1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở thủ đô viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào

208 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả, số liệu, kết nêu luận án trung thực, tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Văn Xay Thum Phạ La DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 Chữ viết đầy đủ Chuyên môn kỹ thuật Cộng hịa dân chủ nhân dân Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa đại hóa Giáo dục, đào tạo Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Lực lượng lao động Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao International Labour Organization Chữ viết tắt CMKT CHDCND CNH CNH & HĐH GD, ĐT KH - CN KT-XH LLLĐ NNL NNLCLC ILO 11 Tổ chức lao động quốc tế World Health Organization WHO Tổ chức Y tế giới Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa UBND XHCN 12 13 14 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 10 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng 10 bố vấn đề luận án tiếp tục tập trung giải 25 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN ĐẠI HĨA Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 31 2.1 Những vấn đề chung công nghiệp hóa đại hóa, nguồn nhân lực nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển 31 nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp 41 hóa, đại hóa số địa phương Việt Nam, Lào học Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 61 CHO CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN ĐẠI HĨA Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 81 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, 81 107 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN ĐẠI HĨA Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO THỜI GIAN TỚI 125 4.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa 125 đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 135 171 173 174 196 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Dân số quy mô phát triển dân số Thủ đô Viêng Chăn 82 Bảng 3.2: Nguồn cung cấp lao động Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 3.3: Cơ cấu dân số tuổi lao động phân theo trình độ học vấn Bảng 3.4: Cơ cấu NNL có trình độ CMKT giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 3.5: Dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ CMKT theo bậc đào 83 93 93 tạo giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 3.6: Đội ngũ trí thức Thủ Viêng Chăn đến năm 2019 Bảng 3.7: Số lượng cấu lao động tham gia hoạt động 95 95 ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2019 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Biểu đồ 3.1: Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế Thủ đô Viêng Chăn năm 2019 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu NNL có trình độ CMKT giai đoạn 2015 - 2019 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu lao động tham gia hoạt động ngành 84 93 kinh tế giai đoạn 2015 - 2019 96 MỞ ĐẨU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong trình CNH & HĐH đất nước, NNL nhân tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Vì vậy, thời đại, chế độ xã hội, phát triển nguồn lực người đặt vị trí trung tâm Trong nghiệp CNH & HĐH nay, phát triển NNL cần thiết hết Nghị Đại hội X Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhấn mạnh: “Phát triển NNL nhân tố định nghiệp xây dựng phát triển đất nước giai đoạn mới; để nâng cao trình độ lực lượng sản xuất xây dựng kinh tế tri thức, phải coi người mục tiêu trung tâm phát triển” [33, tr.44] Điều cho thấy, đào tạo sử dụng có hiệu NNL trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy KT-XH phát triển trình đẩy mạnh CNH & HĐH đất nước Thủ đô Viêng Chăn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, KH - CN đầu mối giao thông quan trọng nước, q trình đẩy mạnh CNH & HĐH Thủ Viêng Chăn có vai trị quan trọng việc góp phần thực thành công nghiệp CNH & HĐH đất nước Để Thủ Viêng Chăn trở thành động lực lan tỏa đầu tàu lôi kéo phát triển địa phương khác nước trình đẩy mạnh CNH & HĐH Muốn vậy, yếu tố định nguồn lực người, bao gồm người có đức, có tài, có trách nhiệm, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, chuẩn bị tốt kiến thức văn hóa, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao Đó phải NNL văn hóa cơng nghiệp đại Nhận thức vai trò quan trọng NNL nghiệp CNH & HĐH, năm gần đây, lãnh đạo cấp Thủ đô Viêng Chăn xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực người đạt thành tựu quan trọng Tuy vậy, q trình thực chiến lược cịn số bất cập như: số lượng NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn tăng chậm; chất lượng NNL cho CNH & HĐH Thủ có mặt hạn chế; cấu NNL biểu cân đối số lĩnh vực, phân bố sử dụng NNL có chỗ chưa hợp lý so với u cầu CNH & HĐH Do đó, tình trạng thiếu cán kỹ thuật lành nghề, cán quản lý cấp, ngành Thủ đô Viêng Chăn cần phải quan tâm giải Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng, sở đề quan điểm, giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển NNL đáp ứng yêu cầu trình CNH & HĐH Thủ Viêng Chăn trở thành nhiệm vụ cấp thiết tình hình Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào; sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan đến đề tài Luận giải sở lý luận phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ Viêng Chăn, CHDCND Lào góc độ kinh tế trị; xây dựng quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào; khảo cứu kinh nghiệm số địa phương nước nước phát triển NNL cho CNH & HĐH để rút học cho Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian qua; rõ nguyên nhân khái quát vấn đề đặt cần giải phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian tới Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào góc độ kinh tế trị ba mặt: số lượng, chất lượng cấu NNL cho CNH & HĐH Phạm vi không gian: Nghiên cứu phát triển NNL cho CNH & HĐH địa bàn Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào, tập trung nghiên cứu sở đào tạo, quan Đảng, Nhà nước sở sử dụng lao động phục vụ cho nghiệp CNH & HĐH Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào với trọng tâm số liệu khảo sát giới hạn thời gian từ năm 2015 đến 2019; quan điểm giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Nội dung nghiên cứu luận án thực dựa quan điểm, nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Xỏn Phôm Vi Hản; quan điểm, đường lối Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; phát triển NNL phát triển NNL cho CNH & HĐH Cơ sở thực tiễn Luận án thực dựa sở thực tiễn phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào, kết nghiên cứu quan Đảng, Nhà nước đơn vị sản xuất kinh doanh Thủ đô Viêng Chăn Kế thừa tư liệu, tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết quan chức Thủ đô Viêng Chăn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn thời kỳ cụ thể Nghiên cứu mối liên hệ phổ biến xem xét phát triển NNL cho CNH & HĐH từ số lượng đến chất lượng cấu, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xác định nguyên nhân mâu thuẫn phát triển NNL cho CNH & HĐH điều kiện Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào Đặt vấn đề phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn tổng thể chiến lược phát triển NNL quốc gia nghiên cứu vận động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Đây phương pháp sử dụng tất chương luận án Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Với phương pháp này, luận án không sâu nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến NNL mà tập trung nghiên cứu nội dung trọng tâm phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào như: số lượng, chất lượng cấu NNL Đây nội dung cốt lõi phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào Phương pháp áp dụng chủ yếu xây dựng phân tích quan niệm trung tâm luận án; xác định nhân tố tác động đến phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn Đồng thời, sử dụng đánh giá thực trạng phát triển NNL cho CNH & HĐH Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương để làm rõ thực trạng phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng tất chương luận án, chủ yếu chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá thực trạng phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn thời gian qua, rõ hạn chế bất cập cần khắc phục thời gian tới Phương pháp logic - lịch sử: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 2, chương để đánh giá thực trạng phát triển NNL cho CNH & HĐH sở số liệu thống kê theo trình tự báo cáo qua năm, đánh giá logic xây dựng khung lý luận Đóng góp luận án Luận án thực thành công có đóng góp sau: Đưa quan niệm, xác định nội dung phân tích nhân tố tác động đến phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ Viêng Chăn, CHDCND Lào góc độ tiếp cận kinh tế trị học Mác - Lênin Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian tới Ý nghĩa luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ Viêng Chăn nói riêng phát triển NNL cho CNH & HĐH CHDCND Lào nói chung Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy mơn kinh tế trị Mác - Lênin trường đại học, cao đẳng quân đội CHDCND Lào; làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển NNL cho CNH & HĐH Thủ đô Viêng Chăn, CHDCND Lào thời gian tới Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, chương (9 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 193 95 Đặng Xuân Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (Số 1285), tr 58 - 63 96 Phạm Thị Huyền (2014), Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 97 Nguyễn Phan Hưng (2009), Quản lý, đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 98 Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa kinh tế tri thức Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, (Số 4), tr.67 - 72 99 Nguyễn Hải Hữu (2011), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Lào - Việt Nam, Đại học Quốc gia Lào, Thủ đô Viêng Chăn 100 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Khampha Phimmasone (2010), Xây dựng đội ngũ công chức quản lý Nhà nước kinh tế tỉnh Bo Li Khăm Xay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Khamphay Saphangneua (2007), Tác động kinh tế tri thức quốc phịng tồn dân Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Lê Văn Kỳ (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 194 105 Bùi Thị Ngọc Lan (2001), Phát huy nguồn lực trí tuệ cơng đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 V.I Lê nin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 107 Trần Du Lịch Nguyễn Thị Cành (2005), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Đề tài ứng dụng phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chí Minh 108 Hồng Thị Bích Loan (2009), Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 109 Bành Tiến Long (2008),“Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (Số 4), tr.59 - 64 110 Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Đình Luận (2003), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Định Luận (2005), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (Số 14), tr.36 - 41 113 Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 C Mác, Ph Ăngghen (1993), “Mua bán sức lao động”, Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 195 116 Trần Thị Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 117 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Phạm Công Nhất (2008),“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (Số 3), tr.52 - 56 120 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 121 Hoàng Văn Phai (2013), Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng QĐND Việt Nam 122 Phitsamay Bounvilay (2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 124 Bùi Việt Phú (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để tham gia kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục, (Số 233), tr.32 - 36 125 Lê Văn Phục (2010),“Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị, (Số 6), tr.24 - 27 126 Lê Hữu Phước (2011),“Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 416), tr.63- 68 127 Hồng Thị Q (2018), “Cách mạng cơng nghiệp 4.0 vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (số 26), tr.43-46 196 128 Sithaleuan Khamphouvong (2005), Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 129 Sở lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo phân tích thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2011, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh 130 Sở lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo khảo sát tình hình lao động thực chế độ sách tiền lương, tiền cơng người lao động, tháng 11/2018, Hà Nội 131 Nguyễn Ngọc Sơn (2002), Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, đặc điểm xu hướng phát triển, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 132 Sulao Sotuky (2014), Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 133 Đường Vinh Sường (2013),“Phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (Số 850), tr.71 - 77 134 Sysomphone Vongphachanh (2018), Phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 135 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 136 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Thành ủy thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa Chiến lược cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đát nước, Đà Nẵng 197 138 Ngô Đăng Thành, Trần Quang Tuyến Mai Thị Thanh Xn (2010), Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Thành (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (Số 417), tr.43 - 47 140 Huỳnh Thị Như Thảo (2018), “Phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài chính, số tháng 5/2018 141 Hà Nhật Thăng (2011), “Đào tạo nhân tài - vấn đề cấp thiết chiến lược giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Giáo dục, (Số 269), tr.53 - 57 142 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 143 Phạm Thị Bích Thu (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghiệp dệt may Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 144 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011, việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội 145 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội 146 Nguyễn Tiệp (2007),“Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 198), tr.68 - 71 147 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo thực trạng phát triển nguồn nhân lực năm (2013 -2018) đề xuất thực Đề án phát triển nguồn nhân lực thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 198 149 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo phân tích thị trường lao động từ năm 2014 - 2018 dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2022 Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 150 Vũ Anh Tuấn (2004), Cơ sở Khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh 151 Từ điển Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 152 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 153 Trần Văn Tùng (2006), “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (Số 4), tr.32 - 38 154 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định 47/2008/QĐ- UBND hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách nhà nước dành cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 155 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 3724/QĐUBND, ngày 17/8/2012, Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 156 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 157 Nguyễn Thị Thuần Vân (2017), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 158 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội (2018), Thực trạng phát triển nguồn nhân lực năm (2013-2018) Chính sách phát triển nguồn nhân lực thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thời kỳ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 159 Đào Quang Vinh (2006), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 160 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), “Bàn sử dụng tiêu phân tích, đánh giá chất lượng nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (Số 7), tr.42 - 45 161 Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm tiếp theo”, Tạp chí Cộng sản, (Số 6), tr.48 - 54 162 Võ Tiến Xuân (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (Số 5), tr.23 - 27 III Tiếng Anh 163 ADB (1990), tái (1991), “Human resources Policy and Economic Development” 164 Asian Four Little Dragons: “A comparision of the role of education in their development” By; Paul Moris 165 Birdsall, David Ross & Richarch Sabot (1995), “Inequality and growth reconsidered: lesson from East Asia”, The World Bank Economic Review, (3) 166 Charles Greer (2001), “Strategies human resources management” 167 Human resources for health policies; “A critical component in health policies” (2003) -Apr 14; for By Gilles Dussault G, Dubois Carl - Ardy 168 “Human development and training”, ILO, Geneva (2003, 2004), By: Montevideo, ILO/Cinterfor 169 “Managing human resources” (1997), By: Arthur Sherman, George Bohlander and Scott Swell 170 “Managing Human Resources in a Decentralized Context” (2010), By: Amanda E Green 171 Naohiro Ogawa; Gavin W Jones; Jeffrey G Williamson (1993), Human resources in development along the Asian - Pacific Rim 172 Ranis G (1996), “Another look at East Asia Miracle” 173 Stivastava M/P (1997), Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing, Nxb Manak New Delhi 174 UNDP (1995), World Development Report 200 175 World Bank (1993), The East Asian Miracle: “Economic growth and public policy” 176 World Bank (2000), World Development Indicators London: Oxford PHỤ LỤC Phụ lục SỐ LƯỢNG TRƯỜNG, LỚP PHỔ THƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Đơn vị tính: Trường Lớp Trường Lớp học Loại hình Năm Năm 2015 2017 2019 2015 2017 2019 Tổng số 670 688 711 4.942 5.195 5.376 Tiểu học 512 523 533 2.939 3.071 3.142 Trung học sở 148 154 167 1.297 1.328 1.421 Trung học phổ thông 10 11 11 706 796 813 Nguồn: Trung tâm thống kê Công nghệ thông tin Giáo dục Thể thao năm 2015, 2017, 2019 [64],[66],[68] Phụ lục SỐ LƯỢNG HỌC SINH, GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Đơn vị tính: Người Loại hình Tổng số Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 2015 152.936 72.362 50.415 30.159 Học sinh 2017 158.181 75.138 49.709 33.334 2019 161.538 78.373 51.740 31.425 Giáo viên 2015 2017 2019 7.455 7.706 8.052 3.222 3.366 3.444 4.233 4.340 4.608 Nguồn: Trung tâm thống kê Công nghệ thông tin Giáo dục Thể thao năm 2015, 2017, 2019 [64],[66],[68] 201 Phụ lục QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP NGHỀ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Tên trường STT Tổng số Quy mô sinh viên Năm 2015 Năm 2019 60.650 49.638 I ĐẠI HỌC 32.539 32.382 Đại học Quốc gia Lào 22.376 22.990 Đại học Y học 1.619 2.115 Viện Kinh tế - Tài Miền Trung 3.983 3.772 Viện Ngân hàng TRƯỜNG CAO ĐẲNG Viện Phát triển giáo dục nghề nghiệp Viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng Viện Tư pháp Quốc gia Viện Kinh doanh Sengsavan Viện Kinh doanh Lattana Trường cao đẳng Kinh doanh Settha Trường cao đẳng Kỹ thuật Lào - Đức Trường cao đẳng Lào - Hòa Kỳ Trường cao đẳng Kỹ thuật Bách khoa Trường cao đẳng Lao International Trường cao đẳng Silimoungkhoun Trường cao đẳng Công nghệ Soutsaka TRUNG CẤP NGHỀ Trường Kỹ thuật Pác Pa Sắc 4.561 18.609 147 622 4.315 428 2.765 1.143 1.609 597 2.650 2.172 1.498 663 9.502 5.207 3.505 11.694 286 618 1.349 129 1.300 806 789 962 2.318 1.147 1.262 728 5.562 3.227 Trường dạy nghề hữu nghị Viêng Chăn - Hà Nội 1.795 1.203 Trường Kỹ thuật nông nghiệp Đồng Khăm Xảng 1.054 266 Trường Comcenter 1.022 301 424 565 II 10 11 12 III Trung tâm Phát triển nghề Viêng Chăn Nguồn: Trung tâm thống kê Công nghệ thông tin Giáo dục Thể thao [64],[68] Phụ lục DÂN SỐ CỦA THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN CHIA THEO 202 NHĨM TUỔI, GIỚI TÍNH NĂM 2019 Đơn vị tính: Người, tỷ lệ % Năm 2019 Nhóm Tổng số Nam Nữ 0-4 5-9 10 - 14 15 - 19 20 - 24 92.206 77.373 69.325 65.322 87.563 47.003 39.415 35.216 32.473 42.783 45.202 37.958 34.020 32.848 44.780 Tỷ lệ % Nam Nữ 51 49 51 49 50,8 49,2 49,7 50,3 48,9 51,1 25 - 29 111.098 55.472 55.627 49,9 50,1 30 - 34 94.579 46.334 48.245 49 51 35 - 39 81.281 39.408 41.873 48,5 51,5 40 - 44 64.683 31.561 33.122 48,8 51,2 45 - 49 53.280 25.979 27.301 48,8 51,2 50 - 54 44.460 21.619 22.841 48,6 51,4 55 - 59 35.592 17.467 18.126 49 51 60 - 64 27.413 13.520 13.893 49,3 50,7 65 - 69 17.532 8.754 8.777 49,9 50,1 70 - 74 11.784 5.723 6.061 48,6 51,4 75 - 79 7.189 3.280 3.910 45,6 54,4 80+ Tổng 7.856 3.312 4.544 42,2 57,8 948.447 469.319 479.128 49,5 50,5 Tuổi cộng Nguồn: Niên giám thống kê Quốc gia Lào năm 2020 [44] 203 Phụ lục DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CÁC ĐƠN VỊ CỦA THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NĂM 2019 Tên huyện Tổng số Chăn Tha Bu ly Si Khột Ta Bong Xay Sệt Thá Si Sắt Ta Nạc Na Xai Thong Xay Tha Ny Hạt Xai Phong Sắng Thong Pạc Ngưm Diện tích Dân số Mật độ dân số (Km2) 3.920 29 140 147 31 1.131 916 258 622 646 (Người) 948.447 79.344 137.532 133.738 75.688 88.718 226.402 111.465 37.294 58.266 (Người/ Km2) 242 2.736 982 910 2.442 78 247 432 60 90 Nguồn: Niên giám thống kê thủ đô Viêng Chăn năm 2020 [48] Phụ lục TỶ LỆ BIẾT CHỮ CỦA DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN THEO GIỚI TÍNH, KHU VỰC NĂM 2019 Đơn vị tính: % 204 Chỉ tiêu Tồn Thủ Nam Nữ Chia theo huyện Chăn Tha Bu Ly Si Khột Ta Bong Xay Sệt Thá Si Sắt Ta Nạc Na Xai Thong Xay Tha Ny Hạt Xai Phong Sắng Thong Pạc Ngưm Tổng số Thành thị Nông thôn Chênh lệch 97,2 98,4 96,1 98,9 98,8 97,3 95,9 96,8 91,3 98,8 98,4 98,4 98,4 96,2 95,8 97,6 93,7 95 98,8 96,1 98,4 98,4 97,8 98,6 97,8 96,7 97,5 95,8 0,3 95,5 97,4 96,7 92,5 94,3 2,3 1,2 1,1 4,2 3,2 Nguồn: Niên giám thống kê Thủ đô Viêng Chăn năm 2020 [48] Phụ lục SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP VÀ DIÊN TÍCH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN TÍNH ĐẾN NĂM 2019 TT Tên khu Công nghiệp Khu công nghiệp Thủ đô Viêng Chăn Địa điểm Tổng diện Số doanh Tỷ lệ lấp tích (ha) Nghiệp kín (%) 1.376 16 Huyện Xay Sệt Thá Huyện Xay Tha Ny 205 Khu công nghiệp Viêng Chăn - Nồn Thong Khu công nghiệp Phát triển tổng hợp Xay Sệt Thá Khu công nghiệp Huyện Xay Tha Ny Huyện Xay Tha Ny 110 46 70 1000 46 15 Huyện 365 16 10 Lake Thatluang Xay Sệt Thá Nguồn: Văn phòng quản lý đặc khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2020 [76] Phụ lục TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NĂM 2019 Tỷ lệ đáp STT Khu công nghiệp Nhu cầu lao Số doanh động nghiệp khu hoạt công nghiệp động Tổng lao động (người) ứng nhu Lao cầu lao động động Lào khu CN (người) (%) Khu công nghiệp Thủ đô Viêng Chăn 120 16 49 40,83 44 206 Khu công nghiệp Viêng Chăn - Nồn Thong Khu công nghiệp Phát triển tổng hợp Xay Sệt Thá Khu công nghiệp Lake Thatluang Tổng số 2.800 46 2.219 79,25 2.120 350 46 296 84,57 147 250 16 124 49,6 65 3.520 124 2.688 76,36 2.376 Nguồn: Văn phòng quản lý đặc khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2020 [76] 207 Phụ lục PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2025 2015 Các phân ngành công nghiệp Tổng Công nghiệp điển tử, Giá trị sản xuất cơng nghiệp (Tỷ kíp) 13.500 Công nghệ thông tin Công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản Cơng nghiệp khí Cơng nghiệp hóa chất nhựa Cơng nghiệp Dệt may - Da giày Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp khai thác Công nghiệp khác (in, tái chế, chế biến khác) Công nghiệp sản xuất phân phối điện, 2020 100 Giá trị sản xuất cơng nghiệp (Tỷ kíp) 26.000 884 6,55 2.812 Tăng trưởng bình quân (%/năm) 2025 100 Giá trị sản xuất cơng nghiệp (Tỷ kíp) 47.000 3.370 12,96 11.360 24,17 27,08 29,80 20,83 4.766 18,33 7.440 15,83 8,95 10,39 2.282 16,90 3.851 14,81 6.853 14,58 11,84 10,30 1.489 11,03 3.900 15,00 7.591 16,15 13,86 20,41 2.282 16,90 4.334 16,67 5.875 12,50 5,92 12,93 1.862 13,79 2.792 10,74 3.915 8,33 6,64 7,71 167 1,24 242 0,93 296 0,63 3,71 6,79 838 6,21 1.638 6,30 2.448 5,21 8,02 13,56 884 6,55 1.107 4,26 1.222 2,60 1,68 3,90 Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) 20162020 20212025 100 9,74 12,86 nước Nguồn: Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến thương mại 10 năm (2016-2025) Kế hoạch phát triển công nghiệp chế biến thương mại năm lần thứ VIII (2016-2020) Sở Công nghiệp Thương mại Thủ đô Viêng Chăn [55] ... dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa đại hóa. .. giải phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, 81 107 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN... HIỆN ĐẠI HĨA Ở THỦ ĐƠ VIÊNG CHĂN, CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO THỜI GIAN TỚI 125 4.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Viêng Chăn, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w