Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 2015.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG LOAN KINH TẾ HUYỆN CẨM KHÊ (TỈNH PHÚ THỌ) GIAI ĐOẠN 1995-2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2021 Công trình đƣợc hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1) TS Phạm Thị Tuyết 2) TS Nguyễn Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS.Nguyễn Văn Nhật Viện sử học Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Lực Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS.Lê Hiến Chương Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi …… …… phút, ngày …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi Việt Nam tính đến trải qua 35 năm đạt nhiều thành tựu ấn tượng tất mặt kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, quốc phòng an ninh, đối ngoại… Bắt đầu nghiệp đổi bối cảnh kinh tế - xã hội khủng hoảng, đến Việt Nam có bước tiến lớn đường phát triển đất nước lên chủ nghĩa xã hội, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, vai trò vị đất nước nâng cao trường quốc tế Trong đó, lĩnh vực đổi phát triển kinh tế đạt nhiều kết bật nhất, đồng thời điều kiện thúc đẩy, tác động mạnh mẽ đến chuyển biến mặt khác đời sống xã hội tình hình trị đất nước Trong tranh chung thời kỳ đổi đất nước Việt Nam có nhiều mảng màu sáng, tối, đậm, nhạt khác tùy theo giai đoạn phát triển đặc trưng, điều kiện khác biệt vùng, miền, địa phương Kết phát triển kinh tế - xã hội thước đo phản ánh hiệu công Đổi vào điều kiện thực tế địa phương cách xác, khách quan Trong đó, kết phát triển kinh tế tiêu chí đánh giá quan trọng Cẩm Khê huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Phú Thọ, tái lập từ năm 1995 sở chia tách huyện Sông Thao huyện Hạ Hòa Bước vào giai đoạn phát triển bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, huyện Cẩm Khê bước khắc phục khó khăn để đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo điều kiện cần thiết để thúc đẩy phát triển toàn diện địa phương Kinh tế Cẩm Khê sau 20 năm tái lập đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tạo chuyển biến tích cực mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động, trình phát triển kinh tế Cẩm Khê nhiều hạn chế, tốc độ phát triển chậm hiệu kinh tế chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Quá trình phát triển kinh tế đặt nhiều vấn đề cần phải giải giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 – 2015 cần thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học, tìm hiểu kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 giúp phục dựng lại tranh tồn cảnh tình hình kinh tế huyện bối cảnh đất nước đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần đánh giá thực trạng phát triển kinh tế địa phương làm phong phú thêm tranh kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở khoa học cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn việc phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn Đề tài thực thành công nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Cẩm Khê nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung Với lý đó, tơi định chọn vấn đề "Kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 - 2015" làm đề tài cho luận án tiến sĩ Lịch sử Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ thực trạng kinh tế, thành tựu đạt hạn chế, thách thức tồn trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ từ năm 1995 đến năm 2015 Từ đó, luận án cung cấp thêm góc nhìn cụ thể sinh động tranh kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, góp phần cung cấp thông tin, tư liệu kết nghiên cứu phục vụ cho công tác tổng kết lý luận đạo hoạt động thực tiễn công đổi đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án phân tích yếu tố tác động, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015, gồm yếu tố như: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, hệ thống hạ tầng kinh tế, tình hình kinh tế huyện Cẩm Khê trước năm 1995 chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước địa phương giai đoạn 1995 - 2015 Thứ hai, luận án trình bày cách hệ thống tình hình kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015, bao gồm tình hình phát triển cụ thể ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ Thứ ba, sở thông tin, số liệu kết nghiên cứu cụ thể tình hình phát triển ngành kinh tế, luận án nêu lên số nhận xét chuyển biến tác động kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015, cụ thể tình hình phát triển ba nhóm ngành: nông - lâm nghiệp - thủy sản; công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án lấy địa bàn nghiên cứu huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 - 2015 với 30 xã thị trấn Trong đó, từ năm 1995 đến năm 2002, huyện Cẩm Khê có tên huyện Sơng Thao Từ năm 2002, huyện Sông Thao đổi lại tên gọi cũ huyện Cẩm Khê Về thời gian, luận án lấy mốc thời gian mở đầu 1995 - thời điểm huyện Cẩm Khê tái lập (khi gọi huyện Sơng Thao) sở tách 10 xã huyện Hạ Hòa trước khỏi huyện Sông Thao Mốc kết thúc luận án năm 2015 mốc thời gian gần đề tài luận án lựa chọn nghiên cứu mốc thời gian 20 năm sau huyện Cẩm Khê tái lập bối cảnh Việt Nam trải qua 30 năm đổi 20 năm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, để đảm bảo tính hệ thống vấn đề nghiên cứu làm sở cho nhận định, đánh giá mang tính so sánh, luận án đề cập nhiều đến vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi thời gian trước sau năm 1995 Về nội dung, luận án tập trung làm rõ trình phát triển diện mạo kinh tế huyện Cẩm Khê 20 năm (1995 - 2015) sau tái lập huyện nhóm ngành kinh tế nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản), công nghiệp - xây dựng (bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp xây dựng), thương mại - dịch vụ (bao gồm thương mại, du lịch lĩnh vực dịch vụ khác vận tải, tài ngân hàng, bưu viễn thơng…) Với nhóm ngành kinh tế, luận án trình bày khía cạnh chủ yếu chủ trương, sách phát triển kinh tế; giải pháp phát triển kinh tế địa phương ngành; thực trạng phát triển ngành kinh tế kết đạt Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Các văn kiện, thị, nghị quyết, định,… Đảng Nhà nước; sách chuyên khảo, sách tham khảo đề cập đến vấn đề kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Nguồn tư liệu lưu trữ địa phương gồm văn kiện Đảng địa phương, văn hành huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh Đặc biệt, nguồn tài liệu niên giám thống kê huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ nguồn tài liệu chủ yếu quan trọng tác giả khai thác, sử dụng nghiên cứu đề tài - Nguồn tài liệu báo chí địa phương tỉnh Phú Thọ phản ánh tình hình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 – 2015 - Các cơng trình nghiên cứu dạng sách tham khảo, báo, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài khoa học có nội dung phản ánh vấn đề kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng liên quan đến đề tài luận án Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả luận án cịn tiến hành điền dã, khảo sát thực tế địa phương thu thập thông tin, tư liệu thông qua hoạt động điều tra, vấn, quan sát… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nắm vững phương pháp luận sử học mác xít quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp với phương pháp nghiên cứu kinh tế học phương pháp liên ngành khác, thống kê định lượng, điều tra tổng hợp, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu tư liệu, điền dã, vấn Trong đó, phương pháp lịch sử thể thơng qua cách trình bày, mơ tả diễn giải kiện, vấn đề theo trình tự thời gian Phương pháp logic sử dụng để xem xét, nhìn nhận vấn đề mối liên hệ, tác động qua lại lẫn có tính hệ thống nhận xét, đánh giá trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê Các phương pháp nghiên cứu kinh tế học sử dụng luận án chủ yếu phương pháp quan sát tượng, thu thập, phân tích chuỗi số liệu Phương pháp thống kê định lượng thể chủ yếu hình thức lập bảng, biểu số liệu… NGồi ra, luận án cịn vận dụng phương pháp bổ trợ khác phương pháp khảo sát, điền dã, vấn… để có kết nghiên cứu mang tính tồn diện, hệ thống tin cậy Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống kinh tế huyện Cẩm Khê từ năm 1995 đến năm 2015 Qua đó, luận án phục dựng cách chân thực, hệ thống tranh kinh tế huyện Cẩm Khê 20 năm thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Luận án thành tựu, hạn chế kinh tế huyện Cẩm Khê trình đổi mới, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua đó, thấy thuận lợi khó khăn, vướng mắc huyện Cẩm Khê trình triển khai thực đường lối đổi kinh tế Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - Luận án cơng trình khoa học góp phần tổng kết bước đầu thực tiễn trình đổi cơng tác lãnh đạo, quản lý kinh tế huyện miền núi phía Bắc, nơi có xuất phát điểm thấp kinh tế, xã hội trước tiến hành công đổi - Với kết nghiên cứu cụ thể từ thực tiễn địa phương, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử kinh tế Việt Nam lịch sử địa phương huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận án chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 4: Kinh tế công nghiệp xây dựng huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 5: Kinh tế thương mại dịch vụ huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 6: Một số nhận xét kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Nhóm cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sau đây: * Về đổi quản lý kinh tế Những cơng trình tập trung làm rõ vấn đề q trình đổi chế, sách quản lý kinh tế, tư kinh tế, vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: Đổi kinh tế phát triển Vũ Tuấn Anh (1994); Đổi thực đồng sách, chế quản lý kinh tế nhiều tác giả (1997); Kinh tế Việt Nam đổi mới: Những phân tích đánh giá quan trọng Nguyễn Văn Chỉnh, Vũ Quang Việt, Trần Vân (2002); Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Xuân Quý 2006); Đổi tư công đổi tư Việt Nam Nguyễn Duy Quý (2009)… * Về cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân Ngơ Đình Giao (1994); Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn Đỗ Hoài Nam (1996); Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam Bùi Tất Thắng (1997); Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta nay: Lý luận, thực trạng giải pháp Lương Xuân Quý (2001); Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nguyễn Trần Quế (2004)… * Về thành phần kinh tế Nhóm cơng trình lĩnh vực có cơng trình đề cập đến thành phần kinh tế nói chung thành phần kinh tế cụ thể (kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân): Các thành phần kinh tế Việt Nam thực trang, xu giải pháp Trần Hoàng Kim (1992), Đổi phát triển thành phần kinh tế Đỗ Hoài Nam (1993), Đổi tăng trưởng thành phần kinh tế nhà nước: Lý luận, sách giải pháp Vũ Đình Bách (2001), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (2004), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thanh Tuyền (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Nguyễn Minh Phong (2004), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chử Văn Lâm chủ biên (2006),… * Về vùng kinh tế Các cơng trình nhóm đề cập đến lí luận phát triển kinh tế vùng Việt Nam vùng kinh tế cụ thể Việt Nam Nam Bộ, Đồng sông Hồng: Nông nghiệp nông thôn Nam hướng tới kỷ XXI Lâm Quang Huyên (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp Đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Văn Phú (2006), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn Lê Thu Hoa (2007), Phát triển kinh tế vùng Việt Nam Nguyễn Trọng Xuân (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Hồng bối cảnh hội nhập quốc tế Đỗ Thị Thanh Loan (2016),… * Về quy mô tăng trưởng kinh tế Các cơng trình liên quan đến vấn đề kể đến như: Tăng trưởng kinh tế thời kì Đổi Việt Nam Trần Thọ Đạt chủ biên (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 Lương Minh Cừ, Đào Duy Huân, Phạm Đức Hải (2012), 30 năm đổi phát triển Việt Nam (2015),… 1.2 Những cơng trình nghiên cứu kinh tế địa phƣơng thời kỳ đổi Các Luận án như: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vũ Ngọc Kỳ (1996); Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006 Đào Thị Bích Hồng (2011); Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2005 Trần Thị Thái (2015); Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Vũ Trọng Hùng (2017)… Các cơng trình dù nghiên cứu nhiều góc độ khác góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề kinh tế, xã hội nhiều địa phương giai đoạn lịch sử định thời kỳ đổi Cách tiếp cận nghiên cứu trình bày vấn đề luận án kể tham khảo quan trọng cho tác giả trình thực luận án 1.3 Những cơng trình nghiên cứu huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ thời kỳ đổi Nhóm cơng trình liên quan trực tiếp đến vấn đề phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê khơng có nhiều Ngồi số cơng trình xuất nghiên cứu lịch sử Đảng địa phương lịch sử văn hóa truyền thống huyện Cẩm Khê, có số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ đề cập đến số khía cạnh cụ thể trình đổi phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ huyện Cẩm Khê Trong số đáng ý luận án như: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú giai đoạn trước mắt Phùng Quang Mạc (1996); Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 Tống Thị Nga (2014); Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ Bùi Thị Thanh Tâm (2015); Đổi quản lý nhà nước phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại địa bàn tỉnh Phú Thọ Chu Thanh Hải (2017) Ngồi cịn số luận văn Thạc sĩ như: Làng nghề tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2009 Trần Văn Hùng (2010); Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Cao Kim Oanh (2013) … Tất cơng trình nghiên cứu kể trên, dù mức độ chuyên sâu, khái quát, hay cung cấp thông tin có ích tác giả nghiên cứu đề tài 1.4 Nhận xét kết nghiên cứu đƣợc luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tính đến dù chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống toàn diện kinh tế huyện Cẩm Khê, kết nghiên cứu có liên quan người trước sở quan trọng để tác giả luận án tham khảo kế thừa * Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Thứ nhất, hệ thống sở lý luận đổi phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Thứ hai, mô tả, đánh giá, khái quát chung cụ thể thực trạng, xu hướng triển vọng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Thứ ba, hệ thống quan điểm, chủ trương, đường lối đổi kinh tế Đảng việc triển khai chủ trương, đường lối Đảng vào phát triển kinh tế số địa phương, số giai đoạn cụ thể Thứ tư, thực tiễn trình đổi mới, phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ huyện Cẩm Khê số lĩnh vực cụ thể * Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, phân tích làm rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Thứ hai, trình bày cách hệ thống tình hình phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp, xây dưng thương mại, dịch vụ huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Thứ ba, sở trình bày cụ thể, luận án nêu lên số nhận xét kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015, cụ thể chuyển 11 lợi để người dân nâng cao trình độ nhận thức, tiếp cận khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế, xã hội Mạng lưới Đài Truyền phương tiên truyền thông nâng cấp đảm bảo phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân 2.4.3 Hệ thống thủy lợi Tính đến năm 2015, hệ thống cơng trình thủy lợi khai thác tồn huyện có 70% cơng trình kiên cố hóa, gồm 73 hồ, đập lớn nhỏ với trữ lượng hàng chục triệu mét khối; 13 đập dâng, 27 trạm bơm 60 cơng trình tạm; tổng số kênh mương toàn huyện 446,6km Tuy nhiên, hệ thống cơng trình thủy lợi cịn chưa đồng xuống cấp, cịn 30% diện tích nơng nghiệp cần tưới tiêu Tình trạng hạn hán ngập úng cục hàng năm xảy nhiều xã huyện 2.5 Tình hình kinh tế huyện Cẩm Khê trƣớc năm 1995 2.5.1 Nông nghiệp * Trồng trọt: Từ năm 1990, "Khoán 10" nhanh vào sống thúc đẩy kinh tế nông nghiệp huyện phát triển Diện tích gieo trồng liên tục tăng, hệ số sử dụng đất tăng 1,3 - 1,5 lần, khắc phục độc canh lúa, trọng ngô, khoai rau vụ đông Năng suất, sản lượng loại trồng tăng so với trước Song tình trạng trì trệ, bấp bênh Thiếu lương thực lúc giáp hạt nhân dân cán viên chức vấn đề gay gắt * Chăn nuôi: Hoạt động chăn nuôi phục hồi đẩy mạnh hộ gia đình Các loại vật ni chủ yếu là: trâu bị, lợn, gà, ngan, vịt… Phong trào nuôi cá bắt đầu trọng HTX tổ chức "liên doanh" * Lâm nghiệp: Thực Nghị 24 Tỉnh ủy Vĩnh Phú, xã huyện tiến hành giao đất giao rừng cho hộ, bước đầu ngăn chặn sa sút trồng quản lý bảo vệ rừng Phong trào trồng nhân dân phát triển xã, quan, trường học… * Thủy lợi: Huyện quan tâm đến vấn đề thủy lợi, đầu tư xây dựng sửa chữa trạm bơm, kênh mương nội đồng địa bàn huyện: xây dựng trạm bơm Sai Nga, Tình Cương - Hiền Đa, đập hồ Bát… Năm 1990, tồn huyện có 58 cơng trình tưới tiêu, đảm bảo tưới tiêu cho 3.063 ruộng đất canh tác * Hệ thống dịch vụ nơng nghiệp: Sau khốn 10 Ban quản lý HTX tinh gọn lại, chuyển sang hoạt động dịch vụ sản xuất (cung ứng phân bón, thuốc sâu, giống dịch vụ thủy lợi) phối hợp với quyền chăm lo hoạt động xã hội, xây dựng nông thôn 12 2.5.2 Công nghiệp, xây dựng Công nghiệp địa phương thời kỳ phát triển Các sở công nghiệp khơng có ngồi nhà máy chế biến chè, vài sở khai thác sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên, Cẩm Khê lại có số nghề với làng nghề truyền thống có nhiều mạnh phát triển TTCN đan lát, làm nón, làm mộc, sản xuất vật liệu xây dựng 2.5.3 Thương mại dịch vụ * Thương mại: Bước đầu chuyển sang chế thị trường, huyện tiến hành giải thể HTX mua bán; công ty quốc doanh thương nghiệp, vật tư, thú y, bảo vệ thực vật chuyển thành cửa hàng trực thuộc công ty tỉnh Các hoạt động lưu thông địa bàn bước mở rộng thêm có nhiều lực lượng tham gia, chủ yếu tư nhân, hộ buôn bán nhỏ "bán nông bán thương" xã Hầu hết xã mở chợ, việc mua bán ngày thuận tiện, giá ổn định có tác dụng tốt sản xuất đời sống * Dịch vụ + Giao thông vận tải: Mặc dù số lượng phương tiện giao thông vận tải cịn hạn chế góp phần đáp ứng phần nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại người dân huyện Hệ thống đường xá phát triển Trên tồn huyện có 1km đường nhựa, lại đường đất, đường rải đá dễ bị lầy lội vào mùa mưa Giao thông huyện với tỉnh, với huyện bạn khó khăn + Tài - ngân hàng: Ngân hàng xếp lại tổ chức phương thức hoạt động Các hợp tác xã tín dụng từ chỗ phát huy tốt tác dụng năm trước, không tồn chế giải thể + Dịch vụ bưu điện: Trước năm 1995, dịch vụ bưu điện địa bàn xã chủ yếu phát hành thư điện báo + Dịch vụ du lịch vui chơi giải trí: Chưa khai thác Trên địa bàn huyện chưa có cơng ty du lịch khu vui chơi giải trí hoạt động + Dịch vụ lưu trú: phát triển Các nhà hàng chủ yếu quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình 2.6 Chủ trƣơng, đƣờng lối đổi phát triển kinh tế Đảng giai đoạn 1995 - 2015 Sau 10 năm đổi (1986 - 1995), đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, Việt Nam thức bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước nhấn mạnh tầm quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Đại hội VIII Đảng (1996) mở đầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề mục tiêu CNH, HĐH định hướng phát triển đất 13 nước, nhấn mạnh "Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu" Đại hội IX (2001) đề chủ trương phát triển kinh tế - xã hội với quan điểm: "Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH" Đại hội X (2006) đề phương hướng “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, đồng thời xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 là: "Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân" Đại hội XI (2011) có bước tiến đổi tư phát triển, phương thức phát triển Cụ thể là: chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, gắn đổi mơ hình tăng trưởng với cấu lại kinh tế Về phía Đảng huyện Cẩm Khê, Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 1996 – 2000 nhấn mạnh: "Khai thác tiềm huyện để phát triển kinh tế" Đến Đại hội lần thứ XXV (nhiệm kỳ 2000 - 2005), Đảng huyện tiếp tục xác định phương hướng, mục tiêu: "Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội cách vững Phát huy mạnh huyện tranh thủ giúp đỡ cấp tổ chức quốc tế nhằm tăng cường nguồn lực đầu tư vào địa bàn, đẩy mạnh xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực" Đến nhiệm kỳ 2005 - 2010, Đảng huyện Cẩm Khê đề tâm: "Phải làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân mục tiêu phát triển kinh tế trọng tâm, khơng ngừng nâng cao ý chí tự lực tự cường, khơi dậy tính cần cù lao động, sáng tạo, tạo bước chuyển biến thật rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội" Đến năm 2010, Đảng huyện Cẩm Khê nhiệm kỳ 2010 - 2015 đề chủ trương: "Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển, tạo chuyển biến mạnh mẽ hạ tầng kinh tế - xã hội trọng yếu Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Thực nhiệm vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới" 14 Trong 20 năm (1995 - 2015), sở đường lối đổi Đảng quan điểm đạo Chính phủ, tỉnh Phú Thọ, nhiệm kỳ đại hội, Đảng huyện Cẩm Khê đề mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện địa phương giai đoạn Trong đó, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế coi trọng đặt lên hàng đầu Rất nhiều chương trình, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế đề với phương hướng là: khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương, tranh thủ nguồn vốn từ bên để phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế; trọng xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội Có thể nói quan điểm, định hướng phát triển kinh tế Đảng quyền huyện Cẩm Khê yếu tố quan trọng định đến kết phát triển kinh tế địa phương Tiểu kết chương Cẩm Khê huyện miền núi, thuộc vùng bán sơn địa, có nhiều tiềm cho phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng Tuy nhiên, địa phương có xuất phát điểm thấp, sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp chủ yếu lại bấp bênh phụ thuộc vào thiên nhiên Mặc dù có chuyển biến bước đầu 10 năm thời kỳ đổi mới, tính đến năm 1995 Cẩm Khê huyện miền núi nghèo, nông, kinh tế chậm phát triển, tình trạng độc canh, khép kín, sản xuất mang tính chất tự cấp tự túc phổ biến Chƣơng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN CẨM KHÊ GIAI ĐOẠN 1995 – 2015 3.1 Chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Căn vào tình hình thực tiễn địa phương, huyện chọn nội dung trọng tâm, chiến lược lĩnh vực để xây dựng đề án, chương trình lớn kinh tế, ban hành Chỉ thị, Nghị để đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp phát triển Tiêu biểu đề án: Phát triển ngô đông đất hai lúa năm 1996-1997; Về cải tạp vườn tạp trồng ăn có giá trị kinh tế cao đến năm 2000; Phát triển thủy sản giai đoạn 2002-2005; Về công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2001-2005; Về cải tạo phát triển đàn bị thịt hàng hóa giai đoạn 2005-2010; Phát triển chè cao sản; Phát triển nông nghiệp cận đô thị gắn với sản xuất rau an toàn, sản xuất 15 nấm giai đoạn 2013 - 2015… Có thể nói, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng quyền huyện yếu tố quan trọng định đến kết phát triển kinh tế nông nghiệp Cẩm Khê Để thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển huyện thực sách như: sách đất đai, sách tín dụng, sách trợ giá, ưu đãi tín dụng, bảo hiểm nơng nghiệp, sách trợ vốn 3.2 Tình hình phát triển ngành nông, lâm, thủy sản 3.2.1 Ngành nơng nghiệp * Trồng trọt - Nhóm lương thực: giảm tỉ lệ diện tích trồng lúa suất thấp, tăng tỉ lệ diện tích trồng hoa màu; giảm tỉ lệ diện tích đất trồng có củ lấy bột (sắn, khoai loại), tăng diện tích trồng lương thực có hạt (lúa, ngơ) Nhìn chung, từ năm 1995 đến 2015, diện tích, suất, sản lượng loại lương thực có hạt tăng cao so với trước - Nhóm chất bột có củ: gồm khoai lang, sắn, củ từ, đao riềng khoai lang sắn trồng nhiều - Nhóm thực phẩm: Các loại hoa màu, rau đậu ngày đưa vào sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao - Cây công nghiệp: Chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng diện tích cơng nghiệp hàng năm, tăng tỉ lệ diện tích cơng nghiệp lâu năm - Cây ăn quả: Chuyển dịch theo hướng giảm diện tích trồng loại ăn có giá trị kinh tế thấp tăng diện tích trồng ăn có giá trị kinh tế cao trồng loại công nghiệp khác Các loại trồng nhiều cam, chanh, quýt, nhãn, chuối… * Chăn nuôi: Phát triển toàn diện trước theo hướng sản xuất hàng hóa Số lượng đàn tăng tăng, sản lượng thịt tăng nhanh Phát triển chăn ni ngồi việc đáp ứng nhu cầu huyện cung cấp phần cho nhu cầu huyện 3.2.2 Ngành lâm nghiệp * Phát triển rừng: Tiến hành giao đất, giao rừng rừng cho hộ nơng dân quản lý Diện tích đất trồng rừng hiệu ln rà sốt để chuyển sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao * Khai thác rừng: Rừng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm từ rừng phụ thuộc vào thị trường thể sản phẩm Thị trường có nhu cầu sản phẩm tăng, thị trường khơng có nhu cầu sản phẩm giảm 16 3.2.3 Ngành thuỷ sản Đây lĩnh vực có nhiều mạnh Cẩm Khê Ngồi việc ni trồng tự nhiên, huyện cịn phát triển mơ hình ni cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, ni cá lồng sơng đầm hình thức ni ghép loài cá truyền thống với số giống cá có giá trị kinh tế cao Do đó, suất, sản lượng thủy sản ngày tăng Làng Thủy Trầm xã Tuy Lộc làng nghề nước nuôi cá chép đỏ Tiểu kết chương Sau 20 năm tái lập huyện, kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Khê có chuyển biến tích cực, chương trình kinh tế trọng điểm ý có hiệu Nhờ chuyển đổi cách thức sử dụng ruộng đất, áp dụng loại giống mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ, kết hợp biện pháp canh tác hợp lý nên suất, sản lượng loại trồng, vật nuôi không ngừng tăng qua năm Các thành phần kinh tế có chuyển đổi phát triển đa dạng hơn, bước đầu hình thành sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Tuy nhiên, nông nghiệp sản xuất theo quy mô nhỏ, trình độ sản xuất suất, chất lượng sản phẩm thấp chưa tạo bứt phá Chƣơng KINH TẾ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG HUYỆN CẨM KHÊ GIAI ĐOẠN 1995 – 2015 4.1 Chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế cơng nghiệp xây dựng Ngay sau tái lập, huyện tập trung xây dựng chương trình hành động, nghị quyết, đề án như: đề án Khôi phục phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện giai đoạn 2001-2005; Nghị Phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2006 -2010;Phát triển tiểu thủ công nghiệp - công nghiệp giai đoạn 2006 -2010; Về phát triển thủ công nghiệp - công nghiệp giai đoạn 2006 -2010; Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phát triển giao thông địa bàn giai đoạn 2011-2015; Cuối nhiệm kỳ, nhiệm vụ, mục tiêu, phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ thực đạt kết quan trọng Để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, huyện thực sách như: Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, đổi trang 17 thiết bị máy móc, cơng nghệ, miễn, giảm tiên thuê đất, miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp theo NĐ 51/CP (ngày 8/7/1999) 4.2 Tình hình phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp xây dựng 4.2.1 Tiểu thủ công nghiệp Các nghề làng nghề thủ công như: làm mộc, làm nón, đan lát, rèn, làm gạch ngói, sản xuất vơi… khơi phục phát triển Tính đến năm 2015, tồn huyện có 11 làng nghề UBND tỉnh Phú Thọ cơng nhận (trong có làng nghề TTCN) Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm cịn thấp nên khó cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất địa phương khác sản phẩm sản xuất chất liệu đại 4.2.2 Công nghiệp Các lĩnh vực sản xuất chủ yếu ngành công nghiệp truyền thống: khai thác đá, cát sỏi; chế biến gỗ; sản xuất vật liệu xây dựng; may mặc; sản xuất giấy Số lượng sở công nghiệp địa bàn xuất ngày nhiều, số sở công nghiệp chế biến Hoạt động sản xuất lĩnh vực cơng nghiệp có nhiều biến chuyển Cơng nghiệp khai thác giảm dần, cơng nghiệp sản xuất gạch gói có đổi cơng nghệ Cơng nghiệp chế biến gỗ, giấy, may mặc, chế biến chè đẩy mạnh Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Công ty cổ phần Hoằng Bảo (Đài Loan) đầu tư Cụm công nghiệp thị trấn Sông Thao với nà máy chế biến cháo hộp hoạt động từ năm 2007 Huyện quy hoạch xây dựng số khu công nghiệp cụm công nghiệp địa bàn để thu hút sở công nghiệp 4.2.3 Xây dựng Do nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng nhu cầu đời sống người dân ngày cao nên ngành xây dựng huyện có nhiều chuyển biến tích cực Các sở xây dựng địa bàn huyện thuộc khu vực kinh tế tư nhân kinh tế hộ gia đình Tiểu kết chương Sau 20 năm tái lập huyện, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp xây dựng bước khắc phục tình trạng đình đốn, chao đảo để dần vào ổn định phát triển Tuy nhiên, nhìn mơ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng địa bàn huyện nhỏ lẻ, sức cạnh tranh sản phẩm chưa cao 18 Chƣơng KINH TẾ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HUYỆN CẨM KHÊ GIAI ĐOẠN 1995 – 2015 5.1 Chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế thƣơng mại dịch vụ Để thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển huyện quy hoạch thêm cửa hàng xăng dầu; xây dựng Kế hoạch "Quy hoạch 22 chợ (01 chợ loại 21 chợ loại giai đoạn 2003 - 2010"; Ban hành kế hoạch "Tổ chức hội chợ thương mại - làng nghề" lần vào năm 2007 kế hoạch "Nâng cấp chợ thương mại đầu mối Phương Xá lên chợ loại 2"; Ban hành Kế hoạch số 833/KH-UBND ngày 20/4/2011 "Về việc tổ chức hội chợ thương mại năm 2011" Các ngành dịch vụ khác bưu viễn thơng, tài ngân hàng, kinh doanh vận tải, dịch vụ nông nghiệp… củng cố mở rộng Huyện khuyến khích, tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hóa, tích cực thực sách quy hoạch đầu tư để hình thành địa bàn nhiều thị tứ tụ điểm dịch vụ thương mại, thi công chợ đầu mối Huyện tăng cường quảng bá, khuyến khích đầu tư xây dựng tụ điểm du lịch sinh thái, du lịch làng nghề 5.2 Tình hình phát triển ngành thƣơng mại, dịch vụ 5.2.1 Thương mại Nội thương: Các chợ khu vực trọng điểm thương mại huyện đầu tư xây dựng mở rộng Ngày 19/12/2015, Siêu thị Aloha huyện Cẩm Khê khai trương, góp phần tạo dựng phong cách mua sắm hữu ích đại cho người tiêu dùng huyện Ngoại thương: Manh mún, nhỏ lẻ chủ yếu xuất nông sản thô nên giá trị xuất thấp, thị trường xuất hẹp 5.2.2 Dịch vụ Những năm đầu giai đoạn này, loại hình dịch vụ địa bàn huyện có ít, chủ yếu dịch vụ tín dụng ngân hàng, vận tải, sửa chữa, khí, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, ăn uống, lưu trú Sau này, chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp dịch vụ nên loại hình dịch vụ phát triển mạnh hơn, đó, có nhiều loại hình dịch vụ như: dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ du lịch, dịch vụ làm đẹp, dịch vụ bán hàng qua mạng, dịch vụ trang điểm cô dâu… 19 Tiểu kết chương Sau 20 năm, kinh tế thương mại, dịch vụ huyện Cẩm Khê có nhiều chuyển biến so vơi giai đoạn trước đạt nhiều thành tựu quan trọng Các sở thương mại, dịch vụ ngày mở rộng Bên cạnh chợ truyền thống xuất siêu thị đại, với nhiều loại hàng hóa phong phú, mẫu mã đa dạng Tuy nhiên, trao đổi thương mại cịn nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KINH TẾ HUYỆN CẨM KHÊ GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 6.1 Những chuyển biến kinh tế 6.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện ngày tăng (năm 2015 đạt 2.837.013 triệu đồng, tăng 8,05 lần so với năm 1995 2,9 lần so với năm 2005), chiếm 7,02% tổng giá trị sản xuất tỉnh Phú Thọ Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế đạt mức (tăng bình quân 7,82%/năm), thấp so với huyện Yên Lập, Tam Nông thấp tăng trưởng chung tỉnh 0,87% 6.1.2 Cơ cấu kinh tế * Cơ cấu kinh tế theo ngành: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Cẩm Khê chuyển dịch theo định hướng chung tỉnh giảm dần tỷ trọng nông - lâm thủy sản tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Năm 1995, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế theo thứ tự là: nông, lâm, thủy sản: 69,45%; công nghiệp - xây dựng: 4,65%; thương mại - dịch vụ: 25,9% Đến năm 2015, tỷ ngành tương ứng là: 37,7%, 25,4%, 36,9% * Cơ cấu kinh tế theo thành phần: Từ năm 2009 trở trước, địa bàn huyện tồn thành phần kinh tế là: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư nhân Từ cuối năm 2009 trở đi, địa bàn huyện có thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi * Cơ cấu kinh tế theo vùng: Hình thành vùng kinh tế là: vùng chuyên canh lâm nghiệp (vùng đồi núi thấp); vùng chuyên nuôi trồng thủy sản (vùng đất giữa); vùng chuyên sản xuất lương thực, thực phẩm (vùng đồng bằng) 6.1.3 Tổ chức quản lý kinh tế Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước trình CNH, HĐH, máy quản lý kinh tế địa bàn huyện Cẩm Khê tổ chức lại theo hướng tinh gọn, chặt chẽ hiệu 20 6.1.4 Quan hệ kinh tế Sự phát triển ngành kinh tế điều kiện giao thông ngày thuận lợi thúc đẩy hoạt động giao thương, quan hệ kinh tế Cẩm Khê với địa phương nước với nước ngày mở rộng phát triển trước 6.2 Tác động kinh tế 6.2.1 Về văn hóa, xã hội Sự phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 – 2012 góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, đẩy mạnh công xây dựng nông thôn mới, giải việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo thực an sinh xã hội thúc đẩy biến đổi cấu giai tầng cấu lao động 6.2.2 Về giáo dục, y tế Các sở y tế, giáo dục xây dựng khang trang hơn, đáp ứng yêu cầu dạy học khám chữa bệnh cho nhân dân 6.2.3 Về an ninh môi trường Về an ninh trị, trật tự xã hội: Kinh tế phát triển, góp phần đẩy lùi số tệ nạn xã hội Người dân tin tưởng vào Đảng, Nhà nước Về cảnh quan môi trường: Các thị tứ mở rộng hơn, qui mô giai đoạn trước: thị tứ Phương Xá, Phú Lạc Đồng ruộng quy hoạch Đất trống đồi núi trọc phủ xanh Tiểu kết chương Những chuyển biến kinh tế huyện Cẩm Khê sau 20 năm tái lập rõ rệt đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch bước theo hướng CNH, HĐH, bước đầu hình thành kinh tế đa ngành nghề, đa thành phần, với vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Kinh tế tăng trưởng quy mô chất lượng.Quan hệ kinh tế bước mở rộng phạm vi nội hạt, ngoại tỉnh với nước Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa theo kịp nhịp độ phát triển chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tốc độ tăng trưởng kinh tế so với mặt chung tỉnh Phú Thọ nước mức trung bình thấp Những thành tựu kinh tế mà huyện Cẩm Khê đạt 20 năm qua góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, vấn đề việc làm giải góp phần tích cực cơng xóa đói giảm nghèo, quốc phòng - an ninh đảm bảo, giữ vững ổn định trị trật tự xã hội, xây dựng hệ thống trị ngày vững mạnh 21 KẾT LUẬN Là huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, trước năm 1995, Cẩm Khê nằm số địa phương nghèo, chậm phát triển Các điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội nhiều khó khăn Kinh tế chủ yếu nơng nghiệp sản xuất theo phương thức truyền thống, thiên chuyên canh lương thực lúa, ngô, khoai, sắn Công nghiệp khơng có ngồi ngành khai thác mỏ sét sản xuất vật liệu xây dựng xã ven sơng Thao Các nghề thủ cơng truyền thống có nhiều nghề phụ để tăng thêm thu nhập lúc nông nhàn Trao đổi buôn bán chủ yếu phạm vi chợ làng, họp theo phiên với lều quán dựng tạm bãi đất trống Giao thơng lại khó khăn tuyến đường huyện chủ yếu đường đất đường rải đá Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nghèo nàn xuống cấp Vật tư phục vụ sản xuất, lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cho đời sống thiếu hụt nặng Đời sống nhân dân cịn mức thấp, số hộ dân làm nơng nghiệp cao (năm 1995 chiếm 96,1%) Sau tái lập năm 1995, Cẩm Khê tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện địa phương Sau 20 năm tái lập huyện, kinh tế Cẩm Khê phát triển tồn diện ngành kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa Rất nhiều chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, kế hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng triển khai thực Trong nông nghiệp, phát triển trồng trọt chăn nuôi Các giống vật nuôi trồng cũ thay giống có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng xã hội Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp có lúc bị sụt giảm song bước khôi phục phát triển… Cơng nghiệp “vào” địa bàn, hình thành ngành kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng với quy mô ngày lớn nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn Bên cạnh ngành cũ xuất ngành như: công nghiệp may mặc, sản xuất giấy… Các làng nghề làng có nghề quy hoạch, cơng nhận ngày nhiều cố gắng đổi hoạt động cho hiệu Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp quy hoạch xây dựng địa bàn thu hút lao động nông nghiệp, nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Ngành dịch vụ tăng trưởng mạnh theo đà phát triển sản xuất hàng hóa thị trường Các chợ thị trấn, thị tứ đến chợ nông thôn đầu tư xây 22 dựng hoàn chỉnh Việc xuất Trung tâm thương mại (siêu thị Aloha) địa bàn huyện vào năm 2015 tín hiệu cho ngành thương mại dịch vụ Cẩm Khê Sản phẩm hàng hóa ngày phong phú hơn, bên cạnh sản phẩm địa phương (nông sản, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp…) cịn có sản phẩm vùng miền, nước (Trung Quốc, Thái Lan), phạm vi trao đổi thương mại, dịch vụ vươn xa khỏi địa bàn tỉnh, mở rộng thị trường ngoại tỉnh nước ngồi Trình độ phát triển kinh tế Cẩm Khê giai đoạn 1955 - 2015 cao trước nhiều Từ năm 1995 trở trước, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa kinh nghiệm truyền đời theo hướng "cha truyền, nối", sau tái lập huyện nông nghiệp bước chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng nghiệp khơng cịn phụ thuộc vào thiên nhiên mà chuyển sang chinh phục thiên nhiên, chủ động tưới tiêu Việc ứng dụng giống tiến khoa học kỹ sản xuất góp phần chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu giống trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng giá trị sản xuất đơn vị canh tác Từ chỗ nhiều hộ nông dân thiếu ăn lúc giáp hạt (trước 1995), Cẩm Khê vươn lên đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương, có tích lũy cung cấp ngun liệu cho ngành nghề chế biến nông sản Trong công nghiệp chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (đặc biệt gạch tuynnel), máy móc đại sử dụng ngày nhiều nhằm nâng cao suất lao động, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Các hình thức kinh doanh dịch vụ ngày phong phú, đa dạng Ngồi việc bn bán, trao đổi trực tiếp xuất hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa qua phần mềm ứng dụng thay cho việc giao dịch trực tiếp: qua điện thoại, qua mạng xã hội facebook, zalo… Bên cạnh dịch vụ cũ xuất nhiều dịch vụ như: dịch vụ massage, dịch vụ shipper, dịch vụ mua bán điện thoại Dịch vụ ngân hàng ngày phát huy có hiệu việc cho vay thu hồi vốn Trong giai đoạn 1995 - 2015, kinh tế Cẩm Khê phát triển toàn diện ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa Sau 20 năm, quy mơ kinh tế tăng 7,8 lần, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ: giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành –công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 23 dịch vụ, giảm dần lĩnh vực sản xuất cho giá trị kinh tế thấp, tăng dần lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cho giá trị kinh tế cao Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng hình thành kinh tế đa thành phần, hoạt động theo chế thị trường Kinh tế tư nhân phát triển mạnh ngày khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển chung kinh tế Kinh tế nhà nước giảm quy mô số lượng đổi hình thức tổ chức quản lý nên phát huy vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể chuyển đổi phương thức hoạt động quản lý nên trì hiệu hoạt động Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (xuất vào năm 2009), qui mô nhỏ hoạt động chưa hiệu quả, song xuất thành phần kinh tế Cẩm Khê cho thấy tiềm thu hút đầu tư địa phương khơng phải khơng có Mặc dù đạt kết tích cực có bước tiến xa nhiều so với giai đoạn trước, bước đầu theo kịp đà phát triển chung đất nước tỉnh Phú Thọ Song sau 20 năm nhìn lại, Cẩm Khê huyện nghèo, kinh tế chưa có đổi thay mang tính bứt phá Kết thực tiêu lớn kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế Một số tiêu chưa đạt được, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng, lâm nghiệp thủy sản Chưa sản phẩm chất lượng cao, giá trị sản xuất thấp Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm phá triển chủ yếu khu vực trung tâm huyện làng nghề, thiếu quy hoạch, chưa tạo bước chuyển dịch lớn cấu kinh tế lao động nông thôn Các ngành, nhóm ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn chủ yếu ngành truyền thống, chưa có ngành đại, tạo giá trị gia tăng cao Nhận thức phận người dân phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế, cơng tác giải mặt cho dự án sản xuất công nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, chưa có sản phẩm xuất trực tiếp, có số sản phẩm xuất qua đường tiểu ngạch chè, hàng thủ công mỹ nghệ Hoạt động thương mại chưa tập trung, sức mua thị trường chậm Hiệu kinh doanh sức cạnh tranh thấp, hoạt động xuất - nhập cịn hạn chế Chưa có đơn vị nhập thức chưa có liên kết, liên doanh có tính chiến lược, bền vững quy mơ lớn Nhìn chung, phát triển kinh tế Cẩm Khê chưa đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 24 Nguyên nhân hạn chế Cẩm Khê có xuất phát điểm thấp Khởi nguồn huyện miền núi, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế Ruộng đất manh mún gây cản trở cho phát triển nông nghiệp hàng hóa tạp trung Nguồn lao động dồi số lượng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Cơ sở hạ tầng hạ tầng thủy lợi giao thông nội huyện quan tâm đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tài nguyên khoáng sản trữ lượng nhỏ (chủ yếu Kaolin, sét gạch ngói, sét gốm, đá vơi) nhiều mỏ có hệ số đất báo dẫn cao dẫn tới làm tăng chi phí khai thác chế biến nên khó thu hút doanh nghiệp đầu tư khai thác chế biến khoáng sản huyện Tốc độ tăng trưởng kinh tế giá trị sản xuất nhỏ lại chủ yếu nông nghiệp nên Cẩm Khê huyện nghèo chi tiêu huyện phải dựa vào nguồn vốn ngân sách tỉnh cân đối Mặc dù tồn hạn chế định, song từ kết đạt trình phát triển kinh tế huyện Cẩm Khê cho ta thấy đường lối lãnh đạo, đạo Đảng huyện Cẩm Khê hoàn toàn đắn, phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương Những thành tựu tạo lực mới, làm tiền đề cho phát triển Cẩm Khê năm tiếp theo, đồng thời để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế cấp lãnh đạo địa phương 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hương Loan (2018): "Vai trò làng nghề thủ công nghiệp huyện Cẩm Khê nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh Phú Thọ", Tạp chí Dạy Học ngày nay, Số 2/2018, trang 166 - 167 Nguyễn Thị Hương Loan (2018): "Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước qua tìm hiểu phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1995 - 2015", Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số 91/tháng 11/2018, trang 82 - 86 Nguyễn Thị Hương Loan (2020): "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 - 2015", Tạp chí Cơng thương, Số 2/tháng 2/2020, trang 80 - 85 Nguyễn Thị Hương Loan (2020): "Q trình đổi nơng nghiệp huyện Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) giai đoạn 1995 - 2015", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2020, trang 71 -75 Nguyễn Thị Hương Loan (2020): "Đảng huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế 1995 2020", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2020, trang 113 - 116 Nguyen Thi Huong Loan (2020): "Economic restructuring in Cam Khe province during the period of 1995 - 2015", HNUE Journal of Science, Volume 65, Isue 11, 2020, page 204 - 212 ... hình kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 4: Kinh tế công nghiệp xây dựng huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương... giai đoạn 1995 - 2015 Chương 5: Kinh tế thương mại dịch vụ huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chương 6: Một số nhận xét kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH... Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015 Thứ ba, sở trình bày cụ thể, luận án nêu lên số nhận xét kinh tế huyện Cẩm Khê giai đoạn 1995 - 2015, cụ thể chuyển biến kinh tế mặt như: quy mô, tăng trưởng kinh tế;