Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
346,79 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2018-2019 CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Thần kinh học, Khoa học Y, dược MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 10 2.1 Nghiên cứu nước 10 2.2 Nghiên cứu nước 12 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 3.1 Giấc ngủ 18 3.1.1 Khái niệm 18 3.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ 19 3.1.3 Chất lượng giấc ngủ 21 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ niên 22 3.2.1 Tuổi 22 3.2.2 Giới tính 23 3.2.3 Ca đêm 23 3.2.4 Sử dụng thiết bị điện tử 23 3.2.5 Chất kích thích 24 3.2.6 Chế độ ăn 25 3.2.7 Vận động 25 3.2.8 Ngủ trưa 26 3.2.9 Stress 26 3.2.10 Môi trường ngủ 26 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 4.1 Mẫu nghiên cứu .28 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 4.1.2 Phương pháp chọn mẫu 28 4.2 Phương pháp nghiên cứu 29 4.3 Mơ hình nghiên cứu .29 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 4.3.2 Thước đo biến số 30 4.3.3 Giả thiết nghiên cứu 36 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 5.1 Thống kê mô tả 37 5.2 Kết hồi quy 45 5.3 Kiểm định mơ hình 46 5.3.1 Kiểm định Wald 46 5.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (Kiểm định Omnibus) 47 5.3.3 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 47 5.3.4 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình 48 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 6.1 Kết luận 49 6.2 Kiến nghị 51 6.2.1 Đối với cá nhân 51 6.2.2 Đối với tổ chức 52 6.2.3 Đối với phủ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng Thói quen ngủ người Mỹ lứa tuổi .22 Bảng Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy 30 Bảng Thống kê mô tả biến mơ hình 37 Bảng Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu .37 Bảng Mức độ phổ biến loại thiết bị điện tử 39 Bảng Thời gian dành cho thiết bị điện tử 40 Bảng Loại thực phẩm niên ăn trước ngủ 42 Bảng Kết hồi quy 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ phiếu hợp lệ tổng số phiếu phát 29 Biểu đồ Giới tính 38 Biểu đồ Tuổi 38 Biểu đồ Chất lượng giấc ngủ .39 Biểu đồ Ca tối/Ca đêm 39 Biểu đồ Thời gian sử dụng thiết bị điện tử 40 Biểu đồ Mức độ thường xuyên vận động niên 42 Biểu đồ Ngủ trưa 43 Biểu đồ Mức độ Stress 43 Biểu đồ 10 Ánh sáng .43 Biểu đồ 11 Tiếng ồn 44 Biểu đồ 12 Chất lượng chỗ ngủ 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Các giai đoạn giấc ngủ .19 Sơ đồ Các bước phát triển câu hỏi 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI CEO CI DASS K10 LMP MS N/A NREM NSF OECD Body Mass Index Chief Executive Officer Confidence Interval Depression Anxiety Stress Scale Kessler Psychological Distress Scale Linear Probability Model Microsoft No answer non-Rapid Eye Movement OLS OR PS3, PS4 PSQI National Sleep Foundation Organization for Co-operation and Development Ordinary Least Squares Odds Ratio Play Station 3, Play Station Pittsburgh Sleep Quality Index RAND Research and Development REM SAS-SV Rapid Eye Movement Smartphone Addiction Scale – Short Version Standard Deviation Statistical Package for the Social Sciences SD SPSS THCS THPT TPHCM TV UNLV USD Television University of Nevada, Las Vegas United State Dollar Chỉ số khối thể Tổng giám đốc điều hành Khoảng tin cậy Thang đo trầm cảm, lo âu, stress Thang đo rối loạn tâm lý Kessler Mơ hình xác suất tuyến tính Cơng ty phần mềm Microsoft Khơng có câu trả lời Giấc ngủ chuyển động mắt không nhanh Tổ chức Giấc ngủ Hoa Kỳ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Phương pháp bình phương nhỏ Hệ số Odds Máy chơi game gia đình 3, Chỉ báo Chất lượng Giấc ngủ Pittsburgh Một tổ chức nghiên cứu triển khai Mỹ Giấc ngủ chuyển động mắt nhanh Thang đo nghiện điện thoại thông minh phiên rút gọn Độ lệch chuẩn Phần mềm thống kê Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Ti vi Trường Đại học Nevada, Las Vegas Đô la Mỹ Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Cũng giống việc ăn uống hàng ngày, giấc ngủ chức người Một người bình thường dành tới 36% đời cho giấc ngủ, hay nói cách khác, sống đến 90 tuổi thời gian ngủ 32 năm[CITATION Fos13 \l 2057 ] Điều phần nói lên tầm quan trọng giấc ngủ người Nhưng thật thú vị nhiều người dành quan tâm tới Sự thờ dẫn đến nhiều hiểu nhầm nghiêm trọng Ngủ lãng phí thời gian, cách nghỉ ngơi việc quan trọng hoàn thành Thay vào đó, hoạt động cốt yếu, mà thể cân điều chỉnh hệ thống nó, chi phối hơ hấp điều hịa thứ từ tuần hồn đến lớn lên miễn dịch [CITATION Mar15 \l 2057 ] Giấc ngủ đem lại cho nhiều lợi ích, thể vai trị, chức Theo nhà nghiên cứu Trường Y Khoa Harvard [CITATION Div08 \l 2057 ], giấc ngủ có ba chức bản: - Đối với việc học tập TS Robert Stickgold (Viện Y học Giấc ngủ, Trường Y khoa Harvard) cho rằng: “Tôi tin đa số người nghĩ não không hoạt động ngủ, đến sáng thức dậy quay trở lại làm việc Nhưng điều hoàn toàn sai lầm Thực ngủ, não cịn hoạt động tích cực hơn, làm việc nhiều thức Điều có nghĩa, giấc ngủ có vai trị quan trọng trí nhớ Nếu bạn làm thứ như, tập dương cầm, bạn cảm thấy khơng thể học nổi, thơng thường người bực bội bỏ đi, đến ngày hôm sau họ lại làm tốt, nghĩa não thực tái tạo ký ức Những kỹ bạn học suốt ngày chắt lọc củng cố lúc ngủ Vì bạn phải ngủ vào đêm sau học kiến thức ấy, không muộn Não lấy thơng tin đó, chắt lọc tiếp thu nó, cách mà khơng thể làm thức” - Đối với sức khỏe BS Lawrence J Epstein (Viện Y học Giấc ngủ, Trường Y khoa Harvard) rằng: “Có mối liên hệ lớn giấc ngủ sức khỏe Chúng ta biết bệnh ngủ mãn tính gây nhiều bệnh khác, đặc biệt bệnh liên quan đến tim mạch huyết áp cao, đột quỵ, tiểu đường dẫn đến tăng cân béo phì Những người thiếu ngủ khơng có khả điều chỉnh tốt số loại hoocmon kiểm sốt đói, kích thích ăn uống dẫn tới béo phì Việc ngủ đủ giấc ngăn chặn điều Các nghiên cứu cho thấy, người không ngủ đủ giấc không sống thọ người ngủ đủ” - Đối với an toàn Theo TS.BS Charles A Czeisler (Giám đốc Viện Y học Giấc ngủ, Trường Y khoa Harvard): “Những người làm y khoa, đặc biệt bác sĩ học việc, thường xuyên phải làm việc liên tục 30 tiếng đồng hồ ca, lần/tuần suốt 3-7 năm Khi tiến hành điều tra 2700 thực tập sinh khắp nước Mỹ, người có người nói mệt mỏi nên mắc lỗi gây tổn thương cho bệnh nhân, 20 người có người nói mệt mỏi nên mắc lỗi gây chết cho bệnh nhân Không bệnh nhân mà bác sỹ tự gây rủi ro cho Khi lái xe nhà sau ca làm việc kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ hơn, rủi ro tai nạn giao thông tăng lên đến 168% Cứ vụ tai nạn giao thơng xảy có vụ ngun nhân tài xế mệt mỏi Mỗi đồng hồ trơi qua có tử vong tai nạn giao thơng lái xe tình trạng buồn ngủ Đây thực bi kịch quốc gia việc lái xe trạng thái buồn ngủ gây 60.000 vụ chấn thương nghiêm trọng xa lộ” Hiện nay, rối loạn giấc ngủ trở thành vấn đề nghiêm trọng toàn cầu, đặc biệt người trẻ tuổi áp lực học tập, cơng việc, lạm dụng thiết bị điện tử,…Vì thường biết đến với tên “khủng hoảng giấc ngủ” Điển hình Nhật Bản, theo truyền thống, học sinh Nhật Bản ôn thi tuyển sinh thường khuyến khích “ngủ tiếng/đêm đậu cịn ngủ tiếng/đêm rớt” Nói cách khác, người xã hội Nhật Bản từ sớm truyền tải thông điệp ngủ đủ giấc giá trị việc ngủ ngủ “mặt hàng” nên đổi thứ có giá trị Theo thống kê Chính phủ nước này, 71% nam giới ngủ chưa tới tiếng/đêm Còn theo nghiên cứu công ty Polar Electro (Phần Lan), nam giới phụ nữ Nhật Bản ngủ trung bình tiếng 35 phút/đêm, 45 phút so với mặt chung giới, Phần Lan gần tiếng đồng hồ, nơi người dân ngủ nhiều giới [CITATION Văn18 \l 2057 ] Tại Hàn Quốc, học sinh trung học có học sinh ngủ đồng hồ/ngày, nguyên nhân phần lớn học sinh dành thời gian ban đêm để học tập, lên mạng chơi điện tử - điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe phát triển em [CITATION Thô17 \l 2057 ] Ở Hoa Kỳ, người ta ước tính có khoảng 30% người trưởng thành 66% thiếu niên bị ngủ thường xuyên [CITATION Cla15 \l 2057 ] Dưới số lời chia sẻ sinh viên đại học Mỹ [CITATION Ngu16 \l 2057 ]: - “Là sinh viên đại học, chọn điều sau đây: ngủ đủ giấc, đạt điểm cao có đời sống xã hội phong phú Theo quan điểm tôi, cân yếu tố việc vơ khó khăn Khi đến mùa luyện thi tơi phải thức suốt đêm Khi muốn vui chơi với bạn bè tơi phải hy sinh giấc ngủ mình” – Michelle Peffen, sinh viên Boston College chia sẻ - “Thức dậy lúc sáng Tập gym lúc 07:00 Đi làm từ 09:00-14:00 Làm tập nhà từ 14:00-17:00 Lên lớp từ 18:00-20:00 Nấu ăn ăn tối lúc 21:00 Lại tiếp tục làm cố gắng cập nhật diễn xung quanh nửa đêm Cuối thì, sáng ngủ Như đấu tranh để cân sống vai trò sinh viên đại học, trợ lý, cô bạn gái chủ cún nữa.” – Tara Wong UNLV cho biết - “Vô số sinh viên thừa nhận việc ngủ nghỉ mang đến cho họ cảm giác áy náy giống làm sai điều đó, dấu hiệu thụt lùi bất lực Ở đại học ‘Nghỉ ngơi’ từ khóa bị kỳ thị nhiều nhất.” – Riley Griffin Đại học Duke cho biết - “Các bạn sinh viên có niềm tin bất diệt dai dẳng rằng: ngủ sớm không cool, sinh viên phải thiếu ngủ Việc thiếu ngủ dần trở thành chuẩn mực vơ hình cộng đồng sinh viên Thói quen xấu dẫn đến việc ban ngày lờ đờ lớp, ban đêm thức khuya học bài, chat chit hoăc chơi – khơng lành mạnh tí Thật kỳ lạ lối sống thiếu ngủ khơng trở nên phổ biến mà cịn trở thành hành động yêu thích.” – Jessica Beeli San Diego State chia sẻ - “Tơi chí gặp phải sinh viên nghĩ ngủ từ đến tiếng đêm đồng nghĩa với việc lười biếng Các bạn đánh đồng với việc người thành công sống thường người thiếu ngủ lúc trông căng thẳng” – Alex Beasley Đại học Belmont cho biết Tại Việt Nam, số thống kê gần cho thấy ngày có nhiều học sinh, sinh viên người trẻ tuổi bị rối loạn giấc ngủ Vào đầu năm 2018, nhóm học sinh phổ thơng Sài Gịn tự làm khảo sát hàng nghìn bạn lứa phát 81,8% số bạn hỏi ngủ tiếng ngày Nguyên nhân áp lực học hành [CITATION Tùn18 \l 2057 ] Một nghiên cứu 1150 học sinh THPT sinh viên thành phố Huế cho thấy 57,3% học sinh có tình trạng chất lượng giấc ngủ khơng tốt tỷ lệ nhóm sinh viên 51,6% [CITATION Ngu17 \l 2057 ] Một nghiên cứu Đại học Y Dược Huế 577 sinh viên hệ quy cho thấy, số ngủ trung bình sinh viên 6,1 (SD=1,05), tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ 49,4% [CITATION Ngu171 \l 2057 ] Tuổi trẻ giai đoạn dồi sức khỏe, lẽ điều phải trở thành lợi vượt trội so với độ tuổi khác Điều đáng tiếc là, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giấc ngủ, sức khỏe niên giới ngày bị hủy hoại nghiêm trọng, dẫn đến suy giảm thành tích học tập suất lao động, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế Theo nghiên cứu quy mô lớn tổ chức RAND Europe quốc gia OECD [CITATION Haf16 \l 2057 ], Mỹ nước chịu thiệt hại nhiều nhất, từ 280 đến 411 tỷ USD, tương đương 2,28% GDP thiếu ngủ, tiếp Nhật Bản thiệt hại từ 88 đến 138 tỷ USD, tương đương 2,92% GDP, mức thiệt hại tương đối lớn quốc gia OECD tiến hành nghiên cứu Khơng có đáng ngạc nhiên Nhật Bản quốc gia có thời gian ngủ trung bình thấp giới [CITATION Jam18 \l 2057 ] Như vậy, vấn đề suy giảm chất lượng giấc ngủ ngày trở nên phổ biến lứa tuổi niên khơng Việt Nam mà cịn tồn giới, ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất lao động, gây thiệt hại to lớn mặt kinh tế sức khỏe dân tộc; phần lớn nghiên cứu tập trung vào yếu tố định, ví dụ nghiên cứu [CITATION Ngu17 \l 2057 ] sử dụng điện thoại thông minh, [CITATION Cal09 \l 2057 ] sử dụng caffeine thiết bị công nghệ…; đồng thời luật pháp quốc gia chưa có quy định thống giới hạn độ tuổi niên nên đa số nghiên cứu tiến hành nhiều khoảng tuổi khác tùy theo quan điểm, nhiên Việt Nam có quy định thức Điều 1, Luật Thanh niên 2005: Thanh niên công dân Việt Nam từ đủ 16 đến 30 tuổi, nghiên cứu nước dừng lại độ tuổi học sinh, sinh viên Chính lý trên, việc nghiên cứu chất lượng giấc ngủ niên vơ cần thiết Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ niên Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau đây: - Đánh giá thực trạng chất lượng giấc ngủ niên Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ niên Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ niên Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng giấc ngủ niên Việt Nam nói chung 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 2.1 Nghiên cứu nước 2.1.1 “Sinh viên số ngủ trung bình ngày” [CITATION LêA09 \l 2057 ] - Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến số ngủ trung bình ngày sinh viên, từ rút kết luận có lời khuyên hữu ích cho bạn sinh viên - Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát trường đại học địa bàn TP.HCM, thu 260 phiếu hợp lệ phân tích liệu với trợ giúp phần mềm Eviews 5.1, MS Word, MS Excel, MS Access - Kết nghiên cứu: Thời gian học ngày, điểm trung bình học kỳ trước, ngành học, mức độ sử dụng phương tiện giải trí vấn đề chuyện tình cảm có ảnh hưởng tới số ngủ trung bình ngày sinh viên 2.1.2 “Chất lượng giấc ngủ sinh viên hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015” [ CITATION Ngu171 \l 2057 ] - Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ tìm hiểu yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh sinh viên quy thuộc Đại học Y dược Huế - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 577 sinh viên hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế Dữ liệu thu thập cách vấn dựa vào câu hỏi số liệu xử lí phần mềm SPSS 20.0 Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) sử dụng để kiểm tra chất lượng giấc ngủ (PSQI>5: chất lượng giấc ngủ kém) Ngồi cịn có thang đánh giá trầm cảm - lo âu - stress (DASS21), số sức khỏe (hút thuốc, lối sống vận động, tình trạng dinh dưỡng sức khỏe thể chất) thực để tìm hiểu yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ - Kết nghiên cứu: Giờ ngủ trung bình sinh viên 6,1 (SD = 1,05) Tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ 49,4% (n = 577) Có mối liên quan chất lượng giấc ngủ với số yếu tố: căng thẳng, trầm cảm, lo âu, không gian ngủ, tiếng ồn, thói quen ngủ trưa, căng thẳng học tập kiện sống 2.1.3 “Mối liên quan mức độ sử dụng điện thoại thông minh rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý học sinh trung học phổ thông sinh viên” [ CITATION Ngu17 \l 2057 ] - Mục tiêu nghiên cứu: 52 hậu quốc gia phải đối mặt với nhiều khó khăn việc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguirre, C (2015, November 12) What would happen if you didn't sleep (N Nguyễn, Dịch giả) Đã truy lục 2018, từ https://www.youtube.com/watch? v=dqONk48l5vY&t=76s Aloba, O O., Adewuya, A O., Ola, B A., & Mapayi, B M (2007, April) Validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Sleep Medicine, 8(3), 266-270 doi:10.1016/j.sleep.2006.08.003 Backhaus, J., Junghanns, K., Broocks, A., Riemann, D., & Hohagen, F (2002, September) Test–retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index Journal of Psychosomatic Research, 53(3), 737-740 doi:10.1016/S00223999(02)00330-6 Bertolazi, A N., Fagondes, S C., Hoff, L S., Dartora, E G., Silva Miozzo, I d., Barba, M E., & Barreto, S S (2011, January) Validation of the Brazilian Portuguese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index Sleep Medicine, 12(1), 70-75 doi:10.1016/j.s ngủ.2010.04.020 Buysse, D J., Reynords, C F., Monk, T H., Berman, S R., & Kupfer, D J (1989, May) The Pittsburgh sleep quality index: A new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Research, 28(2), 193-213 doi:10.1016/0165-1781(89)900474 Cain, N., & Gradisar, M (2010, September) Electronic media use and sleep in schoolaged children and adolescents: A review Sleep Medicine, 11(8), 735-742 doi:10.1016/j.sleep.2010.02.006 53 Calamaro, C J., Mason, T B., & Ratcliffe, S J (2009, June 1) Adolescents Living the 24/7 Lifestyle: Effects of Caffeine and Technology on Sleep Duration and Daytime Functioning PEDIATRICS, 123(6), 1005-1010 doi:10.1542/peds.2008-3641 Coren, S (1994, August) The prevalence of self-reported sleep disturbances in young adults International Journal of Neuroscience , 79(1-2), 67-73 doi:10.3109/00207459408986068 Curcio, G., Tempesta, D., Scarlata, S., Marzano, C., Moroni, F., Rossini, P M., Gennaro, L D (2013, April) Validity of the Italian Version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Neurological Sciences, 34(4), 511-519 doi:10.1007/s10072012-1085-y 10 Division of Sleep Medicine, Harvard Medical School (2007) The Science of Sleep Đã truy lục 2019, từ Healthy Sleep - Harvard University: http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/science/variations/jet-lag-and-shift-work 11 Division of Sleep Medicine, Harvard Medical School (2008) External Factors that Influence Sleep Đã truy lục 2018, từ Healthy Sleep - Harvard University: http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/science/how/external-factors 12 Division of Sleep Medicine, Harvard Medical School (2008, January 2) Why Sleep Matters Đã truy lục 2018, từ Healthy Sleep - Harvard University: http://healthysleep.med.harvard.edu/healthy/matters 13 Doi, Y., Minowa, M., Uchiyama, M., & Okawa, M (2001, June) Subjective sleep quality and sleep problems in the general Japanese adult population Psychiatry and Clinical Neurosciences, 55(3), 213-215 doi:10.1046/j.1440-1819.2001.00830.x 14 Fabsitz, R., Sholinsky, P., & Goldberg, J (1997, March) Correlates of sleep problems among men: The Vietnam Era Twin Registry Journal of Sleep Research, 6(1), 50-56 doi:10.1046/j.1365-2869.1997.00026.x 15 Farrahi, J., Nakhaee, N., Sheibani, V., Garrusi, B., & Amirkafi, A (2009, August) Psychometric properties of the Persian version of the Pittsburgh Sleep Quality Index addendum for PTSD (PSQI-A) Sleep and Breathing, 13(3), 259-262 doi:10.1007/s11325-008-0233-3 16 Foster, R G (2013, August 14) Why we sleep? | Russell Foster (C Nguyen, Dịch giả) Đã truy lục 2018, từ Youtube: https://youtu.be/LWULB9Aoopc 17 Fukuda, K., & Ishihara, K (2001, June) Age‐related changes of sleeping pattern during adolescence Psychiatry and Clinical Neurosciences, 55(3), 231-232 doi:10.1046/j.1440-1819.2001.00837.x 18 Hafner, M., Stepanek, M., Taylor, J., Troxel, W M., & Stolk, C V (2016) Why sleep matters - the economic costs of insufficient sleep RAND Europe Cambridge: RAND Corporation 19 Ikoma, K (2019, January 21) Doanh nghiệp “khuyến khích ngủ trưa” tăng lên Tìm hiểu thực trạng số doanh nghiệp điển hình Mỹ Worker's Resort Đã truy lục 2019, từ https://www.workersresort.com/vn/culture/napping/ 54 20 Lê, A T., Nguyễn, B N., Nguyễn, D H., Nguyễn, H P., & Bùi Hoàng, L M (2009, October) Sinh viên số ngủ trung bình ngày Tiểu luận sinh viên, Trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II, TP.HCM Đã truy lục 2018, từ http://doc.edu.vn/tailieu/tieu-luan-sinh-vien-va-so-gio-ngu-trung-binh-trong-mot-ngay-46799/ 21 Lê, S H., Nguyễn, N B., Trần, L H., Nguyễn, T T., & Nguyễn, T Q (2014) Thực trạng sử dụng mạng xã hội, chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Đại học Y tế công cộng số yếu tố liên quan năm 2014 Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y tế Công cộng, Bộ Y tế Đã truy lục 2019, từ http://opac.huph.edu.vn/opac/wpDetail.aspx?Id=3835 22 Lovibond, S H., & Lovibond, P F (1996) Manual for the Depression Anxiety Stress Scales (lần xuất 2nd) Sydney, New South Wales, Australia: Psychology Foundation of Australia Đã truy lục 2019, từ https://www.worldcat.org/title/manualfor-the-depression-anxiety-stress-scales/oclc/222009504 23 Lund, H G., Reider, B D., Whiting, A B., & Prichard, J R (2010, February) Sleep Patterns and Predictors of Disturbed Sleep in a Large Population Journal of Adolescent Health, 46(2), 124-132 doi:10.1016 / j.jadohealth.2009.06.016 24 Mạnh Tùng (2018, January 4) Học sinh THPT Sài Gòn thiếu ngủ trầm trọng Đã truy lục 2019, từ https://vnexpress.net/giao-duc/hoc-sinh-thpt-o-sai-gon-dangthieu-ngu-tram-trong-3694127.html 25 Marcu, S (2015, January 5) The benefits of a good night's sleep (H L Nguyễn, Dịch giả) Đã truy lục 2018, từ Youtube: https://www.youtube.com/watch? v=gedoSfZvBgE&t=194s 26 McCurry, J (2019, January 8) Snoozing on the job: Japanese firms tackle epidemic of sleeplessness The Guardian Đã truy lục 2019, từ https://www.theguardian.com/world/2019/jan/08/snoozing-on-the-job-japanese-firmstackle-epidemic-of-sleeplessness 27 Millman, R P (2005, June 1) Excessive Sleepiness in Adolescents and Young Adults: Causes, Consequences, and Treatment Strategies PEDIATRICS, 115(6), 1774-1786 doi:10.1542/peds.2005-0772 28 Muzet, A (2007, April) Environmental noise, sleep and health Sleep Medicine Reviews, 11(2), 135-142 doi:10.1016/j.smrv.2006.09.001 29 National Sleep Foudation Good, Fair, or Poor: How Well Do You Sleep? Đã truy lục 2019, từ National Sleep Foudation Web site: https://www.sleepfoundation.org/articles/good-fair-or-poor-how-well-do-you-sleep-0 30 National Sleep Foundation (2011) 2011 Bedroom Poll Đã truy lục 2019, từ www.sleepfoundation.org: https://www.sleepfoundation.org/sites/default/files/inlinefiles/NSF_Bedroom_Poll_Report_0.pdf 31 National Sleep Foundation (2011, March 7) 2011 Sleep in America Poll – Technology Use and Sleep Sleep Health, 1(2), 10 doi:10.1016/j.sleh.2015.04.010 55 32 National Sleep Foundation (2013) 2013 Sleep in America Poll – Exercise and Sleep Sleep Health, 1(2), 12 doi:10.1016/j.sleh.2015.04.012 33 National Sleep Foundation Debunking Sleep Myths: Does Napping During the Day Affect Your Sleep at Night? Đã truy lục 2018, từ www.sleepfoundation,org: https://www.sleepfoundation.org/articles/debunking-sleep-myths-does-nappingduring-day-affect-your-sleep-night 34 National Sleep Foundation Healthy Sleep Tips Đã truy lục 2019, từ www.sleepfoundation.org: https://www.sleepfoundation.org/articles/healthy-sleep-tips 35 National Sleep Foundation How Food and Drink Affect Your Sleep Đã truy lục 2018, từ www.sleepfoundation.org: https://www.sleepfoundation.org/bedroomenvironment/taste/how-food-and-drink-affect-your-sleep 36 National Sleep Foundation How is Sleep Quantity Different than Sleep Quality? Đã truy lục 2019, từ Sleep.org: https://www.sleep.org/articles/sleep-quantity-differentsleep-quality/ 37 National Sleep Foundation Scary Ways Technology Affects Your Sleep Đã truy lục 2019, từ Sleep.org: https://www.sleep.org/articles/ways-technology-affects-sleep/ 38 Nguyen, L (2016, June 24) Sinh viên Mỹ chiến chống lại buồn ngủ giảng đường Đã truy lục 2019, từ http://sinhvienusa.org/2016/06/24/sinh-vien-my-vacuoc-chien-chong-lai-con-buon-ngu-tren-giang-duong/ 39 Nguyễn, L T., Đặng, N H., Phạm, N B., Võ, T V., & Nguyễn, T M (2017, October 10) Chất lượng giấc ngủ sinh viên hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015 Tạp chí Y học Dự phịng, 27(8), 109-115 Đã truy lục 2019, từ http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-du-phong/2017/08/chat-luong-giacngu-cua-sinh-vien-he-chinh-quy-truong-dai-hoc-y-duoc-hue-nam-201o81E20642.html 40 Nguyễn, T M., Nguyễn, N P., & Nguyễn, H T (2017, August) Mối liên quan mức độ sử dụng điện thoại thông minh rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý học sinh trung học phổ thông sinh viên Tạp chí Y dược học, 7(4), 125-130 Đã truy lục 2019, từ http://tapchiyduochoc.huemeduniv.edu.vn/BBao/2018/5/PDF_2018m05d07_15_25_41.pdf 41 Ohayon, M M., & Roberts, E R (2001, December 1) Comparability of Sleep Disorders Diagnoses Using DSM-IV and ICSD Classifications with Adolescents SLEEP, 24(8), 920-925 doi:10.1093/sleep/24.8.920 42 Ohayon, M M., Roberts, E R., Zulley, J., Smirne, S., & Priest, G R (2000, December) Prevalence and Patterns of Problematic Sleep Among Older Adolescents Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 39(12), 15491556 doi:10.1097/00004583-200012000-00019 43 Ohida, T., Kamal, A., Uchiyama, M., Kim, K., Takemura, S., Sone, T., & Ishii, T (2001, May 1) The Influence of Lifestyle and Health Status Factors on Sleep Loss 56 Among the Japanese General Population SLEEP, 24(3), 333-338 doi:10.1093/sleep/24.3.333 44 Orbeta, L R., Overpeck, D M., Ramcharran, D., Kogan, D M., & Ledsky, R (2006, April) High caffeine intake in adolescents: associations with difficulty sleeping and feeling tired in the morning Journal of Adolescent Health, 38(4), 451-453 doi:10.1016/j.jadohealth.2005.05.014 45 Owens, J (2014, September 1) Insufficient Sleep in Adolescents and Young Adults: An Update on Causes and Consequences PEDIATRICS, 134(3), 921-932 doi:10.1542/peds.2014-1696 46 Park, Y M., Matsumoto, K., Shinkoda, H., Nagashima, H., Kang, M J., & Seo, Y J (2001, June) Age and gender difference in habitual sleep–wake rhythm Psychiatry and Clinical Neurosciences, 55(3), 201-202 doi:10.1046/j.1440-1819.2001.00825.x 47 Qasim, H (2017, July 17) How does caffeine keep us awake? (E Nelsen, Biên tập viên, & L Nguyễn, Dịch giả) TED-Ed Đã truy lục 2018, từ https://www.youtube.com/watch?v=foLf5Bi9qXs&t=72s 48 Rosekind, M R., Gregory, K B., Mallis, M M., Brandt, S L., Seal, B., & Lerner, D (2010, January 1) The Cost of Poor Sleep: Workplace Productivity Loss and Associated Costs Journal of Occupational and Environmental Medicine, 52(1), 9198 doi:10.1097/JOM.0b013e3181c78c30 49 Thông xã Việt Nam (2017, October 30) Học tải, học sinh Hàn Quốc thiếu ngủ báo động Đã truy lục 2019, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quocte/2017-10-30/hoc-qua-tai-hoc-sinh-han-quoc-thieu-ngu-bao-dong-49719.aspx 50 Tô, N M., Nguyễn, N Đ., Phùng, L K., Nguyễn, H X., & Trần, L T (2014) THANG ĐO CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆ T Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(6), 664-668 Truy lục ngày 2019 51 Tozer, J (2018, April/May) Which countries get the most sleep? - Richer populations tend to be more well-rested Đã truy lục 2019, từ https://www.1843magazine.com/data-graphic/what-the-numbers-say/which-countriesget-the-most-sleep 52 Troxel, M W., Ewing, B., & D'Amico, J E (2015, June) Examining racial/ethnic disparities in the association between adolescent sleep and alcohol or marijuana use Sleep Health, 1(2), 104-108 doi:10.1016/j.sleh.2015.03.005 53 Trung tâm Tin tức VTV24 (2018, November 30) Trải nghiệm phòng ngủ trưa dành cho dân cơng sở Sài Gịn| VTV24 TP.HCM, Quận Đã truy lục 2019, từ https://www.youtube.com/watch?v=oF3xlP1s7dM 54 Tsai, L L., & Li, S P (2004, February) Sleep patterns in college students: Gender and grade differences Journal of Psychosomatic Research, 56(2), 231-237 doi:10.1016/S0022-3999(03)00507-5 57 55 Vân Sơn (2018, December 1) Độc đáo dịch vụ ngủ trưa cho dân văn phòng Sài Gòn TP.HCM, Quận Đã truy lục 2019, từ https://dantri.com.vn/doi-song/doc-daodich-vu-ngu-trua-cho-dan-van-phong-giua-sai-gon-2018120115050337.htm 56 Văn Trí (2018, November 22) Nhật Bản đối phó khủng hoảng thiếu ngủ Đã truy lục 2019, từ http://baohaugiang.com.vn/tin-tuc/nhat-ban-doi-pho-cuoc-khunghoang-thieu-ngu-74929.html 57 Walker, M (2017) Why We Sleep: Unlocking the Power of Sleep and Dreams (lần xuất 1st) Scribner Đã truy lục 2018, từ https://www.amazon.com/Why-We-SleepUnlocking-Dreams/dp/1501144316 58 Wetter, D W., & Young, T B (1994, May) The Relation Between Cigarette Smoking and Sleep Disturbance Preventive Medicine, 23(3), 328-334 doi:10.1006/pmed.1994.1046 59 Wikipedia (2019, March 25) Đã truy lục 2019, từ Stimulant: https://en.wikipedia.org/wiki/Stimulant 60 Xuân Đức Các giai đoạn giấc ngủ - chu kỳ giấc ngủ tự nhiên giúp bạn ngủ ngon, ngủ sâu Đã truy lục 2019, từ http://chaongaymoi.vn/cac-giai-doan-cua-giac-ngu109.html 61 Xuân Đức Giấc ngủ gì? Bản chất giấc ngủ người Đã truy lục 2019, từ http://chaongaymoi.vn/giac-ngu-la-gi-ban-chat-giac-ngu.html 62 Yen, C F., Ko, C H., Yen, J Y., & Cheng, C P (2008, November 1) The Multidimensional Correlates Associated With Short Nocturnal Sleep Duration and Subjective Insomnia Among Taiwanese Adolescents SLEEP, 31(11), 1515-1525 doi:10.1093/sleep/31.11.1515 58 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA THANH NIÊN (16-30 TUỔI) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Chú ý: Tất câu hỏi sau đề cập tới hoạt động bạn vòng tháng trở lại Hãy trả lời xác tình trạng bạn phần lớn thời gian tháng vừa Hãy trả lời hết câu hỏi Nên nhớ, khơng có câu trả lời hay sai PHẦN 1: CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Bạn thường lên giường ngủ buổi tối lúc giờ? THƯỜNG ĐI NGỦ LÚC _ Bạn thường đêm ngủ (phút)? MẤT PHÚT Bạn thường ngủ dậy lúc giờ? 59 THƯỜNG NGỦ DẬY LÚC Bạn thật ngủ tiếng đồng hồ đêm? (Có thể khác với số bạn nằm giường) SỐ GIỜ NGỦ MỖI ĐÊM Với câu hỏi sau, chọn câu trả lời Hãy trả lời tất câu hỏi Đã lần bạn thấy khó ngủ bạn… (a) Mất 30 phút ngủ □ Không lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần (b) Chợt tỉnh giấc vào lúc nửa đêm sáng sớm □ Không lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần (c) Phải dậy vệ sinh □ Không lần (d) Không thể thở cách thoải mái □ Không lần (e) Ho ngáy to □ Không lần (f) Cảm thấy lạnh □ Không lần (g) Cảm thấy q nóng □ Khơng lần (h) Gặp ác mộng □ Không lần 60 (i) Bị đau □ Không lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần (j) Lý khác, mô tả: Đã lần bạn thấy khó ngủ lý này? □ Khơng lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần Bạn tự đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? □ Rất tốt □ Khá tốt □ Khá tệ □ Rất tệ Đã lần bạn dùng thuốc ngủ (kê đơn không kê đơn)? □ Không lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần Đã lần bạn cảm thấy không tỉnh táo lái xe, ăn uống tham gia hoạt động xã hội? □ Không lần □ lần/tuần □ 1-2 lần/tuần □ lần/tuần Bạn gặp vấn đề việc trì nhiệt tình để hồn thành việc nào? □ Khơng có vấn đề □ Chỉ chút vấn đề □ Khá có vấn đề □ Rất có vấn đề PHẦN 2: THĨI QUEN SINH HOẠT Bạn thường học/đi làm/đi học làm vào ca ngày? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Ca sáng □ Ca chiều □ Ca tối □ Ca đêm □ Khơng có ca Trong khoảng thời gian từ 9:00 tối – 6:00 sáng hôm sau, bạn thường sử dụng thiết bị điện tử sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) □ TV □ Điện thoại di động □ PS3/PS4 □ Khác: _ 61 □ Tôi không sử dụng thiết bị điện tử □ Máy tính (xách tay/để bàn) khoảng thời gian □ Máy nghe nhạc Nếu có, khoảng thời gian từ 9:00 tối – 6:00 sáng hôm sau, bạn thường dành lâu sử dụng (các) thiết bị điện tử trên? THƯỜNG DÀNH _ Bạn thường sử dụng chất kích thích sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Trà □ Cà phê □ Nước có ga □ Nước tăng lực □ Thuốc □ Bia □ Rượu □ Ma túy □ Cần sa □ Khác: □ Tơi khơng sử dụng chất kích thích Bạn thường sử dụng (các) chất kích thích vào khoảng thời gian ngày? (có thể chọn nhiều đáp án) □ 6:00 sáng – 11:59 trưa □ 12:00 trưa – 5:59 chiều □ Tôi không sử dụng chất kích thích □ 6:00 tối – 11:59 đêm □ 12:00 sáng – 5:59 sáng Bạn có thường ăn đủ bữa (sáng, trưa, tối) ngày khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Bạn đánh giá phần lớn bữa ăn nào? □ Không đủ chất □ Không đủ chất □ Tương đối đủ chất □ Rất đủ chất Trong vòng 1-2 tiếng trước ngủ, bạn có thường sử dụng loại thực phẩm hay không? □ Nhiều dầu mỡ (VD: đồ chiên, đồ rán, đồ xào, loại thức ăn nhanh,…) □ Cay nóng (VD: ớt loại thực phẩm chế biến từ ớt, mỳ tôm,…) 62 □ Ngọt (VD: thực phẩm nhiều đường chất bánh, kẹo,…) □ Khác: _ □ Tôi không sử dụng thực phẩm trước ngủ Bạn thường vận động tuần? (bao gồm tới nơi làm việc, đưa thú cưng dạo, thời gian tập gym bơi,…) □ < 30’ □ 30’ - 1h □ 1.5 - 3h □ 3.5 – 5h □ 5.5 – 8h □ 8h 10 Bạn thường vận động vào khoảng thời gian ngày? (có thể chọn nhiều đáp án) □ 6:00 sáng – 11:59 trưa □ 12:00 trưa – 5:59 chiều □ 6:00 tối – 11:59 đêm □ 12:00 sáng – 5:59 sáng 11 Giấc ngủ trưa bạn thường kéo dài bao lâu? THƯỜNG KÉO DÀI PHÚT 12 Bạn thường ngủ trưa vào lúc (nếu có)? THƯỜNG NGỦ LÚC PHẦN 3: ÁP LỰC TÂM LÝ Tích dấu √ vào câu trả lời với bạn 0- Không với chút 1- Đúng với phần nào/thỉnh thoảng 2- Đúng với phần nhiều/phần lớn thời gian 3- Hoàn toàn với tôi/hầu hết thời gian Tơi thấy hay thất vọng trước việc nhỏ nhặt Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi thấy khó thư giãn Tôi dễ bị thất vọng Tôi thấy suy nghĩ q nhiều Tơi thấy khơng thể kiên nhẫn phải chờ đợi 63 Tôi dễ phật ý, tự Tơi thấy khó mà thoải mái Tôi dễ cáu kỉnh, bực bội 10 Sau bị thất vọng tơi thấy khó mà trấn tĩnh lại 11 Tơi thấy khó chấp nhận việc làm bị gián đoạn 12 Tơi sống tình trạng căng thẳng 13 Tơi khơng chấp nhận việc có ngăn cản việc tơi làm 14 Tơi dễ bị kích động PHẦN 4: MƠI TRƯỜNG NGỦ Bạn có bị loại ánh sáng phịng (hoặc ngồi phịng) tác động ngủ khơng? (ngoại trừ ánh sáng từ thiết bị điện tử bạn sử dụng) □ Có, là: □ Không □ Không rõ Tần suất bạn bị tác động loại ánh sáng đó? □ Khơng lần □