1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CHỦ DỰ ÁN: VỤ AN TỒN GIAO THƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN DỰ ÁN: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI XE MÁY VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: MỘT KHỞI ĐẦU CỦA VIỆT NAM Code: TRN/FAC/12/006/REG BÁO CÁO CUỐI KỲ - TẬP Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Hà Nội - 2019 QUỸ HỘI NHẬP NHẬT BẢN – ASEAN JAPAN-ASEAN INTEGRATION FUND BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CHỦ DỰ ÁN: VỤ AN TỒN GIAO THƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN DỰ ÁN: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI XE MÁY VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG: MỘT KHỞI ĐẦU CỦA VIỆT NAM Code: TRN/FAC/12/006/REG BÁO CÁO CUỐI KỲ - TẬP Chiến lược phát triển an toàn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Hà Nội - 2019 QUỸ HỘI NHẬP NHẬT BẢN – ASEAN JAPAN-ASEAN INTEGRATION FUND Soạn thảo: Đoàn tư vấn TS Nguyễn Hữu Đức – Giám đốc dự án Ông Takagi Michimasa Ông Bùi Huynh Long Bà Nguyễn Thị Lệ Hằng Bà Nguyễn Bích Ngọc Bà Lưu Thị Thủy Bà Nguyễn Thùy Dung Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 Kính gửi: - Vụ An tồn giao thơng - Ban Quản lý dự án (PMU2) THƯ ĐỆ TRÌNH BÁO CÁO CUỐI KỲ Dự án “Xây dựng Chiến lược an tồn giao thơng xe máy Kế hoạch hành động: Một khởi đầu Việt Nam” Kính thưa ông / bà, Tư vấn dự án hân hạnh gửi đến Quý quan bàn Báo cáo cuối kỳ gồm 03 tập Đây sản phẩm đầu dự án, nhằm: - Xây dựng Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030; - Chuẩn bị Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam Với sản phẩm này, nhóm tư vấn thực đầy đủ nhiệm vụ nêu Quyết định Bộ Giao thông vận tải số 2113/QĐ-BGTVT ngày 19/07/2017 phê duyệt Dự án số 3270/QĐBGTVT ngày 27/11/2017 phê duyệt Điều khoản tham chiếu Dự toán dự án, đồng thời đáp ứng tất yêu cầu đặt Văn kiện dự án (ASEAN Cooperation Project Document thống với nhà tài trợ) Để đạt kết sau 12 tháng thực dự án, bên cạnh nỗ lực toàn thể Đoàn tư vấn, không nhắc tới yếu tố quan trọng quan tâm giúp đỡ hợp tác hiệu Vụ An tồn giao thơng Ban Quản lý dự án Nhân dịp này, Tư vấn xin gửi lời chân thành cám ơn tới cấp lãnh đạo cán nhân viên quý quan Trân trọng! Kính thư, TS NGUYỄN HỮU ĐỨC Giám đốc dự án LỜI NĨI ĐẦU Dự án có nhiều nhiệm vụ, sản phẩm cuối cùng, quan trọng là: - Xây dựng Chiến lược phát triển an toàn giao thông xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030, (gọi tắt Chiến lược); - Chuẩn bị Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam giai đoạn 2019-2021 (gọi tắt Kế hoạch) Báo cáo cuối kỳ tổng hợp kết dự án bao gồm 03 tập Tập có nội dung đánh giá, phân tích trạng giao thơng xe máy, rút học kinh nghiệm, quy luật để xây dựng Chiến lược Kế hoạch gồm chương Giao thông xe máy gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội Vì Chương tổng hợp điều kiện kinh tế xã hội này, đồng thời xem xét chung vấn đề xe máy Việt Nam Chương Chương có nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá sâu Nội dung xem xét, đánh giá nguyên nhân có chủ trương, sách thực tốt, có hiệu có khơng trường hợp không Bài học rút từ giúp cho việc hoạch định đầu khác dự án mang tính thực tiễn cao Tiếp theo, việc nghiên cứu trạng giao thông xe máy theo hai cách: đánh giá sở phân tích liệu tổng hợp số kết luận từ cơng trình khoa học cơng bố Việc tìm phân tích liệu khơng đưa tranh rõ ràng trạng, đặc biệt hơn, làm sáng tỏ số quy luật giao thông xe máy Cho đến nay, thơng tin quy luật chúng gần phát Những quy luật khách quan tìm sở phân tích liệu có giá trị không nhỏ việc hoạch định chủ trương, sách liên quan Chương dành cho nghiên cứu cách tương đối đầy đủ kinh nghiệm quốc tế, nước ASEAN, đặc biệt, cung cấp thông tin gợi mở cho việc đề xuất giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng xe máy Việt Nam Tập trình bầy Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy hạn dài - đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Chiến lược xây dựng sở thực trạng dự báo giao thông xe máy theo cách tiếp cận 05 trụ cột Liên Hợp Quốc, gồm 06 Chương trình với giải pháp chọn lọc Hai nội dung chủ yếu tăng cường an toàn giao thông kiềm chế mức tăng trưởng xe máy Tập trình bầy Kế hoạch hành động năm quản lý xe máy cách hiệu cho Việt Nam Kế hoạch nhằm thực Chiến lược giai đoạn đầu với nhiệm vụ sau đây: Giảm TNGT, ùn tắc giao thông liên quan đến xe máy, Chuẩn bị kỹ điều kiện cho bước đột phá an tồn giao thơng, Chuẩn bị kỹ điều kiện để đưa công tác quản lý giao thông xe máy lên bước phát triển Tư vấn dự án xin gửi đến quý vị Báo cáo hân hạnh nhận quan tâm ý kiến đóng góp quý vị Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2019 TS Nguyễn Hữu Đức Giám đốc dự án Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 MỤC LỤC DỰ BÁO TÌNH HÌNH GIAO THƠNG XE MÁY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 1-1 1.1 Dự báo tăng trưởng xe máy đến 2030 1-1 1.2 Dự báo người sử dụng xe máy đến 2025, tầm nhìn 2030 1-10 1.2.1 Căn thực dự báo 1-10 1.2.2 Dự báo số lượng người sử dụng xe máy GPLX đến 2030 .1-11 1.3 Tai nạn giao thơng xe máy: xu hướng đến 2025, tầm nhìn 2030 1-14 1.3.1 Rủi ro TNGT mặt định tính 1-14 1.3.2 Rủi ro TNGT mặt định lượng .1-15 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CHUNG 2-19 2.1 Mục tiêu tổng quát 2-19 2.2 Mục tiêu cụ thể 2-19 2.3 Năm nguyên tắc lựa chọn giải pháp 2-24 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN AN TỒN GIAO THƠNG XE MÁY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 3-29 3.1 Nguyên tắc tiếp cận 3-29 3.2 Hệ thống chương trình 3-30 THUYẾT MINH VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN AN TỒN GIAO THƠNG XE MÁY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 4-35 4.1 Tổng quan giải pháp giảm tai nạn giao thông xe máy hạn chế gia tăng xe máy phê duyệt 4-35 4.2 Thuyết minh chương trình hạn chế tai nạn giao thông xe máy 4-37 4.2.1 Cây vấn đề .4-37 4.2.2 Cây mục tiêu 4-38 4.2.3 Tăng cường thể chế 4-39 4.2.4 Kết cấu hạ tầng giao thơng an tồn cho xe máy 4-50 2.5 Nâng cao chất lượng an toàn phương tiện xe máy 4-58 4.2.6 Người xe máy an toàn 4-63 4.2.7 Ứng phó sau tai nạn giao thông .4-73 4.3 Các giải pháp hạn chế / cấm xe máy 4-77 4.3.1 Giải pháp sử dụng thuế, phí để hạn chế gia tăng xe máy 4-78 4.3.2 Cấm xe máy lưu thông khu vực nội đô 4-78 4.3.3 Tổ chức giao thông theo nguyên tắc “ưu tiên đủ cho giao thông công cộng”: chấp nhận phương tiện cá nhân lưu thơng khó khăn 4-79 HAI GIẢI PHÁP THIẾT YẾU VÀ MỘT GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ 5-81 5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp thiết yếu giải pháp đột phá 5-81 5.2 Hai giải pháp thiết yếu 5-82 5.2.1 Giải pháp thiết yếu 1: “Xây dựng hoàn thiện công cụ thể chế” 5-82 5.2.2 Giải pháp thiết yêu 2: “Xây dựng sở liệu an tồn giao thơng chia sẻ liệu trực tuyến” 5-83 5.3 Giải pháp đột phá: “Tỉnh táo điều khiển phương tiện” .5-84 Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Hành động thiết thực nhằm quảng bá lối sống đẹp, có tri thức cao phải biết khuếch tán giá trị tri thức với cộng đồng Hình thành văn hóa giao thơng q trình, nhiên để thúc đẩy cần thực giải pháp sau: - Quan tâm đặc biệt đến giáo dục văn hóa giao thơng, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục tổ chức xã hội, nghề nghiệp - Pháp luật giao thông phải chuẩn, phù hợp với đời sống xã hội, tạo điều kiện cho người chấp hành pháp luật với tinh thần thượng tôn pháp luật - Trước hết phải xây dựng đội ngũ cơng chức có văn hóa giao thông thực thi công vụ - Truyền thông phải chuyển tải, đề cao quy tắc bất thành văn có tính tích cực hình thành đời sống xã hội; tạo dư luận lên án hành vi ứng xử khơng văn hóa giao thơng - Xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng; khen thưởng, động viên kịp thời hành vi tích cực điểm sáng trật tự an tồn giao thơng 4.2.6.4 Tăng cường cưỡng chế Cơng tác cưỡng chế có vai trị định thay đổi hành vi người tham gia giao thông, công tác cưỡng chế phối hợp chặt chẽ với công tác tuyên truyền thúc đẩy nhanh kết thay đổi hành vi Để hoạt động cưỡng chế đạt hiệu cao, thông thường cảnh sát nhiều nước chọn hành vi nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông để xử lý, thường gọi mục tiêu ưu tiên.; mục tiêu lựa chọn dựa sở chứng từ sở liệu tai nạn giao thông Trong Chương Giao thông xe máy: phân tích liệu tổng hợp kết nghiên cứu khoa học đưa kết luận nguyên nhân tai nạn giao thông liên quan đến xe máy: - Nguyên nhân có tỷ lệ hàng đầu: + Đi không đường quy định; + Chuyển hướng không quy định; + Không chấp hành quy định tốc độ - Các nguyên nhân có tỷ lệ mức trung bình: + Khơng giữ khoảng cách an tồn với xe chạy liền trước; + Khơng chấp hành quy định nhường đường nơi giao nhau; + Sử dụng rượu, bia có nồng độ cồn vượt mức quy định; + Do người bộ; + Tránh xe không quy định; + Không chấp hành báo hiệu đường - Ba nguyên nhân sau chiếm tỷ lệ thấp: + Vượt xe không quy định; + Dừng, đỗ khơng quy định; + Khơng tn thủ quy trình thao tác lái xe 4-71 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Trong thống kê chưa có số ngun nhân tai nạn giao thơng liên quan đến xe máy tính chất khơng an tồn xe máy Những nguyên nhân trên, trừ nguyên nhân sử dụng rượu, bia có nồng độ cồn vượt mức quy định, lại nguyên nhân liệt kê vi phạm quy tắc giao thông, nguyên nhân trực tiếp liên quan đến tai nạn giao thông xe máy thường đưa vào thống kê Song nhiều vụ tai nạn giao thông nguyên nhân vi phạm quy tắc giao thông bắt nguồn từ nguyên nhân gián tiếp như: - Sử dụng rượu, bia có nồng độ cồn vượt mức quy định (thống kê hàng năm khoảng 5% đến 6%, song theo nhiều chuyên gia cho tỷ lệ thực tế nguyên nhân sử dụng rượu, bia có nồng độ cồn vượt mức quy định khoảng 40%), sử dụng chất kích thích - Lái xe tập trung (thường sử dụng điện thoại di động điều khiển xe) - Lái xe tình trạng mệt mỏi (buồn ngủ, điều khiển xe thời gian dài) Hiện nước nỗ lực giải nguyên nhân gây tai nạn giao thơng đường bộ, có xe máy sau: - Vi phạm tốc độ; - Vi phạm khoảng cách; - Mệt mỏi; - Mất tập trung; - Sử dụng rượu, bia, chất kích thích Đối với xe máy, Luật giao thông đường 2008 văn luật có quy định, có đủ pháp lý để xử lý vi phạm: quy tắc giao thông, tốc độ, khoảng cách, sử dụng điện thoại điều khiển xe máy, sử dụng rượu, bia; riêng quy định thời gian lái xe liên tục chưa áp dụng người xe máy Trong chiến lược dài hạn cơng tác cưỡng chế phải thực tồn diện, người dân phải chấp hành nghiêm quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thơng; nhiên, phân tích trên, kế hoạch ngắn hạn lựa chọn số hành vi vi phạm để tập trung xử lý theo chuyên đề; bao gồm: - Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm xe máy, đặc biệt năm 2019 giải dứt điểm tình trạng đội mũ bảo hiểm giả (đây không hành vi vi phạm an tồn giao thơng mà phương diện cịn mang tính thách thức pháp luật chắn đa số họ biết loại mũ mũ bảo hiểm cho người xe máy) - Sử dụng rượu, bia chất kích thích điều khiển xe máy; - Vi phạm quy định tốc độ, khoảng cách; - Vi phạm quy tắc giao thông; - Sử dụng điên thoại điều khiển xe máy Nghị 12/NQ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2019 Chính phủ Về tăng cường bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 -2021 giao cho Bộ công an phối hợp với quan liên quan tổ chức cưỡng chế theo chuyên đề Với số lượng phương tiện ô tô, xe máy nhiều nay, rõ ràng cần phải thay đổi phương thức tuần tra, kiểm sốt; khơng có giải pháp tốt là: 4-72 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (1) Tổ chức hệ thống giao thông thông minh, xây dựng trung tâm điều khiển giao thông đô thị lớn, giám giao thông hệ thống camera13 (2) Ứng dụng công nghệ cao, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn giao thơng (3) Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với phương thức tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm (4) Hoàn thiện hệ thống quản lý xe máy để áp dụng hình thức xử lý vi phạm 4.2.7 Ứng phó sau tai nạn giao thơng Bảng 4-5 Chương trình ứng phó sau tai nạn giao thơng xe máy Tên chương trình Ký hiệu Mức độ ưu tiên Mục tiêu Nội dung 5.1 Hệ thống cấp cứu TNGT Ứng phó sau tai nạn giao thơng xe máy JAIF JAIF 5.1-5.3: cao; JAIF 5.4: vừa Giảm tử vong cho người xe máy xẩy tai nạn giao thông Nội dung chính Cơ quan chủ chốt Cơ quan phối hợp Các quan thành viên Bộ Y tế UBATGTQG Bộ Công an Bộ y tế 5.2 Hệ thống cứu nạn, cứu hộ Đào tạo, bồi dưỡng tình 5.3 nguyện viên cấp cứu y tế, cứu Bộ Công an, Bộ Y tế nạn cứu hộ 5.4 Sửa đổi quy định bảo hiểm Cấu phần/dự án Thời gian/lộ trình thực Điều kiện thực Các mục chi phí chính UBATGTQG Các quan thành viên UBATGTQG - Tổ chức hệ thống cấp cứu tai nạn giao thông xe máy - Tổ chức hệ thống cứu hộ, cứu nạn - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tình nguyện viên - Sửa đổi bổ sung Nghị định bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới JAIF 5.1:2019 – 2021; JAIF 5.2 5.3: 2019-2021; JAIF 5.4: 2019-2030 Hoàn thiện quy định thể chế Kinh phí Hồn thiện cấu tổ chức hệ thống Kinh phí xây dựng trạm cấp cứu tai nạn giao thơng Kinh phí trang thiết bị cứu nạn, cứu hộ Kinh phí tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tình nguyện viên cấp cứu y tế, cứu nạn, cứu hộ tai nạn giao thơng, trang bị cho Bộ Tài Nghị 12/NQ-CP Chính phủ giao cho Bộ Cơng an: trước mắt đến năm 2020 triển khai thí điểm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh tiến tới triển khai toàn quốc từ năm 2022 13 4-73 Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Hiệu mong muốn tổ chức tình nguyện cấp cứu y tế, cứu nạn, cứu hộ tai nạn giao thông Giảm số người thương vong xẩy tai nạn giao thông xe máy 4.2.7.1 Cấp cứu y tế tai nạn giao thông xe máy Cấp cứu y tế hoạt động thuộc nhóm giải pháp sau tai nạn giao thông, cấp cứu y tế tai nạn giao thông đường hoạt động nhằm can thiệp nhanh, kịp thời để cứu sống, phục hồi chức sống, hạn chế di chứng lâu dài cho nạn nhân, giảm chi phí, gánh nặng cho gia đình xã hội Q trình chăm sóc y tế nạn nhân bao gồm giai đoạn: chăm sóc chấn thương trước viện - điều trị bệnh viện - phục hồi chức Chăm sóc chấn thương trước viện quan trọng, thường cứu sống nhiều nạn nhân, đặc biệt tận dụng thời gian “giờ vàng”; xây dựng vận hành hệ thống cấp cứu trước viện hiệu góp phần giảm từ 20% đến 25% tỷ lệ tử vong tai nạn giao thơng đường bộ14 Làm tốt chăm sóc chấn thương trước viện phải làm tốt vấn đề sau: - Thông tin Vận chuyển cấp cứu Cấp cứu ban đầu trường Chăm sóc nâng cao sở y tế Trong khuôn khổ Dự án nghiên cứu vấn đề chăm sóc chấn thương trước viện Cấp cứu y tế tai nạn giao thông Việt Nam cịn nhiều hạn chế, nhiều nạn nhân khơng cịn hội sống mang di chứng suốt đời hạn chế Việt Nam có hệ thống trung tâm cấp cứu 115 số điện thoại gọi cấp cứu y tế 115, hệ thống có số tỉnh, thành phố lớn lực hạn chế, đáp ứng khoảng 10% gọi cấp cứu tai nạn Theo nghiên cứu Viện Quân y 103, nạn nhân cấp cứu nhờ người đường chiếm 91%, tự cấp cứu 3,2%, nhân viên y tế cấp cứu 4,9%; 60% nạn nhân tai nạn giao thông chuyển đến bệnh viện đầu, có đến 8% đến bệnh viện sau 72 Hệ thống cấp cứu TNGT chủ yếu tập trung bệnh viện hệ thống cấp cứu ngoại viện (ở nhà, quan, đường…) chưa quan tâm, đầu tư hợp lý Phần lớn nạn nhân người đường sơ cứu, vận chuyển taxi, xe mô tô, xe đạp …trong đa số người sơ cứu khơng đào tạo sơ, cấp cứu nạn nhân tai nạn giao thông, điều thực điều đáng lo ngại, nhiều trường hợp dẫn đến hậu đáng tiếc cho nạn nhân tai nạn giao thơng Ngồi ra, rào cản, hạn chế giúp đỡ người đường nạn nhân tai nạn giao thơng ngại phiền phức cho từ phía gia đình nạn nhân, cộng đồng, chí từ quan nhà nước Nhiều nước ban hành luật bảo vệ cá nhân cung cấp, hỗ trợ cho người khác bị thương, đau yếu hay gặp nguy hiểm bị khả 14 World Health Organization, Pre – hospital trauma care systems Geneva, 2006 4-74 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an toàn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổ chức cấp cứu tai nạn giao thông mạng lưới đường cao tốc đến năm 2020, Bộ Y tế ban hành Thông tư 49/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định tổ chức hoạt động cấp cứu tai nạn giao thông đường cao tốc, từ ngày tháng năm 2017 Tuy nhiên, quy định đề cập đến việc tổ chức sơ cấp cứu tuyến đường cao tốc, địa phương, xe máy tai nạn giao thơng xẩy nơi đường giao thông Bộ Y tế nghiên cứu tăng cường lực hoạt động cấp cứu tai nạn giao thông cho hệ thống cấp cứu 115 Bệnh viện đa khoa cấp huyện toàn quốc, đảm bảo khả tiếp cận nạn nhân thời gian 30 phút sau nhận thông tin yêu cầu cấp cứu, bắt đầu đưa vào triển khai từ năm 2020, hoàn thành vào năm 202515 Việc sơ cứu ban đầu có nhân viên y tế tốt nhất, song lúc có nhân viên y tế, cách giải tốt là: tổ chức đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên lực lượng ln có mặt đường như: cảnh sát giao thơng, xe ôm, lái xe taxi người dân sống ven đường để cấp cứu kịp thời cách Bộ y tế có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán y tế cấp xã, thôn, bản, cộng tác viên, tình nguyện viên trang bị cho đội cấp cứu tai nạn giao thông thuộc xóm xã ven đường; xây dựng tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu trường tai nạn cho người tham gia giao thông 4.2.7.2 Cứu hộ, cứu nạn tai nạn giao thông xe máy Cứu hộ, cứu nạn tai nạn giao thơng xe máy có vai trị quan trọng cấp cứu y tế; đặc biệt vụ tai nạn giao thông xe máy với ô tô, xẩy với nhiều xe máy Hiện Chính phủ giao trách nhiệm cứu hộ, cứu nạn tai nạn giao thông cho Bộ Công an, lực lượng chuyên nghiệp tổ chức thành hệ thống từ Trung ương xuống địa phương Mặc dù Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 993/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2014 Phê duyệt Dự án: “Đầu tư trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ từ năm 2015 đến 2018” với tổng mức dự toán 4.580.525 triệu đồng so với yêu cầu cần tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại Một thực tế lực lượng chuyên nghiệp cứu nạn, cứu hộ nhiều đến vụ tai nạn giao thông kịp thời nhiều nguyên nhân, cấp cứu y tế cần tăng cường thành lập đội cứu nạn, cứu hộ chỗ, Bộ Công an chịu trách nhiệm huấn luyện trang bị cho lực lượng Bộ Công an Bộ, ngành liên quan phối hợp xây dựng Thông tư liên hướng dẫn tổ chức phối hợp xử lý tai nạn giao thông, đặc biệt vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng 4.2.7.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới thực chất chia sẻ trách nhiệm tài doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có lỗi gây thiệt hại người thứ ba buộc phải bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm gánh đỡ phần trách nhiệm tài mà bên mua bảo hiểm gây Nghị 12/NQ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2019 Chính phủ Về tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 -2021 15 4-75 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân (TNDS) chủ xe giới Chính phủ quy định Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008, Nghị định số 214/2013/NĐ-CP ngày 20/12/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2008/NĐ-CP Sau 10 năm thực hiện, theo đánh giá Bộ Tài chính, tỷ lệ tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới tổng số xe lưu hành vào khoảng 90% xe ô tô 40% xe mô tô16 Như tỷ lệ chủ sở hữu xe máy tham gia bảo hiểm thấp, ngồi ngun nhân cơng tác kiểm tra, xử lý chưa đủ mạnh thân chủ sở hữu xe máy chưa nhận thức lợi ích tham gia bảo hiểm, thủ tục bồi thường bảo hiểm phiền phức, đặc biệt làm hồ sơ bồi thường gánh nặng người tham gia bảo hiểm Để hoạt động bảo hiểm thực mục tiêu hỗ trợ, giảm nhẹ gánh nặng cho người xe máy xẩy tai nạn giao thông, cần sửa đổi quy định pháp luật bảo hiệm trách nhiệm dân chủ xe giới khắc phục tồn sau: (1) Quy định rõ để tránh hiểu khác doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chủ xe quan quản lý Nhà nước có liên quan phạm vi bồi thường thiệt hại (tai nạn giao thông hay tai nạn xe giới gây ra); trường hợp loại trừ bảo hiểm lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực trách nhiệm dân chủ xe, lái xe; khái niệm liên quan đến lái xe, người bảo hiểm gây khó khăn, phát sinh tranh chấp q trình thực bồi thường bảo hiểm (2) Tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm triển khai mở rộng hình thức tiếp cận, phục vụ khách hàng (bán hàng trực tuyến, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử; kéo dài thời hạn bảo hiểm ) (3) Bổ sung mở rộng đối tượng bồi thường, hỗ trợ nhân đạo, vấn đề tạm ứng bồi thường, dán tem bảo hiểm, chế giải tranh chấp đặc thù bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới… (4) Quy định hồ sơ bồi thường bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới theo hướng giảm nhẹ gánh nặng cho chủ xe, lái xe, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tăng cường phòng, chống gian lận bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đẩy nhanh trình giải bồi thường, kịp thời hỗ trợ nạn nhân tai nạn khắc phục hậu quả, thiệt hại xe giới gây (5) Xây dựng, quản lý, vận hành sở liệu bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, kết nối với sở liệu tai nạn giao thông, sở liệu vi phạm hành để tiến tới thực quy định áp dụng mức phí bảo hiểm khác chủ xe không vi phạm, không gây tai nạn giao thông với chủ xe bị xử lý vi phạm hành chính, gây tai nạn giao thơng Cùng với sửa đổi quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, trình tổ chức thực cần quan tâm nhiều đến vấn đề sau: (1) Công tác tuyên truyền lợi ích, quyền lợi tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe có giới (2) Tăng cường kiểm tra xử lý hành vi không tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe có giới Tờ trình Chính phủ Bộ Tài Đề nghị xây dựng Nghị định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm chủ xe giới 16 4-76 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.3 Các giải pháp hạn chế / cấm xe máy Bảng 4-6 Chương trình hạn chế / cấm xe máy Tên chương trình Ký hiệu Hạn chế gia tăng xe máy JAIF JAIF 6.1-6.3: Theo dõi để thực đủ điều kiện Mức độ ưu tiên JIAF 6.4: Cao Mục tiêu Hạn chế tốc độ gia tăng xe máy Nội dung chính Nội dung Cơ quan chủ chốt Cơ quan phối hợp Tăng lệ phí trước bạ, lệ phí đăng Các quan thành viên 6.1 Bộ Tài ký lần đầu UBATGTQG Phí ùn tắc giao thơng HĐND tỉnh, thành Các quan thành viên Ban 6.2 Phí trơng giữ xe phố ATGT HĐND, UBND tỉnh, Các quan thành viên Ban 6.3 Cấm / hạn chế xe máy lưu thông thành phố ATGT Tổ chức giao thông đường theo định hướng ưu tiên giao UBND tỉnh, thành Sở Công an, quan thành 6.4 thông công cộng phố, Sở GTVT viên Ban ATGT (chấp nhận phương tiện cá nhân lưu thơng khó khăn hơn) Tăng lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký xe Cấu phần/dự án Quy định phí ùn tắc giao thơng, tăng phí trông giữ xe Cấm xe máy lưu thông khu vực nội JAIF 6.1-6.3: 2025 – 2030; Thời gian/lộ trình thực JAIF 6.4: 2019-2030 Kết hợp với việc phát triển giao thơng cơng cộng xây dựng văn hóa giao thơng Kinh phí Điều kiện thực Phương án tổ chức giao thông cụ thể, theo hướng dành ưu tiên cho giao thông công cộng, chấp nhận phương tiện cá nhân lưu thơng khó khăn so với phương tiện cơng cộng Kinh phí xây dựng đề án tăng lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký xe lần đầu; xây dựng phí ùn tắc giao thông; cấm Các mục chi phí chính xe máy khu vực nội Kinh phí tổ chức truyền thơng Hiệu mong muốn Hạn chế tốc độ gia tăng xe máy Số lượng xe máy tăng mức gây nhiều hệ lụy phân tích phần trên, song mặt nhu cầu lại người dân, mặt khác xe máy có nhiều ưu điểm, phù hợp với đại đa số người dân Nhà nước không cấm sử dụng xe máy Vấn đề để giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông Nhà nước thực chủ trương hạn chế phát triển phương tiện giao thông cá nhân, đồng thời với phát triển hệ thống vận tải công cộng Như hạn chế phương tiện cá nhân không hạn chế phát triển xe máy, mà ô tô cá nhân bị hạn chế phát triển; trình hạn chế thực song hành với q trình phát triển giao thơng công cộng 4-77 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng điều kiện để hạn chế phát triển phương tiện cá nhân mà trước hết xe máy Hiện Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thành phố lớn khác có quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng, nhiệm vụ thúc đẩy nhanh trình đầu tư, xây dựng, chậm hạn chế xe máy khó khăn Bên cạnh đẩy nhanh trình đầu tư, xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng, Nhà nước cịn áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế để hạn chế xe máy số khu vực 4.3.1 Giải pháp sử dụng thuế, phí để hạn chế gia tăng xe máy Để hạn chế người dân sở hữu, sử dụng xe máy, nhiều thành phố giới sử dụng cơng cụ thuế, phí để điều tiết Từ năm 2003 Chính phủ chủ trương tăng lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký xe máy nhằm hạn chế gia tăng xe máy, thực tế mức tăng qua nhiều lần thay đổi không tăng nhiều nên chủ trương không đạt hiệu hạn chế xe máy Ngày 5/12/2017, kỳ họp thứ HĐND thành phố Hà Nội khóa XV thơng qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định thu phí sử dụng tạm thời lịng đường, hè phố địa bàn thành phố Quy định mức thu phí tăng cao, xơn xao dư luận tháng đầu sau khơng giảm xe máy, ô tô để xe trung tâm thành phố Thành phố Hồ Chí Minh thăm dị dư luận thu phí ùn tắc giao thơng, đại đa số người dân khơng đồng tình Dùng cơng cụ thuế, phí để tác động giảm sở hữu xe máy mức phí áp đặt phải cao, điều chưa phù hợp với Việt Nam, nguyên chưa có giao thơng cộng cộng đảm bảo nhu cầu lại người dân Có thể xây dựng lộ trình tăng phí bước thời gian dài, làm mạnh giao thông công cộng phát triển đến mức tương đối 4.3.2 Cấm xe máy lưu thông khu vực nội đô Giải pháp cấm xe máy lưu thông thường áp dụng khu vực nội tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng; giải pháp áp dụng bước từ lõi đô thị loang dần theo lộ trình định, tất nhiên tốn giải giao thơng cơng cộng Ngày 24 tháng năm 2017, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 5953/QĐ UBND việc phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020 tầm nhìn 2030”, theo lộ trình: “Giai đoạn 2017 - 2030: Từng bước hạn chế hoạt động số khu vực thời gian, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để dừng hoạt động xe máy địa bàn quận vào năm 2030” Đa số người dân đồng tình phải bỏ xe máy khu vực nội đô, song quan trọng trả lời câu hỏi: gì? Tóm lại, giải pháp tăng thuế, phí, cấm xe máy theo khu vực, tổ chức ô tô theo ngày chẵn lẻ, thu phí phương tiện vào trung tâm, đấu giá quyền lưu hành phương tiện khó thực Việt Nam có gần 60 triệu xe máy, Việt Nam mức thu nhập trung bình thấp Để giảm phương tiện xe máy, để người dân tự bỏ phương tiện xe máy phải quan tâm đến phát triển giao thông công cộng, đặc biệt giao thông công cộng khối lượng lớn 4-78 Dự án: Xây dựng chiến lược an toàn giao thông xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.3.3 Tổ chức giao thông theo nguyên tắc “ưu tiên đủ cho giao thông công cộng”: chấp nhận phương tiện cá nhân lưu thơng khó khăn Như nêu Chương 3, Báo cáo cuối kỳ-tập 1, phần Quy luật tác động điều kiện kinh tế-xã hội lên phát triển phương tiện cá nhân, xe máy, có hai chiến lược tiếp cận kỳ hạn dài: Phát triển giao thơng cơng cộng xây dựng văn hóa giao thơng Vì kỳ hạn dài nên cần kiên trì định để thực Một chiến lược dài hạn mà bỏ dở chừng cơng sức từ đầu thành vơ ích Để ưu tiên phát triển giao thơng cơng cộng việc gia tăng số lượng xe, giảm giá vé… cần thiết, không đủ Quan trọng tổ chức giao thông đường, phương tiện giao thông công cộng cần ưu tiên để đảm bảo tính ưu việt: nhanh chóng, giờ, hiệu Tổ chức giao thông theo nguyên tắc “ưu tiên đủ cho giao thông công cộng” chủ trương lâu dài Nhưng để thực thực tế cần chấp nhận phương tiện cá nhân lưu thơng khó khăn Người dân thơng cảm điều cơng tác tun truyền, xây dựng văn hóa giao thông làm tốt 4-79 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4-80 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 HAI GIẢI PHÁP THIẾT YẾU VÀ MỘT GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ 5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp thiết yếu giải pháp đột phá Trong chương trước, theo cách tiếp cận trụ cột, giải pháp chọn lọc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tính tồn diện hệ thống 06 Chương trình chiến lược Nếu có điều kiện thuận lợi, mong muốn tất giải pháp thực đồng Nhưng điều khơng dễ dàng Vì vậy, dự án đề xuất việc tập trung nguồn lực vào số giải pháp: Hai giải pháp thiết yếu giải pháp đột phá Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp thiết yếu: - Tính cấp thiết: Là giải pháp khơng thể thiếu muốn thực giải pháp khác và/hoặc phục vụ cho việc phát triển an tồn giao thơng xe máy giai đoạn sau 2030 nữa; - Hiệu quả: Có thể trực tiếp gián tiếp tạo bước chuyển biến đáng kể thực tiễn giao thông xe máy, công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nói chung – khơng riêng xe máy Tạo tảng bền vững cho việc thực chủ trương / sách / giải pháp khác - Tính bền vững: Giải pháp phải có tính bền vững; - Tính khả thi: Giải pháp phải khả thi đó, nguồn lực cần thiết phải nằm phạm vi cho phép - Thời cơ: Giải pháp có thời thực hiện, mà bỏ qua, tốn nhiều năm khó khăn Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp đột phá: - Tính cấp thiết: Có u cầu cấp thiết thực tế; - Hiệu quả: Sẽ tạo bước đột phá thực tiễn giao thông xe máy, đặc biệt việc lưu thơng đường; - Tính bền vững: Giải pháp phải có tính bền vững; - Tính khả thi: Giải pháp phải khả thi đó, nguồn lực cần thiết phải nằm phạm vi cho phép - Thời cơ: Giải pháp có thời thực hiện, mà bỏ qua, tốn nhiều năm khó khăn Căn vào tiêu chuẩn này, theo kết luận từ phân tích trạng giao thơng xe máy tình hình dự báo, sau rà sốt kỹ 06 Chương trình chiến lược nêu chương trước, có hai giải pháp thiết yếu giải pháp đột phá đề xuất sau: Hai giải pháp thiết yếu: - Xây dựng hoàn thiện công cụ thể chế, - Xây dựng sở liệu an tồn giao thơng chia sẻ liệu trực tuyến Một giải pháp đột phá: - Tỉnh táo điều khiển phương tiện 5-81 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 5.2 Hai giải pháp thiết yếu 5.2.1 Giải pháp thiết yếu 1: “Xây dựng hồn thiện cơng cụ thể chế” 1) Mục tiêu nội dung Xây dựng hoàn thiện công cụ thể chế cho phép thực thi chủ trương sách, biện pháp quản lý xe máy an tồn giao thơng việc kiểm chế đà tăng trưởng Rất nhiều giải pháp bắt buộc trang bị thiết bị an toàn cho xe máy (JAIF 3.1), kiểm định khí thải (JAIF 3.2)… khơng thực quy định liên quan không đưa vào Luật và/hoặc văn quy phạm pháp luật khác Dĩ nhiên, công cụ thể chế cần thiết quy định Luật, mà văn Luật Để cho gọn, ta hiểu Luật GTĐB bao gồm quy định văn Luật, nhằm mục đích thực quy định Luật Khi sửa đổi, bổ sung Luật, văn Luật sửa đổi, bô sung tương ứng Bên cạnh quy định bổ sung, sửa đổi, số khái niệm mới, đề xuất đưa khái niệm “tỉnh táo” người điều khiển phương tiện quy định vào thành yêu cầu bắt buộc (xem giải pháp đột phá đây) Giải pháp thiết yếu 1: “Xây dựng hồn thiện cơng cụ thể chế” phần quan trọng giải pháp 1.1 Chương trình JAIF “Chương trình tăng cường thể chế” Giải pháp 1.1 “Sửa đổi bổ sung Luật GTĐB 2008” có nhiều nội dung đề nghị bổ sung, sửa đổi Phần giúp tạo đột phá phần “cơng cụ thể chế” bổ sung để thực quản lý tới xe máy, người lái 2) Tính cấp thiết tính hiệu Có nhiều loại cơng cụ quản lý khác nhau: kỹ thuật, kinh tế, cưỡng chế, đạo đức, xã hội… Nhưng công cụ thể chế sở để thực công cụ khác tác động mạnh đến hiệu Như phân tích Tập 1, Báo cáo cuối kỳ, quy định quản lý xe máy, xe lưu hành, gần khơng khác chục năm trước, mà tổng số xe máy theo đăng ký cỡ triệu (nay tăng xấp xỉ 60 lần thế!) Phần phân tích rõ tình trạng ngun tắc khoa học hồn tồn khơng phù hợp với quy luật “Lượng đổi-chất đổi”, không phù hợp với Lý thuyết Quản lý hệ thống; đồng thời thực tiễn, việc thiếu cơng cụ thể chế làm nhiều chủ trương, sách, biện pháp duyệt không vào thực tiễn Báo cáo cuối kỳ - tập nhiều chủ trương, sách liên quan đến xe máy không vào sống, mà lý chưa có khn khổ pháp lý Giải pháp tập trung việc tạo khuôn khổ thể chế mới, đủ để quản lý giao thơng xe máy tới mức cần thiết 3) Tính bền vững Đây công cụ thể chế nhằm quản lý giao thông xe máy cách bền vững 4) Tính khả thi thời 5-82 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đến thời điểm này, việc sửa đổi, bổ sung Luật Giao thông đường năm 2008 Bộ Giao thông - Vận tải đẩy nhanh để trình Quốc hội thơng qua vào đầu năm 2020, thay q IV/2020 kế hoạch ban đầu Như vậy, thời mà bỏ qua, có lẽ lại vài chục năm 5) Rủi ro Có rủi ro sau: - Để lỡ thời - Không đưa đầy đủ công cụ thể chế cần thiết 5.2.2 Giải pháp thiết yếu 2: “Xây dựng sở liệu an tồn giao thơng chia sẻ liệu trực tuyến” 1) Mục đích nội dung Đây giải pháp 1.3 Chương trình JAIF “Chương trình tăng cường thể chế” với hai nội dung: a Xây dựng sở liệu (CSDL) an tồn giao thơng, b Chia sẻ liệu trực tuyến 2) Tính cấp thiết Như nêu hai chương trước, CSDL an tồn giao thơng gồm nhiều CSDL thành phần, Bộ khác xây dựng quản lý Các CSDL thành phần bao gồm toàn liệu liên quan đến GTVT, không riêng xe máy Chúng giúp ích cho cơng tác quản lý nhà nước Bộ chủ quản, dễ thấy xét chất lượng cịn nhiều bất cập: tính đầy đủ liệu, tính xác, tính liên thông, khả mở rộng… Rõ ràng, việc nâng cấp, bảo đảm yêu cầu chất lượng liệu cần thiết trước hết cho Bộ chủ quản sau cho quan liên quan GTVT có tính hệ thống cao, nghĩa có nhiều thành phần (trong hệ thống) thành phần phải liên kết với Ngay liệu ATGT khơng nằm ngồi tính hệ thống Vì vậy, việc chia sẻ, sử dụng chung liệu tất yếu Hiện nay, quan có quy định chia sẻ liệu (xem Chương trước), chia sẻ không trực tuyến, nghĩa bên cần liệu thông tin (tất nhiên liệu, thơng tin họ phép có theo quy định) không tự truy cập CSDL liên quan để lấy mà phải đợi bên có liệu cấp Quá trình thường lâu Đây bất cập lớn cần khắc phục sớm, tốt 3) Tính hiệu Giải pháp khơng trực tiếp tạo bước đột phá thực tiễn giao thông xe máy, bước đột phá công tác phối hợp quản lý phương tiện nói chung xe máy nói riêng Có thể kể hàng loạt giải pháp mạnh / hiệu khác mà muốn thực cần có CSDL chia sẻ trực tuyến Ví dụ đơn giản bất cập việc cấp lại GPLX: phân biệt người bị GPLX thật người bị thu GPLX vi phạm Giải pháp chia sẻ trực tuyến giải bất cập tức thời 5-83 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an toàn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4) Tính bền vững Các liệu liên tục theo thời gian mang lại nhiều thơng tin hữu ích Việc dự báo Chương ví dụ Do vậy, CSDL tích lũy dài hạn, giá trị liệu lớn Trong đời sống hàng ngày, tốn khơng thời gian, cơng sức để tìm lại thơng tin q khứ Q khứ xa cơng sức thường lớn Do vậy, CSDL bền vững lợi 5) Tính khả thi thời Cuộc cách mạng 4.0 đẩy mạnh nước ta với nhiều hoạt động Do vậy, xây dựng hoàn thiện CSDL chia sẻ liệu bối cảnh thuận lợi, tính khả thi điều khơng cần bàn cãi 5.3 Giải pháp đột phá: “Tỉnh táo điều khiển phương tiện” 1) Mục tiêu nội dung Giải pháp nhằm bảo đảm người lái xe phải tỉnh táo điều khiển phương tiện Họ vừa lái xe vừa trạng thái bất lợi ảnh hưởng nồng độ cồn, ma túy hay buồn ngủ Đây giải pháp 4.2 Chương trình JAIF thực trụ cột thứ “người xe máy an toàn” tạo bước đột phá đáng kể việc chống vi phạm nồng độ cồn, ảnh hưởng ma túy Nội dung là: - Đưa khái niệm “tỉnh táo” vào yêu cầu bắt buộc tất người điều khiển phương tiện, nghĩa áp dụng không cho người điều khiển xe máy mà người điều khiển ô tơ – nêu tập Báo cáo cuối kỳ, xe máy gây rủi ro TNGT xe tơ, chịu rủi ro TNGT nhiều ô tô - Để người dân, doanh nghiệp biết cách thức tự kiểm tra độ tỉnh táo với ba kiểm tra chuẩn hóa: a) Kiểm tra rung giật nhãn cầu (HGN) b) Kiểm tra Đi-và-Xoay người (WAT) c) Kiểm tra đứng chân (OLS) - Giai đoạn sau, CSGT áp dụng ba kiểm tra độ tỉnh táo vào cơng tác tuần tra, kiểm sốt Muốn vậy, trước mắt, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước nhằm làm rõ điều kiện khả áp dụng thực tế kiểm tra độ tỉnh táo Việt Nam cần thực Đề tài cần làm sáng tỏ số nội dung sau: a Chuyển khái niệm liên quan (DUI/DWI, độ tỉnh táo) vào điều kiện nước ta; b Chuẩn hóa ba kiểm tra độ tỉnh táo cho điều kiện Việt Nam; c Thể chế hóa kết kiểm tra; d Soạn tài liệu chương trình tập huấn cho người dân, doanh nghiệp vận tải CSGT e Triển khai thí điểm tổng kết Trên sở kết nghiên cứu, hoàn thiện đưa vào triển khai thực tiễn theo hai bước: 5-84 Dự án: Xây dựng chiến lược an tồn giao thơng xe máy kế hoạch hành động: khởi đầu Việt Nam Code: TRN/FAC/12/006/REG Báo cáo cuối kỳ - tập Chiến lược phát triển an tồn giao thơng xe máy đến năm 2025, tầm nhìn 2030 a Người dân, doanh nghiệp vận tải: tự kiểm tra xem họ lái xe doanh nghiệp có đủ tỉnh táo để điều khiển phương tiện không b CSGT: áp dụng cơng tác tuần tra kiểm sốt vi phạm nồng độ cồn, ma túy 2) Tính hiệu Theo số liệu Cơ quan Kiểm sốt An tồn Giao thơng Quốc lộ Quốc gia Hoa Kỳ, độ xác HGN 88%, WAT 79% OLS 83% Tuy nhiên, dùng ba phép thử sai số 0,4284% (=12% x 21% x 17 %), nghĩa độ xác tới 99,5716%, gần tuyệt đối Kinh phí thực ba kiểm tra gần không đáng kể nên sử dụng Chỉ cần kinh phí cho đề tài cấp nhà nước, kinh phí lập văn quy phạm pháp luật kinh phí phổ biến, tuyên truyền 3) Tính bền vững khả thi Tính bền vững thể chỗ dễ sử dụng giới nghiên cứu hoàn chỉnh, áp dụng nhiều năm 4) Thời Sau hàng loạt TNGT liên quan đến ô tô, xe máy dư luận đủ chín muồi để đưa cơng tác phịng chống vi phạm nồng độ cồn, ma túy lên bước Việc đưa kiểm tra độ tỉnh táo vào thực tế dễ có ủng hộ dư luận 5-85 ... d? ?? di chuyển an toàn cho đường Protected turn lanes and widened shoulders or lanes Làn rẽ riêng mở rộng vai đường xe Removal of roadside hazards D? ?? bỏ chướng ngại bên đường Speed limiters and... tuổi sử d? ??ng xe máy theo Luật Giao thông đường (xem hình bảng d? ?ới) Bảng 1-13 D? ?? báo số lượng người sử d? ??ng xe máy so với d? ?n số từ 16 tuổi trở lên Năm D? ?n số Số xe lưu hành Số d? ?n sống từ 16... cứu 1.2 D? ?? báo người sử d? ??ng xe máy đến 2025, tầm nhìn 2030 Phần d? ?nh cho d? ?? báo liên quan đến người sử d? ??ng xe máy, gồm hai nội dung chính: số người sử d? ??ng xe máy số Giấy phép lái xe (GPLX)

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-2 Dữ liệu quá khứ để dự báo tăng trưởng xe máy - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 2 Dữ liệu quá khứ để dự báo tăng trưởng xe máy (Trang 17)
Bảng 1-3 Dân số toàn quốc: so sánh giữa thực tế với dự báo theo phương án cao - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 3 Dân số toàn quốc: so sánh giữa thực tế với dự báo theo phương án cao (Trang 18)
Bảng dưới đây là dân số dự báo 2019-2030 theo Tổng cục Thống kê. - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng d ưới đây là dân số dự báo 2019-2030 theo Tổng cục Thống kê (Trang 18)
Ghi chú: Trong bảng này giá trị GDP là GDP thuần, không tính theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity – PPP như ở trên)  - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
hi chú: Trong bảng này giá trị GDP là GDP thuần, không tính theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity – PPP như ở trên) (Trang 19)
Tổng hợp ba bảng trên, bảng dưới đây là giá trị đầu vào cho dự báo. - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
ng hợp ba bảng trên, bảng dưới đây là giá trị đầu vào cho dự báo (Trang 20)
Hình dưới đây cho thấy sự gia tăng xe máy nhanh hơn gia tăng dân số, số lượng xe máy theo thống kê (Mreg) tăng nhanh hơn số thực tế lưu hành (Mcir) - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình d ưới đây cho thấy sự gia tăng xe máy nhanh hơn gia tăng dân số, số lượng xe máy theo thống kê (Mreg) tăng nhanh hơn số thực tế lưu hành (Mcir) (Trang 21)
Hình 1-2 Gia tăng dân số và xe máy trong tương lai - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 1 2 Gia tăng dân số và xe máy trong tương lai (Trang 22)
Bảng 1-9 Số liệu xe máy trên 100 người dân quá khứ (2003-2018) và dự báo (2019-2030) - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 9 Số liệu xe máy trên 100 người dân quá khứ (2003-2018) và dự báo (2019-2030) (Trang 23)
Bảng 1-11 Số dân đang sống từ 18 tuổi trở lên giai đoạn 2019-2030 - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 11 Số dân đang sống từ 18 tuổi trở lên giai đoạn 2019-2030 (Trang 25)
Bảng 1-13 Dự báo về số lượng người sử dụng xe máy so với dân số từ 16 tuổi trở lên - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 13 Dự báo về số lượng người sử dụng xe máy so với dân số từ 16 tuổi trở lên (Trang 26)
Hình 1-5 Tỷ lệ người dùng xe máy so với số dân từ 16 tuổi trở lên - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 1 5 Tỷ lệ người dùng xe máy so với số dân từ 16 tuổi trở lên (Trang 28)
Bảng 1-14 Dự báo mức tăng rủi ro TNGT so với năm gốc (2018) - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 1 14 Dự báo mức tăng rủi ro TNGT so với năm gốc (2018) (Trang 29)
Hình 1-6 Dự báo mức tăng rủi ro TNGT so với năm gốc (2018) - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 1 6 Dự báo mức tăng rủi ro TNGT so với năm gốc (2018) (Trang 30)
10.000 phương tiện  - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
10.000 phương tiện (Trang 35)
Bảng 2-2 Số người chết do TNGT đường bộ tính trên 100.000 dân và 10.000 phương tiện giai đoạn tương lai (2019-2030)  - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 2 2 Số người chết do TNGT đường bộ tính trên 100.000 dân và 10.000 phương tiện giai đoạn tương lai (2019-2030) (Trang 35)
Hình 2-1 Số người chết vì TNGT trên 100.000 dân so với thế giới - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 2 1 Số người chết vì TNGT trên 100.000 dân so với thế giới (Trang 36)
Hình 2-2 Số người chết vì TNGT trên 10.000 phương tiện so với thế giới - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 2 2 Số người chết vì TNGT trên 10.000 phương tiện so với thế giới (Trang 37)
Hình 3-1 Quá trình hình thành các giải pháp trong Chiến lược - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 3 1 Quá trình hình thành các giải pháp trong Chiến lược (Trang 43)
Bảng 3-1 Chương trình tăng cường thể chế - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 3 1 Chương trình tăng cường thể chế (Trang 44)
Bảng 3-3 Chương trình nâng cao chất lượng an toàn đối với phương tiện xe máy - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 3 3 Chương trình nâng cao chất lượng an toàn đối với phương tiện xe máy (Trang 45)
Hình 4-1 Cây vấn đề về xây dựng chiến lược - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 4 1 Cây vấn đề về xây dựng chiến lược (Trang 52)
Hình 4-2 Cây mục tiêu trong xây dựng chiến lược - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 4 2 Cây mục tiêu trong xây dựng chiến lược (Trang 53)
Hình 4-4 Sơ đồ phối hợp liên ngành của Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 4 4 Sơ đồ phối hợp liên ngành của Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia (Trang 61)
Hình 4-5 Ý nghĩa chiến lược của số liệu thống kê: Kết hợp phù hợp các yêu cầu kỹ thuật với chính sách7 - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Hình 4 5 Ý nghĩa chiến lược của số liệu thống kê: Kết hợp phù hợp các yêu cầu kỹ thuật với chính sách7 (Trang 62)
Bảng 4-2 Chương trình kết cấu hạ tầng giao thông an toàn cho người đi xe máy - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 4 2 Chương trình kết cấu hạ tầng giao thông an toàn cho người đi xe máy (Trang 64)
Một số mô hình rẽ trái hai bước như sau: - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
t số mô hình rẽ trái hai bước như sau: (Trang 70)
Bảng 4-5 Chương trình ứng phó sau tai nạn giao thông xe máy - D BAO TINH HINH GIAO THONG XE MAY VIT
Bảng 4 5 Chương trình ứng phó sau tai nạn giao thông xe máy (Trang 87)
w