1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 phat trien chuong trinh dao tao dh

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 214 KB

Nội dung

MODULE 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC Bài Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Bài Thực tế phổ biến phát triển CTĐT đại học 18 Mục đích .20 MODULE 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC Đọc phần sau cho biết ý kiến bạn 25 Các Hội nghị Dakar, Tokyo Beirut định nghĩa điều thích hợp (relevant), định nghĩa mà phù hợp với định nghĩa cơng bố sách UNESCO Thay đổi Phát triển giáo dục đại học: “ thích hợp (relevant) quan tâm đặc biệt bình diện vai trò giáo dục đại học hệ thống tổ chức đóng góp tới xã hội Chính thế, cần bao hàm nội dung dân chủ hoá tiếp cận giáo dục đại học, hội rộng mở để học đại học giai đoạn khác sống, nối kết với giới việc làm trách nhiệm giáo dục đại học (GDDH) đóng góp với tồn hệ thống giáo dục Một điều khơng phần quan trọng tham gia cộng đồng GDDH việc tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề loài người vấn đề dân số, mơi trường, hồ bình, hiểu biết lẫn nhau, dân chủ quyền người” 30 Ý kiến cho GDDH cần tham gia việc cải thiện toàn hệ thống giáo dục xuất định nghĩa thích hợp Tuyên bố Tokyo Dakar, đề cập Tuyên bố Các Nhà nước Arập Trong Tuyên bố châu Mỹ Latinh Caribe, đóng góp thể cách trực tiếp Tuyên bố khẳng định rằng:”Những đóng góp cụ thể bao gồm thực theo kiểu đào tạo giáo viên, biến đổi sinh viên trở thành người học tích cực; xúc tiến nghiên cứu giáo dục-xã hội vấn đề bỏ học sớm thiếu niên tình trạng lưu ban;và đảm bảo đóng góp nghiên cứu việc thiết kế sách Nhà nước lĩnh vực giáo dục” Tuyên bố Beirut bổ sung thêm “ Các nhà nước Arập cần dành nỗ lực định để cải thiện giáo dục phổ thông để đảm bảo người tốt nghiệp phổ thông làm chủ lực thiết yếu cần thiết cho sống, kể lực cần thiết để theo học bậc đại học Các trường đại học cần nỗ lực tham gia cách tích cực để cải thiện chất luợng giáo dục tiền đại học.” 31 Văn thông qua Palermo tập trung vào việc phân tích thích hợp phương diện gắn với giới việc làm đặc biệt gắn với ngành kinh tế Nguyên tắc thiết lập sau: “ Trong thị trường lao động động không đồng nhất, sở GDDH không nên dựa vào định hướng lâu dài thị trường lao động kế hoạch nguồn nhân lực mà cần dựa vào nhu cầu xã hội” Điều địi hỏi sinh viên phải có kỹ (như học để kinh doanh chẳng hạn) Về điểm này, tuyên bố Havana khẳng định “giáo dục đại học cần thực phương pháp giáo dục dựa tri thức, đào tạo người biết cách học có trách nhiệm với việc học tập nào; cách sinh viên chuẩn bị tốt để tạo việc làm cho thân họ” Các quốc gia nước Arập khuyến cáo “ Sự phối hợp hài hoà lẫn với giới việc làm khẳng định giáo dục đại học cần nhận lấy vai trò dẫn đầu phát triển giới việc làm để thoả mãn tốt yêu cầu phát triển bền vững” 36 Các tuyên bố Dakar, Tokyo Beirut thể đinh nghĩa chất lượng cho thấy phù hợp với khái niệm UNESCO Chính sách thay đổi phát triển giáo dục đại học Khái niệm cho chất lượng ln đơi với thích hợp ( nói cách khác, chất lượng chẳng có ý nghĩa không gắn với thực tế khẳng định Tuyên bố quốc gia Arập cho “ chất lượng khái niệm đa thứ nguyên phụ thuộc lớn vào môi trường hệ thống cho, sứ mệnh tổ chức, điều kiện tiêu chuẩn ngành đào tạo”.) 71 Văn Palermo đưa đề nghị giá trị văn hố, bối cảnh Châu Âu tồn cầu,” cần đưa vào nội dung dạy học chương trình đào tạo đại học, đặc biệt nội dung đạo đức cần thể môn học cách không hạn chế Những môn học ngôn ngữ, đa ngành, học tập độc lập nghiêm chỉnh gắn với làm việc theo nhóm cần trọng Nhờ sở giáo dục đại học, trình nên giáo dục tiểu học giáo dục trung học” Về mặt giá trị, hội nghị Havana yêu cầu nội dung : tự do, quyền người, trách nhiệm xã hội, đạo đức tình đồn kết vấn đề cần phối hợp đồng 71 Hội nghị Châu Phi khuyến cáo rằng” Các quốc gia thành viên xây dựng chương trình đào tạo đối phó thách thức thay đổi xã hội rộng khắp thách thức mà Châu Phi chắn phải đối mặt tương lai trước mắt” Hội nghị đồng thời khuyến cáo quốc gia thành viên cần tin tưởng vào việc “ đầu tư cho giáo dục cần thiết với điều kiện sở giáo dục đại học định hướng nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội” Hội nghị Tokyo khuyến cáo sở giáo dục đại học: a “ cho sinh viên kiến thức tảng triết học, lịch sử, tâm lý học môn học nhân văn khác liên quan đến lồi người, mơi trường xã hội khác nhau” b “ hỗ trợ nghiên cứu đề án chương trình đào tạo thí điểm nhằm cung cấp kiến thức chuyên gia tạo điều kiện tiếp cận đến công nghệ tiên tiến phát khoa học, đồng thời nhằm để đưa đến hiểu biết, nhận rõ chân giá trị, quốc tế hoá phổ biến giá trị thuộc xã hội thuộc người với trọng tới mục tiêu hồ bình, dân chủ bảo vệ mơi trường” Hội nghị Dakar đưa loạt đề nghị hướng sở giáo dục đại học hành động cụ thể vào nội dung sau: - Cần thiết chương trình tích hợp để tìm kiếm chiến lược tạo văn hố hồ bình đẻe giải vấn đề liên quan đến phát triển bền vững (như giảm nghèo đói bảo vệ môi trường); - Nghiên cứu cần phải liên gắn với nhu cầu xã hội châu Phi; - Cơ sở đào tạo cần khẳng định sứ mệnh định hướng toàn bao quát gắn với chương trình giáo dục quốc gia dựa phân tích nhu cầu; - Chương trình giáo dục cần rõ kết đầu mong muốn không đơn giản nội dung truyền tải tái taọ lại đơn tên gọi mơn học; - Chuơng trình đào tạo đại học cần tổ chức với tham gia đầy đủ giảng viên, nhà khoa học có trình độ làm việc với mơi trường thuận lợi đảm bảo nội dung thích hợp với phát triển châu Phi 84 Hội nghị Tokyo cho rằng” phủ cần phải mở rộng đa dạng hoá hội học tập cho người dân để có kiến thức, kỹ thơng tin đáp ứng nhu cầu giới việc làm “ 85 Các sở giáo dục đại học cần đẩy mạnh việc hình thành mối liên hệ thường xuyên tác động lẫn với lĩnh vực sản xuất thông qua việc tiếp cận thực tế phản hồi Các sở cần điều chỉnh CTĐT để thoả mãn đòi hỏi nơi làm việc khẳng định ngành chuyên ngành đào tạo phối hợp nội dung CTĐT Đồng thời, sở giáo dục đại học cần tạo điều kiện định hình thị trường lao động, mặt xác định mối quan tâm doanh nghiệp, nhu cầu đại phương vùng, mặt khác tiết kế chế việc đào tạo lại chuyển đổi nghề nghiệp CTĐT cần phải xây dựng cho khuyến khích kỹ kinh doanh quản lý (entrepreneurial skills) sinh viên Điều yêu cầu cách tiếp cận mềm dẻo, đổi mang tính liên ngành Hội nghị Tokyo đề nghị “ chương trình sư phạm cần xây dựng để phát huy tính sáng tạo lập thân lập nghiệp sinh viên nhiều 94 Hội nghị Dakar, tương tự Hội nghị Tokyo Bẻiut, khuyến cáo quốc gia thành viên cần “ giám sát thay đổi thị trường lao động nhằm giảm bớt khó khăn việc hoạch định kế hoạch giáo dục quốc gia cải thiện khả cuả sở giáo dục đại học, gắn sách phát triển đại học với ưu tiên quốc gia” Hội nghị Beirut khuyến cáo “ cần giám sát xu hướng phát triển ngắn hạn dài hạn giới việc làm hài hoà cần thiết xu hướng với sách chương trình giáo dục đại học” 97 Hội nghị Dakar đề nghị sở giáo dục đại học cần sức phát triển chương trình khoa học cơng nghệ nhằm thoả mãn đòi hỏi phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông đồng thời ý điều tạo đại học ảo với hình thức giáo dục từ xa (virtual university) 113 Tài liệu Hội nghị Palermo quan tâm đến thay đổi từ “dạy” sang “ học” địi hỏi việc xây dựng CTĐT mang tính liên ngành, mềm dẻo hệ thống chặt chẽ theo kiểu module, tín liên thơng, cơng nhận kinh nghiệm làm việc tổ chức đào tạo năm học theo học kỳ phạm vi quốc gia giới Đồng thời, thay đổi việc học tập tự quản lý, vai trò huấn luyện giảng viên, dịch vụ hỗ trợ chuyên môn, đầu tư việc liên kết đào tạo chế đảm bảo chất lượng, đặc biệt hoạt động bên trường dẫn tới đinh nghĩa học vấn mà cân phát truyền tải tích hợp áp dụng tri thức Điều khoản 11 Đánh giá định tính a Chất lượng giáo dục đại học khái niệm đa thứ nguyên bao gồm tất chức hoạt động giáo dục: dạy học CTĐT, nghiên cứu học thuật, biên chế cán giảng dạy, sinh viên, nhà cửa, phương tiện, trang thiết bị, dịch vụ cộng đồng môi trường sinh hoạt học thuật Tự đánh giá bên thẩm định bên ngồi tiến hành cách cơng khai chuyên gia độc lập, chuyên gia quốc tế tối cần thiết để nâng cao chất lượng Các quan độc lập quốc gia cần thiết lập tiêu chuẩn chất lượng giới công nhận cần hình thành Phải trọng điều kiện sở giáo dục, quốc gia khu vực để quan tâm tới đa dạng để tránh thống đơn điệu Các bên liên quan cần phải phần tích hợp q trình đánh giá tổ chức b Chất lượng giáo dục yêu cầu giáo dục đại học cần mang đặc trưng chuẩn mực quốc tế: trao đổi tri thức, hệ thống quan hệ qua lại, huy động giảng viên sinh viên, dự án nghiên cứu quốc tế phải trọng giá trị văn hoá môi trường c Để đạt giữ vững chất lượng quốc gia, vùng quốc tế thành tố cần trọng đặc biệt, chọn lựa giảng viên phát triển giảng viên liên tục, trường hợp riêng thơng qua chương trình thích hợp để phát triển đội ngũ cán giảng dạy bao gồm phương pháp dạy học hợp tác nước, sở giáo dục đại học , sở giáo dục đại học với giới việc làm di chuyên sinh viên nước quốc gia Công nghệ thông tin công cụ quan trọng q trình ảnh hưởng đến việc nám bắt tri thức kỹ Giới thiệu mục tiêu chung Giới thiệu Với bùng nổ tri thức phát triển công nghệ, chương trình đào tạo đại học (CTGDĐH) cần liên tục xem xét phát triển để phù hợp với nhu cầu xã hội người học Module cung cấp hướng dẫn việc phát triển CTĐT bậc giáo dục đại học Module gồm nhằm làm rõ khái niệm CTĐT phát triển chương trình đào tạo (PTCTĐT) trình bày kinh nghiệm phổ biến PTCTĐT đại học Đồng thời, tác giả trình bày yếu tố định triển vọng PTCTĐT kết thúc với nội dung để minh hoạ vấn đề liên quan đến việc PTCTĐT thực tế Module yêu cầu người học tham gia số hoạt động làm tập liên quan đến thành tố khác trình PTCTĐT Sau học xong module người học có thể: - Hiểu biết khái niệm CTĐT PTCTĐT; - Xác định yếu tố định PTCTĐT đại học; - Nắm cách tổng quát phương pháp PTCTĐT đại học; - Làm tập phát triển kiểm tra lại CTĐT phạm vi mơn học Bài Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Học xong này, người học có thể: - Hiểu minh bạch khái niệm CTĐT PTCTĐT - Trình bày nhu cầu PTCTĐT đại học - Mô tả vài kiểu PTCTĐT đại học - Xác định giai đoạn trình PTCTĐT; - Phân biệt loại CTĐT khác nhau; - Phát triển chương trình đào tạo lĩnh vực chun mơn bạn Những khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Chương trình đào tạo gì? câu hỏi ám ảnh nhiều nhà giáo dục học giới Obanya (1996) cho thuật ngữ “curriculum” (CTĐT) tối nghĩa thiếu xác Olaitan Ali (1997) nhận thấy rằng: CTĐT khơng có nghĩa rõ ràng vừa ngành học vừa lĩnh vực thực tế, “curriculum thiếu ranh giới phân định rõ ràng Thực chất, CTĐT (curriculum) duờng tương tự với câu truyện “thày bói xem voi” người quan niệm phận voi theo cách hiểu ( voi người mù – the blind men’s elephant) Bản chất thiếu quán thuật ngữ “curriculum” tạo nhiều cách hiểu Tuỳ thuộc vào cách lý giải khác người ta có cách hiểu khác như: - CTĐT điều dạy nhà trường - CTĐT tập hợp môn học - CTĐT nội dung - CTĐT chương trình học tập nghiên cứu - CTĐT tập hợp tài liệu hcọ tập - CTĐT trình tự mơn học - CTĐT tập hợp mục tiêu cần thực - CTĐT khoá học - CTĐT diễn nhà trường kể hoạt động ngoại khoá, hướng dẫn mối quan hệ người với người - CTĐT dạy bên trường học định huớng nhà trường - CTĐT tạo thày trường - CTĐT hàng loạt tri thức, kỹ năng, hiểu biết kinh nghiệm mà ngưòi học trải qua nhà trường - CTĐT mà người học trải qua kết giáo dục đào tạo Chúng ta quan niệm CTĐT từ số định nghĩa trên? Có lẽ, nhận thấy CTĐT hiểu theo nghĩa hẹp (những môn học dạy) rộng theo nghĩa tất điều người học trải qua (kinh nghiệm, tri thức kỹ ) nhà trường định hướng nhà trường Khái niệm khác CTĐT dẫn tới ảnh hưởng khác việc xác định nhiệm vụ nhà trường Những trường coi CTĐT tập hợp môn học phải dạy gánh vác nhiệm vụ đơn giản trường nhận trách nhiệm điều trải qua người học nhà trường Chúng ta bắt đầu nào? mục đích tài liệu hướng dẫn này, ta quan niệm CTĐT tập hợp hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường Tất yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc thực CTĐT kết đầu trình thực bao gồm tài phát triển, kiến thức kỹ đạt lực tư cải thiện CTĐT nhà trường nhằm để thực tất hoạt động lập kế hoạch nhà trường thực đâu khía cạnh bị thiếu hụt CTĐT trở nên khơng thích hợp cần phải đổi Những tiến tri thức công nghệ yếu tố làm cho việc đổi CTĐT trở nên cần thiết nhằm theo kịp với nhu cầu phát triển xã hội Trong số trường hợp, đưa mơn học vào chương trình có mơn học cần phát triển sở điều kiện có chương trình tương tự Bảng 3.1 Những khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo Khái niệm Nghĩa xấp xỉ Nội dung Tri thức có CTĐT Đề cương Liệt kê chủ đề xếp theo trình tự Phạm vi Mức độ mà chủ đề dạy Trình tự Sự xếp chủ đề theo trình tự Mục tiêu dài hạn Khẳng định tổng quát điều dự định cần đạt Mục tiêu Điều tin tưởng đạt Chương trình cốt lõi Những mơn học tuyệt đối cần thiết chương trình học tập Chương trình tích hợp Một tập hợp môn học hợp với làm cho phân cách truyền thống bị xố nhồ Nguồn lực dạy học Cơ sở vật chất hoạt động giáo viên sử dụng lớp học Môn học tuỳ chon Môn học sinh viên tự chọn Bài tập: Kiểm tra định nghĩa sau CTĐT a Những kế hoạch dạy học môn học nhà trường b Những qui định thức cần dạy, giáo trình cần sử dụng công việc cần thực thời kỳ định c Một phối hợp hoạt động mà nhà trường tổ chức cho sinh viên tham gia d Những nội dung chi tiết mà giáo viên yêu cầu sinh viên phải học e Toàn đề cương giảng cho sinh viên nhà trường f Hành động điều chỉnh thường xuyên hoạt động mục đích thay đổi theo thời gian Hãy xếp theo trình tự giảm từ đến mức độ mơ tả xác thuật ngữ CTĐT (Curriculum) Khoanh tròn số thứ tự theo sáu phương án sau: a b c d e f Tại phải xây dựng CTĐT? Hãy trình bày cách xây dựng CTĐT mà làm trước đây? ưu nhược điểm? Liệu phát triển chương trình đào tạo cần thiết giáo dục đại học? Hầu hết trường ĐH Châu Phi thành lập từ thời kỳ thuộc địa có CTĐT theo mơ hình nước ngồi Tình trạng giữ ngun tận đến quốc gia Châu Phi giành độc lập Nhìn chung CTĐT thiết kế để phục vụ nhu cầu hệ thống vận hành thời gian Sau giành độc lập thể chế hành thiết lập, CTĐT ĐH trở nên khơng cịn thích hợp đòi hỏi phải phát triển sửa đổi nhằm cải thiện hệ thống giáo dục Điều nguyên nhân khiến nhiều nước Châu Phi phải sửa đổi, cải thiện phát triển CTĐT ĐH Những lý cần PTCTĐT đại học: Để cải thiện nội dung giáo dục đại học thông qua việc sửa đổi bổ sung nội dung phù hợp Làm cho giáo dục đại học phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước đảm bảo xu hội nhập vùng giới Lấp khiếm khuyết tồn chương trình giáo dục đại học Đáp ứng nhu cầu xã hội Đáp ứng với chứng nghiên cứu từ việc đánh giá hiệu hiệu giáo dục ĐH Những thay đổi xã hội có xu hướng địi hỏi phải có thay đổi tương ứng chương trình đào tạo (CTĐT) đại học kết thúc giáo dục qui hội cuối để tham gia vào giới việc làm Bên cạnh đó, giáo dục đại học có khả tự khảo sát thường xuyên để điều chỉnh cải thiện hiệu suất giáo dục Thêm vào đó, phát triển lĩnh vực khác nhau, suy nghĩ tầm nhìn địi hỏi cần phải thay đổi CTĐT Ví dụ, Tuyên bố Hội nghị Quốc tế Jomtien giáo dục đưa số thay đổi CTDT lĩnh vực giáo dục kể GDĐH Trước hết, Tuyên bố nhấn mạnh tầm quan trọng dặc biệt việc đào tạo giáo viên để dạy người tàng tật Điều có nghĩa CTĐT giáo viên cần thay đổi Đồng thời, trường ĐH số quốc gia giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên lĩnh vực giáo dục kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp ngôn ngữ Tương tự, tiến quan trọng lĩnh vực sinh học, khoao học vật lý, ý tế địi hỏi phải có sửa đổi CTĐT Có thể cịn số ngun nhân khác đòi hỏi phải phát triển CTĐT bậc ĐH Khẳng định nguyên nhân nêu mô tả liệu chúng có ảnh hưởng đến việc phát triển CTĐT hay khơng? Phát triển chương trình đào tạo miền nhận thức Mơ hình sử dụng phổ biến để PTCTĐT dựa vào phân loại mục đích giáo dục Benjamin Bloom số tác giả khác thuộc đại học Chicago Phân loại Bloom thể hệ thống mục tiêu giáo dục chia làm ba loại gọi miền (nhận thức, tình cảm vận động-kỹ năng) Những miền lại chia thành nhóm khác khác Miền nhận thức liên quan với ứng xử mà có quan hệ đến tư điều khiển, miền tình cảm liên quan với thái độ giá trị miền kỹ vận động liên quan đến phản ứng bắp Phạm vi nhận thức phát triển chia làm mức: Biết Biết cụ thể Biết thuật ngữ Biết thật cụ thể Biết phương thức phương tiện giải với cụ thể Biết qui tắc Biết khuynh hướng trình tự Biết phân loại phạm trù Biết tiêu chí Biết phương pháp luận Biết điều phổ biến trừu tượng Biết nguyên tắc khái quát hoá Biết lý thuyết cấu trúc II Hiểu Truyền đạt lại Dịch nghĩa giải thích Ngoại suy III Áp dụng IV Phân tích Phân tích thành tố Phân tích mối quan hệ Phân tích nguyên tắc tổ chức V Tổng hợp Tạo truyền đạt thống Tạo kế hoạch hoạt động Tìm nguồn gốc tập hợp quan hệ trừu tượng VI Đánh giá Kết luận chứng bên Kết luận tiêu chí bên ngồi Hầu hết việc PTCTĐT ln gắn với tri thức cần chuyển tải phương thức truyền tải Việc phân loại mục đích giáo dục dễ hiểu cung cấp cho khung để khẳng định mục tiêu Miền tình cảm kỹ vận động không định nghĩa rõ ràng người phát triển CTĐT quan tâm phạm vi nhận thức Phân loại phạm vi tình cảm mục đích giáo dục Chú ý (nhận) - Nhận thức thấy - Sẵn sàng để đón nhận - Sự ý có chọn lọc kiểm soát Sự đáp lại - Đồng ý đáp lại - Sẵn sàng đáp lại - Thoả mãn đáp lại Đánh giá - Chấp nhận giá trị - Ưu tiên giá trị - Cam kết đồng lòng Tổ chức - Khái niệm giá trị - Tổ chức hệ thống giá trị Đặc trưng phức tạp giá trị - Một tập hợp khái quát hoá - Đặc trưng hố Những mơ hình phát triển CTĐT Hiện có số mơ hình phát triển CTĐT Tuy nhiên, ta cố gắng để trình bày kiểu phát triển CTĐT khác dẫn tới lẫn lơn Để tránh điều gây khó hiểu chúng tơi trình bày mơ hình tiếng Ba mơ hình là: - Mơ hình mục tiêu (thực phải dịch mơ hình mục đích ND) - Mơ hình q trình - Mơ hình phân tích tình Mơ hình mục tiêu: Mơ hình chịu ảnh hưởng tâm lý học hành vi thể mục tiêu thuật ngữ thuộc phạm trù hành vi Theo mơ hình này, có giai đoạn phát triển CTĐT Khẳng định mục tiêu chung (aim), mục tiêu cụ thể (goal) mục đích (objective) – (đề nghị bạn đọc nên phân biệt khái niệm mục tiêu mục đích – mục tiêu điều ta hướng tới nhắm tới mang tính định hướng kết cụ thể cịn mục đích điều ta muốn giành đạt cụ thể ND) Giai đoạn mơ hình thường bắt nguồn từ triết lý quốc gia giáo dục Mục tiêu chung (aim) hình thành gắn với bối cảnh xã hội rộng lớn việc học tập diễn ra, lẽ mục tiêu chung phải bị chi phối nhu cầu giá trị mà xã hội chấp nhận Mục tiêu chung trường ĐH phản ánh sứ mệnh nhà trường phê chuẩn quốc hội (đối với Việt nam – Chính phủ) trường thành lập Mục tiêu cụ thể mục đích đồng thời hình thành gắn với khung sách chung Lựa chọn nội dung: Sau khẳng định mục tiêu mục đích giáo dục, cần chọn lựa nội dung giáo dục Nội dung giáo dục dạy ĐH thường định quan quyền lực có trách nhiệm thiết lập chương trình Khi muốn cải tiến sửa đổi CTĐT trước hết cần xem xét lại CTĐT hành liệu có cần thiết phải thêm nội dung khác không Chọn kinh nghiệm học tập:Những kiến thức kỹ nhằm để cung cấp cho người học đạt nội dung chương trình xác định Những nội dung bao gồm từ giảng tới thực tập thực hành cần thiết phạm vi nội dung Tổ chức làm nội dung học tập phù hợp với bối cảnh: Mỗi phần kiến thức kỹ cần phù hợp với phạm vi nội dung Những kiến thức kỹ tổ chức theo trình tự cho bao hàm hết nội dung chương trình Đánh giá: Giai đoạn giúp cho người thực chương trình xác định hiệu CTĐT có sửa đổi cần thiết Giai đoạn sở để bắt đầu hoạt động phát triển CTĐT Giai đoạn kiểm tra xem mức độ mục tiêu chương trình trở thành thực đến đâu 10 biểu lộ nhu cầu Ngược lại, người giáo viên người có trách nhiệm để nghiên cứu người học giúp đỡ người thoả mãn nhu cầu mà thân người chưa (hoặc khơng) nhận thức được, giúp họ hiểu biết sâu sắc mục tiêu học tập Như mục tiêu đánh giá nhu cầu mục tiêu kép: (1) Để xác định nhu cầu người học bối cảnh nhu cầu xã hội rộng lớn mà CTĐT không đáp ứng (2) Để tạo sở cho việc đổi CTĐT để khắc phục tối đa nội dung chưa đáp ứng nhu cầu Việc tiến hành đánh giá nhu cầu hoạt động đơn lẻ thời mà hoạt động thường xuyên thường kỳ Sinh viên đại học môi trường đại học ngày có nhiều đặc điểm khác so với năm 60 70 kỷ trước Chính vậy, nhu cầu sinh viên khác với nhu cầu sinh viên khứ Nhu cầu xã hội thay đổi hàng ngày hàng nên để làm phù hợp môi trường người tốt cần dánh giá nhu cầu sinh viên xem bước khởi đầu việc xây dựng CTĐT Nếu công việc khơng đươc thực gặp lại câu chuyện “ sử dụng công cụ không thích hợp ngày hơm qua để giải vấn đề ngày hơm nay” – (sử dụng rìu đá để mổ lợn ND) Okebukola, P.A.O (1997) Needs and Assessment and Curriculum Development in Higher Education Presented at the UNESCO Workshop on Teaching and Learning in Higher Education, Nairobi, Kenya Thực tế chung phát triển CTĐT Trong nhiều trường đại học, phát triển chuyên ngành đào tạo chương trình đào tạo thường khởi đầu mơn Tại đó, giảng viên xếp nội dung với họ biết nội dung dạy nơi Sau đó, mơn nộp chương trình cho khoa cho Hội đồng khoa học giáo dục nhà trường để thông qua sau trình lên quan quản lý cấp phê chuẩn (trong trường hợp Việt nam – Bộ GD&ĐT ND) Những hoạt động phần trình phát triển CTĐT đại học Có ba loại CTĐT sử dụng chung trường đại học Loại tất môn học xử lý Loại thứ hai CTĐT tích hợp số mơn học hồ quyện vào thuộc tính riêng khơng cịn Sự tích hợp mơn học nhằm làm cho việc dạy học trở nên thiết thực hiệu giới thực Những nhóm mơn học có nhiều quan hệ với xem xét cẩn thận chuyên gia nhằm làm cho chương trình tích hợp có hiệu Đối với mơn khoa học tự nhiên (Vật lý, Hố học Sinh vật học) thường xem có cách biệt mà tạo chúng, giới thực ta không sử dụng chúng cách tách biệt Nếu mơn khoa học hồ quyện vào trở thành khoa học tích hợp tốt Một ví dụ khác nhóm mơn học thường tích hợp với trường phổ thơng nhóm khoa học xã hội (địa lý, lịch sử, giáo dục công dân v.v.) Tuy nhiên chừng mực đó, nhóm mơn học thiết kế tích hợp giáo dục đại học cịn hạn chế Loại thứ ba chương trình đào tạo cốt lõi bao gồm 16 khoá đào tạo loạt khoá đào tạo mà dường thành phần chương trình Những mơn học nhằm để hình thành nên chương trình đào tạo điều kiện thơng thường Chúng thiết kế để cung cấp kỹ thiết yếu, thái độ kiến thức chương trình đào tạo u cầu Khi có chương trình đào tạo cốt lõi ln kèm với mơn học tuỳ chọn hình thành nên chương trình hồn chỉnh CTĐT cốt lõi CTĐT tích hợp Tốn học Khoa học đại cương Kỹ ngôn ngữ giao tiếp Phương pháp nghiên cứu triết học Thuật ngữ khái niệm CTĐT phát triển CTĐT CTĐT: Tập hợp toàn hoạt động lập kế hoạch để khẳng định thành tích mục tiêu mong muốn hệ thống giáo dục quốc gia sở giáo dục Phát triển CTĐT: xác định tổ chức toàn hoạt động liệt kê để khẳng định đạt mục tiêu mong muốn hệ thống giáo dục dựa thiết kế mô hình hành Chương trình cốt lõi: Tập hợp cúa mơn học khố đào tạo tuyệt đối cần thiết chương trình học tập Các mơn học cốt lõi thường môn người phải học yêu cầu tất lĩnh vực chuyên môn Môn học tự chọn: Những môn học mà người học học thêm ngồi mơn cốt lõi Người học có lụa chọn Chương trình đào tạo tích hợp: Một tập hợp mơn học hồ quyện với khơng cịn ranh giới truyền thống chúng Nguồn dạy học: Tài liệu, phương tiện sở vật chất mà giảng viên sử dụng lớp học Mục tiêu: Những lời khẳng định bao quát chủ định mong muốn Mục tiêu chung(aims):Những lời khẳng định rộng khái quát điều dự định đạt Mục đích (objectives): Những hành vi (ứng xử) cụ thể định để tạo Trình tự: Bố trí nội dung theo thứ tự Phạm vi: Mức độ bao trùm chủ đề dạy Đề cương giảng: Liệt kê chủ đề xắo xếp theo trình tự Nội dung: Những phần kiến thức khoá học Taxonomy: Phân loại mục tiêu dạy học thành nhóm lớn nhóm nhỏ Miền nhận thức: Một nhóm mục đích giáo dục có quan hệ với hành vi tư điều khiển biểu trưng trìu tượng Miền tình cảm: Một nhóm mục đích giáo dục có quan hệ với thái độ giá trị Miền kỹ vận động: Một nhóm mục đích giáo dục có quan hệ với phản ứng 17 Đánh giá: Tập hợp phân tích liệu đo đạc cách khách quan sử dụng chúng để đạt kết luận thực tế giáo dục kinh nghiệm Bài Thực tế phổ biến phát triển CTĐT đại học Mục đích: kết thúc bạn có khả năng: - Mô tả thực tế phổ biến việc phát triển CTĐT sửa đổi CTĐT bậc ĐH - Xác định điểm mạnh điểm yếu thực tế Thực tế phổ biến phát triển CTĐT đại học Một thực tế chung PTCTĐ trường đại học xây dựng biên soạn môn học sửa đổi nội dung môn học Nhiều môn học đại học Châu Phi nhập từ Tây Âu từ USA, nên hình thức phát triển CTĐT chỉnh sửa cho phù hợp với bối cảnh Châu Phi Hình thức khác CTĐT phát triển ngành học kết nghiên cứu tuyên bố cơng khai chương trình hành Việc nhấn mạnh đến phát tiển sử dụng ngôn ngữ Châu Phi tuyên bố Kế hoạch hành động Lagos thúc dẩy trường ĐH Châu Phi bắt đầu dự án nghiên cứu Ngôn ngữ Châu Phi phát triển ngôn ngữ qua nghiên cứu thực nghiệm Việc sử dụng tiếng Yoruba ngôn ngữ dạy học trường tiểu học phát triển thực nghiệm khoa giáo dục, đại học Obafemi Awolowo, Ile-Ife, Nigeria Tuyên bố mở rộng môn học GDĐH nhấn mạnh vào việc sử dụng ngôn ngữ Châu Phi dẫn đến nghiên cứu nhóm ngơn ngữ lớn Châu Phi sử dụng dạy học Ngày nay, nhiều trường đại học Châu Phi dạy tiếng mẹ đẻ sử dụng ngôn ngữ để làm nghiên cứu cho trình độ ĐH sau ĐH Vào năm 1996, Tun bố Accra, Ghana khuyến khích sử dụng ngơn ngữ Châu PHi giáo dục Trong số trường hợp, quyền trung ương có u cầu cụ thể trường ĐH để xây dựng chương trình học Một số mơ hình thành cơng việc phát triển CTĐT đại học thừa nhận phát triển bên nhà trường Đồng thời, tài liệu sách giáo dục Bộ Giáo dục công bố cho thấy hiệu việc khuyến khích cải tiến phát triển CTĐT đại học Sự phát triển khoá đào tạo nhiều ví dụ liên quan đế việc liệt kê chủ đề dạy số năm Các thủ tuc phát triển CTĐT chặt chẽ gặp phải khó khăn thực tế phát triển khoá đào tạo Chính thế, thực tế phổ biến phát triển CTĐT trường ĐH bị hạn chế lớn tập trung vào việc xây dựng đề cương chỉnh sửa Các giai đoạn phổ biến tóm lựoc qua giai đoạn sau: Khởi thảo cho việc sửa đổi CTĐT phát triển bắt nguồn từ khoa chuyên môn Bản thảo CTĐT gửi đến giảng viên hội đồng khoa học để thảo luận thông qua 18 Biên đề nghị Ban chủ nhiệm khoa gửi tới Giám hiệu Lãnh đạo nhà trường gửi tài liệu kèm chứng minh khả tài lên Bộ Giáo dục để trình Văn phịng nội phê chuẩn Tài liệu phê chuẩn từ Văn phòng nội trả cho Bộ Giáo dục để báo cho nhà trường biết Ở nơi khoá đào tạo hành sửa đổi, thẩm quyền sửa đổi Ban chủ nhiệm khoa không qua giai đoạn khố đào tạo chương trình học tập Chỉ trường hợp sử dụng cách tiếp cận hệ thống để phát triển CTĐT Đọc thêm PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Uduogie M.O Ivowi Thực tế hành Nội dung CTĐT bậc ĐH chủ yếu thể qua đề cương chi tiết với chọn lựa nội dung dựa theo chủ đề Thường giảng viên quen với mục tiêu, nội dung đặc điểm CTĐT Mục tiêu tổng thể, trang bị sử dụng điều kiện khác tạo điều kiện cho người sử dụng CTĐT Phạm vi đề cương phụ thuộc vào người thiết kế phụ thuộc vào giảng viên Sự chấp nhận chi tiết nội dung phụ thuộc vào ấn tượng, hiểu biết quan tâm giảng viên Một môn học dạy hai giảng viên khác trường có chủ đề nội dung khác hai trường khác khác biệt lớn Trong khái niệm giống áp dụng tương tác biến động tuỳ theo nhấn mạnh giảng viên Một điều hiển nhiên giảng viên dạy môn học cần biết nội dung chủ đề, thực tế giảng dạy lại phụ thuộc vào giảng viên Vì vậy, mơ tả nội dung CTĐT trở nên cần thiết Cấu trúc nội dung CTĐT Hình thức cấu trúc nội dung CTĐT cần chứa đựng nhiều nội dung chi tiết, mục tiêu việc sử dụng sở lý luận chắn để chọn lựa tổ chức nội dung Thay thành tố chủ đề, nội dung tại, nên đưa sở lý luận ngắn gọn, mục tiêu, chủ đề, nội dung hướng dẫn tổ chức thực thi kiểm tra đánh giá Cơ sở lý thuyết cho lựa chọn nội dung dựa cách tiếp cận sau đây: ( Ivowi- 1995) Cách tiếp cận chủ đề- dẫn đến nhiều chủ đề dựa kiến thức kinh nghiệm Hầu khơng có mối quan hệ thành tố nội dung Cách tiếp cận khái niệm- dẫn tới nội dung hợp lại bao quanh khái niệm chính, khái niệm phụ tương tác chúng Mối liên hệ thành tố nội dung nhấn mạnh Cách tiếp cận chủ đề phối hợp – phối hợp khái niệm (tập hợp khái niệm có nhiều ưu điểm phương diện cấu trúc khái niệm cộng với mềm dẻo, sáng tạo không bị tải.) 19 Cách tiếp cận module- dẫn tới hoàn chỉnh cung cấp kỹ việc làm Đây cách tiếp cận chung chương trình giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Cách tiếp cận chủ đề phối hợp cách mà thường gặp hội nghị, seminar, hội thảo đề cập đến chủ đề phụ Tạo chủ đề chủ đề phụ phù hợp mơn học hồn tồn khơng khó Trên bình diện tổ chức nội dung, cách tiếp cận theo kiểu đường xoắn ốc thường sử dụng chương trình ĐH cho mơn học mà việc chấm điểm theo mức độ khó phức tạp (ví dụ Vật lý trạng thái rắn I II) Qui cách hình thức thể gồm thành phần sau: mơn học, ( – mơn học có ), chủ đề, mục tiêu môn học, mục tiêu học tập, nội dung đánh giá Mục tiêu học tập kết kỳ vọng khoá đào tạo (learning objectives) quan trọng giúp cho giáo viên định huớng chiến lược giảng bài, nội dung cần truyền đạt theo tiêu chí đề ra, sinh viên chủ động biết hướng rõ ràng, cụ thể để phấn đấu đồng thời vào mục tiêu học tập có thể đánh giá xác kết học tập sinh viên Trích từ: IVOWI, U.M.O (1998, September) Curriculum development in higher educatio Presented at the UNESCO Workshop on Teaching and Learning in Higher Education, University of Ibadan, Nigeria Bài tập: Bình luận đề cương giảng đối chiếu với đọc thêm Bài đọc thêm cấu trúc hình thức mơn học Bộ mơn Nghiên cứu chương trình đào tạo EDC: Trắc nghiệm giáo dục đánh giá Giảng viên: Giáo sư XXXY Giới thiệu Kỹ thuật xác định điều mà người học biết chưa biết kỹ quan trọng người thầy giáo Kỹ phát triển áp dụng công cụ khác để đánh giá tiến người học trở nên quan trọng Mục tiêu hàng đầu môn học để cung cấp kiến thức, kỹ kinh nghiệm việc chuẩn bị quản lý trắc nghiệm, phiếu thăm dò, hướng dẫn vấn, cơng cụ quan sát, phương pháp phân tích, giải thích, trình bày số liệu thu thập thơng qua cơng cụ Mục đích 20 Hồn tất khố học (course) sinh viên cần đạt lực sau: - - Nhận thức rõ tầm quan trọng đánh giá trắc nghiệm giáo dục Phân biệt khái niệm: trắc nghiệm (test), đánh giá (assesmentmang nghĩa chủ quan người đánh giá để gán giá trị), đo lường định giá (evaluation - đánh giá dựa vào chứng, tiêu chí) Lập kế hoạch thi trắc nghiệm lớp Xác định điểm mạnh điểm yếu phương pháp thi kiểm tra đánh giá sử dụng cách thích hợp hình thức như: luận, đa phương án lựa chọn, trắc nghiệm theo kết hoàn thiện Xây dựng phương án khác trắc nghiệm thi viết Xây dựng phiếu thăm dò, hướng dẫn vấn quy trình theo dõi Xác định độ tin cậy độ hiệu lực công cụ thi kiểm tra đánh giá Biết cách dịch nghĩa điểm thi trắc nghiệm Đề cương Nội dung Những vấn đề trắc nghiệm đo lường giáo dục Tại đo lường giáo dục? phân biệt khác thuật ngữ: đo lường, đánh giá, trắc nghiệm định giá Lợi ích trắc nghiệm Các loại trắc nghiệm Lập kế hoạch thi trắc nghiệm lớp học Các giai đoạn lập kế hoạch trắc nghiệm, phát triển kế hoạch trắc nghiệm dựa theo nguyên tắc phân loại Bloom Những điểm mạnh điểm yếu cúa trắc nghiệm Những ưu nhược điểm trắc nghiệm tự luận Khi ta sử dụng trắc nghiệm tự luận Ưu nhược điểm loại trắc nghiệm: điền khuyết (completion), /sai, đối chiếu tương ứng (matching test) đa phương án lựa chọn sử dụng Trắc nghiệm theo kết hoàn thiện (performance test) gì? ưu nhược điểm? Cấu trúc trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm theo kết hoàn thiện Hướng dẫn viết tự luận, trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm theo kết hoàn thiện Thực hành xây dựng thi trắc nghiệm – từ việc lên kế hoạch đến cấu trúc thi cụ thể Xây dựng câu hỏi điều tra, hướng dẫn vấn thủ tục theo dõi Kỹ thuật xây dựng phiếu điều tra thăm dò (Likert, Osgood Semantic), hướng dẫn vấn thủ tục quan sát Quản lý kết thăm dò cho điểm Phân tích thành tố, xác định hiệu lực độ tin cậy Tính tốn giải thích mức độ khó thành tố (item) sai khác số Thủ tục làm hiệu lực hoá thi trắc nghiệm dựa theo nội dung, cấu trúc, dự báo 21 đồng thời Thủ tục xác định độ tin cậy công cụ – trắc nghiệm, trắc nghiệm lại, chia đôi, Anpha Cronbach Kuder-Richardson Chấm điểm chế đánh giá Chuẩn bị biểu điểm hướng dẫn Kỹ thuật chấm điểm đáp án Đánh giá: Tham dự lớp đầy đủ 5% Đồ án 25% Thi 75% Một số gợi ý thực tế Phát triển chương trình đào tạo thực Cung cấp thông tin Những thông tin sau cần cung cấp: tên mã số môn học; số lượng , thời gian địa điểm; tên giáo viên; địa phòng làm việc (nếu có đồ cần ra), điện thoại văn phòng, địa e-mail, fax làm việc Qui định tiếp sinh viên Nếu có điện thoại nhà riêng cần nhắc nhở sinh viên tránh gọi điện vào thời gian mà bạn khơng muốn( ví dụ:Khơng gọi điện sau 10 đêm v.v.) Mô tả điều kiện tiên môn học Nhằm giúp sinh viên đánh giá xem họ có đủ điều kiện để tham dự lớp học không cách liệt kê kiến thức, kỹ kinh nghiệm mà bạn địi hỏi sinh viên bạn có yêu cầu khác Đưa khuyến cáo xem liệu sinh viên bổ sung thêm kỹ họ cảm thấy không chắn chuẩn bị Giới thiệu cách tổng quan môn học Giới thiệu nội dung môn học vị trí mơn học CTĐT nhà trường Mô tả sơ lược môn học tầm quan trọng môn học Khẳng định mục tiêu học tập Chỉ mục tiêu mà bạn mong đợi tất sinh viên bạn đạt được: Điều sinh viên biết có khả làm tốt sau hồn tất mơn học? Kỹ năng lực bạn muốn sinh viên bạn có được? Giải thích cấu trúc khái niệm sử dụng Sinh viên cần phải hiểu bạn bố trí chủ đề trật tự cho logic nội dung bạn chọn để giới thiệu Mô tả hoạt động Cho sinh viên biết sinh viên tham gia hoạt động học tập thăm quan, đồ án nghiên cứu, giảng, thảo luận với tham gia chủ động v.v Những yêu cầu khuyến cáo Xác định tài liệu học tập, tham khảo Giới thiệu lý chọn tài liệu tham khảo học tập, quan hệ tài liệu đọc thêm mục tiêu môn học Để sinh viên biết liệu họ có phải đọc tài liệu trước buổi học hay không? Nếu tài liệu tham khảo bạn giới thiệu có thư viện bạn cho sinh viên bạn mã vạch sách Điều giúp sinh viên bạn tiết kiệm thời gian tìm kiếm cho họ thêm kinh nghiệm sử dụng thư viện điện tử Bạn giới thiệu trang Web cho sinh viên Xác định đồ dùng thiết bị học tập sinh viên máy tính tay, computer, giấy vẽ v.v 22 Liệt kê tập lớn, số kiểm tra tiết cuối khóa Đối với tập lớn cần qui định hình thức, kết cấu, nội dung, khối lượng (số trang, bảng biểu, số từ ) thời hạn nộp tập qui định xử lý nộp tập muộn khơng hồn thành Chỉ ngày kiểm tra mơ tả ngắn gọn hình thức thi kiểm tra dánh giá Giải thích ý nghĩa tập lớn quan hệ với mục tiêu học tập nào? Khi thiết kế đề cương môn học cần đảm bảo nguyên tắc vừa sức giàn tải cho sinh viên Khẳng định sách đánh giá cho điểm Mơ tả thủ tục cho điểm, trọng số gán tới học trình phần cơng việc giao (bài tập nhà, tập lớn, kiểm tra thi v.v.) Sinh viên thường muốn biết trọng số điểm để chủ động kế hoạch học tập Khẳng định việc đánh giá thủ tục chấm điểm Khẳng định rõ ràng qui định như: vắng mặt (có lý do, khơng có lý do), nộp muộn, không làm tập, thi kiểm tra, gian lận Giáo viên cần mô tả trách nhiệm học tập sinh viên qui định liên quan đến ứng xử lớp học Thảo luận quy định môn học Khẳng định rõ ràng quy định bạn việc tham gia đủ buổi lên lớp, nộp muộn, thi kiểm tra; thi lại; tín bên ngồi (extra credit); nghỉ học ốm; gian lận quay cóp Bạn cần trách nhiệm sinh viên học tập Bạn liệt kê hành vi chấp nhận khơng chấp nhận lớp học (Ví dụ, “khơng ăn uống học điều ảnh hưởng đến sinh viên khác”) Cho phép sinh viên có nhu cầu đặc biệt cần giúp đỡ làm việc Cho sinh viên biết liệu học có cần giúp đỡ khác gặp phải khuyết tật Nếu có bạn cần xếp lịch để gặp siưnh viên giải yêu cầu họ Cho sinh viên biết kế hoạch học tập thời khoá biểu Thời khố biểu phải thể trình tự nội dung, tài liệu tham khảo đọc thêm, tập lớn, thời hạn nộp Đối với phần tài liệu yêu cầu sinh viên đọc cần cho số trang chương mục tương ứng Ngày kiểm tra cần xác định chắn Nếu có sửa đổi thời khố biểu cần có hiệu chỉnh Bố trí thời gian sinh viên góp ý Bạn cần đề nghị sinh viên vào thời gian khoảng gian sau tháng học tập cho bạn góp ý phản hồi (feedback) phản ứng từ phía sinh viên để kịp thời điều chỉnh Liệt kê ngày nghỉ quan trọng Ví dụ ngày lễ buổi học cuối Ước lượng tải trọng sinh viên Cho sinh viên biết sơ thời gian cần thiết để họ thực công việc giao Những điểm mạnh điểm yếu thực tế phát triển CTĐT đại học Châu Phi Giáo dục ĐH nhiều quốc gia châu Phi khởi đầu nhằm đưa quốc gia lục địa đen trở thành quốc gia phát triển Mặc dầu vậy, GDDH chưa đáp ứng nhu cầu quan trọng hầu kể từ thành lập từ khơng theo kịp với nhu cầu người học xã hội Trong lĩnh vực nông nghiệp chẳng hạn, trồng vật nuôi nghiên 23 cứu hầu hết từ nước Trong lĩnh vực y tế, thực hành y học truyền thống bị xem thường Đồng thời, phát triển Tây Âu Mỹ lan sang xã hội châu Phi trước trường ĐH đời Siêu xa lộ thông tin (email, Internet,v.v.) tồn thương mại giao dịch kinh tế tư nhân ĐH châu Phi sử dụng công nghệ lạc hậu Là giảng viên ĐH liệu có bạn tự hỏi bạn muốn gắn CTĐT ĐH với nhu cầu người học xã hội? làm điều nào? Phải lý giải điều trình bày đây: Lý Châu Phi cần phải vươn lên để không bị tụt hậu xa với nước khác Giáo dục cần giúp cho châu Phi khẳng định giá trị truyền thống Giữ gìn sắc châu Phi phải theo kịp với phát triển Phương pháp Phát triển CTĐT ĐH gắn với tiến lĩnh vực trọng yếu Mọi khía cạnh văn hố tryền thống bị bỏ qua trình giáo dục cần đưa vào CTĐT ĐH Phương pháp hai đồng thời : phát triển CTĐT điều chỉnh giáo dục ĐH Thực chất số tồn thực tế PTCTĐT DH Trước hết CTĐT tập trung chủ yếu vào chương trình truyền thồng – lấy giáo viên làm trung tâm (teacher- centred) Giảng viên coi kho chứa kiến thức sinh viên nhà kho chứa chữ giáo viên trả lại thày vào lúc Chính vậy, CTĐT cần lấy người học làm trung tâm để tri thức phát triển sử dụng sống Người học cần tự tin để thể điều học thực tế sống Thực tế xây dựng đề cương môn học mà không nắm vững phát triển CTĐT cách hệ thống rào cản việc cải cách CTĐT đại học Những kế hoạch cải cách CTĐT liên quan đến đổi thủ tục sản phẩm, giáo dục ĐH tiếp tục khơng có chuyển biến CTĐT khơng có kế hoạch cải cách thành cơng Phương pháp phát triển CTĐT đại học nhìn chung khơng theo thể thức thống nhất, cá nhân nhóm lại chịu ảnh hưởng chất lượng đào tạo họ Hầu suốt q trình, thay đổi thường diễn nhờ sinh viên tốt nghiệp từ Tây Âu từ Mỹ tuyển dụng vào đại học châu Phi Những kinh nghiệm họ áp dụng vào hệ thống ĐH gắng sức để thay đổi họ làm trở lực bên tiếp tục thay định hướng sách Thêm vào đó, định hướng sách giáo dục ĐH bình diện CTĐT lại khơng có Kết cục mơn học truyền thống đầy dẫy nhiều vấn đề cịn để ngỏ Những mơn học cũ nhà trường tiếng Anh, Pháp, Đức, Địa lý, 24 Lịch sử, Hoá học, Vật lý, Sinh học v.v cịn phổ biến Nhưng mơn học cảm biến từ xa, kỹ thuật hàng không, quản lý nguồn mơi trường cịn nằm ngồi tầm với số ĐH châu Phi Nếu có mơn học số ĐH, chuyển động theo hướng cịn chậm chạp CTĐT bó hẹp lại q trình mở rộng diễn từ từ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ THỰC TẾ Florida A KARANI Sự gắn kết với mơ hình thuộc địa đặc trưng biệt lập đặc điểm tinh hoa thấy cản trở khả đáp ứng nhu cầu xã hội Châu Phi trường đại học.Tìm kiếm nhằm làm phù hợp định hướng phủ Châu Phi trường ĐH, đồng thời địi hỏi hình thành mục tiêu sách dài hạn khẳng định sứ mệnh tiến hành Hội nghị Vùng Châu Phi Ngay từ đầu năm 1966, Julius Nyerere, Chủ tịch thứ Cộng hoà Tanzania, nhận thấy rằng:”Trường ĐH xã hội phát triển cần phải nhấn mạnh cơng việc CTĐT tức đất nước cần phải đồng tình nhân dân mục tiêu nhân văn” Cùng với vấn đề trên, Aklilu Habte – Phó Hiệu trưởng ĐH Addis Ababa khẳng định rằng:” Trường ĐH Châu Phi thật cần phải ĐH mà có sức quyến rũ từ mơi trường hoạt động, thân triết ghép, mà lớn lên từ hạt giống gieo cấy chăm bón mảnh đất Châu Phi” Đó rõ ràng giáo dục ĐH Châu Phi cần làm nhiều để truyền bá tri thức lợi ích nó, cần phải công cụ cho phát triển – thay đổi điều kiện nam nữ Các trường ĐH đóng vai trị phát triển nhà đầu tư, chuyên gia, người khởi xướng nhà truyền bá khoa học công nghệ để tạo cộng đồng khoa học Cải cách CTĐT xảy trường ĐH khác để theo đuổi mục đích Những chương trình phát triển để thay chương trình khơng cịn thích hợp lỗi thời, việc sử dụng ngày tăng sách tác giả địa phương viết Tuy nhiên, cần ý khía cạnh CTĐT có thẻ Châu Phi hoá mang chất phổ cập chân lý nhiều ngành đào tạo khác Điều đòi hỏi định nghĩa thực tế chuyển tri thức vao bên phát triển Những ràng buộc liền với bất cập sở vật chất, trang bị, thiếu thốn tài liệu giảng dạy số lượng sinh viên gia tăng ảnh hưởng đến chất lượng, nhu cầu cần đáp ứng Trích từ: Karani, F.,A (1998) Relevance of Higher Education: Policies and Practices In J Shabani (Ed.) Higher Education in Africa Achievements, Challenges and Prospects Dakar: UNESCO, BREDA Giáo dục đại học cho Nigeria Pai Obanya 25 Cải cách chương trình đào tạo triệt để Tơi thường phân biệt CTĐT trình CTĐT gói (trọn vẹn – ND).Ở đây, tơi bám vào khái niệm “gói” (package) điều hiểu hầu hết vấn đề đề cập dáng vẻ giáo đục dại học Nigeria vừa bắt đầu Cải cách triệt để CTĐT đặt câu hỏi ý tưởng chuyên ngành ngành chuyên môn chấp nhận trường ĐH địi hỏi tương thích nội dung giảng dạy với đòi hỏi xã hội, đặc biệt ngành sản xuất đất nước Nigeria Một Nigeria đòi hỏi lực lượng lao động giáo dục tốt (tức lực lượng lao động đa dạng) Lực lượng lao động địi hỏi (a) hiểu biết rộng đầy đủ, và(b) Kỹ học để biết học – Learning to learn (hoặc khả thích nghi) đề cập đến Giáo dục đại cương hồn chỉnh địi hỏi năm đầu GDĐH cần tập trung nhiều vào giáo dục đại cương, dạy cho sinh viên tất lĩnh vực kiến thức truyền thống khoa học nhân văn Nó đồng thời yêu cầu không nhận sinh viên vào thẳng chương trình đào tạo chuyên ngành mà cho họ thời gian để tự phát sở thích để đạt đến chín muồi nhận thức nghề nghiệp Một biểu “cách tiếp cận giáo dục đại cương” hệ thống đơn vị học trình thời cho giải pháp phát triển môn học kết cấu trọn vẹn kiểu module, module có số phân biệt yêu cầu tham gia số giảng viên Nhóm giảng viên sau trở thành tiêu chuẩn Một nhóm giảng viên làm việc với để phát triển chương trình, dạy đánh giá chúng Cách tiếp cận “giáo dục đại cương” áp dụng với chương trình giáo dục chuyên nghiệp Báo cáo UNESCO vào năm 1978 khuyến cáo chương trình chuyên nghiệp dựa tảng cấu trúc bậc: a) giáo dục đại cương đầy đủ, b) sở giáo dục kỹ thuật trước đào tạo nghề chuyên môn Điều thị trường lao động ngày trở nên khó dự báo, nghề ln ln tiến hoá để thoả mãn phát triển kỹ nghề nghiệp cần phải dễ thích nghi với thay đổi Nếu tiếp tục với cách tiếp cận chun mơn hẹp hơm điều có nghĩa làm cho sinh viên gặp phải nguy bị đẩy giới việc làm Thế giới ngày mai nhìn phát triển nhiều mặt sống điều tạo hội việc làm tự tạo việc làm Đào tạo kỹ thực hành có vai trị, điều nhỏ vô so với loại CTĐT mà tìm kiểm để phát triển lực cá nhân Câu hỏi ” người làm tình mà sinh viên đào tạo “chuyên môn hẹp” từ trường phổ thơng? Câu hỏi thách thức lớn GDĐH Điều có nghĩa rằng, năm đầu GDĐH, giảng viên cần phải kèm cặp đặc biệt môn học thiết yếu ngôn ngữ, tốn học, máy tính đại cương Điều có nghĩa trường ĐH phải làm việc vất vả môn học cốt lõi để vừa mở rộng khắc sâu kiến thức, kỹ tảng mà sinh viên có tốt nghiệp phổ thơng 26 Trích từ: Obanya, Pai (1998, September) Higher Education for an Emergent Nigeria 50 th Annivesary Lecture, Faculty of Education, University of Ibadan, Ibadan, Nigeria Đọc thêm: Phát triển chương trình giáo dục đại học Trích từ tài liệu Hội thảo UNESCO vùng dạy học GDĐH, 13-18 September,1999 Irene Broekmann, Văn phòng phát triêrn giáo dục, Khoa giáo dục, Đại học Witwatersrand, trình bày quan điểm phức tạp sáng kiến phát triển CTĐT Bà nhấn mạnh nhu cầu đánh giá lại thường xuyên CTĐT sở vấn đề địa phương vấn đề vùng Những đặc trưng trường ĐH Châu Phi giải pháp mà CTĐT cần đáp ứng nhu cầu phát triển trung tâm sáng kiến cải cách CTĐT Câu hỏi người làm nên thay đổi CTĐT mục đích vấn đề cần đặt để thay đổicó ý nghĩa Trích dẫn câu truyền hổ kiếm sử dụng để giới thiệu cho thành viên tham dự thấy đổi CTĐT phức tạp thay đổi CTĐT Một phần câu truyện đượởitình bày đây: Truyện kể chương trình đào tạo hổ kiếm (Harold Benjamin –1939) Đây câu truyện châm biếm nói giáo dục mang tính hệ thống để thoả mãn nhu cầu lạc thời tiền sử thuộc thời kỳ Selơ Một người đàn ông tên Người làm búa biết cách để làm đồ vật mà tộc cần có đủ sức khoẻ ln đầu để làm đồ vật Do đặc tính vậy, người đàn ơng có giáo dục Anh ta đồng thời nhà tư tưởng Về sau, người khơng thể khỏi lao động dằn vặt tư tưởng nhận thấy không thoả mãn với cách quen thuộc lạc Anh ta bắt đầu suy nghĩ cách làm hy vọng sống thân, gia đình nhóm tốt đẹp Do đó, trở thành người nguy hiểm ” Câu truyện tiếp diễn xung quanh việc người đàn ơng nghĩ cách khai thác trị chơi trẻ để làm tốt sống cộng đồng Anh ta quan tâm đến điều mà người lớn làm sống cịn giới thiệu hoạt động tới lũ trẻ cách Những hoạt động bao gồm “tay không bắt cá”, “ dùng dùi cui bắt ngựa con”, “săn đuổi hổ kiếm lửa” Những sau trở thành CTĐT cộng đồng bắt đầu sống khấm với thực phẩm dư thừa, da thú để trang điểm tránh mối đe doạ “ Tất điều diễn êm đẹp với hệ thống giáo dục tốt sống cộng đồng mãi không thay đổi” Nhưng điều kiện thay đổi Những dịng sơng băng bắt đầu tan chảy ngày tháng trơi người lạc chưa nhìn thấy cá để bắt hai bàn tay, mà có cá tinh ranh nhanh nhẹn cịn lại lại trốn tránh người tài Những ngựa non nhiều tham vọng định rời khỏi vùng Những hổ bị viêm phổi hầu hết chết bệnh tật Một số khơng đáng kể rời bỏ nơi khác Những gấu đến không sợ lửa Bộ tộc rơi vào tình cảnh khó khăn Thực 27 phẩm cạn kiệt, nguyên liệu để may vá hết dần người bị đe doạ hàng đàn gấu lại nghênh ngang làng Vào ngày, tuyệt vọng, người chế lưới sơ gỗ nghĩ cách bắt cá thực phẩm lại dồi trước Bộ tộc làm hệ thống bẫy đặt đường để bẫy đàn gấu thường qua lại Những cố gắng để thay đổi hệ thống giáo dục kể kỹ thuật nhiên bị “chống đối lạnh lùng” Đó hoạt động cần biết “Tại nhà trường lại không dạy họ?” Thế đa số lạc đặc biệt người già làng khơn ngoan kiểm sốt trường học mỉm cười độ lượng khuyến cáo “ Đó khơng phải giáo dục” họ nói cách nhẹ nhàng ” đơn đào tạo” “Chúng ta khơng dạy cách mị cá để bắt cá; dạy để phát triển nhanh nhẹn chung mà không bị lặp lại đơn đào tạo” “ Nếu bạn có chút giáo dục đó”, họ nói cách gay gắt “bạn biết điều cốt yếu giáo dục đích thực tính khơng thời hạn Đó trường tồn qua điều kiện thay đổi tương tự vách đá đứng thẳng chắn trước thác nước Bạn cần phải biết có chân lý trường tồn mãi, CTĐT hổ kiếm đó” Trong phần trích trên, CTĐT hiểu kế thừa tri thức tổ chức, CTĐT phương thức kinh nghiệm Vậy CTĐT gì? Điều thường tạo rối rắm Thuật ngữ hiểu khác “vơ định hình – amorphous” “ trừu tượng – elusive” điều nói đến nội dung mơn học CTĐT biến đổi từ sách tới sách khác Những nhà nghiên cứu vẽ tranh ảm đạm lý thuyết xây dựng CTĐT khơng có khái qt hố Tuy nhiên, có khái niệm CTĐT chấp nhận rộng rãi khái niệm “rộng” “hẹp” CTĐT Khái niệm rộng bao gồm tất điều trải nghiệm người học khái niệm hẹp ám nhiều đến môn học nội dung tường minh Có khái niệm “ CTĐT kế hoạch” hoặc” CTĐT thực hiện”, “CTĐT ẩn, hiện”, khái niệm hoá rộng Bản thảo hướng dẫn UNESCO định nghĩa CTĐT tập hợp hoạt động gắn với việc đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Trong tranh ấy, dường có mức phát triển CTĐT: xã hội, nhà trường, giảng dạy thực nghiệm Mức rộng nhất, mức thứ hai liền cách rộng rãi với nhà trường, mức thứ ba liên quan đến điều xảy lớp học giảng đường, mức thứ liên quan đến kinh nghiệm người học Broekmann lập luận cần đối mặt với đặc trưng “ cố định, tự nhiên có sẵn” cấu, môn học quan trọng chúng Qua thay đổi cho hội tuyệt vời để làm điều Nghe ngóng trao đổi với giúp cho người ta hiểu điều trở thành thực tế “cụ thể hố” Có lẽ, thách thức tất giả định chúng ta, nói điều “phải là”, ta cố gắng để nói ”tại sao” Ví dụ, độ dài 28 chương trình học tập để có văn Tại giáo dục đại cương lại phải kéo dài năm? Thay đổi CTĐT chuyển đổi (transmissional) biến đổi (transformationist) Sự chuyển đổi liên quan đến việc truyền bá tri thức đặc biệt ngành học phát triển thay đổi, CTĐT biến đổi nhằm thay đổi nhận thức người học ( Walking, 1994) Thay đổi diễn bình diện vĩ mơ (văn hố, thị trường, xã hội) thay đổi khác diễn bình diện vi mơ (VD., ngôn ngữ, môn học) Trong phát triển CTĐT, điều quan trọng thiết lập nội dung cần bổ sung, nội dung cần giữ lại nội dung cần cải thiện Nhưng nguyên tắc hướng dẫn lựa chọn gì? Vấn đề định nội dung CTĐT ăn nhập hài hoà văn hoá- xã hội điều quan trọng Điều cần thiết để xem xét thực tế CTĐT với quan điểm “CTĐT hổ kiếm” Điều đòi hỏi thách thức mà thừa nhận điều mà hiểu “lẽ thường tình tự nhiên” Có nhận thức khác ĐH Châu Phi Ví dụ, Tổng thống Nam Phi Thabo Mbeki’s nói, “ Tơi người Phi” cho thấy dấu hiệu ơng ta nhìn sắc Châu Phi Appiah sách “Trong ngơi nhà cha tơi”, nói chất khơng đồng kể người cha tác giả thách thức tập tục phổ biến khăng khăng đòi tổ chức đám tang theo ý muốn Broekmann đề nghị tập dượt cho người tham gia để tạo thống nhóm nội dung cấu thành đại học Châu Phi Cuộc tập dượt thứ hai sau điều dự định số biểu CTĐT quan niệm từ khung khái niệm rộng lẫn hẹp Những câu hỏi gồm: Người học cần “trải qua” trường ĐH Châu Phi nội dung dạy, với phương pháp nào? Kiến thức hoạt động cần lựa chọn tổ chức nào? Bản thảo hướng dẫn đưa yêu cầu giáo dục sau: - Các nước Châu Phí cần khơng bị tụt hậu xa khía cạnh phát triển - Vị trí giáo dục cung cấp bối cảnh Châu Phi bao gồm thừa nhận trình sản phẩm Châu Phi nguyên gốc Giáo dục Châu Phi trở với cội nguồn phảibắt kịp với phát triển Thế làm điều nào? trình giáo dục quan trọng sản phẩm khơng? Ở có nên quan tâm với kết đầu giáo dục vấn đề quan tâm số quốc gia liệu cần quan tâm đến “CTĐT linh hoạt” đụng chạm giáo dục xảy kết đầu giáo dục chưa xác định trước được? Bằng cách khẳng định phương pháp thích hợp Nếu mục đích trung tâm giáo dục phát triển dân chủ bước tiến hành phải mơ hình điển hình Như cần phải có khảo sát vấn đề gây tranh cãi CTĐT kèm theo lời biện giải v.v 29 Bằng cách xủ lý vấn đề thích ứng (relevance)? CTĐT phải thích ứng với ai? Sự thích ứng bao hàm quan tâm nhu cầu sở thích người học trình độ giáo dục khả họ CTĐT định để thích ứng với xã hội liệu cần phải đáp ứng chủ yếu nhu cầu xã hội cấp bách không? Điều kỳ vọng người học, thành viên xã hội giảng viên, cha mẹ sinh viên, chủi doanh nghiệp cộng đồng? Liệu có căng thẳng mối quan hệ họ? UNESCO khẳng định “ Sự thích ứng quan tâm đặc biệt phương diện vai trò giáo dục đại học Nó cần chứa đựng nội dung dân chủ hoá tiếp cận đến giáo dục mở rộng hội hưởng thụ giáo dục đại học giai đoạn khác đời, liên hệ với giới việc làm trách nhiệm giáo dục đại học hướng tới hệ thống giáo dục thực thể thống Quan trọng hơn, giáo dục đại học cần tìm kiếm giải pháp vấn đề lồi người gia tăng dân số, mơi trường, hồ bình hiểu biết lẫn giới, dân chủ quyền người ” Một số lĩnh vực nghiên cứu coi trọng tâm để giải vấn đề Châu Phi thể số cơng trình: Quản lý doanh nghiệp (entrepreneurship) tự tạo việc làm, công nghệ thực phẩm,nông nghiệp, sức khoẻ, hồ bình, ngơn ngữ, đào tạo, học tập suốt đời, môi trường phát triển bền vững, côg nghệ, làm việc theo nhóm, quốc tế hố, khoa học, công nghệ thông tin truyền thông, sinh viên yếu kém, HIV/AIDS, giới tính, tự học, phụ thuộc lẫn làng tồn cầu, nghèo đói, bạo lực v.v Biết phương pháp tìm tịi khảo sát giúp người ta tiếp tục học tập để thực điều tra họ.Một vài người đề nghị giáo dục đại cương với nhấn mạnh đến “ học để biết nhu cầu” cần quan tâm, số người khác Paulo Freire nhìn nhận cách tiếp cận giải vấn đề cách tốt nước phát triển Theo Covey (1992) Bảy thói quen người hiệu cao, có nhiều mối quan tâm điều gây ảnh hưởng thực? Điều làm trường chúng ta? Từ thay đổi tạo giảng viên trợ giảng khĩnhướng sách từ bên xuống, thực trước hết việc xác định nhu cầu, xác định vai trị nhà trường xác định tham gia trình cải cách CTĐT Q trình ln đàm phán thương lượng, cần nhớ tác động từ bên ngồi làm gia tăng cản trở q trình Cuối cùng, cần quan tâm vai trị đánh giá chu kỳ thay đổi CTĐT Đánh giá thực nghiệm giúp ta đưa kết luận liệu mức độ đạt mục tiêu hay không Nhưng đánh giá cần phải phi thực nghiệm đánh giá mục tiêu tự thân chúng 30

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w