PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NHÓM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Hóa học)

116 87 0
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NHÓM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Hóa học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG NHĨM NGÀNH TỰ NHIÊN (Dùng cho giảng viên ngành sư phạm Hóa học) (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Hà Nội, 2015 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: TS Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban CÁC THÀNH VIÊN: TS Hà Lê Kim Anh TS Đào Đức Dỗn TS Phạm Đơng Đức PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh PGS.TS Hoàng Thị Chiên Ths.Trần Thị Hương Giang PGS.TS Cao Thị Hà TS Vũ Hồng Hạnh TS Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Đỗ Thế Hưng PGS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Đỗ Tuấn Minh TS Nguyễn Danh Nam GS.TS Bùi Văn Nghị Th.s Phạm Thị Nụ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý PGS.TS Bùi Trung Thành PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Hà Quang Tiến PGS.TS Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trịnh Hồi Thu TS Trần Đình Tuấn CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Bài Quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành khoa học tự nhiên Bài Kỹ thuật xây dựng hồ sơ lực giáo viên nhóm ngành KHTN Bài Kỹ thuật xây dựng mô đun kiến thức đề cương môn học Bài Kỹ thuất xây dựng chương trình khung 10 Bài Kỹ thuật viết đề cương giảng (giáo án) 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC 15 MỞ ĐẦU Mục tiêu Sau tham tập huấn, học viên phải đạt yêu cầu sau: - Biết cách xây dựng hồ sơ lực giáo viên dạy lĩnh vực KHTN - Biết cách xây dựng chuẩn đầu giáo viên theo ngành đào tạo - Có kỹ thuật xây dựng mô đun kiến thức đề cương môn học - Hiểu nguyên tắc xây dựng khung chương trình đào tạo theo ngành - Có kỹ viết đề cương giảng/giáo án Mô tả mô-đun Nội dung mô-đun bao gồm: quy trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành khoa học tự nhiên Hình thành học viên kỹ lập hồ sơ lực giáo viên trung học phổ thông theo ngành Trên sở đó, học viên lập ma trận thể mối liên hệ: Năng lực – mô đun kiến thức – Môn học ngành học để xác định khung chương trình (danh mục mơn học) Qua thực hành, học viên hình thành kỹ viết đề cương môn học đề cương giảng (giáo án) Phương pháp học tập - Tự nghiên cứu tài liệu; Thảo luận nhóm; Thực hành; Viết báo cáo Đánh giá Đánh giá kết tập huấn thông qua sản phẩm học viên làm sau đợt tập huấn Hồ sơ lực giáo viên theo ngành đào tạo Bảng mô tả lực – Nội dung kiến thức – môn học Viết đề cương môn học Viết đề cương giảng (giáo án) Hoàn thiện Phiếu thực hành Nội dung phân phối thời gian Bài Quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành khoa học tự nhiên (5 tiết) Bài Kỹ thuật xây dựng hồ sơ lực giáo viên nhóm ngành KHTN (5 tiết) Bài Kỹ thuật xây dựng mô đun kiến thức đề cương môn học (10 tiết) Bài Kỹ thuất xây dựng chương trình khung (5 tiết) Bài Kỹ thuật viết đề cương giảng (5 tiết) Bài QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHĨM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: - Mơ tả đặc điểm chương trình nhóm ngành KHTN đáp ứng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông - Xác định khối kiến thức chung cho nhóm ngành KHTN - Thống quan điểm phân cấp quản lý chương trình giáo dục đại học - Xác định quy trình xây dựng chương trình nhóm ngành KHTN NỘI DUNG Phân tích chương trình tổng thể giáo dục thơng đề xuất ý kiến đặc điểm chương trình nhóm ngành KHTN Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiêncó ưu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tự tin, trung thực; lực tìm hiểu khám phá giới tự nhiên qua quan sát thực nghiệm; lực vận dụng tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên thực nhiều môn học chủ yếu môn học: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3), Tìm hiểu tự nhiên (các lớp 4, 5), Khoa học tự nhiên (cấp trung học sở) Khoa học tự nhiên (cho học sinh định hướng khoa học xã hội, lớp 10, 11), mơn Vật lý, Hố học, Sinh học (cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông) - Giai đoạn giáo dục Nội dung chủ yếu môn học tích hợp chủ yếu lĩnh vực kiến thức Vật lý, Hoá học, Sinh học, ; tổ chức theo mạch: Theo đối tượng môn học (vật chất, lượng, sống, trái đất); quy luật chung giới tự nhiên (tương tác, vận động, phát triển tiến hố); vai trị khoa học phát triển xã hội; vận dụng kiến thức khoa học sử dụng khai thác thiên nhiên cách bền vững Cấu trúc nội dung môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở gồm chủ đề phân mơn Vật lý, Hố học, Sinh học, Khoa học trái đất đồng thời có thêm số chủ đề liên phân mônđược xếp cho vừa bảo đảm liên hệ theo logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm, hình thành ngun lý, quy luật chung giới tự nhiên - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Lĩnh vực khoa học tự nhiên tách thành môn Vật lý, Hoá học, Sinh học dành cho học sinh định hướng khoa học tự nhiên Nội dung môn thiết kế theo logic tuyến tính giai đoạn giáo dục bản, đảm bảo logic phát triển kiến thức cốt lõi, nâng cao, chuyên sâu từ lớp 10 đến lớp 12, đồng thời có thêm chuyên đề tự chọn trực tiếp đáp ứng học tốt chương trình nhóm ngành cụ thể sau trung học phổ thông Môn Khoa học tự nhiên lớp 10 lớp 11 dành cho học sinh định hướng khoa học xã hội, khơng học mơn Vật lý, Hố học, Sinh học, nhằm hình thành tri thức khái qt nhất, có tính ngun lý chung giới tự nhiên cần thiết cho tất học sinh theo định hướng nghề nghiệp nhóm ngành để trì phát triển mức cao hiểu biết rộng Hình thức tổ chức phương pháp dạy học tạo hội cho học sinh quan sát, thực nghiệm; tìm hiểu khám phá khoa học; vận dụng kiến thức để giải vấn đề lý thuyết thực tiễn; thơng qua phát triển phẩm chất lực Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; tập trung đánh giá lực tìm tịi khám phá tự nhiên lực phát giải vấn đề thực tiễn Sử dụng đa dạng hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá; phối hợp đánh giá giáo viên học sinh, đánh giá nhà trường nhà trường, thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan, dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật… Chương trình giáo dục đại học Theo Peter F.Oliva,“Chương trình tất xảy nhà trường, bao gồm hoạt động ngoại khoá, giảng dạy mối quan hệ cá nhân với nhau” Chương trình giáo dục đại học (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Như vậy, chương trình gồm thành phần sau: - Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu - Đề cương mơn học - Chương trình khung (Danh mục học phần) - Đề cương giảng (giáo án) - Học liệu Tất thành phần cấu thành nên chương trình, xây dựng chương trình phải xem xét yếu tố tổng thể để tạo điều kiện cho sinh viên có đủ lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Trước đây, chương trình gồm có: Mục tiêu đào tạo, Khung chương trình Đề cương mơn học Việc xây dựng chương trình đào tạo, quản lý chương trình thực chương trình chưa phân cơng trách nhiệm cách rõ ràng, dẫn tới tượng việc giảng dạy khơng thực theo chương trình Phát triển chương trình trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình, bảo đảm khả phát triển ổn định tương đối chương trình có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân sinh viên Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa, hồn thiện chương trình thực chương trình Như khái niệm phát triển chương trình có nội hàm rộng khái niệm xây dựng chương trình Quản lý chương trình Quản lý chương trình khái niệm thuộc phạm trù phát triển chương trình Quản lý chương trình trình phân chia trách nhiệm cho đơn vị cá nhân thực khâu xây dựng chương trình, đánh giá chương trình thực chương trình Trong giáo dục đại học cần có quy định chặt chẽ việc quản lý chương trình, phân cấp quản lý chương trình Chúng tơi đề xuất mơ hình quản lý chương trình đào tạo sau: Bảng Mơ hình quản lý chương trình giáo dục đại học TT Thành phần CT Xây dựng Quản lý /thực Trường Trường Mục tiêu/chuẩn đầu Chương trình khung Trường +Khoa Trường Đề cương môn học Bộ môn Khoa Đề cương giảng (giáo án) Giảng viên Bộ môn Học liệu Giảng viên Bộ môn THẢO LUẬN Hãy xác định khối kiến thức chung cho nhóm ngành khoa học tự nhiên chương trình đào tạo giáo viên THPT Hãy đưa ý kiến cá nhân việc phân cấp quản lý trương trình giáo dục đại học Việc phát triển chương trình đào giáo viên tạo nhóm ngành tự nhiên cần thực theo định hướng nào? Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN NHÓM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: 1.Có kỹ xây dựng hồ sơ lực giáo viên, hồ sơ lực sinh viên theo chương trình đào tạo Xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo NỘI DUNG Hồ sơ lực giáo viênlà tiêu chí lực SV phải đạt được, diễn đạt mà sinh viên có khả thực sau tốt nghiệp Để xây dựng hồ sơ lực giáo viên cần nghiên cứu văn bản: Chuẩn đầu giáo viên trung học; Chuẩn đầu theo CDIO Chuẩn đầu POHE để mô tả cấu trúc lực SV tốt nghiệp theo môn học lĩnh vực Sản phẩm: Bảng mô tả lực giáo viên phổ thông tập trung vào nhóm lực sau: - Năng lực dạy học (trọng tâm lực/kỹ chuẩn bị; tổ chức dạy học; đánh giá ) - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục (lập kế hoạch ) - Năng lực phát triển chương trình - Năng lực đánh giá - Năng lực giao tiếp Cấu trúc tiêu chí gồm: - Yêu cầu kiến thức - Yêu cầu thái độ hành vi - Cách đánh giá tiêu chí HOẠT ĐỘNG Luyện tập xây dựng hồ sơ lực giáo viên Vật lý Xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo Vật lý Thực phiếu thực hành số Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN KIẾN THỨC VÀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MỤC TIÊU Sau nghiên cứu này, học viên phải đạt yêu cầu sau: Lập ma trận thể mối liên hệ mục tiêu, nội dung môn học Biết cách loại bỏ kiến thức trùng lặp chương trình Có kỹ viết đề cương môn học NỘI DUNG Ma trận mục tiêu, nội dung, môn học Sau xác định mục tiêu đào tạo, hồ sơ lực giáo viên chuẩn đầu chương trình đào tạo, người xây dựng chương trình có nhiệm vụ lựa chọn nội dung học tập để giúp sinh viên đáp ứng yêu cầu Ma trận bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung kiến thức, môn học  Mục tiêu đào tạo/chuẩn đầu Mục tiêu đào tạo tiêu chuẩn đặt yêu sinh viên cần đạt sau thực trình đào tạo Vì vậy, thay xác định mục tiêu đào tạo xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo xác định trước thực trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo Căn vào nhu cầu xã hội, cụ thể tình hình đổi giáo dục phổ thơng; trường sư phạm cần xác định mục tiêu đào tạo cho chương trình Đây hoạt động định hướng cho hoạt động phát triển chương trình  Nội dung kiến thức Xác định nội dung kiến thức để đáp ứng mục tiêu đào tạo Trong chương trình hành nhiều nội dung đưa vào chương trình yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu nội dung khơng cần thiết cho việc hình thành lực người giáo viên THPT Ngược lại có nhiều lực cần hình thành cho sinh viên SV lại không học  Môn học - Môn học hay cịn gọi mơ đun kiến thức tổng thể chương trình khung Mỗi mơn học có nhiệm vụ đáp ứng việc hình thành lực sinh viên Một mơn học hình thành nhiều lực, ngược lại lực hình thành nhiều mơn học khác - Một mơn học chia thành nhiều học phần Ví dụ, mơn Ngoại ngữ khối kiến thức giáo dục đại cương có học phần  Ý nghĩa việc lập ma trận: Mục tiêu đào tạo, nội dung kiến thức, môn học Lập ma trận thể mối liên hệ mục tiêu đào tạo - nội dung kiến thức - môn học đảm bào kiến thức chương trình khơng bị trùng lặp, đồng thời nội dung đưa vào chương trình đáp ứng việc hình thành lực cần thiết sinh viên Dựa vào nội dung kiến thức, người xây dựng chương trình đề xuất mơn học thích hợp Mơn học có chương trình có tổ hợp lại môn học cũ hay đề xuất môn học Viết đề cương học phần 2.1 Khái quát đề cương học phần - Đề cương học phần phận bắt buộc chương trình đào tạo; đề cương học phần quy định nội dung học phần mà giảng viên phải dạy sinh viên phải nghiên cứu; đề cương học phần sở để giảng viên biên soạn Đề cương giảng (giáo án) - Đề cương học phần tập thể môn biên soạn xây dựng chương trình đào tạo, Hiệu trưởng phê duyệt sử dụng thống môn - Đề cương học phần gồm nội dung chủ yếu sau: thông tin chung học phần; mục tiêu học phần; nội dung tóm tắt học phần; tài liệu học tập; tài liệu tham khảo; phương pháp đánh giá; nội dung chi tiết học phần - Đề cương học phần phải công khai để sinh viên biết thực kế hoạch học tập, kiểm tra thi môn học - Đề cương học phần chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt, ban hành tài liệu có tính pháp lý để nhà trường kiểm tra việc thực chương trình giảng viên sinh viên - Đề cương học phần phải đáp ứng yêu cầu sau: + Cung cấp thơng tin đầy đủ xác học phần + Tiếp cận chuẩn quốc tế khu vực, khả thi điều kiện Trường Đại học Sư phạm 2.2 Các bước xây dựng đề cương học phần Sau hoàn thành sản phẩm Chuẩn lực sinh viên tốt nghiệp (theo chương trình đào tạo); Ma trận Mục tiêu – Nội dung kiến thức – Học phần; đơn vị xây dựng chương trình thực bước sau đây: - Sử dụng danh pháp quốc tế để gọi tên phức chất - Trình bày dạng đồng phân xuất phức chất cụ thể - Vận dụng thuyết để giải thích liên kết phức chất tính chất phức chất - Vận dụng số phương pháp tổng hợp phức chất để điều chế phức chất thông dụng Hóa học phức chất - 2TC Năng lực chun mơn khoa học Hố học: Hóa Hữu - 3TC Nắm khái niệm đại cương hóa Hữu Viết đồng đẳng, đồng phân vận dụng kỹ danh pháp để gọi tên đồng phân Nắm cách biểu diễn công thức cấu trúc hợp chất hữu Xác định loại liên kết hóa Hữu kiểu lai hóa Vận dụng để giải thích liên kết phân tử hợp chất hữu 5.2 Tổng hợp phức chất từ kim loại 5.3 Tổng hợp phức chất từ hợp chất đơn giản kim loại 5.4 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng phối tử 5.5 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hóa - khử 5.6 Ứng dụng phức chất hoá học đời sống Mo đun - Phần tập - 16 tiết BT = GC Chủ đề 1: Bài tập đại cương phức chất cấu tạo phức chất Chủ đề 2: Bài tập liên kết phức chất Chủ đề 3: Bài tập phản ứng phức chất phương pháp tổng hợp phức chất Mođun 1- Đại cương hóa học hữu - tiết LT Chương Đại cương hóa hữu 1.1 Mở đầu 1.2.Các phương pháp nghiên cứu chất hữu 1.3.Đồng đẳng đồng phân hoá học hữu cơ, cách biểu diễn cấu trúc không gian chất hữu Đồng đẳng, đồng phân, đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học, đồng phân quang học đồng phân cấu dạng Thuyết cacbon tứ diện, cách biểu diễn cấu trúc không gian chất hữu 1.4 Liên kết hoá học hợp chất hữu Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết bán cực, liên kết tiết tiết tiết tiết LT Nắm vận dụng hiệu ứng giải thích ảnh hiđro Liên kết cộng hoá trị theo thuyết MO Sự lai hoá hưởng hiệu ứng tới tính chất chất orbital nguyên tử, lai hoá sp3, lai hoá sp2, lai hoá sp Liên kết , Nắm đặc điểm chung chất hữu liên kết  phản ứng hữu Phân loại phản ứng theo chế 1.5 Thuyết chuyển dịch electron Hiệu ứng cảm ứng (-I,+I), hiệu ứng liên hợp (+C, -C), siêu liên hợp (+H,-H), ảnh hưởng hiệu ứng đến tính chất hợp chất hữu 1.6.Phản ứng hữu Đặc điểm phản ứng hữu Phân loại theo phản ứng: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách loại, chuyển vị nội phân tử Phân loại theo cách đứt liên kết hoá học: phản ứng đồng li (gốc), phản ứng dị li (ion) Phân loại theo tác nhân phản ứng: phản ứng gốc, phản ứng electrophin, phản ứng nucleophin Phân loại theo động hoá học: phản ứng đơn phân tử, lưỡng phản ứng Các tiểu phân trung gian phản ứng hữu Cơ chế phản ứng cách xác định 1.7.Ứng dụng quang phổ hoá hữu cơ: phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối lượng (MS) 1.8.Phân loại chất hữu Năng lực chun mơn khoa học Hố học: Nắm đặc điểm cấu tạo hidrocacbon no, chế phản ứng vận dụng phản ứng cụ thể Phân biệt hidrocacbon no hở no vòng Viết đồng phân cấu tạ đồng phân lập thể hidrocacbon không no Nắm phương pháp điều chế vận dụng điều chế số hiđrocacbon không no tiêu biểu Vận dụng Quy tắc cộng hợp vận dụng vào phản ứng anken, ankin ankađien… Nắm Cơ chế cộng hợp trùng hợp hidrocacbon không no Vận dụng quy luật để giải thích biến thiên tính chất chất Trình bày phương pháp điều chế hidrocacbon phương pháp thông dụng Vận dụng để Viết đồng phân hidrocacbon thơm, ý đồng phân vị trí Nắm Cơ chế phản ứng aren Các phản Hóa Hữu - 3TC Mođun - Hiđrocacbon - 15 tiết LT Chương Hiđrocabon no LT 2.1 Ankan Cấu tạo đồng phân lập thể Cơ chế phản ứng theo chế gốc SR Các phản ứng nhiệt phân, có chế phản ứng crackinh nhiệt Các phương pháp điều chế ankan 2.2 Xycloankan Định nghĩa; đồng phân: cấu tạo, lập thể; danh pháp; cấu tạo; lý tính; hố tính; chất tiêu biểu Chương Hiđrocabon chưa no 3.1 Anken (Hiđrocabon etilenic, olefin): LT Dãy đồng đẳng hiđrocabon etilenic, đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể Danh pháp Các phương pháp điều chế: Tách loại nước khỏi ancol, tách HX khỏi dẫn xuất halogen Quy tắc định hướng phản ứng tách loại, khử hố ankyl Lý tính: Một số quy luật biến thiên lý tính anken Hố tính: Đặc điểm cấu tạo Các phản ứng cộng: Hyđro hoá, halogen hoá, cộng HX, HOX, HOH, H2SO4 vào liên kết đôi Cơ chế cộng AE Quy tắc Macconhicôp, hiệu ứng Kharass, giải thích chế phản ứng Các phản ứng oxi hoá: Số oxi hoá nguyên tử C ứng thể tính thơm Vận dụng để Điều chế aren Nắm Quy luât tính chất dãy aren hợp chất khác Oxi hoá không đứt liên kết cacbon – cacbon 3.2 Ankin (các hiđrocacbon axetilenic): dãy đồng đẳng hiđrocacbon axetilenic Đồng phân danh pháp Điều chế ankin Lý tính: Một số quy luật biến thiên lý tính, so sánh lý tính ankan, anken ankin Hố tính: Đặc điểm cấu tạo, tính axit axetilen, điều chế axetilenua Các phản ứng cộng hợp: công H2, cộng X2, cộng HX, cộng HOH (phản ứng Cucherop) Phản ứng cộng CH3COOH, cộng HCN vào axetylen Trùng hợp 3.3 Axetilen: tính chất ứng dụng 3.4 Ankadien (Điolefin) Phân loại danh pháp Các dien có liên kết đơi liên hợp Điều chế butadien từ butan, từ ancol etylic (Lebedep), từ axetilen Tính chất: Cấu tạo electron butadien (orbitan phân tử) Phản ứng cộng vào hệ nối đôi liên hợp Cơ chế phản ứng cộng electrophin AE vào ankađien Cơ chế cộng X2, phản ứng Đinxơ - Andơ, trùng hợp Chương Hidrocabon thơm 4.1.Benzen đồng đẳngcủa benzen: Định nghĩa phân loại Đồng phân Danh pháp Khái niệm đại cấu tạo benzen 4.2.Tính chất lý học 4.3.Điều chế: Chưng cất than đá công nghiệp, tổng hợp VuyêcFittic, tổng hợp Fridel-Craf, thơm hoá loại hiđrocabon khác 4.4.Hố tính: LT Các phản ứng thế: chế chung phản ứng electrophin vào nhân thơm Sự tạo phức , phức , phản ứng halogen hoá, nitro hoá, sunfonic hoá , alkyl hoá, axyl hoá Cơ chế phản ứng cụ thể Điều kiện tiến hành phản ứng cộng: Hexacloxyclo hexan, hydro hoá benzen Phản ứng oxi hoá mạnh nhánh đồng đẳng benzen 4.5.Benzen, Toluen: Điều chế, tính chất, ứng dụng Năng lực chun mơn khoa học Hố học: Làm tập liên quan đến đại cương hữu cơ, tập phần hiđrocacbon: viết đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, sơ đồ phản ứng, điều chế, tổng hợp hợp chất hiđrocacbon tiêu biểu Năng lực thực hành hóa học: - Nắm quy tắc làm việc phịng thí nghiệm Hóa hữu Thực thao tác phòng thí nghiệm Nắm vững trình Hóa Hữu 3TC Hóa Hữu 3TC Mođun - Thảo luận (Bài tập) - 16 tiết thực hành thảo luận = GC Bài tập chương 1: tiết Bài tập chương 2: tiết Bài tập chương 3: tiết Bài tập chương 4: tiết Mođun - Thí nghiệm - 30 tiết thực hành thí nghiệm (= 15 GC) Bài TH 1- Mở đầu Mở đầu, quy tắc làm việc phịng thí nghiệm tiết bày chế phản ứng điều chế etyl bromua từ ancol etylic, nitrobenzen từ benzene, etyl axetat từ axit axetic, axit benzoic từ toluene, đibenzyliđen axeton từ axeton - Đồng thời mơ tả tiến hành thí nghiệm Phân tích trình tự tiến hành thí nghiệm Năng lực chun mơn khoa học Hố học: Nắm loại dẫn xuất halogen Vận dụng quy tắc để viết đồng phân gọi tên dẫn xuất Nguyên tắc điều chế dẫn xuất Vận dụng chế để giải thích tính chất lí học, hóa học dẫn xuất halogen Nêu ứng dụng dẫn xuất tiêu biểu Nắm cấu tạo, tính chất hợp chất magie photpho Vận dụng giải thích tính chất số phản ứng thực tế Viết đồng phân vận dụng quy tắc để gọi tên ancol Kỹ rửa làm khơ dụng cụ, đun nóng, làm lạnh, làm khơ, cô, lọc, khuấy, cắt kéo thuỷ tinh… Bài TH - Thực hành kết tinh lại axit benzoic, chưng cất thường hỗn hợp cồn/nước Điều chế etyl bromua Bài TH - Điều chế nitro benzen Bài TH - Điều chế etylaxetat Bài TH - Điều chế axit benzoic Bài TH - Điều chế Đibenzyliden axeton Điều chế dacam - naphtol Hóa Hữu 4TC Mođun - Dẫn xuất Hiđrocacbon - 35 tiết LT Chương Dẫn xuất Halogen 1.1 Dẫn xuất monohalogen 1.2 Dãy đồng đẳng, danh pháp lịch sử danh pháp IUPAC 1.3 Đồng phân 1.4 Điều chế 1.5 Lý tính, hố tính: Bản chất đặc điểm liên kết C-Hal Phân loại dẫn xuất halogen theo khả phản ứng Phản ứng nucleophin Cơ chế SN1, SN2, phản ứng tách: E1, E2, E1cb, phản ứng với kim loại 1.6 Các chất tiêu biểu Metylclorua, etyclorua, vinylclorua, allyclorua, clobenzen: tính chất ứng dụng 1.7.Dẫn xuất polihalogen tiết tiết tiết tiết tiết LT Nắm nguyên tăc sđiều chế ancol Quy luật biến đổi tính chất giải thích quy luật Vận dụng tính chất hóa học để viết phản ứng ancol tiêu biểu Điểm khác ancol phenol Vận dụng chế để giải thích tính chất phenol Điều chế hợp chất cacbonyl Viết đồng phân gọi danh pháp Vận dụng chế để giải thích tính chất hóa học hợp chất cacbonyl Giải thích chứng minh tính oxi hóa khử cacbonyl Viết đồng phân loại danh pháp axit Danh pháp thường axit thông dụng Nắm phản ứng điều chế axit Giải thích tính chất vật lý axit qua liên kết hidro Cơ chế để giải thích tính axit viết phản ứng chứng minh Một số dẫn xuất quan trọng axit cách điều chế chúng Clorofom, tetraclorua cacbon, dẫn xuất flo Điều chế:Trực tiếp, gián tiếp Tính chất, ứng dụng Chương Hợp chất nguyên tố 2.1.Tính chất chung hợp chất kim 2.2.Hợp chất magiê Điều chế hợp chất magiê Tính chất lý hoá học, ứng dụng 2.3.Hợp chất phốt Hợp chất có liên kết P-C, P-O-C, giới thiệu số hợp chất phốtpho có ý nghĩa thực tế quan trọng Chương Ancol, phenol dẫn xuất 3.1.Ancol (mono poli ancol) Monoancol: Đồng phân, danh pháp 3.2.Điều chế Từ dẫn xuất halogen, anken, anđehit, xeton, từ hợp chất magiê 3.3.Lý tính Một số quy luật biến thiên lý tính Nhiệt độ sơi, chất đặc điểm liên kết hiđro 3.4.Hố tính Bản chất đặc điểm cấu tạo liên kết C-O-H Phản ứng H nhóm OH, phản ứng nhóm OH, phản ứng oxi hố dehydro hố Cơ chế phản ứng E1, SNi, SN1 Quy tắc hướng tách, sở lý thuyết phản ứng tách E1, E2 LT LT Các phản ứng qua lại chất thuộc loại dẫn xuất axit cacboxylic Nguyên tắc sản xuất xà phòng chất tẩy rửa 3.5 Chất tiêu biểu Ancol metylic, ancol etylic: điều chế, tính chất, ứng dụng, sản xuất ancol etylic Việt Nam 3.6 Poliancol Glycol: danh pháp, đồng phân, điều chế, tính chất ứng dụng Glyxerin: điều chế từ chất béo, từ propylen Tính chất lý học, hố học ứng dụng 3.7 Phenol Định nghĩa, phân loại, điều chế Lý tính: vài đặc điểm lý tính Tác dụng sinh lý Hố tính: Cấu tạo phenol Phản ứng H OH (so sánh với ancol ), phản ứng nhân thơm, cộng hợp H2, oxy hoá, ngưng tụ Chất tiêu biểu: Phenol, crezol: ứng dụng công nghiệp 3.8 Ete Định nghĩa, phân loại, cách gọi tên Điều chế Lý tính: Chú trọng tính dễ cháy ete thường Hố tính: nhận xét chung, phản ứng tự oxy hoá, tạo muối oxoni, phản ứng huỷ ete Đietyl ete: ứng dụng Chương Hợp chất cabonyl 4.1 Mono cacbonyl :Dãy đồng đẳng anđehit xeton Đồng phân, danh pháp 4.2 Điều chế: Oxy hoá đề hiđro hoá ancol, nhiệt phân muối Ca axit cacboxylic Thuỷ phân dẫn xuất đihalogen Điều chế từ olefin ozonit hoá Từ hydrocabon axetilenic Các phương pháp riêng điều chế anđehit thơm xeton thơm 4.3.Lý tính Một vài lý tính anđehit xeton 4.4.Hố tính: Cấu tạo anđehit, xeton ảnh hưởng nhóm C=O đến gốc Hiện tượng tautome xeton Các phản ứng cộng hợp vào nhóm C=O Cơ chế cộng nucleophin dạng tổng quát Khả phản ứng anđehit, xeton Phản ứng cộng Nucleophin vào nhóm cacbonyl,ảnh hưởng cấu tạo đến khả phản ứng, quy tắc Cram Hiđro hố có xúc tác Cơ chế phản ứng ngưng tụ anđol hoá crotonic hoá Các phản ứng oxi hoá khử: oxi hoá andehit xeton Phản ứng định tính anđehit, chế phản ứng Canizaro Tisenco Các phản ứng thế: chế oxi cacbonyl 2X, gốc hidrocacbon Polime hố: đime vịng (poliandehit) polime mạch hở (polifomaldehit) Chất tiêu biểu: Fomadehit, axetandehit, axeton, benzandehit 4.5.Policacbonyl Các hợp chất 1,2- đicacbonyl Các hợp chất 1,3- đicacbonyl Chương Axit cacboxylic dẫn xuất 10 LT 5.1.Axit monocacboxylic Dãy đồng đẳng, đồng phân danh pháp Điều chế 5.2.Lý tính 5.3.Hố tính: Cấu tạo nhóm cacboxyl Tính axit, mối quan hệ cấu tạo tính axit loại axit khác Phản ứng H nhóm OH, phản ứng nhóm OH, H, nhân thơm axit thơm 5.4.Một số axit tiêu biểu 5.5 Axit tạp chức Hidroxi axit: danh pháp, đồng phân, điều chế, tính chất 5.6 Dẫn xuất axit cacboxylic 10 LT Phân loại dẫn xuất: Halogenua axit: danh pháp, điều chế, tính chất Anhydrit axit: danh pháp, điều chế, tính chất Este: danh pháp, phản ứng este hoá (cơ chế xúc tác axit kiềm) Cơ chế tách Ei Tính chất hóa học este Các este thiên nhiên ứng dụng Các amit: điều chế, tính chất So sánh khả phản ứng nucleophin dẫn xuất axit cacboxylic 5.7.Lipit Định nghĩa, phân loại Các số lipit Dầu khô dầu không khô Thuỷ phân chất béo (xúc tác axit kiềm) Hydro hoá chất béo Năng lực chun mơn khoa học Hố học: Làm tập phần dẫn xuất hiđrocacbon: viết đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, sơ đồ phản ứng, điều chế, tổng hợp hợp chất dẫn xuất hiđrocacbon tiêu biểu Mối liên quan hợp chất hữu với Năng lực thực hành hóa học : - Mơ tả tiến hành thí nghiệm định tính hợp chất hữu cơ, phân tích trình tự tiến hành giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm Hóa hữu - 4TC Hóa hữu - 4TC Mođun - Bài tập - 20 tiết thực hành thảo luận (= 10 GC) Bài tập chương 1: tiết Bài tập chương 2: tiết Bài tập chương 3: tiết Bài tập chương 4: tiết Bài tập chương 5: tiết Mođun - Thí nghiệm - 30 tiết thực hành thí nghiệm (= 15 GC) Bài TH Phân tích định tính hợp chất hữu cơ; tìm C,H,N,S, halogen Điều chế thử tính chất hyđrocacbon Điều chế thử tính chất dẫn xuất halogen Bài TH Tính chất ancol, phenol, ete Bài TH Tính chất anđehit xeton Tính chất axit cacboxylic dẫn xuất chúng Bài TH Tính chất amin Tính chất hợp chất dị vịng Bài TH Tính chất hợp chất gluxit Bài TH Tính chất aminoaxit protit Điều chế tính chất hợp chất polime tiết tiết tiết tiết tiết tiết Sản phẩm bước 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Môn học Kiến thức giáo dục đại cương Các môn học bắt buộc MLP151 Những NL CN Mác – Lênin HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh VCP131 Đường lối CM Đảng Cộng sản VN EDL121 Giáo dục pháp luật ENG131 Tiếng Anh ENG132 Tiếng Anh ENG133 Tiếng Anh PHE111 Giáo dục thể chất PHE 112 Giáo dục thể chất 10 PHE 113 Giáo dục thể chất 11 MIE131 Giáo dục quốc phịng Các mơn tự chọn : chọn môn 12 Quản lý HCNN & QL ngành 13 GIF121 Tin học đại cương 14 EDE121 Môi trường phát triển 15 VIU121 Tiếng Việt thực hành 16 VCF121 Cơ sở văn hố Việt Nam 17 Văn hóa phát triển Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành liên ngành Các môn học bắt buộc 18 MAT241 Toán cao cấp (cho ngành Hóa) 19 NSC231 Khoa học tự nhiên (Lý) 20 NSC232 Khoa học tự nhiên (Lý + Địa) 21 NSC253 Khoa học tự nhiên (Sinh) 2.2 Kiến thức ngành Các mơn học bắt buộc 22 CMS331 Hố học cấu tạo chất Thảo luận Thực hành Bài tập Lên lớp Lý thuyết Mã số Số tín TT 24 22 3 Học kì dự kiến Loại tín HP học trước,TQ (Chương trình khung 1) 3 05 tuần tập trung 2 2 2 67 15 15 3 50 44 1 1 1 37 16 23 TCP341 Cơ sở lý thuyết q trình hố học 24 CNE341 Hoá học nguyên tố phi kim 25 CME351 Hoá học nguyên tố kim loại 26 THC331 Nhiệt động lực học hố học 27 KCC321 Động hóa học Hóa keo 28 ELE331 Điện hố hoc thí nghiệm hố lý 29 OCH331 Đại cương HHHC Hiđrocacbon 30 DHE341 Dẫn xuất Hiđrocacbon 31 CCH321 Hợp chất tạp chức polime 32 TCA331 Cơ sở lý thuyết hố học phân tích 33 QAN341 Phân tích định lượng 34 IEC331 Hố cơng nghiệp Mơi trường 35 ACH321 Hố nơng nghiệp Các mơn học tự chọn (chọn đủ TC) 36 CCC321 Hóa học phức chất 37 SUC321 Phương pháp phổ ứng dụng hóa học 38 ECS321 Xác suất thống kê xử lý số liệu thực nghiệm hoá học 39 CHM321 Hoá học vật liệu 40 SOC321 Tổng hợp hữu 41 TNC321 Thuật ngữ danh pháp hoá học Kiến thức nghiệp vụ sư phạm Các môn học bắt buộc 42 EPS431 Tâm lý học giáo dục 42 PED441 Giáo dục học 44 Giao tiếp sư phạm DPS421 Phát triển chương trình mơn hóa 45 học nhà trường 46 TTC431 Lý luận dạy học hóa học 4 3 4 2 37 16 30 CCP331 37 45 30 16 30 30 16 16 16 30 30 TCP341 TCP341 CCP331 4 37 22 22 37 20 15 16 16 16 16 20 30 22 22 16 16 7 22 16 22 22 22 16 16 16 7 22 30 15 22 16 30 30 22 22 22 30 30 CCP331 6 2 2 39 35 2 TMC441 Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 48 ECT421 Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 49 ESC421 10 40 50 IAT421 15 51 ICT421 Bài tập hóa học trường phổ thơng Tin học ứng dụng dạy học hóa học Dạy học tích hợp dạy học hóa học Thực hành sư phạm Rèn luyện NVSP (Thực hành sư 15 30 PTT423 CCP331 30 47 52 53 30 30 2 30 42 22 30 30 60 60 TTC341 CNE341 CME351 CNE341 CME351 6 30 60 60 phạm 3) 54 TRA421 Thực tập sư phạm 55 TRA432 Thực tập sư phạm Các môn tự chọn 56 HOC421 Lịch sử Hoá học 57 FES421 Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hố học 58 TBS421 Kỹ dạy học hóa học 59 MFT421 Phương tiện dạy học 2.4 Khoá luận, học phần thay khoá luận Khoá luận tốt nghiệp 60 CTE971 Khoá luận tốt nghiệp Các mơn thay khóa luận (chọn đủ TC) 61 Dạy học hóa học trường phổ TPD931 thơng theo hướng tích cực 62 Đo lường, đánh giá kiểm định MET931 chất lượng dạy học hóa học 63 CCN921 Hợp chất thiên nhiên 64 CPM921 Ăn mòn bảo vệ kim loại 65 REL921 Nguyên tố 66 PTE921 Một số kĩ thuật xử lí mơi trường Tổng cộng tuần trường pt tuần trường pt 2 2 15 30 15 15 15 30 30 30 6 7 30 30 30 30 2 2 135 22 22 22 22 16 16 16 16 8 8 ... khung chương trình đào tạo theo ngành - Có kỹ viết đề cương giảng /giáo án Mô tả mô-đun Nội dung mơ-đun bao gồm: quy trình xây dựng phát triển chương trình đào tạo giáo viên ngành khoa học tự nhiên. .. trương trình giáo dục đại học Việc phát triển chương trình đào giáo viên tạo nhóm ngành tự nhiên cần thực theo định hướng nào? Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN NHÓM NGÀNH KHOA... sinh viên cần đạt sau thực trình đào tạo Vì vậy, thay xác định mục tiêu đào tạo xác định chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo xác định trước thực trình đào tạo, xây dựng chương trình đào

Ngày đăng: 12/06/2019, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan