1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng của một số nước đông á và bài học cho việt nam

189 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH HUYỀN KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hồng Nga TS Tơ Thị Ánh Dương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Tất số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận án chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Lê Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á học cho Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Quốc tế học.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lê Hồng Nga TS.Tơ Thị Ánh Dương, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tâm huyết trách nhiệm suốt trình tơi nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp nơi công tác quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện trình học tập thực luận án tiến sĩ Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè gia đình cổ vũ động viên lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận án Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng 1.1.2 Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng nước giới, đặc biệt nước Đông Á 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nước nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng nước giới, đặc biệt nước Đông Á 16 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam 18 1.3 Những điểm thống nhất, khoảng trống hướng nghiên cứu luận án 22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 2.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 23 2.1.1 Khái niệm, phân loại 23 2.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 29 2.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 33 2.2.1 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 33 2.2.2 Nguyên tắc biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 35 Chương 3: KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 38 3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản 38 3.1.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Nhật Bản 38 3.1.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005 41 3.1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Nhật Bản giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2005 50 3.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc 60 3.2.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Hàn Quốc 60 3.2.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc 62 3.2.3 Các biện pháp kết xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc 65 3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc 71 3.3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Trung Quốc 71 3.3.2 Thực trạng nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc 75 3.3.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc 80 3.4 So sánh kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại ba nước Đông Á 87 Chương 4: BÀI HỌC VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG 96 4.1 Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua 96 4.1.1 Khái quát chung tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 96 4.1.2 Các phương thức xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 102 4.1.3 Kết xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại vấn đề đặt 109 4.1.4 Nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 114 4.2 Những học rút cho Việt Nam xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 121 4.3 Quan điểm, định hướng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 131 4.3.1 Quan điểm, định hướng 131 4.3.2 Đề xuất giải pháp xử lý nợ xấu dựa học kinh nghiệm nước Đông Á 133 KẾT LUẬN 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AMC BASEL BĐS BOJ CAR CBRC CCB CIC CRC DATC DIC Tiếng Việt Công ty quản lý tài sản ngân hàng thương mại Tiếng Anh Asset Management Company Bộ quy định ngân hàng (Basel I,II,II) Ủy The Basel Accords ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) ban hành (gọi tắt chuẩn mực Basel) Bất động sản Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Tỷ lệ an toàn vốn Ủy ban Giám sát ngân hàng Trung Quốc Central Bank of Japan Capital Adequacy Ratio China Banking Regulatory Commission Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc ChinaConstruction Bank Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Credit Information Center Nam Công ty tái cấu doanh nghiệp Hàn Quốc Corporate restructuring company Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Vietnam Debt and Asset Trading Corporation Công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Deposit Insurance Corporation Doanh nghiệp nhà nước Dự phòng rủi ro Dư nợ thời điểm không trả nợ Exposure At Default ECB Ngân hàng trung ương châu Âu European Central Bank EDF Expected Default Frequency FRC Xác suất vỡ nợ kỳ vọng khoản vay/khách hàng Phương pháp tiếp cận nội theo Basel II Ủy ban tái thiết tài Nhật Bản FSA Cục Giám sát tài Nhật Bản Foundation Internal Rating Based Approach Financial Reconstruction Commision Financial Supervisor Agency FSC Ủy ban Giám sát tài Hàn Quốc Financial supervisory commission DNNN DPRR EAD FIRB HTNH Hệ thống ngân hàng HTTC Hệ thống tài ICBC Ngân hàng Công thương Trung Quốc IMF KAMCO Quỹ tiền tệ quốc tế Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc Industrial and Commercial Bank of China International Monetary Fund Korea Asset Management KDIC Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc LGD Tổn thất ngân hàng người vay khơng trả nợ Ngân hàng Tín dụng dài hạn Nhật Bản LTCB NH NHTM Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NPL Japan Long Term Credit Bank Ngân hàng NHTMCP NHTW Company Korea Deposit Insurance Corporation Loss Given Default Ngân hàng Trung ương Nợ xấu Non-performing loan OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PBC (PBOC) QTRR Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Organization for Economic Cooperation and Development People's Bank of China Quản trị rủi ro Risk Management Quản trị rủi ro tín dụng Credit risk management QTRRTD QSDĐ Quyền sử dụng đất RCC Công ty Cổ phần Giải pháp Thu thập (Nhật Bản) Resolution and Collection Corporation ROE Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return on Equity RRTD RTC SA Rủi ro tín dụng Cơng ty quản lý tài sản Hoa Kỳ Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn theo Basel II The Resolution Trust Company in the United States Standardized Approach TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TTCK Thị trường chứng khoán VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Vietnam Asset Management Company World Bank Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization WB WTO DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 So sánh định nghĩa nợ xấu Việt Nam giới 27 Bảng 3.1 Xếp loại ngân hàng Nhật Bản từ 1993 – 2002 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ tổn thất vốn ngân hàng phá sản Nhật 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ NPLs NHTM Nhật Bản (FY1995-FY2003) 53 Bảng 3.4 Nợ xấu tổ chức tài Hàn Quốc 61 Bảng 3.5 Số liệu nợ xấu lượng nợ xấu KAMCO mua 66 Bảng 3.6 Giải nợ xấu KAMCO 68 Bảng 3.7 So sánh biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng số quốc gia ĐA 92 Bảng 4.1 Thống kê số tiêu 103 Bảng 4.2 Kết kinh doanh DATC giai đoạn 2011 – 2015 120 Bảng 4.3 Kết mua nợ trái phiếu đặc biệt VAMC 121 Bảng 4.4 Kết nợ xấu mua tài sản đảm bảo 122 Bảng 4.5 Kết phân loại nợ mua theo biện pháp xử lý nợ 123 Bảng 4.6 Kết thu hồi nợ VAMC 123 DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 3.1 Lãi lỗ NHTM Nhật Bản giai đoạn 1992-1999 45 Hình 3.2 Thị phần sở hữu tài sản ngân hàng Trung Quốc 72 Hình 3.3 Tình hình tăng trưởng tín dụng nóng Trung Quốc, giai đoạn 74 1998-2010 Hình 4.1 Tổng nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) 107 nhóm (nợ có khả vốn) 10 ngân hàng tính đến ngày 31/3/2017 Hình 4.2 Tình hình mua thu hồi nợ xấu DATC giai đoạn 2011 - 2015 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc năm trở lại đây, nhiên tốc độ tăng trưởng mức kỳ vọng nhà đầu tư, nhà kinh tế mục tiêu phát triển Phủ, tác nhân vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM).Nợ xấu ngân hàng coi “nút thắt cổ chai”, kìm hãm tăng trưởng phục hồi kinh tế không Việt Nam mà nhiều quốc gia trình tăng trưởng phát triển kinh tế chưa bền vững Việt Nam q trình tái cấu kinh tế nói chung tiến hành tái cấu hệ thống ngân hàng nói riêng điều kiện hệ thống ngân hàng yếu gặp nhiều khó khăn ngân sách; hội nhập, tự hóa tài ngày sâu rộng.Những khó khăn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu thiếu bền vững đòi hỏi Việt Nam phải tham khảo kinh nghiệm nước trước xử lý nợ xấu để điều chỉnh chế, sách xử lý nợ xấu Trong nước giới, số nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có thành cơng thất bại xử lý nợ xấu mà Việt Nam tham khảo nước có nhiều điểm tương đồng cấu trúc hệ thống tài nguyên nhân gây nợ Nhật Bản với đặc điểm bật hệ thống ngân hàng như: Ngân hàng sở tồn hệ thống tài chính, ngân hàng hay thị trường vốn gián tiếp nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho công ty cho phát triển kinh tế Nhật Bản; hệ thống ngân hàng mang tính khép kín hướng nội; can thiệp mang tính bảo hộ phủ hệ thống ngân hàngcộng với việc coi trọng ràng buộc nhóm quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng, quan hệ gia đình, quan hệ “cánh hẩu”… kinh tế Nhật Bản khiến cho định cho vay ngân hàng lúc dựa sở đánh giá rủi ro cách cẩn trọng Đối với Hàn Quốc, hệ lụy định từ chaebol, cụ thể tài trợ mức ngân hàng dành cho tập đoàn khổng lồ; đồng thời với tình trạng lấy ngắn hạn cho vay dài hạn… đẩy hệ thống ngân hàng Hàn Quốc phải đối đầu với khó khăn nợ Phụ lục 02: THƠNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Họ tên Đơn vị cơng tác Vũ Đình Ánh Viện Kinh tế Tài Đinh Trọng Thịnh Lê Xuân Sang Học viện tài Viện Kinh tế Việt Nam Phó giáo sư Tiến sĩ; Tiến sĩ – Học viện Tài Chức danh, học Tiến sĩ hàm, học vị Chuyên gia kinh tế Chuyên gia kinh tế Chuyên gia kinh tế Giới tính Nam Nam Nam Tuổi Số điện thoại 48 61 51 0904121969 0913323195 04 62730838 sanglx.vie@vass.gov.vn Email Thời gian thực Từ 9h00 đến 11h00 Từ 10h00 đến 11h30 Từ 16h30 đến 18h00 ngày vấn ngày 14/10/2017 ngày 20/10/2017 26/10/2017 Địa điểm Tại nhà riêng - đường Giải Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội Tại nhà riêng, phường Viện Kinh tế Việt Nam, Khương Trung, tầng 12b, nhà B, số Liễu Thanh Xuân, Hà Nội Giai, Ba Đình, Hà Nội vấn 166 Phụ lục 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA I Phần giới thiệu: Tôi tên là: Lê Thanh Huyền, Hiện công tác NCS Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế, Khoa Quốc tế học, Học viện Khoa học Xã hội - 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tôi thực Luận án với chủ đề: “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á học cho Việt Nam” Có số nội dung nghiên cứu cần gợi ý bổ sung từ chuyên gia để kết nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cao Ông/Bà lựa chọn với tư cách đại diện cho: Các chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu, người có kinh nghiệm ngành tài ngân hàng; giảng viên giảng dạy chuyên ngành tài ngân hàng Học viện Tài Việt Nam Cuộc nói chuyện phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm sâu sắc thêm nhận định, đánh giá xử lý nợ xấu ngân hàng, góp phần vào phát triển ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam Vì vậy, tơi muốn lắng nghe ý kiến Ông/Bà số nội dung: Thông tin cá nhân người vấn Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi: .Giới tính: Chức danh: Vị trí cơng tác:………………………………………………………… Thời gian làm việc vị trí tại: II Phần nội dung: Theo Ông/Bà: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời gian qua không cao? Quan điểm củng/Bàvề việc khơng sử dụng NSNN xử lý nợ xấu ngân hàng nào? 167 Theo Ông/Bà,giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian tới gì?Quan điểm việc bán nợ xấu ngân hàng cho nhà đầu tư nước nào? Theo Ông/Bà, Việt Nam cần phải làm để VAMC hoạt động hiệu thời gian tới? Theo Ông/Bà, giải pháp cho vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàngViệt Nam gì? Theo Ơng/Bà,giải pháp giúp giải triệt để nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời gian tới? Vấn đề khác màÔng/Bà quan tâm chủ đề “Xử lý nợ xấu ngân hàng”? Trân trọng cảm ơn Ông/Bà dành thời gian trao đổi, thảo luận chủ đề nghiên cứu cung cấp thông tin q báu! 168 Phụ lục 4: TĨM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Ý kiến Chuyên gia Ý kiến Chuyên gia Ý kiến Chuyên gia TS Vũ Đình Ánh PGS.TS Đinh Trọng Thịnh TS Lê Xuân Sang Nội dung 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời gian qua không cao? - Vướng mắc sở pháp lý - Chưa phát triển thị trường - Sự yếu HTNH cho XLNX mua bán nợ xấu - Thiếu hành lang pháp lý cho - Chưa có thị trường mua bán nợ - Hành lang pháp lý nhiều XLNX; đồng thời thực tế, xấu hoàn chỉnh, nghĩa, vướng mắc, đặc biệt xử vấn đề thi hành pháp luật đối chưa thu hút nhà đầu tư lý TSBĐ liên quan đến BĐS nước vào thị trường với xử lý TSBĐ lỏng lẻo - Lợi ích nhóm, tín dụng - Thiếu khơng đồng - Hệ thống tài chính, ngân hàng định, quan hệ “sân sau” chi phối thơng tin tình hình nợ Việt Nam nhiều bất cập q nhiều hoạt động xấu gây khó khăn cho việc - Sự chi phối lợi ích nhóm, ngân hàng nhận biết xử lý nợ xấu tín dụng định, quan hệ - VAMC, DATC hoạt động - Thị trường nợ xấu thị ngân hàng không hiệu quả… trường khác TTCK, bảo hiểm chưa phát triển Nội dung 2:Quan điểm việc không sử dụng NSNN xử lý nợ xấu ngân hàng - Vấn đề nên hay - Ủng hộ quan điểm không sử - Ủng hộ quan điểm không sử không nên sử dụng NSNN trực dụng NSNN trực tiếp dụng NSNN trực tiếp tiếp XLNX XLNX XLNX - Tính chất nợ xấu Việt Nam - Vì:+ NSNN eo hẹp, chi thường - Vì: khác hẳn Nhật Bản hay Hàn xuyên lớn (chi cho quỹ lương; + NSNN tiền thuế dân Quốc: Ở Việt Nam, quy mơ nợ quan đồn thể, hiệp hội; nợ xấu phát sinh xấu NHTMNN lớn nhất; chi cho vấn đề xã hội; nguyên nhân từ phía ngân nợ xấu chủ yếu từ DNNN; kiện… có chi phối hàng nhiều nợ xấu xây dựng lợi ích nhóm, lợi ích + Nếu sử dụng NSNN trực (nguồn xây dựng từ NSNN trị phía sau ) tiếp XLNX chí có 169 ngân sách chưa có => + Quan hệ doanh thể làm tăng quy mơ nợ xấu Chính phủ định doanh nghiệp NH quan hệ kinh tế, tương lai nghiệp vay để xây dựng trước, “lời ăn, lỗ chịu”, chí nhiều + Ở số quốc gia Mỹ, dẫn đến nợ xấu Ví dụ: BOT) NH khơng muốn nộp lãi nên nhà nước mua lại nợ Thực tham gia cố tình báo cáo lỗ Trong đó, xấu khoảng thời gian NSNN nhà nước thuế (có thể năm), đến thị khoản trích lập DPRR trường tốt lên nhà nước bán NH => Do Nhà nước khơng để thu tiền về, chí thể dùng NSNN để trực tiếp giải có lãi (trường hợp với tập đoàn bảo hiểm AIG) Đây gọi nợ + Tránh tư tiêu cực chi phí kích hoạt tính NH: Nếu bơm tiền NH khoản nợ xấu cạnh tranh vay Tuy nhiên, chuyên gia cho (hạ lãi vay, dễ dãi cho rằng, Việt Nam vay,…) => Nợ xấu tăng thực biện pháp - Từ 2003 đến nay, việc không khung pháp lý tồi hơn; sử dụng NSNN trực tiếp tư bên mua bên XLNX làm cho NHTM tích bán (tâm lý thị trường) không cực chủ động XLNX, ổn định biểu việc tăng trích lập DPRR; cẩn trọng cho vay nợ kiên quyết, khôn khéo xử lý nợ cũ Nội dung 3: Giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian tới?Quan điểm việc bán nợ xấu ngân hàng cho nhà đầu tư nước nào? - Cần làm rõ: Ai tham gia vào thị - Phát triển thị trường mua bán - Cần tập trung vào nhân trường mua bán nợ xấu? nợ xấu quan trọng, tố ảnh hưởng đến tính - Người mua người bán đồng thời giải pháp giúp khoản thị trường nợ xấu, thị trường VAMC thối vốn nhanh thơng đặc biệt khung pháp lý, 170 - Định giá nợ xấu nào? qua thị trường Hiện VN đó: Căn vào đâu? Giá thị trường gọi “Môi + Khung pháp lý chung nào? trường XLNX” chưa có Thị + Cơ sở pháp lý liên quan đến - Cần nghiên cứu thành lập sàn trường XLNX hoàn chỉnh bất động sản giao dịch nợ xấu, cần - Cần giải vấn đề: + Cơ sở pháp lý liên quan đến xác định đối tượng tham gia, đặc + Đối với ngân hàng có nợ: hành vi nhà đầu tư biệt nhà đầu tư nước Cần có sở pháp lý để bán + Cơ sở pháp lý liên quan đến - Cần có chế giải vấn nợ làm thủ tục tố yếu tố khác đề: Ở Việt Nam, bất động sản tụng cần thiết; cần phải có TSBĐ chủ yếu, bất quan định giá TSBĐ để động sản thuộc sở hữu nhà giúp đưa nợ xấu thị trường nước (ở nước, chủ yếu sở + Đối với VAMC, AMC hữu tư nhân) NHTM cần sở pháp - Cần tập trung tìm biện pháp lý để mua nợ sau thu hút nhà đầu tư nước ngồi bán lại, đặc biệt cần chế để có vào thị trường thể thu hút nhà đầu tư nước ngồi + Tạo lập “thói quen thị trường” người mua người bán Nội dung 4:Cần phải làm để VAMC hoạt động hiệu thời gian tới? - VAMC, DATC, HTNH cần - Việc XLNX Việt Nam nhanh chóng tranh thủ Nghị thời gian qua gom số 42/2017/QH14 “về thí nợ lại chuyển vào VAMC điểm xử lý nợ xấu tổ Tuy nhiên coi chức tín dụng” NQ 42 trao ưu điểm việc làm NHTM quyền thu giữ, định giá, bảng cân đối ngân hàng, an phát mại TSBĐ, nhiên NQ toàn người dân có thời hạn, từ ngân hàng… Tuy nhiên nợ xấu 171 Khơng có ý kiến đến đó, VAMC phải xử lý dứt quay trở lại điểm, khoản nợ xấu, - Việc thoái vốn VAMC không phải chờ nghị khó khăn xử lý TSBĐ liên quan đến sở hữu nhà nước khác - Cần tăng vốn cho VAMC (BĐS), dù Quốc hội ban hành Theo chuyên gia, nguồn tiền để Nghị chưa thể tháo tăng vốn cho VAMC từ gỡ - Khơng có sở để định giá nợ NSNN - Cần xem xét lại hiệu xấu, cần có chế tháo việc mua nợ dựa trái phiếu gỡ, giúp VAMC thoái vốn đặc biệt VAMC trái phiếu - Cần có quan định giá không NHNN cho tái TSBĐ hoạt động thực hiệu (hiện có chưa chiết khấu hiệu quả) Nội dung 5: Giải pháp cho vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng gì? - Đưa hệ thống ngân hàng - Cần tiếp tục tái cấu Việt Nam phải thực ngân - Bản chất HTNH Việt nam HTNH cách mạnh mẽ, hàng cổ phần (có người giám sát, nay: Cho vay theo định, gắn với tái cấu hệ thống có người thực thi, có thị bị chi phối mạnh mẽ lợi ích DNNN trường,… để đảm bảo ngân nhóm, quan hệ gia đình hàng cổ phần) - Tăng cường tính tự chủ - Triển khai tích cực, giám sát NHNN, NHTM Ở Việt Nam, - Đối với vấn đề NH bị mua chặt chẽ việc áp dụng Basel II NHNN NHTM khó có lại đồng: Thực chất NH toàn hệ thống ngân hàng thể có tính độc lập, bị mua lại đồng NH - Cần chuẩn hóa quy chuẩn cho nhiên cần tăng cường tính tự bị âm vốn, khơng khả vay NH theo tiêu chuẩn quốc chủ ngân hàng khoản Ở nước tế để giảm nợ tương xử lý hiệu NX khác, có chế thị trường đầy lai - Tìm cách chấm dứt hoạt đủ NH bị cho phá động thâu tóm, mua bán, sáp sản Tuy nhiên, Việt Nam, nhập công ty “sân sau”, sở 172 cho phá sản NH Chính phủ hữu chéo ngân hàng phải đền tiền cho người gửi để - Tập trung vào NHTMNN: tránh sụp đổ hệ thống Do đó, Bán bớt tài sản nhà nước, Chính phủ mua đồng thực chất vốn nhà nước ngân Chính phủ đứng nhận nợ, hàng này; Triển khai tích cực, buộc NH mua lại giám sát chặt chẽ việc áp NH với số điều kiện ưu dụng Basel II đãi (VD: giảm thuế…) thực chất việc sử dụng NSNN cách không trực tiếp Nội dung 6:Giải pháp giúp giải triệt để nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời gian tới? - Hoàn thiện sở pháp lý; tiếp - Hoàn thiện sở pháp lý - Hoàn thiện sở pháp lý tục tính đến khung pháp lý ssau - Phát triển thị trường mua bán - Tăng cường tính tự chủ Nghị 42 hết hiệu lực nợ xấu NHNN, NHTM - Các NHTM, VAMC cần tranh - Tích cực phòng, chống tham - Phát triển thị trường mua thủ thời gian điều kiện nhũng; giảm lợi ích nhóm; Giảm bán nợ xấu NQ 42 tạo để XLNX cho vay theo định - Tiếp tục đẩy mạnh đề án tái - Thành lập sàn giao dịch nợ cư cấu HTNH, doanh nghiệp xấu; phát triển thị trường mua kinh tế bán nợ xấu; thu hút nhà đầu tư - Thúc đẩy NHTM tự xử nước vào thị trường mua lý nợ xấu bán nợ xấu VN - Tăng tính hiệu - Phát triển thị trường khác VAMC, DATC TTCK, bảo hiểm… Ý kiến nội dung khác - Cần lưu ý đến điểm đặc biệt - Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu - Lưu ý: Hiện Việt Nam Việt Nam Đảng Việt Nam khác với quốc đặt mục tiêu tăng trưởng tham gia vào XLNX gia khác Ở số nước 6,7%, => Bơm vốn để đạt 173 - Hiện Việt Nam chưa thể Nhật Bản, Hàn Quốc, nợ xấu mục tiêu => Rủi ro bị che cho phép ngân hàng phá sản phát sinh họ bị rơi vào khủng khuất, tỷ lệ nợ xấu hoảng, buộc nhà nước phải giảm giám sát bơm tiền để XLNX, tránh đổ không chặt chẽ dẫn đến nhiều nguy có vỡ hệ thống nguy nợ xấu tăng cao tương lai Nguồn: NCS tự tổng hợp từ liệu ghi âm ghi chép ý kiến chuyên gia Phụ lục 17 nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy ban Basel II - Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị phải thực phê duyệt định kỳ sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng xây dựng chiến lược xuyên suốt hoạt động ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro,…) - Nguyên tắc 2: Trên sở nguyên tắc 1, Ban tổng giám đốc có trách nhiệm thực định hướng mà HĐQT phê duyệt phát triển sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động, cấp độ khoản tín dụng danh mục đầu tư - Nguyên tắc 3: Các ngân hàng cần xác định quản lý rủi ro tín dụng sản phẩm Đối với sản phẩm mới, ngân hàng cần định lượng rủi ro, đưa sách phát triển sản phẩm phòng ngừa rủi ro phù hợp phải HĐQT phê duyệt trước đưa vào hoạt động - Nguyên tắc 4:Các ngân hàng phải hoạt động phạm vi tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh xác định rõ ràng Những tiêu chí cần rõ thị trường mục tiêu ngân hàng, đồng thời phải hiểu rõ khách hàng vay vốn mục đích cấu khoản tín dụng - Nguyên tắc 5: Ngân hàng cần xây dựng hạn mức tín dụng cho loại khách hàng vay vốn nhóm khách hàng vay vốn để tạo loại hình rủi ro khác 174 theo dõi sổ sách kế toán kinh doanh, nội bảng ngoại bảng - Nguyên tắc 6: Ngân hàng cần có quy trình rõ ràng việc phê duyệt khoản tín dụng sửa đổi, gia hạn, tái cấu, tái tài trợ cho khoản tín dụng - Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng cần thực sở giao dịch công bên Đặc biệt khoản tín dụng cho cơng ty cá nhân có liên quan phê duyệt sở ngoại lệ phải theo dõi cẩn thận triển khai bước cần thiết để loại trừ rủi ro - Nguyên tắc 8: Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý cách cập nhật danh mục đầu tư có RRTD Việc quản lý tín dụng yếu tố quan trọng nhằm trì an tồn lành mạnh ngân hàng Khi cấp tín dụng, phận kinh doanh phải có trách nhiệm kết hợp với đội ngũ quản lý hỗ trợ tín dụng đảm bảo cho khoản tín dụng trì Việc gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thơng tin tài từ phía khách hàng thời điểm hành, gửi thông báo gia hạn soạn thảo hợp đồng vay Với phạm vi trách nhiệm cơng tác quản lý tín dụng, cấu tổ chức phận thay đổi tùy theo quy mô mức độ phức tạp ngân hàng Tại ngân hàng lớn, trách nhiệm phận quản lý tín dụng khác thường giao cho phòng ban khác Tại ngân hàng nhỏ, số cá nhân giải công việc vài phận nghiệp vụ - Nguyên tắc 9: Ngân hàng cần có hệ thống theo dõi điều kiện khoản tín dụng, bao gồm mức độ đầy đủ dự phòng dự trữ - Nguyên tắc 10: Khuyến khích ngân hàng phát triển sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng cần quán với chất, quy mô mức độ phức tạp hoạt động ngân hàng - Nguyên tắc 11: NH cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích để đo lường rủi ro tín dụng hoạt động nội ngoại bảng Hệ thống thông tin quản lý phải cung cấp đầy đủ thông tin cấu danh mục cho vay 175 - Nguyên tắc 12: Ngân hàng phải có hệ thống theo dõi cấu chất lượng toàn danh mục đầu tư tín dụng - Nguyên tắc 13: Ngân hàng cần tính đến thay đổi tương lai điều kiện kinh tế đánh giá khoản tín dụng liên quan danh mục đầu tư tín dụng, phải đánh giá mức độ rủi ro tín dụng điều kiện phức tạp - Nguyên tắc 14: Xây dựng hệ thống đánh giá cập nhật độc lập q trình quản lý rủi ro tín dụng kết đánh giá cần báo cáo trực tiếp cho HĐQT ban giám đốc - Nguyên tắc 15: Chức tín dụng ngân hàng cần quản lý hiệu rủi ro tín dụng nằm hệ thống tiêu chuẩn thận trọng giới hạn nội Ngân hàng cần xây dựng hệ thống tăng cường kiểm soát nội hoạt động khác nhằm đảm bảo báo cáo kịp thời với cấp lãnh đạo vi phạm sách, thủ tục giới hạn tín dụng - Nguyên tắc 16: Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm khoản tín dụng xấu, quản lý khoản tín dụng có vấn đề - Ngun tắc 17: Các quan giám sát yêu cầu ngân hàng có hệ thống phát hiện, đo lường, theo dõi, kiểm tra xử lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, tiến hành đánh giá độc lập chiến lược, sách, thủ tục thực hành có liên quan đến việc cấp tín dụng quản lý liên tục danh mục đầu tư, xem xét việc đặt giới hạn thận trọng để hạn chế rủi ro ngân hàng bên vay hay nhóm đối tác liên quan 176 Phụ lục 6: Số lượng NHTM, TCTD (12/2011-5/2017) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 31/5/2017 NHTM NN 5 5 7 NHTM CP 37 34 33 33 28 28 31 NHLD& CNNHNNg 54 54 57 55 55 56 53 Cty TC&CTTC 30 30 28 28 27 26 27 NH HTX 1 1 1 NHCS 1 1 1 Toàn hệ thống 128 125 125 123 119 119 118 Nguồn: Ủy ban Giám sát tài quốc gia; Phương án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 – 2020 Phụ lục 07 Số lượng NHTM Việt Nam tái cấu, hợp nhất, sáp nhập giai đoạn 2011 - 2015 Stt Trước tái cấu Sau tái cấu Năm tiến hành I Các TCTD hợp NHTM CP Sài Gòn, Đệ Nhất, Tín Nghĩa II Các TCTD gộp lại qua hình thức sáp nhập NHTM CP nhà Hà Nội, Sài Gòn - Hà Nội NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội 2012 NHTM CP Phương Tây + CTTC Dầu Khí NHTM CP Đại Chúng 2013 NHTMCP Phát triển nhà TPHCM + Đại Á NHTMCP Phát triển TPHCM 2013 NHTMCP Sài Gòn thương tín 2015 NHTMCP Sài Gòn thương tín + NHTM CP Phương Nam 177 NHTM CP Sài Gòn 2011 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam + Ngân hàng Đầu tư Phát triển Ngân hàng nhà đồng sông Cửu Long Việt Nam NHTMCP Hàng hải + NHTMCP Mekkong Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng Công thương + NH TMCP Xăng Ngân hàng Công thương Việt dầu Petrolimex Nam NHTM CP Quân Đội + CTTC Sông Đà Dự kiến thành lập CTTC trực thuộc NHTM CP Quân Đội 2015 2015 chưa tiến hành 2015 NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội CTTC Dự kiến CTTC trực thuộc Chưa tiến Vinaconex Viettel NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội hành III Các TCTD gộp lại qua hình thức mua lại NHTMCP Phát triển Nhà TPHCM mua lại CTTC Việt Societe Generale NHTM CP Hàng Hải mua lại CTTC Dệt Cty Tài TNHH TV Ngân hàng Hàng Hải NHTM CP Việt Nam Thịnh Vượng mua lại CTTC Than Khoáng Sản Ngân hàng Phát triển Nhà 2013 TPHCM May Cty Tài TNHH TV 2015 Cty Tài TNHH TV Ngân hàng Việt Nam Thịnh 2015 Vượng NHTM CP Kỹ Thương + CTTC Hóa Chất Cty Tài TNHH TV Ngân hàng Kỹ Thương 2015 IV Các TCTD NHNN mua đồng NHTM CP Đại Dương NH TNHH 1TV Đại Dương 2015 NHTM CP Xây Dựng NH TNHH 1TV Xây Dựng 2015 NHTM CP Dầu Khí tồn cầu NH TNHH 1TV Dầu Khí tồn cầu 2015 V Khác Ngân hàng liên doanh SHINHANVINA Rút giấy phép hoạt động 2011 NHTM CP Tiên Phong + Tập đoàn DOJI Thay đổi chủ sở hữu 2012 178 Cty cho thuê tài ANZ-VTRAC Chi nhánh Ngân hàng Lào Việt (Hà Nội Hồ Chí Minh) Chuyển giao BIDV 2013 thành NHTM CP Quốc Dân Ngân hàng CALYON - Chi nhánh TP Hồ Ngân hàng SHINHAN - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh (Đã sát nhập vào SHINHA VN) Ngân hàng HSBC chi nhánh Hà Nội Ngân hàng STANDARD CHARTERED Chi nhánh Hà Nội 10 2013 Thay đổi chủ sở hữu đổi tên NHTM CP Nam Việt Chí Minh Rút giấy phép hoạt động Cty tài Cao Su Rút giấy phép hoạt động 2014 Rút giấy phép hoạt động 2014 Rút giấy phép hoạt động 2015 Rút giấy phép hoạt động 2015 Sáp nhập Tập đoàn Cao Su 2015 Nguồn: Ủy ban Giám sát tài quốc gia; Phương án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 – 2020 179 2014 Phụ lục 08 Một số tiêu hoạt động hệ thống TCTD, giai đoạn 2011 - 2016 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản 2011 2012 2013 2014 2015 30/06/2016 Cho vay liên NH 4.864.913 4.978.199 5.635.133 6.323.136 7.109.565 1.1 86 95 1.0 1.0 15.985 1.841 6.867 23.356 69.371 7.645.686 Tổng tín dụng 2.671.980 2.935.738 3.290.849 3.761.187 4.486.792 4.865.631 1.110.088 Dư nợ cho vay 2.503.305 2.764.113 3.071.154 3.478.197 4.103.013 4.477.815 Trái phiếu doanh nghiệp 168.676 171.624 219.694 282.990 383.779 387.816 Tổng nguồn vốn 4.864.913 4.978.199 5.635.133 6.323.136 7.109.565 7.645.686 Vay nợ liên NH 1.056.510 841.455 850.974 875.467 792.025 851.236 Huy động vốn khách hàng 2.735.931 3.199.049 3.850.279 4.512.736 5.237.808 5.771.878 Vốn Chủ sở hữu 390.159 Tỷ lệ tín dụng/huy động 97,7% 436.866 470.483 479.893 489.420 518.951 91,8% 85,5% 83,3% 85,7% 84,3% Nguồn: Ủy ban Giám sát tài quốc gia; Phương án tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 – 2020 180 ... đề luận án Chương 2: Cơ sở lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 3: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại số nước Đông Á Chương 4: Bài học xử lý nợ xấu ngân hàng thương... lý nợ xấu ngân hàng nước Đông Á cho Việt Nam Đồng thời, sở phân tích thực trạng vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng học vào việc xử lý nợ xấu. .. thị trường mua bán nợ; vai trò, hiệu công ty xử lý nợ xấu, nguồn lực xử lý nợ xấu Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng số nước Đông Á học cho Việt Nam Đây nghiên

Ngày đăng: 31/03/2018, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Thúy Anh (2013), “Nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam”, "Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng
Tác giả: Võ Thị Thúy Anh
Năm: 2013
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2016) , “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại NHTM Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại NHTM Việt Nam”, "Luận án tiến sỹ
3. Lê Thị Vân Anh (2008), “Khủng hoảng tài chính - Các mô hình lí thuyết và các rủi ro đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính - Các mô hình lí thuyết và các rủi ro đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, "Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia
Tác giả: Lê Thị Vân Anh
Năm: 2008
4. Trịnh Quang Anh (2013), Vấn đề nợ xấu ở các NHTM Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 9, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Trịnh Quang Anh
Năm: 2013
5. Báo cáo tổng quan của nhóm Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về “Việt Nam 2035 - Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam 2035 - Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ
7. Lê Hà Diễm Chi (2011), “Cần tạo điều kiện để thị trường mua bán nợ phát triển”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần tạo điều kiện để thị trường mua bán nợ phát triển”, "Tạp chí Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lê Hà Diễm Chi
Năm: 2011
9. Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngát (2010), “Một số khó khăn trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngát
Năm: 2010
10. Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Báo cáo tổng kết hoạt động - nhiều năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động
13. Hồ An Cương (2003), “Trung Quốc những chiến lược lớn”, Nxb. Thông tấn, sách dịch, Hà Nội, 201 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Quốc những chiến lược lớn”
Tác giả: Hồ An Cương
Nhà XB: Nxb. Thông tấn
Năm: 2003
14. Nguyễn Đức Cường (2006), Những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng. Số 54, trang 99 - 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đức Cường
Năm: 2006
15. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2010
16. Huỳnh Thế Du, (2004), Thành công và thất bại trong các mô hình xử lý nợ xấu, Nghiên cứu của giảng viên trong Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công và thất bại trong các mô hình xử lý nợ xấu
Tác giả: Huỳnh Thế Du
Năm: 2004
17. Huỳnh Thế Du (2004),Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng lại các tổ chức tín dụng Việt Nam, Nghiên cứu của giảng viên trong Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng lại các tổ chức tín dụng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thế Du
Năm: 2004
18. Trần Thọ Đạt (2014), “Khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế”, Đề tài nghiên cứu, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn khổ pháp lý cho tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế”, "Đề tài nghiên cứu
Tác giả: Trần Thọ Đạt
Năm: 2014
20. Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 - 2015” của Chính phủ. Đề án này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 - 2015
21. Nguyễn Tiến Đông (2015), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, trang 129-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước và bài học cho Việt Nam”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Tiến Đông
Năm: 2015
22. Minh Đức (2012), “Xử lý nợ xấu: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Thuế Nhà nước, số 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ xấu: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, "Tạp chí Thuế Nhà nước
Tác giả: Minh Đức
Năm: 2012
23. Nguyễn Bình Giang (1999), Bất ổn định tài chính ở Nhật Bản: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất ổn định tài chính ở Nhật Bản: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Năm: 1999
24. Quách Mạnh Hào (2012), “Thực trạng bài toán nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bài toán nợ xấu”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Quách Mạnh Hào
Năm: 2012
25. Trần Thị Hồng Hạnh và Dương Hồng Phương (2015), Xử lý nợ xấu từ góc độ tranh tụng pháp lý, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, trang 46-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh và Dương Hồng Phương
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w