1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CONG NGHIP HOA VA LAO DNG VIT NAM

281 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU TÁ KHÁNH - PIETRO MASINA (Đồng Chủ biên) CƠNG NGHIỆP HĨA V LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 Cơng nghiệp hóa điều kiện lao động MỤC LỤC Trang Cơng nghiệp hóa điều kiện lao động Việt Nam Đỗ Tá Khánh - Pietro Masina Sự phát triển công nghiệp 25 năm sau sách đổi Việt Nam (1986 - 2011) Pietro Masina 12 Phân tích lịch sử tìm kiếm đồng thuận phát triển Đông Á Ngân hàng Thế giới Pietro Masina 64 Thị trường lao động Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn An Hà 85 Việc làm đời sống công nhân công nghiệp: Một số kết từ nghiên cứu thực địa Đỗ Tá Khánh 144 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Q trình hình thành mơ hình phi thức hóa lao động Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa FDI dẫn dắt: Trường hợp Khu công nghiệp Thăng Long Michela Cerimele 185 Hệ thống an sinh xã hội tham gia công nhân công nghiệp Việt Nam Nguyễn Bích Thuận - Đỗ Tá Khánh 225 Một số hàm ý sách khuyến nghị Pietro Masina - Michela Cerimele 274 Cơng nghiệp hóa điều kiện lao động CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Đỗ Tá Khánh* - Pietro Masina** Cuốn sách giới thiệu phát từ ba dự án nghiên cứu Liên minh Châu Âu đồng tài trợ: Nâng cao vai trị cơng nhân cơng đồn Việt Nam (01/2009 - 10/2011)1; Tăng cường quyền công nhân đại diện công đồn (11/2012 - 04/2015)2; Hội nhập khu vực Đơng Nam Á: Các xu hướng gắn kết, động lực loại trừ (12/2012 - 03/2016)3 Cuốn sách tổng hợp từ viết nhà nghiên cứu Việt Nam Italia thuộc Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đại học Naples "L’Orientale" * TS Viện Nghiên cứu Châu Âu ** PGS ngành Thể chế Lịch sử Châu Á, Đại học Naples "L’Orientale", email: pmasina@unior.it Chương trình Các nhân tố phi nhà nước quyền địa phương phát triển (Programme Non-State Actors and Local Authorities in Development), hợp đồng số DCI-NSAPVD/2008/170-699 Công cụ Châu Âu dân chủ quyền người (European Instrument for Democracy and Human Rights), hợp đồng số EIDHR/ 2012/303425 Chương trình Khung nghiên cứu phát triển (7th Framework Programme for Research and Development), FP7-SSH-2012-1, kêu gọi đề xuất hội nhập quốc gia khu vực Đông Nam Á (National and regional integration in Southeast Asia), hợp đồng số: 320221 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Hai quan hợp tác với nhiều hoạt động nghiên cứu suốt 20 năm qua thực hai dự án EU tài trợ chủ đề có liên quan Nghiên cứu cố gắng trì phân tích q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO (năm 2006) hàm ý mà phát triển đặc thù tác động đến cơng nhân cơng nghiệp khung phân tích có tính cố kết thống Đây nghiên cứu đa ngành liên quan đến nhiều đợt nghiên cứu thực địa khu công nghiệp Đồng sông Hồng (cụ thể Hà Nội, Hải Dương Vĩnh Phúc) Nghiên cứu so sánh bao gồm nghiên cứu lịch đại trường hợp Đông Nam Á khác (cụ thể Thái Lan, Malaysia Indonesia) kinh nghiệm quốc gia khác khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Trung Quốc) Từ năm kỷ XXI, phát triển công nghiệp Việt Nam đẩy mạnh, chủ yếu dòng đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào mạnh nhằm mở rộng lực sản xuất định hướng xuất Công nghiệp may, giầy dép chế biến thực phẩm tiếp tục mở rộng điện tử cuối vượt qua ngành truyền thống trở thành ngành xuất có giá trị lớn Q trình cơng nghiệp hóa làm gia tăng khu công nghiệp khắp tỉnh thành Việt Nam, với mức độ tập trung sản xuất công nghiệp cao hai vùng châu thổ - sông Hồng sông Mekong Số lượng công nhân công nghiệp gia tăng đáng kể: từ triệu công nhân vào năm 2000 lên 12 triệu công nhân vào năm 2016 Sự dịch chuyển lực lượng lao động từ thiếu việc làm vùng nông thôn đến công việc sản xuất ngành cơng nghiệp chế tạo đóng góp vào việc tiếp tục Cơng nghiệp hóa điều kiện lao động hỗ trợ tăng trưởng GDP cao giảm nghèo cách vững Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, số mâu thuẫn cần nghiên cứu thêm xem xét lại sách Sự phụ thuộc cao vào FDI góp phần tạo đặc điểm phát triển cơng nghiệp mà nhiều học giả cho rằng, dẫn tới bẫy thu nhập trung bình Nền cơng nghiệp Việt Nam phụ thuộc cao vào vốn nước ngồi, cơng nghệ nước ngồi quản lý nước ngồi, tham gia doanh nghiệp nước vào sản xuất định hướng xuất chịu kiểm sốt nhà đầu tư nước ngồi lại hạn chế Các quan hệ kết nối sản xuất FDI dẫn dắt doanh nghiệp Việt Nam cịn - điều lặp lại đặc điểm nhận thấy quốc gia Đơng Nam Á khác, chí ngành xem thành công, ô tô Thái Lan điện tử Malaysia Nguy Việt Nam tiếp tục bị kẹt tình trạng sản xuất có giá trị gia tăng thấp lương nhân công thấp, ngành công nghiệp quốc gia không kết nối với chuỗi giá trị khu vực hay tham gia dù mức đáy chuỗi Kinh nghiệm số nước châu Á khác gợi ý rằng, tình trạng phụ thuộc khơng giảm dần theo thời gian thực tế trở nên trầm trọng Trái lại, kinh nghiệm quốc gia thành công phát triển công nghiệp châu Á cho thấy, sách cơng nghiệp động cần phải giúp doanh nghiệp quốc gia tham gia vào chuỗi giá trị Từ góc nhìn vấn đề lao động, phụ thuộc cao ngày gia tăng vào sản xuất định hướng xuất cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp chuỗi có hàm ý quan trọng Lương thấp trở thành yếu tố giúp thu hút nhà đầu tư nước Áp lực lương thấp ngành công nghiệp CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Các sách khuyến khích nhà đầu tư tập trung vào xây dựng dự án nhà cho công nhân lao động khu cơng nghiệp bước có kết tính đến năm 2013 có 62 dự án với 12.500 hộ hoàn thành Tuy vậy, sách cịn nhiều bất cập, quy trình để nhận ưu đãi cịn rườm Do đó, thực tế, số công nhân hỗ trợ ổn định chỗ thấp, chiếm 20%, lại đa số phải thuê nhà trọ bên với điều kiện vệ sinh, nước sạch, thiếu thốn1 Hầu hết người phải sống phòng trọ bán kiên cố (65,3%) với diện tích sinh hoạt chật chội Bên cạnh đó, đa số người lao động tạo điều kiện để tiếp cận với nguồn nước (62,6% chọn sử dụng nước máy sinh hoạt hàng ngày), nhiều người chọn nước giếng khoan giá điện nước mà họ phải trả cho chủ nhà trọ cao Dù có sách ưu đãi để người lao động sử dụng nước việc họ có nhận ưu đãi không lại phụ thuộc vào người cho thuê Theo nghiên cứu Oxfam, 2/3 số lao động di cư phải trả tiền nước cao gần gấp ba lần tiền điện cao gần gấp đôi so với dân địa phương Quy định bắt buộc phải ký hợp đồng từ 12 tháng trở lên để hưởng giá ưu đãi khơng phù hợp với hồn cảnh thực tế lao động2 Nhìn chung, có nhiều quy định việc hỗ trợ người lao động tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, vệ sinh thông tin, thực tế thực Nguyễn Thị Lan Hương cộng sự, 2013, Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, http://khcn.molisa.gov.vn /books/BooklettiengVIETlayout_16-12.pdf Oxfam, 2015, Báo cáo tóm tắt rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội - Chương trình quyền lao động Oxfam Việt Nam, Nxb Hồng Đức 266 Hệ thống an sinh xã hội quy định nhiều vấn đề Đầu tiên, việc phối hợp quan, ban ngành, doanh nghiệp người lao động nhiều chương trình chưa tốt, thủ tục rườm ra, dẫn đến việc nhiều người lao động chưa biết hiểu hết quyền lợi, ưu đãi dành cho Bên cạnh đó, bất cập việc phân bổ ngân sách cho địa phương thực chương trình khiến cho việc thực sách khó khăn Theo quy định, phân bổ cho chương trình dựa số dân thường trú, dẫn đến trường hợp địa phương có đơng người nhập cư, nơi có khu cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn việc cân đối thu chi đảm bảo an sinh xã hội cho người dân thường trú lao động di cư 3.2.5 Vấn đề tham gia bảo hiểm xã hội công nhân sau sa thải Như nói trên, hầu hết cơng nhân sau bị sa thải có xu hướng trở lại quê để tham gia vào công việc khu vực phi thức, với trình độ tay nghề đào tạo chuyên môn vậy, khó để họ kiếm cơng việc thức khác Do đó, họ muốn nhận khoản tiền BHXH BHTN nghỉ việc để bắt đầu cơng việc Theo khảo sát, nhiều người có dự định mở hiệu may hay cửa hàng sửa xe, làm nông dân Chính sách an sinh xã hội trước cho phép người lao động nhận BHXH lần sau việc Việc làm cân thu chi quỹ bảo hiểm xã hội, khiến cho bảo hiểm xã hội trả BHXH BHTN lần1 Tuy vậy, Hoàng Mạnh, 2017, "Sa thải lao động 35 tuổi: Nguy tăng số nhận BHXH lần", Báo Dân trí, http://dantri.com.vn/viec-lam/ 267 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG vấn đề lớn việc nhận BHXH lần không đảm bảo an sinh xã hội bền vững cho người dân, tính lâu dài việc lấy BHXH lần nhiều so với việc lĩnh lương hưu Theo đó, nhận BHXH lần người lao động nhận tháng lương cho năm đóng BHXH, tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện tổng số tiền đóng năm cho BHXH người lao động 2,64 tháng lương1 Tuy vậy, mức đóng BHXH tự nguyện lại cao so với thu nhập người khu vực thức, người lao động phải tự chi trả 22% mức thu nhập Theo khảo sát Oxfam, thu nhập bình qn người cơng nhân may phi thức (là nghề nhiều người lao động chọn sau bị sa thải khỏi khu cơng nghiệp) 3.938.584 VNĐ tháng số tiền họ phải đóng 866.488 VNĐ Số tiền không nhỏ cho người lao động với thu nhập không ổn định chi tiêu họ dành cho nhu cầu Do đó, người lao động khơng mặn mà với BHXH tự nguyện Do đó, để ngăn chặn tình trạng cân đối tạm thời quỹ BHXH để khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm lâu hơn, Luật BHXH áp dụng từ năm 2016 Tuy nhiên, đình cơng Cơng ty Pouyuen số nơi khác phản đối Luật Bảo hiểm xã hội khiến cho việc ban hành luật cần thay đổi Thứ nhất, hầu hết công nhân không tiếp tục làm việc khu vực thức, sa-thai-lao-dong-tren-35-tuoi-nguy-co-tang-so-nhan-bhxh-mot-lan20170727082429719.htm Báo Dân trí, 2017, Nhận bảo hiểm xã hội lần có lợi nhận lương hưu, http://dantri.com.vn/viec-lam/nhan-bao-hiem-xa-hoi-mo t-lan-co-loi-hon-nhan-luong-huu-20170906073046178.htm 268 Hệ thống an sinh xã hội khơng có khả tham gia BHXH bắt buộc Việc phải đạt đủ số năm để nhận lương hưu khó họ Thêm vào đó, người lao động chưa thấy cần thiết phải tham gia BHXH tự nguyện Họ nhìn thấy lợi ích trước mắt nhận số tiền để làm vốn làm ăn Chính phản ứng người lao động khiến cho điều luật điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh Nghị 93/2015/QHB quy định "Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhằm đảm bảo sống hết tuổi lao động" Linh hoạt hơn, nghị thêm vào "trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sau năm nghỉ việc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau năm không tiếp tục đóng mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, có u cầu nhận bảo hiểm xã hội lần" Việc cho phép người lao động nhận BHXH lần phù hợp với bối cảnh nay, vậy, vấn đề quan trọng để đảm bảo hệ thống an sinh xã hội bền vững với độ bao phủ cao tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia vào mạng lưới an sinh xã hội xây dựng hệ thống hồn chỉnh để khơng đối tượng bị lọt khỏi lưới Kết luận Như vậy, thấy hệ thống an sinh xã hội Việt Nam có cải cách phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hệ thống an sinh xã hội hội tụ gần đủ lợi ích bảo hiểm đưa ILO bao gồm đủ tầng lưới an sinh xã hội Tuy vậy, thực tế, hệ thống an sinh xã hội cho cơng nhân, người 269 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG làm việc khu vực phi thức chưa hưởng đầy đủ lợi ích hệ thống an sinh xã hội, nhiều hạn chế Hầu hết doanh nghiệp thực quy định nhà nước dừng lại mức tối thiểu để tránh vi phạm pháp luật Các nghiên cứu cho thấy, mức lương công nhân khu công nghiệp thấp, bắt buộc họ phải làm thêm để đủ chi trả sống tiết kiệm gửi cho gia đình q Ngồi ra, cơng việc công nhân khu công nghiệp chưa ổn định, bấp bênh hợp đồng ký với doanh nghiệp phần lớn hợp đồng có thời hạn nhiều doanh nghiệp có nhiều quy định ngặt nghèo nhằm cắt giảm lương sa thải công nhân Bên cạnh đó, tuổi nghề cơng nhân khơng cao, đến 35 tuổi không đủ đáp ứng yêu cầu công việc khiến cho việc thực quyền nghĩa vụ bảo hiểm xã hội nhiều hạn chế Một vấn đề cung cấp tuyên truyền đầy đủ dịch vụ xã hội mà họ hưởng người lao động chưa sử dụng hết dịch vụ cần Ngược lại, sở hạ tầng dịch vụ chưa đáp ứng hết nhu cầu họ Trong lưới an toàn Nhà nước đưa chưa đáp ứng hết nhu cầu người lao động lưới an tồn truyền thống, mối quan hệ gia đình, bạn bè, bạn trọ chủ nhà trọ nơi mà họ tìm đến gặp khó khăn sống, vật chất tinh thần Nhiều người lao động phản hồi cơng đồn quyền địa phương chưa hỗ trợ họ nhiều sống Điều đặt vấn đề cần phải cụ thể cơng việc quan đồn thể địa phương việc hỗ trợ công nhân sống hàng ngày tuyên tryền, khuyến khích họ tham gia 270 Hệ thống an sinh xã hội vào hệ thống an sinh xã hội để bảo vệ gia đình trước mát sống Bên cạnh đó, vấn đề cần đặt quan luật pháp cần có sách cụ thể việc bảo vệ người lao động khu công nghiệp trước bất công mà họ gặp phải Vụ đình cơng Cơng ty Pouyuen Thanh Hóa thời gian gần cho thấy việc cần phải có quy định riêng biệt, linh hoạt cho người lao động làm việc khu công nghiệp, để đảm bảo yêu cầu đặc tính riêng họ đáp ứng Tài liệu tham khảo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Giải tốn "sa thải" cơng nhân độ tuổi 35 - 40, http://phanhoichinhsach.molisa gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/0Vb3Tb9V6WVx/cont ent/giai-bai-toan-sa-thai-cong-nhan-o-tuoi-35-40/pop_up (ngày 17/07/2017) Đinh Công Tuấn (2013), An sinh xã hội Bắc Âu khủng hoảng kinh tế toàn cầu học cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dân trí, Sa thải lao động 35 tuổi: nguy tăng số nhận BHXH lần, http://dantri.com.vn/viec-lam/sa-thai-lao-dongtren-35-tuoi-nguy-co-tang-so-nhan-bhxh-mot-lan-20170727082 429719.htm (ngày 27/7/2017) Dân trí, Nhận bảo hiểm xã hội lần có lợi nhận lương hưu?, http://dantri.com.vn/viec-lam/nhan-bao-hiem-xa-hoi-mot -lan-co-loi-hon-nhan-luong-huu-20170906073046178.htm (ngày 06/9/2017) 271 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Dân trí, Cơng nhân 35 tuổi thất nghiệp: trái đắng FDI, http://dantri.com.vn/viec-lam/cong-nhan-tren-35-tuoi-that-nghi ep-trai-dang-fdi-2017071309443584.htm (ngày 13/07/2017) Nguyễn Thị Lan Hương, 2013, Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, http://khcn.molisa.gov.vn/book s/BooklettiengVIETlayout_16-12.pdf Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tiền Phong Online, Đủ chiêu thải loại lao động tuổi 35, https://www.tienphong.vn/kinh-te/du-chieu-thai-loai-lao-dongtren-tuoi-35-1169240.tpo (ngày 21/07/2017) http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/tu-van-phap-luat/tu01-7-2017-muc-dong-bao-hiem-y-te-tu-nguyen-theo-ho-gia-din h-se-tang-7438-106809.html 10 Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, Nhiều bất cập chi trả bảo hiểm thất nghiệp, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoi su/doisong/31300/ (ngày 17/3/2010) 11 Viện Nghiên cứu Châu Âu, số liệu khảo sát Dự án "Tăng cường quyền công nhân đại diện cơng đồn" (SWORR) (2012 - 2015) Dự án: "Hội nhập khu vực Đông Nam Á: Các xu hướng gắn kết động lực loại trừ" (SEATIDE) (2013 - 2016), Viện Nghiên cứu Châu Âu đối tác thực Hà Nội, Hải Dương Vĩnh Phúc 12 Ekman, B nhóm tác giả, 2008, Heath insurance reform in Vietnam: a review of recent developments and future challenges, Oxford Journal - Health policy planning, http://heapol.oxford journals.org/content/23/4/252.abstract 272 Hệ thống an sinh xã hội 13 N.D & P.S., 2004, Mua BHYT hay thực thanh, thực chi?, http:/ nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/mua-bhyt-hay-thuc-thanh-thucchi-98329.htm 14 Tạ Vân Thiều Đặng Đỗ Quyên, 2009, Tình hình thực sách ưu đãi xã hội năm qua, Viện Khoa học lao động xã hội, số 19/Quý II - 2009 15 Thuong, T., 2010, Nhiều bất cập chi trả bảo hiểm thất nghiệp, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/ 31300/ 16 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, 2010, Dự thảo Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020 273 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ Pietro Masina* - Michela Cerimele** Tính linh hoạt, bấp bênh dễ bị tổn thương "Tính linh hoạt" thị trường lao động - xu hướng toàn cầu - thân gương phản chiếu chất không thân thiện với lao động hệ thống kinh tế q trình "tồn cầu hóa tự mới" Mức độ việc làm, lương điều kiện lao động có xu hướng điều chỉnh luật nhằm đáp ứng yêu cầu chế độ tư tồn cầu hóa di chuyển nhiều Tuy nhiên, thiếu hình thức bảo vệ đầy đủ quyền cơng nhân cơng đồn (thương lượng tập thể; thúc đẩy sách, cung cấp dịch vụ, thành lập cơng đồn, giáo dục) làm tăng đáng kể tính dễ tổn thương cơng nhân Quả thật, gán cho linh hoạt lao động dùng để che đậy (ở Việt Nam nơi khác) xu hướng khái qt hóa, chí việc làm thức, hình thức lao động giống áp đảo gọi việc làm/nền kinh tế phi thức (phi thức hóa thức) Điều củng cố đặt thể chế không gian nước - đặc biệt * PGS ngành Thể chế Lịch sử Châu Á, Đại học Naples “L’Orientale”, email: pmasina@unior.it ** TS Đại học Đại học Naples “L’Orientale”, Italia 274 Một số hàm ý sách khuyến nghị liên quan đến công nhân di cư nước - hướng tới đáp ứng yêu cầu tư cho người tương lai sống tốt đẹp hơn, làm tăng tính bấp bênh dễ bị tổn thương khái qt hóa Cơng việc cơng nghiệp, di cư xoay vịng nghèo Cơng nghiệp hóa FDI dẫn dắt Việt Nam khơng hỗ trợ q trình chuyển đổi bền vững từ việc làm phi thức sang việc làm thức từ nơng thơn thành thị/khu cơng nghiệp Đổi lại, dường thúc đẩy hệ thống di cư xoay vịng nơng thơn khu công nghiệp đặt công nhân di cư - đặc biệt công nhân nữ - vào khả rơi trở lại vào tình trạng nghèo tiền bạc/nơng thơn trước Quả thật, mơ hình cơng nghiệp hóa có tính "bấp bênh" từ thân sản xuất dễ dàng dịch chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm tìm kiếm nguồn lao động rẻ Cần lưu ý khía cạnh rằng, thảo luận sách tập trung vào nhu cầu tạo sân chơi cân nhằm khiến thị trường hoạt động hiệu hơn, khơng có chứng cho thấy giúp người lao động dễ bị tổn thương Thật vậy, chế thị trường củng cố chất q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam theo hướng xuất khẩu/do FDI dẫn dắt củng cố quyền lực tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) Điều đặc biệt dựa vào tham gia Việt Nam vào thương lượng hiệp định thương mại tự do, bao gồm FTA EU - Việt Nam Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)1 Các hiệp định (đặc biệt TPP) TPP gồm 12 nước thành viên, vào tháng 1/2017 Hoa Kỳ rút khỏi TPP 11 nước thành viên thay CPTPP 275 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG dành ý đặc biệt đến nhu cầu cải cách cơng đồn Việt Nam - nhu cầu mà dự án hỗ trợ Tuy nhiên, tăng cường khả gây ảnh hưởng TNC đến quy định đất nước dẫn đến việc khơng thể tăng thêm vai trị cơng nhân, bất chấp thúc đẩy thức quyền lập hội cơng đồn Vai trị trung tâm nghiên cứu Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam việc thực nghiên cứu xã hội phục vụ xây dựng sách (độc lập) Các trung tâm tổ chức nghiên cứu Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (VGCL) (như IWTU - Viện Nghiên cứu Công nhân Cơng đồn TUU - Đại học Cơng đồn) đóng vai trị việc thực nghiên cứu tự chủ có tính đổi nhằm hỗ trợ cho việc hoạch định sách hiệu Thúc đẩy phân tích thơng tin công nhân cung cấp không theo chuẩn thông thường phát triển cơng nghiệp đóng góp lớn cho phát triển kinh tế bền vững đất nước giúp phủ đánh giá lựa chọn chiến lược tư quốc tế đưa Mặt khác, thúc đẩy phân tích thơng tin nghèo cơng nhân cung cấp đóng góp lớn vượt khỏi giả thiết thơng thường theo giải pháp thị trường dẫn dắt (bao gồm sách hỗ trợ FDI) đường dễ dàng dẫn tới giảm nghèo giảm tính dễ bị tổn thương Từ quan điểm này, vấn đề chưa tìm hiểu lên từ nghiên cứu thực địa - cần phân tích sâu thêm - điều kiện sống người di cư rời khỏi đời sống công nghiệp (gồm tự nguyện bị sa thải) trở lại nông thôn (hoặc chuyển sang gọi khu vực phi thức kinh tế đô thị) Cần phải nhấn mạnh rằng, nghiên cứu 276 Một số hàm ý sách khuyến nghị dự án SWORR cho thấy rõ giá trị gia tăng việc kết hợp nghiên cứu định lượng với nghiên cứu định tính sâu lao động Điều cho phép nắm bắt chủ đề nghiên cứu qua điều tra xa giả thuyết phát triển, với hàm ý sách có ý nghĩa Các chế độ lao động lên từ nghiên cứu thực địa khơng hỗ trợ tăng trưởng cân mặt xã hội quy mơ rộng mà cịn khơng tôn trọng quyền người quyền nơi làm việc Hàm ý cho việc tăng cường vai trị cơng đồn cải thiện quan hệ lao động Các kết hai nghiên cứu thực địa kết khác dự án - bao gồm hoạt động tập huấn nhằm cải thiện lực hoạt động trung tâm tư vấn pháp luật - cho thấy lĩnh vực quan trọng VGCL cần phải củng cố hoạt động nhằm bảo vệ quyền công nhân tăng cường vai trị lĩnh vực Các lĩnh vực bao gồm: Tổng kết đầy đủ nhu cầu công nhân qua khảo sát độc lập (đặc biệt độc lập khỏi máy quản lý doanh nghiệp) doanh nghiệp phổ biến đầy đủ rộng rãi thông tin cấp cơng đồn; Mở rộng hoạt động cơng đồn theo hướng gắn kết có tham gia từ lên, bao gồm tăng cường đại diện thực chất độc lập công nhân cấp sở; Đưa thương lượng tập thể trở thành hoạt động trọng tâm công đoàn; Tổ chức chiến dịch vấn đề trọng tâm cơng đồn sở; Tập huấn cho công nhân quyền họ (như luật quy định lương, làm việc, sa thải nghỉ việc, khối lượng công việc, kỷ luật lao động, quyền cơng đồn) đáp ứng tốt n cầu công nhân bảo vệ 277 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG cấp doanh nghiệp/khu công nghiệp; Tăng cường hoạt động trung tâm tư vấn pháp luật, bao gồm: tạo điều kiện để cơng nhân tiếp cận dễ dàng (có nghĩa gần nơi làm việc khu cơng nghiệp hơn), nhân viên trung tâm đào tạo tốt hơn, khắc phục chán nản không gắn kết lợi ích cán cơng đồn (ít mặt thăng tiến nghiệp) với việc bảo vệ củng cố quyền lợi ích cơng nhân1 Đứng phía lợi ích cơng nhân rõ ràng qua việc hỗ trợ tổ chức họ trường hợp có tranh chấp với người sử dụng lao động Nhìn chung, kết dự án cho thấy rằng, dự án tăng cường quyền cơng nhân đại diện cơng đồn khơng vấn đề quan trọng, bảo vệ nhân phẩm, phúc lợi, phần quyền người quyền nơi làm việc, mà quan trọng phát triển đất nước Việt Nam Dự án kêu gọi VGCL lựa chọn phương thức thực hỗ trợ người lao động qua: Hỗ trợ củng cố quyền lợi ích cơng nhân Việt Nam, gồm lương cao phúc lợi bao trùm hơn, nhờ giúp giảm bớt tác động xấu người lao động xã hội "tồn cầu hóa tân tự do"; Vận động sách cấp quốc gia nhằm tôn trọng đầy đủ quyền tiêu chuẩn lao động nhằm đạt điều kiện làm việc tốt hơn; Qua quan nghiên cứu, góp phần tạo ảnh hưởng đến diễn đàn cấp quốc gia sách phát triển đất nước, bao gồm sách cơng nghiệp hóa giảm nghèo Như đề cập phần giới thiệu, dự án thành công việc mở đối thoại nội VGCL nhu See, SWORR Project: Final Evaluation Report, Author: Laura Prota, May, 2015 278 Một số hàm ý sách khuyến nghị cầu cần thiết phải tăng cường hỗ trợ quyền lợi ích cơng nhân Cùng với điều đó, trao đổi dự án đối tác châu Âu Việt Nam cho phép thảo luận thách thức có tính khái qt mà cơng đồn giới, bao gồm châu Âu, phải đối mặt áp lực thể chế kinh tế quốc tế Cũng cần nhấn mạnh rằng, nêu rõ báo cáo đánh giá cuối dự án, quan chức hàng đầu Việt Nam có phản ứng tích cực tham gia cởi mở vào việc phản biện có tính xây dựng mơ hình cấu cơng đồn quan chức cấp tỉnh lại có thái độ đóng kín Thật vậy, dựa vào thực trạng đình cơng ngày phổ biến Việt Nam (nhất lĩnh vực có vốn đầu tư nước ngồi), áp lực từ lên giúp tạo thay đổi khơng thể trì hỗn thêm Thay đổi mặt thể chế trình diễn chậm chạp, nhiên dự án đưa nỗ lực quan trọng nhằm mở đối thoại cơng đồn châu Âu Việt Nam cách thức cấu lại tổ chức nội diễn giải vai trò xã hội rộng lớn chúng 279 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39719073 - Fax: 024.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.38394948 - Fax: 028.38394948 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ HỮU THÀNH Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYỄN THỊ THANH TRÀ HẢI AN NGUYỄN THỊ THANH TRÀ MINH TRANG In 1.000 cuốn, khổ 15 x 23 cm, Công ty Cổ phần in Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 - Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội Số xác nhận Đăng ký xuất bản: 4299-2017/CXBIPH/01-167/KHXH Số Quyết định xuất bản: 169/QĐ-NXB KHXH ngày 29/11/2017 ISBN: 978-604-956-137-5 In xong nộp lưu chiểu tháng 11/2017

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w