BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (ĐỀ TÀI NHÁNH) ĐỀ TÀI : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀCHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TP.HCM THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN 2011-2020 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN : KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NHÓM TH ỰC HI ỆN Đ Ề TÀI : TS Phan Văn Thăng Chủ nhiệm đề tài Th.S Trần Nhân Phúc P Chủ nhiệm đề tài Ts Nguyễn Thị Mỹ Dung Th.Nguyễn Thanh Lâm Th.S Nguyễn phi Hoàng Th.S Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc TP H Chí Minh 2011-2012 DANH SÁCH NHÂN SỰ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TS Phan Văn Thăng Trưởng Khoa ĐTSĐH Chủ nhiệm đề tài Th.S Trần Nhân Phúc Chuyên viên Khoa ĐTSĐH P Chủ nhiệm đề tài Th.Nguyễn Thanh Lâm Giảng viên khoa QTKD Th.S Nguyễn Phi Hoàng Giảng viên khoa QTKD Th.S Cao Huỳnh Thị Thanh Trúc Chuyên viên Khoa ĐTSĐH Thư ký đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Thành Phố Hồ chí minh là thành phố trực thuộc trung ương và nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ xưa đến Thành phố thường giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam Theo số liệu hiện có Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài1, lực lượng lao động của thành phố là dồi dào Vào năm 2005 có 4.344.000 lao động, 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động tham gia làm việc2 Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người ở Thành Phố Hồ Chí Minh đạt 2.800USD/năm, cao nhiều so với trung bình cả nước- 1168 USD/năm3 Tổng GDP cả năm 2010 đạt 418.053 tỷ đồng (tính theo gía thực tế khoảng 20,902 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 11.8%4 Xét tổng thể , kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tương đối lớn đa dạng nhiều mặt, từ khai thác mỏ, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản , cơng nghiệp chế biến, điện tử, khí, xây dựng đến du lịch, tài Cơ cấu kinh tế thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, quốc doanh chiếm 44,6%, phần lại khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Về ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1% Phần cịn lại, cơng nghiệp xây dựng chiếm 47,7%, nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 1,2%5 Tính đến năm 2006, khu chế xuất 12 khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 1.092 dự án đầu tư, có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư 1,9 tỉ USD 19,5 nghìn tỉ VND6 Thành phố đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 20077 Riêng năm 2007, thành phố thu hút 400 dự án với gần tỷ USD8 Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, thành phố Hồ Chí Minh xếp vị trí thứ 20/63 tỉnh thành.9 Mặc dù đạt thành tích đáng khâm phục để đưa nền kinh tế của thành phố nói riêng và cả nước nói chung trở thành nền kinh tế phát triển thành phố cịn phải phấn đấu nhiều Những mà thành phố đạt chưa thực dựa vào nền công nghệ , kỹ thuật cao và tiên tiến, nền móng, trụ cột để phát triển bền vững và lâu dài chưa hình thành Hiện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với nhiều khó khăn Tồn thành phố có 10% sở cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ đại Trong đó, có 21/212 sở ngành dệt may, 4/40 sở ngành da giày, 6/68 sở ngành hóa chất, 14/144 sở chế biến thực phẩm, 18/96 sở cao su nhựa, 5/46 sở chế tạo máy có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến10 Cơ sở hạ tầng thành phố lạc hậu, tải, giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành phức tạp gây khó khăn cho kinh tế11 Để khỏi “ bẫy thu nhập trung bình” Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung phải nhanh chóng chuyển dịch cấu kinh tế và đặc biệt là thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, hướng tới chiều sâu Chính điều kiện việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của Số liệu 2005 trang web của Thành phố Nguồn lao động trang web của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Kinh Te Vi Mo - Dau Tu tren trang cafef.vn 10 điểm bật tình hình kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trog năm 2010 Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 - 2006, trang Web của Thành phố Trang Web của Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Ni, "TPHCM dẫn đầu thu hút vốn FDI biết cách bứt phá" Sài Gịn giải phóng, tháng 11, 2007 TPHCM sau năm gia nhập WTO - Vượt lên Lào Cai và Bắc Ninh 'vượt vũ mơn' ngoạn mục” Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam 10 Thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ có 10% sở cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ hiện đại, Mạng thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam 11 TPHCM sau năm gia nhập WTO - Vượt lên , Trung tâm thơng tin thương mại TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 là cần thiết và cấp bách giai đoạn hiện Để làm cơng việc này nghiên cứu sở lý thuyết của việc chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của TP.HCM là việc làm cần thiết Thực hiện tốt công việc này làm sở đắn và khoa học cho việc nghiên cứu thực tế và đề sách cho việc chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của thành phố Nói cách khác nhận đề tài này, nhóm nghiên cứu tập trung làm rõ sở lý thuyết của vấn đề này nhằm : - Giúp nhà nghiên cứu và nhà hoạch định sách nắm rõ sở lý luận tiên tiến hiện về vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh ; - Đề xuất hướng và biện pháp áp dụng mơ hình lý thuyết cách phù hợp với điều kiện cụ thể của Thành Phố để phân tích và hoạch định sách về chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh - Góp phần tạo nên tài liệu nghiên cứu bổ ích cho sinh viên, học viên sau đại học và nhà nghiên cứu khác Vì vấn đề nghiên cứu là rộng lớn, nội dung nghiên cứu này nhằm vào việc thực hiện đơn đặt hàng của hội đồng khoa học của nhà trường là tập trung vào việc làm rõ vấn đề sau: - tổng quan lý thuyết về mơ hình tăng trưởng kinh tế và cạnh tranh quốc gia; - phân tích khái quát lý thuyết về cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh sau suy thoái kinh tế toàn cầu; - khái quát kinh nghiệm của số nước chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh; Trong trình nghiên cứu cố gắng sử dụng tài liệu của nhà nghiên cứu và ngoài nước và vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh Một phần của kết quả nghiên cứu đăng số xuân của tạp chí nghiên cứu tài marketing của nhà trường Những đóng góp của cơng trình là làm rõ vấn đề sau : 1/ Các khái niệm : mơ hình tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành 2/ Hệ thống mơ hình tăng trưởng kinh tế và cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành 3/ Sự thể hiện của mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM 4/ Phân tích, khái quát lý luận và thực tiễn về khủng hoảng tài chính-tiền tệ và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM hai mặt hội và thách thức ; 5/ Phân tích nội hàm của cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu ; 6/ Thiết lập tiêu chí đánh giá cầu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh của sau suy thoái kinh tế toàn cầu 7/ Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc 8/ Kinh nghiệm và bài học của Singapore 9/Kinh nghiệm và bài học của Thái Lan 10/.Kinh nghiệm và bài học của Malaysia Hy vọng kết luận của cơng trình nghiên cứu này giúp ích cho nhà nghiên cứu và nhà hoạch định sách làm rõ đường và giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Thành Phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh tới 2020 I/ TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CẠNH TRANH QUỐC GIA 1.1/ Các khái niệm : mơ hình tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành 1.1.1/khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1/ Khái niệm tăng trưởng kinh tế , mơ hình tăng trưởng kinh tế yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế của quốc gia và vùng, người ta sử dụng công cụ hữu ích , là mơ hình tăng trưởng kinh tê Mơ hình tăng trưởng kinh tế là cơng cụ diễn tả mối quan hệ diễn biến tương tác yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế cho nhìn rõ về tương quan yếu tố đánh giá tính phù hợp của mơ hình kinh tế với giai đọan lịch sử phát triển kinh tế của quốc gia, vùng Từ trước đến tài liệu kinh điển về nghiên cứu tăng trưởng kinh tế của quốc gia có nhiều mơ hình đề xuất, nỗi bật mơ là mơ hình chủ yếu a) Mơ hình Harrod - Domar Dựa vào tư tưởng của Keynes, vào năm 40 của kỷ XX hai nhà kinh tế học Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ nghiên cứu cách độc lập về mối quan hệ tăng trưởng và thất nghiệp ở nước phát triển, đưa mơ hình giải thích hiện tượng này Về thực chất mơ hình Harrod – Domar cho phép người ta đánh giá mối liên hệ sản lượng và tỷ lệ thất nghệp của quốc gia, sở xem xét mối quan hệ tăng trưởng và nhu cầu vốn của nền kinh tế Tư tưởng bản của mơ hình Harrod-Domar là nhận định: mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc hữu vào tổng tư bản hay gọi là tổng yếu tố đầu tư vào nền kinh tế Trong đó, tổng đầu tư trang trải tổng tiết kiệm của nền kinh tế quốc gia Từ suy luận mối quan hệ tăng trưởng và đầu tư sở đánh giá mối quan hệ tăng trưởng và tiết kiệm Những giả thiết bản ở là:12 Năng lực sản xuất của nền kinh tế thời điểm t phụ thuộc vào vốn, khơng tính tới lao động tiến công nghệ Sự gia tăng của lượng vốn chu kỳ xem xét là đầu tư chu kỳ (như đầu tư khơng có độ trễ và không xét tới khấu hao vốn) Điều kiện cân : Năng lực sản xuất của nền kinh tế tổng cầu Ngoài điều kiện mô hình này giả định ưu tiên sau 13 1: Đầu hàm số vốn đầu tư 2: Sản phẩm biên tế vốn số, hàm số sản xuất có dạng hàng số đầu so với quy mô Điều ngụ ý sản phẩm cận biên vốn sản phẩm trung bình 3: Vốn cần thiết cho đầu 4: Sản phẩm tỷ lệ tiết kiệm đầu tương đương với tiết kiệm, với đầu tư 12 Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục 13 http://en.wikipedia.org/wiki/Harrod%E2%80%93Domar_model Sự thay đổi vốn đầu tư tương đương với đầu tư trừ khấu hao vốn đầu tư 5: Ở Y đại diện cho đầu sản lượng , với thu nhập, và K là vốn đầu tư, S là tổng tiết kiệm, s là tỷ lệ tiết kiệm, và I là đầu tư, δ là tỷ lệ khấu hao của vốn đầu tư Nếu đặt K / Y = v, v gọi là hệ số gia tăng vốn – sản lượng hay gọi là hệ số ICOR ( Increment Capital – Output Ratio : K / Y ) Hệ số ICOR cho biết số vốn cần thiết để gia tăng đơn vị sản lượng đầu Mơ hình này mơ tả nguồn gốc của tốc độ tăng trưởng sản lượng là quan hệ có dạng sau : Một cách thay khác (và có lẽ là đơn giản) về nguồn gốc là sau, với dấu chấm (ví dụ, ), biểu thị tỷ lệ phần trăm tốc độ tăng trưởng Trước tiên, giả định (1) (3) nghĩa là đầu và vốn là liên quan tuyến tính Như giả định này tạo tốc độ tăng trưởng hai biến Đó là, Do c là sản phẩm biên tế của vốn, là số, có Tiếp theo, với giả định (4) và (5), tìm thấy tốc độ tăng trưởng vốn, Tóm lại , tích của tỷ lệ tiết kiệm và sản phẩm biên tế của vốn trừ tỷ lệ khấu hao vốn tốc độ tăng trưởng sản lượng Chính lẽ này mà việc nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, tăng sản phẩm biên tế của vốn, giảm tỷ lệ khấu hao tăng tốc độ tăng trưởng sản lượng, là phương tiện để đạt tăng trưởng mơ hình Harrod-Domar Mặc dù mơ hình Harrod-Domar bước đầu tạo để giúp phân tích chu kỳ kinh doanh, sau điều chỉnh để giải thích tăng trưởng kinh tế Ý nghĩa của là tăng trưởng phụ thuộc vào số lượng lao động và vốn, đầu tư nhiều dẫn đến tích lũy vốn, tạo tăng trưởng kinh tế Mơ hình có tác động nước phát triển kinh tế (LEDC) , lao động là nguồn cung dồi dào ở nước này, vốn đầu tư khơng có, điều làm chậm tiến kinh tế LEDC khơng có đủ thu nhập trung bình để bảo đảm tỷ lệ tiết kiệm cao, và tích lũy vốn để đầu tư là thấp Mơ hình này ngụ ý tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sách tăng cường đầu tư, cách tăng cường tiết kiệm, và sử dụng đầu tư hiệu quả thông qua tiến công nghệ Điều thú vị là ở chỗ : mơ hình này đưa đến kết luận rằng, nền kinh tế khơng nằm tình trạng có việc làm đầy đủ và tốc độ tăng trưởng ổn định tự nhiên, tương tự niềm tin của Keynes Mô hình Harrod-Domar xét mối quan hệ của tăng trưởng với yếu tố vốn đầu vào mà bỏ qua nhiều yếu tố khác tiến khoa học ,kỹ thuật, công nghệ, lao động, mở cửa thị trường và hội nhập v.v nên chưa phản ánh đầy đủ yếu tố bản của tăng trưởng kinh tế Mặc dù khiếm khuyết là mơ hình tương đối đơn giản , dễ ước lượng nên dễ áp dụng vào thực tiễn để phân tích và lập kế hoạch phát triển ở quốc gia ( vùng) Với tỷ lệ khấu hao vốn ước lượng và với mục tiêu tăng trưởng cho trước từ mơ hình tính tỷ lệ tiết kiệm cần thiết cho tăng trưởng Mô hình Harrod-Domar đời vào năm 40 của kỷ XX, mơ hình này áp dụng vào việc lập kế hoạch phát triển kinh tế ở nước phát triển thập kỷ 50-60 của kỷ XX 14 Việc áp dụng mơ hình này kết hợp với mơ hình khác việc lập kế hoạch phát triển kinh tế của TP Hồ Chí Minh là việc dùng để tham khảo b) Mơ hình Solow – Swan15 Mơ hình Solow-Swan đời vào năm 1956 Robert Solow và Trevor Swan xây dựng học giả kinh tế khác bổ sung Mơ hình tăng trưởng này là mơ hình thuyết minh về chế tăng trưởng kinh tế và Solow nhận giải Nobel về kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến này Ngay từ đời gây tiếng vang lớn, bởi thực là mơ hình tương đối hoàn chỉnh về tăng trưởng kinh tế Từ đời là đối tượng vận dụng và nghiên cứu tăng trưởng kinh tế của nhà kinh tế, chẳng hạn Barro và Sala-i-Martin (1995) sử dụng mơ hình nghiên cứu tăng trưởng 118 quốc gia, Mankiw, RoMer và Well nghiên sử dụng mơ hình nghiên cứu tăng trưởng mẫu gồm 98 nước…, ở Việt nam cơng trình nghiên cứu tăng trưởng của Nguyễn Khắc Minh của Trần Thọ Đạt sử dụng mơ hình này nghiên cứu ở cấp quốc gia.16 Xét về thực chất, mơ hình tăng trưởng này thuộc trường phái tân cổ điển số giả thiết của mơ hình dựa theo lý luận của trường phái này Mơ hình này cịn có cách gọi khác, là mơ hình tăng trưởng ngoại sinh, bởi khơng liên quan đến nhân tố bên trong, tăng trưởng của nền kinh tế hội tụ về tốc độ định ở trạng thái bền vững Chỉ yếu tố bên ngoài, là cơng nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững Các ký hiệu sử dụng mơ hình nàu là sau : Y là sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế) K là lượng tư bản đem đầu tư hay gọi là vốn đầu tư L là lượng lao động y là sản lượng đầu lao động 14 Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục Mơ hình tăng trưởng Solow http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t%C4%83ng_tr %C6%B0%E1%BB%9Fng_Solow 16 Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định; Nguyễn Duy Thục 15 k là lượng tư bản đầu lao động S là tiết kiệm của cả nền kinh tế s là tỷ lệ tiết kiệm I là đầu tư i là đầu tư đầu lao động C là tiêu dùng cá nhân nền kinh tế c là tiêu dùng cá nhân đầu lao động δ là tỷ lệ khấu hao tư bản Δ là lượng tư bản tăng thêm ròng n là tốc độ tăng dân số, đồng thời là tốc độ tăng lực lượng lao động Các giả thiết sử dụng mơ hình trình bày là sau : Giả thiết 1:Giá cả linh hoạt dài hạn Đây là quan điểm của kinh tế học tân cổ điển Khi đó, lao động L sử dụng hoàn toàn, và nền kinh tế tăng trưởng hết mức tiềm và ổn định Đồng thời, lúc này, toàn tiết kiệm S chuyển thành đầu tư I (quy tắc Say kinh tế học tân cổ điển) Và đó, sY = I Mặt khác, giá cả lao động (tức tiền công thực tế) và giá tư bản (tức lãi suất vay) lúc này linh hoạt Vì thế, kết hợp hai yếu tố này để sản xuất mơt cách tùy thích Giả thiết 2: Mức sản lượng thực tế Y phụ thuộc vào lượng lao động L, lượng tư bản K và hệ số A Từ đó, ta có hàm sản xuất vĩ mơ Y = F(A,L,K) Giả thiết là hàm này có dạng Cobb-Douglas, tức là: Với hàm số dạng Cobb-Douglas, ta nhân số nhân vế phải với số, tích số bên vế trái tăng lên số lần Do vậy, nhân 1/L với L và K, vế trái thành Y/L tức là sản lượng thực tế đầu lao động y Còn K/L tức lượng tư bản đầu lao động k Hàm sản xuất vĩ mơ có dạng sau: Giả thiết 3:Nền kinh tế đóng cửa và khơng có can thiệp của Chính phủ Do đó, tổng sản lượng Y tổng của tiêu dùng cá nhân C và đầu tư I hayY = C + I tương đương với Y = C + sY và lại tương đương với C = (1-s)Y Nếu tính đầu lao động L, có tiêu dùng cá nhân đầu người c sản lượng thực tế đầu người y nhân với 1-s hay c = (1-s)y Lưu ý là < s < Giả thiết : Có khấu hao tư bản Với tỷ lệ khấu hao δ, mức khấu hao là δK Đầu tư I làm tăng lượng tư bản khấu hao δK làm giảm lượng tư bản, nên mức tư bản thực tế tăng thêm ΔK I - δK Có thể viết quan hệ thành: Giả thiết :Tư bản K và lao động L tuân theo Quy luật lợi tức biên giảm dần Có nghĩa là khi tăng k ban đầu y tăng nhanh đến lúc nào tăng chậm lại Giả thiết : Hàm y = f(k) là hàm tăng Đồ thị của có dạng đường cong Hàm i = sf(k) = sy vậy, bởi đầu tư đầu lao động i là phận của sản lượng đầu lao động y Chú ý để hàm số y = f(k) là hàm tăng đạo hàm bậc y' phải lớn 0, mặt khác tuân theo quy luật suất cận biên giảm dần nên đạo hàm bậc hai y’’ phải nhỏ Đồ thị của hàm số y = f(k) có hình dạng hình vẽ ( xem Hình 1.1) Giả thiết : Thay đổi lực lượng lao động L thể hiện phương trình sau: đó, gL là hàm số của L Đồng thời giả thiết là tốc độ thay đổi lao động tốc độ thay đổi dân số n Hình 1.1 Dạng của đồ thị của hàm số y = f(k) Phân tích mơ hình Khi tư bản đầu lao động k tăng, giá trị khấu hao δk tăng, nữa, dẫn đến tư bản đầu lao động nk tăng Gọi δk + nk hay (δ+n)k là đầu tư cần thiết, bù đắp phần tài sản bị hao mòn và đáp ứng vốn cho lao động tăng thêm Điểm A Hình 1.1 là giao của đường đầu tư cần thiết (δ+n)k và đường đầu tư đầu lao động i Nó cho thấy là cân Tại trạng thái vốn đầu lao động k1 nhở k*, đầu tư i = sy lớn đầu tư cần thiết (δ+n)k, có nghĩa là k = sy – (δ+n)k > dẫn đến k tăng Ngược lại, trạng thái vốn đầu lao động k2 lớn k*, đầu tư i = sy nhỏ đầu tư cần thiết (δ+n)k, có nghĩa là k = sy – (δ+n)k < 0, k giảm Ta có, k tăng lên đến mức k*, và ngược lại giảm, giảm đến mức k* Cả hai trường hợp tăng và giảm đều đạt đến trạng thái cân Và người ta gọi là điểm ổn định hay trạng thái ổn định Tại trạng thái ổn định k*, nhận thấy đầu tư và đầu tư cần thiết cân nhau, hay k = sy – (δ+n)k* = 0, tốc độ tăng của sản lượng lao động không (gy = 0), và tốc độ tăng của vốn lao động không (gk = 0) Một số nhận xét mơ hình Solow- Swan Mơ hình Solow Swan có số thành cơng định việc tạo thống dự báo và chứng thực nghiệm về tăng trưởng dài hạn ở nước công nghiệp nước phát triển Bên cạnh thành cơng trên, mơ hình Solow – Swan xuất hiện số nhược điểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, mơ hình Solow Swan khơng giải thích chênh lệch về sản lượng bình quân lao động chênh lệch về vốn bình quân lao động ở số quốc gia - Thứ hai, mơ hình này khơng quy tụ đầy đủ yếu tố tác động đến tăng trưởng, ví dụ lực lượng có khả thúc đẩy tăng trưởng dài hạn tiến cơng nghệ,… Dù có hạn chế định, theo chúng tơi, điều kiện hiện mơ hình này là mơ hình phù hợp sử dụng phân tích dự báo và lập kế hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam và địa phương c) Mơ hình tăng trưởng kinh tế với tiến công nghệ Tiến khoa học công nghệ có ý nghĩa định trong việc phát triển Xuất chiếm vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Chúng ta cố gắng để cải thiện tình hình xuất khẩu, cần có điều chỉnh thích hợp để nền kinh tế khơng q lệ thuộc vào xuất khẩu, biện pháp là mở rộng và khai thác tối đa thị trường nước c) Thiết lập máy hành gọn nhẹ Tích cực cải cách hành chính, chuyển đổi chức của quyền, hạn chế tối đa trở ngại hành phát triển kinh tế Sau chuyển sang kinh tế thị trường, Trung Quốc đẩy mạnh cải cách hành nhằm gạt bỏ trở ngại cản trở phát triển của kinh tế thị trường, thiết lập máy hành gọn nhẹ, hiệu quả cao, khơng có nhiệm vụ quản lý mà cịn có nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế xã hội Vấn đề đặc biệt nhấn mạnh là phải tách bạch, phân rõ quyền và doanh nghiệp, quyền quản lý với qùn kinh doanh Thực hiện điều khơng thúc đẩy phát triển kinh tế mà cịn hạn chế việc lạm dụng qùn lực hành để tham nhũng 3.2/ Kinh nghiệm và bài học của Singapore 3.2.1 Sơ lược về phát triển kinh tế của Singapore Năm 1963 Singapore gia nhập Liên bang Malaysia sau năm tách trở thành nước độc lập Khi độc lập, Singapore nghèo và lạc hậu Đất nước khơng có tài nguyên thiên nhiên, cả nước để sinh hoạt phải nhập khẩu, lương thực thực phẩm nhập khẩu… Thế sau 30 năm, Singapore trở thành nước phát triển với thu nhập bình quân đầu người khơng thua nước phát triển châu Âu Vì khơng có đất đai để canh tác và tài nguyên thiên nhiên để khai thác phục vụ sản xuất nên kinh tế của Singapore chủ yếu dựa vào dịch vụ và buôn bán ( 70% GDP) Singapore coi là nước đầu việc chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế tri thức, với kế hoạch đến năm 2018 trở thành quốc gia hàng đầu giới, đầu mối trọng yếu của kinh tế toàn cầu Nền kinh tế của Singapore dựa chủ yếu vào Thương mại và Dịch vụ, là hai lĩnh vực đóng góp vào GDP nhiếu (70%) Bên cạnh đó, Singapore có nền cơng nghiệp phát triển và có mơi trường đầu tư tốt Về Thương mại, Sigapore thực hiện sách đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hoá thị trường xuất Về dịch vụ, Singapore phát triển ngành nghề hỗ trợ bởi lợi quốc gia biển là Logistic, đóng và sửa chữa tàu biển… 3.2.2 Những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam Việt Nam và Singapore có nhiều nét tương đồng về lịch sử và địa lý Singapore bị đô hộ thời gian dài, Việt Nam bị hộ; Singapore có lợi về biển Việt Nam có 3000 km bờ biển Vì vậy, kinh nghiệm phát triển kinh tế của Singapore phần nào có ích cho Việt Nam 3.2.2.1 Chính sách phát triển ngoại thương Cả hai nước Việt Nam và Singapore đều coi trọng ngoại thương Để phát triển ngoại thương Sigapore đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại Cơ quan xúc tiến thương mại của Singapore có 30 văn phịng khắp giới để giới thiệu quảng bá cho hàng hoá bảo vệ quyền lợi hỗ trợ Doanh nghiệp tìm kiếm hội làm ăn Sự hỗ trợ này thực hiện cách thường xuyên, chuyên nghiệp với phương thức đa dạng Việt Nam có phận xúc tiến thương mại là Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam Ngay TPHCM có quan xúc tiến thương mại riêng của Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mạic của Việt Nam yếu, khơng thường xun, chưa chun nghiệp, phần nhân lực khó khăn việc điều hành Trong tương lại, để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh cho hàng Việt, Chính phủ TPHCM cần tập trung phát triển hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam, hàng Việt Nam giúp doanh nghiệp tìm hội đầu tư, làm ăn Đa dạng hố thị trường xuất khầu nhằm giảm thiểu rủi ro Singapore phát triển thị trường xuất với nhiều quốc gia thay tập trung vào thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản nhằm giảm thiểu rủi ro nền kinh tế này suy giảm Đây là bài học lớn cho Việt Nam Đối với lĩnh vực xuất thuỷ hải sản, Việt Nam cần đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tránh tập trung nhiều vào vài thị trường để gặp rủi ro giao thương ( kiện bán phá giá cá Basa Mỹ gây khó khăn cho xuất ) Singapore có chiến lược xuất thơng minh mà Việt Nam cần học tập là ban đầu xuất hàng hố có hàm lượng lao động cao nhập máy móc thiết bị và cơng nghệ hiện từ từ chuyển sang xuất mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ cao Việt Nam hiện giai đoạn xuất hàng hố có hàm lượng công nghệ thấp, chủ yếu dựa vào lược lượng lao động giá rẻ Nếu Việt Nam khơng việc dựa vào yếu tố nguyên vật liệu và nhân công giá rẻ, không chuyển sang xuất hàng hố có hàm lượng cơng nghệ cao mắc phải bẫy thu nhập trung bình Tuy nhiên, việc nhập khầu máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại cần có hỗ trợ mạnh của Chính phủ về mặt thủ tục và trình triển khai Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Cũng Việt Nam, Singapore có đội ngũ doanh nghiệp nhỏ và vừa lớn, là doanh nghiệp hoạt động động, sáng tạo nhiên lại gặp nhiều khoá khăn việc tiếp cận nguồn vốn quảng bá hàng hố Chính phủ phải hỗ trợ họ việc tiếp cận nguồn vốn và giúp họ quảng bá hàng hoá nước ngoài 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ tài ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh cách hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan và chế giám sát để điều hành và kiểm soát Đa dạng hoá hoạt động huy động vốn để tận dụng tối đa nguồn vốn nước và thu hút vốn từ bên ngoài Từng bước cho phép ngân hàng nước ngoài hoạt động Việt Nam để tạo cạnh tranh từ dẫn đến ngân hàng nội đại phải tái cấu trúc nâng cao chất lượng hoạt động Hệ thống tài cơng phải dần minh bạch hố và hoạt động có hiệu quả Để làm điều cần phài: Chống nạn tham những, quan liêu và lãng phí Để chống tham nhũng, lãng phí Lãnh đạo phải có tâm, phải có biện pháp thực hiện, quan chống tham nhũng phải có quyền hành và độc lập, tăng cường công tác tra giám sát và nâng lương cho cơng chức qùn Cần đầu tư nhiều hơn, quan tâm đến doanh nghiệp tư nhân thay tập trung nhiều vào đầu tư cho doanh nghiệp quốc doanh Phải xây dựng trung tâm tài chính, TPHCM có điều kiện phù hợp để xây dựng thành trung tâm tài Tuy nhiên để trở thành trung tâm tài TPHCM phải nỗ lực nhiều, đặc biệt phải xây dựng đội ngũ lao động có trình độ và hành lang pháp lý tốt 3.3 Kinh nghiệm và bài học từ Thái lan Thái Lan và Việt Nam đều ở Đông Nam Á, là thành viên của Asean, cả hai nước đều có 80% dân số sống nghề nông Tuy nhiên, so với Việt Nam Thái Lan bản trở thành nước công nghiệp và phát triển Thái Lan có cải cách để phát triển kinh tế và đạt thành tựu to lớn Ngày nay, nhắc đến Thái Lan, người ta nhớ đến vị trí số về xuất gạo và ngành du lịch phát triển của Thái Lan Việt Nam có điều kiện về nơng nghiệp và du lịch giống Thái Lan, Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp và du lịch của Thai lan Những sách phát triển kinh tế của Thái lan: Từ sách cơng nghiệp hố thay nhập đến ưu tiên XK dựa nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài và nguồn nhân lực rẻ nước Để thực hiện sách này, Thái lan thực hiện sách ưu tiên vay vốn và giảm thuế cho ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cải cách lại hệ thống xuất nhập khẩu, giảm bớt thủ tục hành chính, giảm bớt hàng rào thuế quan Cho tự cạnh tranh và bình đẳng thành phần kinh tế Lấy xuất và dịch vụ làm đầu tầu cho tăng trưởng kinh tế: Từ năm 80 ngành xuất của Thái Lan bắt đầu bùng nổ Từ năm 1990 tốc độ xuất tăng bình qn hàng năm 20-25% Từ chỗ hàng cơng nghiệp (CN) chiếm gần 4% tổng giá trị xuất vào năm 1966 lên tới 80-85% vào năm 2000 Thái lan thực hiện sách này cách đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, tiến tới hình thành ngành xuất mũi nhọn, xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Kết hợp đa dạng hoá hàng hoá xuất với giải công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội cách phát triển láng nghề, làng nghề là sản phẩm Đa dạng hố trồng, vật ni phục vụ cho xuất Thái lan xây dựng và phát triển vùng kinh tế ở vùng sâu vùng xa phù hợp với mạnh của vùng để vừa phát triển vừa tạo mạnh xuất Về kinh tế đối ngoại: Thái lan tăng cường ký kết Hiệp định thương mại song phương nhằm hỗ trợ xuất Thúc đẩy quan hệ thương mại với nước láng giềng, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 3.3.1 Kinh nghiệp phát triển nông nghiệp Khác với Trung Quốc và Singapore không tập trung phát triển nông nghiệp, Thái Lan đầu tư phát triển nông nghiệp việc tăng cường vai trò cá nhân tổ chức phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh việc học tâp, nâng cao kiến thức, kỹ thuật canh tác Thực hiện việc bảo đảm hỗ trợ cho nông dân, thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân Để tăng sức cạnh tranh cho nông sản phẩm, Nhà nước thường xuyên tổ chức hội chợ để quảng bá và tiếp thị Để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, Chính phủ tập trung phát triển ngành cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp đặc biệt là ngành sản xuất hàng nông, thủy hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng nước và xuất khẩu, là nước công nghiệp phát triển Để phát triển ngành công nghiệp phục vụ nơng nghiệp, phủ đưa số sách: Cơ cấu lại mặt hàng nơng nghiệp với phương châm càng có nhiều ngun liệu cho chế biến ngành Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển, ngành nơng nghiệp phát triển theo giúp thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Chính phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm Mở cửa thị trường thích hợp: Chính phủ Thái Lan xúc tiến đầu tư, thu hút mạnh nhà đầu tư nước ngoài vào liên doanh với nhà sản xuất nước để phát triển ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tư kinh doanh Việt Nam là nước nông nghiệp với dân số sống nghề nông xấp xỉ Thái Lan, điều kiện tự nhiên tương đồng, kinh nghiệp phát triển nơng nghiệp của Thái Lan là quý, tham khảo và áp dụng Ở Việt Nam, ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp chưa trọng phát triển, đặc biệt là ngành chế biến nông lâm sản, việc dự báo thị trường chưa tốt dẫn đến bất hợp lý: nhà chế biến khơng có ngun liệu có lúc nơng dân lại khơng biết bán cho Chất lượng nông sản của Việt Nam thấp, đặc biệt lĩnh vực trái cây, so với Thái Lan Việt Nam cịn thua xa, thua sân nhà 3.3.2 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất khẩu Về tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan là người đại diện thương lượng với Chính phủ nước để doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh xuất thực phẩm chế biến Thái Lan cử nhiều đại diện thương mại ở số thị trường trọng điểm Đại diện thương mại có chức thúc đẩy thoả thuận thương mại cấp phủ và là người phát ngơn của phủ về hợp tác thương mại song phương Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có sách trợ cấp ban đầu cho nhà máy chế biến và đầu tư trực tiếp vào sở hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển 3.3.3 Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực dịch vụ Nói đến Thái Lan, lĩnh vực dịch vụ quan trọng là dịch vụ du lịch, du lịch chiếm 67% GDP của Thái lan với gần 20 triệu khách du lịch năm Để có thành quả đó, Thái Lan có chiến lược phát triển du lịch đáng quan tâm: Sự phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp: Một thực tế cho thấy, tour du lịch qua Thái lan rẻ cả chuyến Hà Nội, giá du lịch của Thái Lan rẻ vậy, điều này lý giải bởi phối hợp chặt chẽ của doanh nghiệp liên quan lĩnh vực du lịch Sự phối hợp này giúp giảm giá thành tour du lịch Chẳng hạn, công ty đá quý sẵn sàng dùng xe của cơng ty đưa đón đoàn khách du lịch đến cửa hàng của mình, vậy, cơng ty lữ hành giảm chi phía vận chuyển mà cơng ty đá quý lại tiêu thụ hàng hố Với phối hợp vậy, chi phí cho giá tour du lịch giảm đến mức thấp chất lượng lại không đổi Mặc dù giá tour giảm người Thái lấy lại từ dịch vụ khác để bù vào Ví dụ, cơng ty du lịch đưa khách đến bãi biển miễn phí khách lại phải thuê tất cả dịch vụ: ghế, dù… Đây là bài học quý cho Việt Nam Chất lượng du lịch tốt làm cho khách du lịch muốn quay trở lại nhiều lần Với hiệu “Đất nước của nụ cười” đủ để ta thấy tâm của người Thái việc làm đẹp lòng du khách Ở Việt Nam, theo điều tra, du khách thường không muốn quay trở lại chất lượng dịch vụ thấp, khơng có quan bảo vệ khách du lịch ( khơng bảo đảm giá, chất lượng….) Chính phủ tham gia mạnh vào cơng quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh của mắt người nước ngoài và đặc biệt là quảng bá cho người biết họ đến Thái Lan thơng qua chương trình marketing dành cho phủ nước, nhà điều hành tour và cả khách hàng tiềm Một điều quan trọng của Du lịch Thái lan là họ thành công việc xây dựng thương hiệu của đất nước Thái Đây là điều Việt Nam thiếu, chưa làm dẫn đến khách du lịch chưa có nhiều thơng tin về Việt Nam, khơng biết Việt Nam nằm ở đâu, có an toàn khơng và có để du lịch… 3.4 Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 3.4.1.Các giai đoạn phát triển kinh tế của Malaysia 3.4.1.1 Từ năm 1957 đến 1970 Thay tập trung phát triển công nghiệp nhưcác quốc gia dành độc lập, Malaysia tập trung phát triển nông nghiệp, chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn này tập trung vào hoạt động sau: Đổi và đa dạng hoá trồng xuất Khai hoang và phát triển đất nông nghiệp trồng lúa Phát triển kinh tế đồn điền Phát triển công nghiệp khai khoáng và chế biến Kết quả của giai đoạn phát triên kinh tế thời kỳ này là: nông nghiệp đạt 102,5% kế hoạch, giao thông vận tải đạt 99, 8% kế hoahc5, thông tin liên lạc đạt 98,8% kế hoạch Công nghiệp vượt kế hoạch 67,2% 3.4.1.2 Từ 1971 đến 1990 Trong giai đoạn này, phủ Malaysia đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội “ Xây dựng lại Malaysia” với tên gọi Kế hoạch cho tương lai với nội dung: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp phục vụ xuất khẩu Thực hiện sách kinh tế cụ thể: oTăng cường vai trò khu vực quốc doanh oĐẩy mạnh đầu tư oĐẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nhanh để giải vấn đề việc làm, tăng vị quốc gia Điều chỉnh kinh tế xã hội vào thập kỷ 80 yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng nhanh khơng cịn: o Cắt giảm chi ngân sách o Sửa đổi luật đầu tư theo hướng nới rộng cho nhà đầu tư Tự hoá, tư nhân hoá nền kinh tế Khu vự tư nhân coi là động lực của nền kinh tế o Tăng cường huy động vốn nước o Mở rộng thị trường nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc 3.4.1.3 Giai đoạn Ngày 21/5/2003, Chính phủ Malaysia ban hành Chiến lược hướng tới kích thích tăng trưởng kinh tế quốc gia, chiến lược nhằm trì tăng trưởng bền vững và đảm bảo thị trường vốn cạnh tranh, linh hoạt và hiệu quả, tạo nền tảng kinh tế tăng trưởng ổn định cho cả trung hạn và dài hạn Đây là sách trọn gói tập trung vào chiến lược và 90 biện pháp nhằm tăng cường nội lực giảm phụ thuộc của nền kinh tế vào nhân tố bên ngoài, là: Kích thích đầu tư tư nhân Tăng cường lực canh tranh quốc gia Phát triển nhân tố tăng trưởng Tăng tính hiệu quả của quan quản lý Hiện kinh tế Malaysia phát triển với nền tảng vững hệ thống ngân hàng tài mạnh, tỷ lệ thất nghiệp thấp, dự trữ ngoại tệ cao, cán cân toán hợp lý và thặng dư thương mại cao trì Năm 2005, ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM) cơng bố định hủy bỏ sách ấn định tỉ giá hối đoái của đồng Ringgit với đồng USD áp dụng từ 1/9/1998, thay vào áp dụng sách “thả có quản lý” nhằm kích thích hoạt động kinh tế, thương mại 3.4.2 Kinh nghiệm bài học Để đạt thành tựu trên, Malaysia có sách phù hợp mà Việt Nam học tập: - Áp dụng uyển chuyển sách kinh tế phù hợp với giai đoạn, thời kỳ Khi sách áp dụng trước khơng cịn phù hợp cần phải thay đổi - Đảm bảo tính ổn định của sách tiền tệ: Năm 1998 Á Châu trải qua giai đọan khủng hoảng kinh tế và tài chánh, Malaysia nhanh chóng chuyển từ sách hối đối sang hối đối cố định để giữ vững trị gía đồng Ringgit và khoá số vốn ngoại quốc - Nắm bắt thời cơ: Malaysia nhanh chóng chộp thời giới bước vào cách mạng thông tin và điện toán cách thu nhận đầu tư ngoại quốc - là từ Nhật Bản - để sản xuất phận điện tử xuất cảng Malaysia dành tỷ Mã Kim (2 tỷ Mỹ Kim) để xây dựng hạ tầng sở thông tin nhằm phát triển kỹ thuật thông tin tân tiến - Tập trung phát triển nhân lực: Malaysia nhìn thấy quan trọng của việc nâng cao trình độ giáo dục hầu xây dựng đất nước từ lúc đầu và đầu tư vào ngành Nghiên Cứu và Phát triển (R&D) nhiều nước khác vùng (0.5% tổng sản lượng so với 0.2% Thái Lan và 0.1% Indonesia) Bên trên, lược qua kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước Trung Quốc, Thái lan, Singapore và Malaysia Trong 04 nước Trung Quốc gần gũi với Việt Nam có nhiều nết tương đồng về trị, kinh tế, xã hội và cả văn hoá Việt Nam tiến hành đổi 20 năm và đạt nhiều thành tực quan trọng Tuy nhiên, đường phát triển kinh tế của quốc gia là cả trình dài và đầy khó khăn Việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước trước giúp có sách đắn mà đặc biệt là giúp tránh sai lầm, rút ngắn quãng đường Với TPHCM, Nghị đại hội Đảng Thành phố lần thứ X xác định sách phát triển kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp, giảm dần vai trị của nơng nghiệp Vì vậy, TPHCM cần học hỏi kinh nghiệm phát triển dịch vụ và công nghiệp của nước Mỗi quốc gia có mạnh và điểm yếu riêng, đó, TPHCM cần phải có so sánh, đánh giá để lựa chọn kinh nghiệp phù hợp để áp dụng Trong trình áp dụng cần phải theo dõi để có điều chỉnh cần thiết nhằm hạn chế tối đa khiếm khuyết, bước đưa Thành phố phá triển theo quỹ đạo mà Nghị của Đại hội Đảng thành phố xác định IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạn tới 2020 là nhiệm vụ cấp bách , thiết thực và lâu dài Để có sách đắn cần phải dựa nền tảng lý thuyết đắn Xuất phát từ quan điểm này nhóm nghiên cứu sở lý luận đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế của TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạn tới 2020” sau thực hành nghiên cứu đến số kết luận sau: 1/ Tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ quan trọng mà quốc gia, khu vực đều phải lấy làm nhiệm vụ trung tâm của Nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế sôi động không Với phát triển của khoa học nói chung, và của tốn kinh tế, máy tính, cơng nghệ thơng tin v.v hướng nghiên cứu về mơ hình tăng trưởng kinh tế ngày càng nở rộ Sẽ có nhiều mơ hình đời, mơ hình ngày càng hoàn thiện độ xác cao và mức bao phủ rộng Tuy nhiên nhiều khó khăn để áp dụng thành cơng mơ hình này vào thực tế Đối với TP Hồ Chí Minh cho rằng, tùy theo mục tiêu và lĩnh vực áp dụng việc nghiên cứu mơ hình tăng trưởng nên sử dụng chủ yếu theo hai hướng bản sau : - sử dụng mơ hình Solow-Swan và biến thể của chúng để nghiên cứu ảnh hưởng cốt lõi của vốn, lao động, tiến khoa học kỹ thuật v.v tới tăng trưởng kinh tế trung và dài hạn là chủ yếu - sử dụng mơ hình thực nghiệm dạng hồi quy tuyến tính và biến thể của để đánh giá và dự báo ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác thể chế, mở cửa thị trường, giáo dục, y tế, đổi v.v tới tăng trưởng kinh tế của thành phố 2/ Phương hướng nâng cao khả cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam địa bàn TP.HCM là : - Hoàn thiện thể chế ; - Hoàn thiện và nâng cấp sở hạ tầng; - Hoàn thiện: Môi trường kinh tế vĩ mô địa bàn của thành phố; - Hoàn thiện: hệ thống y tế và giáo dục tiểu học ; - Hoàn thiện và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học và đào tạo; - Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thị trường hàng hóa; - Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của thị trường lao động; - Phát triển thị trường tài chính; - Phát triển và sẵn sàng về cơng nghệ ; - Tích cực mở rộng và phát triển thị trường; - Phát triển tinh tế , tinh xảo kinh doanh ; - Liên tục đổi và đổi 3/ Phương hướng nâng cao khả cạnh tranh ngành ở Việt Nam địa bàn TP.HCM là : Triệt để phát huy tối đa lợi cạnh tranh của ngành có liên quan đến việc sử dụng nguồn lực lao động dồi dào, nguyên vật liệu sẵn có địa phương , mơi trường thiên nhiên độc vơ nhị, vị trí địa lý đặc biệt, thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, an ninh trị ổn định, văn hóa , phong tục tập quán lâu đời, đặc sắc v.v Tích cực phát triển cách bền vững ngành có nhu cầu sản phẩm hàng hóa là nhiều mà nguồn cung là có hạn Ví dụ gạo, cà phê, thủy hải sản, dầu hỏa v.v Triệt để khai thác nguồn tài nguyên tái sinh lượng gió, điện mặt trời , sản xuất sinh khối v.v Tích cực phát triễn nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Tích cực áp dụng thành tựu KHKT vào ngành nghề của Ưu tiên cho đầu tư phát triển khoa học và cơng nghệ Tích cực phát triển sở hạ tầng, mặt bằng, hệ thống hậu cần góp phần tạo lợi cạnh tranh của cả ngành Tích cực phát triển và hỗ trợ để phát triển hệ thống kênh phân phối cả ở và ngoài nước Tích cực liên kết và hội nhập để tạo nên lợi cạnh tranh Triệt để phát huy mối quan hệ làm ăn kinh doanh ó với kiều bào Việt nam ở nước ngoài để tạo lợi cạnh tranh Các đường có liên quan đến việc tạo chế nâng cao lực cạnh tranh của ngành là : Tạo môi trường kinh doanh thơng thống để khơi thơng nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh của ngành Hoàn thiện và trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành, tiến tới xóa bỏ loại độc qùn khơng phải bản quyền sở hữu ở cấp độ Hoàn thiện chế và sách, pháp luật và quy định, tổ chức và hoạt động để bảo đảm người tiêu dùng có tiếng nói và sức ép chân của đến nhà doanh nghiệp Tạo điều kiện để hệ thống cung ứng, hậu cần phát triển góp phần tạo nguồn cung đầu vào có chất lượng, ổn định, giá thành thấp cho doanh nghiệp Tạo chế, sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu thiết kế chế tạo sãn phẩm và sản phẩm thay Hoàn thiện sách về thuế, quản lý kinh doanh v.v và giảm thủ tục phiền hà hành quan liêu; 4/ Sau nghiên cứu mơ hình tăng trưởng lý thuyết và của nước Mỹ, Nhật Ý, Hàn v.v chúng tơi đến kết luận rằng, có điểm đặc thù riêng của TP HCM cần xây dựng cho mơ hình định lượng để đánh giá , phân tích , dự báo và hoạch định chủ trương sách về tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc cấu nền kinh tế của Nghiên cứu mơ hình định tính về tăng trưởng kinh tế của nước và khu vực giúp cho thành phố thấy chiều hướng bản mà thành phố cần hướng tới cho năm tới của nửa đầu kỷ XXI Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng việc xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế của TP HCM là việc làm quan trọng Nó cần phải đến kết luận cụ thể về phát triển gí, tăng trưởng ở đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào v.v để đảm bảo chắn , chủ chương sách về tăng trưởng và tái cấu là hợp lý, khoa học và đạt mục tiêu mà Đảng và Nhà Nước giao phó 5/ Bằng việc phân tích về lý luận và thực tiễn khủng hoảng tài chính-tiền tệ và suy thối kinh tế toàn cầu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM hai mặt hội và thách thức cho : - tái cấu trúc nội ngành kinh tế đặt vấn đề không phải là sản xuất mà sản xuất cách nào có hiệu quả - cần phải cấu trúc lại thị trường, tức là mối quan hệ thị trường nội địa và thị trường quốc tế Cấu trúc lại thị trường để có đồng thị trường xuất và thị trường nội địa - phải tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp (DN) Hiện DN đứng trước tình hình gọi là "thị trường sàng lọc" DN nào khỏe có hội phát triển nhanh, cịn yếu có nguy phá sản Do sách hiện cần giúp DN đừng để xảy tình trạng tiền cho DN mà bản thân họ cách "tự cứu" tạo thêm thói quen sống nhờ bao cấp - thời điểm hiện là hội để đầu tư vào sở hạ tầng và nông thôn, nhiên về lâu về dài cần chuyển dịch cấu đầu tư sang hướng theo chiều sâu vào công nghệ và kỹ thuật cao và điều kiện làm nảy nở và phát triển yếu tố bền vững này 6/ Nhằm làm rõ nội hàm của việc phân tích cấu kinh tế , mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu của TP.HCM cho : + việc phân tích cấu kinh tế của TP HCM cần tiến hành cách toàn diện , đày đủ và chi tiết mặt đây: - phân tích hiện trạng ; - phân tích xu hướng phát triển ; - phân tích nguyên nhân ; - phân tích kết quả ảnh hưởng ; + mơ hình cụ thể có phân tích đánh giá riêng của nó, ở bàn đến nội hàm phân tích của mơ hình mà thơi Xét từ góc độ này mơ hình định lượng cần làm rõ : - Độ thích hợp, tính tin cậy của mơ hình so với số liệu thực tế hiện có - Khả dự báo đáng tin cậy có thời gian là ? - yếu tố bản nào có ảnh hưởng định đến mức tăng trưởng kinh tế của thành phố - mối liên quan yếu tố này và có phụ thuộc lẫn hay không - phần trăm thay đổi của yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến % của mức độ tăng trượng kinh tề - khả cập nhật và lựa chọn phương án tối ưu điều Đối với mơ hình định tính cần làm rõ : - mơi trường nước và quốc tế có ảnh hưởng định đến việc phát triển kinh tế của thành phố nói chung và tăng trương kinh tế của thành phố nói riêng - lợi cạnh tranh nào là định cần phải đạt tương lai - định hướng bản nào về phát triển kinh tế Thành Phố HCM năm đến - bài học và kinh nghiệm cần rút từ thực tế - rào cản nào cần phải vượt qua đưởng tăbng trưởng kinh tế năm tới - nguồn lực nào cần và phải sử dụng tương lai - làm cách để bảo đảm tăng trương kinh tế là bền vững 7/ Cơ cấu kinh tế của TP.HCM là phạm trù hiện thực khách quan , phản ánh tình trạng của nền kinh tế để đánh giá thực trạng này theo cần phải làm rõ mặt sau: - tỷ lệ phần trăm của ngành , lĩnh vực và / khu vực nền kinh tế ; - tốc độ chuyển dịch của ngành , lĩnh vực và / khu vực nền kinh tế ; - tỳ lệ phần trăm của nhóm ngành ( khu vực, lĩnh vực) đóng góp vào 80% GDP của thành phố - tỷ lệ phần trăm của nhửng ngành giải đến 80% công ăn việc làm ở TP HCM - tỷ lệ phần trăm của nhửng ngành đóng góp đến 80% thu nhập đầu người ở TP HCM - tỷ lệ phần trăm của nhửng ngành đóng góp đến 80% hàng hóa xuất của thành phố - tỷ lệ phần trăm của nhửng ngành đóng góp đến 80% tỷ lệ ô nhiễm môi trường của thành phố Một mơ hình tăng trưởng thỏa mãn tiêu chí này phải so sánh mơ hình khác để lựa chọn mơ hình thích hợp Một mơ hình thích hợp phải là mơ hình : phản ánh sát thực ( hệ số R và D2 v.v cao ) ; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và mạnh của thành phố ; có tốc độ tăng trưởng nhanh , bền vững và lâu dài hiệu suất sử dụng nguồn lực là cao bảo vệ môi trường sống , an sinh xã hội tốt khái quát kinh nghiệm của số nước chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh; 8/ Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước Trung Quốc, Thái lan, Singapore và Malaysia Trong 04 nước Trung Quốc gần gũi với Việt Nam có nhiều nết tương đồng về trị, kinh tế, xã hội và cả văn hoá Việc học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế của nước trước giúp có sách đắn mà đặc biệt là giúp tránh sai lầm, rút ngắn quãng đường Với TPHCM, Nghị đại hội Đảng Thành phố lần thứ X xác định sách phát triển kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp, giảm dần vai trị của nơng nghiệp Vì vậy, TPHCM cần học hỏi kinh nghiệm phát triển dịch vụ và cơng nghiệp của nước Mỗi quốc gia có mạnh và điểm yếu riêng, đó, TPHCM cần phải có so sánh, đánh giá để lựa chọn kinh nghiệp phù hợp để áp dụng Trong q trình áp dụng cần phải theo dõi để có điều chỉnh cần thiết nhằm hạn chế tối đa khiếm khuyết, bước đưa Thành phố phá triển theo quỹ đạo mà Nghị của Đại hội Đảng thành phố xác định MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1/ Các khái niệm : mơ hình tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành 1.1.1/khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1.2/ Khái niệm cạnh tranh quốc gia 17 1.1.3/ Khái niệm cạnh tranh ngành 42 1.2/ Hệ thống mơ hình tăng trưởng kinh tế và cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh ngành 55 1.2.1 Mơ hình Mỹ 55 1.2.2 Mơ hình Đức 58 1.2.3 Mơ hình Nhật Bản 60 1.2.4 Mơ hình Ý 62 1.2.5 Mơ hình Hàn Quốc 63 1.2.6 Mơ hình Thụy Điển 65 1.2.7 Mơ hình Thụy Sĩ 66 1.3/ Sự thể hiện của mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM 68 1.3.1 Một số quan điểm xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM 68 1.3.2 Xây dựng mô hình tăng trưởng cho TP HCM 70 II/ PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH SAU SUY THỐI KINH TẾ TỒN CẦU 71 2.1/ Phân tích, khái quát lý luận và thực tiễn về khủng hoảng tài chính-tiền tệ và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM hai mặt hội và thách thức 71 2.1.1 Tổng quát về khủng hoảng tài tiền tệ và suy thoái kinh tế 71 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế và mơ hình tăng trưởng kinh tế của TPHCM 83 2.1.3 Tác động của khủng hoảng tài và suy thối kinh tế đến chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng của TPHCM 86 2.2/ Phân tích nội hàm của cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu 87 2.3/ Thiết lập tiêu chí đánh giá cầu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh của sau suy thoái kinh tế toàn cầu 89 III KHÁI QUÁT KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH 3.1 Kinh nghiệm và bài học từ Trung Quốc 3.2/ Kinh nghiệm và bài học của Singapore 3.2.1 Sơ lược về phát triển kinh tế của Singapore 3.2.2 Những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam 3.2.2.1 Chính sách phát triển ngoại thương 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ tài ngân hàng 3.3/ Kinh nghiệm và bài học từ Thái lan 3.3.1 Kinh nghiệp phát triển nông nghiệp 3.3.2 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất 3.3.3 Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực dịch vụ 3.4/ Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 3.4.1.Các giai đoạn phát triển kinh tế của Malaysia 3.4.2 Kinh nghiệm bài học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 90 96 96 96 96 97 97 98 99 99 99 99 100 102 106 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 10 điểm bật tình hình kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trog năm 2010 2) Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến Việt Nam: Được và mất; http://vneconomy.vn/20081016011018103P0C6/anh-huong-khung-hoang-tai-chinh-den-vietnam-duoc-va-mat.htm 3) Bộ môn Những nguyên lý bản của CNMLN Khoa Lý luận trị Trường Đại học Giao thơng Vận tải; http://www.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1433.pdf 4) Các áp lực cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=2026&Itemid=14 5) Cạnh tranh kinh doanh; http://polvita.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=78%3Acnh-tranh-trong-kinh-doanh&catid=37%3Ahoctap-thu-gian&Itemid=61&lang=vi 6) Ch Nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia; http://www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch3.pdf 7) Chất lượng thể chế và tăng trưởng kinh tế dài hạn; ThS Nguyễn Văn Phúc; http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2691&cap=4&id=2692 8) Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2001 - 2006, trang Web của Thành phố 9) CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGOÀI; http://kinhte.dncot.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=MXiVDiFeorg %3D&tabid=58&language=vi-VN 10) Chương 6: Lợi Cạnh tranh của Quốc gia ; Michael E Porter ; Dịch: Hải Đăng ; www.fetp.edu.vn/exed/2008/PhuQuoc/Docs/porter_ch6.pdf 11) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Bài đọc Tiếp thị địa phương ;Lợi cạnh tranh quốc gia 12) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2006 – 2007 ; Tiếp thị địa phương 13) CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY; ThS BÙI THỊ VÂN 14) Cơ cấu kinh tế; http://thptdaimo.cc/f/showthread.php?3915-Co-cau-kinh-te.daimo 15) Hai cách nhìn về nguyên nhân khủng hoảng; Theo Vneconomy; http://www.cholonsc.vn/cls/news/NewsInfo.aspx?NewsID=5639&c=43&f=41 16) Hàn Ni, "TPHCM dẫn đầu thu hút vốn FDI biết cách bứt phá" Sài Gịn giải phóng, tháng 11, 2007 17) http://dantri.com.vn/c76/s76-252699/dau-hieu-canh-bao-som-khung-hoang-tai-chinh.htm 18) Http://lop12n.forum-viet.com/t1045-topic 19) http://vfinance.vn/m33/sm33/e617/kinh_te_the_gioi/khung_hoang_kinh_te_the_gioi_va_bai_ho c_cho_viet_nam_phan_1.htm 20) Khủng hoảng kinh tế giới và bài học cho Việt Nam; TS Lê Hồng Nhật; http://js.vnu.edu.vn/kt_4_09/b1.pdf 21) Khủng hoảng tài - mơ hình lý thuyết và nguy Việt Nam trình hội nhập hiện ;Lê Vân Anh; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 55-65 22) Kinh tế ngành ; http://www.wattpad.com/427600-kinh-te-nghanh-c1?p=5 23) Kinh tế quốc tế nâng cao; chương :Cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế ; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf 24) Kinh Te Vi Mo - Dau Tu tren trang cafef.vn 25) Lào Cai và Bắc Ninh 'vượt vũ môn' ngoạn mục” Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam 26) LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA ;Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: The Competitive Advantage Of Nations, Michael E Porter Introduction copyright © 1998 by Michael E Porter 27) Lợi cạnh tranh quốc gia, M Porter, NXB Trẻ, 2008 28) Luận văn thạc sỹ: nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng, hụn Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 29) MƠ HÌNH LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH THEO M PORTER ; http://www.scribd.com/doc/64136619/5-Luc-Luong-Canh-Tranh 30) Mơ hình tăng trưởng kinh tế địa phương và áp dụng cho tỉnh Bình Định Tác giả luận án Tiến sĩNguyễn Duy Thục 31) Mơ hình tăng trưởng Solow http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t %C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_Solow 32) Môi trường cạnh tranh; http://www.365ngay.com.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=1969&Itemid=14 33) Ngân hàng Liên bang Đức định nghĩa: 34) Nguồn lao động trang web của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 35) Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng kinh tế tài hiện – giải pháp nhằm khắc phục khó khăn; NGND,PGS,TS Ngơ Hướng (Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM); http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/kinhtetaichinh/huong.htm 36) Nhật Bản chuyển đổi mơ hình kinh tế 37) Những lý luận bản về cạnh tranh và nâng cao khả cạnh tranh; http://voer.edu.vn/content/m19124/1.2/ 38) Số liệu 2005 trang web của Thành phố 39) Suy thoái kinh tế; http://vi.wikipedia.org/wiki/Suy_tho%C3%A1i_kinh_t%E1%BA%BF 40) Thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ có 10% sở cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ hiện đại, Mạng thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam 41) Thời báo kinh tế Sài Gòn 1.1998) 42) Thời báo kinh tế Sài Gòn 5.3.1998 43) Thời báo kinh tế VN 97 - 98) 44) Thụy Điển ;Bách khoa toàn thư mở Wikipedia; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_ %C4%90i%E1%BB%83n 45) TPHCM sau năm gia nhập WTO - Vượt lên , Trung tâm thông tin thương mại 46) Trang Web của Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 47) TS Nguyễn Văn Sơn: Bài giảng Kinh tế quốc tế nâng cao Tài liệu lưu hành nội bộ, 2011.; http://www.ou.edu.vn/ktl/AnhHoatDong/kinhtequoctenangcao/5.%20chuong%203.pdf 48) Business Cycle Expansions and Contractions National Bureau of Economic Research Archived from the original on 12 October 2007 Retrieved 19 November 2008 49) Almeida and Carneiro 2009; Amin 2009; and Kaplan 2009 ; for country studies demonstrating the importance of flexible labor markets for higher employment rates and, therefore, economic performance 50) C Shapiro and H.R Varian, Information Rules: Atrategic Guide to the Network Economy (Boston, Mass: Harvard Business School Press, 1999) 51) CHAPTER 1.1:The Global Competitiveness;Index 2010–2011: Looking Beyond the Global Economic Crisis; XAVIER SALA-I-MARTIN;J ENNIFER BLANKE; MARGARETA DRZENIEK HANOUZ;T HIERRY GEIGER 52) Currency crisis ; http://en.wikipedia.org/wiki/Currency_crisis 53) de Soto 2000 54) de Soto and Abbot 1990 55) Easterly and Levine 1997; Acemoglu et al 2001, 2002; Rodrik et al 2002; and Sala-i-Martin and Subramanian 2003 56) Endogenous growth theory ; http://en.wikipedia.org/wiki/Endogenous_growth_theory 57) Episode 06292007 Bill Moyers Journal PBS 2007-06-29 Transcript Và Justin Lahart (200712-24) "Egg Cracks Differ In Housing, Finance Shells" Wall Street Journal (WSJ.com) Retrieved 2008-07-13 "It's now conventional wisdom that a housing bubble has burst In fact, there were two bubbles, a housing bubble and a financing bubble Each fueled the other, but they didn't follow the same course." 58) Fadare, Samuel O "Recent Banking Sector Reforms and Economic Growth in Nigeria" Middle Eastern Finance and Economics (Issue (2010)) 59) Financial crisis ; From Wikipedia, the free encyclopedia; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis 60) Financial crisis; http://en.wikipedia.org/wiki/Financial_crisis 61) Fischer 1993 62) Fratianni, M and Marchionne, F 2009 The Role of Banks in the Subprime Financial Crisis available on SSRN: http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1383473 63) Global Competitiveness Index; http://chartsbin.com/view/m5m 64) Holland 1989),I 65) http://en.wikipedia.org/wiki/Harrod%E2%80%93Domar_model 66) http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/7495340.st 67) http://www.tinmoi.vn/Nhat-Ban-chuyen-doi-mo-hinh-kinh-te-1177022.html 68) IRENE MIA;World Economic Forum; The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf 69) IT Industry Competitiveness Index 2011; http://globalindex11.bsa.org/ 70) K.C Robinson & P.P McDougall, 2001, “Entry Barriers and News Venture Performance: A Comparision of Universal and Contingency Approaches”, Strategic Management Journal, 16 pp 535-549 71) Kaufmann and Vishwanath 2001 72) Lucas, R E (1988) "On the mechanics of Economic Development" Journal of Monetary Economics 22 73) Milton Friedman and Anna Schwartz (1971), A Monetary History of the United States, 1867– 1960 Princeton University Press, ISBN 0691003548 74) Monetary Growth Theory newschool.edu 2011 [last update] Retrieved 11 October 2011 75) P Ghemawat, Commitment: The Dymanics of Strategy (Boston, Harvard Business School Press, 1991) 76) Peter Garber (2001), Famous First Bubbles: The Fundamentals of Early Manias MIT Press, ISBN 0262571536 77) R Makadok, 1999, “Interfirm Differences in Scale Economies and The Evoluntion of Market Shares”, Strategic Management Journal, 20 pp935-952 78) Rebelo, Sergio (1991) "Long-Run Policy Analysis and Long-Run Growth" Journal of Political Economy 99 (3): 500 79) Recession definition Recession definition Microsoft Corporation 2007 Retrieved 19 November 2008 80) Recession Merriam-Webster Online Dictionary Retrieved 19 November 2008 81) Recession; http://en.wikipedia.org/wiki/Recession 82) Romer 1990; Grossman and Helpman 1991; and Aghion and Howitt 1992 83) Romer, P M (1994) "The Origins of Endogenous Growth" The Journal of Economic Perspectives (1) 84) Romer, P M (1994) "The Origins of Endogenous Growth" The Journal of Economic Perspectives (1): 85) Sachs 2001 86) Sachs and Warner 1995; Frenkel and Romer 1999; Rodrik and Rodriguez 1999; Alesina et al 2005; and Feyrer 2009 87) Sala-i-Martin et al 2004 for an extensive list of potential robust determinants of economic growth 88) Schultz 1961; Lucas 1988; Becker 1993; and Kremer 1993 89) Schumpeter ; Solow ; and Swan ; The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf 90) See Sachs, Jeffrey D., and Andrew M Warner (1997) Fundamental Sources of Long Run Growth American Economic Review, 87(2), 184-88 91) Shleifer and Vishny 1997; Zingales 1998 92) The Competitive Advantage of Nations; http://www.vectorstudy.com/management_theories/competitive_advantage_of_nations.htm 93) The Current Financial Crisis: Causes and Policy Issues Adrian Blundell-Wignall, Paul Atkinson and Se Hoon Lee *; ISSN 1995-2864 ; Financial Market Trends © OECD 2008 94) The Four Types Of Recession | A Parallax View; www.lukehawthorne.com/money/wealth /economy-2 95) The Global Competitiveness Report 2010–2011; p.45; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf 96) The Global Competitiveness Report 2010–2011; http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_2010-11.pdf 97) This is particularly important in a world in which economic borders are not as clearly delineated as political ones In other words, when Belgium sells goods to the Netherlands, the national accounts register the transaction as an export (so the Netherlands is a foreign market of Belgium), but when California sells the same kind of output to Nevada, the national accounts register the transaction as domestic (so Nevada is a domestic market of California) 98) Thụy Sĩ; http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A5y_S%C4%A9 99) What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-ofrecession.asp#axzz1ceCchE00 100) What causes a recession?; http://www.investopedia.com/ask/answers/08/cause-ofrecession.asp#axzz1ceCchE00 101) What is the difference between a recession and a depression?" Saul Eslake Nov 2008 102) Реструктуризация экономики ;http://chinovnik.uapa.ru/modern/article.php?id=189 ... tư, viê? ?c giải c? ?ng ăn viê? ?c làm, viê? ?c đảm bảo an ninh và qu? ?c phòng , viê? ?c giữ gìn v? ?n hố và bản s? ? ?c cu? ?a dân t? ?c, viê? ?c phát triển cu? ?a đất nư? ?c, v? ?? trường qu? ?c tế v. v đều chịu và... làm c? ?ng viê? ?c này nghiên c? ??u s? ?̉ ly? ? thuyết cu? ?a viê? ?c chuyển dịch c? ??u kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế cu? ?a TP.HCM là viê? ?c làm c? ??n thiết Th? ?c hiện tốt c? ?ng viê? ?c này... tính kinh tế bật cu? ?a ngành - C? ?c l? ?c lượng c? ??nh tranh hoạt động ngành, bản chất và s? ? ?c mạnh cu? ?a l? ?c lượng - C? ?c động l? ?c gây thay đổi ngành và t? ?c động cu? ?a chúng - C? ?c công ty c? ? v? ?? mạnh