VIỆT bắc tố hữu

13 45 0
VIỆT bắc   tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT BẮC - Tố Hữu – PHẦN MỘT: TÁC GIẢ 1.Vài nét tiểu sử: -Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế -1938, kết nạp vào Đảng cộng sản, từ nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng ông Tố Hữu từng giữ nhiều trọng trách máy lãnh đạo Đảng Chính phủ -Ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1996 Đường cách mạng – đường thơ: -Tố Hữu cờ đầu văn học cách mạng Việt Nam Các chặng đường thơ Tố Hữu ln gắn bó phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Đồng thời chặng đường thể vận động quan điểm, tư tưởng lĩnh nghệ thuật nhà thơ: +Chặng đường với tập thơ “Từ ấy” (1937-1946) Đây chặng đường đánh dấu bước trưởng thành người niên yêu nước, tâm theo cờ Đảng +Chặng đường kháng chiến chống Pháp với tập thơ “Việt Bắc” (1946-1954) Đây khúc ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến +Chặng đường thứ ba với tập thơ “Gió lộng” (1955-1961) Cảm hứng dạt dào, suy ngẫm khứ, cảm xúc hân hoan công xây dựng sống miền Bắc, nỗi đau chia cắt tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt +Chặng đường chống Mỹ với hai tập thơ “Ra trận” (1962-1971), “Máu hoa” (1972-1977) Âm vang, khí liệt, hào hùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước niềm vui toàn thắng +Chặng đường sau đất nước thống với hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” ( 1999) Đánh dấu bước chuyển biến thơ Tố Hữu, với nhiều cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tư 3.Phong cách thơ Tố Hữu: -Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang đậm tính chất trữ tình – trị: +Hồn thơ hướng đến ta chung, với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng dân tộc +Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi: Cảm hứng chủ đạo cảm hứng lịch sử - dân tộc Nổi bật thơ Tố Hữu vấn đề vận mệnh cộng đồng Những tư tưởng, tình cảm vấn đề lớn lao, nhà thơ thể qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm -Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc: Thể thơ lục bát truyền thống, sử dụng ngơn ngữ, cách nói dân gian phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt PHẦN HAI: TÁC PHẨM “VIỆT BẮC” ( Trích ) I.GIỚI THIỆU: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Việt Bắc năm kháng chiến quan đầu não, địa cách mạng Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ – ne – vơ kí kết, hịa bình lập lại, miền Bắc giải phóng Tháng 10/1954, người kháng chiến từ miền núi miền xi, trung ương Đảng Chính Phủ rời Việt Bắc Hà Nội Nhân kiện lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ in tập “Việt Bắc” Bài thơ gồm hai phần: Đoạn trích sách giáo khoa thuộc phần đầu –Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến 2.Chủ đề: Qua việc tái kháng chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng, nhà thơ ca ngợi tình nghĩa sâu nặng, thủy chung người Việt Bắc cách mạng Từ thơ vẽ viễn cảnh tươi đẹp đất nước hịa bình mối tình gắn bó thủy chung miền xi – miền ngược lòng biết ơn sâu nặng Đảng, với Bác Hồ nhân dân ta 3.Thể loại, kết cấu: - Thể thơ lục bát ngào ca dao, phù hợp với khung cảnh chia tay - Kết cấu theo lối hát đối đáp giao duyên, nhằm diễn đạt tâm tình người – kẻ - Cặp đại từ nhân xưng “mình-ta”, ca dao dùng để thể tình u đơi lứa Cịn “Việt Bắc” nhằm để thể gần gũi, thân mật, gắn bó khơng thể tách rời, cán cách mạng nhân dân Việt Bắc - Cảm xúc chủ đạo thơ lưu luyến, nhớ nhung, thể điệp từ “nhớ” từ ngữ thể tâm trạng tình yêu “thiết tha, mặn nồng, bâng khuâng”…, làm cho chuyện tình nghĩa cách mạng đến với lòng người thật nhẹ nhàng, êm II PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: 1.Tâm tình buổi chia tay ( khổ khổ – câu đầu): a.Lời người lại (Khổ 1): “ Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Ở đoạn thơ “mình” cán cách mạng, “ta” nhân dân Việt Bắc Bằng hàng loạt câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta”?, “mình có nhớ khơng”?, vang lên cách day dứt, chứng tỏ người lại nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, nên lên tiếng trước để ướm hỏi người cán cách mạng, tiếp quản thủ Hà Nội có cịn nhớ Việt Bắc chăng? Người lại nhắc người nhớ thời gian mười lăm năm, thời gian mang âm hưởng ca dao nghệ thuật truyện Kiều, với từ láy “thiết tha”, gợi cho người đọc liên tưởng thời gian riêng tình yêu đơi lứa Nhưng lại thời gian cách mạng từ 1940 khởi nghĩa Bắc Sơn, đến 1954 hòa bình lập lại Đây khoảng thời gian nhân dân Việt Bắc cán Việt Minh gắn bó máu thịt để kháng chiến chống thực dân Pháp phát xít Nhật Người lại nhắc nhở người đi, tiếp quản thủ đô Hà Nội nhớ khơng gian Việt Bắc Đó vùng địa cách mạng, thể hình ảnh liên tưởng “ Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn”, cịn cách nói hồn nhiên, chân thật người miền núi, nhằm nhắc người cán cách mạng Hà Nội nhìn Hà Nội nhớ núi rừng Việt Bắc, nhìn sơng Hà Nội nhớ suối nguồn Việt Bắc Ngồi “cây, núi, sơng, nguồn” hình ảnh thiên nhiên có thực, gợi quy luật tình cảm dù đâu cần hướng cội nguồn cách mạng “ Quê hương cách mạng dựng lên cộng hòa” a Nhớ cảnh chia tay ( khổ 2): “ Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước đi” Đại từ phiếm “ai” từ láy “tha thiết” níu chân người đi, cho thấy người cán cách mạng phút chia li lòng bị níu lại, họ cảm nhận tiếng nói ân tình người Việt Bắc gửi gắm lời nhắn nhủ thân mật, thiết tha Tình cảm làm cho người cán Việt Minh mang hai tâm trạng hoàn toàn trái ngược nhau, thể qua hai từ láy “bâng khuâng” “bồn chồn” Tâm trạng “bâng khuâng dạ” cho thấy người bịn rịn không muốn rời xa cảnh người Việt Bắc, lòng lại “bồn chồn bước đi”, họ muốn nhanh chóng trở Hà Nội, cịn có nhiều cơng việc chờ đón họ “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay…” Hình ảnh hốn dụ “áo chàm” ( áo nhuộm củ chàm có màu xanh đen), nhằm để nhân dân Việt Bắc người đưa tiễn cán cách mạng xuôi Đây hình ảnh mà người ln mang theo, động lực để họ tiếp tục nghiệp cách mạng mình, áo chàm trao cho họ tình cảm chân thành, mộc mạc Hình ảnh “ Cầm tay biết nói hơm nay” phản ánh tâm trạng buổi chia tay, họ khơng nói nghẹn ngào, hay có nhiều điều để nói mà ngôn ngữ không đủ sức diễn tả họ khơng nói gì, họ cầm tay lúc họ hiểu nhiều Ngồi dấu chấm lửng cuối câu thơ khoảng không im lặng, nghẹn ngào cảm xúc *Sơ kết:Hai khổ đầu thơ, khắc họa cảnh chia tay đầy xúc động, với lời tâm tình chứa chan cảm xúc hai nhân vật trữ tình Người đọc thấy tình u thương tha thiết, gắn bó sâu nặng người kẻ Qua đó, nhà thơ diễn tả nỗi xúc động, lưu luyến, tình cảm thắm thiết đồng bào Việt Bắc với người cán kháng chiến Kết cấu đối đáp, cách sử dụng cặp đại từ nhân xưng mình-ta, vừa diễn đạt cảm xúc, vừa tạo tính dân tộc đậm đà cho tác phẩm Tố Hữu diễn đạt vấn đề trị hình thức nghệ thuật trữ tình, nên gây đồng cảm sâu sắc lòng người đọc 2.Người lại nhắc người năm tháng kháng chiến gian khổ ( khổ 3- 12 câu tiếp theo): a Kỉ niệm ngày đầu kháng chiến gian khổ, đầy ân tình ( câu đầu): Hình thức lặp “mình đi, về, có nhớ” đặt hàng loạt câu hỏi khiến đoạn thơ tràn đầy cảm xúc, gợi nhớ kỉ niệm đẹp đầy tự hào yêu thương Hai tiếng “mình đi, về” luân phiên chuyển đổi, gợi hình ảnh người cán kháng chiến xi lúc xa dần “ Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù” Hình ảnh ẩn dụ “mưa nguồn, suối lũ, mây mù”, kết hợp với cặp từ tăng cấp “những, cùng” vừa để miêu tả thời tiết Tây Bắc thật khắc nghiệt, vừa để hàm gian khổ, thử thách mà cán cách mạng nhân dân Việt Bắc phải trải qua năm tháng kháng chiến “ Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai.” Chi tiết có thực “miếng cơm chấm muối”, nhằm phản ánh sống kháng chiến thiếu thốn, gian khổ vật chất, tinh thần họ lạc quan Bởi người cán cách mạng nhân dân Việt Bắc có chung lí tưởng, mối thù Cách nói “mối thù nặng vai”, nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân Pháp, đè nặng lên đôi vai dân tộc ta b Người dân Việt Bắc thể tình nghĩa gắn bó, sâu nặng người cán cách mạng ( câu giữa): “Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già” Nghệ thuật hoán dụ “rừng núi nhớ ai”, lấy nỗi buồn rừng núi, để thổ lộ thầm kín nỗi buồn người dân Việt Bắc chia tay người cán cách mạng Họ buồn khơng cịn tha thiết lao động “ Trám bùi để rụng măng mai để già”, trám bùi măng mai nguồn lương thực vô tận núi rừng Việt Bắc để nuôi đội đánh giặc, cán cách mạng xi họ hái tram, bẻ măng để làm gì? Câu thơ gợi nỗi buồn trống vắng lịng người lại “ Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son” Cụm từ “những nhà” ý đồng bào Việt Bắc Hình ảnh “hắt hiu lau xám” gợi khung cảnh hoang vu núi rừng, mang ý nghĩa biểu tượng cho sống nghèo khó Nghệ thuật tiểu đối câu thơ “ Hắt hiu lau xám>

Ngày đăng: 13/12/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan