Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 264 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
264
Dung lượng
7,16 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CHỦ DỰ ÁN: VỤ AN TỒN GIAO THƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN DỰ ÁN: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI XE MÁY VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: MỘT KHỞI ĐẦU CỦA VIỆT NAM Code: TRN/FAC/12/006/REG BÁO CÁO CUỐI KỲ - TẬP Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam Hà Nội - 2019 QUỸ HỘI NHẬP NHẬT BẢN – ASEAN JAPAN-ASEAN INTEGRATION FUND BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CHỦ DỰ ÁN: VỤ AN TỒN GIAO THƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN DỰ ÁN: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI XE MÁY VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: MỘT KHỞI ĐẦU CỦA VIỆT NAM Code: TRN/FAC/12/006/REG BÁO CÁO CUỐI KỲ - TẬP Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam Hà Nội - 2019 QUỸ HỘI NHẬP NHẬT BẢN – ASEAN JAPAN-ASEAN INTEGRATION FUND Soạn thảo: Đoàn tư vấn TS Nguyễn Hữu Đức – Giám đốc dự án Ông Takagi Michimasa Ông Bùi Huynh Long Bà Nguyễn Thị Lệ Hằng Bà Nguyễn Bích Ngọc Bà Lưu Thị Thủy Bà Nguyễn Thùy Dung Với tham gia TS Trần Minh Tú Chương Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 Kính gửi: - Vụ An tồn giao thơng - Ban Quản lý dự án (PMU2) THƯ ĐỆ TRÌNH BÁO CÁO CUỐI KỲ Dự án “Xây dựng Chiến lược an tồn giao thơng xe máy Kế hoạch hành động: Một khởi đầu Việt Nam” Kính thưa ông / bà, Tư vấn dự án hân hạnh gửi đến Quý quan bàn Báo cáo cuối kỳ gồm 03 tập Đây sản phẩm đầu dự án, nhằm: - Xây dựng Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030; - Chuẩn bị Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam Với sản phẩm này, nhóm tư vấn thực đầy đủ nhiệm vụ nêu Quyết định Bộ Giao thông vận tải số 2113/QĐ-BGTVT ngày 19/07/2017 phê duyệt Dự án số 3270/QĐBGTVT ngày 27/11/2017 phê duyệt Điều khoản tham chiếu Dự toán dự án, đồng thời đáp ứng tất yêu cầu đặt Văn kiện dự án (ASEAN Cooperation Project Document thống với nhà tài trợ) Để đạt kết sau 12 tháng thực dự án, bên cạnh nỗ lực toàn thể Đoàn tư vấn, không nhắc tới yếu tố quan trọng quan tâm giúp đỡ hợp tác hiệu Vụ An tồn giao thơng Ban Quản lý dự án Nhân dịp này, Tư vấn xin gửi lời chân thành cám ơn tới cấp lãnh đạo cán nhân viên quý quan Trân trọng! Kính thư, TS NGUYỄN HỮU ĐỨC Giám đốc dự án Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thơng xe máy Việt Nam” LỜI NĨI ĐẦU Dự án có nhiều nhiệm vụ, sản phẩm cuối cùng, quan trọng là: - Xây dựng Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030, (gọi tắt Chiến lược); - Chuẩn bị Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam giai đoạn 2019-2021 (gọi tắt Kế hoạch) Báo cáo cuối kỳ tổng hợp kết dự án bao gồm 03 tập Tập có nội dung đánh giá, phân tích trạng giao thông xe máy, rút học kinh nghiệm, quy luật để xây dựng Chiến lược Kế hoạch gồm chương Giao thông xe máy gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội Vì Chương tổng hợp điều kiện kinh tế xã hội này, đồng thời xem xét chung vấn đề xe máy Việt Nam Chương Chương có nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá sâu Nội dung xem xét, đánh giá nguyên nhân có chủ trương, sách thực tốt, có hiệu có khơng trường hợp không Bài học rút từ giúp cho việc hoạch định đầu khác dự án mang tính thực tiễn cao Tiếp theo, việc nghiên cứu trạng giao thông xe máy theo hai cách: đánh giá sở phân tích liệu tổng hợp số kết luận từ cơng trình khoa học cơng bố Việc tìm phân tích liệu khơng đưa tranh rõ ràng trạng, đặc biệt hơn, làm sáng tỏ số quy luật giao thơng xe máy Cho đến nay, thơng tin quy luật chúng gần phát Những quy luật khách quan tìm sở phân tích liệu có giá trị khơng nhỏ việc hoạch định chủ trương, sách liên quan Chương dành cho nghiên cứu cách tương đối đầy đủ kinh nghiệm quốc tế, nước ASEAN, đặc biệt, cung cấp thông tin gợi mở cho việc đề xuất giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng xe máy Việt Nam Tập trình bầy Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Chiến lược xây dựng sở thực trạng dự báo giao thông xe máy theo cách tiếp cận 05 trụ cột Liên Hợp Quốc, gồm 06 Chương trình với giải pháp chọn lọc Hai nội dung chủ yếu tăng cường an tồn giao thơng kiềm chế mức tăng trưởng xe máy Tập trình bầy Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam Kế hoạch nhằm thực Chiến lược giai đoạn đầu với nhiệm vụ sau đây: Giảm TNGT, ùn tắc giao thông liên quan đến xe máy, Chuẩn bị kỹ điều kiện cho bước đột phá an toàn giao thông, Chuẩn bị kỹ điều kiện để đưa công tác quản lý giao thông xe máy lên bước phát triển Tư vấn dự án xin gửi đến quý vị Báo cáo hân hạnh nhận quan tâm ý kiến đóng góp quý vị Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 TS Nguyễn Hữu Đức Giám đốc dự án Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thơng xe máy Việt Nam” MỤC LỤC VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KHÍ HẬU, DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ XE MÁY Ở VIỆT NAM 1-1 1.1 Vị trí địa lý, khí hậu, dân số phát triển kinh tế Việt Nam 1-1 1.1.1 Vị trí địa lý .1-1 1.1.2 Đặc điểm khí hậu .1-1 1.1.3 Nhân học Việt Nam 1-3 1.1.4 Phát triển kinh tế 1-9 1.2 Vấn đề xe máy Việt Nam 1-13 1.2.1 Xe máy tăng nhanh 1-13 1.2.2 Những đặc điểm xe máy Việt Nam 1-18 1.2.3 Những điều kiện phù hợp để xe máy phát triển nhanh 1-23 1.2.4 Những tác động tiêu cực phát triển xe máy mức 1-24 CHÍNH SÁCH, VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG XE MÁY VÀ QUẢN LÝ XE MÁY 2-27 2.1 Văn pháp luật an tồn giao thơng xe máy quản lý xe máy .2-27 2.1.1 Văn pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường trước ban hành Luật giao thông đường 2001 .2-27 2.1.2 Luật Giao thông đường 2001 2-30 2.1.3 Luật Giao thông đường 2008 2-31 2.1.4 Nghị định Chính phủ 2-33 2.1.5 Nghị Chính phủ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường 2-35 2.1.6 Văn quy định đăng ký xe .2-42 2.1.7 Văn kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe máy 2-42 2.1.8 Văn đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe máy 2-43 2.1.9 Văn tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm 2-44 2.1.10 Văn thống kê phân tích tai nạn giao thơng đường .2-46 2.1.11 Văn vận tải .2-47 2.1.12 Văn ứng phó sau tai nạn giao thơng 2-48 2.2 Những thành công chưa thành cơng sách an tồn giao thông quản lý xe máy 2-50 2.2.1 Quan điểm Chính phủ bảo đảm an tồn giao thơng .2-51 2.2.2 Những thành cơng chưa thành cơng sách an tồn giao thơng quản lý xe máy .2-53 2.2.3 Kết luận 2-68 2.3 Chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị 2-68 2.4 Thực Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm xe máy Việt Nam 2-91 2.5 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng 2-104 GIAO THƠNG XE MÁY: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3-117 3.1 Dữ liệu xe máy sở hữu lưu thông (Mcir) 3-118 3.1.1 Số lượng xe máy theo đăng ký (Mreg) 3-119 3.1.2 Hiệu chỉnh số liệu năm 2017 3-119 3.1.3 Xe máy điện 3-120 3.1.4 Giao thông xe máy qua liệu số lượng xe lưu thông Mcir 3-123 3.2 Nghiên cứu tai nạn giao thông xe máy 3-134 3.2.1 Xe máy loại phương tiện gây TNGT: nhiều nhất, nguy hiểm .3-134 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” 3.2.2 Xe máy-phương tiện liên quan với TNGT 3-135 3.3 Hành vi vi phạm hành đường người sử dụng xe máy 3-139 3.3.1 Dữ liệu xử lý vi phạm giao thông xe máy 3-139 3.3.2 Vi phạm giao thông người sử dụng xe máy giai đoạn 2012-2017 3-143 3.4 Nghiên cứu liệu Giấy phép lái xe (GPLX) 3-145 3.4.1 Vi phạm liên quan đến GPLX xe máy 3-145 3.4.2 Số lượng GPLX người lái xe máy sống tình hình thực quy định GPLX 3-146 3.4.3 Tổng số người lái xe gắn máy (Muser) số người (trung bình) dùng chung mợt xe máy (Ruser) 3-148 3.5 Nghiên cứu hành vi Văn hóa giao thơng người điều khiển xe máy 3-150 3.5.1 Điều tra phương pháp bảng hỏi 3-150 3.5.2 Các ghi nhận trực tiếp đường qua phương pháp dùng camera ghi lại hình ảnh nút giao thông 3-162 3.5.3 Kết luận kiến nghị 3-167 3.6 Quản lý xe máy: nhìn theo quan điểm Lý thuyết Hệ thống 3-168 3.6.1 Việc quản lý xe máy: nhiều sách, giải pháp không thành công 3-168 3.6.2 Nghiên cứu so sánh khuôn khổ thể chế quản lý xe máy khuôn khổ thể chế quản lý quản lý ô tô 3-170 3.6.3 Kinh nghiệm từ quốc gia khác: Các cơng cụ thể chế hình thành hệ thống chặt chẽ, hiệu lực 3-172 3.6.4 Tăng cường, bổ sung công cụ thể chế quản lý xe máy Việt Nam 3-172 3.7 Quy luật tác động điều kiện kinh tế-xã hội phát triển xe máy 3-173 KINH NGHIỆM QUỐC TỀ VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG XE MÁY 4-191 4.1 Tình hình tai nạn giao thơng xe máy 4-191 4.1.1 Tỷ lệ người xe máy chết Đông Nam Á 4-191 4.1.2 Tỷ lệ người xe máy chết Đông Á 4-192 4.2 Tổng quan Kế hoạch An tồn Giao thơng Đường Quốc gia nước ASEAN 4-192 4.2.1 Các hướng tiếp cận khác chiến lược an tồn giao thơng 4-192 4.2.2 Hướng tiếp cận Kế hoạch an tồn giao thơng nước ASEAN 4-197 4.3 Các sách cấm xe máy hạn chế tơ giới 4-208 4.3.1 Các sách cấm hạn chế xe máy Trung Quốc 4-208 4.3.2 Chính sách hạn chế sở hữu phương tiện thành phố Bắc Kinh 4-212 4.3.3 Chính sách cấm xe máy Yangon (Myanmar) 4-215 4.4 Tổ chức giao thông cho xe máy xe đạp điện Châu Á 4-216 4.4.1 Các biện pháp tổ chức giao thông liên quan tới xe máy 4-217 4.4.2 Các biện pháp tổ chức giao thông liên quan tới xe đạp điện 4-225 4.5 Kiểm tra độ tỉnh táo người lái xe máy 4-228 4.5.1 Tổng quan kiểm tra độ tỉnh táo 4-228 4.5.2 Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 4-232 4.5.3 Thực tế kiểm tra độ tỉnh táo châu Á 4-238 4.6 Một số công cụ thể chế quản lý xe máy giới 4-241 4.7 Bài học kinh nghiệm 4-244 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam cảnh sát giao thông phải định xem có đủ lý để yêu cầu lái xe khỏi xe hay không Cần lưu ý bang Hoa Kỳ có quy định riêng việc yêu cầu khỏi xe Ở số bang, có quy định lái xe ln bị u cầu phải khỏi xe, lý dừng xe Ở bang khác cảnh sát giao thơng không thiết phải yêu cầu lái xe rời khỏi xe mà việc định vào kết quan sát thẩm vấn lái xe Nếu cảnh sát giao thông định yêu cầu lái xe khỏi xe nhiệm vụ thứ hai quan sát kỹ hành vi lái xe rời xe, ghi nhận dấu hiệu cho thấy sử dụng đồ uống có cồn hay chất kích thích Đối với nhiệm vụ giai đoạn II, NHTSA (2015) có khuyến nghị dấu hiệu điều tra đặc trưng lái xe quan sát thẩm vấn (xem Bảng dưới) Những dấu hiệu nhận thị giác, thính giác khứu giác Bảng 4-11 Dấu hiệu điều tra đặc trưng lái xe thẩm vấn Dấu hiệu thị giác ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Dấu hiệu thính giác Mắt có vằn máu Trang phục bẩn Ngón tay run rẩy Có lưu trữ rượu Có chất gây nghiện, đồ tiêm chích Trầy xước, sung thể Hành vi bất thường ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Dấu hiệu khứu giác Nói líu lưỡi Thú nhận có uống rượu Câu trả lời không quán Phát ngôn lạ thường Ngôn ngữ tục tĩu Các dấu hiệu khác ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Có mùi rượu, bia Có mùi cần sa Có mùi chất khử mùi Có mùi bất thường Nguồn: Tổng hợp từ NHTSA (2015) Ngoài ra, NHTSA hướng dẫn cảnh sát giao thông sử dụng ba kỹ thuật thẩm vấn để đánh giá mức độ suy nhược lái xe ngồi sau tay lái Những kỹ thuật áp dụng nguyên tắc phân tán tập trung Cảnh sát yêu cầu lái xe lúc tập trung vào hai việc trở lên NHTSA lưu ý kỹ thuật không đáng tin cậy kiểm tra độ tỉnh táo trường chuẩn hoá (SFST) lại hữu ích thu thập chứng việc sử dụng đồ uống có cồn hay chất kích thích Nói cách khác, kỹ thuật khơng thay cho SFST Ba kỹ thuật thẩm vấn là: ▪ Đặt câu hỏi hai vấn đề lúc ▪ Đặt câu hỏi gây xao lãng, gián đoạn ▪ Đặt câu hỏi bất thường Về kỹ thuật đầu tiên, ví dụ điển hình cảnh sát giao thơng u cầu lái xe trình giấy phép lái xe giấy tờ xe Khi lái xe tìm giấy tờ cảnh sát giao thơng áp dụng kỹ thuật thứ hai để đặt câu hỏi gây xao lãng, gián đoạn Ví dụ, câu hỏi không liên quan “Hôm thứ mấy?” “Anh người đâu đến?” Sau nhận giấy phép lái xe giấy tờ xe, cảnh sát giao thơng sử dụng câu hỏi bất thường (kỹ thuật thứ ba) Với kỹ thuật thứ ba, cảnh sát giao thơng xác nhận thông tin thông qua câu hỏi bất thường Ví dụ, cầm giấy giép lái xe lái xe, cảnh sát giao thơng hỏi “Tên đệm anh gì?” Dấu hiệu việc sử dụng đồ uống có cồn hay chất kích thích lái xe xuất hành vi sau câu hỏi xuất Bảng tổng hợp hành vi thể dấu hiệu sử dụng đồ uống có cồn hay chất kích thích mà cảnh sát giao thông nên ý tới Bảng 4-12 Tổng hợp kỹ thuật thẩm vấn STT Kỹ thuật thẩm vấn Ví dụ câu hỏi đặc trưng 4-234 Dấu hiệu sử dụng rượu hay chất kích thích Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” Đặt câu hỏi hai vấn đề lúc Anh vui lịng xuất trình lái xe, giấy tờ xe? ▪ ▪ ▪ ▪ Đặt câu hỏi gây xao lãng, gián đoạn ▪ ▪ Đặt câu hỏi bất thường ▪ ▪ Hơm ngày nhỉ? Anh người đâu? Tên đệm anh gì? Những câu hỏi gia đình, cơng việc ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Quên trình hai loại giấy tờ Trình nhầm giấy tờ Khơng tìm thấy giấy phép lái xe, giấy tờ xe hai Run rẩy, làm rơi ví, giấy phép lái xe hay giấy tờ xe Khơng thể dùng ngón tay nhận lại giấy tờ Bỏ qua câu hỏi, tập trung vào tìm giấy phép lái xe, giấy tờ xe Quên tìm kiếm, sau trả lời câu hỏi Trả lời không ăn nhập với câu hỏi Như Nguồn: Tổng hợp từ NHTSA (2015) c) Giai đoạn III: Sàng lọc trước bắt giữ Ở giai đoạn ba này, nhiệm vụ cảnh sát giao thông thực kiểm tra độ tỉnh táo trường Quá trình thực kiểm tra độ tỉnh táo trường mô tả chi tiết phần sau Từ kết kiểm tra này, cảnh sát giao thông phải định xem lái xe có vi phạm quy định BAC hay khơng Tuỳ theo sách địa phương mà cảnh sát giao thơng tiến thành thêm thu xếp kiểm tra sơ khí thở (PBT) PBT sử dụng thiết bị đo khí thở cầm tay để xác định nồng độ cồn máu (BAC) người đo Vấn đề pháp lý nảy sinh cảnh sát giao thông xác định lái xe vi phạm BAC mà khơng có PBT 4.5.2.2 Các kiểm tra độ tỉnh táo trường chuẩn hố (SFST) Nhìn chung, độ xác kiểm tra độ tỉnh táo trường chịu tác động từ nhiều yếu tố, kiến thức cảnh sát giao thông bước thực Để tăng độ xác kết kiểm tra, quan NHTSA Hoa Kỳ chuẩn hoá ba kiểm tra độ tỉnh táo trường chính, bao gồm Rung giật nhãn cầu (HGN), Đi xoay người (WAT), Đứng chân (OLS) Từ kết loạt nghiên cứu phịng thí nghiệm có kiểm soát, xác định dấu hiệu kiểm chứng khoa học tác động đồ uống có cồn từ ba kiểm tra (NHTSA, 2015) Quy trình dấu hiệu kiểm tra cụ thể sau a) Kiểm tra rung giật nhãn cầu (HGN) Theo NHTSA, HGN động tác không tự nguyện mắt phải di chuyển sang hai bên Bài kiểm tra đưa kết xác SFST Loại kiểm tra cử động nhãn cầu hữu ích cho việc xác định mức độ ảnh hưởng rượu việc đối tượng có sử dụng chất kích thích Khi có người bị ảnh hưởng tác động từ rượu chất kích thích, số cử động rung giật nhãn cầu quan sát mắt di chuyển sang bên Trước thực HGN, phải đảm bảo hai mắt có kích thước đồng tử nhau, cho nhãn cầu nghỉ, cử động (có thể bám theo vật) Nếu hai mắt không đồng thời bám theo nhau, đồng tử có kích thước chênh lệch dễ thấy, có khả có rối loạn y tế thương tổn gây rung giật nhãn cầu Có thể quan sát trực tiếp HGN mà khơng cần có thiết bị chuyên dụng Cảnh sát giao thông cần vật có tính tương phản để lái xe dõi theo mắt Thơng thường, sử dụng đèn pin nhỏ bút Cảnh sát giao thơng cần giữ vật kích thích cao tầm mắt lái xe, cho mắt lái xe mở to nhìn thẳng vào Nên giữ vật cách mũi lái xe khoảng 12-15 inch Theo NHTSA (2015), quy trình thực HGN gồm có chín bước sau: 4-235 Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam 1) Bước 1: Kiểm tra xem có đeo kính khơng Cảnh sát giao thơng, đầu tiên, hướng dẫn lái xe tháo bỏ kính NHTSA có lưu ý cảnh sát giao thông cần kiểm tra xem lái xe có đeo kính áp trịng, loại có màu, hay khơng Những loại mắt kính tác động tới việc so sánh kích thước đồng tử 2) Bước 2: Hướng dẫn lời Cảnh sát giao thông phải hướng dẫn cụ thể lời cho lái xe Những điểm lời hướng dẫn bao gồm: ▪ Khép hai chân chạm nhau, hai tay buông hai bên ▪ Giữ vững đầu ▪ Nhìn vào vật thể ▪ Chỉ dùng mắt dõi theo chuyển động vật thể ▪ Tiếp tục nhìn vào vật thể thông báo xong 3) Bước 3: Đưa vật thể vào vị trí Cảnh sát giao thơng cần giữ vật thể phía trước mũi lái xe khoảng 12-15 inch (30-38 cm), cao tầm mắt lái xe bắt đầu kiểm tra 4) Bước 4: Kiểm tra kích thước đồng tử, kiểm tra cử động nghỉ nhãn cầu 5) Bước 5: Kiểm tra khả đồng thời dõi theo vật thể 6) Bước 6: Tìm kiếm dấu hiệu khơng dõi theo liên tục (Dấu hiệu 1) Mục đích bước kiểm tra mắt trái phải để tìm kiếm Dấu hiệu Cả hai mắt rung giật dõi theo chuyển động vật thể-ví dụ bút chì đèn pin nhỏ Mắt người bị ảnh hưởng đồ uống có cồn hay chất kích thích khơng di chuyển cách liên tục 7) Bước 7: Tìm kiếm dấu hiệu rung giật rõ ràng ổn định độ chênh lệch tối đa (Dấu hiệu 2) Mục đích bước kiểm tra mắt trái mắt phải xem có dấu hiệu hay khơng Hiện tượng rung giật nhãn cầu rõ ràng ổn định rõ rệt mắt bị giữ vị trí lệch tối đa thời gian tối thiểu bốn giây tiếp tục rung giật hai bên 8) Bước 8: Tìm kiếm dấu hiệu rung giật nhãn cầu trước góc 45 độ (Dấu hiệu 3) Mục đích bước kiểm tra xem mắt trái mắt phải có Dấu hiệu không Nếu tượng rung giật xảy trước góc 45 độ rõ ràng người tình trạng bị ảnh hưởng đồ uống có cồn hay chất kích thích 9) Bước 9: Tổng hợp dấu hiệu Số dấu hiệu tối đa mắt 3, tổng số dấu hiệu Về việc đọc kết kiểm tra, NHTSA khuyến nghị BAC lái xe mức 0,08 trở lên cảnh sát giao thông ghi nhận bốn dấu hiệu trở lên Độ xác kiểm tra HGN 88% b) Kiểm tra Đi-và-Xoay người (WAT) Kiểm tra WAT bao gồm hai bước i) hướng dẫn ii) thực Khi hướng dẫn, cảnh sát giao thông nên tập trung vào điều kiện kiểm tra WAT cần thực bề mặt khô ráo, cứng, phẳng, không trơn trượt Cần bố trí đủ chỗ cho đối tượng hồn tất bước nối gót (xem Hình) Sau đó, cảnh sát giao thơng hướng dẫn cho lái xe cách thực WAT Bước lái xe thực kiểm tra theo hướng dẫn cảnh sát giao thơng Hình 4-22 Kiểm tra WAT Khi thực kiểm tra WAT, cảnh sát giao thơng để ý tám dấu hiệu sau đây: ▪ Không giữ thăng nghe hướng dẫn Lái xe phải giữ thăng hai bàn chân xếp nối gót đường thẳng, đồng thời, lắng nghe lời hướng dẫn Về bản, 4-236 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ người bị ảnh hưởng đồ uống có cồn hay chất kích thích làm hai việc đó; nghe hướng dẫn khơng thể giữ thăng Bắt đầu sớm Đối tượng giữ thăng bằng, không lắng nghe lời hướng dẫn Cảnh sát giao thông yêu cầu cụ thể lái xe không bước chưa nghe thấy hiệu lệnh Vừa vừa dừng NHTSA có lưu ý cảnh sát giao thơng khơng ghi lại dấu hiệu đơn giản đối tượng chậm Khơng nối gót Đối tượng tạo khoảng trống rộng nửa inch từ gót chân trước tới ngón chân sau bước Bước lệch hàng Đối tượng bước hoàn toàn bên đường dẫn Dùng tay để giữ thăng Đối tượng nhấc hai tay nhiều inch từ sát người để trì thăng thể Xoay không Đối tượng nhấc chân trước khỏi hàng quay người NHTSA có lưu ý cảnh sát giao thơng ghi lại dấu hiệu lái xe không tuân thủ lời hướng dẫn đổi hướng Nhầm số bước chân Đối tượng bước nhiều bước chiều hay chiều Về đọc kết kiểm tra, NHTSA khuyến nghị BAC lái xe mức 0,08 trở lên cảnh sát giao thông xác định hai dấu hiệu trở lên kiểm tra WAT Độ xác kiểm tra WAT 79% c) Kiểm tra đứng chân (OLS) Giống kiểm tra WAT, kiểm tra OLS gồm hai bước, i) hướng dẫn ii) thực giữ thăng đếm Ở bước đầu, cảnh sát giao thông cần đảm bảo điều kiện kiểm tra, sau hướng dẫn cho lái xe Ở bước tiếp theo, lái xe thực kiểm tra OLS theo hướng dẫn cảnh sát Lái xe cần đếm chậm đứng chân thời gian lâu 30 giây Cảnh sát giao thông kết thúc kiểm tra 30 giây Khi thực kiểm tra OLS, cảnh sát giao thông cần ý tới bốn dấu hiệu sau đây: ▪ Chao đảo người giữ thăng Chao đảo nghĩa thân người lái xe chuyển động sang hai bên, trước sau giữ thăng tư đứng chân ▪ Dùng tay để giữ thăng bằng: Lái xe nhấc tay cao inch trở lên từ vị trí sát thân để giữ thăng ▪ Nhảy lị cị Lái xe co chân khơng chạm đất lại phải nhảy lò cò giữ thăng ▪ Chân co chạm đất Lái xe giữ tư đứng chân nên để chân co chạm đất từ lần trở lên thời gian 30 giây Về việc đọc kết kiểm tra, NHTSA khuyến nghị BAC lái xe mức 0,08 trở lên cảnh sát giao thông ghi nhận hai dấu hiệu trở lên thực kiểm tra OLS Độ xác kiểm tra OLS 83% 4.5.2.3 Các vấn đề pháp lý: Độ xác Phần lớn địa phương Hoa Kỳ có loại quy định DWI trở lên (Rubenzer, 2008) Loại yêu cầu chứng suy nhược tinh thần, thể chất hay khả lái xe sử dụng chất có cồn Theo loại quy định này, ghi nhận lỗi điều khiển phương tiện hành vi người điều khiển, khả thực động tác giản (ví dụ trình giấy phép lái xe) kết SFTS chứng quan trọng Loại quy định DWI thứ hai quy định kết xét nghiệm khí thở máu cho thấy nồng độ cồn máu (BAC) vượt ngưỡng quy định tạo giả định việc say rượu 4-237 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam Sau xem xét nghiên cứu SFTS có liên quan tới ngộ độc chất có cồn, Rubenzer thấy SFTS coi hiệu việc tìm dấu vết cần sa chất an thần gây nghiện, có lẽ với liều lượng lớn amphetamine Theo số liệu Cơ quan Kiểm sốt An tồn Giao thơng Quốc lộ Quốc gia Hoa Kỳ, độ xác HGN 88%, WAT 79% OLS 83% Như sai số phép thử riêng rẽ 12%, 21% 17%, mức cao Tuy nhiên, dùng ba phép thử sai số 0,4284% (=12% x 21% x 17 %), nghĩa độ xác tới 99,5716%, gần tuyệt đối Vì vậy, CSGT nước thường quy định sử dụng gói phép thử chuẩn hóa Hiện có tranh cãi sở pháp lý SFTS cảnh sát giao thông bắt giữ nghi phạm mà dựa vào đánh giá kết SFTS Kết SFST gắn liền với mức độ BAC tiêu chí (Rubenzer, 2008) Đối với WAL OLS, hai kiểm tra thường coi “bài kiểm tra phân tán tập trung” ấn phẩm NHTSA, chưa có phân tích thực nghiệm để chứng thực điều Ngồi cịn vấn đề hiệu chuẩn: Mức độ suy nhược tâm lý mức độ SFST chuyển thành suy giảm khả điều khiển phương tiện giao thơng? Đã có nhiều tranh cãi pháp lý SFST Liệu HGN có phải chứng khoa học, kỹ thuật hay có trọng lượng? Các SFST khác có tính khoa học khơng? Cảnh sát giao thơng có coi chun gia kỹ thuật khơng? Cảnh sát chứng nhận mối tương quan HGN BAC không? Khi coi HGN có tính khoa học, số tranh luận mơ hồ nêu lên: HGN có tính khoa học nhiều lý Thứ nhất, tên mang tính khoa học Thứ hai, nội dung mơ tả nghe chi tiết phức tạp Thứ ba kiểm tra chuyên viên y tế thực Lý cuối kiểm tra xây dựng nghiên cứu sở y khoa Những lời tranh biện cho HGN khơng có tính khoa học cho kiểm tra kéo theo ghi nhận dấu khách quan sử dụng đồ uống có cồn hay chất kích thích, cụ thể rung giật mắt, mà khơng cần có thiết bị chuyên dụng 4.5.3 Thực tế kiểm tra độ tỉnh táo châu Á 4.5.3.1 Chính sách nồng độ cồn lái xe SFST chủ yếu áp dụng Hoa Kỳ, kiểm tra chưa áp dụng nhiều nước Đông Nam Á Đông Á Thực tế cho thấy kiểm tra khí thở kiểm tra độ tỉnh táo phổ biến châu Á Tính tới năm 2016, tất quốc gia Đông Nam Á Đông Á có luật quy định nồng độ cồn điều khiển phương tiện tham gia giao thông (xem Bảng dưới) Indonesia nước khơng có giới hạn rõ ràng nồng độ cồn máu (BAC) Các điều luật uống rượu bia trước lái xe khu vực ASEAN thường có ngưỡng BAC khoảng 0,05%-0,08%, loại giấy phép lái xe hay loại xe Cụ thể, ngưỡng BAC cho phép Campuchia, Lào, Philipin Thái Lan 0,05%, nước ASEAN khác áp dụng ngưỡng BAC 0,08% Ở khu vực Đông Á, Trung Quốc Nhật Bản áp dụng ngưỡng BAC thấp hơn, cụ thể Trung Quốc 0,02% Nhật Bản 0,03% Bảng 4-13 Ngưỡng BAC cho phép Đông Nam Á Đông Á STT Quốc gia Brunei Nồng độ cồn máu (BAC) cho phép Toàn dân Lái xe trẻ/mới Lái xe chuyên nghiệp/kinh doanh 35 mg cồn 100 ml khí thở; 80 mg cồn 100 ml máu 4-238 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” STT 10 11 12 Quốc gia Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thái Lan Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Nồng độ cồn máu (BAC) cho phép Toàn dân Lái xe trẻ/mới Lái xe chuyên nghiệp/kinh doanh 0,05% 0,05% 0,05% None None None 0,05% 0,05% 0,05% 0,08% 0,08% 0,08% 0,08% 0,08% 0,08% 0,05% 0,05% 0,05% 0,08% 0,08% 0,08% 0,05% 0,05% 0,05% 0,02% 0,02% 0,02% 0,03% 0,03% 0,03% 0,05% 0,05% 0,05% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu WHO (2016) nguồn khác Về ngưỡng BAC Trung Quốc, Wang cộng (2015) tổng hợp thay đổi sách uống rượu bia trước lái xe sau: ▪ 1/10/1955: Luật giao thông Trung Quốc, “Các quy định giao thông đô thị” (mục 46) ban hành: “Cấm lái xe tình trạng say rượu bia” ▪ 1/08/1988: “Quy tắc giao thông” thay cho “Các quy định giao thông đô thị” Các quy định chi tiết bao gồm: Lái xe tình trạng say rượu bia bị xử phạt, giam giữ, tạm thời tước giấy phép lái xe giới ▪ 4/6/1996: Ban hành “Các quy định giao thông đường đô thị”, bổ sung quy định “thu hồi giấy phép lái xe giới” điều khiển xe tình trạng say rượu bia ▪ Năm 2004 coi năm mang tính bước ngoặt việc xử lý hành vi lái xe tình trạng say rượu Trung Quốc Các ngưỡng tiêu chuẩn đưa nghiên cứu: Lái xe sau có uống rượu bia, BAC ≥ 20 mg/100 ml ≤80 mg/100 ml; lái xe tình trạng say xỉn, BAC ≥ 80 mg/100 ml; ▪ 1/5/2011: Bổ sung Luật Hình sự: Người lái xe tình trạng say xỉn bị phạt hành phạt tù ▪ 24/4/2011: Luật An tồn Giao thơng Đường sửa đổi, Điều 91 quy định sau: lái xe sau uống rượu bia tịch thu giấy phép lái xe tháng, đồng thời phạt 1000 – 2000 RMB (156 – 313 USD) Lái xe tình trạng say xỉn gị giam giữ tỉnh, bị tước giấy phép lái xe năm, đồng thời vi phạm luật hình bị truy tố theo phép luật Lái xe say xỉn điều khiển xe kinh doanh bị giam giữ tới 15 ngày, bị tước giấy phép lái xe 10 năm, cấm lái xe kinh doanh suốt đời, đồng thời vi phạm luật hình bị truy tố theo quy định pháp luật Người lái xe có uống rượu say xỉn mà gây tai nạn nghiêm trọng bị cấm lái xe suốt đời ▪ 1/1/2013: “Quy định trừ điểm vi phạm an tồn giao thơng đường bộ”: quy định thức “BAC ≥20 mg/100 ml ≤80 mg/100 ml” lái xe sau có uống rượu bia, “BAC ≥ 80 mg/100 ml” lái xe tình trạng say xỉn Trừ 12 điểm BAC≥20mg/100ml, đồng thời người lái xe phải buộc học luật quy định an tồn giao thơng đường bộ, nhận lại giấy phép lái xe sau qua kiểm tra Theo Wang cộng sự, thiếu nghiên cứu định lượng tình hình giao thơng Trung Quốc giai đoạn từ 1955 tới 2003 nên khơng có thơng tin số vụ tai nạn lái xe có uống rượu bia Do thiếu quy định pháp luật, biện pháp chế tài không lý thuyết mà thực tế ngăn ngừa lái xe sau uống rượu bia khơng đạt u cầu năm Tiêu chuẩn nồng độ cồn máu nghiên cứu năm 2004 đưa gợi ý cách sàng lọc đối tượng lái xe sau uống rượu bia, thực tế áp dụng ngưỡng 4-239 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam BAC không tốt mong đợi Xu hướng thương vong tai nạn giao thông không thay đổi nhiều Điều việc kiểm tra khí thở ngẫu nhiên (bên lề đường) kiểm tra khí thở lấy chứng (tại đồn cảnh sát) không đưa vào quy định pháp luật, đồng thời việc áp dụng tiêu chuẩn đo lường ảnh hưởng tới tính hiệu cơng tác kiểm tra Sau xảy loạt vụ tai nạn nghiêm trọng có nguyên nhân từ lái xe say rượu, tác động nguy hiểm hành vi lái xe say xỉn gây chấn động dư luận phủ Trung Quốc Do đó, Luật Hình sửa đổi ban hành năm 2011 lần coi lái xe say xỉn tội hình Ngồi ra, Luật An tồn Giao thơng Đường ban hành năm này, quy định cụ thể mức phạt người lái xe sau uống rượu bia Cho dù tăng mức chế tài, nhiều vụ tai nạn lái xe say xỉn tiếp tục diễn năm 2012 Cụ thể, lái xe người tiếng vụ tai nạn tác động tiêu cực tới toàn xã hội Trung Quốc Để giải vấn vấn đề, phủ Trung Quốc tăng cường thêm biện pháp chế tài từ ngày 1/1/2013, bao gồm quy định chi tiết xử phạt hành vi lái xe sau uống rượu bia lái xe say xỉn 4.5.3.2 Kiểm tra khí thở Kiểm tra khí thở ngẫu nhiên (RBT) điểm kiểm tra độ tỉnh táo áp dụng nhiều nước ASEAN Nói chung, kiểm tra khí thở ngẫu nhiên áp dụng điểm kiểm tra thơng thường cảnh sát Đây hình thức phổ thông điểm kiểm tra độ tỉnh táo Điểm kiểm tra không dành riêng cho việc kiểm tra người lái xe có sử dụng rượu bia lái xe mà để kiểm tra giấy phép lái xe, đăng kiểm xe, tốc độ xe, việc sử dụng dây an toàn, đội mũ bảo hiểm, nội dung khác Ngồi ra, cịn có hai loại hình điểm kiểm tra độ tỉnh táo là: i) điểm kiểm tra độ tỉnh táo chọn lọc (hay điểm kiểm tra khí thở chọn lọc – SBT), ii) điểm kiểm tra độ tỉnh táo kiện đặc biệt Ví dụ, SBT thức triển khai Thái Lan (Ditsuwan cộng sự, 2015) Khác với RBT, có lái xe bị cảnh sát giao thông nghi ngờ say xỉn bị dừng xe để kiểm tra Những điểm kiểm tra độ tỉnh táo chọn lọc thường hoạt động thời gian ngắn, thường buổi đêm (22h -24h 1h – 4h) khu vực có rủi ro lớn, ví dụ khu vực giải trí ban đêm Thực tiễn Thái Lan khác với Australia nơi triển khai RBT, lại tương đồng so với Hoa Kỳ Ngoài ra, hình thức điểm kiểm tra biết tới nhiều Thái Lan điểm kiểm tra độ tỉnh táo theo kiện đặc biệt – triển khai có dịp đặc biệt ví dụ ngày lễ lớn Khi diễn lễ Songkran (3 ngày trước sau ngày 13 tháng 4) Tết (2 – ngày trước sau ngày tháng Giêng), người Thái lại nhiều, lượng tiêu thụ đồ uống có cồn mức cao Trên nước bố trí điểm kiểm tra cố định lưu động để xác định trường hợp vi phạm luật giao thơng, nói chung từ 2h tới 22h, khung thời gian hay xảy tai nạn giao thông Bảng 4-14 Kiểm tra khí thở ngẫu nhiên điểm kiểm tra Đông Nam Á, Đông Á STT Quốc gia Áp dụng Kiểm tra Khí thở Ngẫu nhiên Điểm kiểm tra (RBT) Brunei Darussalam Thiếu số liệu Thiếu số liệu Campuchia Có Có Indonesia Có Khơng Lào Có Có Malaysia Có Có Myanmar Có Có Philippin Khơng Khơng Singapore Có Có Thái Lan Có Có 4-240 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” STT 10 11 12 Quốc gia Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Áp dụng Kiểm tra Khí thở Ngẫu nhiên Điểm kiểm tra (RBT) Có Có Có Khơng Khơng Khơng Nguồn: Tổng hợp từ số liệu WHO (2016) nguồn khác 4.5.3.3 Tự kiểm tra độ tỉnh táo Do đặc điểm dễ thực hiện, không tốn nên nhiều doanh nghiệp vận tải cá nhân người lái xe (cả ô tô xe máy) thê giới thường tự áp dụng kiểm tra để đánh giá độ tỉnh táo trước lái 4.6 Một số công cụ thể chế quản lý xe máy giới Công cụ 1-Hệ thống gia hạn GPLX cho xe máy - Hệ thống gia hạn GPLX xe máy (mức 1) Nhiều nước quy định hệ thống gia hạn GPLX định kỳ khơng áp dụng cho tơ mà cịn cho xe máy, để bảo đảm việc quản lý hiệu hệ thống cấp GPLX Họ tổ chức lớp học bồi dưỡng trình gia hạn định kỳ luật giao thông đường bộ, đặc điểm TNGT, v.v., từ đó, học góp phần ngăn chặn tình trạng lái xe nguy hiểm - Hệ thống gia hạn GPLX dựa vi phạm giao thơng (mức 2) Ở mức này, nội dung khóa học bồi dưỡng giai đoạn gia hạn xây dựng dựa vi phạm lái xe Ví dụ, trường hợp lái xe không vi phạm, thời hạn dài hơn, thời gian khóa học bồi dưỡng ngắn lệ phí cấp GPLX Ngược lại, lái xe thường xuyên vi phạm phải học lâu thời gian gia hạn ngắn hơn, lệ phí cấp GPLX cao cách đáng kể Kết quả, lái xe hay vi phạm học thấm thía Ngồi ra, quy định giai đoạn bắt đầu cho lái xe trẻ - Đặt mạch tích hợp (con chip) giấy phép lái xe Có thể sử dụng chip gắn vào GPLX giúp tăng hiệu việc quản lý sở liệu kiểm sốt giao thơng Cơng cụ 2-Hệ thống cấp GPLX cho xe máy 50cc Khơng quốc gia quy định hệ thống cấp GPLX cho xe máy 50cc Bảng tóm tắt quy chế xe máy 50cc Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan Tất nước áp dụng hệ thống cấp phép cho loại xe Nội dung có khác biệt tương đối nước Nhật Bản cho phép việc cấp phép cho học sinh phổ thơng, Đài Loan Thái Lan khơng Nhật Bản Thái Lan có chế độ giảng bắt buộc từ năm 1990, người thi lấy lái Kết TNGT xe máy 50cc giảm, theo điều tra “Hiệp hội quốc tế khoa học ATGT” Thái Lan quy định có đồng hồ học bắt buộc Bảng 4-15 Quy chế xe máy 50cc số quốc gia Quốc gia Nhật Bản Đài Loan Thái Lan • Kiểm tra mắt • Kiểm tra mắt • Thi lý thuyết (30’) Nội dung • Thi lý thuyết • Kiểm tra phản xạ 4-241 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam • Khóa học kỹ lái xe (3h) Độ tuổi Đặc điểm • Học luật giao thơng an tồn lái xe (2h) • Thi lý thuyết • Thi thực hành Trên 18 tuổi Trên 16 tuổi Trên 18 tuổi • Gia hạn 3-5 năm lần (25-35 • Gia hạn năm USD) lần (7-8 USD) • Gia hạn năm lần • Có giảng (30’- • Nội dung thi bao (8 USD) 2h tùy vào vi phạm) gồm luật giao thông, biển báo • Thi thực hành áp dụng từ năm 1990 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Cơng cụ 3-Hệ thống giấy phép lái xe cho người lái Theo kinh nghiệm nước phát triển, cần quy định hệ thống phù hợp cho lái xe Theo quy định đó, họ thực chương trình cấp phép tốt nghiệp cho lái xe (GDLS) Đây chương trình hiệu để giảm TNGT lái xe trẻ gây Thống kê New Zealand cho thấy lái xe trẻ, đặc biệt độ tuổi 20, có nguy TNGT nghiêm trọng cao ba lần GDLS giới thiệu để giải vấn đề New Zealand, Australia, Mỹ Chương trình giúp giảm mạnh tai nạn trước sau lấy lái xe, dựa báo cáo nghiên cứu an toàn “Cấp phép cho lái xe tốt nghiệp: kinh nghiệm New Zealand” Luật pháp nước quy định trình trước lấy giấy phép lái xe thứcgồm nhiều bước: • Ít 50 lái xe có giám sát giai đoạn có giấy phép học lái xe • GPLX tạm thời gồm hai giai đoạn (Giấy phép tạm thời P1 P2) • Một kiểm tra nhận thức hiểm nguy để lên hạng từ P1 sang P2 • Khen thưởng người lái xe làm xử phạt lái xe không làm Công cụ 4- Hệ thống thu phí lưu hành (định kỳ) cho xe máy Luật Giao thông nhiều nước quy định hệ thống thu phí lưu hành định kỳ cho xe máy (tương tự phí sử dụng đường Việt Nam) Việc thu chi phí người sử dụng hợp lý phần thu sử dụng để hỗ trợ việc xây dựng đường biện pháp ATGT đường Mặt khác, bảo hiểm (trách nhiệm dân sự) mang tính bắt buộc với tất chủ phương tiện, quy định Việt Nam Doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người gây tai nạn nạn nhân TNGT xảy ra, mà hệ thống bảo hiểm góp phần thu thập liệu tai nạn nhẹ Các công ty bảo hiểm trả tiền theo tình hình TNGT, đó, họ thu thập liệu Điểm then chốt nằm chỗ thực thi phối hợp hai quy định này: Ngành GTVT kiểm tra chứng bảo hiểm người sở hữu phương tiện đóng phí lưu hành hàng năm hai năm lần Ngoài ra, họ kiểm tra tài liệu đăng ký Do đó, phương tiện qua sử dụng đăng ký lại Cuối cùng, người sở hữu phương tiện nhận tem dán ghi nhận nộp 4-242 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thơng xe máy Việt Nam” phí lưu hành hàng năm Kết cảnh sát kiểm soát người vi phạm cách kiểm tra tem dán Ngành GTVT theo dõi xác số lượng xe máy lưu hành Cả Nhật Bản Thái Lan áp dụng hệ thống Chi phí thể bảng sau Ví dụ, Thái Lan, hàng năm phịng giao thơng thu từ 3-4 USD cho xe máy So sánh với mức phí Thái Lan Nhật Bản cao Vì khoản phí dùng cho việc xây dựng đường xá biện pháp ATGT quỹ riêng cho đường thời kỳ kinh tế Nhật Bản phát triển cao, kết luận hệ thống cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội ATGT Bảng 4-16 Hệ thống phí lưu hành phương tiện Phí lưu hành Bảo hiểm Tình trạng đóng phí Gia hạn bảo hiểm (Trả phí bảo hiểm)* Nghĩa vụ Tài liệu đăng ký Quản lý Luật đăng ký Đóng phí lưu hành Vi phạm giao thông (bao gồm camera) Tài liệu đăng ký xe máy Giấy ghi nhận tốn Tem dán chứng nhận đóng phí Cơng ty bảo hiểm Sở GTVT Cảnh sát * : Bảo hiểm trách nhiệm bên thứ ba phương tiện Nguồn: JICA (2009) Bảng 4-17 Phí lưu hành phương tiện Thái Lan Nhật Bản Bảo hiểm (Xấp xỉ) Phí lưu hành (Xấp xỉ) Luật & Đăng ký Thái Lan 10 USD/năm 3-4 USD/năm - Nhật Bản 50-80 USD/năm 20 USD/năm Tối đa 2,700*- 4,500** USD (Phạt) Xe máy * : Chi phí mức phạt trường hợp lái xe không dán tem biển số tối đa 2,700 USD ** : Chi phí mức phạt trường hợp lái xe khơng đóng loại phí tối đa 4,500 USD Nguồn: JICA (2009) Nhật Bản Thái Lan áp dụng quy chế Mẫu tem dán thể hình Kết quả, cảnh sát dễ dàng theo dõi Nhật Bản Thái Lan 4-243 Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam Năm hết hạn Tháng hết hạn Nguồn: http://jibai.exblog.jp/ Hình 4-23 Tem chứng nhận cho xe máy Công cụ 5: Kiểm định định kỳ xe máy Nhiều quốc gia có hệ thống kiểm định định kỳ xe máy lưu hành Thông thường từ năm thứ năm sau đăng ký lần đầu, người sở hữu xe máy phải cho xe kiểm định trung tâm chứng nhận, xuất trình giấy chứng nhận đóng phí lưu hành Tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn mơi trường để kiểm sốt khí thải xây dựng phê duyệt để làm Hệ thống áp dụng Thái Lan Chi phí kiểm định xấp xỉ USD Ở Nhật Bản, hệ thống kiểm định chủ yếu nhằm vào đối tượng xe máy 250cc Và phương thức kiểm định tương tự xe 4.7 Bài học kinh nghiệm a) Chiến lược an tồn giao thơng đường Hướng tiếp cận trụ cột (hay hướng tiếp cận Hệ thống An toàn) áp dụng nhiều nước Nhóm chun gia rà sốt tình hình áp dụng hướng tiếp cận Campuchia, Indonesia Malaysia Thực tiễn từ nước cho thấy hướng tiếp cận trụ cột điều chỉnh cách linh hoạt tuỳ theo điều kiện nước Ngồi ra, vai trị lãnh đạo hỗ trợ bên cần làm rõ Việc tham gia nhiều ngành trình thực chiến lược an tồn giao thơng đường mà lại thiếu bên có vai trị phụ trách ‘trụ cột’ chiến lược cụ thể dẫn tới khó khăn phối hợp liên ngành hoạt động cụ thể bị chồng chéo hay vai trị bên bị trùng lặp Điều khiến không tối ưu nguồn lực, làm giảm tính hiệu chung sáng kiến an tồn giao thơng đường b) Các sách sở hữu sử dụng xe máy Thực tế Trung Quốc Myanmar cho thấy sách cấm hay hạn chế xe máy có tác động xã hội lớn Do đó, quan chức cần có định chắn Quy trình thực cần triển khai bước, có điều chỉnh phù hợp cần thiết Cấm hay hạn chế xe máy nên áp dụng số khu vực có mức độ thị hố cao, khơng nên áp dụng phạm vi nước Thực tế cho thấy việc cấm/hạn chế xe máy dẫn tới vấn đề khác, ví dụ làm tăng số lượng ô tô, ùn tắc giao thông, tác động xấu tới mơi trường sử dụng xe cũ Ngồi ra, sách cần có kiên trì thực từ tất bên liên quan c) Các biện pháp kiểm soát xe máy 4-244 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” Xe máy xe máy điện phương tiện di chuyển thị Châu Á Tuy nhiên, người xe giới hai bánh chịu nhiều nguy hiểm đối tượng tham gia giao thông, khu vực Đông Nam Á Để đảm bảo an toàn cho loại xe này, quốc gia Châu Á thực nhiều biện pháp kiểm sốt, ví dụ chuyển hướng hai bước, hệ thống hai vạch dừng (hay ô dừng cho xe máy) đường cho xe hai bánh Phần trình bày sơ biện pháp Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia Đài Loan (Trung Quốc) Về đường cho xe máy, thực tế Đài Loan cho thấy bố trí dành riêng hay ưu tiên cho xe máy đường đô thị thiếu khơng gian đường Những đường thường bố trí kèm với hệ thống hai vạch dừng nút giao có đèn tín hiệu Malaysia thường bố trí xe máy quốc lộ đường cao tốc Về chuyển hướng hai bước, thực tế áp dụng biện pháp Đài Loan cho thấy giảm số vụ tai nạn giao thơng đường liên quan tới xe máy rẽ trái nút giao Tuy nhiên, ý thức người xe máy làm suy giảm tính hiệu quy định rẽ trái hai bước Tại Nhật Bản, người xe máy đồng thời ý thức người xe máy tốt nên biện pháp rẽ phải hai bước tỏ hữu hiệu Về chế hai vạch dừng, thực tế Đài Loan cho thấy biện pháp làm tăng tỷ lệ xe nút giao có đèn tín hiệu Ngồi ra, cần tính tới việc điều chỉnh, bổ sung quy định giao thơng Đồn chun gia rà soát biện pháp áp dụng cho xe máy điện Trung Quốc Các biện pháp điều tiết lưu lượng xe máy điện tỏ hữu ích nước phát triển, đô thị phụ thuộc vào xe máy Việt Nam d) Kiểm tra độ tỉnh táo với người xe máy Các kiểm tra độ tỉnh táo chỗ áp dụng rộng rãi bang Hoa Kỳ, Nhật Bản nhiều nước khác, đặc điểm dễ thực hiện, tiết kiệm, gần khơng tốn Do có nhiều kiểm tra, nên NHTSA chuẩn hố quy trình xác định DUI/DWI ba kiểm tra độ tỉnh táo chỗ (HGN, WAT OLS) Ở nước Châu Á, việc áp dụng kiểm tra độ tỉnh táo chỗ khả thi quy trình đơn giản, khơng tốn thời gian Mức xác kiểm tra riêng rẽ độ tỉnh táo chỗ, chuẩn hố, cịn chủ đề tranh luận, có tiêu chuẩn/hướng dẫn thực kiểm tra Nhưng tổ hợp kiểm tra cho kết với độ xác cao Đồng thời không CSGT sử dụng, mà doanh nghiệp vận tải, hành khách cá nhân lái xe tự dùng để kiểm tra mức tỉnh táo cần thiết lái xe 4-245 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN (2016) ASEAN Regional Road Safety Strategy Belin, M.-Å., Tillgren, P., & Vedung, E (2012) Vision Zero – a road safety policy innovation International Journal of Injury Control and Safety Promotion, 19(2), 171–179 http://doi.org/10.1080/17457300.2011.635213 Cambodia National Road Safety Committee (2014) Cambodia National Road Safety Policy China People News (2017) Installation of Sun Awnings for E-bikes in Hangzhou Retrieved from http://paper.people.com.cn/zgcsb/html/2017-07/17/content_1791660.htm Deng, X., Xu, J., & Wang, B (2009) Traffic Countermeasures Research for Guangzhou City in Traffic Mode Transferring Period after “Motorcycle Forbidden Ban” Effect Journal of Transportation Systems Engineering and Information Technology, 9(4), 145–150 http://doi.org/http://dx.doi.org/10.1016/S1570-6672(08)60077-X Department for Transport (2011) Strategic Framework for Road Safety Retrieved from http://www.who.int/roadsafety/decade_of_action/plan/great_britain.pdf Everington, K (2018) Removal of left turn boxes for scooters led to 40% fewer accidents in Taoyuan Retrieved from https://www.taiwannews.com.tw/en/news/3396951 Feest, G., Clinton, K., Davies, D., Cooper, S., Farrer, C., Hay, G., … Hughes, M (2015) Making Road Safety Count: Spending Choices Which Protect Your Community Field Sobriety Testing Resource (2018) Non-standardized Field Sobriety Tests GIZ (2017) Urban Road Safety: A Sourcebook for Policy-makers in Developing Cities GIZ Guardian News (2016) Return of the Bicycle Kingdom? How pavement cycling is transforming Taipei Retrieved from https://www.theguardian.com/cities/2016/mar/15/bicyclekingdom-reborn-pavement-cycling-taipei-taiwan Guo, Y., Liu, P., Bai, L., Xu, C., & Chen, J (2014) Red Light Running Behavior of Electric Bicycles at Signalized Intersections in China Transportation Research Record: Journal of the Transportation Research Board, 2468, 28–37 http://doi.org/10.3141/2468-04 Hook, W., & Fabian, B (2009) Regulation and Design of Motorized and non-motorized Twoand-Three-Wheelers in Urban Traffic Hook, W., Nadal, L., & Fjellstrom, K (2009) Managing Two and Three Wheeler Traffic Hsu, T.-P., & Li, P.-J (2007) Chaos Analysis of Mixed Traffic Flow With Motorcycle In Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Studies (Vol 6) Hsu, T.-P., Sadullah, A F M., & Dao, N X (2003) A comparison study on motorcycle traffic development in some Asian countries – case of Taiwan, Malaysia and Vietnam Hsu, T.-P., Yang, F., & Jiang-ling, S (2009) Guideline of Lane Width of Mixed Lane for Motorcycle Traffic In Proceedings of Eastern Asia Society for Transportation Studies (Vol 7, pp 1–10) Khorasani-Zavareh, D (2011) System versus traditional approach in road traffic injury prevention: A call for action Journal of Injury and Violence Research, 3(2), 1–1 http://doi.org/10.5249/jivr.v3i2.128 Law, T H., & Radin Sohadi, R U (2005) Determination of comfortable safe width in an exclusive motorcycle lane Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, 6, 3372–3385 Lawyerahead (2009) What are Field Sobriety Tests MIROS (2017) An Evaluation of Motorcycle Facilities : Utilisation and User Satisfaction on EMCL and NEMCL in Malaysia Moto Japan (2017) 2-step road verification for mopeds in Japan Retrieved from https://motojapan.goat.me/5OUSWwNd Motorcycle Ban Policy in Shanghai (in Chinese) (2016) Retrieved from http://www.newmotor.com.cn/html/fdjm/80266.html 4-246 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập “Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam” Nishiuchi, H (2014) Traffic Safety Education and Awareness Activities in Japan Qilu Evening News (2011) Guardrail for Non-motorized Vehicles Retrieved from http://news.iqilu.com/shandong/17pic/2011/1116/1048683.shtml Road Crash and Victim Information System (2017) Summary Report on Road Crashes and Casualities in Cambodia Road Safety Department, & Malaysian Institute of Road Safety Research (2014) Road Safety Plan Of Malaysia 2014-2020 Rubenzer, S J (2008) The Standardized Field Sobriety Tests: A review of scientific and legal issues Law and Human Behavior, 32(4), 293–313 http://doi.org/10.1007/s10979-007-9111-y Sina Henan (2014) Pilot Installation of Sun Awnings in Zhengzhou City Retrieved from http://henan.sina.com.cn/news/m/2014-08-27/0731-157402.html Syazana, N (2018) Country Report Malaysia’s Road Safety Initiatives and Programmes 2017 9th Meeting of the ASEAN Multisector Road Safety Special Working Group, Bangkok, Thailand The International Transport Forum (2008) TOWARDS ZERO: Ambitious Road Safety Targets and the Safe System Approach OECD Publishing, Paris The International Transport Forum (2016) Zero Road Deaths and Serious Injuries: Leading a Paradigm Shift to a Safe System OECD Publishing, Paris http://doi.org/10.1787/9789282108055-en The Republic of Indonesia (2011) Indonesia National Road Safety Master Plan 2011-2035 US National Highway Traffic Safety Administration (2013) The Detection of DWI Motorcyclists US National Highway Traffic Safety Administration (2015) Instructor Guide: DWI Detection and Standardized Field Sobriety Testing Wang, M (2014) Principles for Developing Traffic Control Devices for Mixed Traffic Flow with Numerous Motor Scooters Transportation Research Board 93rd Annual Meeting January 12-16, Washington, D.C Wegman, F., Segui-Gomez, M., Wong, S V., & Watson, B (2017) Road Safety in Myanmar Recommendations of an Expert Mission invited by the Government of Myanmar and supported by the Suu Foundation Paris, FIA World Health Organization (2011) Global plan for the Decade of Action for Road Safety 2011–2020 World Health Organization Retrieved from http://www.who.int/roadsafety/decade_of_action/plan/plan_english.pdf World Health Organization (2013) Global Status Report on Road Safety Retrieved from http://www.who.int/violence_injury_prevention/road_safety_status/2013/en/%5Cnhttp://www who.int/violence_injury_prevention/road_safety_status/2015/en/ World Health Organization (2015) Global Status Report on Road Safety Retrieved from http://www.who.int/violence_injury_prevention/road_safety_status/2015/en/ World Health Organization (2016) Alcohol Control Policies Retrieved from http://apps.who.int/gho/data/node.main.A1146?lang=en World Health Organization (2018) National plans for the Decade of Action for Road Safety 2011-2020 Retrieved from http://www.who.int/roadsafety/decade_of_action/plan/national/en/ Yang, C J (2010) Launching strategy for electric vehicles: Lessons from China and Taiwan Technological Forecasting and Social Change, 77(5), 831–834 http://doi.org/10.1016/j.techfore.2010.01.010 Yang, J., Liu, Y., Qin, P., & Liu, A A (2014) A review of Beijing’s vehicle registration lottery: Short-term effects on vehicle growth and fuel consumption Energy Policy, 75, 157–166 http://doi.org/10.1016/j.enpol.2014.05.055 Yeh, T.-H (2012) Changes in Traffic Safety Policies and Regulations in Taiwan (1950-2010) International Association of Traffic and Safety Sciences 4-247 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ-tập Nghiên cứu trạng giao thông xe máy Việt Nam Zhang, Y., & Wu, C (2013) The effects of sunshields on red light running behavior of cyclists and electric bike riders Accident Analysis and Prevention, 52, 210–218 http://doi.org/10.1016/j.aap.2012.12.032 Zhou, D., Xu, C., Wang, D.-H., & Sheng, J (2015) Estimating Capacity of Bicycle Path on Urban Roads in Hangzhou, China 94th Annual Meeting of the Transportation Research Board, 856, 18p Retrieved from http://docs.trb.org/prp/15-1693.pdf 4-248 ... số xe máy 1.000 dân 700 xe ; 11 địa phương có số xe máy 1.000 dân từ 600 xe đến 700 xe; 22 địa phương có số xe máy 1.000 dân từ 500 xe đến 600 xe; 18 địa phương có số xe máy 1.000 dân từ 400 xe. .. 400 xe đến 500 xe; địa phương có số xe máy 1.000 dân từ 400 xe Như có 40 địa phương có có số xe máy 1.000 dân từ 400 xe đến 600 xe Số xe máy 1.000 dân chia theo vùng sau: Bảng 1-10 Xe máy tính 1.000... trạng giao thông xe máy Việt Nam tiên số xe, loại xe tham gia giao thông đường cao tốc; chở người xe ô tô chở hàng; quy định cụ thể độ tuổi trẻ em chở thêm xe mô tô, xe gắn máy xe đạp; bắt buộc