1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế và cư trú của cư dân làng bè châu đốc, tỉnh an giang

236 117 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ PHƢỚC THÀNH SINH KẾ VÀ CƢ TRÚ CỦA CƢ DÂN LÀNG BÈ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ PHƢỚC THÀNH SINH KẾ VÀ CƢ TRÚ CỦA CƢ DÂN LÀNG BÈ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 8310630 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ANH TÚ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG Chủ tịch Hội đồng TS TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG Phản biện TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT Phản biện TS HUỲNH ĐỨC THIỆN Ủy viên Hội đồng TS NGUYỄN THANH TÙNG Thƣ ký Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc tác giả cơng bố cơng trình khác Nếu có vấn đề liên quan đến nội dung Luận văn, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc cở sở đào tạo, trƣớc pháp luật xã hội! TÁC GIẢ Dƣơng Thị Phƣớc Thành LỜI CÁM ƠN Luận văn với đề tài “Sinh kế cƣ trú cƣ dân làng bè Châu Đốc, tỉnh An Giang” đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cám ơn đến tác giả cơng trình, tác phẩm, báo, tài liệu, nhƣ hình ảnh mà tơi tham khảo sử dụng luận văn Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Việt Nam học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập, nhƣ thầy, cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi muốn gửi lời cám ơn đến Trần Thế Lợi – nguyên Trƣởng Ban Tuyên giáo Thành ủy tận tình dẫn dắt thời gian nghiên cứu khảo sát thực địa Đồng thời, cảm ơn cô, chú, anh, chị cƣ dân làng bè Châu Đốc tạo điều kiện, hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu thực địa Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Anh Tú, thầy dìu dắt, hƣớng dẫn nhiệt tâm có đóng góp q báu để luận văn đƣợc hồn thành Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thƣơng đến gia đình, bạn bè – ngƣời ln bên cạnh hỗ trợ, động viên giúp vƣợt qua khó khăn, có thêm nghị lực để học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất cả! An Giang, ngày 02 tháng năm 2020 Dƣơng Thị Phƣớc Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải AG An Giang BBPV Biên vấn BCHĐB Ban Chấp hành Đảng BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CCTK Chi cục Thống kê ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐUVN Đảng ủy Vĩnh Nguơn H Hình 10 STNMT Sở Tài ngun Mơi trƣờng 11 TPCĐ Thành phố Châu Đốc 12 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 13 ĐHKHXH&NV-ĐHQG Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học TPHCM Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân 14 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình vẽ Số trang H.1 Mơ hình nội thất nhà bè 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .4 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục Luận văn: 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 15 1.1.1.1 Sinh kế (Livelihood): .15 1.1.1.2 Cƣ trú 16 1.1.1.3 Cƣ dân mặt nƣớc - Làng nổi/làng bè 17 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 19 1.1.2.1 Thuyết sinh thái học văn hóa 19 1.1.2.2 Lý thuyết vùng văn hóa 20 1.1.2.3 Lý thuyết kinh tế - trị 20 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 21 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .21 1.2.2 Lịch sử hình thành dân cƣ vùng Châu Đốc: 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 Chƣơng SINH KẾ CỦA CƢ DÂN LÀNG BÈ CHÂU ĐỐC 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển làng bè 37 2.1.1 Sự đời biến đổi trình phát triển làng bè Châu Đốc: 37 2.1.2 Cƣ dân làng bè Châu Đốc: 40 2.2 Các loại hình sinh kế cƣ dân làng bè 40 2.2.1 Nuôi cá bán cá cho đầu mối 40 2.2.1.1 Nuôi cá 41 2.2.1.2 Thu mua cá cho đầu mối 48 2.2.2 Chế biến sản phẩm từ cá .49 2.2.3 Nghề thƣơng mại dịch vụ .51 2.2.3.1 Buôn bán sông 51 2.2.3.2 Dịch vụ du lịch: 53 2.2.3.3 Nghề đƣa đò: 57 2.2.3.4 Nghề rã bè hay “xẻ thịt bè cá” 58 2.2.3.5 Sửa chữa tàu ghe: 59 2.2.3.6 Những ngành nghề khác 60 2.3 Thuận lợi khó khăn sinh kế 61 2.3.1 Nguồn vốn thu nhập 61 2.3.1.1 Vốn ban đầu: 61 2.3.1.2 Thu nhập 62 2.3.1.3 Tái đầu tƣ: 63 2.3.2 Vấn đề sách 64 2.3.2.1 Tác động sách phát triển kinh tế 64 2.3.2.2 Chính sách chống bán phá giá Mỹ: 65 2.3.3 Các yếu tố môi trƣờng: 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chƣơng CƢ TRÚ CỦA CƢ DÂN LÀNG BÈ CHÂU ĐỐC 69 3.1 Các hình thức cƣ trú cƣ dân làng bè Châu Đốc 69 3.1.1 Nhà bè: 69 3.1.2 Nhà nổi: .73 3.1.3 Cƣ trú ghe, thuyền: 74 3.1.4 Đặc điểm phân bố 75 3.2 Quan hệ xã hội cƣ dân làng bè .76 3.2.1 Mối quan hệ gia đình: 76 3.2.2 Mối quan hệ cộng đồng 76 3.2.3 Quan hệ với quyền địa phƣơng 77 3.3 Đời sống vật chất tinh thần: 80 3.3.1 Các tiện nghi thiết yếu: 80 3.3.2 Phƣơng tiện lại: .80 3.3.3 Tín ngƣỡng đời sống văn hóa tinh thần: 82 3.3.3.1.Thờ gia thần thần linh 82 3.3.3.2 Tín ngƣỡng thờ Bà Cậu: 82 3.3.3.3 Các nghi lễ vòng đời 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 100 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 101 PHỤ LỤC DANH SÁCH THƠNG TÍN VIÊN .153 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, cách khoảng 7000 năm có hình thức cƣ trú mặt nƣớc tạo thành cộng đồng làng bè hay gọi làng chài Di cƣ trú ngƣ dân cổ vịnh Cái Bèo (huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng) đƣợc nhà khảo cổ học ngƣời Pháp M.Colani phát năm 1938 minh chứng Ngày nay, mơ hình cƣ trú làng bè phổ biến, điểm qua: Làng chài Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), làng chài Cửa Tùng (Quảng Trị), Làng chài Thanh Nam (Hội An), làng chài Bích Đầm (Nha Trang), làng chài Hàm Ninh (Phú Quốc), làng chài Phƣớc Hải (Vũng Tàu), làng chài Mũi Né (Phan Thiết), làng chài Cửa Vạn nằm lòng Vịnh Hạ Long, làng chài Sơn Hải (Ninh Thuận)… Tại An Giang, làng bè Châu Đốc đƣợc hình thành xuất phát từ nhu cầu sinh kế với hoạt động chủ yếu nuôi cá sông, hình thức cƣ trú mặt nƣớc nơi thu hút nhiều du khách nƣớc Tuy nhiên hình thức cƣ trú ni trồng thủy sản với diện rộng sông gây ô nhiễm nguồn nƣớc trở thành vấn nạn cần có sách giải hợp tình hợp lý Mặt khác, Đồng Sơng Cửu Long phải đối mặt với biến đổi khí hậu ngày nặng nề, biểu rõ nét nhiệt độ tăng cao, hạn hán khốc liệt, xâm nhập mặn nƣớc biển, sạc lỡ bờ sông diễn thƣờng xuyên, gây nhiều thiệt hại đến mùa màng tài sản nhân dân Vậy phải mơ hình cƣ trú mặt nƣớc làng bè Châu Đốc phù hợp cho hình thức cƣ trú tƣơng lai ngƣời dân Đồng Sông Cửu Long? Và giải pháp cho việc bảo vệ nguồn nƣớc ngày có nhiều mơ hình cƣ trú hoạt động sinh kế mặt nƣớc? Đây vấn đề thiết thực cấp bách cần có giải pháp phù hợp thực tiễn tƣơng lai Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Sinh kế cư trú cư dân làng bè Châu Đốc, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Với mong muốn giúp cho quan, ngƣời làm công tác quản lý có giải pháp sách hợp lý điều kiện phát triển ngày bền vững cho cộng đồng địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn loại hình sinh kế cƣ trú mặt nƣớc cƣ dân làng bè khu vực Châu Đốc Về sinh kế, luận văn tập trung nhiều vào nghề ni cá, vốn lĩnh vực kinh tế hộ dân sống bè yếu tố tạo nên nét đặc trƣng làng bè Châu Đốc Tiếp đó, luận văn giới thiệu loại hình sinh kế phát sinh dựa nghề cá nhƣ: đƣa đò, dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu ghe, mua bán sông,… Về cƣ trú, luận văn tìm hiểu kỹ thuật xây dựng thiết kế nhà mặt sông, đồng thời cho thấy hình thức cƣ trú tạo nên nét riêng việc thực hành nghi lễ nơi ngƣời dân làng bè Châu Đốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: luận văn giới hạn nghiên cứu hai khu vực: phƣờng Vĩnh Nguơn (thành phố Châu Đốc) đoạn sông Hậu thuộc xã Đa Phƣớc (huyện An Phú) Đây hai khu vực có nhà mặt sơng tập trung đơng đúc khu vực ngã ba sông Châu Đốc – sơng Hậu Mặc dù khu vực có phần thuộc địa bàn huyện An Phú, nhƣng ngƣời dân địa phƣơng hay vùng khác gọi chung làng bè Châu Đốc, nhà mặt sông đƣợc tập trung nhiều ngã ba sông Châu Đốc (nơi sông Hậu sông Châu Đốc giao nhau) phạm vi hoạt động họ nằm không gian thành phố Châu Đốc Về thời gian: luận văn nghiên cứu từ năm 1960 đến (2020) Đây mốc thời gian làng bè đƣợc hình thành, trải qua giai đoạn biến động, dần ổn định cƣ dân làng bè Châu Đốc Về chủ thể: đối tƣợng nghiên cứu luận văn ngƣời Việt, tộc ngƣời chiếm tuyệt đại đa số thành phố Châu Đốc phận cƣ dân chủ yếu hình thành nên làng bè Châu Đốc 216 Đ: Cũng nhiều lắm, ghe đậu đông lắm, mà lúc bị đuổi nhiều lần lắm, nói lúc nhà nƣớc chƣa có ƣu đãi cho ghe tập trung sống dƣới Gian nan cô ơi, bơi canh ông ba thƣơng bơi vô, khuya tết mà phải bơi vơ H: Vì mà đuổi chú? Đ: Tại hồi đâu có cho vơ chợ đậu Lúc thêm gian nan vụ pháo kích nữa, pháo bắn liên tục, lúc sợ chết đƣợc, trúng trúng đâu biết đƣợc H: Chú có biết làng bè có từ khơng chú? Đ: Làng bè có từ lâu rồi, mà năm 70 khơng có nhiều, đến sau ni cá có ăn, xây bè khoảng từ năm 1981-1992 cá có ăn Đ: Thơi có khách rồi, H: Dạ cám ơn giúp đỡ cung cấp cho thông tin quý báo Chúc có nhiều khách du lịch Biên vấn số 12 Ngƣời vấn (H): Dƣơng Thị Phƣớc Thành Thơng tín viên (Đ): - Chú Bảy B (61 tuổi), nuôi cá - Chú L.V.P (52 tuổi), Đƣa đị Giới tính: Nam Thời gian: Lúc Ngày: 20 ngày 06 tháng 11 năm 2019 Địa điểm bối cảnh: Cuộc trò chuyện đƣợc diễn bè cá Bảy B (phƣờng Vĩnh Nguơn), L.V.P ngƣời đƣa đị, dẫn chúng tơi giới thiệu đến bè Bảy B tham quan vấn Buổi nói chuyện diễn lúc vừa cho cá ăn trị chuyện cởi mởi với chúng tơi Số trang gỡ băng: Nội dung vấn H: Nhà ni nhiều loại cá hay có loại cá chú? Đ: Có cá he, cá mè dinh, cịn dƣới cá bụng H: Vì phải ni nhiều loại chú? Đ:Vì cá bụng ăn chìm, cịn cá he, mè dinh hay cá cóc ăn 217 H: Làm thức ăn rớt xuống tới đáy cho cá bụng ăn chú, cá ăn ăn hết rồi? Đ: Không đâu, thức ăn để xuống, nhiều cá thấy tranh giành đó, rớt xuống cá bụng ăn hết, có nhƣ khơng có sót thức ăn lại H: Bè làm chủ hay chú? Đ: Chú làm công cho ngƣời ta H: Chú năm chú? Đ: Năm 61 tuổi ơi, năm năm tuổi chú, không chết nè H: Sao nói vậy, khỏe mà H: Dạ bè sống có có biết khơng chú? Đ: Ngƣời ta lâu Có ngƣời trƣớc năm 1970, có ngƣời trƣớc giải phóng Campuchia Là lúc giặc Miên nên ngƣời ta chạy vịng vịng H: Họ không lên đất liền chú? Đ: Ở tạm bợ ơi, ngƣời ta đâu có đất đâu mà H: Con thấy nhà họ xây khang trang chú? Đ: Ờ nhà ngƣời ta, ngƣời ta dựng vợ gả chồng, làm xui gia, nên phải sửa lại cho khang trang tí H: Tổ chức ln chú? Đ: Tại sông luôn, ngƣời ta mƣớn phà, 10 mâm hay 15 mâm Nếu đàn gái mƣớn ngày, đàn trai mƣớn ngày H: Dạ bờ nhà có sổ hồng, sổ đỏ, cịn dƣới bè chú? Đ: Thì bè có số đó, số bè: H: Dạ thấy có số bè có số, cịn có số lại khơng chú? Đ: Đâu? H: Dạ nhƣ ghe ạ? Đ: Đó ghe ngƣời ta đậu thôi, ngƣời ta sống nhà H: Dạ nhà đƣợc dựng ghe chú? Đ: Có ngƣời có ngƣời khơng ơi, có ngƣời đăng ký, ngƣời không đăng ký 218 H: Ở có ni, cịn có tiếp không ạ? Đ: Chú nuôi hai bè H: Chú đƣợc trả tháng chú? Đ: Có triệu ơi, mà có tới hai cối xay thức ăn H: Nhà bè hay đâu chú? Đ: Nhà Khánh An, Long Bình H: Ăn ngủ ln chú? Đ: Ừ suốt, nhờ có chó coi tiếp ban đêm nè, cịn ban ngày sủa, bị quen với khách du lịch Nhờ khách du lịch ghé bè hoài nên có tiền cà phê H: Cịn cơm nƣớc chú? Đ: Cơm nấu ăn xong H: Rồi lần mua rau, cá bơi xuồng qua bên chợ hay có ghe bán không chú? Đ: Ghe chạy buổi sáng bán đồ hàng bơng vơ tới tận nhà ln mà, ghe chạy vịng vịng bè nè Họ bán tập hóa, rau, củ, thịt, cá có hết H: Ghe bán hàng thƣờng họ bán khoảng chú? Đ: Họ bán sớm lắm, khoảng 5,6 sáng chạy vòng vòng bè rồi, khoảng H: Dạ nhà có neo trụ mà cịn có thêm dây cột vào nhà xung quanh ạ? Đ: Khơng cột trơi Ở dƣới đáy có tó, mƣớn thợ lặn để đóng tó, bỏ neo, neo trăm kg, nhƣng phải dây, sợ mùa nƣớc nè lỡ nƣớc mạnh q giật mạnh trôi bè, thƣờng ngƣời ta chết Một bè mà bán cá tỷ đó, tính cá cóc 200.000đ/1 kg, mà bè tới cá cóc H: Mấy ống dƣới anh? Đ: Đó ống mũ để bè đó, ngày xƣa ngƣời ta dùng ống tre, ngày xƣa đâu có ống mũ, sau đại xài ống mũ với phuy mũ H: Dạ tên chú? Đ: Phụng, năm 52 tuổi 219 H: Nhà đâu chú? Đ: Bên Châu Giang, gần xóm Chăm H: Nhà có ngƣời chú? Đ: Có đứa gái, mà lấy chồng có H: Hiện sống đâu? Đ: Nó với chồng sống Đắc Lắc, xa lắm, hai năm vào dịp tết lần Mỗi lần tốn tiền cho lắm, đâu có tiền, cho ngƣợc lại vợ chồng nó, tiền xe H: Họ làm Đắc Lắc chú? Đ: Tụi trồng đủ thứ hết, trồng bắp, trồng cà phê đó, trồng bơ H: Chú chạy đị lâu chƣa? Đ: Lâu rồi, mƣời năm H: Trƣớc làm nghề gì? Đ: Làm đủ thứ, làm thợ hồ có, làm bún có H: Ngày chạy đò kiếm khoảng nhiêu chú? Đ: Cũng tùy bữa đắt, bữa ế Nhƣ bữa chở đứa vòng vòng đƣợc 200.000 đồng H: Mấy ngày khơng có khách du lịch chú? Đ: Thì chạy đị, đƣa ngƣời ta chợ Châu Đốc nè H: Chở đị tính chú? Bao nhiêu khách chạy? Hay có khách chở liền ạ? Đ: Thì ngƣời 5.000 đồng lƣợt đi, đợi có khoảng ngƣời chở đi, cịn có chuyện gấp khơng muốn đợi trả 20.000 đồng, chở liền khơng cần phải đợi H: Con thấy đa phần nhà bè có xuồng ghe mà chú? Đ: Mấy ngƣời nhà bờ, phía Châu Giang nè, ngƣời ta đâu có xuồng ghe, mà chợ Châu Đốc tiện hơn, bên chợ lớn,mà ghe nhanh nên họ thích chợ bên Châu Đốc H: Chú thời điểm nhà bè phát triển, cá bán có giá, lúc chạy đị ngày khoảng ạ? 220 Đ: Mấy trăm ngàn ngày, nhiều H: Đối tƣợng lúc chú? Đ: Mấy ngƣời sống bè họ chợ nè, có nhiều du khách họ tò mò muốn tham quan, nhiếp ảnh xuống chụp hình hồi H: Lúc rã bè nhiều, biết họ đâu khơng chú? Đ: Thì họ lên bờ sống hết rồi, sống dƣới chết H: Sao nhiều bè sinh sống dƣới ạ? Đ: Vì họ đâu có đất cát bờ đâu mà lên H: Nhƣng lại thấy có nhiều tiền họ dƣới để nuôi cá ạ? Đ: Ừ, nói chung ni cá bè phải tính tiền tỷ đó, ni khoảng 11-12 tháng, tiền thức ăn giá bèo 7-8 triệu/1 ngày Cá ni chủ yếu Campuchia ăn không à, chở lên bán cho Campuchia cá he, cá bụng, cá lóc, cá bơng H: Ủa bên Campuchia có nhiều cá mà chú? Đ: Hết cá rồi, cá lắm, sơng Mekong khơ đâu cịn nƣớc đâu, ngƣời sống dƣới nƣớc bị đuổi lên bờ hết Giờ nghe nói Biển Hồ hồi cá nhiều lắm, đâu nhiều đâu, kiệt huệ H: Năm cháu thấy nƣớc không lên nhiều Đ: Ừ nƣớc năm quá, lên chƣa đƣợc xong mùa nƣớc H: Mùa nƣớc có đƣợc lợi khơng chú? Đ: Thì đƣa đị bình thƣờng thơi, đƣợc nƣớc lên, lịn vào nhà có mƣơng nhỏ để chở họ đƣợc, cịn cạn q đâu có vơ đƣợc, khách H: Dạ thƣờng khách nhiều vào mùa nƣớc hay có nhiều vào mùa khác khơng chú? Đ: Nói chung khách chơi nhiều vào tháng hè đơng, khách tây nhiều Cũng trễ rồi, chƣa, đƣa H: Dạ Con cám ơn nhiều 221 Biên vấn số 13 Ngƣời vấn (H): Dƣơng Thị Phƣớc Thành Thơng tín viên (Đ): Đ.V.H (56 tuổi) Giới tính: Nam Nghề nghiệp: chủ bè cá Địa điểm: Bè cá Đ.V.H, phƣờng Vĩnh Nguơn, Châu Đốc Thời gian: lúc 15 phút đến 10 giờ, ngày 08/11/2019 Bối cảnh: Chúng đoàn khách đến tham quan bè cá Đ.V.H (vừa chủ bè, vừa kinh doanh dịch vụ du lịch) Chú nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp thơng tin bổ ích cho chúng tơi nhƣ cho du khách đến tham quan Số trang gỡ băng: 11 Nội dung vấn H: Con chào ạ, cho cá ăn ạ? Đ: Ừ, cô muốn cho ăn khơng? Khách du lịch thích cho cá ăn nhƣ H: Dạ, cho xin thử À ơi, bè nhà ạ? Đ: Ừ bè nhà tơi H: Gia đình lâu chƣa ạ? Đ: Lâu rồi, tơi dƣới bè không cô H: À mơ hình bè chú? Đ: Ừ, mẫu bè, bè đƣơng đứng mẫu nè, thu gọn nhỏ lại Cái lồng bè tùy theo ngƣời chủ, ngƣời ta muốn sau tùy H: Nếu sâu lồng bè có đụng xuống đáy sơng khơng ạ? Đ: Khơng đâu, đáy sơng sâu lắm, chỗ đứng cỡ hai ba chục mét ấy, lồng bè có sâu khơng tới 10 mét nữa, đụng đáy bị sóng đánh nhập vào gãy H: Trƣớc dựng thành bè, ngƣời thợ phải làm trƣớc ạ? Đ: Trƣớc xây dựng bè phải đóng tó, tó đóng cây, dƣới sơng ngƣời ta kêu đóng tó H: Kỹ thuật xây dựng nhà bè nhƣ ạ? Đ: Trƣớc tiên bè phải dùng ngàn ống mũ 222 H: Mình khơng dùng tre ạ? Đ: Hồi xƣa dùng tre, khơng xài nữa, ngƣời ta dùng ống mũ cỡ ngàn ống lận, ngƣời ta dùng dây sắt bó lại bó khoảng 50 ống, ngƣời ta bó nhiều bó chất cho ngang ngang đều lại, sau thợ tiến hành bè xây bè Xây xong bè, thợ lặn lặn xuống cƣa dây sắt lấy ống mũ đem lên để phần bè, cịn phần lồng bè ni cá chìm xuống H: Vậy lúc lặn xuống cƣa dây sắt ống mũ có bị rơi khắp nơi dƣới nƣớc không ạ? Đ: Không đâu, thợ dùng dây thừng màu đen ngƣời ta khoanh lại để cố định ngƣời ta cắt dây sắt ngƣời ta rút từ từ lên, hết bó ngƣời ta gỡ bó kia, mà cắt dây sắt mà khơng có dây khác cố định tn phóng lên lắc bè, nghiêng qua bên bè bị lật chìm lúc cịn khó nữa, làm ngƣời ta có kỹ thuật hết Làm bè cịn khó cất nhà bờ phải lên xuống hạ lên hạ xuống á, có thợ rành làm đƣợc H: Vậy cất bè khoảng ạ? Đ: Cũng nhanh lắm, có nhiều thợ mà H: Chú có thích sống bờ khơng ạ? Đ: Cũng tùy, ni cá có ăn thích bè hơn, cịn bè ni mà khơng có ăn mà thua lỗ thơi muốn lên bờ, dƣới trời mùa đỡ mùa nƣớc đổ tốn H: Nƣớc đổ nƣớc ạ? Đ: Nƣớc đổ nƣớc thƣợng nguồn lên, gọi nƣớc lên ấy, nƣớc tháng chảy lắm, phù sa về, bè mà khơng có cá ngày phải tốn trăm ngàn tiền xăng để đạp đất, ngày đêm đất phù sa ứ lại lớp dày lồng bè, 3,4 ngày mà khơng đạp đất lên cỡ nửa thƣớc nhấn chìm bè H: Hình thức đạp nhƣ ạ? Đ: Là lấy máy xăng mà dạng máy nhỏ có tơm nhƣ máy để ghe ngƣời ta chạy đó, xuống xuống lỗ chỗ cho cá ăn ấy, giựt máy lên có hai ngƣời đứng kềm máy đạp làm cho bùn phóng lên, 223 nƣớc sơng chảy nè lùa phần đất phù sa ra, mà khơng làm bị chìm bè H: Sao có ống nƣớc ạ? (tay vào mơ hình nhà bè) Đ: Ống nƣớc ống mũ dùng để bè lên, mơ hình nên dùng ống nƣớc thay đó, cịn thời xƣa dùng tre, dùng ống mũ khơng à, bịt hai đầu lại, hai đầu ống mũ gọi cổng, bịt hai đầu lại bè bè lên H: Khi muốn sửa chữa phần lồng bè nhƣ ạ? Đ: Thì bè, tức thợ lặn rút ống mũ phần bè dùng để xuống dƣới lồng bè, toàn phần lồng bè lên mặt nƣớc, nhìn y rang mơ hình nè, lên bắt đầu sửa chữa H: Rồi hạ bè ạ? Đ: Thì thợ lặn rút ống ngƣời ta gài lên lại, mà cực lắm, lâu lắm, bè lâu, bè cá toàn sử dụng đồ tốt khơng à, chủ yếu xài tồn gỗ cà chắc, căm xe, chịu Cịn thƣờng thƣờng phần bè xài tạp đƣợc, nhƣng mà xài đƣợc mùa mục rồi, nƣớc vỗ lên mục H: Mấy loại gỗ quý mua đâu ạ? Đ: Thì lại trại đặt ngƣời ta, cƣa theo ý thích mình, thay bè lớn cƣa gỗ khoảng vng hay vng, nhiều khối Cái bè bè lớn cỡ 10x20, nhƣng độ sâu cịn tùy, có ngƣời làm mét, mét, có ngƣời ni tới mét bề sâu, lặn khơng từ xuống phần đáy bè phải lặn bình hơi, lặn khơng chịu khơng đâu H: Vậy có lồng bè đụng đáy sơng khơng ạ? Đ: Đáy sông chỗ sâu lắm, đậu cạn bè cán đất có sóng tàu nhịp then bè bị gãy hết, đậu đâu có dám cạn H: Hình nhƣ nhà họ có xài thùng phuy phải khơng ạ? Đ: Ừ thùng phuy làm cổng cho tre H: Thùng phuy với ống mũ tốt ạ? 224 Đ: Ống mũ tốt hơn, vững thùng phuy, phuy nhào, lắc lắm, phuy độ nhiều, nên phải bơm hơi, vặn nắp xài vịi xe bơm vơ cho phuy cứng lên, khơng làm kiểu đó, phuy bị xì bị mƣớp lại bị hƣ phuy Cịn ống mũ khơng có, ống mũ cần bịt hai đầu cho cứng lại đừng cho xì thơi, gài vơ vững phuy nhiều, cịn phuy thay phía trƣớc phía sau bị chổng lên bị nghiêng, cịn ống mũ có độ gài nhiều thành vững hơn, khơng bị lắc H: Dạ phuy bị hƣ sửa chữa nhƣ ạ? Đ: Phuy bị hƣ lấy ra, thay khơng có hƣ nhiều mà bị xì mở mua keo băng hay composite dán lại, sửa chữa Cịn bị vơ nƣớc mở nắp xả nƣớc gài vơ lại H: Sống dƣới bè thấy thoải mái nhỉ? Đ: Thì thấy thoải mái, mát mẻ bờ nhiều, nhƣng đến mùa nƣớc lên cực lắm, nƣớc lên nƣớc chảy mạnh, mà bè mà ni cá nhƣ bè nè, thả đâu có đủ số lƣợng, cá mau lớn nhƣng số lƣợng cá khơng đủ để quạt đất bùn, phù sa đóng lại phải lấy máy bơm để tống lớp đất bùn ra, tốn tiền lắm, ngày trăm ngàn tiền xăng dầu Cịn bè có mật độ cá dầy đặc dƣới đáy khơng có đất bùn, khỏi cần đạp máy H: Khi đặt máy đạp có cần phải lặn xuống khơng chú? Đ: Khơng, cần đứng để máy xuống, đuôi tôm dài tới 4,5 thƣớc lận, xoay qua xoay lại hƣớng đất chảy theo nƣớc H: Bè có th nhân cơng khơng Đ: Khơng, có ni khơng à, ni số lƣợng H: Mình ni ạ? Đ: Cái bè mà nuôi với sản lƣợng khoảng 100, 100 lận, bị bè bè lớn mà, nhƣng nuôi cá giá không êm nên nuôi lại H: Nếu nguồn nƣớc bị ô nhiễm có di chuyển bè khơng ạ? 225 Đ: Khơng, bè khơng có di chuyển đâu, bè bè lớn mà Dây neo toàn dây thừng to bự không à, tới mƣời cọng lận, tới tháng nƣớc đỗ lên nƣớc chảy lắm, di dời đƣợc, mà lần di dời tốn H: Nếu có di dời kêu di dời ạ? Đ: Thì có thợ lặn, ngƣời ta lặn máy để lấy dây neo lên, bắt đầu có máy lớn ngƣời ta kéo H: Nếu nhƣ di chuyển đến chỗ khác, có xin phép nơi đến không ạ? Đ: Thấy dƣới sông trống có chủ hết ấy, đem bè qua đậu phải hỏi ngƣời ta đồng ý đem qua đậu đƣợc H: Mình hỏi khóm, ấp hay hỏi nhà dân khu vực ạ? Đ: Thứ trình ấp, xã, phải hỏi dãy nhà mé sông coi ngƣời ta có chấp nhận khơng, nhiều ngƣời ta nói bè đậu nƣớc chảy lịn vào đất làm lở đất chỗ ngƣời ta H: Vậy bè đậu gây tình trạng lỡ đất chú? Đ: Làm có chuyện đó, bè mà đậu khít nhiều, sóng tàu chạy ngang có bè cảng lực nƣớc khơng vào đƣợc mé làm lỡ đất Nói chung muốn di dời đến phải hỏi ngƣời mé sông nữa, bị bến ngƣời ngƣời làm chủ mà, nhƣ bè nè, lúc phải lên xin hỏi ngƣời ta, khơi khơi thấy trống lên đậu đƣợc đâu H: Chú ơi, muốn cho cá ăn lúc đƣợc hay phải có giấc ạ? Đ: Tùy theo loại cá, thí dụ nhƣ cá he dễ cho ăn nƣớc lớn nƣớc rịng đƣợc hết, bị cá mạnh cá basa, cá basa cá xuất khẩu, hồi xƣa ngƣời ta cho ăn cám nấu với cá biển nấu chín để nguội xay nhuyễn cho ăn, lúc trƣớc ni cho ăn vậy, đƣợc cá bệnh nhƣng chậm lớn, thí dụ nhƣ ăn cám chín cá biển chín khoảng tháng xuất cá, cịn cho ăn cám cá biển sống để vào máy đánh hồi thức ăn dẻo lại cho cá ăn nhanh xuất khoảng 6-7 tháng xuất H: Cá he ni khoảng thu hoạch ạ? Đ: Con cá he lúc mua giống khoảng phân rƣỡi ni độ khoảng tháng đến năm ra, cá lâu, bị cá chậm lớn 226 H: Còn basa cho ăn nhƣ ạ? Đ: Cịn cá basa canh nƣớc cho ăn, nƣớc lớn đâu có dám cho ăn, mà bè ni số lƣợng nhiều dùng máy đạp nƣớc nhằm tạo oxy cho cá chịu nổi, cịn mà để đứng nƣớc nƣớc khơng có chảy cá nhào, nhào ngữa bụng chết đó, cá basa khó ni, mà đƣợc đạt lắm, mà nhằm vơ đợt cá mà hút chợ, lời H: Nghe nói đợt giá cá basa lên tới 50 ngàn ấy? Đ: Nếu mà 50 lời lút ln Cái bè sửa tới nè, bè cất khoảng tỷ, nói chung ni cá hên xui, giá bấp bênh lúc lên lúc xuống H: Mấy bè đằng có ni cá khơng ạ? Đ: Khơng bè nhà ở, y nhƣ bè ni cá nhƣng ghe ngƣời ta Mấy ngƣời ngƣời ta khơng có đất bờ, ngƣời ta làm ghe để nhà, sống y nhƣ nhà bờ đó, nhƣng có điều có trời mƣa dột mà nhà bờ yên tâm sống dƣới ghe này, bị nƣớc mƣa chảy xuống, mà dƣới ghe bị lủng khơng tát nƣớc chìm H: Vậy ngƣời đặt ghe nhƣ có mua chỗ đậu giống nhƣ mua miếng đất bờ khơng ạ? Đ: Khơng có mua, đất đất chủ bờ, đất có bồi chủ bờ, ngƣời (sống ghe) ngƣời ta lâu rồi, có hộ khẩu, khóm, ấp có quản lý hết, đậu bến thơi khơng có mua hết H: Ở thờ Bà Cậu phải khơng ạ? Đ: Ở dƣới sơng phải thờ Bà Cậu H: Mấy hộ nuôi cá chọn cá nuôi theo thị trƣờng hay chú? Đ: Mấy bè nhỏ nhỏ chọn cá ni theo thị trƣờng, nhƣ bè cỡ 3x6 hay 4x8, 2x3, 3x5 ngƣời ta coi thị trƣờng cá có giá ngƣời ta ni, thƣờng thƣờng ngƣời ta ni cá nàng, cịn bè lớn ngƣời ta không dám nuôi đâu, bè nhỏ vừa ngƣời ta kiểm sốt đƣợc cá đó, cịn bè lớn chủ yếu nuôi cá he với cá basa H: Cá he thu hoạch cỡ khoảng kg ạ? 227 Đ: Cá he nuôi đạt vơ ký cá có giá đó, khoảng 250 gam H: Mình bán ký ạ? Đ: Cá thị trƣờng bữa khoảng 51.000 đồng rồi, cá basa khoảng 50.000 đồng rồi, nhƣ lời lắm, lời lời đợt này, xong đợt sau phải vơ giống giống theo thị trƣờng mà lên nữa, cá thịt có giá cá giống có giá H: Theo thấy ngƣời sống dƣới bè giả chú? Đ: Đúng rồi, ngƣời ta có vốn nhiều đầu tƣ vơ, mà đóng bè tỷ, tỷ ngồi rồi, vốn bỏ để đóng bè thơi đó, chƣa có tính tiền vơ cá giống nè, cho ăn dài dài lúc khơng biết tiền H: Một ngày cho cá ăn lần ạ? Đ: Có cử à, phải canh nƣớc cho ăn, canh nƣớc ròng cho cá ăn hết thức ăn nƣớc lớn nghỉ cho ăn, phải xếp cho ăn hết mồi khơng có chừa lại, chừa lại mồi đọng lại qua ngày mai hơi, hƣ, mà khơng bỏ đƣợc, để vào cối trộn chung với phần cám mới, mà làm cá ăn dễ bị bệnh lắm, nhƣ ăn cơm thêu Nuôi cá giống ngƣời vậy, bệnh điều trị thuốc trộn chung với thức ăn H: Mình lấy giống đâu ạ? Đ: Thì mua trại ép giống, bè lớn cá hết, ngƣời ta lại bè ƣơng cá cỡ phân, phân rƣỡi ngƣời ta mua để ni, mà đến chỗ đủ số lƣợng bè mua, thí dụ nhƣ bè khoảng tấn, rƣỡi mua số lƣợng cá đủ ni mua, cịn chỗ số lƣợng khơng mua H: Thức ăn cho cá làm cám với ạ? Đ: Cám với cá biển, cá biển mắc H: Cá biển mua chợ Châu Đốc ạ? Đ: Khơng cá biển chở từ Hà Tiên chở về, cá tạp đủ thứ lặt vặt hết H: Nếu cá biển mắc q thay loại cá rẻ đƣợc không ạ? Đ: Nó đâu có mồi đâu mà thay, có cá biển thơi 228 H: Sao khơng mua từ ngƣời bắt cá sơng ạ? Đ: Cá nƣớc đâu có đủ số lƣợng, cá nƣớc đâu có, nhƣng mà cá nƣớc trộn với cám chất đạm khơng cá biển H: Cá biển mua cho cá ăn khoảng ký ạ? Đ: Cũng nhằm đợt, có lên đến ngàn kg cộng với cám nữa, chạy ngày cho ăn khoảng triệu bạc Mấy bè ni nhiều cịn nhiều H: Nhà ni cá mua cá ăn chợ hay có bắt cá ni lên ăn khơng ạ? Đ: Mua cá ngồi chợ, cá bè đâu có dám bắt H: Vì ạ? Đ: Thì kiêng cử đó, ngƣời ta khơng có bắt Đơi có ăn cá mà ăn cá bị chết thôi, không ăn cá sống Hoặc cất bè, cá xuất có ăn, cịn ni bè khơng bắt ăn H: Dạ cám ơn cho biết nhiều điều hay thú vị nhà bè Thuyền tới rồi, tiếp Con cám ơn nhiều, chúc mạnh khỏe, cá đƣợc mùa đƣợc giá Biên vấn số 14 Ngƣời vấn (H): Dƣơng Thị Phƣớc Thành Thơng tín viên (Đ): - T.T.C.V (nữ), 30 tuổi, khách du lịch - L.N.P.T (nam), 32 tuổi, khách du lịch Thời gian: Lúc 10 05 phút đến 10 25 phút, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Số trang gỡ băng: Địa điểm bối cảnh: Trên bè cá, có đồn khách du lịch đến tham quan Chúng tơi gặp trò chuyện ngẫu nhiên với hai du khách đến từ hai đồn khác Cuộc trị chuyện thân mật vui vẻ Nội dung vấn H: Chào hai bạn Mình nghiên cứu làng bè, hai bạn cho phép tham khảo số vấn đề làng bè nơi đƣợc không? Đ: Đƣợc bạn 229 H: Cho hỏi hai bạn đến từ đâu? Đ: Dạ em Kiên Giang, bạn em Buôn Mê Thuộc, bọn em làm Sài Gòn, đến An Giang chơi H: Hai bạn đến du lịch lần đầu hay nhiều lần Đ: Mình đến lần đầu Đ: Mình đến Châu Đốc lần thứ hai rồi, nhƣng lên làng bè lần đầu thơi H: Vậy hai bạn cảm nhận làng bè nhƣ nào? Đ: Lúc đầu mong chờ, háo hức lắm, muốn ngắm hồng sơng, ăn uống, chụp hình đẹp Nhƣng đến thấy thất vọng (Cƣời) Mà khơng quen thơi, tàu chƣa quen, lên bè mùi thức ăn nồng nặc, quá, nên thấy mệt Cộng thêm nƣớc không xanh nên chụp lên hình khơng đẹp cho H: Cịn bạn? Đ: Mình bình thƣờng, dân miền Tây nên biết sơng nƣớc miền Tây đâu có xanh đƣợc Nhƣng có điều hình đăng mạng thấy nhiều nhà Sao thấy khơng nhiều cho H: Sao hai bạn biết làng bè thế? Đ: Do bọn có kế hoạch Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, sẵn miền Tây cho biết, hỏi bạn bè tụi đến H: Hai bạn theo tour hay dạng phƣợt vậy? Đ: Bọn tự H: Hai bạn tự đón tàu bến tàu hay đặt vé trƣớc? Đ: Bọn đến tự đón tàu à, bến có nhiều tàu chờ sẵn H: Hai bạn làng bè cịn đâu khơng? Đ: Bọn cịn tới thánh địa ngƣời Chăm, qua dạo chơi tí cho biết ngƣời Chăm Vì thấy khơng có chơi H: Hai bạn mua vé tàu giá thế? Đ: Hai đứa có hai điểm mà 250.000 đồng, đắt quá, tụi bị chém H: Hai bạn có đặt cơm bè không? 230 Đ: Không bạn ơi, bọn chút ghé Châu Đốc ăn, thức ăn chợ Châu Đốc thấy ngon H: Hai bạn cho biết có điểm hai bạn thích làng bè khơng? Đ: Ở đâu có hay riêng mà bạn Ở thống mát, khơng khí lành, nhà cửa sơng thấy thơ mộng Nhìn thấy cảnh sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời dân đây, đậm chất miền Tây ln H: Vậy có điểm hai bạn khơng thích hay cần cải thiện làng bè khơng? Đ: Theo mình, trƣớc tiên đƣa đò ăn mắc quá, từ bến đò đến làng bè đâu có bao xa mà giá tận 250.000 đồng, tiền từ Rạch Giá Đảo Hòn Sơn Nói chung giá đắt, thêm lên nhìn ngƣời ta ni cá, cho cá ăn thơi, khơng có hoạt động sơng nƣớc vui hết Hy vọng đến làng Chăm có nhiều thứ vui H: Vậy có điều kiện quay lại, hai bạn có muốn tham quan làng bè lần chứ? Đ: (Cƣời) Chắc khơng q, tụi tham quan rồi, khơng có đặc biệt, An Giang bọn vào hƣớng Tịnh Biên, Tri Tơn Dạo thấy nhiều bạn đăng ảnh đẹp H: Mình cám ơn hai bạn chia sẻ cảm nhận làng bè, tới tàu đƣa hai bạn tiếp Chúc hai bạn có chuyến vui vẻ hạnh phúc ... làng bè Châu Đốc ngày Chương 2: Sinh kế cư dân làng bè Châu Đốc, tỉnh An Giang Trong chƣơng đƣa kết trình nghiên cứu thực trạng hoạt động sinh kế cƣ dân làng bè Châu Đốc Mô tả hoạt động sinh kế nhóm... viễn cảnh tƣơng lai làng bè Châu Đốc Chương 3: Cư trú cư dân làng bè Châu Đốc, tỉnh An Giang Tại chƣơng này, luận văn tập trung nghiên cứu đến vấn nhà cƣ dân làng bè, từ kiến trúc, kỹ thuật dựng... lại đời sống cƣ trú cƣ dân làng bè Châu Đốc Đồng thời, tập trung xem xét mức độ hoàn thiện thiết chế cộng đồng làng bè Châu Đốc, mối quan hệ cƣ dân làng bè Châu Đốc cƣ dân làng bè Châu Đốc với quyền

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. Nguyễn Thị Phương Thảo (chủ nhiệm). (2014-2015). Hoạt động thương hồ ở TPHCM: truyền thống và biến đổi (Điển cứu tại Bến Bình Đồng, Quận 8, Tp.HCM). Nghiên cứu khoa học cấp trường. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học cấp trường
43. Nguyễn Thị Thúy Hằng. (2012). Sông nước trong văn hóa Tây Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông nước trong văn hóa Tây Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2012
44. Nguyễn Văn Hầu. (1970). Nửa tháng trong miền Thất Sơn. NXB Hương Sen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa tháng trong miền Thất Sơn
Tác giả: Nguyễn Văn Hầu
Nhà XB: NXB Hương Sen
Năm: 1970
45. Nguyễn Văn Luận. (1974). Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam – phần Việt Nam. Tủ sách biên khảo, Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam – phần Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Luận
Năm: 1974
46. Nhiều tác giả. (2013). Nhân học đại cương. Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2013
47. Nội các triều Nguyễn. (1993). Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 3. NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 3
Tác giả: Nội các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
48. Phan Thị Yến Tuyết. (1993). Nhà ở - Trang phục – Ăn uống của các dân tộc Đồng bằng Sông Cửu Long. NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà ở - Trang phục – Ăn uống của các dân tộc Đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Phan Thị Yến Tuyết
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1993
49. Phan Thị Yến Tuyết. (2011). Tiếp cận lý thuyết và một số phương pháp cần được giảng dạy trong ngành Việt Nam học. Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học và tiếng Việt – Các hướng tiếp cận. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học và tiếng Việt – Các hướng tiếp cận
Tác giả: Phan Thị Yến Tuyết
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2011
50. Quốc sử quán triều Nguyễn. (2007). Đại Nam thực lục tập 3. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục tập 3
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
53. Sơn Nam. (2005). Tìm hiểu Đất Hậu Giang và lịch sử đất An Giang. NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Đất Hậu Giang và lịch sử đất An Giang
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
54. Sơn Nam. (2007). Đồng bằng Sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn. NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng Sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2007
56. Thế giới tri thức - The world of knowledge. (2008). Lake Titicaca. vol.7. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lake Titicaca
Tác giả: Thế giới tri thức - The world of knowledge
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2008
57. Trần Ngọc Khánh. (2012). Văn hóa Đô thị (giản yếu). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Đô thị (giản yếu)
Tác giả: Trần Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2012
58. Trần Ngọc Thêm (chủ biên). (2018). Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa – Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ
Tác giả: Trần Ngọc Thêm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa – Văn nghệ
Năm: 2018
59. Trần Phỏng Diều. (2015). Tín ngưỡng cư dân vùng sông nước. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng cư dân vùng sông nước
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2015
60. Trần Tấn Đăng Long. (2015). Biến đổi sinh kế của cư dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An). Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi sinh kế của cư dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long từ năm 1986 đến nay (nghiên cứu trường hợp xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An)
Tác giả: Trần Tấn Đăng Long
Năm: 2015
61. Trần Thành Phương. (1984). Những trang về An Giang. Văn Nghệ An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trang về An Giang
Tác giả: Trần Thành Phương
Năm: 1984
62. Trần Thị Bích Ngọc. (2015). Cộng đồng người Việt tại làng nổi Chong Kneas – Siêm Riệp (Campuchia), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng người Việt tại làng nổi Chong Kneas – Siêm Riệp (Campuchia)
Tác giả: Trần Thị Bích Ngọc
Năm: 2015
63. Trần Trọng Lễ. (2011). Đời sống cư dân vùng Tứ giác Long Xuyên từ góc nhìn văn hóa học. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống cư dân vùng Tứ giác Long Xuyên từ góc nhìn văn hóa học
Tác giả: Trần Trọng Lễ
Năm: 2011
80. Cổng thông tin điện tử thành phố Châu Đốc. Khai thác từ http://chaudoc.angiang.gov.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w