PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH NGỮ VĂN

86 537 1
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH NGỮ VĂN (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Hà Nội 2015 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: TS Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban CÁC THÀNH VIÊN: TS Hà Lê Kim Anh TS Đào Đức Doãn TS Phạm Đông Đức PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh PGS.TS Hoàng Thị Chiên Ths.Trần Thị Hương Giang PGS.TS Cao Thị Hà TS Vũ Hồng Hạnh TS Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Đỗ Thế Hưng PGS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Đỗ Tuấn Minh TS Nguyễn Danh Nam GS.TS Bùi Văn Nghị Th.s Phạm Thị Nụ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý PGS.TS Bùi Trung Thành PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Hà Quang Tiến PGS.TS Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trịnh Hoài Thu TS Trần Đình Tuấn CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC Trang • KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT • • • • • • MỤC TIÊU CHUNG .3 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN BÀI XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN .9 HỒ SƠ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN 10 BÀI 3: XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo SGK: Sách giáo khoa QĐ: Quyết định CTĐT: Chương trình đào tạo THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở KHXH: Khoa học xã hội KHGD: Khoa học giáo dục GV: Giáo viên HS: Học sinh NCKH: Nghiên cứu khoa học GQVĐ: Giải vấn đề NVSP: Nghiệp vụ sư phạm PPDH: Phương pháp dạy học HTTCDH: Hình thức tổ chức dạy học KTĐG: Kiểm tra đánh giá PPNCKH: Phương pháp nghiên cứu khoa học MỤC TIÊU CHUNG Sau hoàn thành chương trình tập huấn, học viên có khả năng: - Trình bày số vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn; - Xây dựng hồ sơ lực sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn; - Xây dựng khung chương trình đào tạo; phân tích chương trình môn học, lập kế hoạch, lịch trình dạy học môn học; - Có ý thức nghiên cứu, xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học NỘI DUNG - Cơ sở để phát triển chương trình đào tạo; - Xây dựng hồ sơ lực chuyên môn sinh viên sư phạm Ngữ văn; - Xây dựng danh mục học phần khung chương trình đào tạo sinh viên sư phạm Ngữ văn; - Xây dựng đề cương môn học, đề cương giảng Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN Mục tiêu học - Tìm hiểu thực trạng công tác phát triển chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn - Chỉ bất cập chương trình đào tạo sinh viên sư phạm Ngữ văn hành đơn vị Phương pháp học tập - Hoạt động khởi động: tạo hứng thú cho người học - Hoạt động nhóm: thảo luận nhóm bất cập chương trình đào tạo hành Phương tiện tập huấn - Máy tính + Máy chiếu (cho báo cáo viên) - Máy tính Sản phẩm đạt - Bản báo cáo phân tích bất cập cần thay đổi chương trình đào tạo giáo viên hành đơn vị Khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo 1.1 Thuật ngữ chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, chương trình đào tạo môn học giảng dạy Hiểu theo nghĩa rộng chương trình đào tạo điều người học trải qua kinh nghiệm, tri thức, kỹ nhà trường định hướng nhà trường Quan niệm khác chương trình đào tạo dẫn tới khác việc xác định nhiệm vụ nhà trường Những trường coi chương trình đào tạo tập hợp môn học phải dạy gánh vác nhiệm vụ đơn giản trường nhận trách nhiệm điều trải qua người học nhà trường Cơ chương trình đào tạo tập hợp hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường Tất yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc thực chương trình đào tạo kết đầu trình thực bao gồm tài phát triển, kiến thức kỹ đạt lực tư cải thiện Những tiến tri thức công nghệ yếu tố làm cho việc đổi chương trình đào tạo trở nên cần thiết nhằm theo kịp với nhu cầu phát triển xã hội Phát triển chương trình trình liên tục điều chỉnh, bổ sung cập nhật làm toàn số thành tố chương trình có giúp cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội 1.2.Thực trạng công tác phát triển chương trình đào tạo sư phạm Ngữ văn Trong nhiều trường đại học, phát triển chuyên ngành đào tạo chương trình đào tạo thường khởi đầu từ môn Các giảng viên xếp nội dung môn học với nhau, phân chia số tín chỉ, xây dựng nội dung giảng dạy sau môn nộp chương trình cho khoa để thông qua Hội đồng khoa học nhà trường phê chuẩn Những hoạt động phần trình phát triển chương trình đào tạo đại học Ở có thay đổi chương trình xuất phát từ yêu cầu lực người học hay yêu cầu cần đáp ứng xã hội Quá trình phát triển chương trình tập trung chủ yếu vào chương trình truyền thống - lấy giáo viên làm trung tâm Giảng viên coi kho chứa kiến thức sinh viên nhà kho chứa chữ giáo viên trả lại thày vào kỳ thi, lý chương trình đào tạo cần phải thay đổi Chương trình đào tạo cần lấy người học làm trung tâm để tri thức phát triển sử dụng sống Lúc đó, người học tự tin vận dụng điều học vào thực tế công việc Thực tế xây dựng đề cương môn học mà không nắm vững phát triển chương trình đào tạo cách hệ thống rào cản việc cải cách chương trình đào tạo đại học Những kế hoạch cải cách chương trình đào tạo liên quan đến đổi thủ tục sản phẩm, giáo dục đại học chuyển biến chương trình đào tạo kế hoạch cải cách thành công Phương pháp phát triển chương trình đào tạo đại học nhìn chung không theo thể thức thống nhất, cá nhân nhóm lại chịu ảnh hưởng chất lượng đào tạo họ Việc phát triển chương trình thường diễn nhờ giảng viên học tiến sĩ nước nước Những kinh nghiệm họ áp dụng vào hệ thống giảng trình lên lớp, nhiên thay đổi tính chất đồng Kết cục môn học truyền thống nhiều vấn đề chưa đổi theo kịp với phát triển ngày nhanh đời sống, văn hóa, xã hội đại Sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành Ngữ văn 2.1 Những bất cập chương trình đào tạo giáo viên hành Hầu hết chương trình đào tạo trường ĐHSP xây dựng từ năm 50 - 60 kỷ XX, nay, có số lần thay đổi chương trình đào tạo đại học ngành Ngữ văn số trường ĐHSP không thích hợp đòi hỏi phải phát triển sửa đổi nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những lý cần phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Ngữ văn: - Để đổi nội dung giáo dục đại học thông qua việc sửa đổi bổ sung nội dung chuyên ngành phù hợp - Kiến thức chuyên ngành cần phù hợp với thực tế sống nhu cầu đất nước, đảm bảo xu hội nhập khu vực giới - Đáp ứng theo yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 - Loại bỏ khiếm khuyết lạc hậu tồn chương trình giáo dục đại học chuyên ngành - Đánh giá chương trình sở vấn đề sau:Mục tiêu chương trình, nội dung chương trình, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đội ngũ sở vật chất để thực chương trình - Cần phân tích nguyên nhân bất cập 2.2 Những yêu cầu chương trình, SGK phổ thông sau năm 2015 - Chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh đến mục tiêu: “trang bị lực cho học sinh” nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chính: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm Học sinh cần có lực chung là: lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính toán; lực công nghệ thông tin truyền thông - Chương trình, SGK môn Ngữ văn góp phần thực mục tiêu, sứ mạng chung giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Chương trình, SGK môn Ngữ văn tập trung phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” tiếp cận nghề nghiệp Đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực Ngữ văn Hình thành phát triển lực cốt lõi lực đặc thù môn học; đặc biệt lực giao tiếp, lực thẩm mỹ Những lực cần chuyển hóa thành giá trị sống - Bồi dưỡng nâng cao vốn văn hóa cho người học thông qua hiểu biết ngôn ngữ văn học Từ mà giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn, sáng, cao đẹp 2.3 Yêu cầu giới việc làm: Phát triển chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội Những thay đổi xã hội đòi hỏi phải có thay đổi tương ứng chương trình đào tạo đại học kết thúc giáo dục qui hội để người học tham gia vào giới việc làm Quy trình phát triển chương trình ngành Ngữ văn thực theo bước ( QĐ 07 Bộ GD- ĐT) Bước 1: Khảo sát, xác định nhu cầu xã hội, nhu cầu người học, yêu cầu thị trường lao động, quan tuyển dụng nhân cách người tuyển dụng, xác định chuẩn đầu Bước 2: Xây dựng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, chuẩn đầu CTĐT Bước 3: Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Bước 4: Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo trình độ, ngành sở đào tạo khác nước để cải thiện chương trình Bước 5: Thiết kế đề cương chi tiết môn học Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến giảng viên, ý kiến chuyên gia, cán quản lý, sở đào tạo khác, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên chương trình đào tạo Bước 7: Hoàn thiện chương trình sở tiếp thu ý kiến phản hồi bên liên quan trình hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo, xem xét tiến hành thủ tục thẩm định áp dụng Bước 8: Đánh giá chương trình( xác định nội dung, tiêu chí để đánh giá cách thức, phương tiện để thực hiện), cập nhật thường xuyên nội dung chương trình môn học, phương pháp giảng dạy dựa tiến lĩnh vực chuyên ngành yêu cầu quan sử dụng lao động Đọc tài liệu [1], [4], [5], [6], nghe giảng, ghi chép, thảo luận, làm tập thực nội dung thực hành theo định hướng giảng viên Hình thức đánh giá: Kết thảo luận, Bài tập 1- trang, Sản phẩm thực hành (Sản phẩm sưu tầm, diễn xướng, soạn giảng) Địa điểm học: Giảng đường Chương 5: Thể loại tục ngữ, câu đố LT: [1] Phần Nội dung: TL: thứ nhất, 5.1 Tục ngữ BT: mục A, 5.1.1.Khái niệm TH: Chương 5.1.2 Nguồn gốc phát triển tục ngữ 5.1.3 Nội dung 5.1.4 Đặc điểm thi pháp 5.2 Câu đố [3] Chương 5.2.1 Khái niệm [5] Phần 5.2.2 Nội dung thứ hai, 5.2.3 Đặc điểm thi pháp [6] Hình thức tổ chức dạy học: Chương 7, - Tự học: 5.1.2 Chương - Nghe giảng GV trình bày: 5.1, 5.2 - Thảo luận: + Nét khác biệt ẩn dụ câu đố (đối sánh với ẩn dụ tục ngữ, ca dao) + Phương pháp tìm nghĩa tục ngữ (cả loại: đơn nghĩa đa nghĩa) - Bài tập: + Phân tích nội dung, nghệ thuật câu tục ngữ giảng dạy chương trình 70 THPT - Thực hành: + Sử dụng câu đố dân gian để thiết kế hoạt động giáo dục Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu [1], [3], [4], [5], [6], nghe giảng, ghi chép, thảo luận, làm tập, thực nội dung thực hành theo định hướng giảng viên Hình thức đánh giá: Bài tập nộp lớp, Sản phẩm thực hành thể trước lớp Địa điểm học: Giảng đường Chương 6: Thể loại sân khấu dân gian LT: [1] Phần Nội dung: TL: thứ nhất, 6.1 Chèo cổ TH: Chương 6.1.1 Khái niệm BT: 6.1.2 Phân biệt chèo cổ với chèo đại 6.1.3 Nội dung nghệ thuật 6.1.4 Tìm hiểu số tích chèo tiêu biểu [5] Chương 12 6.2 Múa rối [6] Phần 6.2.1 Khái niệm thứ năm 6.2.2 Phân loại 6.2.3 Nội dung nghệ thuật 6.2.4 Giới thiệu số phường, hội múa rối tiêu biểu Hình thức tổ chức dạy học: - Tự học: 6.1.3, 6.2.3 - Nghe giảng GV trình bày: 6.1, 6.2 - Thảo luận: 71 - Nghệ thuật chèo cổ đối sánh với hình thức sân khấu dân gian khác Việt Nam - Sức sống chèo cổ xã hội đại - Bài tập: Viết giới thiệu trò diễn dân gian - Thực hành: Sân khấu hoá số đoạn trích chèo cổ Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu [1], [5], [6], nghe giảng, ghi chép, thảo luận, làm tập, thực nội dung thực hành theo định hướng giảng viên Hình thức đánh giá: Bài tập 1- trang, Sản phẩm thực hành công bố trước lớp (Trực tiếp, PowerPoint, Video) Địa điểm học: Giảng đường Chương 7: Văn học dân gian dân tộc thiểu số LT: [1] Phần Việt Nam TL: thứ hai Nội dung: BT: [4] Phần 7.1 Những đặc điểm xã hội, văn hoá dân hai tộc thiểu số 7.1.1 Các nhóm dân tộc thiểu số 7.1.2 Đặc điểm xã hội, văn hoá dân tộc thiểu số 7.2 Giới thiệu số thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số Hình thức tổ chức dạy học: - Tự học: 7.1 - Nghe giảng GV trình bày: 7.2 - Thảo luận: 72 - Tác động yếu tố địa văn hoá đến đời, tồn phát triển văn học dân tộc thiểu số - Bài tập: + Tóm tắt thể loại tác phẩm tiêu biểu + Mô tả số hình thức diễn xướng dân gian tiêu biểu dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Yêu cầu sinh viên: Đọc tài liệu [1], [4, nghe giảng, ghi chép, thảo luận, hoàn thành tập Hình thức đánh giá: Bài tập báo cáo trước lớp Địa điểm học: Giảng đường Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học 9.1 Mục đích trọng số kiểm tra TT Hình thức Mục đích, phương pháp kiểm tra, đánh giá Đánh giá chuyên Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia cần hoạt động học sinh viên Trọng số 10% Phương pháp đánh giá thông qua quan sát, theo dõi tiến sinh viên lên lớp, việc chuẩn bị nhà sinh viên Bài tập nhóm Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học 5% tập nhóm, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, tương tác, chia sẻ, sinh viên với sinh viên Phương pháp đánh giá 73 thông qua nghiên cứu sản phẩm chung nhóm, qua quan sát hoạt động nhóm, trình diễn sản phẩm nhóm Đánh giá kĩ tổng hợp, khái quát hóa, hệ Tiểu luận thống hóa, kĩ giải vấn đề ngôn ngữ viết sinh viên Phương pháp đánh giá thông qua viết từ 15% đến 15 trang, đánh giá cách lập luận vấn đề, giải vấn đề sinh viên Bài kiểm tra Đánh giá mức độ đạt trình độ tri định kì thức, kĩ năng, thái độ sinh viên qua 20% giai đoạn học tập sinh viên, đánh giá kĩ tái kiến thức, kĩ vận dụng tri thức, kĩ giải vấn đề sinh viên sau trải qua trình học tập Phương pháp đánh giá thông qua kiểm tra tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành, thí nghiệm Bài thi kết thúc Đánh giá mức độ đạt tri thức, kĩ học phần năng, thái độ sau nghiên cứu môn học 50% sinh viên, mục đích đánh giá tập trung đánh giá chủ yếu vào trình độ vận dụng, giải vấn đề sinh viên Phương pháp đánh giá: Thi vấn đáp 9.2 Tiêu chí đánh giá loại tập, kiểm tra, đánh giá (mỗi hình thức đánh giá theo thang điểm 10) 74 Đánh giá chuyên cần: - Tham gia đầy đủ tích cực hoạt động chuyên đề khóa học (làm tập, viết đầy đủ chuyên đề) - Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng học phần Bài tập cá nhân, tập nhóm, tiểu luận: - Thực đầy đủ nhiệm vụ, hạn 1đ - Có tham gia phản hồi, chia sẻ sản phẩm, ý kiến 2đ - Nội dung sản phẩm đáp ứng yêu cầu 5đ - Sử dụng công nghệ đáp ứng yêu cầu 1đ - Có ý tưởng sáng tạo 1đ Bài kiểm tra định kỳ (đánh giá theo mức độ) - Bậc (A): 3đ - Bậc (B) 4đ - Bậc (C) 3đ Thi kết thúc học phần (có tiêu chí đánh giá riêng) Ngày Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng môn tháng năm 2015 Người biên soạn 2.5 Ví dụ cách trình bày ngân hàng câu hỏi đáp án 2.5.1 Ngân hàng câu hỏi Mẫu trình bày ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần hệ Đại học quy (kèm theo hướng dẫn số 3866/ĐHSP-KT&ĐBCLGD ngày 28/10/2015 Hiệu trưởng Trường ĐHSP) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA/BỘ MÔN………… NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:……………………………………… Mã học phần: ………… Hình thức thi:…………… I Nhóm câu hỏi mục tiêu bậc (3 điểm) Chương Câu 1: 75 Câu 2: ……………………………………… Câu n: Chương Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: …………………………………………………………………… Chương n Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: II Nhóm câu hỏi mục tiêu bậc 2(4 điểm) Chương Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: Chương Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: …………………………………………………………………… Chương n Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: III Nhóm câu hỏi mục tiêu bậc 3(3 điểm) Chương Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: Chương Câu 1: Câu 2: ……………………………………… Câu n: …………………………………………………………………… Chương n Câu 1: 76 Câu 2: ……………………………………… Câu n: Ghi chú: - (ghi rõ) Sinh viên (hay không được) sử dụng tài liệu làm Thái Nguyên, ngày tháng .năm Trưởng khoa xác nhận (ký ghi rõ họ tên) Trưởng môn duyệt (ký ghi rõ họ tên) Giảng viên xây dựng (ký ghi rõ họ tên) 2.5.2 Trình bày đáp án Mẫu trình bày đáp án - thang điểm ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần hệ Đại học quy (kèm theo hướng dẫn số3866/ĐHSP-KT&ĐBCLGD ngày 28/10/2015 Hiệu trưởng Trường ĐHSP) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KHOA/BỘ MÔN………… NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần:……………………………………… Mã học phần: ……… Hình thức thi:…………… I Đáp án nhóm câu hỏi mục tiêu bậc (3 điểm) Chương Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 77 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Chương Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 ……………… Chương n Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm 78 Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 II Đáp án nhóm câu hỏi mục tiêu bậc (4 điểm) Chương Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Chương 79 Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 ……………… Chương n Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm 80 Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 III Đáp án nhóm câu hỏi mục tiêu bậc (3 điểm) Chương Câu/Ý Đáp án Thang điểm Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Chương Câu/Ý Đáp án Câu (ghi lại câu hỏi) Thang điểm điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 81 Câu điểm (ghi lại câu hỏi) Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 ……………… Chương n Câu/Ý Đáp án Câu (ghi lại câu hỏi) Thang điểm điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu điểm (ghi lại câu hỏi) Ý1 0,25 Ý2 0,5 Ýn 0,5 Câu n (ghi lại câu hỏi) điểm Ý1 0,25 Ý2 0,5 82 Ýn 0,5 Thái Nguyên, ngày tháng .năm Trưởng khoa xác nhận (ký ghi rõ họ tên) Trưởng môn duyệt (ký ghi rõ họ tên) Giảng viên xây dựng (ký ghi rõ họ tên) Chú ý: Đáp án cần trình bày ngắn gọn, súc tích, không chi tiết phải nêu rõ yêu cầu cụ thể kiến thức kỹ người học cần đạt làm KẾT LUẬN: Như xuất phát từ mục tiêu phát triển lực người học thiết kế chương trình phải xây dựng mô – đun kiến thức cần cho người học, tăng thực hành thảo luận để người học bộc lộ, phát triển lực nhằm đáp ứng thực tế công việc sau trường Công việc phát triển chương trình cần khởi động việc xây dựng hồ sơ nghề nghiệp, mô tả lực sinh viên chuyên ngành, xác định mô - đun kiến thức, tổ hợp môn học cần thiết Tiếp đến khâu gia công : Xác định khối kiến thức đại cương, khối kiến thức ngành, khối kiến thức nghiệp vụ, khóa luận Căn vào hồ sơ lực để xác định số tín cho môn xác định môn học bắt buộc tự chọn Cuối khâu hoàn tất xây dựng đề cương môn học, đề cương giảng Triết lý phát triển chương trình phải đổi từ bên chương trình đào tạo để tạo sản phẩm giáo dục Điều kiện để phát triển chương trình phải xuất phát từ tư tưởng lực người giảng viên, sách quản lý chuyên môn người lãnh đạo hỗ trợ điều kiện sở vật chất./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD & ĐT (2014), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, (Tài liệu tập huấn) [2] Bộ GD & ĐT (2014),: Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông, (Tài liệu Hội thảo) [3] Bộ GD & ĐT (2015), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên phổ thông sở đào tạo giáo viên, (Tài liệu nội bộ) [4] Hồ sơ phát triển chương trình, khoa Ngữ văn (2014), Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [5 ] Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb ĐH Thái Nguyên [6] Nguyễn Thị Tính (2015), Bồi dưỡng lực phát triển chương trình giáo dục cao đẳng, trung học chuyên nghiệp theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, (Tài liệu nội bộ) [7] Website: thuvienphapluat: Chương trình Phát triển ngành Sư phạm trường Sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 84

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan