1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHNG 1 c s LY THUYT VA THC TIN c

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những thách thức môi trường, kinh tế - xã hội phát triển 1.2 Quá trình nhận thức lý thuyết phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2.Quá trình phát triển bền vững 1.2.3 Lý thuyết phát triển bền vững 1.2.3.1 Các thành phần 1.2.3.2 Thước đo phát triển bền vững 1.3 Phát triển bền vững giai đoạn 1.3.1 Xã hội cacbon thấp( Kỷ nguyên lượng – khí hậu) 1.3.2 Xã hội tái tạo tài nguyên 1.3.3 Xã hội hài hòa với tự nhiên CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 2.1 Tổng quan đất nước Thái lan 2.1.1 Khái quát 2.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.3 Lịch sử 2.1.4 Thể chế trị 2.1.5 Kinh tế 2.1.6 Đối ngoại 2.2 Phát triển kinh tế bền vững Thái Lan CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những thách thức môi trường,kinh tế - xã hội phát triển Ngay vấn đề phát triển kinh tế tâm điểm Tổ chức quốc tế (IMF, WB, UNDP, WEF…) quốc gia, trơng trội lên mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Nhưng đường tiến đến phát triển kinh tế bền vững lại khơng dễ dàng, điều yêu cầu quốc gia phải có chiến lược phát triển đắn dựa nguồn lực sử dụng, đồng thời chế quản trị vận hành, phản hồi giám sát hiệu thực thi chiến lược, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng dài hạn, tránh cú “sốc” mơi trường tồn cầu, bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên phát triển ổn định, chi phí nguồn lực bỏ cho phát triển mức cho phép, điều đòi hỏi suất chung kinh tế ngày cao (hệ số ICOR hợp lý, yếu tố suất tổng hợp cao (TFP)), đồng thời thành phát triển đất nước phân phối công tốt cho phân vùng đất nước, tầng lớp nhân dân (hiệu phân phối, phát triển công thể số GINI…), đồng thời tăng trưởng kinh tế phải đem lại mức sống tinh thần, vật chất, phúc lợi ngày cao cho nhân dân (chỉ số phát triển người HDI…) Hiện với cách mạng khoa học – công nghệ (KHCN)hiện đại giới (đặc biệt cách mạng: Công nghệ sinh học, Tự động hóa,Cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ nano) tiếp tục phát triển với nhịp điệu ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc định phát triển kinh tế, xã hội thân người, lồi người đối mặt với thách thức to lớn trị, văn hóa, xã hội đặc biệt mơi trường 1.2 Q trình nhận thức phát triển bền vững lý thuyết phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển Phát triển định nghĩa khái quát Từ điển Oxford là: “Sự gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn, mạnh ” (The gradual grow of sth so that it becomes more advanced, stronger ) Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, phát triển định nghĩa là: “Phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới” Con người vật thay đổi theo thời gian, phát triển bao hàm khía cạnh thay đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối (Sự phát triển theo hướng lên vậy, Sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa, ngược lại phát triển thối thối hóa).Phát triển học hay Khoa học phát triển khoa học mới, đời khoảng năm40-50 phát triển mạnh thập kỷ 60 Trong q trình phát triển, Phát triển học có thay đổi nội hàm Ở giai đoạn đầu, nội dung chủ yếu Kinh tế học phát triển sau ngày phát triển theo hướng liên ngành Ở mức cao hơn, môn Xã hội học phát triển Quản trị học phát triển đời, nhấn mạnh hài hòa tăng trưởng kinh tế cơng xã hội có phần can thiệp thể chế, trị Ở giai đoạn cao nay, với bùng nổ dân số phát triển mạnh mẽ kinh tế, người khai thác tài nguyên hủy hoại môi trường cách tàn bạo, đe dọa tồn Trái đất, nhân loại Hàng loạt vấn đề mơi trường xúc biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài ngun nước ngọt, suy thối tầng ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy, v.v thách thức phát triển phạm vi toàn giới Chiến lược Phát triển bền vững đời (1992) trở thành Chiến lượcphát triển toàn cầu kỷ XXI 1.2.3 Lý thuyết phát triển bền vững 1.2.3.1 Các định nghĩa Có nhiều cách hiểu khác phát triển bền vững tuỳ theo cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu sử dụng khác mà khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đượcsử dụng “Chiến lược bảo tồn giới” IUCN đề xuất năm 1980 Mục tiêu tổng thể Chiến lược “đạt PTBV cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ PTBV đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Quốc tế vềMôi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường sống cho người trình phát triển Nội hàm PTBV tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Phát triển bền vững (Sustainable Development - viết tắt SD) hay nói cách khoa học lý thuyết SD nay, phát triển cách bền vững trái đất Hiện trái đất phải đối mặt với nhiều khủng hoảng: khủng hoảng lượng, khủng hoảng dân số, khủng hoảng đói nghèo… Vì vậy, SD việc mà phải làm, tồn tất người SD khơng cịn việc quốc gia .3.3 Thước đo phát triển bền vững Đây vần đề phức tạp mà người phải vượt qua nhiều khó khăn để chấp nhận thực Xã hội loài người gồm nhiều dân tộc khác văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, trị, giáo dục truyền thống, họ khác mức độ phồn vinh, chất lượng sống điều kiện môi trường mà nhận thức khác biệt khác Hơn nữa, cách biệt lại thường xuyên vận động, tăng giảm Bởi vậy, đánh giá phát triển bền vững mang tính tùy thuộc lớn Tuy nhiên, đề cập đến tiêu chí để đánh giá tổng quát gồm tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống 1.3 Phát triển bền vững giai đoạn Thực tiễn cho thấy, số đông nước dừng mức nước phát triển với mức thu nhập thấp; tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng xã hội, suất thấp, nhiễm mơi trường, nguồn tài nguyên quốc gia khai thác cạn kiệt; chất lượng tăng trưởng, chất lượng sống người dân thấp, lạc hậu Một số quốc gia điều kiện lịch sử, có điểm xuất phát cao trải qua thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa Tuy nhiên, mâu thuẫn bất ổn xã hội thường xuyên diễn Bên cạnh đó, nhiều quốc gia loay hoay lựa chọn mơ hình phát triển, có số nước phát triển đạt số tiêu chí chất lượng sống, chất lượng tăng trưởng, phải trả giá không nhỏ trình phát triển Bởi vậy, phát triển nhanh gắn với PTBV mơ hình mà nhiều quốc gia lựa chọn bối cảnh giới ngày nay, nước phát triển Trong bối cảnh vậy, chiến lược dài hạn giới nước cần tập trung theo hướng phát triển: (1) Xã hội cacbon thấp/tăng trưởng xanh; (2) Xã hội tái tạo tài nguyên; (3) Xã hội hài hòa với thiên nhiên Xã hội cacbon thấp( Kỷ nguyên lượng – khí hậu) Như phân tích, giới đứng trước thách thức lớn lao môi trường phải nhanh chóng giải vấn đề, khơng, muộn Biến đổi khí hậu thảm họa nhân loại bế tắc chưa tìm cách giải quyết, sau “Hội nghị Copenhagen COP15” biến đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc tổ chức Đan Mạch Tuy nhiên, số người lại cho rằng, có “một loạt hội ẩn sau vấn đề tưởng không giải nổi” dự đoán Kỷ nguyên trước mắt kỷ nguyên thay đổi lớn xã hội, trị kinh tế Kỷ nguyên, có đột phá lớn lĩnh vực lượng thái độ trân trọng tự nhiên,với tài nguyên rừng, biển, điểm nóng đa dạng sinh học, hướng tới xã hội cacbon thấp hài hòa với tự nhiên Phải nhìn nhận hội lớn cho có tầm nhìn xa Rất đơn giản,vì người khơng thể tiếp tục cung cấp lượng cho phát triển hệ thống dựa nhiên liệu hóa thạch tồn suốt thời Cách mạnh Công nghiệp đến bắt buộc phải chuyển sang Kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên lượng – khí hậu Xã hội cacbon thấp gồm nội dung: (i) trì hoạt động kinh tế hiệu tối thiểu hóa sử dụng lượng tài ngun; (ii) tối thiểu hóa áp lực mơi trường vớiviệc sử dụng nguồn lượng tài nguyên; (iii) đầu tư vào môi trường, công cụ để phát triển kinh tế 1.3.1 1.3.2 Xã hội tái tạo tài nguyên Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v Xã hội tái tạo tài nguyên nhằm tiết kiệm sử dụng tài nguyên cách hiệu 1.3.3 Xã hội hài hòa với tự nhiên Nội dung khẳng định Hội nghị bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học( ĐDSH) lần thứ 10 (COP10) Nagoya, Nhật Bản năm 2010 Theo đó, Liên Hợp Quốc phát động “Năm quốc tế rừng” (2011) “Thập kỷ Đa dạng sinh học” (2011-2020), nhằm nâng cao nhận thức đa dạng sinh học, đẩy mạnh hoạt động bảo tồn ĐDSH sống thân thiện, hài hòa với thiên nhiên phạm vi toàn cầu CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TỪ NHỮNG BÀI HỌC TỪ THÁI LAN VÀ THẾ GIỚI 3.1.PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIÊT NAM a.Những thành tựu việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Trong mười năm qua, nước ta đạt thành tựu to lớn quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn đạt gần 7,3%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.200 USD, vượt qua ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế vĩ mô ổn định, cân đối lớn kinh tế giữ vững, thâm hụt ngân sách nợ quốc gia kiểm soát giới hạn an toàn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện tốt Thu nhập thực tế bình quân đầu người 10 năm qua tăng khoảng 2,3 lần Cơng xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu bật, quốc tế đánh giá cao Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn giảm từ 2,3 lần năm 1999 xuống lần năm 2008 Trẻ em quan tâm bảo vệ, chăm sóc; tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 33,8% xuống 18% Tuổi thọ bình quân tăng từ 67 lên 72 tuổi Cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Chỉ số phát triển người (HDI) khơng ngừng tăng lên, năm 2008 0,733, thuộc nhóm nước trung bình cao giới Mức hưởng thụ văn hố, điều kiện tiếp cận thơng tin người dân nâng lên rõ rệt Hệ thống phúc lợi an sinh xã hội coi trọng bước mở rộng Cùng với kết to lớn việc xã hội hoá phát triển lĩnh vực xã hội, ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vực không ngừng tăng lên; bảo hiểm y tế mở rộng từ 13,4% dân số năm 2000 lên khoảng 62% năm 2010 Bình đẳng giới có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội giữ trọng trách hệ thống trị ngày cao Năm 2008, nước ta hoàn thành hầu hết Mục tiêu Thiên niên kỷ đặt cho năm 2015 Công tác bảo vệ môi trường quan tâm có mặt cải thiện Dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng, xã hội cởi mở đồng thuận Quốc phòng, an ninh giữ vững Chính trị - xã hội ổn định Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi; lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao; tạo tiền đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững nâng cao chất lượng sống nhân dân b .Những hạn chế việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010: Bên cạnh kết nêu trên, phát triển nhiều yếu kém, bất cập Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Huy động hiệu sử dụng nguồn lực cịn hạn chế; lãng phí, thất cịn nhiều; hiệu đầu tư thấp Tiêu hao nguyên liệu, lượng lớn Việc khai thác sử dụng tài nguyên chưa thật hợp lý tiết kiệm Các cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc, bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thương mại cịn lớn, lạm phát cịn cao Mơi trường sinh thái nhiều nơi bị ô nhiễm nặng Các lĩnh vực văn hố, xã hội cịn nhiều bất cập, số mặt cịn xúc; tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; ùn tắc tai nạn giao thông nghiêm trọng; tham nhũng chưa bị đẩy lùi; chất lượng giáo dục đào tạo, đào tạo đại học dạy nghề yếu chậm cải thiện; bệnh viện bị tải, chất lượng dịch vụ y tế thấp Những hạn chế, yếu có phần nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu, lên là: Quan điểm phát triển bền vững chưa nhận thức sâu sắc thể cách cụ thể, quán hệ thống sách, quy hoạch, kế hoạch công cụ điều tiết Trong quản lý, điều hành thiên tốc độ tăng trưởng mà chưa coi trọng mức đến chất lượng tăng trưởng tính bền vững phát triển; chưa tạo chuyển biến mạnh việc giải vấn đề xã hội xúc Quá trình lập quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội xây dựng, thực sách bảo vệ mơi trường chưa có kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý Cơ chế quản lý giám sát phát triển bền vững chưa thiết lập rõ ràng có hiệu Quyền làm chủ nhân dân, dân chủ trực tiếp chưa phát huy đầy đủ 3.2.MỘT SỐ BÀI HOC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Qua việc phân tích phát triển bền vũng Thái Lan thực tế phát triển bền vững nước ta hiện,chúng em rút số học cho Việt Nam - lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với hồn cảnh đất nước mơ hình kinh tế vừa đủ Thái Lan - khả phản ứng trước khủng hoảng :cơ cấu lại kinh tế,khuyến khích đầu tư… -Nên áp dụng chế tỷ giá linh hoạt :Cơ chế tỷ giá Việt Nam tiếc không đảm nhiệm chức điều hồ cán cân thương mại Do tỷ giá thức cố định nên hầu hết quãng thời gian năm 2006, 2007 2009 tốc độ nhập siêu ngày tăng mạnh tỷ giá khơng thay đổi; ngược lại, giai đoạn nửa cuối năm 2008, bất chấp tốc độ nhập siêu giảm dần, VND lại giá nhanh (hình 4) Có thể nói, chế tỷ giá thức áp đặt cho kinh tế làm cho chủ thể kinh tế “tê liệt cảm giác” giá trị tương đối hàng hoá nước nước giá trị tương đối ngoại tệ tệ Nó tác nhân gây tình trạng nhập siêu ngày nghiêm trọng Việt Nam Thái Lan có xu hướng xuất siêu lớn, giá trị đồng baht tăng nhanh, kinh tế Thái Lan có xu hướng nhập siêu, đồng baht giá trở lại Chính nhờ chế tỷ giá thả nên cán cân thương mại hàng tháng Thái Lan dao động trạng thái cân biên độ +/– tỉ - Việt Nam nên sử dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp,Thái lan nước nông nghiệp nên trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Qua nhiều báo cáo, giai đoạn năm 50 – 60, Thái Lan số quốc gia Đông Nam Á Indonesia, Malaysia,…đã đạt thành tựu đáng kể sản xuất nông nghiệp Đây tiền đề quan trọng, bước đệm để nước tiến vào giai đoạn CNH-HĐH sau nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước cách vượt trội Để đạt thành ấy, sách phù hợp nhà nước để điều tiết kinh tế, trọng phát triển nông nghiệp có tác động tích cực, hiệu Đây học kinh nghiệm giá quý Việt Nam học ứng dụng vào kinh tế nông nghiệp nước nhà - Kết hợp chiến lược thay nhập với chiến lược hướng vào xuất Bài học kinh nghiệm quan trọng nước Việt Nam chỗ biết kết hợp khéo léo, thay lẫn chiến lược cơng nghiệp hóa sách bổ sung, tương hỗ hướng vào xuất thay nhập khẩu, hướng xuất trọng tâm; Cơng nghiệp hóa từ bước nhỏ đến bước lớn; từ thị trường nước đến thị trường khu vực thị trường giới - Tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) - Xúc tiến loạt biện pháp điều chỉnh cấu nhằm lành mạnh hóa thể chế tài chính, bao gồm: lọc, xếp loại bỏ doanh nghiệp tài “có vấn đề”, hỗ trợ để làm tăng lực tài số doanh nghiệp hoạt động cách bảo lãnh toán, mua cổ phần, giảm nợ, quản lý nợ nước ngồi đơi với việc tự hóa tài tư nước bảo đảm độc lập, tự chủ chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước - Phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển đất nước - Đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng -Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân -Phát triển kinh tế - xã hội phải với bảo vệ cải thiện môi trường phủ khuyến khích cơng ty tư nhân phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường nhiên liệu sinh học, nhiên liệu thay hồn tồn khơng chất thải, phát triển vững đòi hỏi quán triệt thực thi toàn người dân tầng lớp xã hội

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:14

Xem thêm:

w