Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Tây học truyền sang Đông Á giao lưu thư tịch: Hành trình Âu Á sách Tân đính Quốc dân độc 西學東漸與書籍交流:近代越南《新訂國民讀本》的歐亞旅程 Dissemination of Western Learning in the East and the Book Exchange: A Study of the Late Imperial Vietnam’s Revised Version of the Citizen Reader PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường, ThS Lương Thị Thu (Viện Nghiên cứu Hán Nơm, VASS) Tóm tắt: Bài viết truy nguồn tác phẩm Tân đính Quốc dân độc trường Đơng Kinh Nghĩa Thục tổ chức in ấn Việt Nam năm 1907 Thông qua khảo cứu đối chiếu với nguồn tư tịch Đông Tây, viết cho nguồn gốc tác phẩm The Citizen Readercủa Arnold-Forster (18551909) in lần đầu Anh năm 1886 Người Nhật sớm mô sách để biên soạn nhiều Quốc dân độc khác Một tiếng Nhật ảnh hưởng tới Quốc dân độc Chu Thụ Nhân xuất Trung Quốc năm 1903 Đến lượt mình, tiếng Trung Quốc ảnh hưởng sang Việt Nam, khiến sĩ phu Việt Nam đầu kỉ 20 mô phỏng, tiết lược viết thành Tân đính Quốc dân độc (1907) Vì sách Việt Nam trải qua ba tầng ảnh hưởng từ Anh, Nhật, Trung, giúp ta hình dung trình giao lưu thư tịch từ Tây sang Đơng đại hố tri thức thời cận đại Các tác giả nước tạo nên khác biệt cho sách việc bổ sung tri thức quốc, cho dù thay đổi nào, ấn phẩm nước giữ lõi tri thức tân học, tri thức phương Tây Từ khoá:Quốc dân độc bản, Tân đính Quốc dân độc bản, Việt Nam, giao lưu thư tịch, tân thư Abstract: This paper traces the sources of the Revised Version of the Citizen Reader published by the Tonkin Free School in Vietnam in 1907 Through research and comparison with bibliographic sources from East and West, the paper surmises that the originary source of that work is The Citizen Reader by Arnold-Forster (1855-1909), first published in England in 1886 Japanese people soon imitated it to compile different versions of The Citizen Reader One of those Japanese versions has influenced a version of The Citizen Reader by Zhu Shuren published in China in 1903 The Chinese version in turn spread its influence to Vietnam, causing Vietnamese literati at the beginning of the twentieth century to imitate, abridge and recompile it into the Revised Version of the Citizen Reader (1907) The Vietnamese book has therefore experienced three layers of influece from England, Japan and China, which helps us to imagine the process of book exchange from the West to the East and the modernization of knowledge in the late imperial period Though the authors from each country have given their books their distinctiveness through the supplement of local knowledge, regardless of the changes, the publications in the various countries still maintain a core of new learning and Western knowledge Keywords: The Citizen Reader, Revised Version of the Citizen Reader, Vietnam, book exchange, new books * * * Tiểu dẫn Vốn đắm chìm truyền thống Nho học hàng ngàn năm, thập niên cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, nhà nước Đông Á phải đối mặt với mối đe dọa đế quốc phương Tây phương diện trị, kinh tế văn hố Về trị kinh tế chủ nghĩa thực dân Âu - Mĩ, khai thác thuộc địa, tìm thị trường Về văn hố xâm nhập sóng Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 văn hoá Âu - Mĩ, văn minh kĩ thuật, văn minh công nghiệp, nhu cầu thay đổi giáo dục, trừ Nho giáo, đại hoá ngơn ngữ, tư tưởng xã hội Trong q trình đại hố ấy, cần nhìn rõ vai trị quan trọng nguồn tri thức hệ thống tài liệu, sách du nhập từ nước vào nước thuộc địa, thông qua hoạt động giới trí thức cấp tiến, kể hoạt động cá nhân hay hoạt động có tổ chức Những sách gọi “Tân thư” phản ánh tri thức “Tân học”1 đối lập với “Cựu học” Nho giáo Đối với Việt Nam, trường Đông Kinh Nghĩa Thục 東京義塾 (1907-1908) cho dù hoạt động thời gian ngắn, song mang lại cho Việt Nam luồng gió Duy tân mẻ, thực khai dân trí, chấn dân khí, phát dương lòng yêu nước Trường biên soạn hệ thống tài liệu giảng dạy với nhiều tri thức mới, “Tân thư” phản ánh tri thức “Tân học” đương thời Với trường hợp Tân đính Luân lí giáo khoa thư 新訂倫理教科書 (khắc năm 1907) Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Nam rằng, nguồn gốc sách vốn bắt nguồn từ Trung học Luân lí thư 中學倫理書 (Chugaku Rinrisho) in năm 1899 học giả Nhật Bản Akiyama Shiro 秋山四郎, hạ sách Đổng Thuỵ Xuân 董瑞椿 dịch in Trung Quốc năm 1903, chí sĩ Đơng Kinh Nghĩa thục “tân đính” dịch tiếng Trung Quốc để trở thành Tân đính Luân lí giáo khoa thư (1907).2 Bài viết xuất phát từ bối cảnh văn hoá – xã hội “Duy tân” đầu kỉ XX Việt Nam, từ nhu cầu tiếp thu tri thức qua hệ thống “Tân thư” giới sĩ phu đương thời, để xem xét nguồn gốc sách giáo khoa khác Đông Kinh Nghĩa Thục, nhan đề Tân đính Quốc dân độc 新訂國民讀本 khắc in năm 1907, từ nhìn nhận mối quan hệ giao lưu văn hoá thư tịch từ phương Tây sang phương Đông nội nước phương Đông thời cận đại Gió Duy tân, phong trào Đơng Du Đơng Kinh Nghĩa Thục Việt Nam Gió Duy tân từ Đơng hải thổi vào3 Cuối kỉ XIX, nước tư lớn phương Tây dần phát triển thành nước đế quốc chủ nghĩa giành giật thuộc địa xâm chiếm thị trường khu vực châu Phi châu Á Việt Nam, Trung Quốc nằm danh sách miếng mồi béo bở cường quốc phương Tây Ngay số phận Nhật Bản trước Minh Trị Duy Tân (từ 1868) ngàn cân treo sợi tóc Nếu tranh chấp nội Nhật Bản khơng giải nhanh chóng khơn khéo để đối phó hữu hiệu với tình hình quốc tế lúc giờ, Nhật Bản trở thành miếng mồi Những lĩnh vực “Tân học” (new learning) cuối thời nhà Thanh Trung Quốc trình bày trong: Michael Lackner and Natascha Vittinghoff eds., Mapping Meanings: The Field of New Learning in Late Qing China (Leiden & Boston: Brill, 2004) Nguyễn Nam, “Thiên hạ vi cơng: Đọc lại Tân đính Ln lí giáo khoa thư bối cảnh Đông Á đầu kỉ 20,” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (122), 2015, tr 121-141 Trích lời “Văn tế Phan Tây Hồ Phan Sào Nam,” trong: Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa (TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000), tr 170 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 ngon cho nước phương Tây, số phận nhiều nước châu Á khác.4 Tuy nhiên, vượt lên tất trở ngại, công tân Nhật Bản thành công, làm thay đổi lịch sử nước Nhật, tạo bước ngoặt đột biến đưa nước Nhật trở thành cường quốc châu Á giới.5 Làn gió canh tân Nhật Bản sớm lan sang Trung Quốc Nhóm sĩ phu có tư tưởng cải lương Khang Hữu Vi (1858-1927) Lương Khải Siêu (1873-1929) chủ trương Trung Quốc muốn tồn phải sớm canh tân Ảnh hưởng sâu đậm nước Nhật thời Minh Trị trí thức Trung Quốc thể rõ nét qua diện hàng chục ngàn du học sinh Trung Quốc Nhật,6 xuất vô số sách báo dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Hán.7 Nước Việt Nam phong kiến từ cuối kỉ XIX trở thành thuộc địa thực dân Pháp, phong trào cách mạng chống Pháp bạo lực vũ trang bị dập tắt Bước sang kỉ XX, gió Duy Tân từ Nhật Bản tràn sang Việt Nam Sức lan toả Duy tân thời Minh Trị số sĩ phu Việt Nam có tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ (1830-1871), Nguyễn Lộ Trạch (1853-1898) nói đến từ thập niên 1860 trở đi.8 Đặc biệt sau Nhật Bản chiến thắng chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905),“Nhật Bản trở thành nguồn cảm hứng bắt đầu nhận thức hình mẫu, tác nhân kích thích, chí vị cứu tinh khả thi cho Việt Nam.”9 Nhiều sĩ phu Việt Nam tự vấn: Nhật Bản, nước nhỏ Việt Nam, sau khoảng mươi năm canh tân kể từ thời Minh Trị (1868~) tiến lên hàng cường quốc ngang hàng Tây phương, há Việt Nam lại không canh tân hay sao? Câu hỏi thực tiễn hoá Việt Nam thành lập hội Duy Tân (1904-1912), phong trào Đông Du (1905-1909)và trường Đông Kinh Nghĩa Thục (1907-1908).10 Phong trào Đông Du (1905-1909) Đầu kỉ XX, số sĩ phu Việt Nam Phan Bội Châu (1867-1940) Kì Ngoại hầu Cường Để (1882-1951) thành lập Hội Duy Tân Quảng Nam (miền Trung) vào năm 1904 Đây phong trào cách mạng kháng Pháp với chủ trương bạo lực cầu ngoại viện, thành lập nước Việt Nam theo hướng quân chủ lập hiến Năm 1905, Phan Bội Châu hội Duy Tân cử sang Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 80-81 W G Beasley, The Meiji Restoration (Stanford: Stanford University Press, 1972) Sinh viên Trung Quốc bắt đầu sang Nhật du học từ năm 1896, đến khoảng 1905-1906, số sinh viên Trung Quốc Nhật lên đến 8.000 (so sánh: lúc có khoảng 160 sinh viên Trung Quốc du học Hoa Kỳ) Xem: Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 171 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 170-171 Nguyễn Tiến Lực, “Nhận thức trí thức Việt Nam cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 cận đại hố Nhật Bản,” Trần Quang Minh Ngơ Hương Lan chủ biên, Các vấn đề lịch sử – văn hoá – xã hội giao lưu Việt Nam – Nhật Bản (Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015), tr 319-336 Xem: Tran My-Van, “Japan through Vietnamese Eyes (1905-1945),” Journal of Southeast Asian Studies 30, (March 1999): 126 10 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 80-81 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 Tokyo với vai trò cầu viện quân từ Nhật Bản giúp Việt Nam đánh Pháp Qua giới thiệu Lương Khải Siêu Nhật, Phan diện kiến nghị sĩ Nhật Inukai Tsuyoshi 犬養毅 (18551932), Okuma Shigenobu 大隈重信 (1838-1922) Khi chiến tranh Nga - Nhật vừa kết thúc, Nhật thắng kiệt quệ Vả lại Nhật không muốn gây thù chuốc oán với Pháp – có nghĩa gây hấn với nhiều cường quốc phương Tây Bởi vậy, hai nghị sĩ Nhật Inukai Okuma khuyên Phan Bội Châu nên tập trung phát triển phong trào Duy tân nước để nâng cao dân khí dân trí, thực tự cường, tự chủ Inukai lại hứa tận lực giúp cho học sinh Việt Nam phép cư trú miễn học phí.11 Lương Khải Siêu nói cho Phan Bội Châu biết ý định xin Nhật viện trợ quân không tưởng khuyên họ Phan đồng chí Duy Tân hội nên tập trung vào việc bồi dưỡng dân trí, dân khí nhân tài Phan Bội Châu nghe theo, nước phát động phong trào Đông Du (1905-1909) gửi niên Việt Nam bí mật sang du học Nhật, tránh dịm ngó Pháp “Số du học sinh gửi sang Nhật Bản vào thời điểm cao năm 1907 khoảng 200 người đến từ ba miền: Bắc (hơn 40), Trung (khoảng 50), Nam (hơn 100) Việt Nam Số học sinh xếp vào học Chấn Võ học hiệu Đông Á đồng văn thư viện.”12 Du học sinh sang Tokyo với niềm hy vọng nước đóng góp vào công canh tân xứ sở để cuối giành lại quyền dân tộc tự từ người Pháp Như vậy, Nhật Bản không nơi đào tạo nhân tài cho Việt Nam mà thực tế trở thành địa cho phong trào dân tộc Việt Nam.13 Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục Chí sĩ Phan Chu Trinh (1872-1926) thời gian Nhật khoảng ba bốn tháng đầu năm 1906 (cùng với Phan Bội Châu) quan tâm khảo sát phương châm tự cường người Nhật, thăm trường Khánh Ứng Nghĩa Thục 慶應義塾 (Keio Gijuku)- đại học tư thục Fukuzawa Yukichi 福澤諭吉 (1835-1901) sáng lập để đào tạo nhân tài cho nước Nhật vùng dậy sau Minh Trị Duy Tân.Về tới Hà Nội, Phan Chu Trinh bàn với Lương Văn Can (1854-1927) sáng lập nghĩa thục tựa Khánh Ứng Nghĩa Thục để mở mang dân trí đào tạo đồng chí, mưu kế lâu dài.14 Trường thành lập năm đầu năm 1907, lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục, dựa theo tên trường Nhật “Đông Kinh” tên thành Thăng Long đời nhà Hồ (1400-1407), trùng với tên thủ đô Nhật Tokyo (東京) Thục trưởng Lương Văn Can, Giám học Nguyễn Quyền (1869-1941) Trường chủ trương chống cựu học, chống hủ nho, chống khoa cử, đề cao chữ Quốc ngữ, học tập theo phương pháp mới, đón nhận tư tưởng khai phóng phương Tây, đề cao 11 Nguyễn Hiến Lê, Đơng Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002), tr 34-35 12 Phan Huy Lê, “Phong trào Đơng Du giao lưu văn hóa Việt – Nhật”, Quan hệ văn hóa giáo dục Việt Nam – Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du (Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006), tr 49 13 Về phong trào Đông Du, xem thêm: Vĩnh Sính eds., Phan Bội Châu and the Đơng Du Movement (New Heaven: Yale Southeast Asia Studies, the Lạc Việt Series No 8, 1988) 14 Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh Nghĩa Thục, tr 42-43 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 nhân phát huy óc sáng tạo, đề cao dân tộc lịng u nước Từ lập trường, Đơng Kinh Nghĩa Thục hoạt động ban ngày ban đêm, với ba hệ đào tạo tiểu học, trung học đại học Số học sinh lúc đầu có khoảng ba mươi, sáu mươi, tăng lên nhanh chóng lên hàng trăm, có lúc đến 1000 học viên.15 Về mặt tổ chức, trường có bốn ban cơng tác: Ban giáo dục, Ban tài chính, Ban cổ động Ban tu thư Trong Ban tu thư chịu trách nhiệm biên soạn tài liệu dạy học cho giáo viên học sinh Nguồn tài liệu phần lớn lấy từ sách báo (tân thư, tân văn Trung Quốc), trích cổ văn thích hợp với mục đích nhà trường Chỉ thời gian ngắn, Ban soạn số sách giáo khoa gồm Tân đính Quốc dân độc 新訂國民讀本, Nam quốc giai 南國佳事, Nam quốc địa dư 南國地輿, Quốc văn giáo khoa thư 國文教科書, Tân đính Luân lý giáo khoa thư 新訂倫理教科書 Đây sách chữ Hán, khắc ván gỗ, in giấy dó thành hàng trăm bản, đem phát không cho học sinh cho hội viên, cho trường tơn chỉ, có bán lấy vốn cho hiệu buôn Ban tu thư mua tác phẩm xuất Trung Quốc Nhật Bản như: Trung Quốc hồn 中國魂, Vạn quốc sử ký 萬國史記, Doanh hồn chí lược 瀛寰志略, Nhật Bản tam thập niên tân sử 日本三十年維新史 để làm tài liệu tham khảo giảng dạy soạn giáo trình.16 Đơng Kinh Nghĩa Thục mở lớp từ tháng đến tháng 12 năm 1907 hình thức trường học hợp pháp Hà Nội mở rộng hoạt động tỉnh xung quanh Nam Định, Thái Bình Đây khơng trường dạy để khai dân trí, “mà đóng vai trị tổ chức yêu nước, phong trào nghĩa thục, tân có ý nghĩa lịch sử dân tộc Việt Nam”.17 Trường làm dấy lên phong trào yêu nước Bắc Kỳ mà trung tâm Hà Nội, bắt đầu bị thẳng tay đàn áp Đầu năm 1908, lấy cớ trường làm náo động lòng dân, Pháp tịch thu giấy phép trường Trường bị khai tử sau khoảng năm tồn tại, đa phần tài liệu sách bị đốt bỏ Đồng thời, Pháp gây khó khăn gia đình niên Việt Nam xuất dương sang Nhật phong trào Đơng Du tạo áp lực lên phủ Nhật Bản để đòi trục xuất du học sinh Việt Nam Eto Shinkichi đánh giá “Phong trào Đông Du gặp khó khăn sách đàn áp nhà đương cục Pháp, rõ ràng phủ Nhật Bản chịu trách nhiệm liên đới việc tiêu diệt phong trào Đông Du,”18 khiến cho phong trào tan rã vào năm 1909 15 Chương Thâu, Đông Kinh Nghĩa Thục: Phong trào cải cách văn hóa xã hội, tư tưởng đầu kỉ 20 (Hà Nội: Nxb Hà Nội, 1982), tr 61 16 Chương Thâu, Đông Kinh Nghĩa Thục, tr 40-41 17 Đào Thu Vân, “Nhận thức giáo dục Nhật Bản có trí thức Việt Nam đầu kỉ 20 dấu ấn mơ hình Khánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) phong trào Nghĩa Thục Việt Nam,” Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 59, 2014, tr 59 18 Eto Shinkichi, “Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị mối quan hệ Nhật - Việt,” 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973-1998 (Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội, 1999), tr 86 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 “Gió Duy tân từ Đơng hải thổi vào” Việt Nam tạo phong trào cách mạng đầy nhiệt huyết, tồn không dài Nhiều hệ người Việt “khai tâm” từ phong trào Họ tiếp nhận luồng tư tưởng luận thuyết đưa từ Nhật Bản, Trung Quốc như: tư tưởng giải phóng dân tộc, dân chủ cộng hòa, quân chủ lập hiến, tự trị địa phương, xã hội chủ nghĩa, quốc túy chủ nghĩa, luận thuyết cứu nước phát triển giáo dục, luận thuyết cứu nước phát triển kinh tế Phần lớn khuynh hướng tư tưởng truyền tải qua ấn phẩm gọi “Tân thư.” Tân thư tri thức xuyên lục địa Tân thư (新書, new books) sách mới, trỏ sách chứa đựng kiến thức mới, kiến thức tân học (新學, new learning) Tân học nội dung học cách học mới, khác với kiến thức cũ (cựu học) tức học Nho gia truyền thống Chương Thâu cho kiến thức bao gồm “những tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, từ tốn, lý, hóa địa lý, lịch sử, kinh tế, trị, triết học mà phần lớn dịch từ sách phương Tây Có khơng phải dịch thẳng từ sách phương Tây Có khơng phải dịch thẳng từ sách Tây mà dịch qua tiếng Nhật Có tóm lược lấy ý bản, mục đích giới thiệu “văn minh phương Tây”, nên lên mà bắt chước, đổi Như vậy, Tân thư gắn liền với tư tưởng cải cách tân theo xu hướng tư sản phương Tây Trung Quốc cuối kỉ XIX.”19 Tân thư Nhật Bản Trung Quốc Tân thư đến từ đâu? Nhịp cầu truyền tải luồng tư tưởng, văn minh phương Tây vào phương Đơng Nhật Bản Trong khoảng hai kỉ trước thời Minh Trị Duy Tân, qua ngả đường Lan học (蘭学, Rangaku, Hà Lan học, trỏ chung Âu học), Nhật Bản phiên dịch nhiều sách châu Âu tiếng Nhật Số liệu thống kê cho biết, giai đoạn 1706-1852, người Nhật dịch 113 sách tiếng Đức, 30 sách tiếng Latin, 30 sách tiếng Pháp, 20 sách tiếng Anh 20 sách tiếng Hà Lan sang tiếng Nhật, tổng cộng 213 cuốn.20 Sang thời Minh Trị, Nhật hoàng thi hành loạt cải cách mơ hình nước phương Tây, mong muốn tiếp thu cách nhanh tri thức kĩ thuật phương Tây Các nhà cải cách lúc chủ trương phải tách Nhật Bản khỏi khối ảnh hưởng Trung Quốc để đứng vào hàng ngũ tranh đua với nước phương Tây, có Nhật Bản tồn cách độc lập, vượt khỏi khuôn khổ tư tưởng Nho giáo để đại hóa Nhằm thực chủ trương trên, mặt phủ Nhật Bản tích cực mời chuyên gia Âu -Mĩ từ nhiều ngành sang Nhật để giảng dạy hướng dẫn cho người Nhật Mặt khác, họ cử số lượng lớn sinh viên sang nước Âu - Mĩ để học không 19 Chương Thâu, Đông Kinh Nghĩa Thục, tr 24 20 Rebekah Clements, A Cultural History of Translation in Early Modern Japan (Cambridge: Cambridge University Press, 2015), p 153 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 kĩ thuật mà cách làm việc, cách tư người phương Tây, với mục đích trở Nhật, họ thành người trụ cột cho công cải cách.21 Phong trào dịch thuật giới thiệu tư tưởng văn minh phương Tây, phủ Minh Trị đặt ưu tiên hàng đầu Ấn phẩm từ phương Tây nói chung chia thành hai loại: (1) Sách khoa học kĩ thuật, đặc biệt sách quân cơng nghiệp; (2) Sách nói chế xã hội, trị, kinh tế, vấn đề tinh thần giá trị văn minh phương Tây tinh thần khoa học, tính tự lập.22 Số liệu thống kê cho biết, “số lượng đầu sách khoa học xã hội dịch 633 (tính đến năm 1887) sách văn học 120 (tính đến năm 1890), chủ yếu sách tiếng Anh tiếng Pháp Thuộc vào nhóm sách khoa học xã hội sách kinh tế, trị, luật pháp, thống kê Đây sách giáo khoa tri thức Nhật Bản chế trị, xã hội phương Tây Hầu hết sách quan trọng xuất Anh lúc dịch tiếng Nhật.”23 Dịch giả người thuộc giai cấp shizoku (士族, sĩ tộc), tức người thuộc tầng lớp trung lưu xã hội Nhật Bản đương thời Phong trào dịch thuật sách phương Tây trước tác địa nửa đầu thời Minh Trị (1868-1889) có vai trị tích cực việc đẩy nhanh tiến trình canh tân Nhật Bản thành nước phú cường tư tưởng vật chất Lịch sử giao lưu thư tịch Trung Quốc Nhật Bản diễn từ sớm, với lượng thư tịch phong phú, có tính hai chiều từ Trung sang Nhật từ Nhật sang Trung.24 Đến cuối kỉ XIX, sóng dịch Tân thư từ Nhật Bản lan dần sang Trung Quốc “Phong trào dịch thuật sách tiếng Nhật sang tiếng Tàu đạt điểm cao khoảng thời gian từ 1902 đến 1907, năm trung bình có 50 sách dịch xuất (năm 1903 đạt kỷ lục với 200 cuốn) Sách dịch từ tiếng Nhật gồm đủ loại, từ triết học, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Theo Chuyaku Nichibun Shomoku [中譯日文書目] (Thư mục sách tiếng Nhật dịch sang tiếng Trung Quốc) học giả Saneto Keishu [實藤惠秀], có đến 2600 sách dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Tàu xuất từ năm 1896 đến 1945.”25 21 Nguyễn Thị Việt Thanh, “Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng văn minh phương Tây vào phương Đông”, Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 (Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, 1997), tr 1516 22 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 160 23 Nguyễn Thị Việt Thanh, “Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng văn minh phương Tây vào phương Đông”, tr 15-16 24 Vương Dũng, Oba Okimu chủ biên 王勇、大庭修主编,《中日文化交流史大系-典籍卷》(杭州:浙江 人民出版社 1996);Vương Dũng cộng 王勇等著,《中日书籍之路研究》(北京:北京图书馆出版社, 2003) 25 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 172 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 Tân thư Việt Nam26 Việt Nam khơng nằm ngồi sóng Tân thư Mặc dù Việt Nam vào đầu kỉ XX khơng có phong trào dịch Tân thư từ ngoại ngữ sang ngữ (tiếng Việt) Nhật Bản Trung Quốc, chí sĩ Việt Nam tích cực tiếp nhận truyền bá Tân thư cách mua sách nước ngoài, khắc in lại Việt Nam để nhân lưu truyền rộng rãi Tân thư Việt Nam thân dân chủ, dân quyền, độc lập, tự văn minh Đông Kinh Nghĩa Thục trở thành trung tâm giáo dục theo tôn Tân thư, với chương trình canh tân táo bạo vị Giám học Nguyễn Quyền: “Mở tân giới, xoay nghề tân học; Đón tân trào dựng tân dân; Tân thư, tân báo, tân văn ”27 Có thể nói Đơng Kinh Nghĩa Thục mở cho phong trào phổ biến khái niệm mới, tư tưởng qua tài liệu Đông Kinh Nghĩa Thục chịu ảnh hưởng Tân thư như: Văn minh tân học sách 文明新學策, Tân đính Quốc dân độc 新訂國民讀本, Quốc văn giáo khoa thư 國文教科書, Tân đính Luân lí giáo khoa thư 新訂倫理教科書 Tân thư tạo bước ngoặt nhận thức hành động chí sĩ Việt Nam Phan Châu Trinh cho những giá trị văn minh phương Tây “như trận gió mát thấu vào óc thổi đám mây mù che đậy thuở nay.”28 Phan Bội Châu nói: “Lúc tơi cịn nước, đọc sách Mậu Tuất biến [戊戌政變], Tân dân tùng báo [新民叢報], Trung Quốc hồn [中國魂] ông Lương Khải Siêu thảo ra, lấy làm hâm mộ”.29 Tân thư không ảnh hưởng lớn tới hệ trưởng thành vào thập niên 1900 Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, mà khoảng hai mươi năm sau, hệ 1920, dấu ấn Tân thư Việt Nam cịn đậm nét.30 Tân đính Quốc dân độc (1907) Việt Nam vấn đề truy nguồn văn Trong Tân thư Đông Kinh Nghĩa Thục, ý đến sách Hán văn nhan đề Tân đính Quốc dân độc 新訂國民讀本 (sau gọi tắt Tân đính) Sách khơng đề tên tác giả, Đông Kinh Nghĩa Thục khắc in mộc ấn hành năm 1907 Cuốn sách gồm tập, tập I có 49 tờ, tập II có 50 tờ, tờ gồm trang sách theo lối sách in ván khắc gỗ Ấn phẩm phát hành với số lượng lớn, trải qua bao binh lửa thời gian nên thất thoát phần lớn, lưu giữ ba nơi: Viện Nghiên cứu Hán Nơm (Hà Nội) kí hiệu A.174; Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (trong Hồ sơ số 56.247, Phông Thống sứ Bắc Kỳ); Trung tâm Lưu 26 Về “tân thư” Việt Nam, xem: Nhiều tác giả, Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 (Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, 1997) 27 Chương Thâu, Đơng Kinh Nghĩa Thục, tr 49 28 Phan Châu Trinh, Giai nhân kì ngộ (Sài Gịn: Nxb Hướng Dương, 1958), tr 39 29 Phan Bội Châu, Phan Bội Châu niên biểu, Phạm Trọng Điềm, Tôn Quang Phiệt dịch (Hà Nội: Nxb Văn sử địa, 1957), tr 52 30 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, tr 175 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 trữ hải ngoại Pháp Aix-en-Provence (trong Hồ sơ số SPCE/351) Các sách giấy in từ ván khắc gỗ năm 1907 nên chúng có hình thức nội dung tương tự Vì vậy, viết này, sử dụng sách đại diện kí hiệu A.174 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đây in khắc gỗ 190 trang, khổ 26x15cm, gồm Thượng Hạ, có phần Đại ý biên tập Mục lục Tồn sách có 79 mục nội dung phân loại thành phần, có tiêu đề riêng Tồn văn Tân đính dịch tiếng Việt, xuất Việt Nam kèm theo ảnh ấn nguyên Hán văn.31 Đọc lại sách bối cảnh Đông Á đầu kỉ XX, chúng tơi bị thơi thúc tìm xuất xứ tri thức sách Xét nguồn gốc quốc gia từ phần nội dung thấy sách có bốn mảng tri thức: (1) tri thức thuộc văn minh phương Tây, như: mục 68 Tư 資本, mục 79 Công ti 公司, mục 76 Ngân hàng 銀行, mục 77 Trái phiếu, hối phiếu chiết khấu ngân hàng 欠票 匯票及銀行折扣, mục 54 Những giấy tờ chứng nhận dân nước Pháp 法國民跡據; (2) tri thức thuộc Nhật Bản, như: mục 30 Quan tước phủ Nhật Bản 日本官爵及政府, mục 31Quốc hội hội đồng địa phương Nhật Bản 日本國議會及地方議會, mục 36 Trường học Nhật Bản 日本 學校, mục 40 Sơ lược cách trưng binh Nhật Bản 日本徵兵略法, mục 46 Chế độ tài phán Nhật Bản 日本裁判制度, mục 47 Hình phạt Nhật Bản 日本刑罰, mục 52 Cảnh sát địa phương Nhật Bản 日本地方警察; (3) tri thức Trung Quốc, như: mục 45 Các quan tư pháp Trung Quốc 中國司法各官; (4) tri thức Việt Nam, như: mục Nước ta lập quốc từ xưa 我國立國之古, mục 10 Nước ta khai hóa sớm 我國開化之早, mục 29 Quan tước phủ nước ta 本國官爵及 政府 Trên chuyên mục biệt lập mảng tri thức, chưa kể đến nội dung khơng biệt lập, mà hồ lẫn vào mục khác Bối cảnh tri thức đa dạng thời điểm thập niên đầu kỉ XX Chúng chia sẻ quan điểm Nguyễn Nam rằng, đọc nội dung liên quan tới Nhật Bản sách này, “người đọc không khỏi băn khoăn nguồn tư liệu gốc mà sách sử dụng để biên soạn [Tân đính Luân lí giáo khoa thư]” (tr 131) tác giả “Tân đính” từ nguồn nào? “Tân đính”điều gì? Có phải bắt nguồn từ Nhật Bản, sang Trung Quốc, sang Việt Nam, đường lưu truyền Tân đính Luân lí giáo khoa thư (1907) mà Nguyễn Nam ra? Sau thời gian kiếm tìm nguồn thư tịch Đơng Tây, chúng tơi tạm phác hoạ đường truyền bá sách Để nói cho gọn Tân đính Quốc dân độc (1907) Đơng Kinh Nghĩa Thục Việt Nam “tân đính” dựa Quốc dân độc (1903) Chu Thụ Nhân 朱樹人 Trung Quốc; Chu Thụ Nhân dựa tác phẩm Nhật Bản (hoặc dựa tiếng Anh); đến lượt tác phẩm Nhật Bản lại 31 Tân đính Quốc dân độc bản, Đỗ Văn Hỉ Vũ Văn Sạch dịch, in trong: Chương Thâu biên soạn, Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, tập (Hà Nội: Nxb Hà Nội, 2010), phần dịch trang 243-329, phần ảnh ấn nguyên Hán văn trang 330-522 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 phiên dịch viết lại từ tác phẩm nguyên gốc The Citizen Reader (Tài liệu đọc cho người dân, 1886) Arnold-Forster xuất Anh Như vậy, đường lưu truyền “bản địa hoá” nội dung, “bản ngữ hoá” ngôn ngữ tác phẩm từ Anh sang Nhật, sang Trung Quốc, cuối đến Việt Nam Phần trình bày văn bản, kèm theo phân tích so sánh tài liệu, phạm vi viết thực chủ yếu sở mục lục bản, có so sánh nội dung câu chữ số phần Anh quốc: The Citizen Reader Arnold-Forster (1886) The Citizen Reader Hugh Oakeley Arnold-Forster (1855-1909) viết, xuất lần đầu năm 1886, có Lời tựa viết năm 1885 William Edward Forster (1818-1886) – khách, nhà tư công nghiệp, nhà giáo dục tiếng đương thời Anh Sách công ti Cassell xuất tái bản, cơng ti có văn phịng London, Paris, New York Melbourne Chúng tiếp cận điện tử trang mạng hathitrust.org vốn số hố từ lưu Thư viện Cơng New York, in năm 1904,32 số hoá khác website archive.org vốn số hoá từ Thư viện Đại học Alberta, Canada.33 Trong in năm 1904, trang cho biết: “bản in vào tháng năm 1886 Chỉ vòng năm sau đó, tính đến tháng 1/1887, sách tái lần Sách liên tục tu đính (revised) nhiều lần vào năm 1887, 1894, 1898, 1904 Đến năm 1898, vòng 12 năm, bán 310.000– số khổng lồ, “best seller” (sách bán chạy) đương thời” The Citizen Reader tạo nên sốt không phạm vi liệt cường Âu – Mĩ, mà với vai trò mở mang văn minh, giáo dục dân trí, ấn phẩm vượt đại dương sang nước Đông Á, Nhật Bản Trong phần Lời nói đầu cho ấn thứ 260.000 (Preface to the 260th Thousand) có đoạn viết: “Ấn Scotland The Citizen Reader qua ba phiên (editions), thật thú vị với sử dụng sách biết Cơ quan Giáo dục Nhật Bản, sau mua lượng lớn The Citizen Reader hai năm liên tiếp, thông qua việc sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản Một phiên xác The Citizen Reader, trong chữ, minh hoạ, khn in màu bìa lại với độ xác đáng ngạc nhiên, xuất Tokyo.” (The Citizen Reader (1904), p 4.) 32 Hugh Oakeley Arnold-Forster, The Citizen Reader (London: Cassell & Company Limited, 1904 - revised version) Xem link: https://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=nyp.33433081652871;view=1up;seq=8 33 Hugh Oakeley Arnold-Forster, The Citizen Reader (London:Cassell & Company Limited, date unclear) Xem link: https://archive.org/details/citizenreaderfor00arno Bản thảo, đề nghị không trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 10 Phần lời nói đầu khơng cho biết viết năm Tuy nhiên, trang ghi Lời nói đầu cho ấn thứ 260.000 lại có phần Lời nói đầu cho ấn thứ 310.000, 1898, chứng tỏ Lời nói đầu cho ấn thứ 260.000 phải viết trước năm 1898 Ở trang có ghi “Ấn Scotland” sách xuất lần đầu tháng năm 1892, tái năm 1893, sửa chữa năm 1894, tái năm 1895, 1899 Từ chúng tơi đến kết luận: (1) The Citizen Reader sang Nhật Bản từ sớm, Cơ quan Giáo dục Nhật Bản mua lại, cho phép sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản; (2) Cuốn sách in Tokyo phát hành hàng loạt từ trước năm 1898 Ấn phẩm The Citizen Reader, có thảy 22 chương, chương thứ 18 đề cập đến vấn đề giáo dục, với phương châm “Kính sợ Chúa khởi nguồn trí tuệ Tri thức sức mạnh.” (The fear of the Lord is the beginning of wisdom Knowledge is power) Tại đây, Arnold-Forster, đưa lý để thuyết phục niên nam nữ tới trường: “Ba lý tới trường: 10 Bây cho bạn biết lý bạn nên vui mừng đến trường để học hỏi tất bạn 11 Điểm thứ nhất, học nhiều bạn thưởng thức tất sách tuyệt vời viết bạn hiểu rõ công việc nhiệm mầu thiên nhiên, bạn tận dụng kho báu thiên phú đời 12 Điểm thứ hai, bạn nên vui mừng đến trường qua việc luyện tập tâm trí học hỏi kiến thức lịch sử, địa lý, khoa học, bạn có khả tốt để phục vụ đất nước trở thành công dân tốt 13 Và, điểm cuối bạn nên vui mừng đến trường nhờ giáo dục mà bạn hy vọng tới nghề nghiệp mình, dù cơng việc tránh bị tụt hậu, lạc hậu người lao động thông minh, nhanh tay từ quốc gia khác.” (The Citizen Reader (1904), p 189-190.) Nhìn chung, giáo dục chủ đề xuyên suốt ấn phẩm Nội dung giá trị The Citizen Reader thể qua Lời tựa (Preface) viết năm 1885 W.E.Forster, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng giáo dục Anh: “Theo The Citizen Reader dường nỗ lực thành công để lấp đầy lỗ hổng hệ thống sách giáo khoa học đường, mà lấy làm ngạc nhiên chưa lấp Không cịn nghi ngờ nữa, tuyệt đại đa số trẻ em đến trường có trách nhiệm cơng tư để thực hiện, hành động trực tiếp cậu bé hầu hết trường hợp, bé gái tác động gián tiếp lại có ảnh hưởng mạnh mẽ Chúng kêu gọi không để sống thẳng, làm theo khả để giúp đỡ người mang ràng buộc gia đình, mà cịn để phục vụ đất nước với tư cách công dân yêu nước Và việc đáp ứng nghĩa vụ hỗ trợ nhiều chút kiến thức thể chế đất nước em.” (The Citizen Reader (1904), p 3.) Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 11 Không cịn nghi ngờ mục đích sách, câu trả lời cho câu hỏi The Citizen Reader lại có sức mạnh đến Lý giải thêm điều cho rằng: (1) Giá trị nội dung sách tác động trúng tâm lý thiếu niên mong muốn khám phá, tìm hiểu tri thức văn hóa khoa học cường quốc, để học hỏi tự cường (2) Mục đích truyền bá văn hóa nhu cầu tiếp thu văn hố, văn minh từ cường quốc phương Tây tới nước thực dân Đơng Á Chính thế, The Citizen Reader tạo nên sức hút truyền bá nhiều nước giới Nhật Bản: Quốc dân độc thời cận đại (1887, 1890, 1910) Phần tư liệu phía Nhật, chúng tơi tìm số đầu sách mang tên Quốc dân độc lưu giữ Thư viện Quốc hội Nhật Bản (国立国会図書館) Nếu lấy mốc thời gian xuất năm 1907 Tân đính Việt Nam tham chiếu, chúng tơi tìm sách Nhật trùng tên, có niên đại trước Việt Nam (1887, 1890) có niên đại muộn chút (1910) 6.1 Quốc dân độc Ida Hideo (1887) Hiện chúng tơi chưa tìm nhiều thơng tin tác giả Ida Hideo (井田秀生, ?-?) Thông tin từ Thư viện Quốc hội Nhật Bản cho biết ông tác giả số ấn phẩm như: Hoàng quốc tiểu văn điển 皇国小文典 (1894), Tiểu học cao đẳng tân độc 小学高等新読本 (1887), Thư đạo thủ dẫn 書道手引 (1909) Tác phẩm ông thiên lĩnh vực nghệ thuật giáo dục ngữ văn, có ấn phẩm Quốc dân độc Phần cuối sách viết thông tin ngắn gọn tác giả: “Tác giả: Sĩ tộc tỉnh Aichi Ida Hideo, số 10, khu Kyobashi, phố Inaba, Tokyo” (著者・愛知県 士族・井田秀生・東京々橋区因幡町十番地) Quốc dân độc 国民読本, Ida Hideo gồm tập, Nhà xuất Makino Zenbee (牧野 善兵衛等) xuất năm 1887, ấn phẩm thuộc nhóm sách giáo khoa dạy Quốc ngữ (tiếng Nhật) cho học sinh tiểu học Từ bảng chữ Kana (假名) tiếng Nhật, Ida Hideo dùng hình ảnh minh họa sinh động, để diễn giải âm tiết bảng chữ tiếng Nhật Mỗi chữ Kana tác giả lồng ghép vào từ vựng hệ thống chữ Hán, giúp học sinh tiểu học dễ học, dễ nhớ tạo vốn từ vựng phong phú Những từ vựng thuộc nhiều lĩnh vực khoa học ngôn ngữ Trong phần lời tựa tác giả viết: “Cuốn sách sử dụng với tư cách sách giáo khoa trường tiểu học cơng, ngồi ra, sách cịn đưa vào sử dụng thành sách giáo khoa phổ thông Phần đầu, sách ghi chép việc đơn giản, đọc phần sau dần trở nên khó Điều để người học không mỏi mệt, lười biếng học tập để đánh giá lực học tập học sinh Mỗi âm, từ hay cụm từ sử dụng thể thức văn ngôn ngữ, vận dụng từ ngữ mang tính thực tế dễ hiểu để khơng bị trích sáo rỗng, vỏ bề ngoài.” (Ida Hideo,『国民読本』, 1887, 凡例) Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 12 Như vậy, tập sách Quốc dân độc Ida Hideo “không phải sách chứa đựng tri thức” cuối lời tựa tác giả cho biết Sách dùng dạy Nhật ngữ cho học sinh tiểu học học chữ Kana (bảng chữ tiếng Nhật) Ấn phẩm sách giáo khoa ngữ âm, dạy Quốc ngữ cho học sinh tiểu học Nhật Bản, phương tiện học hành nâng cao dân trí Quốc dân độc Ida Hideo khơng liên quan phạm trù tri thức với ấn phẩm Anh quốc mang tựa đề The Citizen Reader (tức trùng tên Quốc dân độc dịch tiếng Nhật) kể 6.2 Quốc dân độc Koga Senzaburo (1890) Qua tra cứu từ Thư viện Quốc hội Nhật Bản, biết Koga Senzaburo (高賀詵 三郎, ?-?) tác giả 35 sách, có ấn phẩm tiếng Nhật Bản như: Nghiên cứu phụ nữ đại 現代婦人の研究 (1916), Quân nhân sắc dụ tiệp giải 軍人勅諭捷解 (1902), Nhật Bản luân lí sử lược 日本倫理史略 (1903), Phát âm ngữ 発音と口語 (1907) Các tác phẩm xuất từ năm 1890 đến 1939, thiên lĩnh vực triết học, lịch sử, khoa học xã hội ngôn ngữ Quốc dân độc số ấn phẩm ơng Phần cuối ấn phẩm có ghi thơng tin tác giả: “Người biên tập: Sĩ tộc tỉnh Niigata Koga Senzaburo, lưu trú cụm số 10, khu phố 2, phố Iida, quận Kojimachi, Tokyo”(編輯者・新潟県士族・高賀詵三郎・ 東京麹町区飯田町二丁目十番地) Quốc dân độc Koga Senzaburo nhà xuất Keigyo (敬業社) xuất năm 1890 Ấn phẩm thuộc loại sách giáo dục tri thức Vào thời điểm thập niên cuối kỉ XIX, hệ thống giáo dục đại Nhật Bản phát triển, đưa thảo luận tinh thần giáo dục quốc dân Các nhà giáo dục nhà khải mơng ấy, phải kể tới Thủ tướng Ito Hirobumi (伊藤博文, 1841-1909), tỏ lo ngại trào lưu chủ nghĩa Âu hóa cực đoan Họ đưa bình luận khác việc xây dựng lại đạo đức Nhật Bản, kết hợp nguyên tắc khoa học xác phương Tây, đồng thời lấy Nho giáo truyền thống làm Có nhận định cho gốc rễ quốc gia phải nằm đạo đức người dân, pháp luật hay hệ thống Hình ảnh quốc dân thể Sắc giáo dục (教育勅語 Kyoiku Chokugo), sắc biết đến “thánh chỉ” thiên hoàng Minh Trị, ban bố năm 1890 Sắc chứa đựng thông điệp giáo dục đạo đức mang màu sắc Nho giáo, như: người dân phải siêng năng, cần kiệm, dũng cảm, kiên nhẫn, đức tin, mạnh dạn, quốc, tơn kính thiên hồng.34 Quốc dân độc Koga Senzaburo, biên tập khơng nằm ngồi trào lưu giáo dục Ấn phẩm thuộc loại sách giáo khoa giáo dục tri thức cuối kỉ XIX Nội dung ấn phẩm trải rộng chuyên mục tri thức biệt lập, như: nguồn gốc định nghĩa nhà nước 34 Xem: Benjamin Duke, “The Imperial Rescript on Education: Western Science and Eastern Morality for the Twentieth Centure, 1890,” in: Benjamin Duke, The History of Modern Japanese Education: Constructing the National School System, 1872-1890 (New Brunswick: Rutgers University Press, 2009), pps 348-369;Ozaki Mugen, Cải cách giáo dục Nhật Bản (Nguyễn Quốc Vương dịch, Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa, 2014), tr 83-88 Bản thảo, đề nghị không trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 13 (国ノ定義及起原), tư cách quốc gia (国ノ資格), thể chế trị (政治ノ体裁), mục đích trị (政治ノ目的), pháp luật (法律), hiến pháp (憲法), hình pháp (刑法), nhân quyền (人權), thuế khóa (租稅), binh dịch (兵役), lịng u nước (愛国ノ情), móng quốc gia (国体ノ基本), loại chế độ gia đình (族制ノ種類), tình vua tơi (君臣ノ情), quan hệ tơn giáo với thiên hoàng (君主ト宗教ノ關係), quan chế (官制) Về ấn phẩm Quốc dân độc Koga Senzaburo, Nishimura Shigeki 西村茂樹35 người đề tựa cho ấn phẩm viết: “Người xưa dạy, thợ thuyền muốn làm tốt công việc trước tiên phải mài sắc cơng cụ Gần đây, nhà giáo dục biết lựa chọn phương pháp mà chưa biết chọn sách tốt, ta cho chưa được! Thế sách tốt đâu phải dễ kiếm? Người có học lực cỏi khơng thể viết sách hay, người có kinh nghiệm khơng thể viết sách hay Ngồi hai sở đoản trên, thiên hạ người! Tuy người nhiệt tình theo việc viết sách, học lực kinh nghiệm có yếu chút, song viết sách giúp ích cho giáo dục Về sau ông Koga người Echigo viết sách Quốc dân độc đến xin viết cho lời tựa Tôi đọc hết lượt, thấy hầu hết dùng chế độ pháp luật hành đặt tên cho bài, hẳn tác giả muốn quốc dân phải biết quốc pháp trước, từ mà sinh lòng trung quân quốc, ý muốn tác giả hay mà cách biên soạn thực phù hợp Nếu biết tuyển chọn để bổ sung cho sách giáo khoa, việc rèn giũa đạo đức cho quốc dân khả quan Tuy dùng sách giống hệt dùng đồ vật Thợ giỏi chữa dao cùn thành dao sắc, thợ vụng ngược lại Ta mong nhà giáo dục đời đừng xem sách loại dao cùn! Tháng 11 năm Minh Trị thứ 22 (1889).” (Koga Senzaburo, 『国民読本』1890, tr 1-2) Lời tựa thứ hai ấn phẩm, Saburi Kinzou 佐分利金藏 - người bạn thân tác giả Koga Senzaburo, viết sau: “Trước đây, tơi có nghe trường tiểu học đất nước theo đạo Phật có thêm mơn học nhằm giúp hiểu thêm quốc dân, hay Mỹ có phát sách đọc trị Vì vậy, điều đương nhiên với đất nước phải lý giải đầy đủ lựa chọn thể chế quốc gia; từ nhỏ cần hiểu khái niệm Hoàng thất, quốc thể, phủ, quốc hội, quân dịch, hệ thống thuế ; cần củng cố vững tinh thần kính trọng Hồng gia tin tưởng vào phủ.” (Koga Senzaburo, 『国民読本』1890, tr 2) Không Nishimura Shigeki cho nhà giáo dục sử dụng sách để dạy cho trẻ nhỏ “việc rèn đạo đức cho quốc dân khả quan”; mà Saburi Kinzou cho rằng: “chúng (trẻ con) trung thành có ích nhiều so với bây giờ, nuôi dưỡng đào tạo quốc dân đất nước, tóm gọn ngun lí lập quốc ” (tr 3) Tóm 35 Nishimura Shigeki (西村茂樹, 1828-1902) hiệu Hakuo (泊翁 Bạc Ông), nhà tư tưởng khải mông tiếng Nhật Bản kỉ 19, nhà Tây dương học, nhà giáo dục, Tiến sĩ Văn học, người sáng lập Hội Hoằng đạo Nhật Bản Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 14 lại, mong mỏi Koga Senzaburo, Nishimura Shigeki Saburi Kinzou hướng đến quan điểm chung “quốc dân phải biết quốc pháp trước, từ nảy sinh lịng trung qn quốc” (tr 2) Bởi vậy, phương châm biên tập sách hẳn phải lấy mục tiêu giáo dục tân tri thức cho quốc dân làm trọng, nuôi dưỡng tinh thần “trung quân quốc”, dựa việc thi hành sách “tam giáo”: trí thể - đức 6.3 Quốc dân độc Okuma Shigenobu (1910) Okuma Shigenobu (大隈重信, 1838-1922) Samurai, trị gia tiếng nhà giáo dục Nhật Bản Ông giữ nhiều trọng trách Chính phủ Minh Trị, có làm đến chức Thủ tướng, đồng thời người có cống hiến cho giáo dục với vai trò người sáng lập Đại học Waseda, trường đại học tư thục danh tiếng hàng đầu Nhật Bản Vào tháng năm Minh Trị thứ 43 (1910), Okuma cho xuất ấn phẩm Quốc dân độc Với mục đích cho rằng: trình độ giáo dục thiếu niên toàn nước Nhật mức thấp, người ta nhiều gọi trị Okuma nghĩ đến việc cần thiết phải cung cấp tri thức tương đối dễ hiểu cho quốc dân Ấn phẩm ông viết tối thiểu tinh thần thái độ người Nhật có khí chất Do vậy, sách bán chạy Nhật Bản Ở phần cuối ấn phẩm ông viết: “Chúng ta muốn trở nên chí thành Chúng ta muốn cơng lý, trở thành người nhân Chúng ta khơng thể có ý chí cứng rắn, khơng có tinh thần chịu đựng đức hi sinh lớn hơn.”36 Đó mục đích giáo dục cao Okuma theo đuổi Nội dung ấn phẩm Okuma trải rộng nhiều mảng tri thức: nguồn gốc, tư tính quốc dân, giáo dục, nhân cách, quốc, trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi quốc dân, hành pháp quyền, pháp luật, tịa án, hình phạt, cảnh sát, tơ thuế, qn đội, binh dịch, chấn hưng công nghiệp, ngân hàng, tiền tệ Cuốn sách viết dựa việc tiếp thu tri thức Âu học The Citizen Reader, kết hợp với tri thức Nhật Bản mà Okuma trải nghiệm đời làm trị gia, đồng thời nắm bắt sâu rộng tình hình thực tế xã hội Nhật Bản tình hình trị - xã hội quốc tế đó, nhận thức sâu sắc ông người, giai tầng xã hội, đặc biệt lớp thiếu niên Lí chúng tơi đưa ấn phẩm Okuma bàn viết bởi, ấn phẩm Okuma đời năm 1910, sau Tân đính Việt Nam (1907) không lâu Đặc biệt hơn, Okuma nhắc nhiều ấn phẩm xuất Việt Nam, bàn đến phong trào Đông Du đầu kỉ XX Ở đề cập tới gặp Inukai Tsuyoshi Okuma với nhóm sĩ phu Phan Bội Châu năm 1905 Trong đời làm trị gia mình, Okuma biên soạn, đồng biên 36 Okuma Shigenobu 大隈重信, 『国民読本』(丁未出版社、宝文館 、明治四十三年三月一日発行), tr 199 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 15 soạn, dịch thuật, chủ biên hàng chục sách, tạp chí loại, chủ yếu liên quan đến bàn luận kinh tế trị, xã hội nước giới, luận bàn giáo dục quốc dân, thiếu niên Do đó, chúng tơi đốn rằng, Okuma nhóm sĩ phu Việt Nam, sĩ phu Trung Quốc gặp Tokyo đó, phải có trao đổi đường hướng giáo dục quốc dân nhằm nâng cao dân trí, vạch phương hướng xây dựng, phát triển giáo dục quốc dân điều kiện nguồn lực hoàn cảnh cụ thể quốc gia? Vậy nên, nội dung ấn phẩm phía Việt Nam, Trung Quốc ấn phẩm có nhiều mối tương quan mảng tri thức mà tác giả bên bàn tới, mốc thời gian ấn phẩm Okuma xuất sau lâu Tóm lại, nhìn từ Nhật Bản The Citizen Reader truyền nhập Nhật Bản vào cuối kỉ XIX tiếng Anh lưu hành phổ biến Với trào lưu dịch sách phương Tây đương thời, nhiều học giả Nhật Bản lưu ý dịch mô tiếng Anh để biên soạn tác phẩm tương đương tiếng Nhật Trong ấn phẩm giới thiệu trên, ấn phẩm Quốc dân độc Koga Senzaburo (1890), cấu trúc mục lục, chuyên mục bàn đến, mảng tri thức ấn phẩm bàn tới có mối tương quan với mảng tri thức ấn phẩm quốc gia Anh, Trung Việt Nam Đồng thời, tư liệu chúng tơi tìm từ phía Nhật Bản, tính tới thời điểm tại, xét mặt thời gian, ấn phẩm Koga Senzaburo, xem hợp lý hành trình giao lưu thư tịch Đơng Tây, từ The Citizen Reader Anh quốc đến Tân đính Quốc dân độc Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá cịn nhiều hạn chế, tính đến thời điểm tại, tư liệu chúng tơi tìm từ phía Nhật Bản hẳn cịn chưa thực đầy đủ để đánh giá cách xác tồn diện Phần viết này, chúng tơi mong nhận giáo vị thức giả xa gần, đặc biệt từ học giả Nhật Bản Trung Quốc: Quốc dân độc Chu Thụ Nhân (1903) Thông tin từ sách Thanh đại chu tập thành 清代硃卷集成 Cố Đình Long 顧廷 龍 chủ biên cho biết: Chu Thụ Nhân 朱樹人37 tên tự Khánh Nhất 慶一, tên hiệu Dữu Chi 槱之, sinh Thượng Hải vào lành ngày 28 tháng 11 năm Bính Dần niên hiệu Đồng Trị (1866).38 Thơng tin phổ biến trang baidu.com cho biết thêm: ông người tộc Hán, năm thành viên sáng lập Đại học Giao thơng Thượng Hải ngày Ơng biên soạn sách Mơng học khố 蒙 學課本 xuất năm 1901, mô sách giáo khoa Anh - Mĩ khơng có tranh vẽ Cuốn sách lưu hành toàn Trung Quốc thời gian dài, dùng giảng dạy nhiều trường tiểu học khắp nơi Ngồi ra, ơng cịn biên soạn cuốn: Vật toán giáo khoa thư 物 算教科書, Bút tốn giáo khoa thư 筆算教科書, Bản quốc địa lí giáo khoa thư 本國地理教科書, ấn hành sử dụng phổ biến nhiều trường tiểu học kiểu giai đoạn đầu kỉ XX.39 37 Lưu ý tên thật nhà văn Lỗ Tấn 鲁迅 (1881-1936), tức Chu Thụ Nhân 周樹人 Hai họ 朱 周 đọc Chu chữ viết nghĩa khác 38 Cố Đình Long chủ biên 顧廷龍主編,《清代硃卷集成》第 197 集,臺北:成文出版社,1992,頁 193。 39 http://baike.baidu.com/item/朱树人, truy cập tháng năm 2017 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 16 Vào tháng năm 1903 ấn phẩm Quốc dân độc 國民讀本 Chu Thụ Nhân biên soạn Văn Minh thư cục 文明書局 ấn hành Thượng Hải.40 Sách có hai thượng hạ (giống Tân đính Việt Nam), có điều Trung Quốc gọi “quyển” 巻, Việt Nam gọi “biên” 編 Trong phần “Biên tập đại ý” ấn phẩm tác giả viết: “Sách mô thể lệ sách giáo khoa chuyên dạy quốc dân phương Tây, biên soạn để giáo dục thiếu niên Phàm khái niệm xã hội, quốc gia, quốc dân, cơng đức quốc dân, chế độ thể, quan chế, trường học, việc quân, thuế khoá, pháp luật, giao thơng, cảnh sát, dân chính, hộ luật, tơn giáo, điều khoa kinh tế, chép cụ thể Lời văn cịn bộc trực, ngữ khí ơn hồ Có ý khai mở dân trí mà làm sở cho việc cải thiện trị, khơng phải có ý đả kích phủ.” (Chu Thụ Nhân《國民讀本》, 1903, 上巻:編輯大意) Điều cho biết Quốc dân độc Trung Quốc biên soạn dựa mô ấn phẩm phương Tây Sách Chu Thụ Nhân, Quốc dân độc đời năm 1903, cịn nhiều ấn phẩm khác, có Mơng học khóa đời năm Quang Tự thứ 27 (1901) Sách Mơng học khóa bản, mơ từ sách giáo khoa Âu – Mĩ Điều bất ngờ hành trình truy nguồn văn phát ấn phẩm Tân đính Việt Nam có cấu trúc mục lục gần nhưtương đồng với mục lục Quốc dân độc Chu Thụ Nhân, so sánh phân tích phần sau viết Trong Quốc dân độc có nhiều tri thức tân học bắt nguồn từ Âu - Mĩ, lại có nhiều kiến thức Nhật Bản Một số phần mục lục lại giống với Quốc dân độc Koga Senzaburo Cho nên, khả cao Chu Thụ Nhân sở sử dụng trực tiếp sách tiếng Anh Arnold-Forster (như nói “Đại ý biên tập”), tham khảo gián tiếp Nhật Bản, mà đoán in năm 1890 Koga Senzaburo So sánh, đối chiếu sơ mục lục nội dung ấn phẩm nhìn từ Trung Quốc Việt Nam Về “gen di truyền thư tịch”, đến tạm xác nhận, hệ tương ứng với bốn ấn phẩm từ Anh - Nhật - Trung - Việt Bản muộn kế thừa nhiều nội dung tri thức luận bàn tất trước đó, cập nhật tri thức địa nước Phần chung tri thức khoa học kĩ thuật, văn hoá văn minh phương Tây Tri thức riêng vấn đề quốc 40 Lí Lương Phẩm 李良品,《中國語文教材發展史》,重慶:重慶出版社,2006,頁 265。 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 17 Bản Anh quốc 1886 Hai Nhật Bản1890, 1910 Bản Trung Quốc 1903 Bản Việt Nam 1907 Ngồi điểm nghịch lí mốc thời gian ấn phẩm Okuma Shigenobu (1910), Koga Senzaburo (1890), Chu Thụ Nhân (1903) Việt Nam (1907), thuận theo hành trình thời gian không gian (từ Anh sang Nhật, qua Trung, tới Việt) Trong hai Trung Quốc Việt Nam có mảng tri thức Nhật Bản, tương ứng với ấn phẩm Koga Okuma, mà khơng có tiếng Anh Hơn nữa, ấn phẩm Okuma đề cập 78 lĩnh vực tri thức, nhiều ấn phẩm Koga luận bàn 17 lĩnh vực Khi vào chi tiết hạng mục tri thức bàn tới, nội dung Okuma có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Việt Nam Nhưng Trung Quốc Việt Nam lại xuất trước sách Okuma Phải lí giải nào? Như đề cập trên, vào thời điểm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, bối cảnh tri thức người Việt Nam Trung Quốc khó tự viết nên tác phẩm bao quát tình hình giới, văn minh Tây Âu am tường Nhật Bản vậy, không từ ấn phẩm gốc từ Nhật Bản? Do vậy, ấn phẩm Nhật khó đời sau Trung Quốc Việt Nam Chúng tạm đặt hai giả thuyết: (1) Tác giả Trung Quốc tham khảo Koga Senzaburo, khác, mà chưa có may mắn tìm nó? Như Joan Judge cho biết, dù tài liệu sách giáo khoa nội sinh Trung Quốc ban đầu học tập từ mô hình sách giáo khoa nhà truyền giáo phương Tây, sách giáo khoa kiểu có nhiều thành cơng (ví dụ sách Thương Vụ ấn thư quán) lại chịu ảnh hưởng trực tiếp sách giáo khoa Nhật Bản.41Ta biết Thương Vụ ấn thư quán thành lập Thượng Hải năm 1897, in ấn nhiều tài liệu sách giáo khoa theo mơ hình Nhật Bản, mà Văn Minh thư cục Thượng Hải in sách giáo khoa tân thư (Quốc dân độc Chu Thụ Nhân), khả cao sách Chu Thụ Nhân chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Quốc dân độc Nhật Bản, nằm trào lưu mô “tân thư” từ Nhật Bản ngành xuất sách giáo khoa Thượng Hải (2) Hoặc giả người biên tập ấn phẩm phía Trung Quốc tham khảo dạng thảo Okuma trước xuất thức? Giả thuyết thứ hai xảy ra: Trung Quốc truyền nhập thường xuyên thư tịch Nhật Bản; Việt Nam thời gian nhóm Phan Bội Châu gặp gỡ 41 Joan Judge,〈改造國家:晚清的教科書與國民讀本〉,載《新史學》2001 年 12 卷 期,頁 6。 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 18 Okuma năm 1905, họ có trao đổi tài liệu giáo dục, có thảo Okuma mà chưa thức xuất bản? Về thời gian đời thảo Okuma, nội dung luận bàn Việt Nam Nhật Bản nhiều vấn đề tồn nghi Chúng tơi tiếp tục tìm hiểu vấn đề tương lai Tuy nhiên, điều xác định chắn Việt Nam tham khảo trực tiếp toàn diện từ Trung Quốc Mục lục nội dung cụ thể Việt Nam gần gũi với Trung Quốc nhiều so với Anh quốc Nhật Bản Để minh chứng cho luận điểm này, bảng thống kê đối chiếu đây, tạm biểu thị trùng khớp tuyệt đối tương đối tiêu mục đưa phần mục lục kí hiệu sau: ◎: vấn đề bàn, nội dung hoàn toàn giống câu chữ 〇: vấn đề bàn, có thêm bớt vài từ ngữ, khác cách dùng từ △: vấn đề bàn, mở rộng, cách dùng từ có khác đôi chỗ ⦿: vấn đề bàn, khác địa điểm đề cập Trung Quốc Việt Nam ◄: mục có ấn phẩm Trung Quốc ►: mục có ấn phẩm Việt Nam Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quốc dân độc (1903) Trung Quốc 社會緣起 愛群 戀家戀鄉非愛群 爭先 博愛 立信 存恕 原國 中國立國之古 中國開化之早 文明 文明無止境 國家與人民之關係 國民解 通商傅數 國恥 國不能獨立之懺 民強則國強 愛國 愛國之實 忠義 獨立 勿觀望政府 進取 Stt 10 11 12 13 14 Tân đính Quốc dân độc (1907) Việt Nam 社會緣起 愛群 戀家戀鄉非愛群 爭先 博愛 立信 存恕 原國 我國立我之古 我國開化之早 文明 文明無止境說 國與人民之關係 國民解 15 16 17 18 19 20 21 22 國不能獨立之懺 民強則國強 愛國 愛國之寔 忠義 獨立 勿觀望政府 進取 Kết ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ⦿ ⦿ ◎ 〇 〇 ◎ ◄ ◄ ◎ ◎ ◎ 〇 ◎ ◎ ◎ ◎ Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 19 25 26 27 28 29 30 31 兢爭 天命正誤 勇武 原政 政體 原君 原官 32 33 34 35 36 37 38 39 中國政府 中國地方制度 日本政府及地方制度 中國官制論 日本國議會及地方議會 國民宜知政理 變政之難 教育 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 釋學 中國學術論 中國學校 日本學校 科舉之害 不行科舉之無害 原兵 中國兵制 中國兵制論 日本徵兵法 賦稅名義 中國賦稅 中國賦稅論 釋權利職分 原法 法律名義 中國司法各官 日本裁判制度 中國刑罰 日本刑罰 中國刑獄之懺 61 62 63 64 65 66 67 中國獄訟之害 變法必先立信 論交通法 中國交通各法 論地方政務 地方應行政務 論地方警察 68 ◎ ◎ ◎ ◄ ◎ ◎ ◎ ► ◄ ◄ △ ◄ ◎ ◎ △ ◎ 23 24 25 兢爭 天命正誤 勇武 26 27 28 29 政體 原君 原官 本國官爵及政府 30 日本官爵及政府 31 32 33 34 日本國議會及地方議會 國民宜知政理 論變揖習之難 教育 35 釋學 36 37 38 39 日本學校 論科舉之害 論不行科舉之無害 原兵 40 41 日本徵兵略法 賦稅 42 43 44 45 46 釋權利責任 原法 釋法 中國司法各官 日本裁判制度 47 日本刑罰 48 49 變法律必先立信 論交通法 50 51 地方應行政務 論地方警察 ◄ 〇 ◎ ◄ ◄ ◎ ◎ 日本地方警察 52 日本地方警察 ◎ 69 編審 53 編審 ◎ 70 法國民跡據 54 法國民跡據 71 戶律舉要一 ◎ ◄ 72 戶律舉要二 ◄ 73 戶律舉要三 ◄ 74 宗教 55 宗教 ◎ ◄ ◄ ◎ 〇 〇 ◎ ◄ ◄ 〇 〇 ◄ ◄ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ ◄ ◎ ◄ ◎ Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 20 75 教案 ◄ 76 產業 56 產業 ◎ 77 國法保護產業 57 國法保護產業與產業所生之利 〇 78 專利 58 專利 79 眾人分業主之利 ◎ ◄ 80 人功生利 59 人功生利 ◎ 81 職業多寡有眼 60 職業多寡有眼 ◎ 82 中國宜振興寔業 61 我國宜振興寔業 ⦿ 83 分功 62 分功之法 〇 84 機器 63 機器 ◎ 85 機器何害於人功 64 機器何害於人功 ◎ 86 免分功及用機器之害 65 免分功及用機器之害 ◎ 87 大工藝之益 66 大工藝之益 ◎ 88 工債 67 工債 ◎ 89 貲本 68 貲本 ◎ 90 貲本消長之理 69 貲本消長之理 91 勸積蓄 ◎ ◄ 92 大貲本家有益於貧戶 70 大貲本家有益於貧戶 ◎ 93 貿易 71 貿易 ◎ 94 通商 72 通商 ◎ 95 貨幣 73 貨幣 ◎ 96 圜法 74 圜法 ◎ 97 賒借 75 賒借 ◎ 98 銀行 76 銀行 ◎ 99 欠票匯票及銀行折扣 77 欠票匯票及銀行折扣 ◎ 100 鈔票 78 票 〇 101 公司 79 公司 ◎ Tổng 101 79 Kết đối chiếu: ◎: 101/79/ 61 〇: 101/79/11 △: 101/79/2 ⦿: 101/79/3 ◄: 101/24 ►: 101/79/1 Có điểm cần giải thích đối chiếu mục lục hai Trung Quốc Việt Nam Nếu soi chiếu mặt này, có số điểm bất tiêu mục, bảng Nhưng, xem xét lại phần văn, cho kết trùng khớp, tức là, có bất phần tiêu mục văn Trung Quốc Tác giả Việt Nam nhận thấy điều nên có đính lại để hai phần mục lục văn khớp với Quốc dân độc (1903) Trung Quốc Mục lục 53 釋權利職分 55 法律名義 Nội dung 課五十三釋權利責任 课五十五釋法 Tân đính Quốc dân độc (1907) Việt Nam Kết 42 釋權利責任 44 釋法 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 ◎ ◎ 21 Cụ thể Trung Quốc có 24 tiêu mục giải thích kĩ hơn, giải thích vấn đề riêng có Trung Quốc Cịn sản phẩm Tân đính Việt Nam, mô gần tuyệt đối vấn đề bàn tới Trung Quốc Duy nhất, có ba tiêu mục bàn vấn đề số thứ tự như: 9-9: Lập quốc chi cổ (立國之古), 10-10: Khai hóa chi tảo (開化之 早 ); 82-61: Tuyên chấn hưng thực nghiệp (宣振興實業), khác biệt địa điểm ấn phẩm bàn tới Trung Quốc (中國), hay Việt Nam (我國) Như vậy, có 61 mục thuộc nhóm “◎” tổng số 79 mục Việt Nam, tương đương 77%, lấy nguyên văn từ Trung Quốc Đó chưa kể đến 11 mục thuộc nhóm “〇” mục thuộc nhóm “△” mà đại đa số nội dung chép từ Trung Quốc Hiện chưa thể tính tốn cách xác tỉ lệ chép nguyên văn, ước lượng tỉ lệ khơng 90% tồn nội dung Tân đính Việt Nam Trong đó, có 24 mục tổng số 101 mục Trung Quốc khơng có Việt Nam, tức người biên tập Đơng Kinh Nghĩa Thục cắt bỏ hồn tồn gần ¼ gốc Trung Quốc (24%) Nói cách khác, Tân đính Quốc dân độc Việt Nam cắt bỏ gần ¼ gốc Quốc dân độc Trung Quốc; số ¾ cịn lại, Tân đính tiếp thu nguyên dạng khoảng 90% nội dung, 10% dành cho thay đổi câu chữ viết nội dung Tân đính giữ nguyên trật tự phần mục nội dung Trung Quốc Đó cách mà Việt Nam “tân đính” từ Trung Quốc Ngoài mục nội dung so sánh kể trên, đối chiếu hai lời tựa đặt tên “Đại ý biên tập” 編輯大意 hai bản, ta thấy có nhiều điểm giống nhau: Hãy so sánh bảng dưới, đoạn đầu “Đại ý biên tập”: Phần “Đại ý biên tập” Quốc dân độc (1903) Trung Quốc Phần “Đại ý biên tập” Tân đính Quốc dân độc (1907) Việt Nam 國民教育者,所以培養忠義果敢之國民也。中土 國民教育者,所以培養忠義果敢之國民 教 育 最 重 道 德 , 智 能 次 之 。 國 民 教 育 則 莫 之 及 也。我國教育首重道德,智能次之。國 焉 。 難 者 曰 : 尊 君 、 親 上 、 守 法 、 急 公 、 奉 租 民教育則莫之及焉。難者曰:尊君、親 稅 、 敬 官 長 之 義 , 吾 齊 民 之 稍 有 知 識 者 類 能 言 上、守法、急公、奉租稅、敬尊長之 之 ; 而 才 俊 之 士 頗 能 究 心 於 古 今 中 外 政 治 之 得 義,吾齊民之稍有知識者皆能言之;而 失 。 子 謂 其 無 國 民 教 育 者 , 何 也 ? 曰 : 歷 代 文 才俊之士頗能究心於古今中外政治之得 獻,本朝掌故。惟有志於公卿大夫者,則習之, 失。子謂其無國民教育,何也?曰:歷 非國民教育普及齊民之旨。若夫定上下之分,嚴 代文獻,本朝事故。惟有志於公卿大夫 禮法之防,此教人民之道也。人民與國民之別, 者,則習之,非國民教育普及齊民之 見本書國民解。教國民者不然,必發明國與民相 旨。夫定上下之分,嚴禮法之防,此教 關 之 理 , 使 知 吾 身 於 社 會 國 家 之 中 , 其 位 置 若 人民之道也。教國民則不然,必發明國 何,職分若何,起愛國愛群之念,養自治自立之 與民相關之理,使知吾身於社會國家之 才 , 其 道 莫 要 於 此 。 教 人 民 者 曰 : 天 子 食 租 衣 中,其位置若何,職分若何,起愛國愛 Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 22 稅 , 吾 民 當 踴 躍 輸 將 , 逋 賦 者 必 誅 。 教 國 民 者 群之念,養自治自立之才,其道莫要於 曰:國之有稅,所以治國事也,國民而逋賦,是 此。二者源同而流異,差毫璃而謬千裏 欺國以自欺矣。二者源同而流異,差毫厘而謬千 者也。 裏者也。 Như vậy, có vài thay đổi không đáng kể cấp độ từ ngữ như: 中土 thành 我國, 最重 thành 首重, 敬官長 thành 敬尊長, 類能 thành 皆能 Một số đoạn lược bỏ vài phần ngắn để nội dung diễn đạt ngắn gọn hơn, lược bỏ hoàn toàn phần liên quan với Trung Quốc Cụ thể là, với phần “Đại ý biên tập”, Việt Nam gồm tờ (4 trang), Trung Quốc gồm tờ (7 trang) Bản Trung Quốc dành tờ (4 trang), diễn giải nhiều vấn đề việc “sự thối nát trị quốc gia” (國政之敗壞) nước mình, “giáo dục quốc dân cốt để quân vương dân chúng đồng đức, khiến quốc gia thống lòng” (國民教育主使君民 一德通國一心), “Trung Quốc có nhiều người em trâm anh thiếu người quốc dân hiền lương Quốc dân khơng thể thiếu hai loại tính chất: Thứ tính độc lập, thứ hai tính hợp quần” (中國多佳子弟鮮良國民凡國民不可少兩種性質一獨立性質一合群性質) Những phần Việt Nam cắt bỏ Tiểu kết Qua khảo cứu trường hợp sách Tân đính Luân lí giáo khoa thư, Nguyễn Nam cho rằng: “Trong xã hội Đông Á tiền đại, ý thức / khái niệm tác quyền (authorship), quyền (copyright) sở hữu trí tuệ (intellectual property) cịn chưa hình thành rõ rệt chưa tăng cường hệ thống pháp chế, việc sử dụng “tự do” thành tựu tri thức phổ biến Ở chừng mực đấy, tựa hồ dựa tinh thần “thiên hạ chung” không bị vướng bận với cáo buộc “đạo văn” (plagiarism) hay “vi phạm quyền” (copyright violation).” (Nguyễn Nam 2015, tr 121) Việc hình thành Quốc dân độc Đông Á nằm bối cảnh văn hoá tri thức The Citizen Reader ấn phẩm phổ biến Anh quốc số nước phương Tây Ấn phấm sớm khẳng định giá trị bình diện khai hoá văn minh, khuyến học, cung cấp tri thức mới, tri thức phương Tây Với giá trị ấy, The Citizen Reader sớm tìm đường vượt châu lục từ Âu sang khu vực Đông Á “đồng văn đồng chủng” Trong sóng tân sơi Đơng Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, The Citizen Reader đặt dấu ấn lên chặng đường khai hoá giáo dục, từ Nhật Bản, đến Trung Quốc, đến Việt Nam Cho dù, chặng đường từ Nhật Bản chưa thật ngã ngũ, khẳng định chặng đường dừng chân, tác giả nước tạo nên khác biệt cho sách Sự khác biệt xuất phát từ số phận lịch sử quốc gia; xuất phát từ nhu cầu trị, văn hóa quốc gia; xuất phát từ hoạt động trị, văn hóa tun truyền tư tưởng mới, Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 23 phương thức giáo dục mới; xuất phát từ tri thức, học vấn người biên tập Dù cho thay đổi nào, hệ ấn phẩm nước giữ lõi tri thức tân học, tri thức phương Tây Những người biên soạn Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam không cụ thể nguồn tài liệu mà họ tham khảo để biên soạn sách họ, song dấu ấn thực tế văn cho thấy tác giả sau tiếp thu nhiều lĩnh vực tri thức tác giả trước Với quy định quyền, tác quyền ngày nay, điều chấp nhận Nhưng bối cảnh Đơng Á thời cận đại, lại điều bình thường nhận đồng tất quốc gia.42 Hà Nội, 2016-2017 viết xong Ngày 27-28/4/2017 trình bày tồn văn tiếng Trung Hội thảo Đài Loan Tháng 12/2017 đăng tiếng Trung tạp chí Đài Loan Tháng 6/2020 sửa chữa rút gọn thành tiếng Việt, 15.600 chữ Nguyễn Tuấn Cường (cuonghannom@gmail.com) Lương Thị Thu (luongthu.aki@gmail.com) * Bản tiếng Việt rút gọn viết công bố Trung văn Đài Loan năm 2017: 阮俊強、梁氏秋,《西學東漸與書籍交流:近代越南《新訂國民讀本》的歐亞旅程》, 載:《中正 漢學研究》2017 年第二期,頁 177-205, ISSN: 306-0360 Ở cuối Trung văn có bảng đối chiếu mục lục tác phẩm nước Anh, Nhật (2 tác phẩm), Trung, Việt; bảng dài nên tiếng Việt xin lược bỏ 42 Các tác giả viết trân trọng cảm ơn giúp đỡ mặt tư liệu học giả Nhật Bản: GS Kim Bong Jin 金鳳珍 (Đại học Kita-Kyushu), GS Shen Guowei 沈国威 (Đại học Kansai), GS Sasahara Hiroyuki 笹原宏之 (Đại học Waseda) Trân trọng cảm ơn NCS Nguyễn Quốc Vinh (Đại học Harvard) đọc góp ý thảo Bản tiếng Trung Quốc viết trình bày miệng thảo luận Hội thảo quốc tế “Ý tượng thời cận đại chuyển hình văn hố - Hội thảo lần thứ năm 2017” (2017 近世意象與文化轉型) tổ chức Đại học Trung Chính, Đài Loan, ngày 27-28/4/2017 Tồn văn viết in tài hiệu phát hội thảo Khi viết hoàn thành, đọc nghiên cứu công phu sâu sắc TS Nguyễn Nam: “Du hành tĩnh qua lăng kính tưởng tượng: Nguồn gốc sách Quốc dân độc Đông Kinh Nghĩa Thục”, in trong: Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam- giao lưu văn hoá tư tưởng phương Đông, TP HCM: NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2017, tr 330-349 (in phát hành vào tháng 11/2017) Mặc dù kết nghiên cứu hoàn toàn độc lập với nhau, viết TS Nguyễn Nam đến kết luận Quốc dân độc Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Quốc dân độc Chu Thụ Nhân Điểm khác biệt viết TS Nguyễn Nam ông sâu vào phân tích số chi tiết so sánh nội dung hai bản, đồng thời phân tích vai trị người đọc q trình tiếp nhận văn Việt Nam Cịn viết chúng tơi xa việc truy nguồn văn từ Nhật Bản Anh quốc, mà chưa sâu phân tích nội dung ảnh hưởng Tân đính Quốc dân độc Việt Nam Bản thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển chưa tác giả đồng ý Bản tiếng Việt, sửa tháng 6/2020 24