1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ

671 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Lịch sử hình thành và phát triển.

  •  Theo các nhà nhân chủng học thì người Banar có nguồn gốc thuộc chủng Indonesia, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me. Người Bana là một trong những cư dân cổ xưa ở Trường Sơn, trước kia họ sinh sống chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống ở các địa hình khác nhau, Cư trú chủ yếu ở vùng Trung Trung Bộ, ven dải Trường Sơn và Tây Nguyên, các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên.

  • 2.VĂN HÓA MƯU SINH

  • 2.1 Trồng trọt

  • - Trong truyền thống, người Bana có thể coi là cư dân thuần nương rẫy.

  • - Trong quá khứ xa xưa, khi đất rộng người thưa hoạt động nương rẫy tương đối thống nhất. Hình thức canh tác theo lối chặt cây, phá rừng, phát đốt, chọc chỉa theo chu kì luân khoảnh khép kín. 

  • - Nương rẫy ở mọi vùng người Ba Na được gọi là mir. Tuỳ theo tiêu chí khác nhau mà người Bana chia rẫy thành nhiều loại với những tên gọi khác nhau. Lấy chất lượng đất làm tiêu chí.

  • - Mở đầu chu trình làm rẫy là việc chọn rẫy do đàn ông trong gia đình đảm nhiệm. Rẫy được chọn thường là khu rừng thứ sinh 10 đến 15 năm màu mỡ và độ ẩm cao (khi chọn được đám rẫy vừa ý, người Bana khẳng định quyền chiếm hữu bằng cách phát quang 1 khoảng rừng nhỏ vài chục mét vuông và cắm trên đó một đoạn cây có chạc ngang). Khoảng cuối tháng 2 đầu tháng 3 dương lịch là lúc người Bana phát rẫy.

  • - Rẫy phát xong được phơi dưới nắng nóng của mùa khô, khoảng một tháng đến một tháng rưỡi thì đốt, công việc này tiến hành trong tháng 4. Rẫy đốt ngày hôm trước, ngày hôm sau người Bana tiến hành dọn rẫy, tuỳ theo đám rẫy to nhỏ mà việc dọn rẫy kéo dài từ 2 đến 3 ngày. 

  • - Khi những trận mưa đầu mùa đổ xuống, căn cứ vào hiện tượng tự nhiên: mây bao phủ đỉnh Măng Yang, kiến vào tổ, ve kêu, cỏ đổi màu... khoảng cuối tháng 5 ở phía đông hoặc giữa tháng 4 ở phía tây, người Bana bắt tay vào trỉa rẫy. Thời gian trỉa ở mỗi làng kéo dài khoảng 20-25 ngày.

  • - Để ngăn gia súc và thú rừng phá hoại lương rẫy, sau khi gieo trỉa, người Bana tiến hành rào rẫy và làm nhà rẫy.

  • - Khi lúa đã nảy mầm, người Bana tiến hành việc trỉa lại nhằm bổ sung hạt giống cho các hố do bị chim ăn hay kiến tha.

  • - Tháng 6 và tháng 7 được giành riêng cho việc làm cỏ. Tháng 8, tháng lúa trổ bông và làm hạt, cũng là lúc ngô sớm bắt đầu già. Tháng 9,10, đôi khi sang đầu tháng 11 là thời gian bước vào mùa thu hoạch rẫy. Với các giống lúa khác nhau mà người ta thu hoạch vào những thời kì và phương pháp khác nhau: 

  •         + Với lúa tẻ, do đặc tính chín dễ rụng, người ta hay tuốt bằng tay.

  •         + Với lúa nếp, loại lúa dài và khó rụng, để tránh đau tay, người Bana sử dụng 2 thanh tre kẹp vào nhau để tuốt. 

  • - Ngoài cây lúa còn 2 loại cây khác, vai trò không kém cây lúa: thứ nhất là cây bobo, có nguồn gốc bản địa; thứ 2 là cây lúa Miến có nguồn gốc Nam Á.

  • - Trên rẫy, người Bana xen canh rất nhiều loại cây trồng khác nhau. Hệ cây trồng trên rẫy có thể chia thành 4 nhóm chính:

  •         + Nhóm cây lương thực (lúa, ngô, sắn, bobo)

  •         + Nhóm cây thực phẩm (vừng, cà, ớt, bầu, mướp)

  •         + Nhóm cây ăn quả (chuối, dưa, dứa, mía)

  •         + Nhóm cây tiêu dùng (bông, thuốc lá, cây nhuộm vải, các cây làm thuốc như gừng, nghệ...)

  • - Trừ các loại cây ăn quả, cây sắn và cây bông thường được trồng thành những khoảng riêng, các loại cây còn lại trên rẫy thường được trồng xen nhau với một loại cây chính là lúa hoặc ngô. Có 2 loại xen canh: 

  •          + Xen canh đồng thời: hạt giống của nhiều loại cây được trộn lẫn theo tỉ lệ xác định, chủ yếu là lúa và ngô, rồi đem trỉa trong từng hốc.

  •          + Xen canh không đồng thời: một số loại cây được trồng sau, trồng riêng hố vào những hố đã trỉa từng gốc.

  • - Với kĩ thuật đa canh và xen canh nói trên, nương rẫy Bana đem lại nhiều loại sản phẩm, cung cấp phần lớn các nhu yếu phẩm cho cuộc sống tự sản, tự tiêu.

  • - Lao động nương rẫy nhìn chung là lao động nặng nhọc, nhiều công đoạn lại đòi hỏi tính thời vụ cao. Vì thế người Bana chọn hình thức đổi công cho nhau trong các công đoạn làm rẫy, nhất là trong công đoạn phá rẫy, trỉa lúa và thu hoạch.

  • - Lệ thuộc vào thời tiết 2 mùa, rẫy được canh tác 1 vụ 1 năm và trùng với mùa mưa. Nếu kể cả công đoạn phát rẫy, mùa rẫy nói chung kéo dài gần 10 tháng, từ tháng 2 đến tháng 10 lịch địa phương.

  • - Công cụ làm rẫy truyền thống của người Bana bao gồm rìu, dao rựa và dao có móc ở đầu để phát rẫy; gậy chọc lỗ, ống lồ ô để gieo trỉa; gùi nhỏ, gùi lớn để thu hoạch.

  • Kho thóc của người bana: Dưới cột có những mâm gỗ gắn đầu cột để chống chuột trèo lên. làm chòi trên nương k nhập về nhà vì vào mùa khô rất dễ xảy ra hỏa hoạn nên họ phải xây chòi để thóc phòng khi nhà cháy thì họ vẫn còn lương thực để sinh sống   

  • => Như những gì đã trình bày cho thấy, nương rẫy là hoạt động trồng trọt truyền thống chung nhất của người Bana , đã định hình 1 tập quán nương rẫy đa dạng, phong phú và thích dụng, phản ánh những tri thức địa phương được thể nghiệm và đúc kết qua nhiều đời.

  • 2.2 Chăn nuôi

  • - Chăn nuôi là hoạt động sản xuất có vai trò quan trọng thứ 2 sau trồng trọt của người Bana. Vật nuôi truyền thống gồm trâu, bò, ngựa, lợn, dê, chó, gà. Các giống vật nuôi của người Bana mang nhiều đặc tính sinh học của đồng loại sống trong rừng: 

  •         + Trâu: to khỏe, thể chất thô, săn, đầu to, trán phẳng, sừng cánh ná, ít cong, Mông phát triển, thấp ở phía trước, cao phía sau. Trâu là vật nuôi quan trọng nhất, là biểu tượng của quyền lực và tài sản, là tiêu chí phân biệt giàu nghèo. Trong xã hội truyền thống mỗi nhà đều có đàn trâu từ 5-10 con. Trâu là vật nuôi có giá trị trong trao đổi và trong cúng lễ. Lễ ăn trâu (Sa kpô) là lễ hội văn hoá, tâm linh đặc trưng và đặc sắc của người Bana nói riêng và các dân tộc Tây Nguyên nói chung.

  •         + Lợn: vóc nhỏ, lông cứng, mõm dài, đầu to, tai bé, lưng võng, bụng xệ, chậm lớn, chạy nhanh, nhiều nạc. Lợn của người Bana được thả rông theo lối nửa tự nhiên, nửa chăm sóc. Ban ngày tự kiếm ăn trong làng, buổi tối ngủ dưới sàn nhà.

  •          + Gà: thể trọng nhỏ, chậm lớn, cánh dài, thịt đậm và ngọt, có khả năng bay cao và bay xa, ưa ngủ trên cành cao. Gà được nuôi phổ biến ở mọi nhà, gà được ăn cám và ăn gạo tấm lẫn trong trấu do.

  • - Gần đây đàn bò được chú ý phát triển thay đàn trâu đang giảm dần do điều kiện sống và môi trường thay đổi.

  • - Cũng như lợn, dê không được làm chuồng, được thả rông trong làng, tự ăn lá cây và buổi tối ngủ dưới gầm sàn nhà.

  • - Chó là một vật nuôi thân thiết, làm nhiệm vụ đi săn và trông nhà. Một số làng Bana kiêng không ăn thịt chó vì cho rằng chó là bạn của con người.

  • - Do kĩ thuật chăn nuôi còn được chăng hay chớ, ít đầu tư và không hoạch toán, năng suất chăn nuôi thấp. Dịch bệnh, thiếu nước và thiếu cỏ trong mùa khô là những trở lực lớn cho chăn nuôi.

  • - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu dùng làm vật hiến sinh cho các lễ cúng trong năm hoặc dùng để trao đổi; ít khi nhằm cải thiện bữa ăn hàng ngày, càng không nhằm mục đích cày, kéo hay lấy phân cho trồng trọt.

  • => Chăn nuôi truyền thống của người Bana mang đặc trưng chính là vật nuôi đa dạng, phương thức nửa thả rông,nửa chăm sóc, không có chuồng trại, thiếu đầu tư và chăm sóc theo kiểu hoạch toán kinh tế, chăn nuôi chưa gắn với trồng trọt, chưa bổ trợ cho trồng trọt làm đối tượng phục vụ.

  • 2.3 Nghề thủ công

  • - Người Bana làm một số nghề thủ công chủ yếu tự cấp tự túc cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, trong đó phổ biến là các nghề đan lát, dệt vải và rèn.

  • - Đối với dân tộc Bana,  nghề dệt thổ cẩm đã có từ lâu đời. Sản phẩm  thổ cẩm  dệt bằng tay của người Bana nổi tiếng bởi những trang trí hoa văn rất tinh tế. 

  • - Các cô gái Bana đều được bà và mẹ chỉ cho cách dệt vải, dệt thổ cẩm từ lúc 12-13 tuổi. Để khi đi lấy chồng, các cô phải tự dệt cho mình một bộ y phục thật đẹp ra mắt mọi người. Để dệt bộ y phục này, các cô gái phải tốn rất nhiều công sức và tâm huyết. Thế nên, hầu như mọi phụ nữ Bana đều biết dệt thổ cẩm. Phụ nữ Bana nổi tiếng bởi kỹ thuật dệt tinh tế làm ra những bộ trang phục, những tấm chăn, tấm thảm  mang nét đặc trưng riêng. Đầu tiên, họ tạo ra khung dệt thủ công đơn giản bằng cây. Nguyên liệu dệt vải ngày xưa chủ yếu làm từ bông. Để làm được một tấm vải phải trải qua nhiều công đoạn: Lấy bông, cán bông, cào sợi, xe sợi, rồi nhuộm. Còn bây giờ người Bana vẫn dệt theo cách thức truyền thống, nhưng đã dệt từ sợi công nghiệp mua ngoài chợ, thế nhưng trang trí hoa văn, màu sắc vẫn theo lối truyền thống

  • Người Ba Na thường sử dụng các màu: đen, đỏ, vàng, tạo ấn tượng mạnh mẽ.  Hoạ tiết trên các sản phẩm thổ cẩm của người Bana thường trang trí đối xứng, phản ánh quan niệm triết lý về vũ trụ, triết lý âm dương, trời đất, thiên nhiên. Vải truyền thống của đồng bào rất đẹp và bền. Một tấm dệt thổ cẩm có khi phải dệt trong mấy năm, nhưng rất có giá trị vì dùng được rất lâu. Chất liệu lại êm, tiện lợi cho việc sử dụng.

  • - Đan lát do đàn ông thực hiện, biết đan lát là tiêu chuẩn bắt buộc của thanh niên để được các cô gái chọn làm chồng.

  •         + Mùa đan lát thường rơi vào 2 kì: tháng 6,7 thời kì chuẩn bị vào mùa thu hoạch và 11,12 thời kì sau mùa thu hoạch. Sản phẩm đan lát chủ yếu là các loại gùi dùng trong làm rẫy, đi rừng: gùi, sọt, nia, dần, sàng...

  •         + Nguyên liệu đan lát: lồ ô làm nan, tre rừng làm cạp, mây rừng buộc cạp.

  •         + Địa điểm đan lát thường là tại nhà rông vào mùa nông nhàn, tại rẫy, tại rừng vào mùa sắp thu hoạch.

  •         + Sản phẩm đan lát của người Bana nổi tiếng bền, đẹp, nhất là sản phẩm gùi với những hoa văn trang trí đa dạng, độc đáo hình trám lồng hoặc hình sao tám cánh. 

  • - Nếu như đan lát là tiêu chuẩn bắt buộc của thanh niên để được các cô gái để ý thì dệt vải là tiêu chuẩn bắt buộc của thiếu nữ để được các chàng trai chọn làm vợ.

  •         + Các công đoạn để làm nên tấm vải bao gồm thu hoạch bông, gỡ bông, bật bông, se sợi, nhuộm sợi và dệt. Khung dệt vải của người Bana thuộc loại khung Anđonedien thấy có ở khắp các dân tộc Tây Nguyên.

  •         + Sản phẩm chủ yếu là những tấm vải nguyên khổ, hoa văn trên các tấm vải khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng của tấm vải.

  • - Mỗi làng Bana xưa thường có 1 đến 2 người làm nghề rèn. Thợ rèn bao giờ cũng là đàn ông. Để có sắt làm rèn, người Bana trao đổi với người Sđrá quanh vùng hoặc người kinh đồng bằng.

  •         + Công việc chủ yếu của thợ rèn là sửa chữa nông cụ, gia cụ, vũ khí như rìu, dao, cuốc cỏ, thuổng, giáo dài, kiếm.

  •         + Theo phong tục mỗi năm chỉ có 1 tháng trước khi phát rẫy là thời kì lò rèn đỏ lửa. Công của thợ rèn không tính bằng tiền mà bằng công đổi trên nương, rẫy hoặc hiện vật. Do tính chất công việc nên thợ rèn là người được dân làng kính trọng.

  • - Do yếu tố nguyên liệu, nghề làm gốm không phát triển ở người Bana. Nghề làm gốm có ở 2 làng Đe Roh và Đe Đơn ở tỉnh Gia Lai. Nghề làm gốm do phụ nữ thực hiện, sản phẩm là các loại nồi và bát.

  •         + Gốm được làm bằng tay, không bàn xoay, dụng cụ làm gốm chỉ là chiếc que nứa và 1 mảnh gốm cong để tạo dáng và tạo tròn cho gốm.

  •         + Gốm được phơi trong bóng râm 4-7 ngày, sau đó đem đi nung lộ thiên, thời gian nung là khoảng 3h. Sản phẩm gốm 1 phần được sử dụng trong nhà, cho bà con họ hàng, 1 phần được dùng làm vật trao đổi với các làng trong vùng.

  • 2.4 Trao đổi

  • - Trong truyền thống, do ít giao lưu với bên ngoài, lại sống chủ yếu dựa vào nương rẫy và rừng, trao đổi ở người Bana kém phát triển. Phương thức trao đổi vẫn là vật đổi vật. Đồng tiền chưa tham gia vào quá trình mua bán.

  • - Tuy chưa xuất hiện tầng lớp thương nhân, nhưng trong xã hội truyền thống, ở mỗi làng Bana đã xuất hiện đến 1 vài người trung gian trao đổi có vai trò mô giới giữa người mua với người bán nhằm hưởng hoa hồng chênh lệch.

  • - Giá cả trao đổi thường là tương đối nhưng ít sai biệt giữa các trường hợp và các vùng: tuỳ hình dáng, hoa văn và màu sắc mà 1 bộ chiêng Lào đổi được 2-4 trâu, 1 ché quý có hoa văn có thể đổi được 5-7 trâu.

  • - Để tính khối lượng và giá trị gia súc trong trao đổi người ta đo sừng đối với trâu, vòng bụng đối với lợn bằng các đơn vị đo chiều dài dân gian như: tay, nắm tay, cánh tay, khuỷu tay, sải tay.

  • - Vật được trao đổi: gia súc, gia cầm, nông sản, sản phẩm dệt...

  • => Dù trao đổi với bên ngoài, mục đích của trao đổi đều nhằm mục đích tự cấp, tự túc, thỏa mãn các nhu cầu vốn không phức tạp hằng ngày chưa nhằm mục đích hàng hoá.

  • 2.5 Khai thác nguồn lợi từ tự nhiên

  • - Khai thác nguồn lợi trong tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong đời sống người Bana gồm săn bắn, săn bắt, đánh cá, hái lượm.

  • - Săn bắn bao gồm đi săn tập thể và săn cá nhân:

  •         + Săn tập thể có chó thường thấy vào mùa khô, ngoài chó đàn thợ săn mang theo lưới săn sợi gai, trước khi đi săn làm lễ cúng củ gừng (cắt tiết gà lấy máu rỏ vào củ gừng, cầu xin các thần cho săn được nhiều thú). Trong khi đi săn đoàn thợ săn tuyệt đối im lặng, nếu gặp chuột chết, rắn chết, rắn bò ngang đường, chim kêu đằng trước, đằng sau thì họ buộc phải quay về. Thú săn thường là hươu, nai, hoẵng, thỏ, đôi khi gấu, lợn rừng.

  •         + Săn cá nhân có chó được tiến hành vào tháng nông nhàn. Hàng trang bao gồm gùi nhỏ có gài tên đeo sau lưng, giáo dài cầm trong tay và ná vác trên vai. Thú săn khá đa dạng, không chỉ hươu, nai mà còn chồn, sóc, khỉ, thỏ, chuột, gà rừng...

  • - Ngoài việc đi săn, người Bana thường đặt các loại bẫy để bảo vệ mùa màng.

  • - Bắt cá dưới sông, suối đem lại nguồn thực phẩm thường xuyên hơn so với săn bắn dù vai trò không quan trọng bằng săn bắn.

  • - Cùng với săn bắt các loại côn trùng, thủy sản, người dân Bana tìm hái các loại rau rừng, măng rừng, nấm rừng, quả rừng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn hằng ngày.

  • - Vào những tháng giáp hạt, lương thực thường cạn kiệt, lúa, ngô, sắn đã hết, họ đào các loại hạt, củ có bột về ăn thay cơm: củ mài, củ từ...

  • 3. Văn hóa vật thể.

    • Nguồn gốc

    • Ngôn ngữ

      • Nhóm Kim Miền

      • Nhóm Dìu Miền

    • Địa bàn cư trú

  • - Người Dao là một bộ phận gắn bó khăng khít trong cộng đồng các dân tộc anh em xứ Thanh. Quá trình định cư và phát triển cho đến ngày nay, đồng bào đã tạo dựng nên một đời sống vật chất, tinh thần tương đối phong phú. Qua đó, góp phần làm phong phú bức tranh văn hóa giàu bản sắc xứ Thanh.

  •  *Tết người Dao Thanh Phán - Quảng Ninh

  •  - Năm nào cũng vậy, cứ tới ngày Tết làng tổ chức đầu tháng Chạp, ông Lý Tài Thông lại thức dậy từ sớm, gọi con cháu sửa soạn lễ vật mang đến nhà mo làng cùng ăn Tết. Đường tới nhà mo làng Dương Du Minh ở thôn Đồng Mùng, xã Tân Dân tấp nập ngay từ ngõ, già trẻ, gái trai từ cách đó đến 6 km cũng hối hả về đây, í ới gọi nhau chuẩn bị cho lễ cúng cuối năm.

  •  - Tết làng là dịp quan trọng cuối cùng trong năm của người Dao Thanh Phán, các dòng họ tập trung nhau lại bày tỏ sự biết ơn thánh thần, tiên tổ. Mo làng là người uy tín được chọn ra, thay mặt các dòng họ báo cáo với Bàn Vương và tổ tiên về một năm lao động sản xuất, mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

  •  - Ông Dương Du Minh cẩn thận tách vỏ loại cây đặc biệt để làm hương theo truyền thống của người Dao Thanh Phán.

  •  - Ông Lý Tài Thông chia sẻ: “Sáng đi là tôi phải chuẩn bị, con gà, vò gạo, lít rượu, tệp mã để đóng góp vào đây để cúng cho các cụ. Nhà nào cũng có gia tiên ở đây, cầu mong cho cả năm mọi người mạnh khỏe bình an, làm ăn phát đạt, con cháu học hành tiến bộ. Đây là truyền thống trách nhiệm, không phải bảo người ta cũng đem đến”.

  •  - Sau khi hóa vàng và cả làng cùng ăn cỗ, các gia đình sẽ đón gia tiên về nhà ăn Tết. Phong tục của người Dao Thanh Phán là ăn Tết từ các gia đình được đặt bàn thờ để thờ cúng tổ tiên trong dòng họ - gọi là nhà lớn, sau đó mới đến các gia đình nhỏ hơn- nhà chòi. Nếu chưa có Tết ở nhà lớn thì xem như ngày Tết không có ý nghĩa. Tùy vào công việc dịp cuối năm, các nhà lớn sẽ tổ chức trong khoảng từ ngày 15 đến khoảng ngày 25 tháng Chạp.

  •  

  •  - Cả gia đình cùng vào bếp nấu nướng, chuẩn bị cho lễ cúng cuối năm.

  •  - Sau Tết ở nhà lớn, các nhà chòi sẽ chọn một ngày đón Tết riêng dành cho gia đình mình, nhưng thường chỉ ăn đến ngày 30 tháng Chạp là xong. Trong giờ khắc giao thừa, người con trai đã được cấp sắc trong nhà sẽ sắp mâm cúng, có khi đơn giản chỉ là con gà, bát nước. Giờ đây, người Dao Thanh Phán vẫn giữ tục gõ trống, gõ mõ, tạo nên âm thanh vang vọng khắp đất trời, gửi gắm trong đó lời cầu may mắn, lộc tài.

  •  - Đầu năm, người Dao Thanh Phán không kiêng kỵ gì trong việc xông nhà, xông đất. Sáng mùng Một, đàn ông trong bản tập trung về nhà trưởng thắp hương, uống chén rượu nồng chúc mừng năm mới. "Đây cũng là dịp để phụ nữ  - Dao khoe những bộ quần áo mới do chính tay mình chăm chút, khéo léo thêu cả năm ròng, nam nữ thanh niên dập dìu vui như ngày hội, tới các nhà chúc Tết cụ già, mừng tuổi em nhỏ"- chị Bàn Thị Vân chia sẻ.

  •  

  •  - Ngày Tết là dịp để các gia đình tụ họp, hướng về gia tiên và thần linh.

  •  - Từ khoảng mùng 5, mùng 6, các gia đình hóa vàng tiễn tổ tiên, rồi bắt đầu một năm làm việc mới, cái cuốc, con dao lên nương, người đi xa cũng lên đường. Với người Dao Thanh Phán ở Tân Dân, mùa xuân này thật sự là một mùa xuân mới. Quê hương huyện Hoành Bồ trước kia nay đã sáp nhập với thành phố Hạ Long. "Là người thành phố", như ông Dương Du Minh chia sẻ: "Vẫn phải nhớ, phải giữ gìn những phong tục tốt đẹp từ bao đời, để cùng đóng góp vào kho tàng văn hóa truyền thống chung của các dân tộc anh em quê mình

Nội dung

Tổng hợp các văn hóa dân tộc thiểu số như là dân tộc Bana, dân tộc Chăm, dân tộc Dao, dân tộc Eđê, dân tộc Hmong, dân tộc Hoa, dân tộc Khmer, dân tộc Mường, dân tộc Tày, dân tộc Thái. Nhằm làm nguồn tham khảo đến với các bạn học sinh sinh viên và cả các thầy cô giáo bổ sung kiến thức, mở rộng tầm nhìn hoặc làm dữ liệu cho bài báo cáo luận của các bạn sinh viên đi theo ngành Du lịch, Văn hóa. Tài liệu tham khảo này, mình đi thu thập tìm kiếm ở nhiều nơi. Mong mọi người đón nhận

VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ DÂN TỘC BANA Khái quát chung Người Banar (Banar; tên gọi khác: Jơ Lâng, Rơ Ngao, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Krem, Roh, Con Kde ) Dân số Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Banar Việt Nam có dân số 227.716 người, cư trú 51 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Banar cư trú tập trung tỉnh: Gia Lai (104.997 người, chiếm 11,8% dân số toàn tỉnh 45,9% tổng số người Banar Việt Nam), Kon Tum (99.416 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh 43,7% tổng số người Banar Việt Nam), Phú Yên (4.145 người, chiếm 1,8 % tổng số người Banar Việt Nam), Bình Định (18.175 người, chiếm 8,0% tổng số người Banar Việt Nam), Đắk Lắk (301 người), Bình Thuận (133 người) Phân bố Người Banar cư trú chủ yếu vùng Tây Nguyên cao nguyên trung phần Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển Theo nhà nhân chủng học người Banar có nguồn gốc thuộc chủng Indonesia, tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khơ me Người Bana cư dân cổ xưa Trường Sơn, trước họ sinh sống chủ yếu ven biển tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, sau di chuyển di chuyển lên Tây Nguyên sinh sống địa hình khác nhau, Cư trú chủ yếu vùng Trung Trung Bộ, ven dải Trường Sơn Tây Nguyên, tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú Yên 2.VĂN HÓA MƯU SINH 2.1 Trồng trọt - Trong truyền thống, người Bana coi cư dân nương rẫy - Trong khứ xa xưa, đất rộng người thưa hoạt động nương rẫy tương đối thống Hình thức canh tác theo lối chặt cây, phá rừng, phát đốt, chọc chỉa theo chu kì ln khoảnh khép kín - Nương rẫy vùng người Ba Na gọi mir Tuỳ theo tiêu chí khác mà người Bana chia rẫy thành nhiều loại với tên gọi khác Lấy chất lượng đất làm tiêu chí - Mở đầu chu trình làm rẫy việc chọn rẫy đàn ông gia đình đảm nhiệm Rẫy chọn thường khu rừng thứ sinh 10 đến 15 năm màu mỡ độ ẩm cao (khi chọn đám rẫy vừa ý, người Bana khẳng định quyền chiếm hữu cách phát quang khoảng rừng nhỏ vài chục mét vuông cắm đoạn có chạc ngang) Khoảng cuối tháng đầu tháng dương lịch lúc người Bana phát rẫy - Rẫy phát xong phơi nắng nóng mùa khơ, khoảng tháng đến tháng rưỡi đốt, cơng việc tiến hành tháng Rẫy đốt ngày hôm trước, ngày hôm sau người Bana tiến hành dọn rẫy, tuỳ theo đám rẫy to nhỏ mà việc dọn rẫy kéo dài từ đến ngày - Khi trận mưa đầu mùa đổ xuống, vào tượng tự nhiên: mây bao phủ đỉnh Măng Yang, kiến vào tổ, ve kêu, cỏ đổi màu khoảng cuối tháng phía đơng tháng phía tây, người Bana bắt tay vào trỉa rẫy Thời gian trỉa làng kéo dài khoảng 20-25 ngày - Để ngăn gia súc thú rừng phá hoại lương rẫy, sau gieo trỉa, người Bana tiến hành rào rẫy làm nhà rẫy - Khi lúa nảy mầm, người Bana tiến hành việc trỉa lại nhằm bổ sung hạt giống cho hố bị chim ăn hay kiến tha - Tháng tháng giành riêng cho việc làm cỏ Tháng 8, tháng lúa trổ làm hạt, lúc ngô sớm bắt đầu già Tháng 9,10, sang đầu tháng 11 thời gian bước vào mùa thu hoạch rẫy Với giống lúa khác mà người ta thu hoạch vào thời kì phương pháp khác nhau: + Với lúa tẻ, đặc tính chín dễ rụng, người ta hay tuốt tay + Với lúa nếp, loại lúa dài khó rụng, để tránh đau tay, người Bana sử dụng tre kẹp vào để tuốt - Ngồi lúa cịn loại khác, vai trị khơng lúa: thứ bobo, có nguồn gốc địa; thứ lúa Miến có nguồn gốc Nam Á - Trên rẫy, người Bana xen canh nhiều loại trồng khác Hệ trồng rẫy chia thành nhóm chính: + Nhóm lương thực (lúa, ngơ, sắn, bobo) + Nhóm thực phẩm (vừng, cà, ớt, bầu, mướp) + Nhóm ăn (chuối, dưa, dứa, mía) + Nhóm tiêu dùng (bơng, thuốc lá, nhuộm vải, làm thuốc gừng, nghệ ) - Trừ loại ăn quả, sắn thường trồng thành khoảng riêng, loại lại rẫy thường trồng xen với loại lúa ngơ Có loại xen canh: + Xen canh đồng thời: hạt giống nhiều loại trộn lẫn theo tỉ lệ xác định, chủ yếu lúa ngô, đem trỉa hốc + Xen canh không đồng thời: số loại trồng sau, trồng riêng hố vào hố trỉa gốc - Với kĩ thuật đa canh xen canh nói trên, nương rẫy Bana đem lại nhiều loại sản phẩm, cung cấp phần lớn nhu yếu phẩm cho sống tự sản, tự tiêu - Lao động nương rẫy nhìn chung lao động nặng nhọc, nhiều công đoạn lại địi hỏi tính thời vụ cao Vì người Bana chọn hình thức đổi cơng cho cơng đoạn làm rẫy, công đoạn phá rẫy, trỉa lúa thu hoạch - Lệ thuộc vào thời tiết mùa, rẫy canh tác vụ năm trùng với mùa mưa Nếu kể công đoạn phát rẫy, mùa rẫy nói chung kéo dài gần 10 tháng, từ tháng đến tháng 10 lịch địa phương - Công cụ làm rẫy truyền thống người Bana bao gồm rìu, dao rựa dao có móc đầu để phát rẫy; gậy chọc lỗ, ống lồ ô để gieo trỉa; gùi nhỏ, gùi lớn để thu hoạch Kho thóc người bana: Dưới cột có mâm gỗ gắn đầu cột để chống chuột trèo lên làm chịi nương k nhập nhà vào mùa khô dễ xảy hỏa hoạn nên họ phải xây chịi để thóc phịng nhà cháy họ lương thực để sinh sống => Như trình bày cho thấy, nương rẫy hoạt động trồng trọt truyền thống chung người Bana , định hình tập quán nương rẫy đa dạng, phong phú thích dụng, phản ánh tri thức địa phương thể nghiệm đúc kết qua nhiều đời 2.2 Chăn nuôi - Chăn nuôi hoạt động sản xuất có vai trị quan trọng thứ sau trồng trọt người Bana Vật nuôi truyền thống gồm trâu, bị, ngựa, lợn, dê, chó, gà Các giống vật ni người Bana mang nhiều đặc tính sinh học đồng loại sống rừng: + Trâu: to khỏe, thể chất thô, săn, đầu to, trán phẳng, sừng cánh ná, cong, Mơng phát triển, thấp phía trước, cao phía sau Trâu vật ni quan trọng nhất, biểu tượng quyền lực tài sản, tiêu chí phân biệt giàu nghèo Trong xã hội truyền thống nhà có đàn trâu từ 5-10 Trâu vật ni có giá trị trao đổi cúng lễ Lễ ăn trâu (Sa kpơ) lễ hội văn hố, tâm linh đặc trưng đặc sắc người Bana nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung + Lợn: vóc nhỏ, lông cứng, mõm dài, đầu to, tai bé, lưng võng, bụng xệ, chậm lớn, chạy nhanh, nhiều nạc Lợn người Bana thả rông theo lối nửa tự nhiên, nửa chăm sóc Ban ngày tự kiếm ăn làng, buổi tối ngủ sàn nhà + Gà: thể trọng nhỏ, chậm lớn, cánh dài, thịt đậm ngọt, có khả bay cao bay xa, ưa ngủ cành cao Gà nuôi phổ biến nhà, gà ăn cám ăn gạo lẫn trấu - Gần đàn bò ý phát triển thay đàn trâu giảm dần điều kiện sống môi trường thay đổi - Cũng lợn, dê không làm chuồng, thả rông làng, tự ăn buổi tối ngủ gầm sàn nhà - Chó vật ni thân thiết, làm nhiệm vụ săn trông nhà Một số làng Bana kiêng khơng ăn thịt chó cho chó bạn người - Do kĩ thuật chăn ni cịn hay chớ, đầu tư khơng hoạch tốn, suất chăn ni thấp Dịch bệnh, thiếu nước thiếu cỏ mùa khô trở lực lớn cho chăn nuôi - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu dùng làm vật hiến sinh cho lễ cúng năm dùng để trao đổi; nhằm cải thiện bữa ăn hàng ngày, khơng nhằm mục đích cày, kéo hay lấy phân cho trồng trọt => Chăn nuôi truyền thống người Bana mang đặc trưng vật ni đa dạng, phương thức nửa thả rơng,nửa chăm sóc, khơng có chuồng trại, thiếu đầu tư chăm sóc theo kiểu hoạch tốn kinh tế, chăn ni chưa gắn với trồng trọt, chưa bổ trợ cho trồng trọt làm đối tượng phục vụ 2.3 Nghề thủ công - Người Bana làm số nghề thủ công chủ yếu tự cấp tự túc cho nhu cầu sống hàng ngày, phổ biến nghề đan lát, dệt vải rèn - Đối với dân tộc Bana, nghề dệt thổ cẩm có từ lâu đời Sản phẩm thổ cẩm dệt tay người Bana tiếng trang trí hoa văn tinh tế - Các cô gái Bana bà mẹ cho cách dệt vải, dệt thổ cẩm từ lúc 12-13 tuổi Để lấy chồng, cô phải tự dệt cho y phục thật đẹp mắt người Để dệt y phục này, cô gái phải tốn nhiều công sức tâm huyết Thế nên, phụ nữ Bana biết dệt thổ cẩm Phụ nữ Bana tiếng kỹ thuật dệt tinh tế làm trang phục, chăn, thảm mang nét đặc trưng riêng Đầu tiên, họ tạo khung dệt thủ công đơn giản Nguyên liệu dệt vải chủ yếu làm từ Để làm vải phải trải qua nhiều công đoạn: Lấy bông, cán bông, cào sợi, xe sợi, nhuộm Còn người Bana dệt theo cách thức truyền thống, dệt từ sợi cơng nghiệp mua ngồi chợ, trang trí hoa văn, màu sắc theo lối truyền thống Người Ba Na thường sử dụng màu: đen, đỏ, vàng, tạo ấn tượng mạnh mẽ Hoạ tiết sản phẩm thổ cẩm người Bana thường trang trí đối xứng, phản ánh quan niệm triết lý vũ trụ, triết lý âm dương, trời đất, thiên nhiên Vải truyền thống đồng bào đẹp bền Một dệt thổ cẩm có phải dệt năm, có giá trị dùng lâu Chất liệu lại êm, tiện lợi cho việc sử dụng - Đan lát đàn ông thực hiện, biết đan lát tiêu chuẩn bắt buộc niên để cô gái chọn làm chồng + Mùa đan lát thường rơi vào kì: tháng 6,7 thời kì chuẩn bị vào mùa thu hoạch 11,12 thời kì sau mùa thu hoạch Sản phẩm đan lát chủ yếu loại gùi dùng làm rẫy, rừng: gùi, sọt, nia, dần, sàng + Nguyên liệu đan lát: lồ ô làm nan, tre rừng làm cạp, mây rừng buộc cạp + Địa điểm đan lát thường nhà rông vào mùa nông nhàn, rẫy, rừng vào mùa thu hoạch + Sản phẩm đan lát người Bana tiếng bền, đẹp, sản phẩm gùi với hoa văn trang trí đa dạng, độc đáo hình trám lồng hình tám cánh - Nếu đan lát tiêu chuẩn bắt buộc niên để cô gái để ý dệt vải tiêu chuẩn bắt buộc thiếu nữ để chàng trai chọn làm vợ + Các công đoạn để làm nên vải bao gồm thu hoạch bông, gỡ bông, bật bông, se sợi, nhuộm sợi dệt Khung dệt vải người Bana thuộc loại khung Anđonedien thấy có khắp dân tộc Tây Nguyên + Sản phẩm chủ yếu vải nguyên khổ, hoa văn vải khác tuỳ vào mục đích sử dụng vải - Mỗi làng Bana xưa thường có đến người làm nghề rèn Thợ rèn đàn ơng Để có sắt làm rèn, người Bana trao đổi với người Sđrá quanh vùng người kinh đồng + Công việc chủ yếu thợ rèn sửa chữa nông cụ, gia cụ, vũ khí rìu, dao, cuốc cỏ, thuổng, giáo dài, kiếm + Theo phong tục năm có tháng trước phát rẫy thời kì lị rèn đỏ lửa Cơng thợ rèn khơng tính tiền mà công đổi nương, rẫy vật Do tính chất cơng việc nên thợ rèn người dân làng kính trọng - Do yếu tố nguyên liệu, nghề làm gốm không phát triển người Bana Nghề làm gốm có làng Đe Roh Đe Đơn tỉnh Gia Lai Nghề làm gốm phụ nữ thực hiện, sản phẩm loại nồi bát + Gốm làm tay, không bàn xoay, dụng cụ làm gốm que nứa mảnh gốm cong để tạo dáng tạo trịn cho gốm + Gốm phơi bóng râm 4-7 ngày, sau đem nung lộ thiên, thời gian nung khoảng 3h Sản phẩm gốm phần sử dụng nhà, cho bà họ hàng, phần dùng làm vật trao đổi với làng vùng 2.4 Trao đổi - Trong truyền thống, giao lưu với bên ngồi, lại sống chủ yếu dựa vào nương rẫy rừng, trao đổi người Bana phát triển Phương thức trao đổi vật đổi vật Đồng tiền chưa tham gia vào trình mua bán - Tuy chưa xuất tầng lớp thương nhân, xã hội truyền thống, làng Bana xuất đến vài người trung gian trao đổi có vai trị mơ giới người mua với người bán nhằm hưởng hoa hồng chênh lệch - Giá trao đổi thường tương đối sai biệt trường hợp vùng: tuỳ hình dáng, hoa văn màu sắc mà chiêng Lào đổi 2-4 trâu, ché quý có hoa văn đổi 5-7 trâu - Để tính khối lượng giá trị gia súc trao đổi người ta đo sừng trâu, vòng bụng lợn đơn vị đo chiều dài dân gian như: tay, nắm tay, cánh tay, khuỷu tay, sải tay - Vật trao đổi: gia súc, gia cầm, nông sản, sản phẩm dệt => Dù trao đổi với bên ngồi, mục đích trao đổi nhằm mục đích tự cấp, tự túc, thỏa mãn nhu cầu vốn không phức tạp ngày chưa nhằm mục đích hàng hố 2.5 Khai thác nguồn lợi từ tự nhiên - Khai thác nguồn lợi tự nhiên đóng vai trị quan trọng đời sống người Bana gồm săn bắn, săn bắt, đánh cá, hái lượm - Săn bắn bao gồm săn tập thể săn cá nhân: + Săn tập thể có chó thường thấy vào mùa khơ, ngồi chó đàn thợ săn mang theo lưới săn sợi gai, trước săn làm lễ cúng củ gừng (cắt tiết gà lấy máu rỏ vào củ gừng, cầu xin thần cho săn nhiều thú) Trong săn đoàn thợ săn tuyệt đối im lặng, gặp chuột chết, rắn chết, rắn bò ngang đường, chim kêu đằng trước, đằng sau họ buộc phải quay Thú săn thường hươu, nai, hoẵng, thỏ, gấu, lợn rừng + Săn cá nhân có chó tiến hành vào tháng nơng nhàn Hàng trang bao gồm gùi nhỏ có gài tên đeo sau lưng, giáo dài cầm tay ná vác vai Thú săn đa dạng, khơng hươu, nai mà cịn chồn, sóc, khỉ, thỏ, chuột, gà rừng - Ngoài việc săn, người Bana thường đặt loại bẫy để bảo vệ mùa màng - Bắt cá sông, suối đem lại nguồn thực phẩm thường xuyên so với săn bắn dù vai trị khơng quan trọng săn bắn - Cùng với săn bắt loại côn trùng, thủy sản, người dân Bana tìm hái loại rau rừng, măng rừng, nấm rừng, rừng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn ngày - Vào tháng giáp hạt, lương thực thường cạn kiệt, lúa, ngô, sắn hết, họ đào loại hạt, củ có bột ăn thay cơm: củ mài, củ từ Văn hóa vật thể 3.1 Nhà cơng trình kiến trúc Người Banar cư trú vùng đất rộng lớn, từ nơi hẻo lánh sâu,xa đến nhữngnơi gần đường lớn, gần thị trấn, thị xã xen kẽ với dân tộc Xơ đăng, Gia rai, Việt, Do mà nhà người Banar có nhiều thay đổi Thay đổi trước hết, khơng cịn nhà dài cịn Sự thay đổi không quy mơ tính chất gia đình ngơi nhà, mà chủ yếu kết cấu khung nhà, hình thù nóc, cách che vách, kĩ thuật lắp ráp đến cách bố trí mặt sinh hoạt nhà Sự thay đổi nhà người Banar cịn thể rõ tính địa phương: từ An Khê trở Nghĩa Bình, người Banar sống gần người Việt từ lâu Song nhà họ giữ lại nét đặc trưng đáng ý: nhà có hai sừng trang trí hai đầu đốc, vách che nghiêng, thang đặt vào sàn nhỏ trước mặt nhà, sàn để cối giã gạo Cối gỗ đáy có “ngõng” để giã gạo người ta cắm ngõng vào lỗ gỗ đặt người cho gạo vào gạo nếp gạo tẻ, tiếp đến lượt áo mưa vải trắng gấp thành nhiều lượt Người chết cháu tắm rửa sẽ, cho mặc quần áo toàn thân vải trắng (phải) người Thái nhiều lần sau người chết chăn bơng cót ép Trước người chết đưa vào niệm, cháu, họ hàng nhân dân đến nhìn người chết lần cuối, tình cảm người gắn bó với kỷ niệm vui buồn, cảnh chia tay lần cuối trước người chết đưa vào niệm thật tang thương cảm động, xác người chết người đàn ông khỏe mạnh đưa vào niệm, cịn người phụ nữ đứng xung quanh khóc lóc thảm thiết Do không cố định đinh nên quan tài buộc chặt sợi trắng, tiếp quan tài chuyển vào gian cố định cách xoắn chặt sợi với sợi dây thừng với đoạn gỗ, quan tài đặt gian phía đặt bàn thờ, trường hợp đặc biệt, kiện quan trọng có bàn thờ đặt gian có người thân qua đời (vì người Thái có khái niệm gian hóng gian thờ giành cho tổ tiên ông bà), người đàn ông vừa niệm vừa khóc thể tình cảm xót thương, tiếp quan tài dải vải đỏ lên đến hết công đoạn nhập quan, qua hỏi người am hiểu việc dải vải đỏ thực nhiều năm trở lại đây, trước thiếu vải người chết phủ giấy đỏ giấy bán rộng rãi, kinh tế đất nước lên việc dải vải đỏ lên quan tài người chết tiền lệ để người làm theo Lúc người nhà đội khăn tang dâu, trai, rể, cháu rể, cháu dâu, cháu ngoại tất cháu, họ hàng nhà người chết vào viếng ông lần cuối, họ hàng bên nội khơng kể tuổi tác thứ bậc họ phải đeo khăn tang, cịn bên ngoại (lúng ta) nhỏ tuổi vai vế thấp phải đeo cịn lớn tuổi vai vế cao khơng phải đội khăn tang Trong lúc nhập quan họ hàng xa nhân dân để chia buồn với gia đình người chết Đối với nhân dân bản: việc giúp vật chất đến chia buồn với gia đình có cơng việc phải nhân dân giúp đỡ nhà mồ (thịnh heo) cho người cố, nhà mồ người Thái (ngành Thái trắng) chia làm phận giường tre (chong páy) làm từ tre để đặt vừa quan tài người cố, phận mái nhà để che chở hồn người chết (rô che), đan tre thiết kế cho phù hợp với chong páy, khung tre người phụ nữ lấy vải đỏ để khâu ôm hết khung; vải đỏ khâu vào vải trắng khăn tang mênh mông núi rừng, xung quanh rô che trang trí nhiều tua rua nhiều màu sắc họ quan niêm tốt mà nhìn thấy mà thích nhà mồ ngơi nhà dành cho ngơi nhà mà sống sống để không quấy nhiễu cháu cháu mời hồn người chết Đồ dùng thứ hai người chết mà nhân dân phải làm giúp gia đình (cúp chề) làm tre, gắn vải đỏ hình xung quanh có sợi tua rua xanh đỏ tím vàng, sau thứ nhân dân chuẩn bị xong đồ mang vào nhà quan tài đặt vào chong páy rô che đặt lên chong páy thành hình ngơi nhà mồ cho người chết, cúp chề mang đặt cạnh đó, chiều cao cúp chề phụ thuộc vào chiều cao nhà sàn phải để cúp chế chạm gần đến tốt Khoảng 16h chiều công việc khâm liệm xuôi xuôi người trai thứ hai bố mẹ không với mà với người thứ hai, (cịn khơng phải người trai mang đi), tay trái cầm trứng vai đeo túi Thái có sải vải Thái, vịng bạc trắng dụng cụ để tìm xác chỗ để đặt huyệt, theo có đến người, người theo phải anh, em họ hàng với người cố (trường hợp nhà neo người nhờ đến nhân dân để tìm chỗ hạ huyệt cho người cố), họ mang theo xẻng, cuốc, xà beng, lên nghĩa địa tìm chỗ để đặt mộ người tìm ném trứng sống mang theo xuống đất chỗ người cố ưng ý trứng vỡ, có nhiều trường hợp người cố khơng muốn chỗ ném vào đá trứng khơng vỡ Khi chọn chỗ đào mộ tất người theo phải đào nhát xẻng, cuốc tượng trưng, coi đặt phần đất cho người cố thường có quy định bất thành văn người bậc thấp cháu mộ đặt phía nên bậc cao niên thường cao tận đỉnh đồi bãi tha ma  Ngày thứ hai: Khoảng 12h đêm bắt đầu ngày hôm sau bắt đầu công việc mổ trâu, trâu thân thiết với người cố, trâu hàng ngày ơng chăm sóc, nâng niu; cháu có lịng muốn cho trâu theo ơng lên trời để phục vụ ơng, cịn nhà mà khơng có trâu nuôi phải bắt buộc mổ trâu để theo người cố lên trời Trâu dắt tới chân cầu thang gần gian nhà sàn nơi đặt quan tài người chết, người trai lấy sợi hai đầu cơm nếp, đầu đặt quan tài, đầu sợi cho qua thưng vách để đặt lên đầu trâu nói trâu ơng cháu giao cho ông để ông chăn dắt, ông cụ đồng ý xơi gắn chặt lên đầu trâu nhiều trường hợp nhà có nhiều trâu phải phụ thuộc vào chọn lựa người cố thông qua việc người chết thông báo qua thấy mo, thực phẩm phục vụ người đến tham dự lễ tang người cố ngày ròng Khi người trai nói xong sợi kéo phía quan tài; tiếp trâu mang cho cháu nhà để thịt, trâu trói gọn bốn chân lại kéo đổ cách nhanh chóng xuống đất, cột chặt cố định tre trâu cúng không đập vào đầu cho ngất chọc tiết trâu bán chợ mà phải cột chặt tôn trọng người chết người chết nhận trâu Khi trâu giết xẻ thịt xong sừng trâu phải giữ nguyên vẹn với mảnh xương để mang theo người chết mộ làm chứng giết trâu người chết mang trời Sáng chiều ngày hơm đó, cháu, họ hàng anh em gần xa nhận tin đến chia buồn với gia đình ngày bận rộn vất vả cánh làm rể họ phải phục vụ tay chân không lời ca thán phải nhã nhặn trước đòi hỏi yêu cầu người đám tang, số lượng người đông nên lượng thịt tiêu thụ nhiều ngày Cửa vào nhà bên mang hóng mang hẩ có treo sải vải trắng với ý nghĩa để mở cửa cho người chết lên trời có ý kiến khác cho sải vải trắng có tác dụng treo cửa để chặn ma không cho ma người khác vào, lúc có hai mâm cúng, mâm cúng đặt gian đặt quan tài đặt từ trước cháu nhà Chiều ngày thứ hai huyệt mộ người thân gia đình đào xong, huyệt mộ đào thường có chiều dài 2,4m, chiều ngang 1m, sâu 1,2 đến 1,4 m đất đồi nên khơng có nước đất rắn Một mâm cúng thầy mo đặt ngang hàng với quan tài người chết gồm sải vải trắng, đĩa xin âm dương vòng bạc, hai chén rượu….việc giết lợn để cúng cho người cố nhiều hay tùy thuộc vào người có đông cháu hay không Một mâm cúng gồm thủ lợn, chân, lịng xếp thành hình lợn hồn chỉnh, vải trắng, gà con, gà to, rượu, …là mâm cúng cho người chết để mang theo lên trời, mâm cúng có trầu cắt cách điệu hình trâu có sợi xung quanh với ý nghĩa trâu gia đình mời ơng nhận để mang lên chăn, dắt Gà người cố mang lên trời, gà to để người đến đám ma làm lý gà gia đình người cố mang thịt trâu để đổi lấy gà bà Lâm Thị Hển người biết làm lý đưa người cố bãi tha ma gà to băm nhỏ trộn với cơm để bà Hển dán vào đầu người làm lý để gọi hồn người với gia đình khơng đâu xa khơng hồn yếu bóng vía bị hồn ma rủ Một mâm cúng gần quan tài để mang vào cúng rừng.Việc ngồi cạnh quan tài người chết có phân chia rõ ràng gái, cháu gái (những người bên nội) ngồi ngang hàng với quan tài người chết, nhính (bên ngoại) bao gồm dâu, cháu dâu phải ngồi Người Thái quan niệm chết hồn trời với tổ tiên ông bà muốn siêu thoát phải làm lễ “Hảy sống khoăn” (Hát tiễn đưa hồn) cho người chết nên phải nhờ người để đón thầy mo “Hảy sống khoăn” với mục đích: Kể tiểu sử người chết từ lúc bụng mẹ đến lúc sơ sinh; Quá trình lớn lên sinh sống làm ăn; Quá trình ốm mời thầy thuốc để cúng, chữa bệnh không khỏi, chết lên phải mời thầy cúng để đưa người chết lên trời (năm khoan khoang), gọi hồn vía cháu họ hàng mời nhà để làm ruộng ni cháu, cịn thầy mo người chết lên trời để đến chỗ ông bà tổ tiên (đao vi) để ông bà, tổ tiên dặn dị sau quay Thầy mo thường cúng khoảng thời gian tiếng lại nghỉ lần để lấy lại sức, phụ giúp có người chuyên làm giúp tiếp nước, thuốc lào cho thầy, thầy mo bắt đầu cúng vào lúc 20h tối kết thúc vào khoảng 4h sáng ngày hôm sau Trong lúc thầy mo “hảy sống khoăn” cho người chết người nhà sau biết người chết lên đường với tổ tiên, người trai lấy nến sáp ong vứt ngang qua xà ngang châm lửa đốt để nến sáp ong cháy hết thơi với hàm ý cháu chuẩn bị thứ chu đáo, khơng tiếc thứ nhà chuẩn bị cá, gà, lợn trâu…tất thứ bố theo lên trời  Ngày thứ ba: Sau thầy mo cúng xong phải có mâm cơm tượng trưng để cảm ơn thầy mo đưa lễ cho thầy mo trước toàn mâm cúng phía sàn dành cho thầy mo đủ (nhưng thời buổi chế thị trường tùy vào điều kiện kinh tế gia đình mời thầy đến phải đưa tiền) Lúc người lại chuẩn bị đồ xôi mâm cúng để cúng bãi tha ma bao gồm: bát xôi, đĩa thịt, chén rượu, đôi đũa để cúng trước đưa người chết mộ, tất đồ cúng với lợn hâm nóng lại cho vào tá; trước tiễn đưa người cố huyệt mộ thầy mo đọc lời cúng người thứ hai đọc theo Một mâm cúng (khó) người thứ hai chuẩn bị gồm đĩa thịt 12 miếng rượu, khó quan trọng người Thái quan niệm miếng người phải đi, sợ hãi trùng tang giống người Kinh khơng người làm ăn thất bát thịt dành cho cha mà cịn khơng giữ nói đến chuyện làm ăn Khoảng 6h sáng quan tài chuẩn bị đưa bãi tha ma, quan tài lúc chằng buộc sợi dây thừng treo vào tre dài để khiêng Đoàn người huyệt mộ bao gồm: đầu ơng chủ họ với bó đuốc đốt cháy để xua đuổi tà ma dẫn hồn người chết hướng, rể người cầm cúp chề (cái nón), người họ hàng cầm theo cờ, trai thứ hai cầm khó (vì người chết nhà thứ hai nên việc làm ma cho bố người thứ đóng vai trị quan trọng) khơng việc làm xem đất cầm khó làm Cầm thóc, rượu đồ cúng dâu gái, người khiêng quan tài phải người họ hàng thân thiết, quen mặt người chết, nhà neo người nhờ đến nhân dân bản, đoàn người tiến nhanh quan tài nặng quan niệm phải nhanh để hồn người chết không nhớ đường để quấy nhiễu gia đình Sừng trâu xương trâu nhân dân mang giúp Khi chuẩn bị từ đường lên rừng chỗ phi người dừng lại để làm lý để chuẩn bị tách hẳn người chết khỏi giới người sống, từ hồn người chết thành phi bản, phi mường Quan tài sau khênh đặt cạnh huyệt mộ), mái nhà mồ (rô che) đặt sang bên, đòn tre mang khiêng quan tài chặt làm hai đoạn để đặt nganh huyệt mộ, lúc quan tài đặt dọc đoạn tre, cúp chế (chiếc nón) người rể đặt phía chân mộ Bó đuốc người chủ họ mang theo người kiếm thêm củi, bụi gần thành đám lửa to làm ấm lên không gian lạnh lẽo mùa đông xứ núi, cờ mang theo người cắm xung quanh khu vực huyệt mộ đánh dấu khu vực có người chết Nhân dân giúp gia đình người chết hồn thiện ngơi nhà mồ (thịnh heo) chân mộ, giường (chóng pay) mang chặt đập dập để làm sàn cho nhà mồ (thịnh heo), tiếp mái nhà mồ lợp (mái nhà mồ hôm qua thầy bói xem xét ý nguyện người chết muốn lợp nhà mồ ngói nhà, ý nguyện người chết linh thiêng lên gia đình lấy mái lợp nhà mang để nhân dân lợp hộ) Đứng cạnh người phụ nữ mang theo đồ cúng đứng thành hàng trước huyệt mộ khóc lóc thảm thiết Ngơi nhà mồ (thịnh heo) nhân dân hoàn thiện xong, rô che đặt lên mái nhà, đồ cúng mang theo vải trắng, vàng mã đốt để người chết mang Đợi đến định, thầy mo xem từ trước quan tài hạ huyệt, trước hạ huyệt người cầm bó hương vừa đốt lên hua hua; đoạn gỗ dây mang đốt Một người lấy sợi buộc vào que sau buộc vào sợi quan tài để lấy tâm; đoạn người họ hàng người chết vuốt lại đường ăn với quan niệm đám ma người chủ gia đình, có nhiều chuyện người người khơng hài lịng phải nói với đường, lúc bố sống lúc bố chết anh em nhà phải biết bảo ban mà sống cho vừa lòng người nằm xuống, quan tài từ từ hạ xuống huyệt, người theo huyệt mộ lấy nắm đất ném xuống huyệt người cố để chia tay lần cuối, quan tài sau lấp lại Nhà mồ (thịnh heo) đặt theo chiều dọc mộ cố định mộ cách chôn cột xuống đất mộ giằng kéo bở sợi dây thừng, sau thịnh heo rào chắn tầng tầng dưới, nhà mồ con, cháu rể đặt lên; tầng người gái người cố dải chiếu lên, người gái khác đặt đồ cúng lên chiếu mà chị vừa dải, sau mắc, chăn đặt vào góc bem có đựng nhiều quần áo người cố Mâm cúng dải chuối bao gồm lợn luộc xếp thành hình, xơi, bánh, chén rượu…được đặt đất, mâm cúng (khó) có 12 miếng thịt đặt lên trên, người trai cúng xong người theo đám ma cúi xuống lạy người cố lần cuối người phát cho nén hương để cắm xung quanh mộ người cố Tầng sau rào nốt lại để che chắn khơng cho vật động chạm vào miếng thịt Sau người trước vào nhà người lấy xanh hua hua qua đầu để xua đuổi hồn ma theo chân người sống để nhà Sáng hơm sau cháu nhà có người chết phải thăm mộ, quần áo bem (đồ đựng người Thái) mang phơi, tầng gà người họ hàng mang theo thả vào, sau tầng rào chặt lại, vật mang theo để người chết dùng lúc chưa thể lên trời với tổ tiên ông bà, trước nhà cháu chặt xanh để chặn lối không cho người chết nhà Sau người chết 10 ngày cháu nhà phải làm lễ khé khửn hớn tức lễ gọi hồn người chết lên nhà thành ma hóng phải làm lễ dệt hóng để thức báo cáo với tổ tiên ông bà người cố trở thành ma nhà, từ trở lên hẳn trời với tổ tiên ông bà cháu gọi đến tên tuổi VII: Xu biến đổi *Hôn nhân Khác với lễ cưới truyền thống, lễ cưới người Thái ngày có nhiều thay đổi, ảnh hưởng có giao thoa văn hóa cưới hỏi Nghi thức cưới truyền thống khơng cịn tổ chức cầu kỳ, tốn mà thường tổ chức gộp lần… Tuy vậy, với nét đặc trưng văn hóa, lễ cưới truyền thống đồng bào dân tộc Thái góp phần làm đặc sắc văn hóa vùng cao phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Việt *Trang phục: -Ngày người dân tộc Thái,không mặc trang phục truyền thống họ mà họ mặc âuphục Trang phục truyền thống mặc vào dịp lễ, hội - Trang phục người phụ nữ thái thay có màu trắng đen, có nhiều màu sắchơn Ngồi ra, trang phục người Thái thợ may làm sẵn bạn chợ Vì mànhiều gái dân tộc Thái ngày mặc trang phục mua sẵn *Nhà cửa: Từ năm 1990 trở lại đây, nhà người Thái có thay đổi rõ rệt, xu hướng nâng cao sàn sử dụng tầng với nhiều chức Trước tầng thường thấp 2-3m sử dụng chủ yếu để buộc trâu bò để dụng cụ lao động, củi Tuy nhiên ngày nay, chiều cao nhà sàn nâng dần với chiều 2,5-2,7m, gầm sàn sử dụng không gian sinh hoạt chung, tiếp khách, nghỉ ngơi, để nông sản,… Chiều cao tằng lớn nên số bậc thang thay đổi, thay 7-9 bậc trước 9-11-13 bậc người dân cóxu hướng chuyển từ cột gỗ sang dùng cột bê tông Tường nhà có xu hướng chuyển từ vách gỗ sang xây tường gạch, sàn nhà đổ bê tơng lát gạch hoa, cửa gỗ thay kính Vật liệu lợp mái có xu hướng chuyển từ vật liệu truyền thống gỗ, tranh sang sử dụng vật liệu tôn,… Sự thay đổi tập quán, lối sống làm thay đổi cách bố trí nội thất ngơi nhà vị trí khu phụ (bếp, nhà vệ sinh) Bên nhà khơng cịn bếp, mà bố trí dạng: bếp đạt gian đầu cuối; bếp tách bên ngồi nhà, xây ngơi nhà nhỏ sàn nhà (dạng sàn nhà thường nối với trực tiếp với nhà ở); bếp bố trí tầng Ngoài việc sử dụng bếp ga, bếp điện ngày phổ biến gần đô thị, tạo điều kiện để người Thái không đặt bếp kiểu nấu củi truyền thống nhà; khu vệ sinh trước đặt xa nhà, đến ngày có xu đặt gần nhà tằng nhà chính, có hệ thống giếng khoan nên nhiều nhà vệ sinh có thiết bị việc đặt bình inox nhà ngày trở nên phổ biến Bên nhà nhiều đồ đạc xuất tivi, tủ lạnh, dùng bàn ghế gỗ để tiếp khách thay ngồi trước Chỗ ngủ thay trải đệm thay giường Số lượng người nhà có 4-5 người, số gian từ 34 gian diện tích sàn nhà giảm xuống cịn 80-90m thay trước 9-10 người nhà, nhà 5-6 gian với diện tích sàn khoảng 120m - Khau cút xuất mái nhà người Thái đen Bởi lẽ, mái nhà sàn bằngtơn, khơng có điểm tựa để khau cút - Họ không sống chủ yếu nhà sàn mà nhà xây Bên cạnh nhà truyền thống nhà xây bê tơng bên cạnh *Ngơn ngữ, tiếng nói: Ngơn ngữ người Thái có nhiều biến đổi biểu điểm: tăng cường sử dụng song ngữ, sử dụng tiếng việt với tiếng Thái, tiếng nước vay mượn nhiều yếu tố từ tiếng Kinh Ngữ điệu người Thái bị ảnh hưởng người Kinh Họ nói chậm, ngơn từ câu nói nhẹ Sự thay đổi xuất phát từ việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp họ, họ thường xuyên bị tác động nói chuyện với người Kinh người nước *Chữ viết: Trong nỗ lực bảo tồn tinh thần nghị định số 82/NĐ-TT ngày 15/7/2010 thủ tướng phủ, hi vọng chữ Thái tiếp tục quảng bá khắp mạnh mẽ hơn, phát huy không trường học cộng đồng người Thái với vai trò phương tiện mà cơng cụ để góp phần bảo vệ vốn di sản văn hóa dân tộc Thái *Tri thức dân gian: - Tri thức việc làm lúa nước Cũng giống trước ngày nước có vai trị tầm quan trọng lớn sản xuất sinh hoạt người thái Nước nguồn tài nguyên thiếu hoạt động sinh hoạt sản xuất họ -Văn học dân gian: Văn học góp phần cống hiến khơng nhở vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Nó lưu giữ truyền lại cho hệ sau tác phẩm sử thi, tập thơ tiêu biểu -Trò chơi dân gian: Trị chơi “tó má lẹ” dân tộc thái lưu truyền, giữ gìn nét văn hóa riêng Nó trị chơi dân gian khơng thể thiếu lễ hội, tết, đám cưới… * Lễ hội: Lễ hội dân tộc Việt Nam nói chung lễ hội dân tộc Thái nói riêng mang nét đẹp truyền thống đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh nết truyền thống lễ hội Việt Nam nói chung đặc biệt lễ hội Hoa ban dân tộc Thái nới riêng có xự thay đổi Đó lễ hội thị họ tổ chức rút gọn phần lễ không cần thiết lại tăng phần hội lên, qua làm cho lễ hội diễn ý nghĩa hơn, vừa mang ý nghĩa tâm linh mà vừa tiếp cận với biến đổi ngày Bên cạnh , trước họ tổ chức cho bà làng vùng với ngày có tham gia khách du lịch, mở rộng quy mơ thành phàn tham dự Điều đặc biệt lễ hội có trao đổi, mua bán sản phẩm du lịch gười dân du khách Qua tạo nên tương tác người với Nhưng dù có biến đổi cácphần lễ hội dân tộc Thái lưu giữ nét đẹp truyền thống họ   ... nhạc dân tộc Banar Chính giá trị to lớn nhiều mặt mà vừa qua âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên, âm nhạc cồng chiêng Banar Tổ chức văn hóa giới cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới 4.6 Văn học dân. .. viết cho số dân tộc có dân tộc Ba Na Bộ chữ chữ Latinh xây dựng sở chữ tiếng Việt Nó sử dụng rộng rãi giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng phát huy tác dụng đời sống xã hội dân tộc Ba Na 4.2... môi trường xã hội tự cấp tự túc Do có lượng dân số đơng trình độ phát triển kinh tế trội Bắc Tây Nguyên, tiếng Ba Na có xu hướng số dân tộc khác có dân số ít, sử dụng giao tiếp quê hương (tỉnh Kon

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w