1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế cao đặc giàu acid salvianolic b từ phương thuốc giáng chỉ và xây dựng một số chỉ tiêu chất lượng

109 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Điều Chế Cao Đặc Giàu Acid Salvianolic B Từ Phương Thuốc Giáng Chỉ Và Xây Dựng Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng
Tác giả Hoàng Mạnh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Hồng Cường
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược Liệu - Dược Học Cổ Truyền
Thể loại luận văn thạc sĩ dược học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC GIÀU ACID SALVIANOLIC B TỪ PHƯƠNG THUỐC GIÁNG CHỈ VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG MẠNH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC GIÀU ACID SALVIANOLIC B TỪ PHƯƠNG THUỐC GIÁNG CHỈ VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hồng Cường HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy bảo tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Hồng Cường, người thầy ln nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hướng dẫn, định hướng, tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài, hoàn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền, giúp đỡ tạo điều kiện giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn TS Nguyễn Trần Linh giúp đỡ việc sử dụng phần mềm JMP PRO 15, kiến thức tối ưu hóa phương pháp mạng neuron nhân tạo Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tồn thể đồng nghiệp ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực luận văn Do kiến thức thân giới hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, chỉnh sửa quý thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng rối loạn chuyển hóa lipid máu theo y học đại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.2 Nguyên nhân 1.2 Rối loạn chuyển hóa lipid máu theo YHCT 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.3 Nguyên nhân sinh đàm 1.2.4 Biểu lâm sàng 1.3 Các vị thuốc có tác dụng điều trị RLCH lipid máu 1.4 Phương thuốc Giáng 1.4.1 Công thức 1.4.2 Công năng, chủ trị phương thuốc 1.5 Thông tin vị thuốc: 1.5.1 Đan sâm 1.5.2 Câu kỷ tử 11 1.5.3 Hà thủ ô đỏ 13 1.5.4 Sơn tra 15 1.5.5 Thảo minh 16 1.6 Phương pháp điều chế cao thuốc 18 1.7 Thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa dựa mạng neuron nhân tạo 19 1.7.1 Cấu trúc mạng neuron nhân tạo 19 1.7.2 Trình tự tiến hành thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phương tiện nghiên cứu: 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thiết bị, máy móc 25 2.1.3 Hóa chất, chất chuẩn 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Xây dựng quy trình chiết xuất, điều chế cao đặc giàu acid salvianolic B từ phương thuốc Giáng 26 2.2.2 Xây dựng số tiêu chất lượng cao đặc phương thuốc Giáng 28 2.3 Xử lí số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết nghiên cứu bào chế cao đặc Giáng 34 3.1.1 Khảo sát thông số điều chế cao 34 3.1.2 Thiết kế thí nghiệm 35 3.1.3 Tối ưu hóa quy trình chiết xuất 36 3.1.4 Đánh giá hiệu trình tối ưu hóa 39 3.2 Định tính vị thuốc cao đặc Giáng SKLM 40 3.2.1 Định tính vị thuốc Đan sâm cao đặc Giáng SKLM 40 3.2.2 Định tính vị thuốc Câu kỷ tử cao đặc Giáng SKLM 42 3.2.3 Định tính vị thuốc Hà thủ đỏ cao đặc Giáng SKLM 44 3.2.4 Định tính vị thuốc Sơn tra cao đặc Giáng SKLM 46 3.2.5 Định tính vị thuốc Thảo minh cao đặc Giáng SKLM 47 3.3 Kết xây dựng thẩm định phương pháp định lượng acid salvianolic B cao đặc Giáng 49 3.3.1 Chuẩn bị dung dịch thử: 49 3.3.2 Chuẩn bị dung dịch chuẩn 49 3.3.3 Thẩm định quy trình định lượng 49 3.3.4 Định lượng Sal-B mẫu cao đặc 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Về thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa q trình chiết xuất để bào chế cao đặc Giáng 55 4.2 Về khảo sát định tính vị thuốc cao sắc ký lớp mỏng: 57 4.3 Về định lượng acid salvianolic B cao đặc Giáng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 1.1 Về xây dựng quy trình chiết xuất, điều chế cao đặc giàu acid salvianolic B từ phương thuốc Giáng 61 1.2 Xây dựng số tiêu định tính, định lượng cao đặc 61 1.2.1 Định tính vị thuốc cao đặc Giáng SKLM 61 1.2.2 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng acid salvianolic B cao đặc Giáng 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ANN Mạng neuron nhân tạo ( Artificial Neural Network ANN) Cao GC Cao Giáng DĐTQ Dược điển Trung Quốc DĐVN Dược điển Việt Nam DL/N Dược liệu/ nước DS Đan sâm HDL-c High density lipoprotein cholesterol HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao HTO Hà thủ ô đỏ IDL Intermediate density lipoprotein LDL-c Low density lipoprotein cholesterol P-CKT Placebo Câu kỷ tử P-DS Placebo Đan sâm P-HTO Placebo Hà thủ ô đỏ P-ST Placebo Sơn tra P-TQM Placebo Thảo minh RLCH Rối loạn chuyển hóa RLLPM Rối loạn lipid máu RSD Độ lệch chuẩn tương đối Sal-B Acid salvianolic B SKLM Sắc kí lớp mỏng ST Sơn tra TAG Triacylglycerol TBMMN Tai biến mạch máu não TC Cholesterol TG Triglicerid THA Tăng huyết áp TQM Thảo minh TT Thuốc thử VLDL Very low density lipoprotein VLDL Very low density lipoprotein YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách nguyên liệu 23 Bảng 2.2 Công thức bào chế mẫu cao đặc placebo 25 Bảng 2.3 Hóa chất dung mơi sử dụng 26 Bảng 3.1 Khoảng biến thiên biến độc lập 34 Bảng 3.2 Yêu cầu biến phụ thuộc .34 Bảng 3.3 Thiết kế thí nghiệm kết biến phụ thuộc .35 Bảng 3.4 Kết đánh giá mạng neuron nhân tạo 36 Bảng 3.5 Giá trị hàm hy vọng tuyến tính theo biến phụ thuộc 38 Bảng 3.6 Giá trị dự đoán kết thực nghiệm kiểm chứng (n = 3) 40 Bảng 3.7 Kết SKLM định tính vị thuốc Đan sâm cao đặc Giáng bước sóng 254nm .41 Bảng 3.8 Kết SKLM định tính vị thuốc Câu kỷ tử cao đặc Giáng bước sóng 366nm 43 Bảng 3.9 Kết SKLM định tính vị thuốc Hà thủ đỏ cao đặc Giáng bước sóng 366nm 45 Bảng 3.10 Kết SKLM định tính vị thuốc Sơn tra cao đặc Giáng bước sóng 366nm .47 Bảng 3.11 Kết SKLM định tính vị thuốc Thảo minh cao đặc Giáng bước sóng 366nm .48 Bảng 3.12 Kết độ thích hợp hệ thống 51 Bảng 3.13 Kết khảo sát khoảng tuyến tính định lượng Sal-B 52 Bảng 3.14 Độ lặp lại độ xác trung gian .53 Bảng 3.15 Kết độ phương pháp 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc điển hình ANN [14] 19 Hình 1.2 Sơ đồ bước tối ưu hóa quy trình chiết xuất mạng neuron nhân tạo 22 Hình 2.1 Các dược liệu phương thuốc Giáng 24 Hình 3.1 Sơ đồ mạng neuron nhân tạo .36 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn biến thiên biến phụ thuộc theo biến độc lập giá trị hàm hy vọng 37 Hình 3.3 Khơng gian thiết kế theo nhiệt độ chiết thời gian chiết cao phương thuốc Giáng (vùng màu trắng) (Tỷ lệ nước/DL = 12; Số lần chiết = 2) .39 Hình 3.4 Sắc ký đồ định Đan sâm soi bước sóng 254nm .41 Hình 3.5 Sắc ký đồ định tính Câu kỷ tử 366nm 43 Hình 3.6 Sắc ký đồ định tính Hà thủ bước sóng 366nm 45 Hình 3.7 Sắc ký đồ định tính Sơn tra bước sóng 366nm 47 Hình 3.8 Sắc ký đồ định tính Thảo minh bước sóng 366nm 48 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu nghiên cứu 50 Hình 3.10 Phổ mẫu thử mẫu chuẩn Sal-B 50 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích pic Sal-B 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch vấn đề sức khỏe quan tâm hàng đầu Theo tổ chức Y tế giới, năm 2015 có khoảng 17,7 triệu người tử vong bệnh tim mạch (chiếm 45% tổng số ca tử vong bệnh không truyền nhiễm) [61] Năm 2016, tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch toàn giới đứng đầu, xếp sau bệnh ung thư, đột quỵ… [60] Dự kiến đến năm 2030 có khoảng 23,3 triệu bệnh nhân mắc bệnh tim mạch tử vong toàn giới [57] Rối loạn lipid máu (RLLPM), rối loạn chuyển hoá (RLCH) carbohydrat, tăng huyết áp (THA) béo phì coi yếu tố nguy bệnh tim mạch thường nhắc đến nhiều theo nhịp độ phát triển xã hội nay, rối loạn chuyển hố lipid ngun nhân quan trọng hình thành, phát triển xơ vữa động mạch yếu tố để tiên lượng, đánh giá, điều trị bệnh lý tim mạch Việc điều trị có hiệu hội chứng rối loạn lipid máu sớm hạn chế phát triển bệnh xơ vữa động mạch ngăn chặn biến chứng Các thuốc y học đại điều trị chứng bệnh có hiệu tốt, tác dụng nhanh lại gây nhiều tác dụng không mong muốn đau cơ, tiêu cơ, tăng enzym gan, rối loạn tiêu hoá…[10], [16] Do vậy, nhiều nhà khoa học Việt Nam giới có xu hướng tìm kiếm ứng dụng thuốc nguồn gốc tự nhiên có tác dụng điều trị hạn chế rối loạn chuyển hoá lipid Phương thuốc Giáng có xuất xứ từ sách “Thiên gia diệu phương” cơng ích âm, hóa ứ, giáng chỉ; chủ trị can thận âm hư, khí trệ, huyết ứ, lipid máu tăng [1], [19] biểu lưng gối đau mỏi, ngũ tâm phiền nhiệt, mệt mỏi, đầu choáng tai ù, tự hãn, miệng khô, họng [12] Acid salvianolic B thành phần quan trọng Đan sâm, vị dược liệu phương thuốc Acid salvianolic B có khả chống oxy hóa [82], ức chế kết tập tiểu cầu, chống đông máu chống huyết khối [59], tác dụng đến chuyển hóa lipid máu ức chế hình thành xơ vữa động mạch [29]…, thể vai trị truyền thống tăng cường lưu thơng máu làm tan ứ đọng, sử dụng rộng rãi thành công nước Châu Á điều trị lâm sàng bệnh liên quan đến rối loạn mạch máu [72], bệnh tim mạch vành, nhồi máu tim, đau thắt ngực xơ vữa động mạch [53] Vì việc xác định hàm lượng acid salvianolic B có ý nghĩa quan trọng cơng tác kiểm tra chất lượng phương thuốc Giáng Với mong muốn phát huy tính ưu việt thuốc cổ truyền, tiện dùng cho người bệnh, việc nghiên cứu điều chế dạng cao đặc bán thành phẩm từ phương thuốc để tiếp tục phát triển sang dạng thuốc đại thuốc cốm, viên nén, viên nang đồng thời khảo sát số tiêu chất lượng cao thuốc nhằm góp phần tiêu chuẩn hóa dạng bán thành phẩm cần thiết Xuất phát từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu điều chế cao đặc giàu acid salvianolic B từ phương thuốc Giáng xây dựng số tiêu chất lượng” đề xuất nghiên cứu với mục tiêu cụ thể: Xây dựng quy trình chiết xuất, điều chế cao đặc giàu acid salvianolic B từ phương thuốc Giáng Xây dựng số tiêu định tính, định lượng cao đặc phương thuốc Giáng PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHUẨN Phiếu kiểm nghiệm dược liệu chuẩn Đan sâm Phiểu kiểm nghiệm dược liệu chuẩn Câu kỷ từ Phiếu kiểm nghiệm dược liệu chuẩn Hà thủ ô đỏ Phiểu kiểm nghiệm dược liệu chuẩn Thảo minh Phiếu kiểm nghiệm dược liệu chuẩn Sơn tra PHỤ LỤC DỰ THẢO QUY TRÌNH SẢN XUẤT CAO ĐẶC GIÁNG CHỈ Đặc điểm nguyên phụ liệu Đan sâm (Radix et Rhizoma Salviae miltiorrhizae) Đạt DĐTQ 2015 Câu kỷ tử (Fructus Lycii) Đạt DĐTQ 2015 Hà thủ ô đỏ (Radix Fallopiae multiflorae) Đạt DĐVN V Sơn tra (Fructus Mali) Đạt DĐVN V Thảo minh (Semen Cassiae torae) Đạt DĐVN V Nước dùng sắc thuốc Đạt QCVN 01-1:2018/BYT Chất lượng bán thành phẩm: Hình thức: Cao màu nâu đen, đặc sánh, dính tay, mùi thơm đặc trưng vị đắng Thể chất đồng Khơng có cặn bã dược liệu vật lạ Không cháy, mốc Mất khối lượng làm khô:

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Bình, Nguyễn Tuấn Khoa, Phạm Đình Sửu (dịch từ bản tiếng Trung) (1989), Thiên gia diệu phương, Viện thông tin y học cổ truyền trung ương, Hà Nội, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên gia diệu phương
Tác giả: Võ Văn Bình, Nguyễn Tuấn Khoa, Phạm Đình Sửu (dịch từ bản tiếng Trung)
Năm: 1989
3. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 255-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
4. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam-Lần xuất bản thứ 5, NXB Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam-Lần xuất bản thứ 5
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2017
5. Hoàng Bảo Châu (1997), "Đàm ẩm", Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr. 326-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm ẩm
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
6. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá, NXB Đại học Huế, tr. 246 - 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2008
7. Vương Giai, Hà Khánh Dũng (2010), Bệnh chứng kết hợp Trung y chứng hậu học, NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc, tr 41- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh chứng kết hợp Trung y chứng hậu học
Tác giả: Vương Giai, Hà Khánh Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Y dược Trung Quốc
Năm: 2010
8. Nguyễn Thùy Hương (1993), "Tìm hiểu mối liên quan giữa chuyển hóa lipid và đàm ẩm", Một số vấn đề lý luận về Lão khoa cơ bản, Viện Lão khoa, NXB Y học, tr 274-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên quan giữa chuyển hóa lipid và đàm ẩm
Tác giả: Nguyễn Thùy Hương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1993
9. Nguyễn Quang Huy và cộng sự (2010), "Tác dụng giảm trọng lượng và lipid máu từ một số phân đoạn dịch chiết quả sơn tra lên chuột béo phì", Tạp chí Dược học. 8, pp. 37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng giảm trọng lượng và lipid máu từ một số phân đoạn dịch chiết quả sơn tra lên chuột béo phì
Tác giả: Nguyễn Quang Huy và cộng sự
Năm: 2010
10. Phạm Vũ Khánh (2009), Lão khoa Y học cổ truyền, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 98-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Phạm Vũ Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
11. Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr. 578-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
12. Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội (2006), Nội khoa Y học cổ truyền (sách dùng cho đối tượng sau đại học), NXB Y học, Hà Nội, tr. 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa Y học cổ truyền (sách dùng cho đối tượng sau đại học)
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
13. Trần Văn Kỳ (2004), "Chứng mỡ máu cao", Đông y điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết, NXB Mũi Cà Mau, tr. 60-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng mỡ máu cao
Tác giả: Trần Văn Kỳ
Nhà XB: NXB Mũi Cà Mau
Năm: 2004
14. Nguyễn Trần Linh (2012), Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa ứng dụng trong bào chế, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa ứng dụng trong bào chế
Tác giả: Nguyễn Trần Linh
Năm: 2012
15. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr. 818-820, 850-851, 833-836, 355-357, 463-464, 783-786 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
16. Đỗ Trung Quân (2013), Bệnh nội tiết chuyển hóa, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 324-328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội tiết chuyển hóa
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
17. Phạm Xuân Sinh, Phùng Hòa Bình (2002), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Phạm Xuân Sinh, Phùng Hòa Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
18. Trương Thụ Sinh, Vương Chí Lan (1992), Trung dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung dược lâm sàng
Tác giả: Trương Thụ Sinh, Vương Chí Lan
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1992
19. Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ (1995), Tuyển tập phương thang Đông y, NXB Đồng Nai, Đồng Nai, tr. 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phương thang Đông y
Tác giả: Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1995
20. Nguyễn Viết Thân (2010), Thực tập dược liệu, Trung tâm thư viện đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Thân
Năm: 2010
21. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr. 109-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược
Tác giả: Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN