Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Các bước thiết kế dạy tích hợp liên mơn • • • • • • • • Bước 1: Xây dựng chủ đề Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Bước 3: Xác định kiến thức cần giải Bước 4: Xác định mục tiêu yêu cầu cần đạt Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động chủ đề Bước 6: Xây dựng kế hoạch dạy Bước 7: Tổ chức dạy học Bước 8: Đánh giá điều chỉnh Xây dựng chủ đề: Văn hóa Đơng Sơn • Tích hợp để giới thiệu đầy đủ nội hàm văn hóa Đơng Sơn như: loại hình di tích, di vật, đời sống vật chất, đời sống tinh thần cư dân Đông Sơn, ngành kinh tế chủ đạo (như nông nghiệp trồng lúa nước, luyện kim đúc đồng) hình thành nhà nước - nhà nước Văn Lang • Tích hợp mơn : Tiếng Việt ( tập đọc ), Lịch sử, Địa lý • Phương thức tích hợp: Liên môn Xác định chủ đề Chủ đề dạy học: Văn hóa Đơng Sơn - Tiếng Việt: Tập đọc “Trống đồng Đông Sơn” -Lịch sử : Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng năm 700 TCN – 179 TCN) (Tiết 1: Nước Văn Lang) - Địa lý: Trung du Bắc Bộ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Môn Tiếng Việt: + Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Đọc diễn cảm với cảm hứng ca ngợi, tự hào + Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn phong phú, đa dạng, với văn hoa đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam - Môn Lịch sử: + Biết nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc ta đời khoảng năm 700 TCN + Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần địa bàn sinh sống người dân Văn Lang Âu Lạc + Trống đồng Đông Sơn là tên loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn ra đời thời kỳ Trống đồng Đông Sơn sử dụng nghi lễ tôn giáo, lễ hội chiến đấu chống giặc ngoại xâm, người thủ lĩnh lạc kêu gọi người khắp nơi tụ họp chiến đấu - Môn Địa Lý: + Mô tả vùng trung du Bắc Bộ + Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân trung du Bắc Bộ (Trồng chè, ăn quả, trồng rừng công nghiệp) + Quê hương trống đồng Đông Sơn vùng Đất Tổ trung du Phú Thọ tỉnh vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam. Hiện nay, vùng đất Thanh Sơn miền tây tỉnh Phú Thọ nơi Việt Nam ngày hội Trống đồng dân tộc Mường với lễ hội "Đâm Đuống" "Chàm thau" Đây số vùng địa linh tỉnh Phú Thọ phát nhiều trống đồng • lịng đất Chính lý mà tỉnh Phú Thọ khôi phục nghi thức linh thiêng đánh trống đồng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng ngày 10 tháng Âm lịch hàng năm để phục vụ đồng bào nước du khách quốc tế tham dự hoạt động ngày lễ hội 2 Năng lực: - Giao tiếp hợp tác nhóm NL ngơn ngữ, thẩm mĩ - Giải vấn đề sáng tạo - Tìm kiếm, ghi lại tổng hợp kiến thức Phẩm chất: - Giáo dục niềm tự hào văn hố Đơng Sơn có từ lâu đời II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - Tranh minh hoạ học - Bảng phụ, phiếu tập dự án - Phiếu đánh giá kết dự án - SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Dạy học dự án - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, vấn đáp - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi Xây dựng nội dung dự án môn học: DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN (mơn TV) u cầu: Nhóm em thực yêu cầu sau: Luyện đọc trôi chảy Trống đồng Đông Sơn Em mô tả hình ảnh trống đồng Đơng Sơn (màu sắc, hình dáng) Trả lời câu hỏi nội dung SGK DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN (mơn LS) u cầu: Nhóm em tìm hiểu, ghi lại câu trả lời cho câu hỏi đây: Trống đồng Đông Sơn xác định xuất từ năm nào? Vào thời kỳ nước ta? Trống đồng Đông Sơn người xưa sử dụng để làm gì? Trình bày hiểu biết em Văn Lang? (Hoàn cảnh đời, thời gian, kinh đô, người đứng đầu, đời sống ) DỰ ÁN HỌC TẬP CHỦ ĐỀ VĂN HĨA ĐƠNG SƠN (mơn ĐL) u cầu: Nhóm em tìm hiểu, ghi lại câu trả lời cho câu hỏi đây: Em mô tả vùng trung du Bắc Bộ?( vị trí, hình dạng, tỉnh trực thuộc) Em tìm hiểu để giới thiệu cho bạn thông tin, với tranh ảnh sưu tầm hoạt động sản xuất người dân đây? Lễ hội Đền Hùng ngày 10 tháng Âm lịch hàng năm tổ chức tỉnh vùng trung du Bắc Bộ? Nơi cịn có lễ hội liên quan đến trống đồng Đông Sơn? + Các bước hình thành học: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Văn hóa Đơng Sơn Bước 2: Lập kế hoạch +GV đưa mục tiêu dự án + Chia nhóm, bốc thăm lựa chọn mơn học + HS đưa thắc mắc + GV giải đáp Bước 3: HS thu thập thông tin Bước 4: Xử lý thơng tin Bước 5: Trình bày kết Bước 6: Đánh giá kết Click edit ĐỘNG title style III CÁCto HOẠT DẠY - HỌC: + Đại diện nhóm báo cáo: + Các nhóm khác nhận xét (dựa vào ThemeGallery is a Design Digital Content bảng tiêu chíbyđánh giá lực) & Contents mall developed Guild Design Inc 380% + Click Đặt câu hỏi cho nhóm Click to add Text to add Text 300% Click to addđánh Text to add(dựa Text + Click GV giá vào bảng tiêu chí 230% Click to add Text Click to add Text đánh giá kiến thức) 150% 160% 50% Year 00 70% 01 100% 02 03 04 05 06 07 Text in here (unit: %) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (dành cho HS - TV) Nhóm đánh giá : Nhóm đánh giá: Tiêu chí đánh giá Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt Đọc to, diễn cảm Đọc ngắt nghỉ chỗ Trình bày bảng nhóm đẹp, rõ ràng, dễ hiểu Trình bày nội dung dự án rõ ràng, dễ hiểu Các bạn nhóm hợp tác với nào? Đặt câu hỏi thảo luận chủ đề Giải đáp thắc mắc rõ ràng, dễ hiểu PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC (DÀNH CHO GV - TV) Nhóm đánh giá: Tiêu chí đánh giá Mức độ Đọc rõ ràng, diễn cảm Chia đoạn đọc nhóm đồng Mơ tả hình ảnh trống đồng Đông Sơn: - Hình dáng, kích thước: đa dạng - Ở ngơi năm cánh, hình tròn đồng tâm - Con người: Hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, - Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương, ăn mừng chiến thắng, cảm tạ thần linh - Động vật: Chim bay, hươu nai có gạc, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá lội tung tăng - Hình ảnh ghép đơi mn thú, nam nữ Trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào đáng người VN trống đồng Đồng Sơn ghi lại phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc VN dân tộc có văn hóa lâu đời Trả lời nội dung Chân thành Cảm ơn ... đúc đồng) hình thành nhà nước - nhà nước Văn Lang • Tích hợp mơn : Tiếng Việt ( tập đọc ), Lịch sử, Địa lý • Phương thức tích hợp: Liên môn Xác định chủ đề Chủ đề dạy học: Văn hóa Đơng Sơn -... 8: Đánh giá điều chỉnh Xây dựng chủ đề: Văn hóa Đơng Sơn • Tích hợp để giới thiệu đầy đủ nội hàm văn hóa Đơng Sơn như: loại hình di tích, di vật, đời sống vật chất, đời sống tinh thần cư dân...Các bước thiết kế dạy tích hợp liên mơn • • • • • • • • Bước 1: Xây dựng chủ đề Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Bước 3: Xác