìn trật tự, ổn định phát triển xã hội Cả hai quy phạm hướng tới cơng bằng, người, mối quan hệ tốt đẹp xã hội Sử dụng pháp luật đạo đức để điều chỉnh quan hệ xã hội, nhà nước xã hội hướng tới bảo vệ, định hướng phát triển quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích tồn xã hội Ngồi ra, pháp luật đạo đức mang tính quy phạm phổ biến, chuẩn mực cho hành vi người Chúng tác động đến tất cá nhân, tổ chức xã hội, tác động hầu hết lĩnh vực đời sống Giữa pháp luật đạo đức ln có phù hợp mức độ định Pháp luật ln có phù hợp mức độ khác với chuẩn mực đạo đức thừa nhận rộng rãi xã hội Trong xã hội chủ nghĩa, pháp luật coi chuẩn mực đạo đức cần có Một điều đáng nói pháp luật đạo đức sản phẩm óc người, sản phẩm người trình trải nghiệm, nhận thức sống Chúng chịu chi phối đời sống kinh tế xã hội, lý mà xã hội có quan điểm, chuẩn mực đạo đức riêng, hệ thống pháp luật riêng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, Xét theo góc độ triết học, ta nhận thấy hai quy phạm thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu chi phối sở hạ tầng có tác động ngược lại với sở hạ tầng Điểm gặp pháp luật đạo đức cịn thể tính giai cấp tính xã hội mà chúng biểu thị Chúng công cụ để tổ chức quản lý đời sống xã hội, giữ gìn ổn định trật tự xã hội, phù hợp với lợi ích chung cộng đồng Trên thực tế khía cạnh đạo đức pháp lý thể lòng vị tha, đối nhân xử người với người: Lương tâm, trách nhiệm người thực thi pháp lý, nhằm đưa phán thấu tình, đạt lý thể tính giáo dục cao hệ thống pháp luật tạo niềm tin cho người vào công lý, chế độ Chính lý lẽ mà văn quy phạm pháp luật có nhiều điều khoản ghi nhận vấn đề này: quy định tình tiết giảm nhẹ miễn truy cứu trách nhiệm hình số trường hợp như: Hành vi "tự thú"; Hành động trường hợp như: Hành vi "tình cấp thiết', Qua thấy có kết hợp chặt chẽ quy phạm pháp luật với phạm đạo đức việc đấu tranh chung phòng chống vi phạm pháp luật 3.1.2) Sự khác pháp luật đạo đức Mặc dù pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ hai quy phạm có điểm khác Điểm khác biệt pháp luật đạo đức nguồn gốc hình thành hay nói cách khác đường hình thành Pháp luật hình thành thông qua hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước, phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp lý chặt chẽ Trong đó, đạo đức hình thành theo chế khác- chế tự phát đời sống cộng đồng, qua thói quen, cách ứng xử chắt lọc tiếp nối Nếu xét phạm vi điều chỉnh quy phạm đạo đức phạm vi đạo đức điều chỉnh rộng bao gồm quan hệ như: Đối nhân xử thế, đạo lý người, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp, Đây lĩnh vực riêng rẽ đạo đức, qua đánh giá tính đúng, sai, tốt, xấu, phù hợp hay khơng phù hợp Cùng với năm chế tài liên quan có trái với chuẩn mực như: Dư luận xã hội, lương tâm, lên án nhân dân, lòng tin Còn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi như: Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý gây thương tích, Đồng thời, chế tài áp dụng hà khắc với hàng loạt biện pháp cưỡng chế kèm theo Đây vấn đề có nhiều ý kiến tranh cãi phạm vi điều chỉnh đạo đức hay pháp luật rộng Theo Ths Nguyễn Văn Năm, phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật Trong pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tầm quan trọng với đời sống xã hội, tồn phổ biến, điển hình đời sống đạo đức điều chỉnh tất quan hệ xã hội mà chủ thể người có lý trí, có tình cảm Đạo đức yếu tố tách rời hành vi người Pháp luật điều chỉnh hành vi người đạt đến độ tuổi định, có khả nhận thức để diều chỉnh hành vi Cịn đạo đức điều chỉnh mối quan hệ khơng phân biệt độ tuổi hay địa vị xã hội, Nói cách khái quát hơn, Pháp luật "những đòi hỏi tối thiểu" ngược lại, đạo đức "những đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa Đạo đức không hành vi người với người khác mà cịn hành vi người với mình: Tự trọng, ân hận, Từ phân tích trên, ta nhận thấy pháp luật đạo đức xét phạm vi điều chỉnh mức độ tương đối có số nét khác biệt Vấn đề quan trọng phải tìm "điểm tốt" kết hợp pháp luật - tính răn đe trừng trị nghiêm khắc với đạo đức - tính giáo dục thuyết phục, cảm hoá đối tượng, chủ thể vi phạm nhằm đạt tính hiệu tốt quản lý xã hội, người Về hình thức thể hiện, pháp luật có mức độ thể chi tiết dạng quy phạm pháp luật văn pháp luật nói, mức độ thể đạo đức đa dạng gồm chuẩn mực, quy tắc ứng xử Xét phương diện tính xác định hình thức Qua quy phạm pháp luật, chủ thể biết họ phải làm gì, khơng làm gì, hậu làm trái điều Ngược lại, tính xác định hình thức đạo đức không chặt chẽ, logic pháp luật Các quan điểm, quan niệm cảu đạo đức thường khái quát nên quy tắc đạo đức phức tạp Có quy phạm đạo đức rõ điều kiện, hoàn cảnh nằm phạm vi tác động Các hành vi bắt buộc, bị cấm hay phép lời khuyên nên hay không nên, Vì mà quy phạm đạo đức khơng nêu biện pháp chế tài xã hội chie có hệ thống pháp luật đạo đức xã hội lại phức tạp Qua ta nhận thấy rõ tính trội pháp luật so với đạo đức xét tính xác định hình thức Sự khác biệt pháp luật đạo đức thể qua phương pháp đảm bảo thực Pháp luật đảm bảo thực biện pháp nhà nước Tùy theo hồn cảnh cụ thể, nhà nước nhà nước sử dụng nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế biện pháp quan trọng Người vi phạm pháp luật phải gánh chịu hình phạt bất lợi về: Tinh thần, vật chất, quyền tự hay chí tính mạng thân Tất biện pháp tác động bên ngồi chủ thể Cịn đạo đức đảm bảo thực yếu tố như: lương tâm, cách xử sự, dư luận xã hội Chủ thể xác định trách nhiệm, bổn phận mình, làm khơng làm việc định Dư luận có khả tác động mạnh mẽ đến ý thức hành vi người Nó khiến chủ thể tiếp tục sống cộng đồng cách bình thường hay dẫn tới cách xử cực đoan đáng tiếc Lòng tự trọng, xấu hổ khiến người bỏ qua dư luận Người vi phạm đạo đức phải gánh chịu hậu bất lợi tinh thần, bị áp dụng biện pháp cưỡng chế như: Đánh đập, sát hại, 3.2) Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức 3.2.1) Sự tác động đạo đức với pháp luật GS.TS Hoàng Thị Kim Quế cho rằng: "Đạo đức sở pháp luật" Đạo đức yếu tố thiếu đời sống người, giá trị người đánh giá qua đạo đức người Đạo đức sở pháp luật đạo đức có chức làm đánh giá cho pháp luật Việc vi phạm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội nhiều trường hợp xác định hậu pháp lý Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ln tiêu chí tác động đến nội dung vi phạm pháp luật Việc hình thành quy định hệ thống pháp luật dựa vào đạo đức Hệ thống pháp luật đời tồn phát triển tảng đạo đức Chuẩn mực đạo đức tiền đề tư tưởng việc xây dựng pháp luật Khi pháp luật xây dựng sở đạo đức phản ánh lợi ích người, thế, người tự giác thực hieehn tuân theo Khi đó, pháp luật trở thành thói quen người Trái lại pháp luật ngược lại với chuẩn mực đạo đức pháp luật khơng thể vào đời sống Sựu tác động đạo đức đến việc hình thành quy định pháp luật diễn nhiều cấp độ Ảnh hưởng rõ đạo đức đến việc hình thành pháp luật việc nhà nước thể chế hóa quan niệm, quan điểm đạo đức thành pháp luật; thừa nhận giải vụ việc cụ thể dựa quan niệm đạo đức, biến chúng thành tiền lệ pháp Khơng thế, đạo đức cịn tác động đến việc thực pháp luật chủ thể Nếu pháp luật xây dựng phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật tuân theo cách nghiêm chỉnh hành vi thực pháp luật phù hợp với đòi hỏi đạo đức xã hội Đặc biệt, ý thức đạo đức cá nhân giữ vai trò giữ vai trò quan trọng việc thực pháp luật Mỗi cá nhân giáo dục nghĩa vụ, bổn phận đạo đức gia đình, nhà trường, xã hội Những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức xã hội trở thành phẩm chất đạo đức cá nhân Dù vậy, nhiều yếu tố tác động mà phẩm chất đạo đức người khác Người có ý thức đạo đức tốt người tuân thủ quy định pháp luật Ngược lại cá nhân có ý thức đạo đức dễ vi phạm pháp luật, coi thường pháp luật Đạo đức cá nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc áp dụng pháp luật Nếu nư nhà chức trách người có đạo đức tốt đưa định pháp luật theo chuẩn mực đạo đức ngược lại Áp dụng sức mạnh đạo đức vào pháp luật triết lý để quản lý xã hội đắn Tuân thủ pháp luật cần kiểm soát phương diện đạo đức lú nơi Nếu không vi phạm pháp luật mà khơng dựa vào đạo đức xã hội ổn định Cũng Bác Hồ nói: " Giữa pháp luật đạo đức có mối quan hệ biện chứng mối quan hệ hình thức nội dung, nội dung đạo đức, pháp luật hình thức." 3.2.2) Sự tác động pháp luật đến đạo đức Xã hội ngày phát triển thay đổi đồng nghĩa với việc xuống cấp đạo đức Pháp luật hình thức bảo vệ đạo đức loại bỏ quan niệm đạo đức sai trái, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội, đảm bảo việc đạo đức trở nên phổ biến xã hội, góp phần hỗ trợ cho việc thực đạo đức nghiêm chỉnh Pháp luật ghi nhận giá trị đạo đức tốt đẹp, quan niệm đạo đức truyền thống, phong mĩ tục dân tộc 10 Pháp luật ghi nhận quan điểm đạo đức giai cấp, tầng lớp khác xã hội phù hợp với lợi ích chung xã hội Quan trọng hơn, pháp luật loại trừ quan niệm, tư tưởng đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích chung xã hội Đồng thời, pháp luật nghiêm cấm việc tuyên truyền tư tưởng đạo đức lạc hậu, khơng theo lợi ích chung xã hội Ngồi ra, pháp luật góp phần ngăn chặn xuống cấp đạo đức, ngăn chặn việc hình thành quan niệm đạo đức sai trái hình thành quan niệm đạo đức tốt đẹp Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định biện pháp xử lý nghiêm ngặt hành vi làm trái chuẩn mực đạo đức 4) Liên hệ thực tiễn nước Việt Nam Trong lịch sử toàn nhân loại, pháp luật đạo đức ln kim nang việc trì, ổn định xã hội Hiện nay, pháp luật đạo đức ngày có thay đổi mạnh mẽ Mối quan hệ pháp luật đạo đức có vai trò ngày quan trọng xã hội Đi sâu tìm hiểu mối quan hệ chúng đường tối ưu để xây dựng nhà nước pháp quyền Một vấn đề đáng nói hạn chế tư pháp luật, đạo đức, mối quan hệ pháp luật đạo đức nước ta nay.Tuy cải thiện nhiều tư tưởng như: Coi pháp luật công cụ nhà nước, trừng phạt hay đạo đức túy tình u thương, quan tâm, giúp đỡ Ngồi ra, việc giáo dục đạo đức gắn với pháp luật vấn đề dáng bàn tới Pháp luật đạo đức vấn đề đáng quan tâm quốc gia Việc xây dựng kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, tác động mạnh mẽ đến đời sống pháp luật đời sống đạo đức người Tất quốc gia phải đối mặt với tình trạng xuống cấp đại đức, gia tăng hành vi vi phạm pháp luật: Tham nhũng, lạm dụng tình dục trẻ em, Pháp luật đạo đức đứng trước thách thức to lớn q trình hội nhập Do đó, để bảo vệ, bảo đảm quyền người phát triển bền vững xã hội, nước ta cần tăng cường kết hợp đạo đức pháp luật cách: phát huy ưu điểm đồng thời hạn chế, loại bỏ nhược điểm pháp luật đạo đức; kết hợp đạo đức pháp luật cơng quản lý, trì ổn định xã hội 11 Đặt bối cảnh nước Việt Nam nay, vị trí vai trị mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Do nhà nước xây dựng dựa quan diểm đạo đức nhân dân, pháp luật thể tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà cịn thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động Cụ thể thể Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Điều quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Hệ thống pháp luật Việt nam hành xây dựng sở tôn trọng bảo vệ phẩm giá người, coi việc phục vụ người mục đích cao Ngồi ra, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ quy định sách xã hội nhà nước Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật… Hơn nữa, đạo đức tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trị tích cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống Chính vậy, bản, tuyệt đại đa số thành viên xã hội có ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tơn trọng người, tôn trọng quy tắc sống chung cộng đồng Bên cạnh mặt tích cực mối quan hệ pháp luật với đạo đức, thực tế Việt Nam tồn số hạn chế Trong xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết Ví dụ tư tưởng gia trưởng, thói cá nhân chủ nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, trọng nam khinh nữ,…vẫn có ảnh hưởng không nhỏ đại phận dân cư Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật Nguyên nhân nhận thức không đắn vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống Để khắc phục hạn chế nói trên, nhà nước ta cần phải nâng cao ý thức đạo đức nhân dân, đặc biệt hệ trẻ – tương lại đất nước, nâng cao giáo dục, giữ gìn phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 12 Phần 3: Kết luận Tóm lại, pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, chúng tác động qua lại lẫn Khi phù hợp, chúng bổ sung cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Khi mâu thuẫn, đạo đức bị loại bỏ trái với lợi ích chung cộng đồng, ngược lại pháp luật phải thay đổi trái với chuẩn mực đạo đức Để phát huy tối đa hiệu mối quan hệ đòi hỏi phải tiến hành áp dụng nhiều biện pháp khác từ việc giáo dục, nâng cao ý thức đạo đức, trình độ pháp lý, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy dân chủ, nhằm tiến tới đạt văn hoá đạo đức pháp lý hoàn thiện 13 Tài liệu tham khảo 1) Bộ luật Hiến pháp năm 1992, Điều 2) Tạp chí luật học số 4/2006, Nguyễn Văn Năm, "Nhận thức mối quan hệ pháp luật với đạo đức" 3) GS.TS Hồng Thị Kim Quế, giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, tr.347357 4) Tạp chí luật học số 3/2013, Hoàng Thị Kim Quế, "Mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền vấn đề đặt với Việt Nam nay." 5) Hoàng Thị Kim Quế, "Cơ sở đạo đức pháp luật- nhận thức thực hành." 6) Hoàng Thị Kim Quế, "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội." Em xin cảm ơn thầy cô giảng viên môn giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp thầy để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc, ... 3) Mối quan hệ pháp luật đạo đức 3.1) Những điểm giống khác pháp luật đạo đức 3.1.1) Những điểm giống pháp luật đạo đức Xét thống pháp luật đạo đức, theo GS.TS Hoàng Thị Kim Quế: "Pháp luật đạo. .. đạo đức 4) Liên hệ thực tiễn nước Việt Nam Trong lịch sử toàn nhân loại, pháp luật đạo đức kim nang việc trì, ổn định xã hội Hiện nay, pháp luật đạo đức ngày có thay đổi mạnh mẽ Mối quan hệ pháp. .. trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm xã hội 3) Mối quan hệ pháp luật đạo đức 3.1) Những điểm giống khác pháp luật đạo đức 3.1.1) Những điểm giống pháp luật đạo đức 3.1.2) Sự khác pháp