1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOI PHC LANG DT CHAU PHONG TNH AN GI

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM ĐOÀN LÊ MINH KHỞI KHÔI PHỤC LÀNG DỆT CHÂU PHONG, TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – 06/2018 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM ĐOÀN LÊ MINH KHỞI KHÔI PHỤC LÀNG DỆT CHÂU PHONG, TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch Hệ: Đại học Khóa: 2013 – 2017 KHÓA LUẬN ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG HOÀNG LAN TP HỒ CHÍ MINH – 06/2018 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng, em xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Du lịch, trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện lịch học, hỗ trợ mặt thủ tục hành để em dễ dàng tiếp cận với địa phương trình khảo sát thực tế Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh An Giang, Cục thống kê tỉnh An Giang, Ủy Ban nhân dân xã Châu Phong nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý giá Em xin chân thành cảm ơn gia đình bác Mohamad, bác Lê Quang Hiển chia sẻ kiến thức quý báu nghề dệt truyền thống người Chăm trăn trở lo âu bác trước nguy bị mai làng nghề Đó nỗi lo âu em Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Hoàng Lan người trực tiếp hướng dẫn, gợi mở cho em từ phương pháp nghiên cứu đến cách tiếp cận phân tích vấn đề Cơ khơng quản đêm khuya để trao đổi, dạy cho em, động viên hướng dẫn em tìm cách khắc phục khó khăn q trình nghiên cứu Ngồi ra, em xin cảm ơn bạn khoa du lịch đồng hành giúp đỡ em suốt trình khảo sát thực tế Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo q thầy để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồn Lê Minh Khởi TP Hồ Chí Minh, 06/2018 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục bảng, biều đồ, sơ đồ, hình ảnh, từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Cơ sở lý luận làng nghề truyền thống phát triển du lịch 10 1.1.1 Khái niệm du lịch 10 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 12 1.1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch 13 1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống 15 1.1.5 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống 19 1.1.6 Mối quan hệ làng nghề truyền thống phát triển du lịch 20 1.2 Một số vấn đề khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 21 1.2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lịch 21 1.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 25 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch gắn với làng nghề truyển thống học kinh nghiệm 29 1.3.1 Một số nước Thế Giới 29 1.3.2 Ở Việt Nam 31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔI PHỤC LÀNG DỆT CHÂU PHONG, TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 35 2.1 Khái quát Thị xã Tân Châu làng dệt Châu Phong 35 2.1.1 Khái quát Thị xã Tân Châu 35 2.1.2 Khái quát làng dệt Châu Phong 38 2.2 Tình hình khơi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch 47 2.2.1 Về nguồn nguyên liệu 47 2.2.2 Về sở vật chất công nghệ sản xuất 49 2.2.3 Về sản phẩm 50 2.2.4 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 52 2.2.5 Về nguồn nhân lực 54 2.2.6 Về khách du lịch doanh thu du lịch 56 2.2.7 Về sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 59 2.2.8 Về khả liên kết điểm du lịch vùng 61 2.2.9 Mối quan hệ với công ty lữ hành 63 2.2.10 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương 64 2.2.11 Về sách địa phương 65 2.2.12 Về hoạt động đầu tư 67 2.2.13 Về công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm 69 2.2.14 Đánh giá tình hình khơi phục gắn với phát triển du lịch làng dệt Châu Phong 71 2.3 Tác động hoạt động du lịch việc khôi phục phát triển làng dệt Châu Phong 74 2.3.1 Tác động tích cực 74 2.3.2 Tác động tiêu cực 77 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC LÀNG DỆT CHÂU PHONG, TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 81 3.1 Định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch 81 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng 81 3.1.2 Đề xuất định hướng khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch 84 3.2 Các giải pháp khôi phục phát triển du lịch làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang 87 3.2.1 Về nâng cao hiệu quản lý nhà nước khôi phục làng nghề gắn với phát triển du lịch 87 3.2.2 Về bảo tồn giá trị văn hóa làng dệt Châu Phong 90 3.2.3 Về chất lượng nguồn nguyên liệu 92 3.2.4 Về cải tiến kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ 93 3.2.5 Về giải đầu cho sản phẩm gắn với khách du lịch 94 3.2.6 Về đa dạng hóa xây dựng sản phẩm đặc trưng 96 3.2.7 Về nâng cao mức độ tham gia cộng đồng địa phương 97 3.2.8 Về đào tạo nguồn nhân lực 98 3.2.9 Về liên kết với doanh nghiệp du lịch 99 3.2.10 Về thu hút đầu tư phát triển 100 3.2.11 Về sở hạ tầng 101 3.2.12 Về bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững 102 3.2.13 Về quảng bá xúc tiến thương hiệu làng dệt Châu Phong 103 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.1: Đơn vị hành Thị xã Tân Châu (2016) Bảng 2.2: Lượt khách tham quan tỉnh An Giang, KDL Núi Sam làng dệt Châu Phong năm 2013 Trang 36 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH TÊN BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ sản phẩm du lịch tổng quát 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ qui trình dệt thổ cẩm làng dệt Châu Phong 41 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hình thức đầu tư làng dệt Châu Phong 68 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Ban quản lý Du lịch làng dệt Châu Phong 89 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ doanh thu du lịch xã Châu Phong (2012-2014) 58 DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CSAU Cơ sở ăn uống CSLT Cơ sở lưu trú ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HDV Hướng dẫn viên HTX Hợp tác xã KDL Khu du lịch KS Khách sạn SĐT Số điện thoại TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TP Thành phố TX Thị xã UBND UNESCO Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, người phải đối mặt với nhiều áp lực từ cơng việc, gia đình mối quan hệ xã hội xu hướng du lịch tìm vùng quê yên tĩnh, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lại có điều kiện hình thành phát triển Trong số loại hình khơng thể bỏ qua du lịch làng nghề Việt Nam Văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp, cư dân quần tụ theo làng có nhiều thời gian rảnh rỗi ngồi vụ Với khối óc bàn tay tài hoa, người Việt tận dụng nguyên liệu có sẵn địa phương để sáng tạo nên sản phẩm thủ công độc đáo Theo thời gian, sản phẩm cải tiến phù hợp với nhu cầu xã hội khơng có giá trị sử dụng thẩm mỹ cao mà phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa làng, cộng đồng dân cư Khắp miền tổ quốc có làng nghề tiếng như: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng rượu Bàu Đá (Bình Định), làng nón Tây Hồ (Thừa Thiên – Huế), làng đá Non Nước (Đà Nẵng), làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận), làng lư đồng An Hội (TP Hồ Chí Minh), làng giống hoa kiểng Cái Mơn (Bến Tre), An Giang vùng đất cộng cư lâu đời nhiều dân tộc anh em Việt, Hoa, Khmer, Chăm Mỗi dân tộc có nét văn hóa độc đáo bao gồm làng nghề truyền thống Theo thống kê sơ An Giang có khoảng 34 làng nghề gắn với phát triển du lịch, đặc biệt có 14 làng nghề truyền thống tồn 50 năm Nghề rèn Phú Mỹ (Phú Tân), nghề dệt Mỹ A (TX Tân Châu), làng dệt thổ cẩm Chăm Châu Phong (TX Tân Châu), làng mộc Chợ Thủ (Chợ Mới) [51],… Những năm gần đây, tỉnh An Giang có sách nhằm khơi phục phát triển nhiều làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch Điều tạo điều kiện thuận lợi để làng nghề PHỤC LỤC SƠ ĐỒ TỪ BẾN PHÀ CHÂU GIANG ĐẾN LÀNG DỆT CHÂU PHONG (Nguồn:Google map, truy cập ngày 25/06/2018) 120 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TOUR DU LỊCH GẮN VỚI LÀNG CHĂM CHÂU PHONG (Tham khảo chương trình Nguyễn Dương Tùng Vy (2016), Phát triển Du lịch cộng đồng làng dệt Châu Phong, tỉnh An Giang, Khóa luận Đại học chuyên ngành Hướng dẫn du lịch, bảo vệ năm 2016 Trường Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh) TOUR LÀNG CHĂM MÙA CƯỚI Đêm 1: TP Hồ Chí Minh – TP Long Xuyên 01h00: Xe hướng dẫn viên đón khách điểm hẹn khởi hành Long Xuyên Ngày 1: Long Xuyên – Làng Chăm Châu Phong – Rừng Tràm Trà Sư 06h00: Đến Long Xuyên tiếp tục khởi hành Châu Đốc, đường đồn ngắm nhìn dịng sơng Hậu hiền hịa chạy dọc theo QL 91 07h30: Ăn sáng Châu Đốc, sau đồn lên tàu qua làng Chăm Châu Phong, đường quý khách ngắm nhìn ngã sơng Châu Đốc thơ mộng, tham quan Làng Bè sơng tìm hiểu nghề nuôi sông người dân Châu Đốc 08h30: Đến Làng Chăm, HDV đưa quý khách tham dự lễ cưới, nghe người dân địa phương giới tiệu vê phong tục truyền thống người Chăm tiến hành hôn lễ, giao lưu văn nghệ chàng trai, cô gái người Chăm trang phục truyền thống Dùng cơm trưa với ăn người Chăm ngày cưới chia vui gia đình hai họ 12h00: Xuống tàu để quay trở lại Châu Đốc khởi hành Rừng Tràm Trà Sư 121 13h30 Đến Rừng Trà Trà Sư, quý khách xuồng vào rừng tràm, lên đài ngắm để nhìn đàn chim cị nhiều loài khác bay tụ hội rừng tràm Qúy khách tận mắt thấy chim con, cò nằm tổ tổ trứng xinh xắn Sau đồn nghỉ ngơi võng rừng tràm, hịa vào thiên nhiên để hưởng thụ khơng khí lành nơi 16h30: Khởi hành Châu Đốc dùng cơm chiều với đủ mắm như: Mắm thái, mắm chưng, mắm kho, lẫu mắm… 18h30: Du khách lại Làng Chăm nghỉ ngơi nhà người Chăm, Tối quý khách tham gia sinh hoạt cộng đồng tìm hiểu nét văn hóa người Chăm An Giang Ngày 2: Làng Chăm Châu Phong – Châu Đốc 07h00: Đoàn rời homestay lại Châu Đốc dùng điểm tâm với bún cá đặc sản Châu Đốc Sau đưa đoàn tham quan Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Chùa Tây An 09h00: Xe đưa quý khách đến bến xe Châu Đốc lại TPHCM Kết thúc chương trình CHƯƠNG TRÌNH CHÂU ĐĨC – LÀNG CHĂM Đêm 1: TP Hồ Chí Minh – TP Châu Đốc 23h00: Xe HDV đón quý khách điểm hẹn, khởi hành Châu Đốc Qúy khách nghỉ đêm xe Ngày 1: TP Châu Đốc – Núi Cấm 06h00: Đến Châu Đốc, đoàn dùng điểm tâm Nhà hàng, sau tiếp tục hành trình đồn bắt đầu chuyến hành hương lễ phật đỉnh Núi Cấm xe du lịch độ cao 710m quý khách đến Viếng Chùa Vạn Linh hay gọi Chùa Lá, Viếng Chùa Phật lớn Đặc biệt đoàn viếng tượng phật Di Lạc cao 33,6m đội cao 526m so với mực nước biển Ăn trưa với bánh xèo núi Cấm 122 15h00: Xuống núi Xe đưa quý khách đến với chợ Châu Đốc đoàn tham quan mua sắm đặc sản 18h00: Ăn tối nghe Đờn ca tài tử Ngày 2: TP Châu Đốc – Làng Chăm Châu Phong 06h00: Đoàn dùng điểm tâm, khởi hành Tịnh Biên, tham quan cửa khẩu, ngắm cảnh biên giới Việt – Cam, mua sắm hàng hóa chợ biên giới Xn Tơ Sau tham quan khu du tích Núi Sam: Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An Cổ Tự Sau thuyền tham quan Làng Bè Châu Đốc, qua làng Chăm Châu Phong, tìm hiểu sống sinh hoạt người Chăm An Giang, mua sắm sản phẩm thổ cẩm tay đồng bào Chăm dệt ra, thưởng thức đặc sản, ăn đặc trưng người Chăm, tham quan thánh đường Hồi giáo Mubarak 18h00: Ăn chiều, thưởng thức ăn người Chăm, nghỉ đêm nhà người Chăm Làng Châu Phong Ngày 3: Làng Chăm Châu Phong – TP Hồ Chí Minh 06h00: Qúy khách dùng điểm tâm, sau xe HDV đưa quý khách lại TP Hồ Chí Minh HDV nói lời chia tay hẹn ngày gặp lại Kết thúc chương trình 123 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG DU LỊCH BỀN VỮNG Tham gia có tính hình thức Sự tham gia đơn hình thức, đại diện nhân dân ngồi vào ban bệ thức song khơng bầu lên khơng có quyền hành Tham gia thụ động Người dân tham gia bảo cho biết định xảy Đơn thông báo đơn phương từ phía phận quản lý điều hành dự án mà không nghe xem phản ứng người dân Thông tin chia sẻ cán chuyên môn người nơi khác Tham gia tư vấn Người dân tham gia tư vấn trả lời câu hỏi Các cán từ nơi khác đến xác định vấn đề q trình thu thập thơng tin kiểm sốt việc phân tích thơng tin Một q trình tư vấn không chấp nhận chia sẻ việc định bắt buộc từ cán chun mơn phát xét đến quan điểm người dân Tham gia để hưởng khuyến khích vật chất Người dân tham gia cách đóng góp nguồn lực, chẳng hạn đóng góp lao động, để nhận lương thực, tiền mặt khuyến khích vật chất khác Nơng dân cung cấp ruộng lao động, khơng thu hút vào việc thí điểm hay trình học tập Điều thường thấy mang tiếng tham gia song người dân khơng có vai trị việc kéo dài cơng nghệ cơng tác thực hành khuyến khích kết thúc Tham gia chức Sự tham gia quan bên xem phương tiện để đạt mục tiêu dự án, đặc biệt để giảm chi phí Người dân có 124 thể tham gia cách lập nhóm để đáp ứng mục đích định trước liên quan đến dự án Sự thu hút mang tính tương tác kéo theo chia sẻ việc định, song có xu hướng diễn sau định chủ yếu đưa ta cán từ nơi khác đến Trong trường hợp xấu nhất, người dân địa phương mời đến để phục vụ mục đích thứ yếu Tham gia có tính tương tác Người dân tham gia vào việc phân tích, triển khai kế hoạch hành động thành lập tăng cường quan địa phương Tham gia xem quyền, không phương tiện nhằm đạt mục tiêu dự án Quá trình bao gồm phương pháp luận liên quan ngành nhằm tìm kiếm đa mục tiêu vận dụng trình học tập hệ thống có kết cấu Vì nhóm thực kiểm sốt định địa phương xác định xem nguồn lực có sử dụng sao, họ có vai trị việc trì cấu hoạt động thực hành Tự thân vận động Người dân tham gia cách đưa sáng kiến cách độc lập với quan bên nhằm thay đổi hệ thống Họ phát triển mối quan hệ với quan bên ngồi nhằm có nguồn lực cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song trì kiểm sốt cách sử dụng nguồn lực Sự tự thân vận động nhân rộng phủ tổ chức phi phủ tạo khung hỗ trợ (Nguồn: lấy theo Pretty (1994), Satterthwaite (1995), Adnan cộng (1992), Hart (1992) (UICN, 1998) 125 PHỤ LỤC DANH SÁCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên vấn Người vấn (PV): Đoàn Lê Minh Khởi Người vấn (TL): Bác Mohamad, hộ sản xuất bán thổ cẩm, chủ nhiệm HTX Châu Giang Địa điểm: Ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, TX Tân Châu, tỉnh An Giang Thời gian: 14:30, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Nội dung vấn PV: Con chào bác! Con Minh Khởi, sinh viên trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh Con làm Khóa luận làng dệt Châu Phong, mong bác giúp đỡ cho vài thông tin Bác cho hỏi xã cịn nhiều người dệt thổ cẩm khơng bác? TL: Như cịn có hai hộ hà, Bây bỏ hết PV: Bác biết lý họ bỏ không bác? TL: Bỏ thu nhập thấp, hai lớp trẻ khơng thích nghề Nó bỏ làm cơng nhân thành phố PV: Bác cho hỏi thêm nhà nước có hỗ trợ thêm cho khơng bác? TL: Hỗ trợ cách tạo điều kiện cho giới thiệu sản phẩm hội chợ đồ PV: Mình giới thiệu hội chợ bác? TL: Long Xuyên nè, Thành phố (Hồ Chí Minh), có gửi hàng bên chỗ Cơng thương á, có Hà Nội, miền Bắc Rồi có hỗ trợ dạy nghề, đưa tham quan làng nghề miền Trung Rồi giúp thay đổi trang thiết bị 126 PV: Theo bác bác đốn năm có khoảng khách tham quan không bác? TL: Giờ tính vầy nè, cao điểm, để coi tháng nhe hết tháng Tính trung bình thơi ngày có khoảng năm sáu khách Có lúc lên đến chục ln PV: Trong có nhiều khách nước ngồi khơng bác? TL: Thì lần khách nước ngồi chiếm 2/3, cịn 1/3 khách Việt Thường liên kết với tụi công ty bên Châu Đốc (…… …… ) PV: Bác có dự định để làng nghề khơi phục phát triển khơng bác? TL: Thì bác làm mà chưa thấy nhiều người, có hai hộ trưng bày bán sản phẩm người ta khơng có dệt Giờ bác muốn mở mang du lịch nơi (…………… ) 127 Biên vấn Người vấn (PV): Đoàn Lê Minh Khởi Người vấn (TL): Cô Xayma, hộ sản xuất làng Địa điểm: Nhà cô Xayma Ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, TX Tân Châu, tỉnh An Giang Thời gian: 15:09, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Nội dung vấn PV: Con chào cô! Cô nguyên liệu để dệt dùng nguyên liệu mua từ đâu bác? TL: Thật muốn lưu giữ lại làng nghề, ba cách dệt thơi cịn sợi mua sợi cơng nghiệp PV: Dạ sợi công nghiệp rồi! Vậy sợi công nghiệp sợi tằm có khác khơng cô? TL: Tằm phải chất lượng Tại cô phải giữ nghề thơi, phải mua Con biết rồi, mua sợi phải đưa vô ống Đưa vô ống đưa qua khung hoa văn Rồi sau sỏ lượt quay vào trục PV: Tất làm tay hết ạ? TL: Bằng tay hết, tiếp đến sau cuộn vơ trục dài rồi, ngồi xỏ go xỏ lượt dệt, lên sản phẩm PV: Dạ công phu! Hiện nhà nước có hỗ trợ khơng cơ? TL: Nói cơng phu nên uổng nghề thủ cơng cơ, hay hay cách làm cô nên nhà nước hỗ trợ cơ, kêu phải giữ lại, khó khăn báo lên PV: Dạ làm sản phẩm xong cơ, nguồn bán sản phẩm nhà nước có hỗ trợ khơng cơ? 128 TL: Nói ngay, lúc trước khó khăn, có mối bán, nhiều nơi mua mà chủ yếu khăn rằn nhiều, dạng ba thổ cẩm cô bán lẻ, cô làm, làm xong bán hết làm nữa, cịn khăn rằn cô tiêu thụ nhiều nơi PV: Một khăn bán tiền cơ? TL: Một khăn cô bán sáu chục ngàn, khăn nhỏ bốn chục Loại phối màu mười màu PV: Màu nhuộm màu tự nhiên sợi chỗ mua cơ? TL: A sợi mua đặt người ta nhuộm rồi, khơng có nhuộm PV: Cịn phải tự nhuộm cơ? TL: Ờ, mua tơ phải đảo nhuộm, nhuộm tự nhiên, nhuộm làm y PV: Hiện cháu có tiếp tục nghề cô không cô? TL: A, có đứa hi vọng, năm làm việc ba năm Nó nói làm việc năm năm, có vốn nghỉ, xoay lại làm Cịn hai cháu khơng có chịu làm Hi vọng đứa đó chịu làm PV: Cơ biết dệt từ lúc cô? TL: Cô làm từ lúc 15 tuổi tới giờ, mà năm cô 57 tuổi PV: Ngồi dệt thổ cẩm cịn làm kinh tế khác không cô? TL: Lúc trước cô có làm ruộng, bn bán nhỏ, nói đứa nhỏ (con cô) thành đạt nên cịn giữ lại (nghề dệt) sống vợ chồng được, với cho thợ PV: Là thuê thợ dệt để dệt cho mình? TL: Ờ, họ ăn công sản phẩm, làm nhiều hưởng nhiều (………………….) 129 Biên vấn Người vấn (PV): Đoàn Lê Minh Khởi Người vấn (TL): Một người dân làng Địa điểm: Ấp Phũm Xoài, xã Châu Phong, TX Tân Châu, tỉnh An Giang Thời gian: 16:00, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Nội dung vấn PV: Chị ơi! Mình chị có biết dệt thổ cẩm khơng ạ? TL: Có biết, lúc lớn mẹ có dạy rồi, khơng làm PV: Tại khơng dệt chị? TL: Khơng có đủ tiền để sống, nên khơng dệt nữa, muốn dệt lại PV: Vậy làng có nhiều người dệt khơng chị? TL: Nhiều, nguyên làng luôn, 100 khung dệt, mà dệt khăn rằn không hà Rồi từ từ thấy làm đầu khơng có nữa, vốn liếng khơng có nên từ từ bỏ, kiếm thu nhập khác, nuôi ăn học PV: Dạ, em cảm ơn chị 130 Biên vấn Người vấn (PV): Đoàn Lê Minh Khởi Người vấn (TL): Khách du lịch từ Mỹ Địa điểm: Bến phà Châu Giang Thời gian: 16:45, ngày 22 tháng 02 năm 2018 Nội dung vấn PV: Hello, I am a student of Ho Chi Minh City University of Culture I am dealing with a survey to make methods for restore Chau Phong textile village basing on tourism development Would you mind if I interview some questions? (Xin chào, sinh viên trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh Tơi tiến hành khảo xác khôi phục làng dệt Châu Phong gắn với phát triển du lịch Bạn trả lời số câu hỏi không?) TL: Hi, Sure! (Chào, dĩ nhiên được) PV: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?) TL: I come from Michigan, US (Tôi đến từ Michigan, Mỹ) PV: Have you ever hear about Chau Phong textile village, the textile village of Cham ethnic group in An Giang province? (Bạn có nghe làng dệt Châu Phong, làng dệt người Chăm An Giang chưa?) TL: Nope, not yet (Chưa) PV: So, why you come here to visit or work? (Vậy bạn đến để du lịch hay làm việc ) TL: I just come here for transfering to Phu Quoc Island (Tôi đến để di chuyển sang đảo Phú Quốc) PV: Okay, I see Thank you for your time and have a nice trip in Vietnam (Vâng, Xin cảm ơn chúc bạn có chuyến vui vẻ Việt Nam) 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG DỆT CHÂU PHONG Hình Người thợ quay sợi vào ống Nguồn: Báo ảnh Dân tộc Miền núi (http://dantocmiennui.vn/van-hoa/den-voi-lang-det-tho-cam-chauphong/2486.html) Truy cập ngày 25/05/2018 132 Hình Tác vấn Xayma Người chụp: Nguyễn Anh Hào Thời gian:22/02/2018 Địa điểm: Nhà cô Xayma Hình Một người thợ bên khung dệt Người chụp: Nguyễn Anh Hào Thời gian:22/02/2018 Địa điểm: Nhà cô Xayma 133 Hình Cơ Xayma bên sản phẩm Người chụp: Nguyễn Anh Hào Thời gian:22/02/2018 Địa điểm: Nhà Xayma Hình Một số sản phẩm nhà bác Mohamad Người chụp: tác giả Thời gian:22/02/2018 Địa điểm: Nhà bác Mohamd 134

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy Anh chủ biên (2014), Giáo trình du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận và nghiệp vụ
Tác giả: Trần Thúy Anh chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
2. Cục thống kê An Giang (2017), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2016, Nxb Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2016
Tác giả: Cục thống kê An Giang
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2017
3. Trần Thị Kim Cúc (2010), Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở Ninh Bình (Trường hợp nghiên cứu tại 3 làng: Kim Sơn, Văn Lâm, Ninh Vân), Khóa luận khoa Văn hóa Du lịch, bảo vệ năm 2010 tại trường Đại học Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở Ninh Bình (Trường hợp nghiên cứu tại 3 làng: Kim Sơn, Văn Lâm, Ninh Vân)
Tác giả: Trần Thị Kim Cúc
Năm: 2010
4. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1994
5. Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2006
6. Nguyễn Văn Hạnh (2017), An Giang phát triển du lịch làng nghề - kinh nghiệm từ một số mô hình làng nghề du lịch có hiệu quả ở Quảng Nam, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch An Giang, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang phát triển du lịch làng nghề - kinh nghiệm từ một số mô hình làng nghề du lịch có hiệu quả ở Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2017
7. Nguyễn Hữu Hiệp (2003), An Giang – Văn hóa một vùng đất, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang – Văn hóa một vùng đất
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
8. Nguyễn Hữu Hiệp (2010), An Giang đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
9. Nguyễn Hữu Hiệp (2011), An Giang sông nước hữu tình, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang sông nước hữu tình
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
10. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
11. Nguyễn Văn Kiềm – Huỳnh Minh (2003), Tân Châu xưa, Nxb Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân Châu xưa
Tác giả: Nguyễn Văn Kiềm – Huỳnh Minh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2003
12. Đặng Hoàng Lan (2014), Thực trạng và giải pháp cho việc phát triển làng dệt Mỹ Nghiệp của người Chăm ở Ninh Thuận – nhìn từ góc độ du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Làng nghề và phát triển du lịch, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp cho việc phát triển làng dệt Mỹ Nghiệp của người Chăm ở Ninh Thuận – nhìn từ góc độ du lịch
Tác giả: Đặng Hoàng Lan
Năm: 2014
13. Trần Thị Mai (2009), Giáo trình Tổng quan Du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan Du lịch
Tác giả: Trần Thị Mai
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2009
14. Sơn Nam (2015), Tìm hiểu đất Hậu Giang và Lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đất Hậu Giang và Lịch sử đất An Giang
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2015
15. Nguyễn Quốc Nghi – Nguyễn Thị Ngọc Yến - Trần Thị Diễm Cần (2014), Giải pháp phát triển du lịch làng dệt thổ cẩm Châu Giang, tỉnh An Giang, Kỷ yếu Hội thảo Làng nghề và phát triển du lịch, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch làng dệt thổ cẩm Châu Giang, tỉnh An Giang
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi – Nguyễn Thị Ngọc Yến - Trần Thị Diễm Cần
Năm: 2014
45. Capacity Building Program, Asia Workshop II, http://statistics.unwto.org/sites/all/files/pdf/unwto_tsa_1.pdf, truy cập ngày 27/09/2017 Link
46. Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, http://angiang.gov.vn/wps/portal/ Link
47. Cổng thông tin điện tử TX Tân Châu, http://tanchau.angiang.gov.vn/ Link
48. Luật Du lịch 2017, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/853, truy cập ngày 05/10/2017 Link
49. Pilot Study, Measuring Sustainable Tourism, http://cf.cdn.unwto.org/sites/all/files/docpdf/mstpilotstudyaustria.pdf, truy cập ngày 14/01/2018 Link
w